1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chùa và đời sống văn hóa làng thông qua nghiên cứu chùa và làng dương đình xã dương xá huyện gia lâm hà nội

94 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI QUÁCH THỊ THÙY TRANG CHÙA VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HĨA LÀNG (THƠNG QUA NGHIÊN CỨU CHÙA VÀ LÀNG DƯƠNG ĐÌNH XÃ DƯƠNG XÁ, HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS NGÔ ĐỨC THỊNH HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÀNG DƯƠNG ĐÌNH VÀ CỤM DI TÍCH ĐÌNH- CHÙANGHÈ 1.1 Khái quát làng Dương Đình 1.1.1 Quá trình hình thành làng 1.1.2 Địa giới dân cư làng 1.1.3 Đời sống kinh tế, xã hội 1.1.4 Đời sống văn hoá 1.2 Quá trình hình thành, tồn cụm di tích Đình- chùa- nghè làng Dương Đình 11 1.2.1 Lịch sử hình thành cụm di tích 11 1.2.2 Chùa Dương Đình 12 1.2.3 Đình Dương Đình 19 1.2.4 Nghè Dương Đình 22 CHƯƠNG 2: NHỮNG HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO TẠI CHÙA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NGƯỜI DÂN LÀNG DƯƠNG ĐÌNH 27 2.1 Các hoạt động tôn giáo chùa 27 2.1.1 Nghi lễ Phật giáo 27 2.1.2 Những nghi lễ Phật giáo truyền thống 28 2.1.3 Những nghi lễ Phật giáo mang tính dân gian 39 2.2 Vai trò thầy trụ trì người dân làng hoạt động tôn giáo 44 2.2.1 Vai trị thầy trụ trì hoạt động tơn giáo 44 2.2.2 Vai trò người dân làng hoạt động tôn giáo 48 2.3 Ảnh hưởng hoạt động tôn giáo chùa đến đời sống người dân làng 51 2.3.1 Ảnh hưởng ngôn ngữ 51 2.3.2 Ảnh hưởng phong tục tập quán 58 2.3.3 Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống tâm linh, đời sống văn hoá xã hội 63 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA NGƠI CHÙA LÀNG DƯƠNG ĐÌNH 69 3.1 Vai trị ngơi chùa đời sống văn hố làng Dương Đình 69 3.1.1 Thắt chặt mối quan hệ xã hội, phát huy tinh thần cố kết cộng đồng 71 3.1.2 Phát huy phong tục, truyền thống đạo đức tốt đẹp 72 3.2 Một số đề xuất việc bảo tồn phát huy giá trị ngơi chùa làng Dương Đình 73 3.2.1 Bảo tồn phát huy giá trị vật thể ngơi chùa làng Dương Đình 74 3.2.2 Bảo tồn phát huy giá trị phi vật thể ngơi chùa làng Dương Đình 82 KẾT LUẬN 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo tơn giáo có nguồn gốc từ Ấn Độ cổ đại (Phật giáo đời miền nam nước Nê- pan ngày nay), Thích Ca Mầu Ni sáng lập khoảng kỉ V trước Công nguyên Phật giáo truyền bá vào Việt Nam từ sớm, từ đầu công nguyên [27, tr.451] Cùng với du nhập Phật giáo, nhiều chùa xây dựng Như PGS Trần Lâm Biền nhận định: “Ngôi chùa Việt di tích có mặt hầu hết giai đoạn lịch sử 2000 năm nay” [5, tr.45] Ngày nay, làng quê Bắc Bộ, làng có ngơi chùa Tục ngữ có câu “Đất vua, chùa làng” nói lên ngơi chùa trở nên quen thuộc, trở thành phần thiếu cộng đồng làng xã Việt Nam Chùa trung tâm văn hoá làng xã, nơi diễn phần lớn sinh hoạt Phật giáo sinh hoạt dân gian nên chùa đóng vai trị quan trọng đời sống văn hố làng Tìm hiểu ngơi chùa làng sinh hoạt tôn giáo hay hoạt động sư trụ trì việc thực nghi lễ Phật giáo, hoằng dương phật pháp, hoạt động hành thiện… hoạt động dân làng ngày lễ hội chùa giúp thấy gắn bó ngơi chùa sinh hoạt văn hố, xã hội người dân làng Lâu nay, việc nghiên cứu Phật giáo nói chung thường sâu vào vấn đề lịch sử, giáo lý, nghệ thuật… Việc nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đời sống làng xã- Phật giáo đời sống dân gian chưa nghiên cứu nhiều Với mong muốn nghiên cứu ảnh hưởng chùa đến đời sống dân cư, chúng tơi chọn chùa làng Dương Đình để nghiên cứu Chùa làng Dương Đình ngơi chùa cổ, có phong cảnh hữu tình, xây dựng từ thời Lê Trung Hưng Chùa Dương Đình thuộc hệ thống di tích lịch sử- văn hố xã Dương Xá, xã có lịch sử phát triển từ thời kì dựng nước (khoảng 3000 năm) chưa nghiên cứu nhiều Chùa nằm tổng thể di tích Đình- chùa- nghè Dương Đình, Bộ Văn hố- Thể thao Du lịch xếp hạng di tích lịch sử, văn hoá Qua việc nghiên cứu mối quan hệ chùa- nơi thờ tự Phật giáo, với hoạt động truyền bá Phật pháp sư trụ trì tham gia cộng đồng dân làng vào sinh hoạt tơn giáo- tín ngưỡng, thấy ảnh hưởng hoạt động tôn giáo chùa với đời sống tâm linh, đời sống văn hoáxã hội người dân làng, thấy giá trị ngơi chùa với đời sống văn hố làng Dương Đình Vì vậy, tác giả chọn đề tài luận văn là: “Chùa đời sống văn hố làng”- (Thơng qua nghiên cứu chùa làng Dương Đình, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội) Lịch sử nghiên cứu Qua gần 2000 năm hình thành phát triển nước ta, đạo Phật bước hóa thân, hòa nhập vào đời sống tinh thần người Việt Nam, trở thành nguồn gốc số giá trị văn hố Vì vậy, có kho tàng đồ sộ cơng trình nghiên cứu Phật giáo Về mặt lịch sử Phật giáo, có cơng trình “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Tài Thư, “Việt Nam Phật giáo sử luận” Nguyễn Lang Những tác phẩm đề cặp đến nguồn gốc tiến trình Phật giáo du nhập phát triển Việt Nam, Phật giáo Việt Nam qua giai đoạn lịch sử nhân vật tiếng, có cơng lớn xây dựng phát triển dân tộc Phật giáo Ngoài ra, chùa làng tác động tư tưởng Phật giáo vào đời sống văn hoá làng xã nhiều học giả nghiên cứu Về yếu tố vật thể có số sách “Chùa Việt Nam” Hà Văn Tấn- Nguyễn Văn KựPhạm Ngọc Long đề cặp đến giá trị chùa đời sống văn hố cộng đồng hình ảnh số chùa tiếng, danh sách chùa xếp hạng di tích lịch sử văn hố Sách “Chùa Hà Nội” Nguyễn Thế Long, Phạm Mai Hùng, “Vào chùa thăm Phật” Trần Nho Thìn, cung cấp cho thông tin chùa, đối tượng thờ tự chùa Hay “Chùa Việt” cuả Trần Lâm Biền nêu lên diễn biến chùa Việt, ý nghĩa chùa cộng đồng người Việt Nam, kiến trúc- nghệ thuật số chùa tiêu biểu Về yếu tố phi vật thể có sách “Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng Việt Nam” Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) hay sách “Tín ngưỡng mê tín” Bộ văn hố thơng tin phát hành, “Tâm lý cộng đồng làng di sản” Đỗ Long- Trần Hiệp có đề cặp đến tơn giáo tín ngưỡng sinh hoạt văn hố cộng đồng, giá trị tơn giáo tín ngưỡng Ngồi ra, có nhiều cơng trình nghiên cứu Phật giáo Hà Nội hay ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống người dân Hà Nội, người dân Việt Nam như: “Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ” Nguyễn Thị Bảy tiếp cận văn hoá Phật giáo châu thổ Bắc Bộ theo khía cạnh vật chất qua di tích cổ truyền kiến trúc, không gian chùa, tượng chùa theo góc độ tinh thần qua văn bia cổ, hội chùa… hay hai tác phẩm “Phật giáo với văn hóa Việt Nam” Nguyễn Đăng Duy “Phật giáo văn hóa dân tộc” Trần Lâm Biền nêu mối quan hệ mật thiết, phát triển song hành Phật giáo dân tộc Những công trình có giá trị lớn chúng tơi coi tài liệu tham khảo có giá trị Tuy nhiên nghiên cứu cơng trình đề cặp đến vấn đề Phật giáo mối quan hệ Phật giáo với văn hóa lịch sử chưa đề cặp nhiều đến thời điểm Hơn nữa, cơng trình nghiên cứu có đối tượng nghiên cứu địa bàn rộng đất nước Việt Nam hay châu thổ Bắc Bộ Nhận thấy việc nghiên cứu Phật giáo chùa xem xét ảnh hưởng với cộng đồng làng tác động dân làng vào tồn phát triển chùa làng vấn đề chưa nghiên cứu nhiều, nên cần phải có cơng trình nghiên cứu vấn đề Trong luận văn này, khảo sát địa bàn cụ thể chùa làng Dương Đình, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, tìm hiểu hoạt động tơn giáo- tín ngưỡng Phật giáo người dân làng Dương Đình để đưa đặc trưng riêng hoạt động Phật giáo người dân làng Dương Đình từ thấy rõ ảnh hưởng Phật giáo đời sống tâm linh, văn hóa- xã hội người dân làng Dương Đình Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu, khảo sát, tập hợp cách có hệ thống tư liệu có chùa cụm di tích Đình- chùa- nghè làng Dương Đình, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Xác định giá trị kiến trúc, nghệ thuật ngơi chùa cụm di tích Đình- chùa- nghè Dương Đình - Quan sát, nghiên cứu hoạt động tâm linh tín ngưỡng ngơi chùa qua nghi lễ lễ hội Phật giáo Từ đó, đánh giá vai trị sư trụ trì dân cư làng hoạt động tôn giáo đồng thời ảnh hưởng chùa với đời sống tâm linh, đời sống văn hoá- xã hội người dân làng - Nhận diện vai trị giá trị ngơi chùa làng đời sống dân cư làng Dương Đình - Đề xuất số ý kiến nhằm bảo tồn, giữ gìn di tích, phát huy giá trị vật thể phi vật thể ngơi chùa làng Dương Đình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nghiên cứu ngơi chùa làng Dương Đình, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Bao gồm nghiên cứu giá trị kiến trúc, lịch sử, văn hoá ngơi chùa cụm di tích Đồng thời nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động tơn giáo- tín ngưỡng Phật giáo, lễ hội chùa Xác định vai trò người dân làng vị sư trụ trì hoạt động tơn giáo 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: luận văn tập trung khảo sát ngơi chùa tổng thể di tích Đình- chùa- nghè Dương Đình khơng gian vật chất, khơng gian văn hố làng Dương Đình, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Về thời gian: Chủ yếu nghiên cứu chùa tác động qua lại chùa cộng đồng làng đời sống dân làng Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp luận: Lấy quan điểm vật biện chứng vật lịch sử để xem xét, đánh giá giá trị văn hố, lịch sử di tích - Kế thừa thành tựu khoa học người trước, sử dụng phương pháp thống kê, phân loại, nghiên cứu phân tích tổng hợp, đánh giá tư liệu - Ngoài ra, để đưa luận điểm xác, tránh tư biện, chúng tơi sử dụng phương pháp sau: phương pháp điền dã; khảo sát thực địa; điều tra xã hội học với quan sát vấn sâu, vấn bảng hỏi; phân tích, tổng hợp - Sử dụng phương pháp liên ngành văn hoá học như: lịch sử, dân tộc học, mỹ thuật, xã hội học, văn hoá học thông qua nghiên cứu trường hợp, thống kê, tổng hợp để đánh giá, khái quát vấn đề Đóng góp luận văn - Luận văn tập hợp hệ thống đầy đủ tư liệu chùa Dương Đình, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội - Luận văn khảo tả kiến trúc cụm di tích Đình- chùa- nghè Dương Đình, sâu vào mơ tả, đánh giá số di vật có giá trị chùa - Luận văn nêu quan hệ mật thiết người dân làng với thầy trụ trì ngơi chùa làng, ảnh hưởng tích cực văn hoá Phật giáo đến đời sống, sinh hoạt người dân làng Dương Đình - Luận văn đưa đề xuất số ý kiến nhằm bảo tồn phát huy giá trị chùa làng Dương Đình - Kết nghiên cứu luận văn dùng tư liệu để tuyên truyền cho nhân dân địa phương hiểu rõ giá trị ngơi chùa làng Từ đó, giúp người dân làng Dương Đình nâng cao trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn, trùng tu, bảo vệ di tích Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương với nội dung: Chương 1: Làng Dương Đình cụm di tích Đình- chùa- nghè Chương 2: Những hoạt động tôn giáo chùa làng ảnh hưởng đến đời sống tâm linh, đời sống văn hố, xã hội người dân làng Dương Đình Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị ngơi chùa làng Dương Đình CHƯƠNG 1: LÀNG DƯƠNG ĐÌNH VÀ CỤM DI TÍCH ĐÌNH- CHÙA- NGHÈ 1.1 Khái quát làng Dương Đình 1.1.1 Quá trình hình thành làng Làng Dương Đình thuộc xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội Xã Dương Xá cách thủ đô Hà Nội 16 km, nằm cạnh trục giao thơng đường quốc lộ số Phía Bắc giáp xã Phú Thị, phía Đơng giáp xã Dương Quang, phía Tây giáp xã Trâu Quỳ, phía Tây Nam giáp xã Kiêu Kỵ Đa Tốn, phía Đơng Nam giáp thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên Xã có thơn n Bình, Dương Đanh, Dương Đình, Dương Đá, Thuận Quang, Thuận Tiến Dương Xá vùng đất có lịch sử phát triển lâu đời, khoảng 3000 năm Dương Xá vốn thuộc trang (hương) Thổ Lỗi, thuộc xứ Bắc xưa, theo lịch sử tên gọi có thay đổi lộ Bắc Giang- lộ Kinh Bắc (thời Trần), hay Bắc đạo, trấn Kinh Bắc (thời Lê) Theo Gs Trần Quốc Vượng: Hương Thổ Lỗi sau đổi tên thành Siêu Loại vốn đất đai thuộc lạc Dâu, nơi có trung tâm tơn giáo đền Bà Dâu, sau đến thời Sĩ Nhiếp, kỉ II sau công nguyên chuyển thành chùa Dâu Bộ lạc Dâu sống vùng đất bãi sông Thiên Đức, tiếng nghề dâu tằm Từ đầu công nguyên đến kỉ X, xứ Bắc trở thành trung tâm, ngã tư đường giao lưu văn hố Nam Bắc Đơng Tây Đến thời kì nhà Lý, xứ Bắc lại nơi nở rộ chùa chiền theo hướng “cầu Nam, chùa Bắc, đình Đồi” Ơng cho nơi- cốt lõi- hạt nhân người Kinh- Việt vùng đất chủ yếu xứ Bắc [39, tr 351] Với bề dày lịch sử nên nơi vốn vùng trù phú, sầm uất thương mại, phong phú với nhiều tầng văn hoá Năm 1987, Sở Văn hố- Thơng tin Hà Nội phát khai quật khu di tích khảo cổ học khu Mả Cả thuộc thôn Dương 77 * Một số đề xuất cho việc bảo tồn phát huy giá trị vật thể chùa Dương Đình Chúng ta nhận thức cần thiết phải bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố nước ta Thực tế hoạt động thể ba mặt: Bảo vệ di tích mặt pháp lí khoa học, bảo vệ mặt vật chất kĩ thuật, cuối sử dụng di tích phục vụ nhu cầu xã hội đặt [33] - Bảo vệ di tích sở pháp lí Di tích lịch sử văn hố tài sản vơ giá dân tộc Việt Nam, ẩn chứa phong mĩ tục Vì vậy, nhà nước ln đưa sở pháp lý để bảo vệ phát huy di tích Cách 60 năm, ngày 23/1/1945, sau dành độc lập, chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh số 65 bảo tồn cổ tích tồn lãnh thổ Việt Nam Điều sắc lệnh qui định rõ “Cấm phá huỷ đình, chùa, đền, miếu nơi thờ tự khác cung điện, thành quách lăng mộ chưa bảo tồn Cấm phá huỷ bi kí, đồ vật, chiếu sắc, văn bằng, giấy má, sách có tính chất tơn giáo hay khơng, có ích cho lịch sử mà bảo tồn” Với tầm nhìn chiến lược danh nhân văn hoá, Bác đặt yêu cầu phải trân trọng bảo vệ thiết chế tơn giáo – tín ngưỡng với tư cách phận cấu thành di sản văn hoá dân tộc Tiếp theo hàng loạt Nghị định, Thông tư, Chỉ thị việc bảo vệ sử dụng di sản văn hoá ban hành Nghị định 591 ngày 29/10/1957 văn pháp lí có tính chất cao mặt lí luận sử dụng suốt từ năm 1957 đến có văn khác thay vào năm 1984 Đó Pháp lệnh số 14 – LCT – HĐNN ngày 4/4/1984 qui định rõ: Di tích lịch sử văn hố cơng trình xây dựng, địa điểm, đồ vật, tài liệu tác phẩm nghệ thuật có giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật có giá trị văn hố khác liên quan đến kiện lịch sử, trình 78 phát triển văn hố xã hội Mọi di tích lịch sử, văn hoá danh lam thắng cảnh nhà nước bảo vệ Năm 1992, điều 34 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đề cập đến việc bảo vệ di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Ngày 28/6/2001, kì họp thứ IX, Quốc hội khố X nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Di sản Văn hoá số 28/2001/QH10 ban hành Ngày 12/7/2001, Chủ tịch nước kí cơng bố Luật, có hiệu lực thi hành từ 1/1/2002 Tiếp ngày 11/11/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 99/2002/NĐ-CP qui định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản Văn hoá Bộ Thông tin đưa qui chế số 05/2003 hướng dẫn qui trình tu bổ, tơn tạo di tích Những văn sở pháp lí cho việc bảo vệ, gìn giữ phát huy giá trị di sản văn hố tồn quốc Tất sở pháp lí nói nói lên quan tâm Đảng Nhà nước đến việc bảo vệ di sản văn hoá dân tộc tầm quan trọng di sản văn hoá công xây dựng, đổi đất nước Cùng với văn sách Nhà nước ban hành, ngành Bảo tồn - Bảo tàng có nhiều thành tích, cố gắng việc phát hiện, kiểm kê, phân loại, lập kế hoạch bảo tồn di tích Trên sở nghiên cứu khoa học, tiến hành xếp hạng, cơng nhận di tích Chính tài liệu mà ban quản lý di tích, phận phụ trách văn hố xã Dương Xá, huyện Gia Lâm cần nắm để có kế hoạch bảo tồn, tu bổ, tôn tạo chùa nhằm giữ gìn, phát huy giá trị vật thể chùa Dương Đình - Lập qui hoạch tổng thể cho việc bảo tồn tơn tạo di tích Cùng với việc bảo vệ, gìn giữ, việc tu bổ tơn tạo làm cho di tích ngày trở nên hồn chỉnh, phù hợp với bước phát triển lịch sử, nhu cầu tâm linh ngày phát triển xã hội việc làm cần thiết Việc làm khơng góp phần giữ gìn di tích tổng thể mà tạo điều kiện cho di tích tồn lâu dài với lịch sử Cơng việc bảo 79 vệ tơn tạo địi hỏi trọng nội dung lẫn hình thức, mặt kiến trúc nghệ thuật lẫn hoạt động tín ngưỡng tâm linh Hơn nữa, việc bảo quản, tu bổ phục hồi phải đảm bảo giữ gìn tối đa yếu tố nguyên gốc giá trị chân xác di tích mặt: vị trí, cấu trúc, chất liệu, vật liệu, kĩ thuật truyền thống, chức nội thất, ngoại thất, cảnh quan liên quan khác nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích Cụm di tích làng Dương Đình tu bổ, sửa chữa, kè hồ, xây nhà tăng, xây Phật đường Điều thể tinh thần bảo vệ, biết trân trọng giá trị tinh thần cổ truyền nhân dân làng Dương Đình Tuy nhiên, thiếu hiểu biết với thói quen hỏng đâu sửa xây muốn xây cho to hơn, đẹp hơn, tơ đắp theo trí tưởng tượng dân dã, việc tôn tạo xây phần làm ảnh hưởng đến yếu tố nguyên gốc di tích, làm dáng vẻ cổ xưa Vì vậy, ngành văn hoá ban ngành chức khác cần quan tâm đến vấn đề Để làm tốt công việc bảo tồn tôn tạo, trước hết cần lập dự án tu bổ, tơn tạo di tích Năm 2004, Cục Di sản Văn hoá ban hành qui chế qui định mức dự toán cho cơng tác bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử văn hố danh lam thắng cảnh Trong có hướng dẫn cụ thể việc lập dự án, lập thiết kế kĩ thuật bảo quản, tu bổ phục hồi di tích Cơ quan có thẩm quyền quản lí văn hố địa phương cần tham khảo, giám sát phối hợp với sư trụ trì để thực qui định nhằm đảm bảo tính nguyên gốc cho di tích - Các giải pháp kĩ thuật bảo quản di tích Mỗi di tích có chu kì phát triển tồn Tuy nhiên trước khắc nghiệt thời tiết mưa nắng, gió bão, lũ lụt, cấu kiện chịu lực di tích chủ yếu gỗ nên dễ bị mốc huỷ hoại nên cần có phương án sửa chữa, chống xuống cấp cho di tích Để bảo quản giữ tuổi thọ cho di 80 tích cần hạn chế tối đa thay thế, thay không khả cứu vãn, thay vật liệu tương tự gốc Cần có kế hoạch bảo quản định kì, kiểm tra thường xuyên, phát hư hại để xử lí kịp thời nhằm đảm bảo yếu tố nguyên gốc cho di tích Hệ thống tượng pháp, hoành phi, đại tự, câu đối bị mờ, cần sơn thếp với màu nguyên mẫu để sáng đẹp hơn, làm tăng thêm vẻ uy nghi, trang nghiêm, đồng thời có tác dụng chống mối mọt, ẩm mốc, ảnh hưởng thời tiết - Tuyên truyền, phổ biến chùa Dương Đình với người dân xã khách thập phương Chùa Dương Đình nằm cụm di tích Đình – Chùa – Nghè Dương Đình, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội cơng trình kiến trúc nghệ thuật đẹp có giá trị Tuy nhiên đến người dân làng Dương Đình, cịn nhiều người, chí làng khác địa bàn xã Dương Xá, chưa thực quan tâm đến cụm di tích giá trị Điều ảnh hưởng tâm lý “trống làng làng đánh, thánh làng làng thờ” Trong thời điểm nay, giao lưu văn hoá diễn mạnh mẽ, cần phổ biến tới đông đảo người dân địa phương di tích, trước hết di tích địa bàn xã Khi có hiểu biết di tích, người dân nâng cao ý thức trách nhiệm gìn giữ, bảo vệ tồn khu di tích địa bàn xã Cần xã hội hố cơng tác quản lí bảo vệ di tích việc huy động, động viên lực lượng xã hội tham gia gìn giữ, bảo vệ di tích Bên cạnh cần tun truyền, giới thiệu di tích, giá trị văn hoá di vật tiêu biểu để đưa di tích gần với sống Cơng tác muốn thu kết phải có quan tâm mức, kịp thời quan quản lí văn hố với cố gắng sư trụ trì ủng hộ nhân dân để di tích trở thành nơi hấp dẫn với khách hành hương gần gũi với người dân nơi 81 - Khai thác, sử dụng di tích phục vụ du lịch Chùa Dương Đình có cảnh đẹp thiên nhiên nhiều giá trị mặt nghệ thuật tôn giáo bảo tồn tốt, địa điểm đưa du khách đến thăm quan Có thể kết hợp thăm quan Đình – Chùa theo hai tuyến sau: - Chương trình 1: Chùa Dâu, chùa Bút Tháp, chùa Kim Cổ, Đình – Chùa - Nghè Dương Đình - Chương trình 2: Đền Đơ (thờ Lý Bát Đế), đền Ngun Phi Ỷ Lan, cụm di tích Đình – Chùa - Nghè Dương Đình Khả khai thác du lịch lớn tuyến điểm du lịch thuận lợi đường giao thông, cách khoảng 5- km, có chủ đề thăm di tích Phật giáo trung tâm Luy Lâu xưa (chương trình 1) thăm di tích thời Lý (chương trình 2) Những di tích đền Đơ, đền thờ Ngun phi Ỷ Lan hay chùa Dâu, chùa Bút Tháp đưa vào chương trình du lịch tơn giáo Thêm địa cụm di tích Đình – Chùa - Nghè Dương Đình, chùa Kim Cổ đáp ứng nhu cầu tham quan, du lịch tôn giáo địa điểm du khách Trên thực tế, có nhiều khách du lịch tơn giáo tự phát, họ lễ theo nhóm, thực chương trình Khi thăm chùa Dâu chùa Bút Tháp, họ theo biển dẫn, theo lời giới thiệu bạn bè, đến thăm công đức giúp xây dựng lại chùa Kim Cổ, chùa thầy Thích Quảng Phúc tu sửa tơn tạo Được người chấp tác giới thiệu, họ tìm đến chùa Dương Đình để lễ Chương trình khả thi thăm di tích thời Lý đền Đơ đền thờ Nguyên phi Ỷ Lan, ban quản lý di tích đền thờ Nguyên phi Ỷ Lan, người ban quản lý di tích Đình – Chùa - Nghè Dương Đình giới thiệu du khách vào thăm Đình – Chùa - Nghè Dương Đình Như vậy, có điều kiện giới thiệu với du khách cảnh quan làng quê Việt Nam, cảnh làng 82 quê Nguyên phi Ỷ Lan xưa với màu xanh ngát đồng xanh, trời xanh, nước xanh, ruộng xanh, vườn xanh người mộc mạc, hiếu khách Dương Đình có khu nhà vườn đẹp, nhà có khn viên nằm hàng rào rơ xanh mướt, có ao cá, vườn rau, giàn bàu bí lúc lỉu… với ăn gia truyền dân dã bánh đúc chấm tương vốn ngon có tiếng làng chắn làm hài lòng du khách 3.2.2 Bảo tồn phát huy giá trị phi vật thể ngơi chùa làng Dương Đình Giá trị phi vật thể chùa thể qua nhiều khía cạnh - Chúng tơi xin đề cập trước hết lễ hội chùa, lễ hội tôn giáo đạo Phật xuất từ sớm nước ta Người Việt Nam có hướng tiếp nhận, dung hợp đạo Phật với tín ngưỡng dân gian địa phương, với văn hoá địa nên nhà sư ngơi chùa trở thành thân vật chất có sức hút mạnh mẽ đời sống hàng ngày người dân làng [37, tr 30] Chính lễ hội chùa không lễ hội tuý tôn giáo đạo Phật mà gần gũi với đời sống tâm linh người Việt Lễ hội chùa dịp để người dân nghỉ ngơi, vui chơi sau ngày lao động vất vả Hội chùa mang đậm nét tín ngưỡng địa nên thu hút nhiều người tham gia, không dân địa phương mà cịn có khách thập phương Lễ hội chùa hướng tồn thể cộng đồng làng vào tín ngưỡng chung để cầu bình an thịnh vượng cho cộng đồng Chính lễ hội dịp để dân làng hướng đến đức Phật cầu mong an lành, sức khoẻ, tai qua nạn khỏi… gắn kết họ niềm “cộng cảm” Tuy nhiên, lễ hội Phật giáo, phần lễ trọng phần hội, tham gia lễ hội người dân làng khơng đóng vai trị khán giả mà cịn người tham dự lễ hội Hầu hết người dân làng tham gia chuẩn bị cho lễ hội Khi thực nghi lễ, có người tham gia trực tiếp múa nghi thức (múa sênh 83 tiền, múa lục cúng hoa đăng), người không tham gia trực tiếp vào nghi lễ họ thấy người thân con, em, họ hàng, hàng xóm họ tham gia tế lễ Điều tác động vào tâm thức họ, mang lại tình cảm vui mừng, tự hào cho người dân làng Người dân gửi gắm niềm tin vào lực siêu nhiên đức Phật, gửi gắm ước vọng khao khát vào sống tốt đẹp Theo GS Ngô Đức Thịnh, điều tạo nên gắn bó thành viên làng, tạo quán việc trao truyền văn hoá hệ [30, tr.773] - Giá trị phi vật thể chùa thể việc quan niệm đạo đức gắn với Phật giáo, chi phối hành vi ứng xử dân làng Đạo Phật góp phần khơng nhỏ vào nghiệp sáng tạo bảo tồn giá trị văn hố truyền thống người dân làng Dương Đình với đức tính tốt đẹp như: hiền hồ, lễ độ, kiên nhẫn, vị tha, độc lập, tự chủ, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau… Để bảo tồn phát huy giá trị phi vật thể ta cần thực biện pháp sau: * Giữ gìn phát huy sinh hoạt văn hố tơn giáo ngơi chùa làng Phật giáo tôn giáo khác, hướng người ta đến với giá trị chân, thiện, mĩ Tiếp thu Phật giáo, người dân làng Dương Đình tiếp thu tư tưởng bình đẳng, bác ái, khơng phân biệt đẳng cấp Điều thể việc sinh hoạt tôn giáo chùa tập hợp đông đảo tầng lớp, giới làng, khơng xích, xa lánh kẻ nghèo hèn hay khốn khó, thu hút phần lớn tham gia phụ nữ vốn người bị hạn chế sinh hoạt đền, đình Dưới hướng dẫn sư trụ trì, dân làng nhiệt tình tham gia góp cơng, góp của, góp sức việc bảo vệ, giữ gìn, tôn tạo chùa Đồng thời, cần phát huy khía cạnh đạo đức Phật giáo 84 qua hoạt động tơn giáo chùa Khía cạnh đạo đức Phật giáo thể thông qua nghi lễ Phật giáo, giảng pháp, tụng kinh, hoạt động từ thiện sư trụ trì chùa Dương Đình tổ chức hướng dẫn người dân thực Theo A Tokarep trung tâm điểm tơn giáo vấn đề quan hệ xã hội Qua biểu tượng thần linh, tôn giáo nhằm đạt đến cách ứng xử người với người người với tự nhiên Đạo Phật dạy người lối sống ứng xử hài hồ với tự nhiên thơng qua việc giáo dục người không sát sinh, từ bi… Như người sống hồ hợp, khơng xâm phạm đến môi trường Điều hợp với sống thơn q, nghề nơng, người sống hài hồ với thiên nhiên mơ hình ruộng – vườn – ao – chuồng Phật giáo với triết lí nhân sinh góp phần củng cố đạo lí, giúp đảm bảo trật tự xã hội Đời sống làng Dương Đình yên bình Mọi người sống tình thân ái, đùm bọc, có tệ nạn xã hội Điều có ý thức người dân Ý thức tốt đẹp ngồi phần tiềm thức có góp phần tư tưởng Phật giáo truyền đạt đến người dân địa phương qua hoạt động tôn giáo chùa Người dân thấm nhuần tư tưởng từ bi, hỉ xả, bác ái… truyền lại giá trị giáo dục hệ trẻ Kết họ có sống bình, ổn định, điều góp phần tạo điều kiện cho việc phát triển đời sống kinh tế * Tuyên truyền, giới thiệu cho cộng đồng dân cư, đặc biệt hệ trẻ, sinh hoạt văn hoá chùa làng Thế hệ trẻ nơng thơn thời kì kinh tế thị trường dễ chịu tác động tiêu cực trào lưu văn hố thị số người làng học, làm mang địa phương Bên cạnh việc tiếp thu yếu tố tích cực sống động, cập nhật khoa học kĩ thuật cơng nghệ… họ bị ảnh hưởng tiêu cực lối sống vị kỉ, hưởng thụ, đề cao cá nhân … Chính việc tuyên truyền giới thiệu hoạt động sinh hoạt văn hoá 85 chùa phần việc khôi phục hoạt động văn hoá truyền thống để giúp họ có định hướng tốt sống, tiếp thu văn hoá ứng xử với ảnh hưởng Phật giáo lối sống chậm, sống thiện, từ bi, bác Việc tuyên truyền, phổ biến cho lứa tuổi thiếu niên tìm sắc dân tộc qua nếp sống, phong tục, lễ hội địa phương thực tốt việc trao truyền giá trị cao đẹp văn hoá từ hệ trước sang hệ tại, thực việc “di truyền văn hoá” Như ta thực việc “bảo tồn động” với văn hoá phi vật thể, đưa văn hoá phi vật thể với cộng đồng để cộng đồng bảo tồn, làm giàu phát huy đời sống xã hội [32, tr.99] * Kết hợp tơn giáo quyền địa phương thực chương trình xã hội Chính quyền địa phương cần nhìn nhận đóng góp tích cực hoạt động tơn giáo chùa Dương Đình với đời sống người dân địa phương Từ đó, tạo điều kiện cho hoạt động đóng góp vào cơng xây dựng nếp sống văn hoá mới, thực chương trình xã hội Như vận động nhà sư trụ trì hướng dẫn người dân tham gia hoạt động xã hội hoạt động từ thiện, hoạt động xây dựng cơng trình cơng cộng, phúc lợi địa phương… * Tuy nhiên, phải thừa nhận có lạc hậu, bất cập Phật giáo Do cách sử dụng tơn giáo mục tiêu lợi ích riêng dẫn đến phản giá trị Phật giáo Chúng ta cần nhận thức mặt phản giá trị tôn giáo để phát huy giá trị Phật giáo mà phải hạn chế mặt phản giá trị Phật giáo Như biết, tín ngưỡng, tơn giáo thuộc lĩnh vực niềm tin đời sống tinh thần người Tơn giáo có giá trị nhân văn, khía cạnh đạo đức, tình cảm tạo nên gắn bó cộng đồng Nhưng có khoảng cách mong manh tơn giáo, tín ngưỡng mê tín, dị đoan Mê tín- dị 86 đoan biểu tôn giáo bị lợi dụng Mê tín- dị đoan niềm tin điều mơ hồ, khơng rõ ràng, khơng xác định hệ dẫn đến hậu xấu cho cá nhân, gia đình cộng đồng [26] Vì vậy, nói rằng, mê tín hoạt động phản văn hố, phản giá trị Phật giáo, cần phải hạn chế Chùa Dương Đình nhiều sở thờ tự Phật giáo có số tồn có tượng giải hạn, viết sớ, xin nước tắm tượng lễ Phật đản uống để chữa bệnh, đốt nhiều vàng mã gây lãng phí dịp lễ… Điều hiểu chùa khơng có ruộng, vườn chùa để lấy hoa lợi, hoạt động chùa dựa vào đóng góp, cơng đức người dân làng khách thập phương đến lễ nên số hoạt động chùa chiều theo tâm lý yêu cầu phật tử Cũng tơn giáo khác, Phật giáo có yếu tố ma thuật, thần bí xen kẽ với yếu tố trí tuệ Chúng ta cần phát triển yếu tố trí tuệ, giá trị văn hố, đạo đức lành mạnh, hướng thiện Phật giáo phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc đời sống xã hội người dân làng Dương Đình hạn chế mặt ma thuật, thần bí, yếu tố phản giá trị Phật giáo Để làm điều này, cần thực số giải pháp sau: + Nâng cao hiểu biết người dân, giúp họ hiểu quyền tự tín ngưỡng hiểu mê tín, cuồng tín, hủ tục cần trừ để chủ động nhận thức hành động, tránh xa cám dỗ, mê + Đào tạo, bồi dưỡng cho cán văn hố địa phương kiến thức tơn giáo, tín ngưỡng, tâm linh để họ hiểu chất vấn đề có can thiệp, định đắn, kịp thời với hoạt động tôn giáo chùa Dương Đình + Đào tạo bồi dưỡng tăng, ni vốn trụ cột tín ngưỡng, tơn giáo hoạt động họ ảnh hưởng nhiều đến lĩnh vực tinh thần nhân dân địa phương Để họ góp phần phổ biến tinh thần trí tuệ, nhân văn đạo Phật 87 + Xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh chùa, đảm bảo giữ chất thiêng liêng vốn có Khi thực số giải pháp trên, ta phát huy giá trị tích cực hạn chế yếu tố phản giá trị qua trình tiếp thu phát triển Phật giáo Như vậy, nhận thấy chùa với giá trị vật thể phi vật thể góp phần hình thành nên văn hố làng Chùa xây dựng nơi linh địa, phong cảnh hữu tình, chùa với giá trị kiến trúc, nghệ thuật niềm tự hào người dân làng Chùa nơi hội họp, giao lưu dân làng lễ hội, lễ tết ngày sóc, vọng Những tư tưởng nhân Phật giáo có tác động tích cực đến đời sống văn hoá làng nếp sống đạo đức, tinh thần từ bi, bác ái, tư tưởng bình đẳng thắt chặt mối quan hệ xã hội, phát huy tinh thần cố kết cộng đồng Người dân làng khơng gắn bó với mối quan hệ cộng cưcùng chung sống địa vực, mà cịn gắn bó với mối quan hệ cộng mệnh, cộng cảm- chung tơn giáo, tín ngưỡng, có phong tục, tập quán tục lệ địa phương (lệ làng) tham gia sinh hoạt văn hố cộng đồng Khi tham gia hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng chùa, người dân tìm thấy cân tinh thần sống, góp phần tạo nếp sống lành mạnh, có trách nhiệm gắn bó với gia đình cộng đồng Chính vậy, ngơi chùa có vai trị quan trọng đời sống văn hoá làng, nơi giáo dục lòng yêu quê hương xứ sở, đạo lý dân tộc, ý thức liên kết cộng đồng góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam 88 KẾT LUẬN Làng Dương Đình, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội ngơi làng có bề dày lịch sử Làng thuộc trấn Kinh Bắc xưa cách Luy Lâu- trung tâm Phật giáo lớn nước ta từ đầu công nguyên khoảng 10km nên nơi cịn bảo lưu nhiều di sản văn hố tơn giáo, tín ngưỡng có giá trị Một di sản cụm di tích Đình- chùa- nghè Dương Đình Cụm di tích Đình- chùa- nghè Dương Đình có quy mô kiến trúc khang trang khuôn viên rộng đầu làng Khơng gian thiêng có cơng trình kiến trúc bố cục đăng đối, hài hồ với cảnh quan mơi trường xung quanh Tồn hạng mục cơng trình cụm di tích tổng thể thống nhất, kiểu kiến trúc xây gạch, kết hợp với mái, khung gỗ Các mảng trang trí kiến trúc chạm khắc cách sinh động cầu kì, mềm mại, uyển chuyển với đề tài truyền thống tứ kinh, tứ quí, rồng chầu, cúc mãn khai, vân hố rồng, vân mây, hoa văn hình học xen lẫn vào vật dân dã, ngộ nghĩnh dơi, chuột… sống động Các đề tài trang trí kiến trúc phần phản ánh tâm tư, tình cảm ước vọng ngàn đời cư dân nông nghiệp lúa nước việc cầu mong no đủ, mùa, cho vật nảy nở, sinh sơi, phát triển Những mảng trang trí nghệ nhân xưa thể tài tình cốn nách, đầu dư, bẩy hiên đình, chùa hệ thống ván dó, cốn nghè với lối chạm bong, chạm thủng, chạm lộng khéo léo, bay bổng tinh tế, tạo nên giá trị nghệ thuật cụm di tích… Nghiên cứu tìm hiểu ngơi chùa làng Dương Đình, thấy rõ giá trị chùa làng đời sống văn hố làng Trước hết, ngơi chùa làng Dương Đình có giá trị mặt lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật Chùa có xây dựng vào thời Lê Trung Hưng, tu sửa vào 89 thời Nguyễn Dấu ấn kiến trúc di vật chủ yếu mang phong cách thời Nguyễn Ngoài kiến trúc với giá trị nghệ thuật chung khu di tích Đình- chùa- nghè Dương Đình, đặc biệt cần đề cập giá trị hệ thống tượng tròn gỗ chùa Dương Đình Chùa Dương Đình có 54 tượng với hệ thống tượng thờ đạo Phật đạo Mẫu tạo tác công phu, tỷ mỷ với bố cục cân xứng, hài hoà, đăng đối Những tượng có giá trị chùa tượng Tam Thế, tượng Di Đà Tam Tơn, tượng Ngọc Hồng, tượng Phạm Thiên, Đế Thích…là tượng mang phong cách nghệ thuật kỉ XIX Bên cạnh đó, tượng Hộ pháp, Thánh Tăng, Đức Ông, tượng Tổ, tượng Mẫu tạo tác chuẩn mực mang tính chân dung với lối tả thực dân dã Ngoài ra, Phật tổ đồng đường xây dựng có tượng thờ 18 vi La Hán tượng Nguyên phi Ỷ Lan đá, tượng để phục vụ nhu cầu hành lễ người dân, không mang nhiều giá trị nghệ thuật Ngôi chùa làng vốn không nơi thờ tự thực hành lễ nghi Phật giáo mà cịn nơi sinh hoạt văn hố mang tính tập thể cao Ngơi chùa làng Dương Đình có ảnh hưởng, tác động tích cực đến đời sống văn hoá người dân nơi Đạo Phật hồ nhập vào đời sống tín ngưỡngtâm linh người dân làng Dương Đình, gắn bó với đời người nơi tạo nên yếu tố tích cực đời sống dân làng Người dân nơng thơn người dân làng Dương Đình thường đề cao tâm lí cộng đồng nên dễ dàng việc tiếp thu tư tưởng Phật giáo Phật giáo vốn ln nhấn mạnh tính cộng đồng Do lối sống bình dị, thiết thực, họ khơng thích nghi với giáo lí cao siêu vơ ngã, vơ thường… mà tiếp cận qua tư tưởng bình đẳng, từ bi, hỉ xả, cứu nhân độ Phật giáo Người dân làng Dương Đình tin tưởng giao cho sư trụ trì chùa chăm sóc phần tâm linh cho họ Những việc quan trọng đời bán khoán cho 90 trẻ, dâng giải hạn hàng năm, làm nhà, cưới hỏi, tang ma… họ hỏi ý kiến sư trụ trì tham gia thực nghi thức chùa nhằm mong đạt may mắn an lành đời Họ nhiệt tình tham gia lễ hội Phật giáo lễ Phật đản, lễ Vu Lan, giỗ Tổ… thể hiếu thuận, biết ơn người dân với tổ tiên, với đức Phật với vị thầy tổ có cơng khai sáng, dẫn dắt họ đến với đạo Phật Những lễ hội làm tăng gắn bó, đồn kết cộng đồng dân cư làng Người dân làng Dương Đình dường thấm nhuần tư tưởng đạo đức Phật giáo, họ Phật giáo khơng tơn giáo mà cịn coi lối sống đạo đức Điều thể qua ngôn ngữ, phong tục tập quán đời sống tâm linh, xã hội họ Chính tư tưởng sống thiện, để phúc đức cho cháu dường làm người nơi nhân ái, cởi mở hoà đồng Họ sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn, sẵn sàng tham gia đạo tràng nơi giúp đỡ người già neo đơn, trẻ mồ côi, nạn nhân chất độc màu da cam… theo hướng dẫn sư trụ trì Vị sư trụ trì Đại Đức Thích Quảng Phúc với đức độ tu tập nghiêm túc chiếm cảm tình dân làng, hướng dẫn người dân nơi làm việc thiện- xây dựng sống tốt đời- đẹp đạo Từ việc nhận thức giá trị kiến trúc, nghệ thuật tác động tích cực hoạt động tơn giáo ngơi chùa làng đến đời sống tâm linh, đời sống xã hội người dân làng, tác giả nhận thấy cần phải bảo tồn phát huy giá trị ngơi chùa làng Dương Đình Để bảo tồn phát huy giá trị vật thể chùa làng, cần nắm rõ vấn đề bảo vệ tôn tạo di tích theo sở pháp lý khoa học, áp dụng giải pháp kỹ thuật chống xuống cấp cho di tích Để bảo tồn phát huy giá trị phi vật thể chùa cần thực theo tinh thần luật di sản, đồng thời tuyên truyền, quảng bá để người dân nơi nhận thức rõ giá trị ngơi chùa, từ họ nâng cao ý 91 thức bảo tồn, trì phát huy lễ hội, lễ nghi Phật giáo Cũng cần ý phát huy khả phát triển du lịch tơn giáo cụm di tích đình- chùalàng Dương Đình sở tăng cường giới thiệu, quảng bá di tích có liên quan mặt lịch sử, gần gũi mặt địa lý đền Đô thờ Lý bát đế, đền Nguyên phi Ỷ Lan, cụm di tích chùa Dâu, chùa Bút Tháp, chùa Kim Cổ (ngơi chùa cổ Đại Đức Thích Quảng Phúc trùng tu xây dựng lại, nằm cạnh cụm di tích chùa Dâu, chùa Bút Tháp) Việc tuyên truyền, quảng bá giá trị lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật sinh hoạt tôn giáo, sinh hoạt cộng đồng nơi thờ tự việc thực “bảo tồn động” cho giá trị ngơi chùa làng Vì hiểu rõ giá trị chùa, tăng ni cộng đồng dân cư làng phật tử đến lễ chùa người bảo tồn lưu giữ ngơi chùa tình trạng tốt mặt vật thể phi vật thể Điều giữ gìn văn hố truyền thống, góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc thời điểm tại, mà tượng giao lưu văn hoá diễn mạnh mẽ toàn cầu ... đời sống văn hố làng Dương Đình Vì vậy, tác giả chọn đề tài luận văn là: ? ?Chùa đời sống văn hố làng? ??- (Thơng qua nghiên cứu chùa làng Dương Đình, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội) ... tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nghiên cứu ngơi chùa làng Dương Đình, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Bao gồm nghiên cứu giá trị kiến trúc, lịch sử, văn hoá ngơi chùa. .. ngơi chùa tổng thể di tích Đình- chùa- nghè Dương Đình khơng gian vật chất, khơng gian văn hố làng Dương Đình, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Về thời gian: Chủ yếu nghiên cứu chùa

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1: LÀNG DƯƠNG ĐÌNHVÀ CỤM DI TÍCH ĐÌNH- CHÙA- NGHÈ

    CHƯƠNG 2: NHỮNG HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO TẠI CHÙAVÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NGƯỜI DÂNLÀNG DƯƠNG ĐÌNH

    CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦANGÔI CHÙA LÀNG DƯƠNG ĐÌNH

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN