1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giá trị văn hóa của cụm di tích đền chùa bà tấm (xã dương xá, huyện gia lâm, hà nội)

171 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 14,52 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI *******&****** NGUYỄN HOÀNG HIỆP NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HỐ CỦA CỤM DI TÍCH ĐỀN – CHÙA BÀ TẤM (XÃ DƯƠNG XÁ, HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số : 60 31 06 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN ĐOÀN HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Đoàn Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Hiệp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: KHƠNG GIAN VĂN HĨA XÃ DƯƠNG XÁ VÀ CỤM DI TÍCH ĐỀN - CHÙA BÀ TẤM 10 1.1 Tổng quan xã Dương Xá 10 1.1.1 Vị trí địa lý 10 1.1.2 Đặc điểm tự nhiên 12 1.1.3 Dân cư đời sống kinh tế, xã hội 13 1.1.4 Văn hóa truyền thống xã Dương Xá 15 1.2 Đền chùa Bà Tấm diễn trình lịch sử 26 1.2.1 Linh Nhân Hoàng Thái Hâu - Nguyên phi Ỷ Lan 26 1.2.2 Lịch sử hình thành, xây dựng di tích đền chùa Bà Tấm 29 Chương 2: GIÁ TRỊ VĂN HÓA VẬT THỂ CỦA CỤM DI TÍCH ĐỀN - CHÙA BÀ TẤM 31 2.1 Giá trị cụm di tích đền - chùa Bà Tấm qua nguồn tư liệu khảo cổ học 31 2.1.1 Di tích, di vật chùa Bà Tấm thời Lý 31 2.1.2 Di tích, di vật chùa Bà Tấm thời Trần 40 2.1.3 Di tích, di vật chùa Bà Tấm thời Mạc 43 2.1.4 Di tích, di vật chùa Bà Tấm thời Lê Trung hưng 44 2.1.5 Di tích, di vật chùa Bà Tấm thời Nguyễn 48 2.2 Giá trị kiến trúc nghệ thuật cụm di tích qua kiến trúc tồn 51 2.2.1 Không gian cảnh quan 51 2.2.2 Bố cục mặt tổng thể 53 2.3 Giá trị di vật, cổ vật di tích 60 2.3.1 Di vật đá 60 2.3.2 Di vật gỗ 62 2.4 Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể cụm di tích đền - chùa Bà Tấm 63 2.4.1.Thực trạng giá trị văn hóa vật thể tai cụm di tích đền - chùa Bà Tấm .64 2.4.2 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể cụm di tích đền- chùa Bà Tấm 64 Chương 3: GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA CỤM DI TÍCH ĐỀN CHÙA BÀ TẤM 74 3.1 Lễ hội cụm di tích đền - chùa Bà Tấm 74 3.1.1 Thời gian lịch lễ hội xưa 74 3.1.2 Thời gian, lịch lễ hội 76 3.1.3 Chuẩn bị lễ hội 80 3.1.4 Diễn trình lễ hội đền - chùa Bà Tấm 83 3.2 Vai trò lễ hội đền Bà Tấm đời sống cộng đồng 91 3.2.1 Những giá trị lễ hội đền Bà Tấm 91 3.2.2 Các lớp văn hóa tín ngưỡng tích hợp lễ hội 96 3.2.3 Lễ hội đời sống cộng đồng cư dân 97 3.3 Lễ hội đền - chùa Bà Tấm mối quan hệ với lễ hội di tích thờ Nguyên Phi Ỷ Lan 98 3.4 Thực trạng công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể đềnchùa Bà Tấm 100 3.4.1 Thực trạng lễ hội đền - chùa Bà Tấm 100 3.4.2 Bảo tồn phát huy lễ hội đền - chùa Bà Tấm 100 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC .112 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ A Ảnh BV Bản vẽ Cm Cen ti met GS Giáo sư Ha Héc ta KHXH Khoa học Xã hội Km Ki lô met Km2 Ki lô met vuông M Mét Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ PL Phụ lục TK Thế kỷ TP Thành phố Tr Trang TS Tiến sĩ VHDT Văn hóa Dân tộc VHTT Văn hóa Thơng tin MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Triều đại nhà Lý triều đại lớn, thịnh trị chế độ phong kiến Việt Nam, đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế, xã hội Thời đại sản sinh nhiều nhân vật lịch sử mà tận ngày tên tuổi công trạng họ dân nước Việt tôn thờ Một nhân vật kiệt xuất danh Nguyên phi, Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan, dân gian gọi Bà Tấm người Thổ Lỗi, hương Siêu Loại xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội Nguyên Phi Ỷ Lan người phụ nữ có ảnh hưởng lớn lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam Là người phụ nữ có tài cao, sắc xảo lĩnh bà cho thi hành biện pháp xây dựng đất nước, yên dân, khiến cho nước sức dân ngày mạnh mẽ Ngồi hai lần nhiếp đóng góp lớn vào kháng chiến chống nhà Tống hào hùng dân tộc ta, Nguyên phi Ỷ Lan biết đến với vai trị người có cơng trạng lớn việc xây dựng cơng trình chùa tháp gắn với phát triển Phật giáo vốn hệ tư tưởng thống nhà Lý Tính đến năm 1115, bà cho xây cất 150 chùa, đền có quy mơ to lớn Tại q hương bà cho xây dựng chùa “Linh Nhân tư Phúc Tự” (dân gian thường gọi chùa Bà Tấm) Năm 1117 bà dân làng cho xây dựng đền làm nơi thờ tự để tưởng nhớ công lao bà Cụm di tích đền chùa Bà Tấm với lịch sử tồn lâu đời khởi dựng từ thời Lý, gắn với nhân vật lịch sử Nguyên phi Ỷ Lan từ lâu quan tâm nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn, nhiều nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa Tuy nhiên kết nghiên cứu cụm di tích đền chùa Bà Tấm cịn tản mạn, chưa có cơng trình nghiên cứu chun khảo đánh giá cách toàn diện hệ thống di tích giá trị văn hóa (lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, nhân vật, kiến trúc, điêu khắc ) Là cán chuyên môn Bảo tàng Lịch sử quốc gia tơi có hội tham gia điều tra thám sát, tiến hành khảo sát khai quật khảo cổ học cụm di tích, nhằm hồn thành tốt công việc đảm nhiệm, đồng thời nâng cao nhận thức thân lịch sử văn hóa kiến trúc nghệ thuật triều đại nhà Lý nói riêng lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam nói chung, tơi chọn đề tài “Những giá trị văn hóa cụm di tích đền - chùa Bà Tấm (xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội)” làm luận văn tốt nghiệp Cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cụm di tích đền - chùa Bà Tấm có lịch sử xây dựng hàng nghìn năm, gắn với nhân vật lịch sử tiếng Nguyên phi - Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan, cụm di tích mối quan tâm nhà nghiên cứu suốt thời gian vừa qua Hiện có số cơng trình nghiên cứu, tiếp cận góc độ khác cho thấy giá trị lịch sử to lớn di tích Dưới số cơng trình tiêu biểu: Trong “Hồ sơ di tích lịch sử đền - chùa Bà Tấm” Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội lập năm 1995 có đề cập tư liệu niên đại, khảo tả di tích, kiến trúc, liệt kê số vật có giá trị di tích Trong “Những phát khảo cổ học” năm 1998 Nhà xuất Khoa học Xã hội xuất năm 1999 có đề cập phát di khảo cổ học Dương Xá thuộc Văn hóa Gị Mun dấu tích văn hóa Đơng Sơn có niên đại khoảng 2500 - 3000 năm cách ngày nay, cho thấy lịch sử lâu đời vùng đất Dương Xá hun đúc sinh nhân vật Nguyên phi Ỷ Lan Cuốn “Di tích lịch sử văn hóa Hà Nội” Ban Quản lý Di tích Danh thắng xuất năm 2000 thống kê, đánh giá giá trị trình tồn di tích, di vật cịn lưu giữ đền, chùa xếp hạng di tích Lịch sử cấp Quốc gia theo định số 310-QĐ/BT ngày 13 tháng 02 năm 1996 Trong “Báo cáo kết khai quật khảo cổ học di tích đền - chùa Bà Tấm” Bảo tàng Lịch sử Việt Nam công bố 2005 2013 sở tư liệu địa tầng khẳng định cơng trình kiến trúc thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn nơi đây, ý đến di tích, di vật có liên quan trực tiếp đến triều đại nhà Lý Nguyên Phi Ỷ Lan Tư liệu “Văn bia đền chùa Bà Tấm phụ cận” viện Hán Nôm nghiên cứu năm 2005 có đề cập văn bia lưu giữ di tích biết vào thời Lê, Nguyễn, đền - chùa Bà Tấm thuộc địa phận Dương Xá Dương Nguyễn, huyện Siêu Loại, tỉnh Bắc Ninh, cho biết lịch sử q trình xây dựng di tích Cuốn “Thống kê lễ hội Việt Nam” Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Cục Văn hóa sở (2008), cho biết: Lễ hội đền Bà Tấm 15 lễ hội tiêu biểu huyện Gia Lâm lễ hội dân gian tổ chức vào ngày 19/2 25/7 âm lịch hàng năm Cuốn “Di tích lịch sử cách mạng kháng chiến huyện Gia Lâm” UBND huyện xuất năm 2010 phần viết di tích xếp hạng có đề cập đến di tích đền chùa Bà Tấm, nêu nét khái quát: lịch sử xây dựng, vị thần thờ, số giá trị kiến trúc nghệ thuật di tích Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Căn vào kết khảo sát, đánh giá trạng nguồn tài liệu có liên quan tới cụm di tích đền - chùa Bà Tấm có kết nghiên cứu khai quật khảo cổ học năm 2005 năm 2013 luận văn tập trung nhằm đánh giá tìm hiểu đánh giá giá trị văn hóa cụm di tích suốt q trình tồn Trên sở luận văn tập hợp, hệ thống hóa tư liệu, bước đầu đề xuất kiến nghị nhằm phát huy giá trị to lớn cụm di tích đền - chùa Bà Tấm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận văn giá trị văn hóa ẩn chứa bên đơn nguyên kiến trúc, di vật, lễ hội, bên cạnh tìm hiểu tài liệu truyền thuyết, dân gian, bi ký có liên quan - Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu tài liệu, tư liệu, di vật có niên đại thời Lý (thế kỷ 12 - 13), Mạc - Lê trung hưng (thế kỷ 16 - 18), Nguyễn (thế kỷ 19 - 20), bên cạnh tìm hiểu đời sống, lễ hội đền chùa bà diễn bối cảnh + Không gian: Luận văn nghiên cứu đánh giá tìm hiểu di tích thơn xã Dương Xá mở rộng đến khảo sát di tích có liên quan đến Nguyên Phi Ỷ Lan khu vực Sủi (xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, Hà Nội), thôn Ngọc Quỳnh (huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học: Sử học, mỹ thuật hoc, khảo cổ học, dân tộc học, folklore, bảo tàng học + Phương pháp điền dã: khảo sát, thống kê, miêu tả, đo, vẽ, chụp ảnh, dập văn bia, vấn Bố cục luận văn Luận văn phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục có kết cấu chương: Chương 1: Khơng gian văn hóa xã Dương Xá cụm di tích đền chùa Bà Tấm Chương 2: Giá trị văn hóa vật thể cụm di tích đền - chùa Bà Tấm Chương 3: Giá trị văn hóa phi vật thể cụm di tích đền - chùa Bà Tấm 10 Chương KHƠNG GIAN VĂN HĨA XÃ DƯƠNG XÁ VÀ CỤM DI TÍCH ĐỀN - CHÙA BÀ TẤM 1.1 Tổng quan xã Dương Xá 1.1.1 Vị trí địa lý Gia Lâm - vùng đất địa linh nhân kiệt, nằm cửa ngõ phía Đơng Thủ Hà Nội ngàn năm văn hiến Nhân dân Gia Lâm giàu truyền thống yêu nước cách mạng với nhiều đức tính tốt đẹp: cần cù, chịu khó, anh hùng, thơng minh, sáng tạo Từ có Đảng lãnh đạo, sau Cách mạng tháng Tám -1945 lịch sử, quyền dân chủ nhân dân thành lập, nhân dân Gia Lâm Thủ đô đất nước lập thêm bao kỳ tích để xây dựng bảo vệ quê hương góp phần làm rạng rỡ truyền thống anh hùng bất khuất Thủ đô Hà Nội anh hùng dân tộc Việt Nam quang vinh Phía Bắc Huyện quận Long Biên; phía Tây Nam có địa giới dịng sơng Hồng, bên bờ huyện Thanh Trì quận Hồng Mai; phía Đơng Bắc Đơng giáp với huyện Từ Sơn, Tiên Du, Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh; phía Nam giáp với huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Gia Lâm xác định vùng kinh tế trọng điểm có vị trí quan trọng, với nhiều tuyến đường giao thông quan trọng đầu tư xây dựng: Quốc lộ 1A; Quốc lộ 1B; Quốc lộ Hà Nội - Thái Nguyên; Quốc lộ 5; Đường ôtô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng; đường Hà Nội - Hưng Yên; đường 181 ; giao thơng đường thuỷ có sơng Hồng, sơng Đuống, đường sắt có ga Yên Viên hệ thống đường sắt ngược lên phía Bắc, Đơng Bắc xi cảng biển Hải phịng Trên địa bàn huyện có nhiều khu đô thị, khu công nghiệp trung tâm thương mại; nhiều làng nghề tiếng làng gốm sứ Bát Tràng, dát vàng, may da Kiêu Kỵ, chế biến thuốc bắc Ninh Giang 157 158 159 160 161 162 Phụ lục 2: Bản vẽ kiến trúc chùa bà Tấm (Nguồn: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia) 163 164 165 166 Phụ lục 3: Bản dập (Nguồn: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia) 167 168 169 170 171 ... Giá trị văn hóa vật thể cụm di tích đền - chùa Bà Tấm Chương 3: Giá trị văn hóa phi vật thể cụm di tích đền - chùa Bà Tấm 10 Chương KHƠNG GIAN VĂN HĨA XÃ DƯƠNG XÁ VÀ CỤM DI TÍCH ĐỀN - CHÙA BÀ TẤM... đề tài ? ?Những giá trị văn hóa cụm di tích đền - chùa Bà Tấm (xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội)? ?? làm luận văn tốt nghiệp Cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cụm di tích đền - chùa Bà Tấm có lịch... tích đền chùa Bà Tấm 29 Chương 2: GIÁ TRỊ VĂN HÓA VẬT THỂ CỦA CỤM DI TÍCH ĐỀN - CHÙA BÀ TẤM 31 2.1 Giá trị cụm di tích đền - chùa Bà Tấm qua nguồn tư liệu khảo cổ học 31 2.1.1 Di

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w