1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chùa láng nhũng giá trị văn hóa nghệ thuật

198 37 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 4,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN HUY QUANG CHÙA LÁNG NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HĨA NGHỆ THUẬT Chun ngành: Văn hóa học Mã số: 603170 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN CẦN HÀ NỘI - NĂM 2007 MỤC LỤC Trang Phần Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Lược sử vấn đề Mục đích nghiên cứu .10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn .11 Chương 1: Không gian văn hóa – xã hội chùa Láng .12 1.1 Khái quát vùng Láng cổ 12 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển vùng Láng .12 1.1.2 Những đặc trưng văn hóa vùng Láng .16 1.2 Diễn trình lịch sử chùa Láng 21 1.2.1 Niên đại chùa Láng 22 1.2.2 Qúa trình trùng tu chùa Láng lịch sử .23 1.3 Chùa Láng chùa liên quan đến thiền sư Từ Đạo Hạnh 26 1.3.1 Đôi nét chùa tiền Phật hậu Thánh vùng Bắc Việt Nam 26 1.3.2 Chùa Láng hệ thống chùa thờ Từ Đạo Hạnh 29 Tiểu kết chương 38 Chương 2: Gía trị văn hóa nghệ thuật chùa Láng 38 2.1 Kiến trúc chùa Láng .39 2.1.1 Không gian cảnh quan chùa Láng 39 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể chùa Láng 40 2.1.3 Kết cấu kiến trúc chùa Láng 42 2.1.4 Trang trí kiến trúc chùa Láng 56 2.2 Tượng thờ di vật tiêu biểu 60 2.2.1 Hệ thống tượng thờ chùa Láng 60 2.2.2 Những di vật tiêu biểu chùa Láng 78 A Di vật gỗ 78 B Di vật đá .80 C Di vật đồng 81 D Tài liệu Hán nơm cịn chùa Láng 82 2.3 Vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa vật thể chùa Láng 83 2.3.1 Hiện trạng di tích chùa Láng 84 2.3.2 Nguyên nhân gây hư hỏng xuống cấp 87 2.3.3 Một số biện pháp bảo vệ tôn tạo di tích .89 Tiểu kết chương 97 Chương Lễ hội chùa Láng với đời sống cư dân vùng Láng 98 3.1 Đôi nét lễ hội chùa Tiền Phật hậu Thánh 98 3.2 Diễn trình văn hóa chùa Láng 103 3.2.1 Diễn xướng nghi lễ 104 3.2.2 Các trò hội 108 3.3 Giá trị hội Láng vai trị đời sống cư dân vùng Láng 113 3.4 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa chùa Láng 115 Tiểu kết chương .121 Kết luận .122 Danh mục tài liệu tham khảo 125 Phụ lục tham khảo 131 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Khi nhắc tới giá trị văn hoá Việt Nam, có loại hình thuộc văn hố hữu thể đóng vai trị trọng tâm chương trình nghiên cứu, bảo tồn di sản văn hóa quảng bá du lịch nước thực điểm tựa văn hoá dân tộc, nơi để người Việt Nam bày tỏ tín ngưỡng, giới quan nơi để nghệ nhân thể hết tài bàn tay tạo tác nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, chạm, đục, đúc đồng, nghệ thuật thếp vàng đồng thời nơi lễ hội truyền thống diễn hàng năm - Đó di tích lịch sử văn hố mà tiêu biểu ngơi chùa Việt Nam Tìm hiểu giá trị văn hoá - nghệ thuật chùa vốn điều mẻ, công việc tiến hành từ lâu nhiều nhà khoa học, nhiều học giả cho đời cơng trình nghiên cứuquy mơ có chất lượng Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội vùng đất đặc biệt với co mặt vô số ngơi chùa mà khơng số danh lam thắng tích tiếng Chùa nơi hội tụ tinh khí, điểm son khơng gian văn hoá, quy hội niềm tin tất người dân Hà Nội, nghiên cứu địa này, sớm trở thành nhu cầu cần thiết tìm hiểu chúng khơng với cá nhân Những cơng trình nghiên cứu xuất di tích lịch sử văn hố, đặc biệt chùa vùng Hà Nội ngày nhiều Tuy nhiên, chưa tính phạm vi nước, mà riêng Hà Nội theo tổng kiểm kê đệ trình Quốc hội năm 2006 có tới gần 2000 di tích loại, chùa chiếm số lượng vượt nửa Để hồn tất việc nghiên cứu đầy đủ chùa cách chi tiết, tỉ mỉ cơng việc khơng đơn giản Nó dừng lại mức miêu thuật sơ vị trí, niên đại, khn viên, di vật đặc biệt , mang tính tổng quan, liệt kê Hiển nhiên cơng việc cần thiết song chưa đủ Để hiểu giá trị văn hoá - Nghệ thuật đích thực ngơi chùa q trình địi hỏi thời gian, điều kiện nghiên cứu, với kết hợp ngành khoa học nhiều yếu tố khác Do cơng trình chun luận chùa phạm vi Hà Nội nói riêng nước nói chung chưa nhiều, yêu cầu nghiên cứu chúng lại lớn Trên tinh thần đó, với mong muốn đóng góp hiểu biết tìm tịi cá nhân ngơi chùa tiêu điểm di tích lịch sử văn hố, tơi lựa chọn chùa Láng – tức Chiêu Thiền Tự, chùa cổ nằm hệ thống chùa Tiền Phật hậu Thánh vùng Châu Thổ Bắc Bộ làm đề tài luận văn Vấn đề luận văn đề cập tới chùa Láng với lễ hội Láng, với chuyển làng Láng cổ xưa thành phố phường hơm Cùng q trình tất chuyển biến nhận thức, ứng xử với chùa lễ hội Láng người dân vùng Láng, hiểu biết văn hoá truyền thống thái độ họ loại giá trị đặc biệt LƯỢC SỬ VẤN ĐỀ Với tâm thức nguồn, từ nhiều năm cơng trình nghiên cứu văn hoá dân tộc liên tục xuất với hai mảng đề tài văn hoá vật thể phi vật thể Đặc biệt di tích lịch sử ngơi chùa tiếng nhiều nhà khoa học quan tâm khảo cứu Không nằm ngồi đối tượng đó, chùa Láng với tư cách số ngơi chùa cổ kính Thăng Long nhiều cơng trình đề cập đến Trong cơng trình Di tích lịch sử văn hoá danh thắng Hà Nội [5, tr.370373], giới thiệu tên gọi chùa, niên đại, tích, đối tượng lập thờ khn viên đôi nét kiến trúc chùa Láng Cuốn Tuyển tập văn bia Hà Nội in Nxb KHXH Hà Nội năm 1978, [51, tr 58-61] đề cập đến văn bia Chiêu Thiền Tự tạo lệ bi văn bia miêu tả khung cảnh ngơi chùa thắng cảnh đẹp bậc Thăng Long Cuốn Lịch sử cách mạng phường Láng Thượng [34, tr 34-45] nói đến chùa Láng với đặc trưng cảnh đẹp điểm qua di vật quý lưu giữ chùa, đặc biệt đạo sắc phong qua triều đại Cuốn sách đề cập đến hội Láng với tư cách lễ hội lớn vùng đất Thăng Long Một khoá luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng: Di tích chùa Láng - ĐHVH[37, tr 18-45] sinh viên Nguyễn Mai Phương khóa 11 tìm hiểu giá trị văn hoá vật thể chùa Láng từ góc độ Bảo tàng học Trong khố luận người viết mô tả đặc điểm kiến trúc điêu khắc chùa Láng số vấn đề niên đại trình trùng tu di tích Trong luận án TS tác giả Nguyễn Văn Tiến Di tích chùa Thầy [44, tr 51-55] nghiên cứu chùa Láng tư cách chùa phối thờ Thiền sư Đạo Hạnh Bên cạnh có số báo báo Hà Nội Mới [7, 6/8/1978 – 22/8/1992] tác Nguyễn Vĩnh Phúc viết chùa Láng đăng ngày 22 – – 1992, hay Đỗ Thỉnh đăng ngày – – 1978 Nghiên cứu số trang Web đề cập đế chùa Láng, bật có trang www.vietshare.com/quehuong/hanoi/ditich.aspi/chualang.html[63], chuyên mục “Những chùa Việt Thành phố Hà Nội”, ta thấy số thơng tin chùa Láng góc độ miêu thuật, bao gồm: Tên chùa, vị trí địa lý, niên đại ngơi chùa, đối tượng thờ vai trị vị trí chùa hệ thống di tích Thăng Long Tác giả viết – Pene le Clere – Là hội viên danh dự hội nhà văn Canada, cộng tác viên trung tâm nghiên cứu hợp tác quốc tế Canada (CECI) Bài viết thể nhìn người nước kiến trúc cổ sinh hoạt tín ngưỡng người Việt Nam Bài viết đề cập đôi nét phong thuỷ chùa, vè cảnh quan, tượng thờ Thiền Sư Từ Đạo Hạnh só văn bia.v.v Với dung lương có hạn hai trang, viết nói tới vườn, gác chng, tượng, nhà tổ số loại ngồi vườn chùa song mang tính lược khảo, miêu thuật đại thẻ mà chưa sâu chi tiết Tác giả nhấn mạnh thời điểm mở lễ hội chùa Láng, bày tỏ ngạc nhiên trước quy mô lòng bà vùng Láng lễ hội Để bày tỏ lịng chùa, ông kết luận “Sự thản nơi làm nảy sinh tình cảm tốt lành” Tiếp trang Webside www.quehuong /hanoi/ditich.asp[62], chùa Láng tiếp tục đề cập đến điểm du lịch hấp dẫn Hà Nội Trong có đoạn: “Chùa khởi dựng vào đời vua Lý Anh Tông (1138-1175) làng Yên Lãng, huyện Từ Liêm, thuộc phường Láng, quận Đống, Hà Nội Chùa xây dựng theo kiểu “Nội Công Ngoại Quốc”, tam quan gian, lầu bát giác gian Các nhà gồm gian chùa trơng bề Trong chùa lại nhiều đồ thờ cổ hậu cung ngồi tượng Phật cịn có tương vua Lý Thần Tông (bằng gỗ), tượng Thiền Sư Từ Đạo Hạnh đan mây, quét sơn Hai dãy hành lang thờ 18 vị La Hán, có nhiều nét sinh động, ngồi thiền < > Chùa Láng qua nhiều lần trùng tu Lần trùng lớn vào năm 1656 Chùa Láng ngơi chùa có kiến trúc đẹp bố cục chùa tạo nên khơng gian hài hồ, sâu thẳm, tĩnh mịch, cổ kính uy nghi” Do dung lượng có hạn nên viết giới thiệu đôi nét chùa điểm bản, khơng phân tích đầy đủ, chi tiết mang tính nghiên cứu Đặc biệt trang web www.quangduc.com/ /hanoi/chualang.html[61], trang quan trọng Phật giáo mạng, đề cập đến chùa Láng ngày 11/1/2005 tác giả Nhị Tường Bài viết đề cập tới chùa số góc độ như: Địa điểm, niên đại, nhân vật thờ Trong có đoạn nhấn mạnh: “Xa xưa tương truyền, thời Lý có nhà sư Từ Đạo Hạn tu đắc đạo, pháp thuật cao, hóa kiếp chùa Thầy, Đại Điên giúp đầu thai làm trai Sùng Hiền Hầu (em ruột Lý Nhân Tông) Vua Lý Nhân Tơng khơng có trai nên già lập trai Sùng Hiền Hàu tức Từ Đạo Hạnh làm thái tử, sau vu Lý Thần Tông (kiếp sau từ Đạo Hạnh) Khi cha mất, Lý Anh Tông (con Lý Thần Tông) xây chùa Chiêu Thiền để thờ vua cha (Lý Thần Tông) Từ Đạo Hạnh Như vậy, chùa xây dựng từ kỷ XII ” Tác giả Nhị Tường chấm phá đôi nét kiến trúc chùa như: Sân chùa, không gian cảnh quan, điểm qua đơn nguyên kiến trúc khẳng định vị trí ngơi chùa hệ thống di tích Hà Nội Tuy với mứa độ viết ngắn, nên tác giả mô tả chi tiết chùa Láng Các cơng trình giới thiệu tên gọi khác chùa qua giai đoạn lịch sử, vị trí địa lý, niên đại, phong kiến trúc số đặc điểm bật di vật đáng ý, nhân vật tiếng thờ bên cạnh phật điện Thiền sư Từ Đạo Hạnh Tuy nhiên điều kiện khác cơng trình có hạn chế định miêu thuật chùa Láng Các sách hay viết chưa tập trung giới thiệu chi tiết lễ hội Láng tổng thể giá trị văn hố vốn có chùa Láng Cuốn Di tích lịch sử văn hố danh thắng Hà nội Doãn Đoan Trinh chủ biên giới thiệu dàn trải 500 chùa, hay Lịch sử cách mạng phường Láng Thượng chủ yếu lại viết vấn đề lịch sử Đảng phường Khoá luận sinh viên Mai Phương từ góc độ Bảo tàng học tìm hiểu giá trị văn hố vật thể, cịn bỏ ngỏ giá trị phi vật thể lễ hội hay chưa nói đến biến đổi tâm thức cư dân vùng Láng q trình thị hoá Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Văn Tiến – Di tích chùa Thầy - nhắc đến chùa Láng đôi nét với tư cách nơi phối thờ Từ Đạo Hạnh Kế thừa cơng trình nghiên cứu tác giả, nhà nghiên cứu, mạnh dạn chọn chùa Láng làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp mình, với mong muốn hệ thống hố cách đầy đủ giá trị văn hoá - nghệ thuật chùa lễ hội Láng tâm thức cư dân vùng Láng giá trị văn hoá dân tộc giai đoạn đổi đất nước MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Luận văn tập trung làm rõ số vấn đề sau đây: a Diễn trình lịch sử chùa Láng b Chùa Láng mối tương quan với số chùa lập thờ Từ Đạo Hạnh c Các giá trị văn hoá vật thể chùa Láng bao gồm: Kiến trúc, điêu khắc số di vật tiêu biểu d Các giá trị văn hoá phi vật thể chùa Láng : Tổng quan tiểu vùng văn hoá Láng thời KTTT, lễ hội vai trò lễ hội Láng ngày cư dân vùng Láng biến đổi tâm thức cư dân vùng Láng thái độ họ giá trị văn hoá truyền thống ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU : a Về đối tượng nghiên cứu: Chùa Láng, lễ hội Láng quan hệ cư dân vùng Láng lễ hội truyền thống b Về phạm vi nghiên cứu: + Về không gian : Khơng gian vùng Láng - Hà Nội, có mở rộng không gian tỉnh Hà Tây với Chùa Thầy, Chùa Bối Khê + Về thời gian : - Từ xây dựng chùa Láng thời nhà Lý - kỷ XII - Thời điểm diễn lễ hội Láng (2007) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : a Dựa lập trường chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh với nhìn vật biện chứng lịch sử, lý luận văn hóa chủ nghĩa Mác - Lê nghiên cứu di tích chùa Láng lễ hội chùa Láng b Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: bao gồm: - Phương pháp nghiên cứu Văn hố dân gian, Văn hóa học, Mỹ thuật học, Dân tộc học Những phương pháp giúp người viết có tiếp cận, nghiên cứu đánh giá tượng, vấn đề văn hóa cách khoa học khách quan, thư viện - Phương pháp điền dã điều tra XHH kết hợp khảo sát thực địa, chụp ảnh - ghi hình vấn trực tiếp, nhằm kiểm tra, đánh giá xác dựa thông tin đầy đủ mà người viết thu thập - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Dựa thơng tin có qua điều tra, khai thác thần tích, truyền thuyết, thư tịch tìm hiểu kết hợp với cơng trình trước để có nhìn tổng thể di tích, đồng thời đối chiêú so sánh phân tích kết mà đưa kết luận cuối cho luận văn ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN : a Là cơng trình mang tính hệ thống toàn diện nghiên cứu giá trị văn hóa nghệ thuật chùa Láng b Đánh gía vai trị, vị trí lễ hội Láng đời sống cộng đồng cư dân vùng Láng lịch sử c Đề xuất số giải pháp góp phần bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Láng lễ hội Láng BỐ CỤC LUẬN VĂN : a Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn bố cục làm 03 chương cụ thể sau : - Chương : Khơng gian văn hóa – xã hội chùa Láng H16 – H17: KÕt cÊu vμ trang trÝ nh Bảo Cái ảnh: Huy Quang H18: Nh Tiền đờng ảnh: Huy Quang H19: Đôi rồng trớc nh Tiền đờng ¶nh: Huy Quang H20 – H21: Gian chÝnh thê §øc Thánh Từ Đạo Hạnh ảnh: Huy Quang H22: Ban Đức Ông ảnh: Huy Quang H23: Ban Đức Thánh Hiền ảnh: Huy Quang H24 – H25: Cöa vμ ¶nh: Huy Quang H26: PhËt ®éng ¶nh: Huy Quang H27: Phật động ảnh: Huy Quang H28: Bức cốn - ảnh: Huy Quang H29: Đồ tế khí - ảnh: Huy Quang H30: Tợng đức Thánh Từ Đạo Hạnh H31: Tợng Thiên thần ảnh: Huy Quang H32: Tợng Hộ Pháp ảnh: Huy Quang H33: Tợng Quan Âm Nam Hải - ảnh: Huy Quang H34: Tợng Phật Di Lặc - ảnh Huy Quang H35: Tợng Tuyết Sơn - ảnh: Huy Quang H36: Tởng Tổ Truyền Đăng - ảnh: Huy Quang H37 H38: Khu vờn Mộ tháp - ảnh: Huy Quang H39: GiÕng chïa - ¶nh: Huy Quang H40: Khu nh bên - ảnh: Huy Quang H41 - H42: Lễ Hội chùa Láng ảnh: www.thuvienhoasen.org/cvn-hn-chualang.jpg H43: Lễ hội chùa Láng ảnh: www.thuvienhoasen.org/cvn-hn-chualang.jpg ... hội chùa Láng - Chương : Những giá trị văn hoá vật thể chùa Láng - Chương : Lễ hội Láng với đời sống cư dân vùng Láng CHƯƠNG KHÔNG GIAN VĂN HÓA - Xà HỘI CHÙA LÁNG 1.1 Khái quát vùng Láng cổ Láng. .. tranh văn hóa truyền thống đặc sắc văn hóa Phật giáo Việt Nam CHƯƠNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA VẬT THỂ CỦA CHÙA LÁNG 2.1 Kiến trúc chùa Láng 2.1.1 Không gian cảnh quan chùa Láng Trong kiến trúc tơn giáo Việt... chọn chùa Láng làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp mình, với mong muốn hệ thống hoá cách đầy đủ giá trị văn hố - nghệ thuật ngơi chùa lễ hội Láng tâm thức cư dân vùng Láng giá trị văn

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w