Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
5,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHEUNG KẸO KYO PA SEUTH NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CHÙA SI MƯƠNG (QUẬN SI SẶT TA NẠC, THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN) LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHEUNG KẸO KYO PA SEUTH NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CHÙA SI MƯƠNG (QUẬN SI SẶT TA NẠC, THỦ ĐÔ VIÊNG CHN) Chuyên ngành: Văn hóa học MÃ số : 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN LỆ THI HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Với tư cách lưu học viên Cao học nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, thời gian thực đề tài luận văn cao học, chuyên ngành Văn hóa học, luôn nhận hướng dẫn hết long, động viên nhiệt tình PGS.TS Nguyễn Thị Lệ Thi - Người hướng dẫn khoa học Vì vậy, trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới cô PGS.TS Nguyễn Thị Lệ Thi chúc gia đình ln mạnh khỏe, hạnh phúc Nhân dịp này, xin gửi lời bày tỏ cảm ơn chân thành sâu sắc tới Chính phủ Nhà nước CHDCND Lào, quan tơi công tác tạo điều kiện mặt vật chất tinh thần cho học; xin cảm ơn thầy, cô giáo khoa Sau Đại học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Việt Nam, bạn học gia đình… quan tâm giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn./ Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 08 năm 2011 Tác giả luận văn Khuung Kẹo Kyo Pa Seuth MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CHÙA SỈ MƯƠNG TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA QUẬN SỈ SẶT TẠ NẶC 10 1.1 Vài nét khái quát quận Si Sặt Tạ Nạc, thủ đô Viêng Chăn 10 1.2 Lịch sử xây dựng trình phát triển chùa Sỉ Mương 50 Chương 53 GIÁ TRỊ VĂN HÓA VẬT THỂ CHÙA SỈ MƯƠNG 2.1 Giá trị kiến trúc 53 2.2 Nghệ thuật điêu khắc 70 2.3 Nghệ thuật hội họa, trang trí 72 Chương GIÁ TRỊ VĂN HĨA PHI VẬT THỂ CHÙA SỈ MƯƠNG VÀ VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HĨA CỦA NGƠI CHÙA NÀY 76 3.1 Các lễ hội chùa Sỉ Mương 76 3.2 Chùa Sỉ Mương đời sống văn hóa cộng đồng cư dân 84 3.3 Giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể chàu Sỉ 87 Mương KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 106 DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành CHDCND Cộng hịa Dân chủ Nhân dân CTQG Chính trị Quốc gia ĐH VHHN Đại học Văn hóa Hà Nội KHXH Khoa học xã hội Nxb Nhà xuất T.P HCM Thành phố Hồ Chí Minh VHDG Văn hóa dân gian VHDT Văn hóa dân tộc VHTT Văn hóa thơng tin MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào quốc gia Phật giáo có văn hóa lâu đời phong phú Ngày nay, khắp đất nước Lào có số di sản văn hóa vật thể phi vật thể giới công nhận di sản văn hóa nhân loại Những cơng trình tạo nên đôi bàn tay tay khéo léo khối óc tài hoa nghệ nhân Lào qua nhiều thể hệ Du khách quốc tế đến Lào ngày đông đảo số lượng, họ đến để tham quan tìm hiểu, nghiên cứu, chiêm ngưỡng chùa tháp Phật giáo hịa vào lễ hội cổ truyền có từ ngàn xưa nhân dân tộc Lào 1.2.Từ năm 1986 đến nay, quốc gia Lào đường đổi mở cửa đất nước Cùng với nghiệp đổi đất nước cách toàn diện quốc gia Lào có sách đắn kịp thời nhằm bảo tồn phát huy di tích, lễ hội, phong tục tập quán giá trị văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Lào 1.3.Trong số di sản văn hóa nhân dân Lào, tổ chức văn hóa, giáo dục khoa học (UNETSCO) thức cơng nhận di sản văn hóa: Thành phố Luổng Phạ Bang, di tích Vat Phu tỉnh Chăm Pa Xắc cánh đồng Chum tỉnh Xiêng Khoảng di sản văn hóa giới Trong số di sản nói trên, di sản văn hố giới Luổng Phạ Bang cơng nhận thành phố có nhiều chùa tháp Phật giáo tiếng Có thể nói chùa tháp Phật giáo phần không nhỏ tạo nên nét độc đáo văn hố Lào 1.4.Mặc dù chưa cơng nhận di sản văn hoá giới Viêng Chăn thành phố có phát triển đạo Phật vào loại mạnh Lào từ 100 năm qua Các chùa di tích quan trọng góp phần tạo nên đặc trưng mặt văn hóa thủ Viêng Chăn Lào Tại Viêng Chăn có chùa tháp tiếng như: chùa Phạ Kẹo, chùa Sỉ Xa Kệt, chùa Sỉ Mương, chùa Đông Pa Lan…tháp Luổng, tháp Đăm… Trong số chùa tháp trên, chùa Sỉ Mương di tích quan trọng góp phần nên đặc trưng riêng biệt mặt văn hóa thủ Viêng Chăn Bởi chùa Sỉ Mương khơng di tích Phật giáo, mà ngơi chùa cịn giữ vai trị thờ Thành Hồng mường Viêng Chăn nang Man Sỉ Trong suốt trình hình thành, tồn phát triển, từ xây dựng lần đầu vào khoảng kỷ thứ II, phải đến kỷ XVII chùa Sỉ Mương xây dựng lại với quy mô lớn Cho đến chùa Sỉ Mương lưu giữ nét kiến trúc cổ truyền mà thể hệ người Lào trước để lại Có thể nói chùa mang vẻ đẹp truyền thống có nét cổ kinh quốc gia Lào nói chung chùa tháp thủ Viêng chăn nói riêng Theo thời gian ngơi chùa bị hư hỏng xuống cấp nhiều Vấn đề cấp thiết đặt chùa Sỉ Mương phải quan tâm tất cấp nhân dân Viêng Chăn, từ xây dựng lại vào thể kỳ XVII nay, chùa chưa quan tâm tu bổ nhiều 1.5 Đối với nhân dân Lào nhân dân thủ đô Viêng Chăn nói chung Sỉ Mương nói riêng, phong tục tập quán tốt đẹp vòng đời người, từ sinh ra, trưởng thành, lấy vợ lấy chồng, sinh đẻ già, chết gắn với đạo Phật, với nhà sư, trở thành nét văn hóa đặc sắc người Lào Trong đời sống cộng đồng, lễ hội cổ truyền nét sinh hoạt văn hóa mang tính đặc sắc khơng thể thiếu đời sống người dân quốc gia Lào Đó phong tục, tập qn tốt đẹp với mục đích đồn kết tồn dân tộc mà điều nhân dân Lào ln ln trân trọng giữ gìn qua nhiều hệ Chùa Sỉ Mương nơi mà nhân dân thủ đô Viêng Chăn hàng năm thường tổ chức lễ hội lớn năm Từ giá trị văn hóa độc đáo to lớn chùa Sỉ Mương nêu trên.Tôi chọn đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành văn hóa học với tiêu đề: “Những giá trị văn hóa nghệ thuật chùa Sỉ Mương quận Sỉ Sặt Ta Nac - thủ đô Viêng Chăn ” LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trong thực đề tài này, tác giả luận văn sưu tầm khảo cứu số cơng trình nghiên cứu tác giả nước nghiên cứu trước đây: 2.1.Các tác giả Lào * Tác giả Lào viết tiếng Việt Trước hết phải kể đến cơng trình luận văn, luận án học giả người Lào viết tiếng Việt Các tác giả Lào sang Việt Nam thực đề tài luận văn Cao học Tiến sĩ, họ thường lấy đề tài Lào Ở đây, xin điểm qua luận án có đề cập nhiều đến ngơi chùa Sỉ Mương chùa nghiên cứu luận văn - Tác giả Bun năm Pong Bua Phươn với tên đề tài luận văn thạc sỹ văn hóa học “Mỹ thuật Phật giáo Lào thể kỷ XVI – XVII thủ đô Viêng Chăn” Đã đánh giá mỹ thuật Phật giáo, tác giả tìm hiểu nội dung chính: kiến trúc chùa Lào, nghệ thuật tạc tượng, hội họa, điêu khắc Trong số chùa tiêu biểu coi đối tượng, khảo cứu tác giả có chùa Sỉ Mương mà theo tác giả, ngơi chùa có tranh cổ đẹp - Tác giả Phim Mạ Chắc Bua Ngân luận án tiến sĩ: “Hình tượng nghệ thuật tạo hình ngơi chùa Lào thủ Viêng Chăn” Trong nội dung nêu luận án có kiến trúc, điêu khắc, hội họa, chùa Sỉ mương tác giả quan tâm nêu điển hình kiến trúc, điêu khắc tranh vẽ tường (bức tranh Phạ Vệt cổ có giá trị Viêng Chăn chùa này) -Tác giả Viêng Phon Su kha vông luận văn cao học với đề tài “ Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cụm di tích mường Chăn Tha Bu Ly thủ đô Viêng Chăn’’cũng coi chùa Sỉ Mương chùa quan trọng cụm di tích nói * Các tác gỉa Lào viết tiếng Lào + Năm 1995, Ông Bun Heeng Bua Si Seng Pa Sớt xuất hai sách “ Lịch sử nghệ thuật kiến trúc Lào, tập I tập II ”, tác phẩm Bun Heeng Bua Si Seng Pa Sớt tác phẩm đại có giá trị cho nghiên cứu lĩnh vực Ơng giới thiệu ngơi chùa thủ Viêng Chăn có chùa Sỉ Mương lấy tác phẩm ông để làm tài liệu tham khảo + Tác giả Vơn vi lay sách nghệ thuật Lào, xuất năm 1989, nhà xuất quốc gia Viêng Chăn, quan tâm đến nghệ thuật Phật giáo Lào, kiến trúc, điêu khắc, đặc biệt điêu khắc tượng Phật, hội họa chùa Lào khẳng định rõ nghệ thuật Phật giáo chiếm vị trí quan trọng nghệ thuật Lào + Ông Bun long Vơn vilay Vơng- ngun Giám đốc sở văn hóa thủ đô Viêng Chăn xuất hai sách “ Nghệ thuật trang trí Lào” Tác giả giới thiệu nghệ thuật hoa văn, phong cách trang trí tên gọi khác thường thể đầu hồi, tường chùa tháp Tác giả viết đặc trưng phong cách nghệ thuật vùng, miền Lào có chùa tháp Viêng Chăn nói chung chùa Sỉ Mương nói riêng Ngồi tác giả giới thiệu cách vẽ hoa văn để tạo nên tác phẩm nghệ thuật có giá trị văn hóa 2.2 Các tác giả Việt Nam Việt Nam đất nước láng giềng gần gụi Lào Việt Nam có số quan chuyên nghiên cứu Lịch sử văn hóa Lào nhằm viết giới thiệu đất nước người Lào với nhân dân Việt Nam Những năm gần có nhiều tác phẩm giới thiệu đất nước, người lịch sử nhân dân tộc Lào Trong đó, vấn đề di sản văn hóa, bao gồm: di sản văn hóa vật thể, phi vật thể với vấn đề đạo Phật Lào lưu tâm nhiều như: -Viện nghiên cứu Đông Nam Á, quan nghiên cứu coi quan tìm hiểu sâu văn hóa Lào có nhiều ấn phầm Lào, sách “Tìm hiểu lịch sử - văn hóa nước Lào tập 1,2,3” xuất vào năm 1978,1981,1994 -Nguyễn Lệ Thi có sách xuất như: “Vai trị Phật giáo đời sống trị, văn hố xã hội Lào từ kỷ X đến kỷ XIX”, “Nghệ thuật Ấn Độ giáo Phật giáo Lào” xuất năm 1993 2009 -Hồi Ngun có “Lào đất nước người”, Nguyễn Văn Vinh có “ Tập quán lễ hội cổ truyền tộc Lào”, Trịnh Huy Hóa có tác phẩm “ Đối thoại với văn hóa Lào… Các tác phẩm nói quan tâm đến giá trị văn hóa nghệ thuật thủ Viêng Chăn có tác phẩm đề cập đến ngơi chùa Sỉ Mương Nhưng nói chưa có tác phẩm giới thiệu riêng chùa Sỉ Mương Tôi hy vọng luận văn này, với việc nghiên cứu cách toàn diện kiến trúc, điêu khắc vấn đề khác chùa Sỉ Mương, lễ hội lớn năm luận văn đóng góp vào việc nghiên cứu di sản văn hóa tiếng đất nước Lào góp phần phát huy tác dụng chùa đời sống văn hóa nhân dân tộc Lào nói chung MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Mục đích nghiên cứu - Mục đích tác giả nghiên cứu chùa Sỉ Mương điều kiện tại, chùa nơi mà cư dân Viêng Chăn nói riêng cư dân số nước lân cận thường đến để biểu thị lịng tơn kính với đức Phật thành Hồng mương Viêng Chăn nhằm cầu mong bình yên cho gia đình cầu mong làm ăn ngày phát TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Mai Văn Bảo (1999), Phật giáo tín ngưỡng Lào, tạp chí Nghiên cứu Phật học Chăm Phon Vơng Sả (2007), Những giá trị văn hóa nghệ thuật chùa Xiêng Thoong cố đố Luổng Pha Bang, Luận văn thạc sĩ văn hóa học, trường ĐH VHHN Ngô Văn Doanh -Vũ Quang Thiện (1997), Phong tục dân tộc Đông Nam Á, Nxb VHDT, Hà Nội Ngô Văn Doanh (1998), Danh thắng kiến trúc Đông Nam Á, Nxb VHTT, Hà Nội Phạm Đức Dương (1994), Lễ hội truyền thống văn nghệ dân gian Lào, Tìm hiểu Lịch sử-Văn hố Lào, Tập III, Nxb KHXH, Hà Nội Phạm Đức Dương (1998), Ngơn ngữ vawen hóa Lào bối cảnh Đơng Nam Á, Nxb CTQG, Hà Nội Nhiều tác giả (1995), Tìm hieur lịch sở-văn hóa Lào, Nxb KHXH, Hà Nội Lương Ninh (1996), Đất nước Lào - lịch sử văn hóa, Nxb CTQG, Hà Nội Khăm Liên Lào Phắc Đi (1997), Ảnh hưởng đạo Phật người Lào, Tạp chí Nghiên cứu Phật học 10.Sẻng kẹo Thịnh Tha Lai (2004), Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội dân gian Lào gian đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ văn hóa học, trường ĐH VHHN, Hà Nội 11.Vũ Đình Phịng (2001), Từ điển Bách khoa Văn hóa học, Nxb Viện nghiên cứu VHNT, Hà Nội 12.Nguyễn Lệ Thi (1989), Bun Pi May Hốt Nặm cổ truyền, Tạp chí VHDG 13 Nguyễn Lệ Thi (1992), Đất nước Lào lịch sử văn hóa, Nxb CTQG, Hà Nội 14.Nguyễn Lệ Thi (1993), Vai trị Phật giáo đời sống trị văn hóa xã hội Lào, Nxb KHXH, Hà Nội 15.Nghuyễn Lệ Thi (1998), Bun Pi May Hốt Nặm cổ truyền, Tạp chí VHDG 16.Nguyễn Lệ Thi (1999), Ảnh hưởng văn hóa Ấn độ với văn hóa, Tạp chi Nghiên cứu ĐNA 17.Nguyễn Lệ Thi (2009), Nghệ thuật Ấn độ giáo Phật giáo Lào, Nxb Thế giới Viện Văn hóa, Hà Nội 18 Nguyễn Duy Thiệu (1997), Các dân tộc Đông Nam Á, Nxb VHDT, Hà Nội 19.Thoong My Duan SakDa (2003), Chùa Sỉ Sa Kệt - Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc, Luận Văn Thạc Sĩ Khoa học Lịch Sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Xã hội Nhân văn 21.Viện nghiên cứu Đông Nam Á(1997),Lịch sử Lào, Nxb KHXH, Hà Nội 22 Viện nghiên cứu Đông Nam Á (1985), Tìm hiểu văn hóa Lào, Nxb Văn hóa, Hà Nội 23 Viêng Phon Su Kha Vông (2006), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật cụm di tích Mường Chăn Tha Bu Ly, (Luận Văn Thạc Sĩ văn hóa học) 24.Nguyễn Văn Vinh (2000), Tập quán lễ hội cổ truyền dân tộc Lào, Nxb T.P HCM, Hồ Chí Minh 25 Xỉ Lửa Bun khăm (2004), Xây dựng phát triển văn hoá thẩm mỹ Cộng hoà Dân chủ Nhân Dân Lào (Sách tham khảo), Nxb CTQG, Hà Nội 26.Nguyễn Thi Hải Yến (2007), Lào xứ sở triệu voi, Nxb KHXH, Hà Nội Tài liệu tiếng Lào 27.ໄກສອນ ພົມວິຫານ (1995), ປະເທດລາວພວມກ້າວເດີນບົນເສັ້ນທາງ ອັນສະຫງ່າງາມ, ພິມທີ່ໂຮງພີມແນວລາວຮັກຊາດ.Cay Sỏn Phôm Vị Hản (1995), Đất nước Lào tiến bước vẻ vang thời đại, Nxb Neo Lào Hắc Xạt 28.ຍຸດທະສາດ ການທ່ອງທ່ຽວ 2006-2020 ຂອງ ສປປ ລາວ (2006) Chiến lược du lịch 2006-2020 CHDCHD LÀO (2006) 29 ຫຸມພັນລັດຕະນະວົງ (1996), ປະເທດລາວໃນຊຸມປີ1964, ສນພ ແຫ່ງ ຊາດ, ວຽງຈັນ Hum Phăn Rat Ta Na Vông (1996), Đất nước Lào năm 1964, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn 30 ຫຸມພັນລັດຕະນະວົງ ບູນຊ່ວງເຮືອ (2001), ແລະ ໄຫລເຮືອໄຟ, ສນພ ສະຖາບັນຄົ້ນຄວ້າວັດທະນະທຳ Hum Phăn Rat Ta Na Vông (2001), Lễ hội đua thuyền lễ hội thả thuyền lửa trơi sơng, Nxb Viện Nghiên cứu Văn hóa 31.ຂໍ້ຕົກລົງຂອງລັດຖະມົນຕີວ່າການກະຊວງຖະແຫລງຂ່າວວັດທະນະທຳ ວ່າດ້ວຍການອະນຸລັກມໍລະດົກແຫ່ງຊາດທາງດ້ານສິ ລະປະ,ສະຖາປັ ຕະຍາກຳລາວໃນການບູລະນະປະຕິສັງຂອນ,ການກໍ່ສ້າງວ ັດວາອາຮາມ.ເລກທີ່95/ຖວ, ວັນທີ່ 28/2/2005 Nghị Bộ trưởng Bộ Thơng tin-Văn hóa việc Bảo tồn di sản quốc gia mặt nghệ thuật, kiến trúc Lào với việc trung tu lại xây dựng chùa chiền, số 95/TT.VH, ngày 28/2/2005 32 ມະຫາສີລາວິລະວົງ(1957), ແຕ່ບູຮານລາວຮອດສັດຕະວັດທີ່ 19, ສນພ ສຶກສາ, ວຽງຈັນ MạhaSiLa Vilavông (1957), Lịch sử Lào từ cổ đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Viêng Chăn 33 ມະຫາສີລາວິລະວົງ (1972), ແຕ່ບູຮານເຖີງສະຕະວັດ ປະຫວັດສາດລາວ ທີ່ XIX, ພິມທີ່ໂຮງພີມກະຊວງສຶກສາ MạHaSiLa Vilavông (1972), Lịch sử Lào từ thượng cổ đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục 34 ມະຫາສີລາວິລະວົງ (1996), ຮີດສີບສອງ, ພິມທີ່ຫໍສະຫມຸດແຫ່ງຊາດ MạHaSiLa Vilavông (1996), Tục Lễ mười hai, Nxb Thư viện Quốc gia 35 ມະຫາສີລາວິລະວົງ (2001), ປະຫວັດສາດລາວແຕ່ບູຮານເຖີງ1946, ພິມທີ່ຫໍສະຫມຸດແຫ່ງຊາດ MạHaSiLa Vilavông (2001), Lịch sử Lào từ thượng cổ đến 1946, Nxb Thư viện Quốc gia 36 ມະຫາເວທີວໍລະກຸນຄຳພັນວິລະຈິດ ວັດທະນະທຳຮິດຄອງປະ (1969), ເພນີອັນດີງາມຂອງຄົນລາວ, ສນພ ກະຊວງການຕ່າງປະເທດ, ວຽງຈັນ Mạha Vêthi Volakhun (1969), Mạ Khăm păn Vilachít, Văn hóa phong tục tập quán tốt đẹp nhân dân Lào, Nxb Bộ Ngoại giao, Viêng Chăn 37.ຄຳບາງຈັນຍະວົງ(1974),ຮິດຄອງປະເພນີລາວ,ສະມາຄົມນັກວິ ທະຍາສາດພະລາດຊະວັງ,ວຽງຈັນ KhămBang Chănnihavông (1974), Phong tục tập quân Lào, Hội đồng khao học Hoàng Gia Lào, Viêng Chăn 38.ກິແດງພອນກະເສີມສຸກ(2006), ວັດທະນະທຳລາວ, ໂຮງພີມ ພິດສະ ວົງ, ວຽງຈັນ Ki Đeng Phon Ka Sơm Súc (2006), Văn hóa Lào, Nxb Pit Sa Vông, Viêng Chăn ສຸເນດ ໂພທິສານ(2000), ປະຫວັດສາດລາວ, ສນພ ແຫ່ງຊາດ, ວຽງ ຈັນ 39.Su Nệt Phô Thị Sản (2000), Lịch sử Lào, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn 40.ເຈົ້າຊີວິດຟ້າງູ່ມ(1980), ຜູ້ທອ້ນໂຮມອານາຈັກລ້ານຊ້່າງ,ສນພວຽງຈັນ Nhà vua Pha Ngưm (1980),người lãnh đạo thành lập vương quốc Lan Xang thống nhất, Nxb Viêng Chăn 41 ພະມະຫາບຸນທະວິໄລຈັກ(2000),ປະເພນີລາວ.ພີມທີ່ວຽງຈັນ Pạ Mạ Ha Bun Tha Vi Lay Chắc (2000), Phong Tục Tập quan Lào Nxb Viêng Chăn 42 ທົງສະວາຫວາດ ລາວລ້ານຊ້າງກ່ອນຝຮັ່ງເຂົ້າມາ ປຣະເສີດ(2010), ປົກຄອງ, ສນພ ແຫ່ງລັດ, ວຽງຈັນ Thông Sa Vạt Pra Sợt (2010), Vương quốc Lào trước thời Phát thuộc, Nxb quốc gia, Viêng Chăn 43.ບົດສະຫລຸບການເຄື່ອນໄຫວບໍລິຫານບ້ານ ປີ ຜ່ານມາ ແລະ ແຜນການ ປີຕໍ່ຫນ້າຂອງບ້ານສີເມືອງ Tổng kết hoạt động làng năm qua kế hoạch năm tới làng Sỉ Mương 44 ໄຫລເຮືອໄຟກາງເດືອນເພງ(1999), ວາລະສານສິນໄຊ Thả thuyền lửa (đèn lồng) đêm ngày rằm (1999), Tạp chí Sỉn Xay 45.ສະຖາບັນຄົ້ນຄວ້າວັດທະນະທຳ,ກະຊວງຖະແຫລງຂ່າວແລະວັດ ທະນະ ທຳ (2005), ມໍລະດົກລ້ານຊ້າງ, ວຽງຈັນ Viện nghiên cứu văn hóa Bộ Thơng tin văn hóa Lào (2005), Di sản xứ sở triệu voi, Viêng Chăn Tài liệu tiếng Thái 46 Sa Ngoan Lot Bun (2002), Nghệ thuật Phật giáoLào (in lần thứ II), Nxb Sai Than, Băng Cốc, Thái Lan Ảnh 1: Bản đồ thủ đô Viêng Vi Chăn, Lào Ảnh 2: Bản ản đồ quận Si Sặt Ta Nạc, thủ đô Vi Viêng êng Chăn, Lào Ảnh 3: Cổng chùa Si Mương Ảnh 4: Toàn cảnh ảnh Sỉm chùa ch Si Mương Ảnh 5: Trang trí Sỉm Ảnh 6: Cụt Ti chùa Si Mương Ảnh 7: Phật điện chùa Si Mương Ảnh 8: Hệ thống tượng t Phật điện Ảnh 9: Tượng ợng Phật đứng Ảnh 10: Tượng ợng Phật Sỉm Ảnh 11: 11 Tượng Hộ pháp Ảnh 12 12: Tượng Phật làm đá khối Ảnh 13: Tượng Phật ngồi Ảnh 14: 14 Tháp mộ chùa Si Mương Ảnh 15: Hỏ coong (lầu trống) Ảnh 16:: L Lễ dâng đồ ăn cho sư chùa Si Mương Ảnh 17: Trang trí Phật điện Ảnh 19: Trang trí phía ngồi Sỉm Ảnh 18: Hoa văn phù điêu nữ thần Ảnh 20: Bức tranh thêu bánh xe chữ vạn Ảnh 21: Bức tranh thêu đề tài đời vua Phravetsandon Ảnh 22: Trang trí hành hang phía trước Sỉm Ảnh 23: Bức tranh thêu tòa Phật điện Ảnh 24: Tranh thêu th tích đức Phật Ảnh 25: Lễ khất thực nhà nh sư ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHEUNG KẸO KYO PA SEUTH NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CHÙA SI MƯƠNG (QUẬN SI SẶT TA NC, TH ễ VIấNG... chùa Sỉ Mương 50 Chương 53 GIÁ TRỊ VĂN HÓA VẬT THỂ CHÙA SỈ MƯƠNG 2.1 Giá trị kiến trúc 53 2.2 Nghệ thuật điêu khắc 70 2.3 Nghệ thuật hội họa, trang trí 72 Chương GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CHÙA... chuyên ngành văn hóa học với tiêu đề: ? ?Những giá trị văn hóa nghệ thuật chùa Sỉ Mương quận Sỉ Sặt Ta Nac - thủ đô Viêng Chăn ” LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trong thực đề tài này, tác giả luận văn sưu