Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA VĂN HOÁ DÂN TỘC THIỂU SỐ ********************** LƯỜNG THỊ HƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ THÁI TRONG VIỆC GIỮ GÌN VĂN HỐ TRUYỀN THỐNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HOÁ CHUYÊN NGÀNH VĂN HOÁ DÂN TỘC THIỂU SỐ Mà SỐ: 608 Hướng dẫn khoa học: TS VI VĂN AN HÀ NỘI: 06/2009 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Lêi cảm ơn Để hoàn thành khóa luận đà nhận đợc giúp đỡ tận tình cán nhân dân phờng Noong Bua,tỉnh Điện Biên, thầy cô giáo Khoa Văn hóa dân tộc thiểu số TS Vi Văn An Nhân xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất Vì khả có hạn nên khóa luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp quý báu Chúng xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2009 Sinh viờn Lờng Thị Hờng Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A môc lôc Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bố cục khóa luận Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI ĐEN Ở PHƯỜNG NOONG BUA, ĐIỆN BIÊN 10 1.1 Đặc đim t nhiờn 10 1.2 Đặc điểm xã hội 13 1.3 Khái quát người Thái Đen phường Noong Bua 14 1.3.1 Tên gọi, dân số phân bố 14 1.3.2 Nguồn gốc lịch sử 14 1.3.3 Đơn vị tụ cư xã hội truyền thống 17 1.3.4 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội 19 Chương 2: NGHỀ DỆT, MAY CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN Ở NOONG BUA…………………………………………………………………… 24 2.1 Nghề dệt truyền thống người Thái Đen 24 2.1.1 Lịch sử nghề dệt 24 2.1.2 Nguyên liệu dệt, nhuộm 24 2.1.3 Cơng cụ quy trình tạo vải 28 2.1.4 Nguyên liệu nhuộm 31 2.1.5 Kỹ thuật dệt, thêu 32 2.1.5.1 Kỹ thuật nhuộm (nhọm) 32 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A 2.1.5.2 Kỹ thuật dệt (tắm húk) 35 2.1.5.3 Kỹ thuật thêu 38 2.1.6 Mơ típ hoa văn sản phẩm dệt, thêu 41 2.1.7 Các loại sản phẩm dệt, may, thêu truyền thống 46 2.1.8 Tiêu thụ sản phẩm 54 2.2 Nghề may người Thái Noong Bua .56 2.3 Những biến đổi nghề dệt, may người Thái Đen Noong Bua 59 2.4 Những thách thức dối với nghề dệt may Noong Bua .65 Chương 3: VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ THÁI TRONG NGHỀ DỆT, MAY TRUYỀN THỐNG 68 3.1 Người Thái với nghề dệt, may .68 3.2 Vai trò phụ nữ truyền dạy nghề dệt, may 72 3.3 Phụ nữ Thái người góp phần giữ gìn sắc văn hóa tộc người 75 3.4 Phụ nữ người trì nghề thủ cơng truyền thống 79 3.5 Để bảo tồn phát triển nghề dệt may Noong Bua 82 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN 88 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGHỀ DỆT, THÊU VÀ MAY CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN Ở NOONG BUA, ĐIỆN BIÊN…………… 90 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Thái 54 tộc người sống lãnh thổ Việt Nam Trong trình tồn phát triển, người Thái sáng tạo giá trị văn hóa vơ đặc sắc, góp phần làm cho văn hóa Việt Nam thêm phong phú đa dạng Một nét văn hóa độc đáo đặc sắc người Thái nghề dệt may truyền thống Đây nghề thủ cơng có từ lâu đời chiếm vị trí quan trọng đời sống kinh tế văn hóa người Thái Điều đặc biệt nghề thủ cơng người phụ nữ đối tượng định đến tồn phát triển Trong xã hội Thái cổ truyền, kỹ dệt thêu xem tiêu chuẩn để đánh giá phẩm hạnh người gái trước nhà chồng Vai trò người phụ nữ Thái nghề dệt may truyền thống thể ở: người phụ nữ người thầy, người truyền nghề dạy biết dệt, biết thêu coi chương trình giáo dục dân gian bắt buộc thiếu nữ Thái Vì thế, họ người góp phần thực nhiệm vụ bảo tồn phát huy nghề thủ cơng truyền thống nói riêng, văn hóa tộc người nói chung Như vậy, nói người phụ nữ có vai trị quan trọng việc bảo tồn phát huy nghề thủ công truyền thống người Thái Nghề dệt, thêu người Thái đề cập đến số cơng trình, viết nhiều học giả, nhà nghiên cứu nước Tuy nhiên, chưa có cơng trình chun luận đề cập cách sâu sắc toàn diện vấn đề Quan tâm đến vấn đề trên, Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A đồng ý khoa Văn hóa Dân tộc, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tơi định chọn đề tài Vai trò người phụ nữ Thái việc giữ gìn văn hóa truyền thống (Qua nghiên cứu nghề dệt, may Noong Bua, thành phố Điện Biên) làm đề tài khóa luận tốt nghiệp mình, với mong muốn góp phần nhỏ vào việc bảo tồn phát huy nghề thủ cơng truyền thống nói riêng văn hóa người Thái nói chung Lịch sử nghiên cứu Nghề dệt may truyền thống người Thái đề cập số cơng trình nghiên cứu, viết tác giả như: Văn hóa dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Trần Bình; Người Thái Tây Bắc Việt Nam Cầm Trọng 1978); Trang phục cổ truyền người Thái Tây Bắc Việt Nam Lê Ngọc Thắng; Nghệ thuật trang phục Thái Lê Ngọc Thắng; Nghề dệt Thái Tây Bắc sống đại Nguyễn Thị Thanh Nga; Hoa văn mặt chăn Thái Mường Tấc – Phù n Hồng Lương Tuy nhiên, hầu hết cơng trình, viết tập trung đề cập đến nghề dệt thổ cẩm nói chung, cịn vai trị người phụ nữ nghề dệt may truyền thống chưa tác giả ý bao Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu vai trị người phụ nữ Thái việc trì bảo tồn phát triển nghề thủ công truyền thống người Thái Noong Bua, thành phố Điện Biên - Thông qua việc tìm hiểu cơng đoạn, chu trình việc tạo sản phẩm đồ vải, phương diện kỹ thuật, mỹ thuật mơ típ hoa văn sản phẩm dệt, thêu để từ nhấn mạnh vai trò người phụ nữ Thái việc gìn giữ văn hóa truyền thống dân tộc Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A - Bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm khôi phục, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nghề dệt bị mai dần mảnh đất Điện Biên lịch sử Trong điều kiện kinh tế thị trường, nghề dệt không dừng lại việc thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt gia đình cộng đồng mà trở thành hoạt động sản xuất hàng hóa vừa có giá trị kinh tế, vừa phản ánh sắc thái văn hóa, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm cho chị em phụ nữ Thái Ngoài ra, nghề dệt may truyền thống Thái cịn có ý nghĩa thực tiễn phát triển du lịch văn hóa Điện Biên Nhiệm vụ nghiên cứu Thực mục đích nghiên cứu trên, luận văn đề cập tới nội dung sau: - Phác họa tổng quan điều kiện tự nhiên – xã hội phường Noong Bua, thành phố Điện Biên nơi có đồng bào Thái sinh sống - Nghiên cứu vai trò người phụ nữ việc bảo tồn phát huy nghề truyền thống Đề tài đưa số giải pháp để để phát huy vai trị người phụ nữ nghề thủ cơng này, nhằm bảo tồn phát triển nghề dệt; hướng trở thành yếu tố phát huy nguồn tiềm năng, nội lực cộng đồng Thái vào việc tạo công ăn, việc làm; góp phần xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội Noong Bua Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghề dệt vai trò người phụ nữ Thái trong việc giữ gìn văn hoá truyền thống Noong Bua, thành phố Điện Biên Phạm vi nghiên cứu Về không gian: phường Noong Bua, thành phố Điện Biên Về thời gian: Từ năm 1986 tới Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu Kết luận, nội dung khóa luận trình bày chương chính: Chương 1: Khái quát người Thái Đen Noong Bua, thành phố Điện Biên Chương 2: Nghề dệt, may người Thái Đen Noong Bua Chương 3: Vai trò phụ nữ Thái nghề dệt, may truyền thống Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI ĐEN Ở PHƯỜNG NOONG BUA, ĐIỆN BIÊN 1.1 Đặc đim t nhiờn Phng Noong Bua l mt đơn vị hành thuộc thành phố Điện Biên Phủ (7 phường xã), hình thành từ thị xã Điện Biên Phủ (nay thành phố Điện Biên Phủ) thành lập ngày 18 tháng năm 1992 Phường thức thành lập ngày 16 tháng năm 2003 Toàn đất đai, dân cư phường trước trực thuộc thành phố phận xã Thanh Minh, huyện Điện Biên, tỉnh Lai Châu trước + Phía Đơng: Giáp xã Pu Nhi xã Mường Phăng (huyện Điên Biên Đông) + Phía Bắc: Giáp phường Him lam, thành phố Điện Biên + Phía Nam: Giáp phường Nam Thanh, phố Điện Biên + Phía Tây: Giáp phường Mường Thanh, thành phố Điện Biên Phường Noong Bua có tổng diện tích đất đai tự nhiên 1800 Trong diện tích đất canh tác nông nghiệp 443 Trong diện tích đất nơng nghiệp diện tích trồng lúa nước 89,4 diện tích trồng lúa nương 45 ha, lại đất khác đồi núi tự nhiên Địa hình phường Noong Bua gồm hai vùng rõ rệt: * Vùng Thấp: vùng có địa hình tương đối phẳng, bị chia cắt, độ dốc nhỏ 150, độ cao 400 m so với mực nước biển, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, du lịch Đặc biệt, phường Noong Bua phần cánh đồng Mường Thanh với diện tích 4000 ha, cánh đồng rộng vùng Tây Bắc (nhất Thanh, nhì Lị, tam Than, tứ Tấc), với khả sản xuất lương thực dồi cánh đồng Mường Thanh vựa lúa tỉnh Điện Biên 10 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A * Vùng núi cao: Gồm có bản: Tà Lènh, Nà Nghè, Kê Nênh, với địa hình chủ yếu đồi núi cao đất dốc, thuận lợi cho sản xuất lâm nghiệp, trồng lúa nương, ngô, chăn nuôi đại gia súc Đất đai có độ phì cao, phân bố thành nhóm: - Nhóm đất mùn: phân bố vùng cao dọc ven chân đồi vùng thấp - Nhóm đất phù sa: phân bố dọc theo hai suối suối (huổi nọi) suối lớn (hong phen) Sự phì nhiêu mầu mỡ loại đất thích hợp cho phát triển lương thực, hoa màu, công nghiệp ngắn ngày phát triển lâm nghiệp: lúa, ngô, khoai, sắn, đậu tương, khoai tây, chàm, bơng Khí hậu: Điện Biên nói chung phường Noong Bua nói riêng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa chia thành hai mùa rõ rệt: Mùa khô tháng 10 kết thúc vào tháng dương lịch Đó mùa bắt đầu tháng lạnh kết thúc ngày nóng nực vào tháng theo lịch Thái Về mùa khô, thung lũng sáng sớm sương mù bao phủ, người ta trông thấy núi trước mặt vào buổi trưa mặt trời lên cao Mùa đơng tương đối lạnh, mưa, mùa hạ nóng, mưa nhiều với đặc tính diễn biến thất thường, phân hóa đa dạng, chịu ảnh hưởng bão, chịu ảnh hưởng gió phơn Tây Nam (gió lào) khơ, nóng Mùa mưa tháng kết thúc vào tháng 9, tháng 10 dương lịch Khí hậu ẩm thấp, có nhiều lúc mưa kéo dài đổ xuống suốt liền, lại nhiều mưa dầm, rả lê thê kéo dài hàng tuần Lũ lụt gây nên tai họa vào tháng lịch Thái (tức tháng 7, tháng dương lịch) 11 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH ĐIỆN BIÊN 94 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGHỀ DỆT, THÊU VÀ MAY CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN Ở NOONG BUA, ĐIỆN BIÊN Ảnh 1: Dệt vải làm mặt chăn (nả pha) túi (thông) (Ảnh điền dã) Ảnh 2: Các phận khung dệt người Thái Nguồn: Cuốn Đồ Vải người Thái tiểu vùng sông Mê Công: Tiếp nối biến đổi- BTDTHVN 2006” 95 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Ảnh 3: Công cụ “cán bông” để tách khỏi hạt (ỉu phải) Ảnh: Điền dã Ảnh 4: Cô gái Thái “cán bông” (ỉu phải) Ảnh: Điền dã 96 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Ảnh 5: Dụng cụ kéo sợi (La) Ảnh: Điền dã Ảnh 6: Cô gái Thái kéo sợi (pắn phải) Ảnh: Điền dã 97 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Ảnh 7: Guồng sợi (Công quạng) Ảnh: Điền dã Ảnh 8: Tải sợi từ guồng sợi (Phiến) Ảnh: Điền dã 98 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Ảnh 9: Bông sau tách hạt (phải) Ảnh: Điền dã Ảnh 10: Kén tằm Nguồn: Cuốn Đồ Vải người Thái tiểu vùng sông Mê Công: Tiếp nối biến đổi- BTDTHVN 2006” 99 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Ảnh 11: Cây “sum pu” dùng để nhuộm sợi tơ tằm Nguồn: Cuốn Đồ Vải người Thái tiểu vùng sông Mê Công: Tiếp nối biến đổi- BTDTHVN 2006” Ảnh 12: Nhóm dệt thổ cẩm Thái Noong Bua Ảnh: Điền dã 100 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Ảnh 13: Trang phục truyền thống phụ nữ Thái dịp lễ, tết, hội hè… Ảnh: Điền dã Ảnh 14: Trang phục truyền thống nam giới Ảnh: Điền dã 101 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Ảnh 15: Phụ nữ Thái thêu “piêu” (siếu piêu) Ảnh: Điền dã Ảnh 16: Hoa văn hình tứ giác xếp chồng lên mặt “piêu” Ảnh: Điền dã 102 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Ảnh 17: Mơ típ hoa văn hình tam giác đối xứng đầu khăn piêu Ảnh: Điền dã Ảnh 18: Mơ típ hoa văn hình cành (ngá mạy) Ảnh: Điền dã 103 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Ảnh 19: Túi thổ cẩm Thái Ảnh: Điền dã Ảnh 20: Mơ típ hoa văn hình bướm (cáp bửa) túi thổ cẩm Ảnh: Điền dã 104 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Ảnh 21: Suốt (Xuôi) Ảnh: Điền dã Ảnh 22: Khung cửi dụng cụ dệt nhà Ảnh: Điền dã 105 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Ảnh 23: Nhuộm chàm (nhọm phải) Nguồn: Cuốn Đồ Vải người Thái tiểu vùng sông Mê Công: Tiếp nối biến đổi- BTDTHVN 2006” Ảnh 24: Phơi sợi sau nhuộm màu (ták phải) Nguồn: Cuốn Đồ Vải người Thái tiểu vùng sông Mê Công: Tiếp nối biến đổi- BTDTHVN 2006” 106 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Ảnh 25: May áo cóm người Thái Đen Noong Bua Ảnh: Điền dã Ảnh 26: Sản phẩm nghề may Noong Bua Ảnh: Điền dã 107 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Ảnh 27: Một cuộn vải thổ cẩm vừa dệt xong (dài 40 sải) Ảnh: Điền dã Hình 28: Mơ típ hoa văn hình tứ giác đối đỉnh hai đầu khăn piêu Ảnh: Điền dã 108 ... kinh tế - văn hóa – xã hội Noong Bua Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghề dệt vai trò người phụ nữ Thái trong việc giữ gìn văn hố truyền thống Noong Bua, thành phố Điện Biên Phạm... với nghề dệt, may .68 3.2 Vai trò phụ nữ truyền dạy nghề dệt, may 72 3.3 Phụ nữ Thái người góp phần giữ gìn sắc văn hóa tộc người 75 3.4 Phụ nữ người trì nghề thủ cơng truyền thống. .. dệt, may người Thái Đen Noong Bua 59 2.4 Những thách thức dối với nghề dệt may Noong Bua .65 Chương 3: VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ THÁI TRONG NGHỀ DỆT, MAY TRUYỀN THỐNG 68 3.1 Người Thái