1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn quận đống đa hà nội trong thời kỳ đổi mới hiện nay

111 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 592,94 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hoá - thông tin trờng đại học văn hoá H Nội CHUyên ngnh: văn hoá học Mà số: 60 31 70 Luận văn thạc sỹ văn hoá học Ngời hớng dẫn khoa häc: PGS.TS Ph¹m Du HÀ néi – 2009 Mục lục Trang mở đầu Chơng 1: Một số vấn đề lý luận quản lý văn hoá 1.1.Quan niệm quản lý văn hoá 1.2 Nội dung chủ yếu quản lý nhà nớc văn hoá 15 1.3 Các nguyên tắc phơng pháp quản lý nhà nớc văn 25 hoá 1.4 Đặc điểm công tác quản lý văn hoá cấp quận, huyện Chơng 2: Thực trạng quản lý nh nớc văn hoá địa bn 29 38 quận Đống đa H nội từ năm 2001 đến 2.1 Khái quát đời sống văn hoá quận Đống Đa 38 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động văn hoá địa bàn quận 50 Đống Đa Hà Nội năm 2001 đến Chơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nh nớc văn 90 hoá địa bn quận Đống đa H nội 3.1 Phơng hớng nhiệm vụ phát triển văn hoá quận Đống 90 Đa 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nớc văn 97 hoá quận Đống §a thêi gian tíi KÕt ln 104 Tμi liƯu tham khảo 106 Phụ lục 110 Mở đầu - Tính cấp thiết đề tài: Phát triển văn hoá đồng tơng xứng với tăng trởng kinh tế, ổn định trị, phát triển xà hội định hớng trình xây dựng chủ nghĩa xà hội nớc ta Nền văn hoá mà xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, văn hoá thống đa dạng Để văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc thực tảng tinh thần xà hội, cần làm cho chủ nghĩa Mác - Lê nin t tởng Hồ Chí Minh giữ vai trò đạo đời sống tinh thần xà hội, kế thừa phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp tất dân tộc nớc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng xà hội lợi ích chân phẩm giá ngời, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày cao; chống lại phản văn hoá trái với truyền thống tốt đẹp dân tộc Trong thời kỳ đổi vừa qua, với thành tựu to lớn lĩnh vực kinh tế trị, công tác xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc quận Đống Đa đà thu đợc nhiều kết quan trọng Nhu cầu văn hóa cao nhân dân đà bớc đợc đáp ứng, mức hởng thụ văn hóa nhân dân đợc nâng lên Công tác quản lý văn hóa thông tin đà dần vào nề nếp Hàng loạt luật văn hóa thông tin đợc ban hành đà có tác động tích cực đến đời sống văn hóa nhân dân quận Hệ thống thiết chế văn hóa đợc đầu t nâng cấp Đội ngũ cán quản lý văn hóa đợc đào tạo phát huy đợc vai trò công tác tổ chức quản lý văn hóa Việc chấn chỉnh đổi công tác quản lý văn hóa đà tạo nên chuyển biến tích cực quan quận Công tác quản lý văn hóa địa bàn quận Đống Đa đà có nhiều bớc đột phá quan trọng để xây dựng phát triển văn hóa quận nhằm hớng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội xây dựng ngời Thủ đô lịch - văn minh - đại Tuy nhiên, quận Đống Đa quận mang tính đại diện cho đa dạng, phong phú phức tạp Thành phố Hà Nội, bao gồm nhiều cộng đồng dân c gắn với loại nghề nghiệp khác nh khu công nghiệp, khu thơng mại, khu học sinh, sinh viên trờng học, khu đô thị Bên cạnh thành tựu bớc đầu công việc xây dựng phát triển đời sống văn hoá quận, công tác quản lý văn hoá quận đà bộc lộ số yếu cần khắc phục Những yếu biến động công tác quản lý quận nguyên nhân dẫn đến xuống cấp văn hoá, suy thái môi trờng văn hoá quận nh đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nhân dân Vì vậy, việc sâu nghiên cứu đề tài: "Quản lý Nh nớc văn hoá địa bn quận §èng §a - Hμ Néi thêi kú ®ỉi míi nay" đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách 2- Tình hình nghiên cứu đề tài: Hiện nay, vấn đề quản lý nhà nớc văn hóa đợc quan tâm giới nghiên cứu nh nhà lÃnh đạo quản lý văn hoá Nhìn từ góc độ quản lý văn hoá, tác giả: TS Phan Văn Tú - Nguyễn Văn Hy - Hoàng Sơn Cờng - Lê Thị Hiền - Trần Thị Diên cuốn: " Quản lý hoạt động văn hoá", Nhà xuất văn hoá thông tin đà nên lên vấn đề đại cơng quản lý hoạt động văn hoá, sách quản lý hoạt động văn hoá, nội dung quản lý hoạt động văn hoá, quản lý xây dựng đời sống văn hoá sở Bàn sâu quản lý văn hoá công trình: Cơ sở lý luận quản lý văn hoá, TS Phan Văn Tú, Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội; Văn hoá quản lý văn hoá, Nguyễn Văn Hy, Trờng Đại học văn hoá; Tập giảng bồi dỡng kiến thức quản lý ngành văn hoá thông tin, Trờng Cán quản lý văn hoá thông tin (1999) Bên cạnh công trình nghiên cứu có số luận văn cao học đề cập đến vần đề quản lý hoạt động văn hoá nh: Thạc sĩ Tô Văn Thanh viết đề tài "Đổi hoạt động văn hoá thông tin quận ba Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá"; Thạc sĩ Trần Thị Ngọc nghiên cứu "Xây dựng môi trờng văn hoá Quận Đống Đa - Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá"Tuy nhiên cha có công trình nghiên cứu quản lý nhà nớc văn hoá địa bàn quận Đống Đa - Hà Néi thêi kú ®ỉi míi hiƯn 3- Mơc tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: Trên sở khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý nhà nớc văn hoá địa bàn quận Đống Đa nay, luận văn đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lợng hiệu công tác quản lý văn hoá địa bàn Quận thời gian tới 4- Đối tợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tợng: Nghiên cứu thực trạng quản lý số lĩnh vực văn hoá địa bàn quận Đống Đa - Phạm vi nghiên cứu: Quản lý hoạt động văn hoá địa bàn quận Đống Đa bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động văn hoá khác tác động quy mô rộng khắp phờng địa bàn Trong luận văn này, xin hạn chế nghiên cứu số phờng trọng điểm, vòng thời gian từ 2001 đến Phạm vi nghiên cứu luận văn đề cập đến số lÜnh vùc chđ u lµ: VỊ hƯ thèng tỉ chức quản lý văn hoá từ quận đến phờng số lĩnh vực nh quản lý hoạt động thông tin cổ động tuyên truyền, quản lý hoạt động dịch vụ văn hoá, công tác quản lý di tích, xây dựng đời sống văn hoá sở, hoạt động văn nghệ quần chúng, câu lạc bộ, công tác th viện - Phơng pháp nghiên cứu: - Luận văn sử dụng phơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, t− t−ëng Hå ChÝ Minh, ®−êng lèi quan ®iĨm xây dựng phát triển văn hoá Đảng cộng sản Việt Nam - Luận văn kết hợp phơng pháp lô gích lịch sử, phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp khảo sát điền dà thực tế, phơng pháp thống kê so sánh để thực mục tiêu nhiệm vụ đề tài - Đóng góp khoa học luận văn : - Luận văn hệ thống hoá khái quát hoá vấn đề lý luận chung quản lý hoạt động văn hoá - Trên sở khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý văn hoá địa bàn quận Đống Đa, luận văn đề xuất số phơng hớng giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hiệu hoạt động thời gian tới - Kết mà luận văn đạt đợc làm tài liệu tham khảo cho công tác lÃnh đạo quản lý công tác nghiên cứu, giảng dạy quản lý văn hoá 7- Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục ảnh, luận văn đợc trình bày gồm chơng: Chơng 1: Một số vấn đề lý luận quản lý nhà nớc văn hoá Chơng 2: Thực trạng quản lý nhà nớc văn hoá địa bàn quận Đống Đa Hà Nội từ năm 2001 đến Chơng 3: Những giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nớc văn hoá địa bàn quận Đống Đa Hà Nội Chơng Một số vấn đề lý luận quản lý nh nớc văn hoá 1.1 Quan niệm quản lý văn hoá: 1.1.1.Quan niệm văn hoá: Văn hoá thuật ngữ đa nghĩa, thờng đợc xem xét từ nhiều khía cạnh khác Thuật ngữ Văn hoá vốn bắt nguồn từ chữ La tinh: Cultura, nghĩa cày cấy, vun trồng Từ nghĩa hạn hẹp ban đầu gắn với hoạt động nông nghiệp cổ xa, nội dung khái niệm văn hoá mở rộng, phát triển thành ý nghĩa vun trồng, vun đắp hoạt động tinh thần ngời Trong văn hoá, nhân tố hàng đầu hiểu biết Sự hiểu biết đợc đo trình độ học vấn, trình độ tiếp thu vận dụng kiÕn thøc khoa häc, lµ kinh nghiƯm vµ sù tÝch luỹ trình lao động, sản xuất, đấu tranh để phát triển cộng đồng thành viên cộng đồng Tuy nhiên, kiến thức trở thành văn hoá đợc sử dụng làm tảng định hớng cho lối sống, đạo lý, tâm hồn, hành động (thế ứng xử) dân tộc thành viên nhằm vơn tới đúng, tốt, đẹp mối quan hệ ngời với ngời, ngời với môi trờng xà hội tự nhiên Có nhiều định nghĩa văn hoá nhng nay, định nghĩa văn hoá, kể định nghĩa uyên bác thông tuệ cha thật làm thoả mÃn ngời đọc Bởi định nghĩa văn hoá đợc sử dụng thực tế ®Þnh nghÜa cã tÝnh chÊt quy −íc nh»m ®i tíi khái niệm thoả thuận để tiện sử dụng, việc định nghĩa văn hoá đợc xem nh điều thách thức Những định nghĩa xuất phát từ cách hiểu khác tiếp tục xuất Theo quan niệm UNESCO: Văn hoá đặc sắc, tiêu biểu cộng đồng, dân tộc, quốc gia đợc thành viên cộng đồng chấp nhận có giá trị Nh văn hoá bao gồm văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần, văn hoá sinh hoạt, văn hoá thắng cảnh Theo quan niệm số nhà nghiên cứu mác xít: Văn hoá lĩnh vực thực tiễn đời sống xà hội thể trình độ phát triển lực chất ngời mà cốt lõi lao động, sáng tạo t việc cải tạo, chinh phục tự nhiên, cải tạo xây dựng xà hội, phát triển hoàn thiện nhân cách ngời theo hớng vơn tới đúng, tốt, đẹp Những lực lợng chất ngời phải đợc đối tợng hoá, khách quan hoá, chuẩn mực hoá thành toàn giá trị vật chất giá trị tinh thần dới dạng trình dới dạng trạng thái mà ngời đà sáng tạo trình lịch sử Văn hoá thực thể tồn tự nó, tồn bên đời sống ngời xà hội, văn hoá hoạt động ngời, chứa đựng tri thức kinh nghiệm nhằm tôn vinh, phát triển ngời làm cho x· héi cã t×nh ng−êi Con ng−êi míi sinh phải tiếp nhận ảnh hởng môi trờng tồn tại: giới vật thể, giới tinh thần, văn hoá, thể chế nhà nớc, pháp luật, tín ngỡng, tôn giáo Tất tạo thành môi trờng văn hoá đà chuẩn bị sẵn để ngời tồn phát triển Khai mạc hội nghị Trung ơng lần thứ năm khoá VIII, Tổng Bí thứ Lê Khả Phiêu đà khẳng định: Cùng với trình dựng nớc giữ nớc, văn hoá Việt Nam đà hình thành phát triển Bằng lao động sáng tạo ý chí đấu tranh bền bỉ, kiên cờng, nhân dân ta đà xây dựng nên văn hoá kết tinh sức mạnh in đậm dấu ấn sắc dân tộc, chøng minh søc sèng m·nh liƯt vµ sù tr−êng tån dân tộc Văn hoá Việt 10 Nam tổng thể giá trị vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam sáng tạo trình dựng nớc giữ nớc Nhờ tảng sức mạnh văn hoá mà nhiều thời kì bị đô hộ, dân tộc ta cố giữ vững phát huy sắc mình, không bị đồng hoá mà quật cờng đứng dậy, giành ®éc lËp, lÊy søc ta gi¶i phãng cho ta 8, tr.12 Nh vậy, văn hoá gắn với phát triển, văn hoá nhân tố nội sinh, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Trong văn hoá, hệ t tởng đóng vai trò định hớng, hạt nhân văn hoá Hội nghị Trung ơng Khoá VIII đà dùng khái niệm văn hoá theo nghĩa rộng, bao gồm toàn đời sống tinh thần x· héi, ®ã cã nhiỊu lÜnh vùc: t− t−ëng, đạo đức, lối sống, giáo dục khoa học, văn học nghệ thuật, thông tin đại chúng, giao lu văn hoá với nớc ngoài, thiết chế văn hoáTrong đó, cốt lõi t tởng, đạo đức, lối sống Hệ t tởng có vai trò đặc biệt quan trọng văn hoá, giúp quy định kiểu loại văn hoá, phân biệt văn hoá chế độ xà hội với văn hoá chế độ xà hội khác, giai cấp với giai cấp khác Hệ t tởng chủ nghĩa Mác - Lê nin t tởng Hồ Chí Minh nhân tố bản, định khác biệt hình thái văn hoá x· héi cđa chÕ ®é x· héi chđ nghÜa ë nớc ta với hình thái văn hoá chế độ xà hội khác Tuy nhiên, khái niệm văn hoá rộng khái niệm hệ t tởng, hệ t tởng, văn hoá bao gồm lối sống, phong tục, tập quán, tín ngỡng, tôn giáovà giá trị tốt đẹp khác văn hoá dân tộc nhân loại đà đợc sáng tạo tích luỹ trình lịch sử Vai trò hệ t tởng xác định việc lựa chọn nguyên tắc, phơng pháp, hình thức để kế thừa phát huy cho phù hợp với yêu cầu thời kỳ 97 Cải tiến lại mô hình tổ chức quản lý hoạt động văn hoá thông tin cấp quận, cần có phận làm công tác quản lý nhà nớc Văn hoá thông tin n»m đy ban nh©n d©n qn ë cÊp ph−êng, lập Ban văn hoá thông tin phờng bao gồm thành viên tổ chức nh trờng học, niên, phụ nữ, trạm truyền thanh, trạm y tế phó chủ tịch văn xà làm trởng ban Giúp việc cho trởng ban cán chuyên trách thờng trực điều hành công việc chung, cán phải ngời đợc đào tạo quy đồng thời đợc thờng xuyên bồi dỡng nâng cao chuyên môn Đa vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá phát triển thiết thực, vào chiều sâu, xây dựng thành tiêu chí cụ thể để cam kết thực Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nớc, nâng cao vai trò gơng mẫu cấp lÃnh đạo đảng, quyền, đoàn thể, cán bộ, đảng viên, hội viên ngời cao tuổiXây dựng đời sống văn hoá từ gia đình, tổ dân phố, quan, trờng học, doanh nghiệp giai tầng xà hội quận Đống Đa Việc bình xét gia đình, đơn vị văn hoá phải thực chất, phấn đấu đến năm 2010 có 95% gia đình quận Đống Đa đạt danh hiệu gia đình văn hoá, 65% tổ dân phố đạt danh hiệu tổ dân phố văn hoá Biểu dơng nhân rộng điển hình tiên tiến, gơng Ngời tốt - việc tốt quan, đơn vị địa phơng Mở rộng nâng cao chất lợng, hiệu hoạt động văn hoá thông tin, tuyên truyền; phong trào văn hoá, văn nghệ quần chúng Tăng cờng công tác quản lý nhà nớc văn hoá: bảo tồn tôn tạo di tích lịch sử, giá trị văn hoá sinh hoạt lễ hội nhân dân Dự kiến đến năm 2010, xếp hạng thêm đợc di tích, cắm mốc giới đợc 20 di tích, giải toả đợc 50 hộ dân sống di tích đà xếp hạng, 100% di tích đợc tôn tạo trung tu kịp thời Trung bình năm vận động đợc tỷ đồng từ đóng góp, 98 ủng hộ nhân dân ngn x· héi ho¸ phơc vơ cho viƯc tu bỉ tôn tạo di tích Đẩy mạnh phong trào thể dục thể thao sở, triển khai sâu rộng đến phờng, trờng, quan xí nghiệp, tổ dân phố quận Phấn đấu nâng tỷ lệ gia đình thể thao lên 30% vào cuối năm 2010 Duy trì phát triển môn thể thao mà quận có khả đạt thành tích cao mà quận chiếm u Khuyến khích hình thức liên kết, tài trợ giải thi đấu, giao lu để phục vụ cho hoạt động thể dục thể thao quận sở ngày phát triển mạnh mẽ Mở rộng hình thức đầu t nâng cấp sở vật chất, dụng cụ tập luyện sử dụng có hiệu Tăng cờng quản lý nhà nớc hoạt động thể dục thể thao sở nh: Trung tâm thể dục thể thao quận, Trung tâm bơi lội Thái Hà sân bÃi, nhà tập, phòng tập t nhân khác địa bàn quận cần phải kiển tra rà soát quản lý chặt chẽ Tiếp tục nâng cao hiệu quản lý nhà nớc lĩnh vực Văn hoá thông tin, tăng cờng công tác tuyên truyền, hớng dẫn, kiểm tra hoạt động Văn hoá thông tin, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh dịch vụ văn hoá Tăng cờng xây dựng thiết chế văn hoá, phấn đấu đến năm 2010 có 100% phờng có Th viện, Trạm tin, Nhà văn hoá điểm hoạt động văn hoá phờng thời gian tới quận Đống Đa có nhà văn hoá cấp quận Phấn đấu nâng cấp mức hởng thụ cho nhân dân, phát triển thêm đội văn nghệ dân gian quần chúng, tổ chức thêm câu lạc làm tụ điểm sinh hoạt văn hoá sở Duy trì có hiệu hoạt động văn nghệ thờng xuyên cho khối quan đơn vị quận Quận trì làm tốt công tác tổ chức tập huấn lớp chuyên ngành văn hoá cho cán phờng; quận quan tâm cử cán quận phờng học lớp đại học, trung cấp chuyên ngành văn hoá, phấn đấu đến 99 năm 2009 cán văn hoá phờng 100% có đại học văn hoá Xây dựng đội ngũ cán văn hoá sở vững mạnh có trình độ chuyên môn cao, để kịp thời đáp ứng đợc công tác quản lý văn hoá công đổi Quán triệt xây dựng chơng trình hành động cụ thể để thực kết luận Hội nghị Trung ơng 10 (khoá IX) Ban chấp hành Trung ơng Đảng chơng trình hành động quận để đẩy mạnh đẩy mạnh công tác tuyên truyền tâm đa nghị đại hội Đảng quận Đống Đa lần thứ XXV vào sống Xây dựng lồng ghép chơng trình mục tiêu quốc gia văn hoá thông tin thành chơng trình thống để tạo đà phát triển cho hoạt động quản lý văn hoá quận Đống Đa, thực thắng lợi nghị Đại hội X Đảng 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nớc văn hoá quận Đống Đa thời gian tới: Trong điều kiện xây dựng kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chđ nghÜa víi rÊt nhiỊu diƠn biÕn phøc t¹p hiƯn nay, công tác quản lý nhà nớc văn hoá quận Đống Đa cần đợc đổi theo số giải pháp sau: 3.2.1 Nâng cao nhận thức vai trò công tác quản lý văn hoá cấp quận: Công tác quản lý nhà nớc văn hoá có vai trò quan trọng việc làm ổn định tình hình trị, thúc đẩy kinh tế xà hội phát triển Quản lý nhà nớc có hiệu hun đúc lên tâm hồn, khí phách, lĩnh ngời Việt Nam kiên cờng, dũng cảm, trung hậu, đảm đang, tô thắm thêm lịch sử rạng rỡ vẻ vang dân tộc Nó có ý nghĩa to lớn với việc giáo dục nhân cách, đạo đức lối sống ngời, góp phần tạo dựng xà hội có kỷ cơng, thực thành công mục tiêu xây dựng văn hoá Việt nam, tiên tiến, đậm đà sắc văn hoá dân tộc Đảng cộng sản Việt Nam đề 100 Nó đáp ứng nhu cầu hởng thụ đời sống văn hoá tinh thần ngày cao đông đảo tầng lớp nhân dân Công tác quản lý tiền đề để đông đảo nhân dân thực quyền làm chủ tiến tới xây dựng xà hội công bằng, dân chủ văn minh Công tác quản lý nhà nớc văn hoá hoạt động quản lý quan hành nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng lĩnh vực văn hoá, hoạt động thực thi quan điểm, đờng lối văn hoá Đảng văn pháp luật lĩnh vực quan lập pháp ban hành để điều chØnh c¸c quan hƯ x· héi ph¸t sinh lÜnh vực văn hoá Đồng thời việc xây dựng ban hành văn pháp quy, quan hành nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng tác động có tổ chức điều chỉnh sở quyền lực nhà nớc trình xà hội, hành vi hoạt động ngời nhằm thực chức nhiệm vụ quản lý hoạt động văn hoá nhà nớc công xây dựng chủ nghĩa xà hội bảo vệ tổ quốc x· héi chđ nghÜa CÊp đy vµ chÝnh qun cđa quận cần nhận thức sâu sắc toàn diện vai trò vị trí quan quản lý văn hoá đội ngũ ngời làm công tác quản lý văn hoá cấp nói chung, cấp quận nói riêng để có đầu t thoả đáng sở vật chất kỹ thuật, đầu t chế độ sách nh nguồn nhân lực cho công tác quản lý Đồng thời có biện pháp khuyến khích đổi công tác quản lý văn hoá cấp quận, huyện đê đáp ứng với yêu cầu phát triển Thành phố 3.2.2 Củng cố hoàn thiện mạng lới quản lý văn hoá từ quận đến sở: Tăng cờng công tác quản lý nhà nớc hoạt động văn hoá thông tin từ quận xuống phờng, cần chăm lo, xây dựng, củng cố kiện toàn đảm bảo hoạt động có hiệu máy làm công tác văn hoá cấp 101 phờng, quan tâm đến công tác đào tạo, tập huấn, bồi dỡng trình độ quản lý, phẩm chất trị, chuyên môn nghiệp vụ cho cán ngành, có chiến lợc đào tạo cán nguồn, trọng việc phát đào tạo tài văn hoá nghệ thuật trẻ để xây dựng đội ngũ cán văn hoá có đủ lực đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp văn hoá Xây dựng kế hoạch triển khai điều tra khảo sát đến phờng, khu phố lĩnh vực hoạt động Văn hoá thông tin Thể dục thể thao thiết chế văn hoá Xây dựng quy chế hoạt động văn hoá văn nghệ, lễ hội, việc tang, việc cới, thẩm định điều kiện cần thiết trớc cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ văn hoá Xây dựng chế thích hợp để mở rộng dịch vụ văn hoá quản lý giám sát chặt chẽ dịch vụ văn hoá, có kế hoạch cấp đất xây dựng thiết chế văn hoá từ quận đến sở Tăng cờng đầu t tài cho hoạt động văn hoá, có kế hoạch đào tạo bồi dỡng cán làm công tác Văn hoá thông tin Thể dục thể thao phờng có trình độ chuyên môn cao để đảm nhiệm công tác ngành Tiếp tục trì, đẩy mạnh thực hoạt động văn hoá sở bao gồm: Xây dựng đời sống văn hoá sở, xây dựng phát triển hệ thống thiết chế văn hoá phờng, khu dân c quận Đống Đa Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nớc đẩy mạnh vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá Nâng cao chất lợng xây dựng làng văn hoá, khu phố văn hoá, gia đình văn hoá Củng chất lợng làng văn hoá cấp quận Thực xây dựng thiết chế văn hoá quản lý từ quận đến sở nh: Tủ sách th viện phờng, nhà văn hoá nhân dân phờng, cụm dân c Các thiết chế văn hoá từ quận đến sở theo nghị định số 271/2005/NĐ-TTg thủ tớng Chính phủ ngày 31/10/2005 việc phê duyệt quy hoạch phát 102 triển hệ thống thiết chế văn hoá thông tin sở đến năm 2010 triển khai đề án xà hội hoá văn hoá quận sở Hệ thống quyền mạng lới quản lý quận đến sở đợc chăm lo củng cố, thực tốt chủ trơng công chức hoá, trẻ hoá đội ngũ cán bộ, cấp sở, nhiệm kỳ đà thay đổi nhiều cán chủ chốt quận phờng đảm bảo hoạt động thờng xuyên ổn định, có chất lợng Tích cực làm tốt công tác quản lý nhà nớc văn hoá, đào tạo, bồi dỡng cán đôi với việc thực nghiêm túc công tác tự phê bình phê bình hoạt động văn hoá từ quận đến sở, coi nhiệm vụ thờng xuyên nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên vững lĩnh trị, tu tởng, có lối sống lành mạnh, có lực hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, có uy tín với quần chúng nhân dân từ cấp quận đến cấp sở 3.2.3 Đổi chế quản lý: Cần quán triệt sâu sắc chủ trơng, thị, nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nớc công tác văn hoá kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội Lấy tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII Kết luận Hội nghị Trung ơng 10 khoá IX làm định hớng đề biện pháp thích hợp có kế hoạch công tác cụ thể để đạo, hớng dẫn tổ chức thực Cần tuyên truyền cho cấp ngành nhân dân nhận thức đắn, đầy đủ việc đầu t xây dựng phát triển hoạt động văn hoá thông tin đời sống nhân dân Coi yếu tố thiếu trình xây dựng phát triển kinh tế xà hội đất nớc Ngành Văn hoá thông tin quận tham mu, đề xuất với Ban đạo vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá quận việc thực qui chế công nhận danh hiệu làng văn hoá; gia đình văn hoá cấp quận cho sát với tình hình thực tế, xác, có tính giáo dục thúc đẩy 103 phong trào lên Tuyên truyền giáo dục dới nhiều hình thức phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá, làm chuyển biến nhận thức nhân dân từ đà có hành động tích cực vào nghiệp phát triển văn hoá theo mục đích quản lý nhà nớc Xuất phát từ vai trò quan trọng văn hoá phát triển xà hội, đặc biệt điều kiện xây dựng kinh tế thị trờng đặt vấn đề cần phải quản lý phát triển văn hoá theo định hớng mà Đảng nhà nớc đà đề Việc đổi chế quản lý văn hoá phải gắn liền với cải cách hành để làm tăng hiệu quản lý văn hoá, khắc phục tình trạng quan liêu, đồng thời bám sát sở, tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy hoạt động văn hoá quận phát triển định hớng trị pháp luật 3.2.4 Công tác đào tạo sử dụng cán quản lý: Tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng cán văn hoá thông tin sở tổ chức nhiều lớp tập huấn, bồi dỡng nghiệp vụ cho cán văn hoá thông tin cấp quận, đặc biệt cán văn hoá thông tin cấp phờng, góp phần nâng cao chất lợng quản lý tổ chức hoạt động văn hoá thông tin Cần rà soát lại tiêu chuẩn cán bộ, công chức tham gia quản lý cấp phòng cấp xà , phờng để có kế hoạch đào tạo đào tạo lại đáp ứng yêu cầu chuẩn hoá Việc bố trí cán phải hợp lý, tránh tuỳ tiện Trong trình đạo triển khai thực phong trào, phong trào xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá, khu phố văn hoá, quan, đơn vị văn hoá, công tác sử dụng cán quản lý để thực đợc phong trào đà góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển văn hoá, làm cho tiêu chuẩn, tiêu chí, qui định, qui tắc văn hoá vào sống, hình thành phát triển nhu cầu văn hoá tinh thần nhân dân, tạo chuẩn mực văn hoá, tính tích cực xà hội thấm sâu vào ngời, gia 104 đình, tập thể cộng đồng dân c, tạo lên môi trờng văn hoá, nếp sống văn hoá lành mạnh, gìn giữ phát huy giá trị văn hoá dân tộc, nâng cao bớc đời sống văn hoá tinh thần cho tầng lớp nhân dân từ cấp quận đến cấp sở Nh đào tạo sử dụng cán công tác quản lý nhà nớc Văn hoá thông tin quận Đống Đa có vai trò chiến lợc quan trọng nghiệp phát triển văn hoá quận 3.2.5 Công tác kiểm tra, kiểm soát: Công tác kiểm tra, kiểm soát văn hoá thông tin quận đợc tiến hành tất lĩnh vực hoạt động, tập trung điều chỉnh vấn đề xúc, phát sinh lĩnh vực hoạt động ngành Văn hoá thông tin góp phần ngăn chặn tiêu cực định hớng cho dịch vụ văn hoá phát triển từ cấp quận đến cấp sở Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động văn hoá dịch vụ văn hoá, lấy lực lợng Thanh tra chuyên ngành văn hoá thông tin làm nòng cốt, kết hợp chặt chẽ với quan hữu quan thông tin đại chúng, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm địa bàn quản lý Công tác kiểm tra, tra văn hoá thông tin quận cần đợc tiến hành tất lĩnh vực hoạt động, tập trung điều chỉnh vấn đề xúc, phát sinh lĩnh vực hoạt động quản lý văn hoá, góp phần ngăn chặn tiêu cực định hớng cho dịch vụ văn hoá quận phát triển hớng Kết hợp tốt công tác kiểm tra, tra thờng xuyên với đột xuất, đẩy mạnh vai trò giám sát cộng đồng dân c, nâng cao tính tự giác chủ thể hoạt động lĩnh vực văn hoá Giải dứt điểm điểm nóng tệ nạn xà hội tiêu cực xà hội địa bàn quận 105 Công tác thi đua khen thởng công tác quan trọng quản lý văn hoá Nó có ý nghĩa to lớn việc khích lệ động viên tầng lớp nhân dân quận tham gia phong trào văn hoá cộng đồng Vì vậy, quan quản lý văn hoá quận phải xây dựng đợc phong trào thi đua hoạt động văn hoá, có hình thức cổ vũ, động viên thi đua kịp thời, qua đẩy mạnh hoạt động văn hoá, góp phần xây dựng môi trờng văn hoá tinh thần lành mạnh nhân dân đây, cần chống bênh hình thức, khoa trơng phải ý đến tình thiết thực, hiệu thi đua Trên giải pháp góp phần nâng cao chất lợng hiệu quản lý quận Đống Đa Các giải pháp cần phải đợc tiến hành cách đồng bộ, toàn diện xuyên suốt thời kỳ xây dựng phát triển nghiệp văn hoá Tuy nhiên, thời điểm cụ thể, nhấn mạnh đến giải pháp định để tăng tính hiệu thùc tiƠn cđa nã 106 KÕt ln Qu¶n lý văn hoá, xét cho cùng, quản lý hành vi ngời Không nói quản lý băng, đĩa sách, tranh, ảnh, báo, vật phẩm với t cách sản phẩm văn hoá hoàn toàn độc lập, không liên quan đến ngời vai trò ngời nh vật vô tri, vô giác Do đó, quản lý văn hoá lĩnh vực vừa phức tạp vừa tế nhị, phức tạp phạm vi văn hoá rộng lớn, đa dạng phong phú, truyền thống đại, nớc nớc Tế nhị đối tợng quản lý ngời Muốn quản lý văn hoá đạt kết quả, cấp quản lý (chủ thể quản lý) cần biết rõ vị trí xà hội, tâm lý, lịch sử, nhu cầu văn hoá hoàn cảnh, điều kiện, môi trờng sống đối tợng hởng thụ văn hoá Quản lý nhà nớc văn hoá cấp giấy phép, tra, kiểm tra xử lý vi phạm Thực chất công tác quản lý nhà nớc văn hoá trình tác động, điều chỉnh pháp luật hoạt động văn hoá đời sống xà hội, thúc đẩy nghiệp văn hoá nhân dân không ngừng lớn mạnh, môi trờng văn hoá phát triển phù hợp với định hớng Đảng, pháp luật nhà nớc góp phần xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam, tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Trong năm qua, công tác quản lý nhà nớc văn hoá địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội đà đạt đợc thành tích tốt, góp tích cực vào phát triển kinh tế xà hội, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, giữ vững ổn định trị Bên cạnh bộc lộ số yếu kém, bất cập Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, khảo sát thực tế quản lý nhà nớc văn hoá 107 quận, luận văn đà đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hiệu công tác quản lý văn hoá thời gian tới Là quận đông dân, có cấu dân c đa dạng phức tạp, có phân hoá mức sống vật chất tinh thần nh phân hoá nhu cầu hoạt động hởng thụ văn hoá, quận Đống Đa phải đối mặt với thời thách thức trình xây dựng phát triển văn hoá địa bàn quận Vấn đề đổi nâng cao lực lÃnh đạo quản lý văn hoá địa bàn quận có vị trí đặc biệt để thực thắng lợi mục tiêu nhiệm vụ văn hoá mà Đại hội Đảng Thành phố Đại hội Đảng quận đề Thực nghiêm túc phơng hớng, nhiệm vụ giải pháp mà đề tài luận văn nêu góp phần hữu ích vào giải khó khăn nay, tạo động lực để nghiệp văn hoá quận ngày phát triển vững mạnh, góp phần xứng đáng vào kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Néi 108 Danh mơc Tμi liƯu tham kh¶o ¡ng ghen (1972), Nguồn gốc gia đình, chế độ t hữu cđa nhµ n−íc, Nxb sù thËt, Hµ Néi Ban t tởng văn hoá Trung ơng (2004), Tài liệu Kết luận hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá I X (dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên), Nxb trị quốc gia, Hà Nội Bộ Văn hoá Thông tin (2005), Chơng trình mục tiêu quốc gia văn hoá giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội Bộ Văn hoá Thông tin (2006), Kỷ yếu hội nghị triển khai công tác văn hoá thông tin năm 2006 tổng kết công tác năm thực chơng trình mục tiêu quốc gia văn hoá giai đoạn 2001 2005, Hà Nội Bộ Văn hoá Thông tin (1999), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiến tiến đậm đà sắc dân tộc: Thực tiến giải pháp, Văn phòng Bộ Văn hoá Thông tin, Báo văn hoá - Tạp chí Văn hoá nghệ thuật xuất bản, Hà Nội C Mác - Ph Ăng ghen (1996), Toàn tập, tập 3, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Cán quản lý Văn hoá Thông tin (1999), Tập giảng bồi dỡng kiến thức quản lý ngành Văn hoá Thông tin, Trờng Cán quản lý Văn hoá Thông tin, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 109 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ XIII Đảng Thành phố Hà nội, Ban chấp hành Đảng Thành phố, Hà Nội 10 Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hoá sử cơng, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 11 Đỗ Thị Minh Thuý (chủ biên) (2004), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc: Thành tựu kinh nghiệm, Viện văn hoá Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 12 Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh (1999), Khoa học quản lý, Hà Nội 13 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nớc ta, Nxb Văn hoá Thông tin, Hµ Néi 14 Hå ChÝ Minh (1995), Hå ChÝ Minh toàn tập (3), Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 15 Huỳnh Khái Vinh (2000), Phát triển văn hóa phát triển ngời, Nhà xuất Văn hoá Thông tin Hà Nội 16 Lê Nh Hoa (2000), Quản lý văn hoá đô thị điều kiện công nghiệp hoá đại hoá đất nớc, Nxb Văn hoá Thông tin Hµ Néi 17 Ngun ViÕt Chøc (2001), NÕp sèng ngời Hà nội, - Nxb Văn hoá Thông tin Hà Nội 18 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên) (2001), Tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống trình công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Hy, Văn hoá quản lý văn hoá, Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội 110 20 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Phòng Văn hoá thông tin Thể dục thể thao quận Đống Đa (2005), Quy chế làm việc phòng Văn hóa thông tin Thể dục thể thao quận Đống Đa, Hà Nội 22 Phòng Văn hoá thông tin Thể dục thể thao quận Đống Đa, Báo cáo tổng kết công tác năm 2001, 2002,2003, 2004,2005 23 Phan Văn Tú, Nguyễn Văn Hy, Hoàng Sơn Cờng, Lê Thị Hiền, Trần Thị Diên (1998), Quản lý hoạt động văn hoá, Nxb hoá Thông tin, Hà Nội 24 Phan Văn Tú, Cơ sở lý luận quản lý văn hoá, Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội 25 Phạm Quang Nghị (1997) (Chủ biên), Một số vấn đề lý luận nghiệp vụ công tác t tởng, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 26 Trần Thị Ngọc (2004), Xây dựng môi trờng văn hoá quận Đống Đa Hà nội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, Luận văn thạc sĩ văn hoá học, Trờng Đại học Văn hoá, Hà Nội 27 Uỷ ban Quốc gia (1992), Về thập kỷ giới phát triển văn hoá, Bộ Văn hoá Thông tin, Hà Nội 28 ủy ban nhân dân quận Đống đa (2000), Báo cáo tổng hợp dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xà hội quận Đống Đa giai đoạn 2001 - 2010, Trung tâm đào tạo t vấn phát triển kinh tÕ - x· héi Hµ Néi 29 đy ban nhân dân quận Đống Đa, Báo cáo tổng kết vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" năm 2001,2002,2003, 2004, 2005 111 30 ủy ban nhân dân quận Đống Đa, Báo cáo kết công tác quản lý văn hoá năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 31 Quận ủy Đống Đa (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng quận Đống Đa lần thø XXIV (nhiÖm kú 2000 - 2005) ... chia hoạt động quản lý nhà nớc văn hoá thành mảng sau: - Quản lý nhà nớc văn hoá nghệ thuật - Quản lý nhà nớc văn hoá thông tin - Quản lý nhà nớc văn hoá xà hội - Quản lý di sản văn hoá Việc phân... môi trờng văn hoá Quận Đống Đa - Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá"Tuy nhiên cha có công trình nghiên cứu quản lý nhà nớc văn hoá địa bàn quận Đống Đa - Hà Nội thời kỳ đổi 3- Mục... hiệu quản lý nhà nớc văn hoá địa bàn quận Đống Đa Hà Nội 8 Chơng Một số vấn đề lý luận quản lý nh nớc văn hoá 1.1 Quan niệm quản lý văn hoá: 1.1.1.Quan niệm văn hoá: Văn hoá thuật ngữ đa nghĩa,

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp 5 năm (2001-2005) thực hiện công tác thông tin cổ động tuyên truyền:  - Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn quận đống đa hà nội trong thời kỳ đổi mới hiện nay
Bảng t ổng hợp 5 năm (2001-2005) thực hiện công tác thông tin cổ động tuyên truyền: (Trang 61)
2001 2.000 l−ợt - Thu giữ 3.974 băng hình, đĩa nhạc. Phạt tiền: 26.100.000đ. Thu 1830 cuốn sách tôn giáo in không phép - Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn quận đống đa hà nội trong thời kỳ đổi mới hiện nay
2001 2.000 l−ợt - Thu giữ 3.974 băng hình, đĩa nhạc. Phạt tiền: 26.100.000đ. Thu 1830 cuốn sách tôn giáo in không phép (Trang 62)
2003 2.050 l−ợt - Xử lý 72 tr−ờng hợp vi phạm, phạt tiền 25.900.000đ, thu giữ 455 băng hình, 4.935 đĩa hình, 780 đĩa nhạc - Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn quận đống đa hà nội trong thời kỳ đổi mới hiện nay
2003 2.050 l−ợt - Xử lý 72 tr−ờng hợp vi phạm, phạt tiền 25.900.000đ, thu giữ 455 băng hình, 4.935 đĩa hình, 780 đĩa nhạc (Trang 63)
Các loại hình dịch vụ văn hoá gần đây phát triển ồ ạt, đòi hỏi việc tăng c−ờng quản lý nhà n−ớc là rất cần thiết - Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn quận đống đa hà nội trong thời kỳ đổi mới hiện nay
c loại hình dịch vụ văn hoá gần đây phát triển ồ ạt, đòi hỏi việc tăng c−ờng quản lý nhà n−ớc là rất cần thiết (Trang 64)
Song song với công tác tuyên truyền vận động bằng nhiều hình thức phong phú, quận đã cấp 250 triệu đồng để in các tài liệu liên quan đến cuộc  vận động: Sổ đăng ký xây dựng gia đình văn hoá, tổ dân phố văn hoá, nội  dung cuộc vận động "Toàn dân đoàn k - Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn quận đống đa hà nội trong thời kỳ đổi mới hiện nay
ong song với công tác tuyên truyền vận động bằng nhiều hình thức phong phú, quận đã cấp 250 triệu đồng để in các tài liệu liên quan đến cuộc vận động: Sổ đăng ký xây dựng gia đình văn hoá, tổ dân phố văn hoá, nội dung cuộc vận động "Toàn dân đoàn k (Trang 75)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w