Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 278 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
278
Dung lượng
23,89 MB
Nội dung
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI CAO THANH HƯ C HÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO THI U NHI LU N ÁN TI N HU V C T NGU TH NG TIN - THƯ VI N HÀ NỘI - 2017 N BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI CAO THANH HƯ C HÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO THI U NHI HU V C T Chuyên ngành: NGU hoa học Thông tin - Thư viện Mã số: 62320203 LU N ÁN TI N TH NG TIN - THƯ VI N Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Ngọc Lâm PGS TS Trần Thị Minh Nguyệt HÀ NỘI - 2017 N LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2017 Tác giả luận án Cao Thanh hước MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN M C L C AN M C C C C AN M C C C M Đ VI T T T N , I Đ , Ơ Đ Chương 1: VĂN HÓA ĐỌC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỌC V I HÁT TRIỂN CỦA THI U NHI T NGU N 14 1.1 Cơ sở lý luận v n h a đ c 14 1.2 Đặc điểm Tây Nguyên thiếu nhi Tây Nguyên 32 1.3 Vai trò v n h a đ c với phát triển thiếu nhi Tây Nguyên 46 1.4 Thư viện với phát triển v n h a đ c cho thiếu nhi 49 Tiểu kết 53 Chương 2: TH C TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC VÀ HOẠT ĐỘNG HÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO THI U NHI T NGU N 55 2.1 Thực trạng v n hoá đ c thiếu nhi Tây Nguyên 55 2.2 oạt động phát triển v n h a đ c cho thiếu nhi Tây Nguyên 84 2.3 Đánh giá chung thực trạng v n h a đ c hoạt động phát triển v n h a đ c cho thiếu nhi Tây Nguyên 108 Tiểu kết 112 Chương 3: ĐỀ XUẤT M HÌNH TỔ CHỨC VÀ CÁC GIẢI HÁ VĂN HĨA ĐỌC CHO THI U NHI HU V C T NGU HÁT TRIỂN N 114 3.1 Đề xuất mơ hình tổ chức phát triển v n h a đ c cho thiếu nhi khu vực Tây Nguyên 114 3.2 Các giải pháp phát triển v n h a đ c cho thiếu nhi khu vực Tây Nguyên 124 Tiểu kết 144 K T L ẬN 146 AN M C C C C N T N N I NC C AT C I Đ C N LI N AN Đ N Đ T I L ẬN N 149 T I LIỆ T AM K P O 150 L C 160 DANH MỤC CÁC CH CH VI T T T &ĐT CH : VI T T T VI T Đ ĐỦ iáo d c Đào tạo NQ : Nghị PGS TS : Ph iáo sư, Tiến s Đ : uyết định THCS : Trung h c sở ThS : Thạc s TS : Tiến s TT&TT : Thông tin Truyền thông TTg : Thủ tướng TVCC : Thư viện công cộng TW : Trung ương VH, TT&DL : V n h a, Thể thao u lịch CD : Compact Disc CD-ROM : Compact Disc Read-Only Memory DVD : Digital Video Disc SPSS : Statistical Product and Services Solutions UNESCO : United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) VCD : Video Compact Disc DANH MỤC CÁC ẢNG, IỂU Đ , Đ ảng 1.1: ố liệu dân tộc địa Tây Nguyên 35 ảng 1.2: Thống kê dân tộc khu vực Tây Nguyên (n m 2009) 36 i u 2.1: oạt động gi h c trư ng thiếu nhi Tây Nguyên 57 i u 2.2: Th i gian dành cho việc đ c thiếu nhi Tây Nguyên 58 i u 2.3: Lý đ c tài liệu thiếu nhi Tây Nguyên 61 i u 2.4: M c đích đ c tài liệu thiếu nhi Tây Nguyên 62 i u 2.5: ứng thú đ c thiếu nhi Tây Nguyên với loại hình tài liệu 63 i u 2.6: ứng thú đ c thiếu nhi Tây Nguyên với nội dung tài liệu 64 i u 2.7: ứng thú đ c thiếu nhi Tây Nguyên với thể loại sách v n h c 66 10 i u 2.8: ứng thú đ c thiếu nhi Tây Nguyên với ngôn ng tài liệu 68 11 i u 2.9: Khả n ng lựa ch n tài liệu thiếu nhi Tây Nguyên 70 12 i u 2.10: Cách thức tìm kiếm thông tin thiếu nhi Tây Nguyên 71 13 i u 2.11: Phương pháp đ c thiếu nhi Tây Nguyên 74 14 i u 2.12: Thiếu nhi ghi lại cảm tưởng sau đ c 75 15 i u 2.13: Lý thiếu nhi ghi lại cảm tưởng sau đ c 77 16 i u 2.14: Thiếu nhi Tây Nguyên trao đổi cảm tưởng tài liệu 78 17 i u 2.15: Khả n ng cảm th tài liệu thiếu nhi Tây Nguyên 79 18 i u 2.16: Khả n ng vận d ng tri thức tài liệu vào h c tập 80 19 i u 2.17: Thái độ thiếu nhi Tây Nguyên với tài liệu 82 20 i u 2.18: Th i qu n thiếu nhi Tây Nguyên s d ng tài liệu 84 21 i u 2.19: Thư viện hướng dẫn thiếu nhi tìm tài liệu 92 22 i u 2.20: Thư viện giới thiệu tài liệu cho thiếu nhi 93 23 i u 2.21: Thư viện hướng dẫn thiếu nhi phương pháp đ c 95 24 i u 2.22: Thư viện giáo d c thiếu nhi ý thức gi gìn, trân tr ng tài liệu 96 25 Bi u 2.23: Mức độ hoạt động thư viện trư ng h c 101 26 i u 2.24: Lý giáo viên quan tâm, ủng hộ việc đ c h c sinh 103 27 i u 2.25: Lý gia đình quan tâm, ủng hộ việc đ c m 106 28 3.1: Mơ hình tổ chức phát triển v n h a đ c cho thiếu nhi khu vực Tây Nguyên 117 MỞ Đ U T nh c thi t c a tài Việt Nam nay, việc phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trở thành yếu tố tạo nên sở v ng cho q trình cơng nghiệp h a-hiện đại h a đất nước Ðể đạt tới m c tiêu này, v n h a đ c gi vai trò quan tr ng thiết thực điều kiện để m i ngư i tiếp thu thơng tin tri thức; từ đ phát triển trí tuệ, nhân cách cá nhân cộng đồng V n h a đ c phát triển c tác động tích cực đến phát triển cá nhân xã hội, g p phần đắc lực vào việc đẩy nhanh tiến độ công nghiệp h a-hiện đại h a đất nước; xây dựng v n h a tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đảm bảo cho phát triển bền v ng Vì thế, đến lúc cần phải nhìn nhận cách mực v n h a đ c, phát triển v n h a đ c vấn đề mang ý ngh a chiến lược việc nâng cao dân trí quốc gia Tây Nguyên cao nguyên rộng lớn tây nam Trung bộ, cầu nối gi a hai miền Nam - Bắc, mái nhà tồn nam Đơng ương, chi phối c tính định nhiều mặt toàn khu vực rộng lớn ơn 40 n m sau ngày đất nước thống nhất; diện mạo Tây Nguyên thay đổi toàn diện điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Là vùng chiến lược quan tr ng kinh tế, trị, an ninh-quốc phịng nước; Tây Nguyên nơi tiếp giáp với nh ng trào lưu v n h a nước mà đ , thiếu nhi phận dân cư c nhiều hội tiếp cận dễ bị tác động trào lưu v n h a Lứa tuổi thiếu nhi giai đoạn quan tr ng với nh ng đặc điểm tâm sinh lý đặc thù c ý ngh a đặc biệt hình thành phát triển nhân cách ngư i Thiếu nhi x m giai đoạn đ i ngư i, giai đoạn chuẩn bị phẩm chất n ng lực cần thiết để tham gia lao động xã hội Với ý ngh a đ ; thiếu nhi đối tượng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà sư phạm, tâm lý h c, triết h c, thư viện h c… Đối với thiếu nhi, việc đ c sách báo c vai trò quan tr ng việc hình thành phát triển nhân cách m ên cạnh việc h c tập trư ng, việc đ c sách báo giúp m l nh hội giá trị v n hoá, xã hội… đồng th i hình thành phát triển kỹ n ng tiếp nhận thông tin, tri thức V n h a đ c hình thành phát triển lứa tuổi thiếu nhi hành trang quý báu suốt đ i m sau này; đ phát triển v n h a đ c cho thiếu nhi vấn đề phức tạp cần nghiên cứu giải thấu đáo Tuy nhiên, thiếu nhi hơm c q nhiều phương tiện giải trí nên sách báo khơng cịn lựa ch n Đặc biệt, biểu v n h a đ c m thiếu nhi Tây Nguyên như: n ng lực định hướng đến tài liệu đ c (nhu cầu đ c, hứng thú đ c, khả n ng lựa ch n tìm kiếm tài liệu), kỹ n ng đ c (phương pháp đ c, khả n ng hiểu nội dung tài liệu, khả n ng vận d ng tri thức vào sống), thái độ ứng x với tài liệu… nhiều điều đáng lo ngại chưa ngành, cấp, quan, tổ chức, đoàn thể, nhà trư ng, gia đình m quan tâm mức Trong thực tiễn Tây Nguyên; công tác tuyên truyền, hướng dẫn đ c cho thiếu nhi chưa thực thư ng xuyên, liên t c c định hướng Ngay nh ng quan c chức n ng hướng dẫn việc đ c thiếu nhi hệ thống TVCC, quan phát hành xuất phẩm, phương tiện truyền thông đại chúng thực chưa thư ng xuyên, chưa hấp dẫn đa dạng Các tạp chí giới thiệu, hướng dẫn đ c như: tạp chí Xuất Việt Nam, Ngư i đ c sách, ách đ i sống… xuất nhiều chưa đến với m cách rộng rãi; hội chợ sách chưa tổ chức thư ng xuyên đạt hiệu cao Với nh ng lý trên, thực luận án tiến s , tác giả lựa ch n thực đề tài: “ HÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO THI U NHI KHU V C T NGU N” Khảo sát thực trạng v n hoá đ c thiếu nhi Tây Nguyên hoạt động phát triển v n h a đ c cho thiếu nhi Tây Nguyên, tìm giải pháp phát triển v n h a đ c cho m vấn đề cần thiết cấp bách Tổng quan tình hình nghiên cứu tài Nhiều nhà nghiên cứu nước giới c quan tâm đặc biệt v n hoá đ c, v n h a đ c lứa tuổi thiếu nhi Tác giả thu thập phân tích tài liệu c nội dung liên quan đến v n h a đ c v n h a đ c lứa tuổi thiếu nhi để tìm hiểu quan điểm, nhận định nhà nghiên cứu vấn đề 2.1 ì h hì h ứu V n h a đ c vấn đề nhiều nhà khoa h c giới quan tâm Đã c nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến v n h a đ c phát triển v n h a đ c cộng đồng; đặc biệt lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng, tương đương tuổi h c sinh tiểu h c THCS William A Johnson [115] nhấn mạnh: Việc đ c hệ thống v n h a phức tạp, ảnh hưởng tới nhiều cách hiểu khác việc ngư i đ c giải mã ngôn từ tác giả Từ quan điểm nhận thức thông tin, Mil na Tsv tkova [121] cho r ng c thể coi việc đ c hoạt động nhận thức đặc biệt quan tr ng việc hình thành v n h a thông tin ngư i V n h a đ c tiếp cận g c độ v n h a hành vi coi biểu phông v n h a ngư i thông qua yếu tố nhu cầu, hứng thú đ c; khả n ng lựa ch n định vị tài liệu; khả n ng giải mã v n bản; khả n ng tiếp thu vận d ng tri thức đ c vào sống uan điểm nêu rõ báo Milena Tsvetkova “The way Computers Rehabilitate the Culture of Reading” [121] “Reading culture: contexts for critical reading and writing” George, Trimbur, J [111] Các nhà nghiên cứu nước c thống cho r ng v n h a đ c (th o ngh a h p) mức độ sáng tạo ngư i hoạt động đ c, khả n ng ngư i vận d ng tất n ng lực để hiểu, l nh hội tri thức tài liệu Vai trò quan tr ng v n h a đ c xã hội đại khẳng định nghiên cứu Hiệp hội thư viện (IFLA): “Enhancing the culture of reading and books in the digital age” [114] Ngồi cịn số viết v n h a đ c phát triển v n h a đ c cho lứa tuổi thiếu nhi địa bàn c thể, quốc gia khác 2.2 ì h hì h ứu r Việt Nam c nhiều quan niệm khác v n h a đ c Tác giả Vũ Đảm [23] cho r ng v n h a đ c hoạt động v n h a ngư i thông qua việc đ c sách báo, tài liệu… để tiếp nhận x lý thông tin, tri thức cách khoa h c, bổ ích TS Lê V n Viết quan niệm đ c đến mức độ, trình độ định đ coi v n h a đ c [54] Theo PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt: “Văn hóa đọc tổng hợp lực, phẩm chất chủ thể hướng đến việc tiếp nhận lĩnh hội thông tin tài liệu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động sống người” [70] Nh ng luận điểm v n h a đ c, yếu tố cấu thành, phát triển v n h a đ c n i chung… tác giả Nguyễn u Viêm [102 trình bày viết “Văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc Việt Nam” ài viết “Biện pháp phát triển văn hóa đọc cộng đồng Việt Nam” tác giả Vũ ương Thúy Ngà [55] đề cập đến chất đòi hỏi khách quan việc phát triển v n h a đ c đồng th i phân tích mặt tích cực hạn chế v n h a đ c Việt Nam Một số luận v n thạc s chuyên ngành Khoa h c Thư viện V n hoá h c phân tích vai trị việc đ c v n h a đ c thiếu nhi, h c sinh… như:“Văn hoá đọc đời sống thiếu nhi hôm nay” Phạm Quang Vinh [106], “Văn hoá đọc niên học sinh trung học phổ thông Hà Nội nay” Vũ Như Trừ [97 … Tuy nhiên yếu tố kỹ n ng đ c thành tố chủ yếu cấu thành v n h a đ c chưa tác giả ý mức Nhiều cơng trình nghiên cứu tìm hiểu v n h a đ c phát triển v n h a đ c h c sinh trư ng phổ thông luận v n thạc s “Nghiên cứu phát triển văn hố đọc cho học sinh phổ thơng tiểu học thư viện Thủ đô Viêng Chăn” Onta Samuntry [81], “Nghiên cứu phát triển văn hóa đọc cho học sinh phổ thông bậc trung học sở tỉnh Cà Mau” Lê Mộng Đài ... Đề xuất mơ hình tổ chức phát triển v n h a đ c cho thiếu nhi khu vực Tây Nguyên 114 3.2 Các giải pháp phát triển v n h a đ c cho thiếu nhi khu vực Tây Nguyên 124 Tiểu kết ... với phát triển thiếu nhi Tây Nguyên 46 1.4 Thư viện với phát triển v n h a đ c cho thiếu nhi 49 Tiểu kết 53 Chương 2: TH C TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC VÀ HOẠT ĐỘNG HÁT TRIỂN VĂN HÓA... c cho thiếu nhi Tây Nguyên hệ thống TVCC Tây Nguyên, tổ chức, đoàn thể, nhà trư ng gia đình m thiếu nhi Tây Ngun + Đề xuất mơ hình tổ chức giải pháp phát triển v n h a đ c cho thiếu nhi Tây Nguyên