1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học trên địa bàn quận đống đa hà nội

88 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN THƠNG TIN ************** PHÁT TRIỂN VĂN HĨA ĐỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA - H NI KHểA LUN TT NGHIP Giảng viên hướng dÉn: ThS Ngun H÷u NghÜa SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ XUÂN LỚP : th­ viÖn 40A HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài CHƯƠNG I: VĂN HÓA ĐỌC VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1.Đặc điểm phát triển nhân cách học sinh tiểu học 1.1.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh bậc tiểu học 1.1.2 Đặc điểm học sinh tiểu học quận Đống Đa 11 1.2 Tầm quan trọng văn hóa đọc q trình phát triển học sinh tiểu học 13 1.2.1 Khái niệm văn hóa đọc 13 1.2.2 Tầm quan trọng văn hóa đọc với phát triển học sinh tiểu học 18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA 24 2.1 Thực trạng giáo dục văn hóa đọc cho học sinh tiểu học 24 2.1.1 Giáo dục văn hóa đọc chương trình học tập khóa 24 2.1.2 Giáo dục văn hóa đọc thư viện trường học 28 2.1.3 Giáo dục văn hóa đọc gia đình xã hội 31 2.2 Những biểu văn hóa đọc học sinh tiểu học 35 2.2.1 Nhu cầu hứng thú đọc học sinh tiểu học 35 2.2.2 Kỹ hiểu lĩnh hội giá trị sách học sinh tiểu học 39 2.2.3 Thái độ ứng xử có văn hóa với sách báo học sinh tiểu học 41 2.3 Nhận xét 43 2.3.1 Ưu điểm 43 2.3.2 Hạn chế 44 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA 49 3.1 Nâng cao chất lượng hoạt động mạng lưới thư viện phục vụ học sinh tiểu học địa bàn quận Đống Đa 49 3.2 Tăng cường giáo dục văn hóa đọc chương trình học tập 52 3.3 Nâng cao chất lượng xuất sách thiếu nhi 53 3.4 Phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình, thư viện tổ chức xã hội việc giáo dục văn hóa đọc cho học sinh tiểu học 54 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 62 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa đọc có vị trí quan trọng đời sống người Mặc dù năm gần đây, trước phát triển ngày mạnh mẽ phương tiện thông tin đại chúng hỗ trợ cơng nghệ đại truyền hình, internet, thiết bị đọc di động… đọc sách phương tiện chủ yếu để người tiếp nhận thông tin, tri thức, kinh nghiệm xã hội đảm bảo vận hành có hiệu hoạt động khác xã hội Văn hóa đọc, với tư cách văn hóa hành vi cá nhân người, biểu khả lựa chọn sách, kỹ đọc lĩnh hội sách cách thức ứng xử với sách báo, thể rõ ràng đặc điểm tâm lý nhân cách cá nhân, hình thành từ lứa tuổi ấu thơ phát triển suốt đời người Lứa tuổi học sinh tiểu học, tương đương với độ tuổi nhi đồng, giai đoạn quan trọng trình hình thành phát triển văn hóa đọc em dạy đọc viết tiếng mẹ đẻ Ngồi chương trình học tập nhà trường, việc đọc sách giúp em lĩnh hội giá trị văn hóa, xã hội, đồng thời hình thành phát triển kĩ tiếp nhận thông tin, tri thứcyếu tố quan trọng nhân cách sáng tạo thời đại ngày Ở nước ta năm gần đây, vấn đề giáo dục văn hóa đọc quan tâm không thư viện thiếu nhi, thư viện nhà trường mà lồng khép chương trình học tập em Trong trình mở cửa, hội nhập quốc tế, chương trình học tập học sinh cải biến hoàn thiện đáp ứng nhu cầu xã hội Bên cạnh đó, lượng sách xuất cho thiếu nhi ngày nhiều chất lượng nhiều bị chi phối yếu tố thị trường Tình hình có ảnh hưởng khơng nhỏ tới văn hóa đọc thiếu nhi nước ta nói chung, đặc biệt em lứa tuổi nhi đồng tương đương với học sinh tiểu học Bên cạnh nhu cầu đọc lành mạnh tiềm ẩn nguy phát triển nhu cầu đọc phiến diện, lệch lạc như: hứng thú đọc truyện tranh có nội dung khơng lành mạnh, truyện bạo lực có chiều hướng ngày gia tăng, lạm dụng thiết bị đọc phần mềm khơng có quyền Thủ Hà Nội trung tâm văn hóa, trị đất nước, nơi tiếp nhận sớm xu hướng khác trình giao lưu, hội nhập, đồng thời thị trường sách thiếu niên nhi đồng sơi động, có nhiều biến đổi phức tạp tác động nhân tố Khảo sát thực trạng văn hóa đọc học sinh tiểu học-giai đoạn bắt đầu hình thành kỹ đọc-trên địa bàn quận Đống Đa-Hà Nội vấn đề cần thiết có ý nghĩa quan trọng việc định hướng giáo dục văn hóa đọc cho học sinh tiểu học nói riêng giáo dục nhân cách cho em học sinh tiểu học nói chung Xuất phát từ lí đó, tơi xin mạnh dạn chọn đề tài: “Phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học địa bàn quận Đống Đa-Hà Nội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài văn hóa đọc học sinh tiểu học, từ lớp đến lớp - Phạm vi nghiên cứu: Một số trường tiểu học địa bàn quận Đống ĐaHà Nội (trường tiểu học La Thành, Cát Linh trường tiểu học Thịnh Hào) - Thời gian nghiên cứu: năm 2012 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Khảo sát thực trạng văn hóa đọc học sinh tiểu học địa bàn quận Đống Đa-Hà Nội, làm sở định hướng giáo dục văn hóa đọc cho em thư viện trình học tập trường - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học địa bàn quận Đống Đa-Hà Nội + Nghiên cứu xác định vai trị văn hóa đọc phát triển học sinh tiểu học địa bàn quận Đống Đa-Hà Nội + Khảo sát thực trạng văn hóa đọc học sinh tiểu học địa bàn quận Đống Đa-Hà Nội + Đề xuất giải pháp hình thành phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học địa bàn quận Đống Đa-Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phân tích tổng hợp tài liệu - Điều tra phiếu hỏi - Phỏng vấn trực tiếp - Quan sát - Thống kê số liệu Cấu trúc khóa luận30 Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận chia làm chương Chương 1: Văn hóa đọc với phát triển nhân cách học sinh tiểu học địa bàn quận Đống Đa- Hà Nội Chương 2: Thực trạng văn hóa đọc học sinh tiểu học địa bàn quận Đống Đa- Hà Nội Chương 3: Các giải pháp phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học địa bàn quận Đống Đa- Hà Nội CHƯƠNG I VĂN HÓA ĐỌC VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Đặc điểm phát triển nhân cách học sinh tiểu học 1.1.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh bậc tiểu học Lứa tuổi thiếu nhi (thiếu niên nhi đồng) giai đoạn quan trọng độ tuổi trẻ em, với đặc điểm tâm sinh lý đặc thù có ý nghĩa đặc biệt phát triển nhân cách người Trẻ em coi giai đoạn đời người, giai đoạn chuẩn bị phẩm chất lực cần thiết để tham gia lao động xã hội Trẻ em đối tượng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà sư phạm, tâm lý học, triết học,… có nhà thư viện học Các nhà tâm lý học cho trẻ em người lớn thu nhỏ lại, mà thực thể phát triển vận động theo quy luật đặc thù Sự vận động tất yếu trẻ em trình phát triển bên tạo phủ định thân để chuyển thành người lớn Sự phát triển diễn đồng thời trình trẻ lĩnh hội văn hóa lồi người Những biến đổi chất tâm lý dấu hiệu quan trọng đánh dấu bước chuyển biến trẻ em từ nhóm tuổi sang nhóm tuổi khác [7, tr 5] Theo công ước quốc tế, khái niệm “trẻ em” tính từ lọt lịng đến 16 tuổi, có giai đoạn phát triển khác Các giai đoạn lứa tuổi trẻ em thời kì phát triển định, đóng kín cách tương đối, kết nhiều yếu tố: điều kiện sống hoạt động trẻ em hệ thống yêu cầu đề cho trẻ giai đoạn đó; mối quan hệ trẻ với mơi trường xung quanh; vốn tri thức kiểu hoạt động mà trẻ nắm với phương pháp lĩnh hội tri thức đó; đặc điểm phát triển thể trẻ,… Trong yếu tố đó, có yếu tố chủ đạo, có tác dụng định, làm nên nét đặc trưng cho giai đoạn lứa tuổi, đồng thời chi phối tính chất hoạt động khác Xuất phát từ quan điểm đó, tâm lý học xác định giai đoạn lứa tuổi chủ yếu trẻ em sau:  Giai đoạn trước tuổi học: từ sơ sinh đến trước tuổi, bao gồm hai thời kỳ: - Tuổi sơ sinh (từ lọt lòng đến 12 tháng tuổi): hoạt động chủ đạo giao tiếp với mẹ người xung quanh - Tuổi mầm non (từ đến tuổi): hoạt động chủ yếu vui chơi  Giai đoạn tuổi học sinh: từ tuổi đến 15 tuổi (tương đương với độ tuổi học sinh tiểu học trung học sở), bao gồm hai thời kỳ: - Thời kỳ đầu tuổi học (từ đến 11 tuổi) độ tuổi nhi đồng hay học sinh tiểu học: hoạt động chủ đạo học tập nhằm vào lĩnh hội hệ thống tri thức kinh nghiệm xã hội - Thời kỳ tuổi học (từ 11 đến 15 tuổi) độ tuổi thiếu niên hay học sinh trung học sở: với hoạt động học tập, hoạt động chung nhóm bạn trở thành nét chủ đạo đời sống [7, tr 6-7] Như vậy, thiếu nhi (thiếu niên nhi đồng) trẻ em độ tuổi từ đến 15 tuổi Theo Luật phổ cập giáo dục tiểu học, học sinh tiểu học bậc không 15 tuổi Mỗi giai đoạn lứa tuổi có vai trị định trình phát triển nhân cách trẻ Lứa tuổi thiếu nhi giai đoạn phát triển phức tạp quan trọng Ở tuổi này, hoạt động học tập chiếm ưu thế, tạo điều kiện cho em lĩnh hội văn hóa lồi người cách tích cực nhất, đồng thời giai đoạn nhân cách hình thành phát triển mạnh mẽ, địi hỏi phải có quan tâm đặc biệt Theo Luật phổ cập giáo dục tiểu học ngày 12 tháng 08 năm 1991 Điều 2: “Giáo dục tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể chất trẻ, nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa…” Tiểu học bậc học phổ cập đồng thời tạo tiền đề để thực “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Học giáo dục bậc học không đặt móng cho giáo dục phổ cập mà cịn đặt móng cho sáng tạo học sinh Ở lứa tuổi nhi đồng, trình hưng phấn ức chế hoạt động thần kinh cấp cao diễn cân bằng, linh hoạt, với ưu hệ thống tín hiệu thứ tư hình tượng cụ thể hoạt động nhận thức chi phối trình hình thành tâm lý em Vốn kinh nghiệm sống cịn ỏi, lứa tuổi nhi đồng ln khao khát tìm hiểu khám phá giới xung quanh Nhu cầu hiểu biết thơi thúc hàng ngày khiến em mong muốn đến trường học tập Việc học tập nhằm lĩnh hội hệ thống tri thức, kinh nghiệm xã hội xem hoạt động chủ đạo trẻ giai đoạn Sự phát triển khả trí tuệ, tình cảm em giai đoạn này, phần lớn phụ thuộc vào kết hoạt động học tập Do đó, với việc củng cố mở rộng hành vi quan hệ xã hội trẻ, giai đoạn cần tập trung hình thành trẻ thái độ có trách nhiệm việc học tập, lịng khao khát tìm tịi, hiểu biết, tính kiên trì, nỗ lực, say sưa học tập, phương pháp học tập, hành vi kỉ luật học tập 10 Việc tham gia hoạt động mới-hoạt động học tập-là loại hoạt động buộc phải tuân thủ nguyên tắc nghiêm túc có ảnh hưởng định đến hình thành phát triển hứng thú, ý chí, lực em Trẻ em tiểu học có nhu cầu nhận thức lớn Trong năm đầu bậc tiểu học, nhu cầu nhận thức em thể rõ nét qua việc tìm hiểu giới xung quanh, khát vọng hiểu biết Nhu cầu nhận thức tính tích cực trí tuệ [7, tr 10] Năng lực nghệ thuật-thẩm mỹ em bắt đầu hình thành Các em thích hát, nặn, vẽ Việc tổ chức đắn hoạt động có dụng phát triển tình cảm thẩm mỹ em Những năm cuối lứa tuổi này, nhiều em bắt đầu tập làm thơ, viết truyện ngắn đề tài thiên nhiên, sinh hoạt hàng ngày Đó tiền đề quan trọng cho phát triển khả nghệ thuật em năm tháng trưởng thành Đời sống tình cảm em bậc tiểu học phát triển mạnh mẽ chiếm ưu so với đời sống nhận thức Các em dễ xúc động, khó kìm chế cảm xúc Tuy nhiên cảm xúc em chưa bền vững, thay đổi tác động gia đình, nhà trường Các em cần có người u thương, chăm sóc, ân cần tận tụy tinh tế nhạy cảm, nắm bắt cho biểu tích cực lẫn tiêu cực em Các em thường bắt chước người lớn, người thân hoạt động, cử chỉ, sở hình thành tính cách cho em Vì vậy, cha mẹ, anh chị em gia đình thầy giáo nhà trường cần ý hành động trước mặt em, gương sáng để em noi theo Nhận thức sâu sắc, trẻ ham hiểu biết, u thích khám phá, mà nhu cầu đọc phát triển Nhu cầu đọc phát triển với kỹ xảo đọc Ban đầu nhu cầu đọc nói chung, sau em có nhu 74 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ––––– Số: 01/2003/QĐ-BGD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 02 tháng 01 năm 2003 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ, Căn Nghị định số 29/CP ngày 30/3/1994 Chính phủ nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Giáo dục Đào tạo, Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Cơng tác Chính trị, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày ký thay Quyết định số 659/QĐ-NXBCD ngày 09/7/1990 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo tiêu chuẩn thư viện trường học áp dụng cho trường phổ thông, Điều Các Chánh Văn phịng, Vụ trưởng vụ có liên quan Thứ trưởng đơn vị thuộc Bộ, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Lê Vũ Hùng 75 QUY ĐỊNH Về tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông (Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2003/QĐ-BGDĐT ngày 02/01/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi đối tượng điều chỉnh Văn quy định tiêu chuẩn, quy trình cơng nhận thư viện đạt chuẩn trường thuộc giáo dục phổ thông: tiêu học; trung học sở; trung học phổ thông (sau gọi chung trường phổ thông) Thư viện trường phổ thông xét công nhận đanh hiệu phải đạt tiêu chuẩn quy định Chương II, III, IV, V, VI Quy định này: Chương II TIÊU CHUẨN THỨ NHẤT: VỀ SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ, BẢN ĐỒ, TRANH ẢNH GIÁO DỤC, BĂNG ĐĨA GIÁO KHOA Điều Sách, gồm pbận Sách giáo khoa: Trước ngày khai ảnh năm học nhà trường phải có "tủ sách giáo khoa dùng chung" để đảm bảo cho học sinh có 01 sách giáo khoa (bằng hình thức mua, thuê mượn) Đảm bảo 1000 học sinh thuộc điện sách xã hội, học sinh nghèo thuê, mượn sách giáo khoa Sách nghiệp vụ giáo viên: a) Các bắn bản, Nghị Đảng, văn quy phạm pháp luật Nhà nước, ngành, liên Bộ hên ngành, tài liệu hướng dẫn ngành phù hợp với cấp học, bậc học nghiệp vụ quản lý giáo dục phổ thông b) Các sách bồi (dưỡng nghiệp vụ sư phạm) 76 c) Các sách nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ Mỗi tên sách nghiệp vụ giáo viên phải đủ cho giáo viên có lưu thư viện Riêng thư viện trường trung học sở, trung học phổ thơng, tính theo mơn mà giáo viên trực tiếp giảng dạy Sách tham khảo a) Các sách công cụ, tra cứu: từ điển, tác phẩm kinh điển (mỗi tên sách có từ trở lên) b) Sách tham khảo môn học (mỗi tên sách có tơi thiểu từ trở lên) c) Sách mở rộng kiến thức, nâng cao trình độ môn học: phù hợp với chương trình cấp học, bậc học (mỗi tên sách có từ trở lên) d) Sách phục vụ nhu cầu mở rộng, nâng cao kiến thức chung, tài liệu thi theo chủ đề, chuyên đề, đề thi học sinh giỏi (mỗi tên sách có từ trở lên) đ) Các trường phổ thông vào danh mụ sách dùng cho thư viện trường phổ thông Giáo dục và, Đào tạo hướng dẫn hàng năm (bắt đầu từ năm 2000) để có kế hoạch bổ sung sách tham khảo cho thư viện trường học Thư viện bổ sung sách tham khảo theo khả kinh phí đơn vị theo hướng dẫn lựa chọn đầu sách Vụ quản lý cấp học, bậc học Bộ Hạn chế bổ sung loại sách, báo, tạp chí mang tính giải trí, chưa phục vụ sát với chương trình giảng dạy, học tập nhà trường Số lượng sách tham khảo thư viện phải đạt số bình quân sau: 77 + Trường tiểu học: Trường thành phố, thị xã đồng tối thiểu học sinh có sách: Các trường miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn, tối thiểu học sinh có sách Số sách tham khảo phải có đầy đủ tên sách theo danh mục sách dùng cho thư viện trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn hàng năm + Trường trung học sở: Trường thành phố, thị xã đồng báng tối thiểu học sinh có sách Các trường miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn, tối thiểu học sinh có sách Số sách tham khảo phải có đầy đủ tên sách theo danh mục sách dùng cho thư viện trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn hàng năm + Trường trung học phổ thông: Trường thành phố, thị xã, đồng tối thiểu học sinh có sách Các trường miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn, tối thiểu học sinh có sách Số sách tham khảo phải có đầy đủ tên sách theo danh mục sách dùng cho thư viện trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn hàng năm Điều Báo, tạp chí, đồ tranh ảnh giáo dục, bảng giá giáo khoa Báo, tạp chí: báo Nhân dân, báo Giáo dục Thời đại, tạp chí Giáo dục, tạp chí Thế giới loại báo, tạp chí, tạp san ngành phù hợp với ngành học, cấp học Ngồi cịn có loại báo, tạp chí khác phù hợp với lứa tuổi bậc học nhà trường 78 Bản đồ tranh ảnh giáo dục, bảng giá giáo khoa: Đảm bảo đủ loại đồ, tranh ảnh giáo dục, băng, đĩa giáo khoa Nhà xuất Giáo dục xuất phát hành từ sau năm 1998 Mỗi tên đồ, tranh ảnh tính tối thiểu theo lớp, lớp khối có Chương III TIÊU CHUẨN THỨ HAI: VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT Điều Phịng thư viện Thư viện trường phổ thơng phải đặt trung tâm nơi thuận tiện nhà trường để phục vụ việc đọc mượn sách, báo giáo viên, học sinh, cán quản lý giáo dục Mỗi thư viện cần đảm bảo diện tích tối thiểu 50 m2 để làm phịng đọc kho sách (có thể số phịng), có đủ điều kiện cho thư viện hoạt động Điều Trang thiết bị chuyên dùng Có giá, tủ chuyên dùng thư viện để đựng sách, báo, tạp chí, đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa: Có đủ bàn ghế, ánh sáng cho phịng đọc cho cắn làm cơng tác thư viện làm việc Có tủ hộp mục lục, sổ mục lục, bảng để giới thiệu sách với bạn đọc Những trường có điều kiện kinh phí, bước trang bị máy vi tính phương tiện nghe nhìn, máy hút bụi, máy hút ẩm, quạt điện, máy điều hịa khơng khí, máy photocopy nhằm tạo thuận lợi cho công việc quản lý tài sản, vốn sách báo, tài liệu điều kiện phục vụ bạn đọc Thư viện trường đạt chuẩn quốc gia, trường xây dựng có quy mơ đạt chuẩn quốc gia, trường thuộc địa bàn thị xã, thành 79 phố, phải có phịng đọc cho giáo viên tối thiểu 20 chỗ ngồi, phòng đọc cho học sinh tối thiểu 25 chỗ ngồi, nơi làm việc cán làm công tác thư viện nơi để sách Các trường có điều kiện điểm Điều cần nồi mạng Internet để khai thác liệu Chương IV TIÊU CHUẨN THỨ BA: VỀ NGHIỆP VỤ Điều Nghiệp vụ Tất loại ấn phẩm thư viện phải đăng ký, mô tả, phân loại, tổ chức mục lục, xếp theo nghiệp vụ thư viện Điều Hướng dẫn sử dụng thư viện Có nội quy thư viện, hướng dẫn giáo viên, học sinh, cán quản lý giáo dục sử đụng tài liệu thư viện Hàng năm cán làm công tác thư viện phải tổ chức biên soạn từ đến thư mục phục vụ giảng dạy học tập nhà trường: Chương V TIÊU CHUẨN THỨ TƯ: VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG Điều Tổ chức, quản lý Hiệu trưởng nhà trường phân công lãnh đạo trường trực tiếp phụ trách công tác thư viện, bố trí tổ cơng tác cán làm công tác thư viện Hiệu trưởng nhà trường đạo thực báo cáo lên quan quản lý giáo dục cấp khả huy động nguồn kinh phí ngồi nhà trường để bổ sung sách cho thư viện Điều Đối với cán làm công tác thư viện Mỗi trường phải bố trí cán bộ, giáo viên làm cơng tác thư viện Nếu giáo viên kiêm nhiệm làm cơng tác thư viện phải bồi dưỡng chun môn nghiệp vụ thư viện trường học, hưởng lương tiêu 80 chuẩn khác giáo viên đứng lớp Cán thư viện trường học giáo viên, đào tạo nghiệp vụ thư viện hưởng lương chế độ phụ cấp ngành văn hóa - thơng tin quy định Từng học kỳ cuối năm học, cán giáo viên làm công tác thư viện phải báo cáo cho Hiệu trưởng tổ chức hoạt động thư viện chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng tồn cơng tác thư viện trường học Điều 10 Phối hợp công tác thư viện Thư viện phải có mạng làm cộng tác viên giáo viên, học sinh hội cha mẹ học sinh để giúp tổ công tác (hoặc cán bộ) thư viện hoạt động khai thác, phát triển phong trào đọc sách, báo, tài liệu trường Điều 11 Kế hoạch, kinh phí hoạt động Hàng năm, thư viện phải lập chương trình hoạt động, kế hoạch đầu tư, củng cố phát triển, thực kế hoạch đặt mua sách ngồi nước (nếu có) với quan, đơn vị cung ứng ấn phẩm ngành ngành theo thời gian quy định lãnh đạo nhà trường xét duyệt Hàng năm, thư viện phải đảm bảo tiêu phần trăm (%) theọ tỷ lệ giáo viên học sinh thường xuyên sử dụng sách, báo thư viện (100% giáo viên 70% học sinh trở lên) Phấn đấu năm sau đạt tỷ lệ cao năm trước Huy động nguồn quỹ ngân sách cấp để bổ sung sách, báo gây dựng thư viện Quản lý sử dụng ngân sách, quỹ thư viện theo nguyên tắc quy định Điều 12 Hoạt động thư viện 81 Thư viện nhà trường phải có nội dung hoạt động phù hợp với giáo dục tồn diện, với cơng việc giáo viên tâm lý lứa tuổi học sinh Thư viện cần phục vụ tốt hoạt động ngoại khóa nhà trường tổ chức hình thức hoạt động phù hợp với điều kiện trường như: giới thiệu sách, điểm sách, thông báo sách nhập, triển lãm trưng bày sách mới, tranh ảnh , phối hợp với phận liên quan để tổ chức thi kể chuyện theo sách, thi nghiệp vụ thư viện, vận động học sinh làm theo sách đạo Hiệu trưởng nhà trường cấp quản lý giáo dục Cho thuê, mượn sách giáo khoa theo chế độ sách hành Nhà nước, ngành, địa phương phù hợp với khả nhu cầu học sinh Phối hợp với đơn vị khác trường để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nâng cao hiệu hoạt động thư viện đạo Hiệu trưởng nhà trường Chương VI TIÊU CHUẨN THỨ NĂM: VỀ QUẢN LÝ THƯ VIỆN Điều 13 Bảo quản Sách, báo, tạp chí, đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa thư viện phải quản lý chặt chẽ, đóng thành tập, bọc tu sửa thường xuyên để đảm bảo mỹ thuật sử dụng thuận tiện, lâu dài Thư viện nhà trường phải có đủ loại hồ sơ, sổ sách để theo dõi hoạt động thư viện như: loại sổ đăng ký, sổ mượn sách giáo viên, học sinh, sổ cho thuê sách Điều 14 Kiểm kê, lý Hàng năm, nhà trường phải kiểm kê tài sản thư viện, làm thủ tục lý ấn phẩm rách nát, nội dung thay đổi hết hạn sử dụng theo nghiệp vụ thư viện: Những thư viện có 10.000 sách kiểm kê sách năm lần, trừ trường hợp đột xuất Hiệu trưởng định 82 Chương VII DANH HIỆU THƯ VIỆN VẢ QUY TRÌNH CƠNG NHẬN Điều 15 Các danh hiệu thư viện Thư viện trường học đạt chuẩn: thư viện đạt đầy đủ tiêu chuẩn nêu Sở Giáo dục Đào tạo cấp Giấy chứng nhận thư viện trường học đạt chuẩn cho thư viện trường phổ thông địa phương Thư viện trường học tiên tiến: thư viện đạt chuẩn có mặt vượt trội so với từ tiêu chuẩn trở lên Sở Giáo dục Đào tạo cấp Giấy chứng nhận thư viện trường học tiên tiến cho thư viện trường phổ thông địa phương Thư viện trường học xuất sắc: thư viện đạt tiên tiến cồ hoạt động đặc biệt xuất sắc có hiệu cao, có sáng tạo ngành xã hội công nhận Sở Giáo dục Đào tạo báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo xem xét, kiểm tra cấp Giấy chứng nhận thư viện trường học xuất sắc cho thư viện trường phổ thông địa phương Sở đề nghị Điều 16 Quy trình cơng nhận danh hiệu thư viện Trường phổ thông vào tiêu chuẩn quy định Quyết định để tự đánh giá đề nghị công nhận danh hiệu thư viện trường cho quan quản lý trực tiếp Cơ quan quản lý giáo dục quản lý trực tiếp trường phổ thông kiểm tra, xem xét theo đề nghị trường phổ thông để đề nghị Sở Giáo dục Đào tạo thẩm định Sở Giáo dục Đào tạo hồ sơ đề nghị quan quản lý giáo dục trường phổ thông trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo để thẩm định định công nhận Các danh hiệu thư viện tiêu chuẩn để xét công nhận danh hiệu thi đua năm học cho trường học 83 Điều 17 Tổ chức thực Vụ Cơng tác Chính trị – Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì phồl hợp với Vụ có liên quan, vào nhiệm vụ giao giúp Bộ trưởng hướng dẫn, đạo Sở Giáo dục Đào tạo thực Nhà xuất Giáo dục có trách nhiệm phối hợp với Công ty Sách thiết bị trường học tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để tổ chức thực hoạt động công tác thư viện trường học theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm hướng dẫn nhà trường xây dựng củng cố thư viện theo tiêu chuẩn Bộ quy định./ KT BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Lê Vũ Hùng 84 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA 85 Thư viện trường tiểu học Cát Linh 86 Thư viện trường tiểu học La Thành 87 Thư viện trường tiểu học Thịnh Hào 88 LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm khóa luận, em nhận nhiều quan tâm, động viên hỗ trợ Em xin có vài dịng cảm ơn chân thành tới người quan tâm giúp đỡ em thực khóa luận Trước hết, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ths.Nguyễn Hữu Nghĩa, giảng viên khoa Thư viện - Thơng Tin, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Thầy người định hướng tận tình bảo cho em suốt trình xây dựng hồn thành ý tưởng cho khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn Thầy! Bên cạnh đó, em xin cảm ơn quan tâm, động viên, giúp đỡ tận tình từ thầy giáo chun ngành Khoa Thư viện- Thông tin, Khoa Sau Đại học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội , Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, Phòng Giáo dục quận Đống Đa trường tiểu học địa bàn quận Đống Đa suốt q trình em làm khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2012 Sinh Viên Lê Thị Xuân ... Đa- Hà Nội Chương 2: Thực trạng văn hóa đọc học sinh tiểu học địa bàn quận Đống Đa- Hà Nội Chương 3: Các giải pháp phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học địa bàn quận Đống Đa- Hà Nội 7... Đa -Hà Nội + Nghiên cứu xác định vai trị văn hóa đọc phát triển học sinh tiểu học địa bàn quận Đống Đa -Hà Nội + Khảo sát thực trạng văn hóa đọc học sinh tiểu học địa bàn quận Đống Đa -Hà Nội +... TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA 2.1 Thực trạng giáo dục văn hóa đọc cho học sinh tiểu học 2.1.1 Giáo dục văn hóa đọc chương trình học tập khóa Việc giáo dục văn hóa

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w