1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của thư viện tư nhân tại hà nội với sự phát triển văn hóa đọc hiện nay

104 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN HẢI AN TÁC ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TƯ NHÂN TẠI HÀ NỘI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA ĐỌC HIỆN NAY Chun ngành : Văn hóa học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ QUÝ ĐỨC HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU:…………………………………………………… CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯ VIỆN TƯ NHÂN VÀ VỀ VĂN HÓA ĐỌC: …………………………………… 1.1 QUAN NIỆM VỀ THƯ VIỆN VÀ THƯ VIỆN TƯ NHÂN ……… 1.1.1 Thư viện – thiết chế văn hóa đặc thù……………………………… 1.1.2 Các loại hình thư viện………………………………………………… 14 1.1.3 Các tiểu loại hình thư viện tư nhân …………………………………… 18 1.2 QUAN NIỆM VỀ VĂN HÓA ĐỌC ………………………………… 20 1.2.1 Các quan niệm khác văn hóa đọc 20 1.2.2 Quan niệm văn hóa đọc dùng luận văn……………………… 23 1.2.3 Yêu cầu phát triển văn hóa đọc nay……………………………… 32 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TƯ NHÂN ĐẾN VĂN HÓA ĐỌC Ở HÀ NỘI HIỆN 36 NAY…………………………………………………………………… 2.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯ VIỆN TƯ NHÂN ………………… 36 2.1.1 Điều kiện đời phát triển………………………………………… 36 2.1.2 Khảo sát phát triển thư viện tư nhân Hà Nội…………………… 43 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TƯ NHÂN ĐẾN VĂN HÓA ĐỌC 58 2.2.1 Tác động đến nhu cầu, thói quen đọc…………………… …………… 60 2.2.2 Tác động tiện ích lựa chọn tài liệu…………………… ….…… 64 2.2.3 Tác động nâng cao kỹ tiếp thu tài liệu……… ………………… 67 2.2.4 Tác động tới thái độ ứng xử với tài liệu nơi đọc…………………… 70 2.3 HẠN CHẾ CỦA THƯ VIỆN TƯ NHÂN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC HIỆN NAY……………………………… 72 CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ THƯ VIỆN TƯ NHÂN TRONG PHÁT 76 TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC HIỆN NAY……………………………… 3.1 3.2 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN TƯ NHÂN……………………………………………………… CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TƯ NHÂN …………………………… 76 79 3.2.1 Xác định quan điểm, nhận thức vai trò thư viện tư nhân… 79 3.2.2 Có sách đầu tư, hỗ trợ…………………………………………… 83 3.2.3 Có biện pháp quản lý phù hợp………………………………………… 86 3.2.4 Nâng cao tính tự chủ thư viện tư nhân…………………………… 89 3.2.5 Giáo dục công chúng tiếp nhận dịch vụ thư viện tư nhân…………… 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS-TS Lê Quý Đức, người thầy tâm huyết, với kinh nghiệm chun mơn tận tình, hướng dẫn, bảo để tơi hồn thành luận văn Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến q thầy, giáo Khoa Sau đại học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình học tập trường Nhân đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thư viện tư nhân GS Phạm Đức Dương, thư viện tư gia Hưng Phúc, thư viện gia đình thơng minh, thư viện dịng họ Nguyễn Gia, cà phê sách Đơng – Tây,… giúp đỡ tạo điều kiện tốt thời gian, cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do lực tác giả hạn chế nên thiếu sót luận văn điều không tránh khỏi Rất mong nhận ý kiến giáo thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Hải An mở đầu Lý chọn đề tài Văn hóa đọc, với t cách văn hóa hành vi cá nhân, cộng đồng, biểu khả lựa chọn sách, kỹ đọc lĩnh hội s¸ch cịng nh− c¸ch thøc øng xư víi s¸ch b¸o, húa c thể đặc điểm tâm lý nhân cách ngời muốn vơn lên hoàn thiện dựa giá trị văn hóa nhân loại cộng đồng đà sáng tạo nên Mỗi ngời sống cn cú tri thc (sng tốt, sống đẹp, hòa thuận, tử tế, yêu thơng, nhân với nhau) phẩm chất ngời c nâng lên phần nhờ văn hóa đọc Trong năm gần đây, trớc phát triển ngày mạnh mẽ phơng tiện thông tin đại chúng vi hỗ trợ khoa học, công nghệ đại nh truyền hình, Internet, đà đem lại tri thức cho ngời, song đọc sách phơng tiện chủ yếu để ngời tiếp nhận thông tin, tri thức, kinh nghiệm nớc ta, vấn đề giáo dục văn hóa đọc đà đợc quan tâm không loại hình th viện cụng mà đợc quan tâm th viện t nhân Trong phát triển đa dạng văn hóa, th viện ngành ngày đợc cng ng quan tâm Th viện quan thông tin, văn hóa giáo dục có trách nhiệm thu thập, lu giữ tổ chức sử dụng chung vốn tài liệu, sách báo xà hội nhằm truyền bá kiến thức, cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu nghiên cứu, công tác, học tập, nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân lực góp phần phát triển t duy, nng lc, phm cht ngời; đồng thời góp phần phát triển văn hóa kinh tế xà hội khoa học công nghệ ca đất nớc Th viện có vai trò quan trọng nghiệp giáo dục, đào tạo ngời thúc đẩy tiến xà hội Ngày nay, văn hóa đọc truyền thống thu hút độc giả, đặc biệt ngời có thói quen đọc sách th viện Điều đợc chứng minh số lợng sách ngày đợc bổ sung nhiều vào th viện, ú cú th viện t nhân Tuy nhiên vai trò th viện phát triển văn hóa đọc có nhiều biến động, có thay đổi với sắc thái tích cực tiêu cực Xuất phát từ nhu cầu thực tế xà hội, năm gần đây, việc thành lập th viện phục vụ nhân dân không trách nhiệm Nhà nớc mà đà có tham gia tích cực cộng đồng, tổ chức xà hội, cá nhân, Do đó, việc nghiên cứu trạng th viện t nhân đề mang tÝnh lý ln vµ thùc tiƠn vµ hÕt søc cần thiết, đặc biệt vai trò th viện t nhân phát triển văn hóa đọc Hà Nội, trung tâm văn hóa - trị kinh tế lớn nớc, nơi tiếp nhận sớm xu hớng văn hóa khác trình giao lu, hội nhập quốc tế Khảo sát trạng văn hóa đọc số th viện t nhân Hà Nội vấn đề cần thiết có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao dân trí nói chung nhu cầu đọc nói riêng Cũng nh loại hình th viện Việt Nam, th viện t nhân đại bàn Hà Nội không tăng nhanh số lợng chất lợng, dần chiếm vị trí quan trọng ®êi sèng x· héi Cã thĨ nãi, th− viƯn t nhân phận đời sống văn hóa, nuôi dỡng ngời, gúp phn thỏa mÃn nhu cầu đọc phận công chúng hiƯn Víi ý nghÜa cđa nh− vËy t«i tËp trung nghiên cứu vấn đề: Th viện t nhân i với phát triển văn hóa đọc địa bàn Hà Nội làm đề tài luận văn cao học văn hóa học mình, mong muốn tìm hiểu trạng tác động th viện t nhân với phát triển văn hóa nói chung văn hóa đọc nói riêng tình hình nghiên cứu Văn hóa đọc tợng văn hóa thu hút đợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Hà Nội nh nớc, đặc biệt văn hóa đọc loại hình th viện nói chung mà th viện t nhân nói riêng nớc ta, đà có nhiều công trình nghiên cứu văn hóa đọc từ nhà nghiên cứu văn hóa, nghiên cứu khoa học th viện đợc công bố tạp chí nh: Giáo dục văn hóa đọc cho lứa tuổi thiếu nhi Trần Thị Minh Nguyệt; Văn hóa đọc bối cảnh bùng nổ truyền thông Nguyễn Hữu Giới;; diễn đàn xà hội nh: Làm để khôi phục thói quen đọc sách Báo Lao động năm 2005; Ngời đọc chờ đợi nhà văn Báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh năm 2005; Giao lu sinh viên với văn hóa đọc sinh viên 20 trờng Đại học Cao đẳng Hà Nội với đại diện lÃnh đạo số nhà xuất bản, nhà văn, nhà thơ tổ chức với chủ đề Thế hệ trẻ hôm với văn hóa đọc; Đặc biệt Tọa đàm khoa học Suy nghĩ công tác xuất sách nay, Hà Nội, tháng 06 năm 2005, đà bàn đến vấn đề Đọc sách văn hóa đọc th viện; Bên cạnh đó, có số luận văn thạc sỹ chuyên ngành văn hóa học th viện học, công trình nghiên cứu, đề cập đến th viện văn hóa đọc nh: Th viện công cộng phát triển văn hóa Việt Nam (1997) Phạm Đình Hùng; Hiện trạng xu hớng ph¸t triĨn cđa mét sè th− viƯn qn, hun ë Hà Nội (1997) Trần Thị Mỹ; Nghiên cứu công tác phục vụ thông tin th viện Phòng ®äc tỉng hỵp Th− viƯn Qc gia ViƯt Nam” (2000) Nguyễn Thị Ngọc Bích; Văn hóa đọc đời sống thiếu nhi hôm (2003) Phạm Quang Vinh; Văn hóa học niên học sinh trung học phổ thông Hà Nội (2005) Vũ Đảm; Nghiên cứu văn hóa đọc cho học sinh phổ thông tiểu học th viện Thủ đô Viêng Chăn (2006) Onta Samuntry; Văn hóa đọc Hà Nội điều kiện khoa học công nghệ (2007) Nguyễn Trí Dũng; Nghiên cứu văn hóa đọc học sinh tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội (2009) Nguyễn Nh Ngọc; Các công trình nghiên cứu nhìn chung đề cập đến vấn đề giáo dục văn hóa đọc nói chung nghiên cứu văn hóa đọc địa bàn cụ thể đánh giá trạng số loại hình th viện Cha có công trình đề cập đến th viện t nhân vai trò văn hóa đọc Đối tợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài nh hng ca th viện t nhân Hà Nội i vi phát triển văn hóa đọc nói chung Nội dung nghiên cứu đặt văn hóa đọc theo nghĩa hẹp khái niệm mà Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn việc nghiên cứu, khảo sát số th viện t nhân địa bàn nội thành Hà Nội Thời gian nghiên cứu, khảo sát từ năm 2000 đến tháng 03 năm 2011 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát thực trạng mô hình hoạt động th viện t nhân, phân tích tác động th viện t nhân ngời đọc (tại th viện t nhân) nhằm phát huy vai trò phát triển văn hóa đọc địa bàn Hà Nội Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu trên, đề tài tập trung giải số nhiệm vụ sau: - Khảo sát trạng hoạt động số th viện t nhân Hà Nội - Đánh giá tác động th viện t nhân với việc phát triển văn hóa đọc công chúng - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò th viện t nhân phát triển văn hóa đọc độc giả Hà Nội nói riêng nớc nói chung Phơng pháp nghiên cứu Mối quan hệ th viện t nhân với văn hóa đọc vấn đề liên quan đến khoa học th viện khoa học văn hóa đơc nghiên cứu dới nhiều góc độ khác sử dụng phơng pháp nhiều ngành khoa học để nghiên cứu vấn đề Cho nên, phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng luận văn là: - Phơng pháp liên ngành, đa ngành (văn hóa học, th− viƯn häc, x· héi häc, t©m lý häc, ) - Phơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phơng pháp điều tra xà hội học (điều tra b»ng phiÕu hái, quan s¸t, pháng vÊn trùc tiÕp) - Phơng pháp so sánh đối chiếu - Phơng pháp logic lịch sử - Phơng pháp thống kê số liệu Đóng góp luận văn - Nghiên cứu thực trạng th viện t nhân vai trò với phát triển văn hóa đọc - Khẳng định tồn tác động th viện nhu cầu đọc sách công chúng - Nêu định hớng giải pháp phát triển th viện t nhân đời sống văn hóa xà hội 10 - Kết nghiên cứu góp phần vào nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Hà Nội nói riêng nớc nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn dự kiến chia làm chơng: Chơng 1: Những vấn đề chung th viện t nhân văn hóa đọc Chơng 2: Tình hình phát triển tác động th viện t nhân đến văn hóa đọc Hà Nội Chơng 3: Những vấn đề đặt giải pháp phát huy vai trò th viện t nhân phát triển văn hóa ®äc t−¬ng lai 90 ngũ cán có chun môn nghiệp vụ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu cơng việc nói chung việc hiểu, lĩnh hội giá trị sách vào sống nói riêng Phương tiện, trang bị kỹ thuật đại cho phép phát huy tối đa tác dụng việc cung cấp thông tin nhanh chóng, xác đồng thời tạo phong phú hình ảnh, phong cách sáng tạo mơ hình thư viện tư nhân, làm tăng tính hấp dẫn, tạo hứng thú cho công chúng đến với thư viện tư nhân Mỗi thư viện tư nhân hình thành xuất phát từ điều kiện, sở vật chất, phương tiên, trang thiết bị cụ thể Quá trình sử dụng khai thác trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật hỗ trợ cho hoạt động chung thư viện để đưa tài liệu đọc đến tay người đọc Khơng gian thống mát, hệ thống âm thanh, ánh sáng đầy đủ,… tạo điều kiện cho mô hình thư viện tư nhân phát triển hồn thiện hơn, đáp ứng nhu cầu đa dạng phong phú người sử dụng • Hỗ trợ đào tạo nghiệp vụ Nhìn vào thực tế thư viện, vốn tài liệu chưa nhiều, kiến thức song hạn chế, đặc biệt số lượng Bên cạnh đó, nói từ lý thuyết đến thực tế cán thư viện chưa đào tạo Phần lớn tiếp cận với loại hình thư viện này, thực theo kinh nghiệm tích lũy thân chủ nhân thư viện Để khắc phục tình trạng trên, thư viện tư nhân cần hỗ trợ Cụ thể: + Chú trọng hỗ trợ, bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán có trình độ, lực chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng với công tác phục vụ bạn đọc + Tổ chức lớp học nghiệp vụ ngắn hạn, thường xuyên tập huấn nghiệp vụ, trau dồi kiến thức, cập nhật thông tin để đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin bạn đọc 91 • Hỗ trợ đầu tư - Nhà nước cần có sách hỗ trợ cho thư viện tư nhân hoạt động bổ sung vốn tài liệu, tổ chức lớp bồi dưỡng miễn phí kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho cán thư viện tư nhân - Đưa thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng chương trình hưởng lợi từ Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa lĩnh vực thư viện - Đối với quan đoàn thể, tổ chức nhà nước: Hỗ trợ kinh phí cho cá nhân, tổ chức có ý định thành lập thư viện thành lập thư viện tư nhân để bổ sung tài liệu, trang thiết bị, sở vật chất phục vụ cho hoạt động thư viện - Đối với các cá nhân, tổ chức, chủ thư viện: Lập kế hoạch hoạt động cho thư viện giai đoạn • Hỗ trợ sở vật chất tổ chức hoạt động Từ thực tế công tác tổ chức phục vụ bạn đọc số thư viện tư nhân khảo sát, xin đưa số giải pháp hoạt động thư viện nhằm thúc đẩy phát triển văn hóa đọc nay: - Tổ chức tốt hoạt động tuyên truyền thông qua triển lãm, trưng bày sách báo, buổi nói chuyện chuyên đề gắn với kiện trị trọng đại, ngày lễ, kỷ niệm năm, thi kể chuyện, giới thiệu sách, cán thư viện giỏi, tổ chức ngày hội đọc sách hàng năm Thường xuyên viết tin, bài, thực phóng tuyên truyền cho văn hóa đọc kênh thơng tin đại chúng, trang web, - Tổ chức tốt hoạt động thư viện phục vụ đa dạng lứa tuổi đến thư viện, tăng cường hỗ trợ tài liệu đọc phù hợp với giai đoạn phát triển xã hội 92 - Làm tốt công tác phối hợp với trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp địa bàn Phát động phong trào đọc sách báo, đặc biệt lực lượng niên Tổ chức giao lưu cán thư viện bạn đọc, tác giả bạn đọc 3.2.3 Có biện pháp quản lý phù hợp Trong năm qua Đảng Nhà nước có quan tâm định mơ hình thư viện tư nhân Tuy nhiên, quan tâm hình thức mà chưa có chiều sâu; Sự đầu tư cho hoạt động thư viện mang tính chiến lược Vì thế, Đảng, Nhà nước cần có kế hoạch rõ ràng hoạt động thư viện nói chung hoạt động thư viện tư nhân nói riêng - Thành lập Uỷ ban Quốc gia phát triển văn hoá đọc Việt Nam Uỷ ban bao gồm đại diện quan quản lý nhà nước liên quan tới đọc, chuyên gia đầu ngành lĩnh vực liên quan tới đọc, đại diện tổ chức xã hội - Tổ chức tháng đọc quốc gia vào tháng hàng năm (thời gian học sinh, sinh viên nghỉ hè) Mục đích nhằm xây dựng thói quen đọc sách dân chúng, tầng lớp thiếu niên - tương lai đất nước tôn vinh người viết sách, người đọc sách cha mẹ đọc cho nghe - Tổ chức Hội chợ sách, triển lãm sách, giới thiệu sách không thư viện tư nhân Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh mà tổ chức 63 tỉnh nước, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đông đảo bạn đọc tiếp cận với sách - Tổ chức tuyên truyền giới thiệu, hướng dẫn đọc phương tiện truyền thông đại chúng vơ tuyến truyền hình, truyền thanh, báo chí, thư viện cơng thư viện tư nhân (kể tạp chí chuyên giới thiệu, hướng dẫn đọc) thường xuyên, định kỳ, có hệ thống nhằm vào 93 nhóm người đọc, áp dụng hình thức đa dạng, phong phú, hấp dẫn, phương tiện nghe nhìn đại - Tổ chức thi đọc sách thư viện quận huyện, sau tổ chức qui mô quốc gia gắn liền với hoạt động Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu Chiến binh Việt Nam, Hội Nơng dân - Có sách ưu đãi để phổ cập Internet, đặc biệt thư viện tư nhân (với tư cách kho tri thức khổng lồ giới) công chúng - Xây dựng chương trình giáo dục kỹ đọc (gia đình, dịng họ, cộng đồng địa phương) mơi trường truyền thống môi trường điện tử để giảng dạy khơng trường đại học mà cịn tổ chức giảng dạy cho trẻ em cắp sách tới trường bậc đại học Tinh thần chủ đạo đọc có phê phán sáng tạo - Tổ chức tiến hành nghiên cứu định kỳ năm lần thực trạng đọc thư viện nói chung thư viện tư nhân nói riêng làm sở xây dựng kế hoạch dài hạn phát triển tồn diện đồng văn hố đọc Kết điều tra xã hội học qui mô quốc gia nhằm xác định thực trạng công chúng đọc Bao nhiêu phần trăm dân chúng có thư viện cá nhân Họ có mua sách khơng? mua sách năm gia đình có thu nhập thấp, gia đình có thu nhập trung bình gia đình có thu nhập cao Họ sử dụng thư viện công cộng hệ thống thư viện khác (bao nhiêu phần trăm công chúng) Ai người giới thiệu sách cho họ đọc (nhân viên thư viện, người bán sách, bạn bè, cha mẹ, thầy cô giáo ) Trong gia đình có đọc to nghe chung khơng, cha mẹ có đọc cho nghe không? 94 Tổ chức, đưa vào hoạt động nuôi dưỡng Trung tâm nghiên cứu đọc Thư viện Quốc gia Việt Nam, để tiếp thu thành tựu nghiên cứu đọc giới (hiện phát triển đạt nhiều thành tựu quan trọng) phát triển nghiên cứu đọc Việt Nam (các thành tựu nghiên cứu truyền thống đọc cha ông xưa đọc Việt Nam nay), gia nhập tham gia vào hoạt động Hội Đọc Quốc tế (The International Reading Association-IRA) - Khuyến khích phát triển hội nghề nghiệp liên quan tới đọc Hội Tác gia, Hội Xuất bản, Hội Thư viện, Hội Thông tin tư liệu - Chính quyền địa phương cấp ngành thư viện cần phát triển quan tâm đầu tư cho thư viện tư nhân nhằm đưa sách đến gần với quần chúng nhân dân Tích cực triển khai Nghị định số 02/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2009 quy định tổ chức hoạt động thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng; đồng thời cụ thể hóa sách xã hội hóa nhà nước lĩnh vực thư viện tư nhân sở Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 05 năm 2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, văn hóa, dạy nghề, y tế, thể thao, mơi trường - Trong chiến lược phát triển ngành thư viện phải xem xét việc phát triển nhân rộng mô hình thư viện tư nhân giải pháp để xây dựng, trì phát triển văn hóa đọc sở Tổ chức liên hoan, Festival thư viện tư nhân để tơn vinh đóng góp cuả thư viện tư nhân văn hóa đọc - Khen thưởng, biểu dương kịp thời thư viện tư nhân có nhiều thành tích hoạt động phục vụ sách, báo, tài liệu cho cộng đồng tủ sách nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân xây dựng sau năm 1975 thư viện lớn với thư viện ông Nguyễn Hữu Châu Phan hai thư viện nhận giải thư viện lớn Huế ngày Hội sách báo thành phố Hồ Chí Minh năm 2008 95 3.2.4 Nâng cao tính tự chủ thư viện tư nhân Chủ nhân thư viện liên kết với thư viện trường học tổ chức nhiều hình thức khuyến khích học sinh, sinh viên đọc sách như: tổ chức thi kể chuyện theo sách (cho em thiếu niên, nhi đồng), thi thuyết trình, giới thiệu sách, viết cộng tác với báo, tạp chí,… để kích thích nhu cầu hứng thú đọc lành mạnh em phát triển hình thành thói quen đọc sách thường xuyên ổn định cho em – chủ nhân tương lai đất nước Đọc sách hoạt động tinh thần người – bị chi phối nhiều hồn ảnh mơi trường bên ngồi, n tĩnh, thoáng mát… điều kiện quan trọng tạo nên chất lượng đọc, đầu tư trang thiết bị vật chất chuyên dụng đảm bảo tương ứng với số lượng sách báo Bên cạnh đó, đào tạo cán thư viện, giáo viên, học sinh sinh viên cần phải thực thường xuyên Cần trang bị cho đội ngũ cán thư viện kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ thư viện , tâm lý khả giao tiếp… để hướng dẫn đọc cho em hiệu Ngoài ra, thư viện cần tổ chức tập huấn đầu khóa để hướng dẫn học sinh sinh viên, giáo viên phương pháp tra cứu tài liệu để tìm tài liệu mà quan tâm, đạt hiệu cao trình dạy, học nghiên cứu - Tiếp tục trì phát huy kết đạt được, có kê hoạch bước xây dựng phát triển thư viện theo hướng chuyên nghiệp., thực ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện có điều kiện Có thể kết nối mạng internet để trao đổi thông tin dẫn tài liệu hệ thống thư viện công cộng thư viện tư nhân - Mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ thư viện, đặc biệt dịch vụ có thu theo quy định pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động nhằm thu hút quan tâm đầu tư tổ chức, cá nhân có lịng hảo tâm để trì hoạt động thư viện; đồng thời tìm tịi, đề xuất sách, 96 chế hoạt động nhằm đảm bảo cho thư viện có nguồn thu ổn định để bảo đảm phát triển bền vững thư viện - Thư viện lập kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngũ chuyên môn nghiệp vụ, phân công xếp công việc theo nhiệm vụ riêng, từ bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu theo mặt, nghiên cứu nhu cầu quần chúng, trưng bày, tun truyền,… để có hướng thích hợp với thời điểm thực tế Hiện chương trình đào tạo cán có chun mơn nghiệp vụ thư viện có nhiều, nhiều người đào tạo cịn chưa có việc làm, việc cần thiết là: - Phân phối điều chỉnh cán chuyên ngành thư viện phụ trách hướng dẫn điểm thư viện tư nhân, đảm bảo chế độ xã hội, điều kiện sinh hoạt, ăn cho cán thư viện - Đối với nơi có điều kiện khó khăn, người phụ trách hoạt động thư viện tư nhân cần đào tạo thường xuyên kịp thời cách chuyên môn nghiệp vụ thư viện - Mời chuyên gia có kinh nghiệm từ trường đại học, công ty hoạt động lĩnh vực thư viện tổ chức thư viện đến tham gia tư vấn, chia sẻ, góp ý cho thư viện để đáp ứng yêu cầu ngày cao bạn đọc - Tăng cường giao lưu, trao đổi học tập với thư viện Nhà nước, thư viện cơng cơng,… để có biện pháp quản lý tốt hơn, đồng thời nâng cao trình độ nghiệp vụ thư viện - Liên hệ thường xuyên với thư viện trường học, sở có chương trình đào tạo ngành liên quan đến thư viện cho đội ngũ thư viện đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội 97 3.2.5 Giáo dục công chúng tiếp nhận dịch vụ thư viện tư nhân - Phối hợp chặt chẽ trường học, gia đình, thư viện tæ chøc x∙ héi việc giáo dục văn hóa đọc cho em học sinh, sinh viên Nhiệm vụ giáo dục trẻ em phát triển toàn diện trách nhiệm tồn xã hội, bật lên vai trị quan có chức giáo dục, văn hóa, Vì thế, cần có phối hợp trường học, gia đình, thư viện tổ chức xã hội việc giáo dục đào tạo hệ tương lai đất nước Trước hết, cần phối hợp hoạt động thư viện tư nhân với thư viện trường học Kết điều tra thực tế cho thấy học sinh trường nội thành Hà Nội chiếm số lượng cao số bạn đọc hệ thống thư viện cơng cộng nói chung thư viện tư nhân nói riêng Sự liên kết trường học thư viện công cộng mang lại kết thiết thực, khả quan việc phát động phong trào đọc cho đối tượng đọc em học sinh sinh viên Trong thực tế thư viện trường học địa bàn thành phố Hà Nội chưa phát huy hết vai trị Học sinh sinh viên học, kể bạn đọc lớn tuổi đặc thù địa lý nên đa số bạn đọc thường xuyên thư viện tư nhân gần nơi Phối hợp gia đình nhà trường việc hướng dẫn đọc quan trọng Trách nhiệm bồi dưỡng thói quen tốt đẹp cho em từ lúc thơ bé đặt lên vai bậc phụ huynh Chúng ta biết rằng, tất vị phụ huynh không thiết phải giáo viên đảm đương trọng trách to lớn Song chắn vị phụ huynh phải gánh vác lấy trách nhiệm quan trọng – việc bồi dưỡng cho trẻ thói quen tốt đẹp đầu tiên, tạo sở vững để chúng khôn lớn, trưởng thành 98 Phối hợp với tæ chøc x· héi việc phát triển văn hóa đọc Giáo dục văn hóa đọc cho hệ trẻ từ ngồi ghế nhà trường có hiệu có hỗ trợ tổ chức xã hội khác, cơng việc khó khăn, phức tạp với đối tượng đặc biệt – chủ nhân tương lai đất nước Việc tổ chức hoạt động tập thể với quy mơ lớn có tác dụng kích thích hứng thú niềm say mê đọc sách bạn đọc, đồng thời để tổ chức hoạt động địi hỏi nguồn kinh phí định Vì thế, cần vận động doanh nghiệp, tổ chức xã hội đầu tư, hỗ trợ kinh phí cho hoạt động Nhiều hoạt động hướng dẫn đọc sách thư viện tư nhân thu hút số quan tâm, phối hợp, ủng hộ quan, tổ chức xã hội Ở nước ta nay, thư viện tư nhân hình thành cộng đồng dân cư, bên cạnh mạng lưới thư viện chuyên ngành, thư viện trường học, thư viện cơng cộng,… tầm ảnh hưởng thư viện tư nhân tương đối lớn, đặc biệt nghiệp phát triển văn hóa đọc Tuy nhiên, thực tế thư viện tư nhân đáp ứng nhu cầu đọc sinh hoạt sách, báo nói riêng hoạt động văn hóa tinh thần nói chung phận dân cư địa phương Ở nơi có thư viện tư nhân đặc biệt vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo hoạt động thư viện mờ nhạt Vấn đề cấp thiết nước ta muốn cải thiện nâng cao đời sống văn hóa nói chung văn hóa đọc nói riêng cơng chúng cần có chương trình kế hoạch cụ thể phát triển hệ thống thư viện đa dạng hóa, mở rộng chức văn hóa tổng hợp để bên cạnh mạng lưới thông tin quốc gia, mô hinh thư viện tư nhân cịn trung tâm văn hóa giải trí góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật công nghệ đồng thời tạo nguồn lực cho phát triển văn hóa nói chung văn hóa đọc nói riêng 99 - Nâng cao trình độ nhận thức cư dân với thư viện đọc sách Nếu hình thức thư viện tư nhân mơ hình hữu hiệu bên cạnh hệ thống thư viện nói chung để hồn thành mục tiêu đa dạng hóa, mở rộng chức văn hóa thư viện giải pháp tăng cường khả thành công mô hình thư viện tư nhân Để giải pháp có tính khả thi, thư viện cần có biện pháp: + Lồng ghép giới thiệu hình thức hoạt động thư viện tư nhân thông qua việc hướng dẫn bạn đọc họ tới thăm sử dụng dịch vụ khác thư viện + Thường xuyên giới thiệu tài liệu chuyên ngành, tài liệu khoa học xã hộ,… qua thông tin – thư mục thư viện Có thể quảng bá thơng qua tờ rơi, porter thư viện + Dành phần ngân sách thu thu qua hoạt động thư viện để tặng quà lưu niệm cho bạn đọc, phát triển vốn tài liệu thư viện + Xây dựng hình thành đội ngũ bạn đọc tích cực, bạn đọc tiềm từ thành viên câu lạc bộ, nhà nghiên cứu, học sinh – sinh viên trường đại học, cao đẳng, đoàn thể xã hội, quan nghiên cứu, doanh nghiệp địa bàn mà thư viện có tầm ảnh hưởng + Quảng bá sách để “Đưa người đến với sách đưa sách đến với người” Nếu sách quảng bá sản phẩm hàng hóa khác người đọc đến với sách, dần hình thành thói quen đọc, văn hóa đọc + Cần tạo thói quen đọc suốt đời người Xây dựng thói quen đọc thường nên thủa ấu thơ, đến học sau sống trình học tập rèn luyện kỹ đọc 100 + Tạo điều kiện thuận lợi cho bạn đọc sử dụng thư viện; thường xuyên nghiên cứu nhu cầu đọc người dân để tổ chức phục vụ phù hợp với điều kiện thư viện mở cửa, hình thức phục vụ, loại hình tài liệu,… + Hướng dẫn cho người sử dụng thư viện việc lựa chọn có ý thức đề tài vấn đề cần đọc cho thân, biết vận dụng thành thạo cách đọc khác loại tài liệu đọc (tài liệu nghiên cứu, tài liệu giải trí, ) Thể tính hệ thống, tính liên tục qua trình lựa chọn tài liệu đọc Người sử dụng thư viện ngồi nơi đọc phù hợp, yên tĩnh, thoải mái; lựa chọn tài liệu đọc từ tài liệu có nội dung đơn giản đến phức tạp, từ trình độ thấp đến trình độ cao Biết cách tiếp cận tối đa, sâu sắc nội dung tài liệu đọc Biết vận dụng biện pháp kỹ thuật để củng cố đào sâu nội dung đọc ghi chép, viết giải, soạn tóm tắt, trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp,… Biết vận dụng vào thực tiễn nội dung đọc giữ gìn sách báo, tài liệu giữ gìn bảo tồn văn hóa đọc truyền thống dân tộc Chúng ta phát triển văn hoá đọc Việt Nam đại, xây dựng xã hội ham đọc, để đáp ứng với xã hội thông tin, kinh tế tri thức xã hội phát triển bền vững, xứng ngang tầm với nước phát triển khu vực giới, phát triển đồng loạt nhiều lãnh vực khác liên quan tới đọc 101 Tiểu kết chương Với mục tiêu nhiệm vụ đặt thời gian tới, để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi xã hội, thư viện tư nhân không ngừng mở rộng, phát triển theo nhiều hướng mới, nhằm đa dạng hóa hoạt động thư viện, mở rộng thêm hình thức phục vụ phong phú phù hợp với xu phát triển chung thư viện Hà Nội nói riêng nước nói chung Với việc sâu nghiên cứu tác động thư viện tư nhân phát triển văn hóa đọc nói riêng văn hóa tinh thần nước nói chung, luận văn mạnh dạn đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hoạt động, hình thức thư viện tư nhân Hà Nội Trong nhóm giải pháp luận văn nhằm hướng tới việc gìn giữ phát huy văn hóa đọc truyền thống đại, đặc biệt hệ thống thư viện nói chung thư viện tư nhân nói riêng Điều giúp cho người sử dụng thư viện tư nhân vừa có điều kiện tham gia, hưởng thụ hoạt động tinh thần, giải trí, thư giãn; vừa nâng cao kiến thức thân, áp dụng giá trị lĩnh hội từ tài liệu vào sống Hồn thành nhiệm vụ đa dạng hóa thức tổ chức thư viện Tăng cường hợp tác, giao lưu văn hóa đọc quốc gia Để thường xuyên điều chỉnh, phát huy ưu điểm, đồng thời khắc phục nhược điểm loại hình thư viện tư nhân cần áp dụng giải pháp, trọng vấn đề đổi hình thức phục vụ, thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượng mơ hình thư viện tư nhân Bên cạnh đó, cần quan tâm đào tạo đội ngũ cán thư viện tư nhân phương pháp quản lý, tổ chức xếp, xuất thông tin – thư mục riêng cho thư viện Đó giải pháp phát triển mơ hình thư viện tư nhân góp phần xây dựng phát huy cho văn hóa đọc 102 KẾT LUẬN Thư viện thiết chế văn hóa khơng thể thiếu đời sống văn hóa tinh thần người dân, cộng đồng xã hội Để phát triển ngang tầm với cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu khoa học, công nghệ, kinh tế xã hội bên cạnh yêu cầu thông tin, sách báo cho nhân dân, việc mở rộng chức năng, khơng ngừng đổi hình thức thư viện cần thiết Với mơ hình thư viện tư nhân nói chung (bao gồm tủ sách gia đình, tủ sách dòng họ, quán sách – cà phê) đưa tài liệu đến tay người đọc cho thấy thư viện tư nhân linh hoạt tự tìm hướng phù hợp, đòi hỏi thực tế xã hội vấn đề đa dạng hóa hình thức phục vụ độc giả quảng bá hình ảnh cho thư viện Nhìn chung, mặt lý thuyết chưa có đề tài nghiên cứu ảnh hưởng thư viện tư nhân đến văn hóa đọc Với đề tài nghiên cứu Thư viện tư nhân phát triển văn hóa đọc địa bàn Hà Nội, bước đầu nghiên cứu tồn phát triển mơ hình thư viện tư nhân khẳng định cần nhân rộng mơ hình phù hợp với quy luật địi hỏi gìn giữ, phát huy văn hóa đọc truyền thống dân tộc Luận văn khẳng định việc mở rộng chức năng, đặc biệt chức văn hóa cần thiết xu phát triển hội nhập giới khu vực Nâng cao văn hóa đọc Việt Nam nói chung văn hóa đọc địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng vấn đề khơng đơn giản Phải có sách hay để người đọc thích đọc, phải có hệ thống thư viện đảm bảo mặt để ngày nhiều người đến đọc sách Thư viện phải nơi đông dân cư Tuy nhiên điều khơng dễ, có nhiều ý kiến lo ngại văn hóa đọc bị văn hóa nghe nhìn lấn át, chí phạm vi tồn cầu dù cảnh báo nghiêm chỉnh lạm dụng văn hóa nghe nhìn dẫn tới số hậu 103 khơng tốt, người trở nên động não, lười suy nghĩ,… trước hết ảnh hưởng tới hệ trẻ tiếp bước Chương đưa số giải pháp để phát triển loại hình thư viện tư nhân phát huy vai trò thư viện tư nhân văn hóa đọc cách hiệu Thư viện tư nhân đời ln mong muốn đóng góp phần quan trọng việc giữ gìn phát triển văn hóa đọc, tin vào sức mạnh sách – “kho vàng” tri thức không lụi tàn Văn hóa đọc khơng lụi tàn Các loại hình văn hóa thường bổ sung cho khơng triệt tiêu lẫn Và văn hóa đọc đóng vai trò chủ đạo việc truyền bá tiếp thu tri thức cách có hệ thống sâu sắc văn hóa nghe nhìn khơng thể làm Chúng ta phát triển văn hóa đọc Việt Nam đại, xây dựng xã hội ham đọc, để đáp ứng xã hội thông tin, kinh tế tri thức xã hội phát triển bền vững, xứng ngang tầm với nước phát triển khu vực giới, phát triển đồng loạt nhiều lĩnh vực khác Phát triển văn hóa đọc khơng vấn đề phức tạp mà cịn trình thường xuyên, liên tục, lẽ lớp văn hóa dịng chảy lịch sử, người cần có kỹ văn hóa tương hợp, ưu việt để tiếp thu, lĩnh hội giá trị văn hóa chung nhân loại cho cá nhân mình, đồng thời sáng tạo truyền bá giá trị văn hóa cho người với hiệu cao Trong tiến trình khơng thể phủ nhận vai trò to lớn thư viện tư nhân Để phát huy vai trị phát triển văn hóa đọc cho cộng đồng dân cư, cần phải nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực đội ngũ cán thư viện tư nhân nói riêng thư viện nói chung văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc cho nhân dân Việc tìm hiểu thư viện tư nhân có ảnh hưởng đến phát triển văn hóa đọc đất nước, thư viện tổ chức hoạt động linh hoạt sáng tạo hình thức phục vụ đạt hiệu định 104 nhiệm vụ bổ trợ cho nhu cầu đọc công chúng, giao lưu văn hóa, marketing cho thư viện Những số liệu điều tra, số lượng thống kê độc giả đến với loại hình thư viện tư nhân chứng minh cho điều Tuy nhiên, khả có thư viện tư nhân (về đội ngũ quản lý, kinh nghiệm, khả triển khai,…) thư viện tư nhân có hạn chế định Mặc dù vậy, kết ban đầu mà mơ hình thư viện ta nhân đạt thời gian vừa qua quan trọng co ý nghĩa phát triển văn hóa đọc nói riêng văn hóa tinh thần nói chung Ở nước ta, thời gian gần đây, mơ hình thư viện tư nhân hình thành với nhiều hình thức cà phê sách, tủ sách gia đình, tủ sách dịng họ,… cho người đọc mượn đọc với khơng gian thống mát, n tĩnh, thư giãn sau thời gian học tập làm việc mệt mỏi ngày nhiều người biết đến ủng hộ Thư viện tư nhân Hà Nội đã, ngày khẳng định vai trò văn hóa đọc nước nói chung văn hóa đọc Hà Nội nói riêng Cần phải quan tâm đến việc phát huy hiệu tác động thư viện tư nhân văn hóa đọc giải pháp khả thi mà luận văn nêu ... Những nội dung nội dung chiến lược phát triển văn hóa đọc 39 Ch−¬ng TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TƯ NHÂN ĐẾN VĂN HÓA ĐỌC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯ VIỆN TƯ NHÂN... cầu phát triển văn hóa đọc nay? ??…………………………… 32 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TƯ NHÂN ĐẾN VĂN HÓA ĐỌC Ở HÀ NỘI HIỆN 36 NAY? ??………………………………………………………………… 2.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA... thiện với môi trường nơi đọc hành vi văn hóa đọc Quan niệm văn hóa đọc văn hóa hành vi người đọc với yếu tố phần đối tư? ??ng nghiên cứu luận văn 1.2.3 Vai trò thư viện tư nhân với phát triển văn

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯ VIỆN TƯ NHÂNVÀ VỀ VĂN HÓA ĐỌC

    CHƯƠNG 2TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦATHƯ VIỆN TƯ NHÂN ĐẾN VĂN HÓA ĐỌC Ở HÀ NỘIHIỆN NAY

    CHƯƠNG 3NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒTHƯ VIỆN TƯ NHÂN TRONG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌCHIỆN NAY

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w