1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển văn hóa đọc cho học sinh phổ thông bậc trung học cơ sở tỉnh cà mau

96 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Bộ giáo dục v đo tạo văn hoá - thông tin Trờng Đại học văn hoá H Nội Lê mộng trang Nghiên cứu phát triển văn hoá đọc Cho học sinh phổ thông bậc trung học sở tỉnh c mau Luận văn thạc sĩ khoa học th− viÖn NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC TS NGUYỄN THẾ C Hà Nội - 2007 Danh mục chữ viết tắt GD Giáo dục KH Khoa học Nxb Nhà xuất Ptt Phiếu thực tế PTTH Phát truyền hình SL Số lợng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Tp Thành phố TSP Tổng số phiếu Lời cảm ơn Trong trình thực luận văn, tác giả đà nhận đợc giúp đỡ tận tình Tiến sĩ Nguyễn Thế Đức, ngời hớng dẫn khoa học, quí thầy cô giáo khoa Sau đại học trờng Đại học Văn hoá Hà Nội, quí thầy cô giáo đà tham gia giảng dạy lớp Cao học Th viện 11, niên khoá 2004-2007, quí đồng nghiệp công tác Th viện Quốc gia Việt Nam Th viện tỉnh Cà Mau Nhân dịp này, tác giả xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc quí thầy cô, gia đình bạn bè đồng nghiệp đà giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Do khả có hạn, nên thiếu sót luận văn điều không tránh khỏi Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp quí thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Mộng Đài Trang Mục lục Trang Mở đầu Chơng 1: văn hoá đọc v vai trò phát triển học sinh phổ thông bậc trung học sở 1.1 Khái niệm văn hoá đọc 1.1.1 Văn hoá đọc 1.1.2 Các thành tố văn hoá đọc 1.2 Đặc điểm phát triển học sinh phổ thông bậc trung học sở 1.2.1 Khái niệm lứa tuổi học sinh phổ thông bậc trung học sở 1.2.2 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh phổ thông trung học sở 1.3 Vai trò văn hoá đọc phát triển học sinh phổ thông bậc trung học sở 1.3.1 Vai trò văn hoá đọc nói chung 1.3.2 Vai trò văn hoá đọc phát triển học sinh phổ thông bậc trung häc c¬ së 7 10 15 15 16 17 17 19 Chơng 2: thực trạng văn hoá đọc học sinh phổ thông bậc trung học sở tỉnh c mau 27 2.1 Giáo dục phổ thông trung học sở tỉnh Cà Mau 2.1.1 Điều kiện tự nhiên xà hội tỉnh Cà Mau 2.1.2 Hoạt động giáo dục phổ thông trung học sở tỉnh Cà Mau 2.1.3 Hoạt động giáo dục văn hoá đọc cho học sinh phổ thông trung học sở tỉnh Cà Mau 2.2 Các yếu tố tác động đến văn hoá đọc học sinh phổ thông bậc trung học sở 2.2.1 Môi trờng tự nhiên xà hội 2.2.2 Giáo dục 2.2.3 Hoạt động 2.3 Biểu văn hoá đọc học sinh phổ thông bậc trung học sở tØnh Cµ Mau 27 27 28 31 40 41 42 44 48 2.3.1 Nhu cầu hứng thú đọc học sinh phổ thông trung học 2.3.2 Kỹ đọc học sinh phổ thông bậc trung học sở 2.2.3 Thái độ ứng xử với tài liệu học sinh phổ thông bậc trung học sở 2.4 Những hạn chế hoạt động đọc học sinh phổ thông bậc trung học sở tỉnh Cà Mau 2.4.1 Hạn chế nhu cầu hứng thú đọc 2.4.2 Hạn chế kỹ đọc 2.4.3 Hạn chế thái độ ứng xử với tài liệu 2.4.4 Nguyên nhân hạn chế 48 53 57 60 60 61 62 63 Chơng 3: giải pháp phát triển văn hoá đọc cho học sinh phổ thông bậc trung học sở tỉnh c mau 3.1 Phát triển nhu cầu hứng thú đọc lành mạnh cho học sinh phổ thông bậc trung học sở 3.2 Tăng cờng rèn luyện kỹ đọc cho học sinh phổ thông bậc trung học sở 3.3 Nâng cao chất lợng giáo dục văn hoá ứng xử với tài liệu cho học sinh phổ thông bậc trung học sở 3.4 Mở rộng mạng lới th viện phục vụ thiếu nhi toàn tỉnh 3.5 Phối hợp giáo dục văn hoá đọc cho học sinh phổ thông bậc trung học sở c¸c tỉ chøc x· héi tØnh KÕt ln Tμi liƯu tham kh¶o Phơ lơc 67 67 74 77 79 82 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đọc hoạt động tinh thần người, phương thức tiếp nhận tích luỹ kiến thức mặt đời sống xã hội Thông qua việc đọc, lực tư theo chiều sâu người nâng lên, nhu cầu thông tin, giải trí, giao tiếp thoả mãn góp phần bồi dưỡng mỹ cảm cho tâm hồn người Cũng hoạt động khác, để việc đọc thực trước tiên phải có động lực thúc đẩy, nhu cầu đọc Đồng thời, muốn việc đọc đạt hiệu cao cần phải có phương pháp, có kỹ đọc thái độ ứng xử đắn với tài liệu Song, việc đọc có nguy mai dẫn đến tình trạng “đọc” bị xa rời, “đọc” vô bổ nguy hại “đọc” thiếu văn hố Vì thế, xây dựng phát triển văn hoá đọc cho đối tượng người đọc việc làm cấp thiết, trách nhiệm cấp, ngành xã hội, đồng thời mục tiêu hoạt động thư viện Bởi lẽ, điều kiện có nhiều cách thu nhận thơng tin nay, kênh đọc có sức hút chiếm ưu kênh thông tin khác: đặc thù “đọc” cách tiếp nhận thông tin từ ký hiệu ngôn từ, tiếp thu tri thức từ việc “đọc” cách thức có hiệu từ lâu xã hội phương cách phù hợp kỷ XXI Vì vậy, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cần thiết việc học tập học sinh Nguồn nhân lực yếu tố định thành công hoạt động, đào tạo người nhiệm vụ quan trọng, lâu dài khó khăn, trách nhiệm chăm sóc, giáo dục thiếu niên phát triển toàn diện, hài hoà, đủ lực xây dựng, phát triển đất nước nhiệm vụ toàn xã hội Trong nhà trường phổ thông, giáo dục học sinh bậc trung học sở từ lớp đến lớp có vị trí quan trọng độ tuổi mà em hình thành phát triển nhân cách, cần quan tâm chăm sóc đặc biệt Phát triển văn hố đọc cho học sinh phổ thơng trung học sở giúp em hồn thành chương trình học tập nhà trường, cung cấp cho em vốn kiến thức tự nhiên, xã hội người, góp phần tích cực vào việc hồn thiện đạo đức, lực cho em Tài liệu, sách, báo phương tiện hữu hiệu đáp ứng nhu cầu, hứng thú đọc, giúp hình thành thói quen đọc Qua đó, phát triển văn hố đọc cho em từ độ tuổi thiếu niên Học sinh phổ thông trung học sở có nhu cầu đọc cao chưa nắm vững phương pháp đọc, chưa biết lựa chọn nội dung đọc phù hợp, chưa đủ kiến thức, kinh nghiệm để lĩnh hội đầy đủ nội dung đọc Vì thế, việc đọc tác động tích cực tiêu cực đến trình phát triển lực đạo đức em Hướng dẫn em đọc có phương pháp, có kỹ năng, giáo dục thái độ ứng xử đắn với tài liệu cho em nội dung quan trọng việc xây dựng phát triển văn hoá đọc cho học sinh phổ thơng trung học sở Vì lý trên, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển văn hố đọc cho học sinh phổ thơng bậc trung học sở tỉnh Cà Mau” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học thư viện Tình hình nghiên cứu Gần đây, văn hố đọc vấn đề dư luận xã hội quan tâm, luận bàn với nhiều ý kiến khác nhau, đa phần biểu lộ băn khoăn, trăn trở giải pháp nâng cao văn hoá đọc cho người dân, đặc biệt giới trẻ Chỉ thị số 42/CT-TW ngày 25/8/2004 Ban Bí thư “Nâng cao chất lượng tồn diện hoạt động xuất bản” có đề nhiệm vụ chăm lo phát triển văn hoá đọc cho tầng lớp nhân dân Nhiều tờ báo, tạp chí cấp trung ương, địa phương mở chuyên mục văn hố đọc, giới thiệu sách Một số cơng trình nghiên cứu văn hoá đọc “Giáo dục văn hoá đọc cho lứa tuổi thiếu nhi” PGS TS Trần Thị Minh Nguyệt; Luận văn thạc sĩ văn hoá học với đề tài “Văn hoá đọc niên học sinh PTTH Hà Nội nay” tác giả Vũ Như Trừ phản ánh mối quan tâm giới nghiên cứu vấn đề Đối với địa phương Cà Mau, việc phát triển văn hoá đọc nhằm góp phần hỗ trợ tích cực cho cơng tác đào tạo hệ trẻ, nguồn nhân lực phục vụ công xây dựng phát triển tỉnh nhà nhiệm vụ cấp bách đặt chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Vì thế, tơi chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển văn hoá đọc cho học sinh phổ thông bậc trung học sở tỉnh Cà Mau” làm luận văn tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: hoạt động đọc học sinh phổ thông bậc trung học sở, từ lớp đến lớp - Phạm vi nghiên cứu: số trường trung học sở tỉnh Cà Mau (chọn thành phố Cà Mau huyện) Thời gian nghiên cứu: từ năm 2005 đến Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu: đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp phát triển văn hố đọc cho học sinh phổ thơng bậc trung học sở địa bàn tỉnh Cà Mau - Nhiệm vụ luận văn: + Khẳng định vai trị, tác dụng văn hố đọc phát triển đạo đức, lực học sinh phổ thơng trung học sở + Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng văn hoá đọc học sinh phổ thông bậc trung học sở tỉnh Cà Mau + Đề xuất giải pháp phát triển văn hoá đọc cho học sinh phổ thông bậc trung học sở tỉnh Cà Mau Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể có tính chất bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau, gồm: - Phân tích, tổng hợp tài liệu - Quan sát thực tế, trao đổi trực tiếp với đối tượng nghiên cứu - Điều tra phiếu - Phân tích, thống kê phiếu yêu cầu Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Văn hố đọc vai trị phát triển học sinh phổ thông bậc trung học sở Chương 2: Thực trạng văn hố đọc học sinh phổ thơng bậc trung học sở tỉnh Cà Mau Chương 3: Các giải pháp phát triển văn hố đọc cho học sinh phổ thơng bậc trung học sở tỉnh Cà Mau 10 CHƯƠNG VĂN HỐ ĐỌC VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Khái niệm văn hoá đọc 1.1.1 Văn hoá đọc Khái niệm văn hoá đọc phần khái niệm văn hố, trước tìm hiểu văn hố đọc phải xác định góc độ tiếp cận khái niệm văn hoá Văn hoá khái niệm rộng nội hàm lẫn ngoại diện, có nhiều định nghĩa khác xung quanh khái niệm văn hố Theo Bách khoa tồn thư Wikipedia: “Văn hoá khái niệm dùng để số kết hoạt động sáng tạo có giá trị người” Tất nhiên, kết hoạt động người văn hoá, điều kiện cần là: kết hoạt động sáng tạo phải tồn thời kỳ lịch sử liên tục giá trị hoạt động sáng tạo phải liên kết chặt chẽ thành hệ thống Mặt khác, văn hoá nét đẹp lịch sử nhân loại lưu truyền qua nhiều thời kỳ, tiếp thu phát triển nhiều hệ Theo tiến trình vận động phát triển xã hội lồi người, văn hoá ngày trở nên đa nghĩa, đa lĩnh vực, bao gồm: nghệ thuật, xã hội, giải trí, tôn giáo Song, tất tượng văn hoá quy tụ nội dung sau: văn hoá nhận thức, văn hoá tổ chức cộng đồng, văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên văn hố ứng xử với mơi trường xã hội Có thể nói, văn hố ln diện 82 triển thể em làm cho em không bảo quản, giữ gìn tài liệu mong muốn Các thư viện phục vụ thiếu nhi nên tổ chức nói chuyện chuyên đề lồng ghép kể chuyện, hoạt cảnh thái độ cư xử có văn hoá với tài liệu cho tất bạn đọc, tạo tác động mặt tình cảm nhằm giáo dục có hiệu lịng u q, trân trọng sách báo thiếu nhi Ngoài ra, thư viện thiếu nhi cịn tổ chức nói chuyện trình xuất sách cụ thể, nên chọn sách em yêu thích Cần nhấn mạnh công lao người tạo nên sách tác giả, biên tập, in ấn… giúp em hiểu cảm nhận để có sách hay mà u thích phải tốn cơng sức nhiều người… từ hình thành thói quen giữ gìn, bảo vệ sách cách tự nguyện em 3.4 Mở rộng mạng lưới thư viện phục vụ thiếu nhi toàn tỉnh - Phát triển mạng lưới thư viện phục vụ thiếu nhi hệ thống thư viện công cộng từ cấp tỉnh xuống sở Hình thành phận sách, báo phục vụ thiếu nhi thư viện huyện, phòng đọc sách xã, phường, thị trấn, điểm Bưu điện văn hố, phịng đọc Bộ đội Biên phịng, tủ sách ấp văn hố, tủ sách nhà chùa, nhà thờ tỉnh, đặc biệt lưu ý địa bàn có trường trung học sở để kịp thời phục vụ nhu cầu đọc học sinh phổ thơng bậc trung học sở tồn tỉnh Tiếp tục trì tăng cường hoạt động phục vụ thiếu nhi độ tuổi học sinh phổ thông bậc trung học sở thư viện thành phố Cà Mau, thư viện huyện Thới Bình, huyện Trần Văn Thời, huyện Năm Căn… thư viện cấp huyện phục vụ tốt nhu cầu đọc cho thiếu nhi nhiều năm qua Đầu tư kinh phí bổ sung vốn tài liệu luân chuyển sách báo từ kho lưu động xuống thư viện sở, ý bổ sung nguồn sách phục vụ thiếu nhi 83 có chất lượng nội dung lẫn hình thức Về nội dung ưu tiên chủ đề em yêu thích phù hợp với lứa tuổi học sinh trung học sở cổ tích, tình bạn, lịch sử, danh nhân, khoa học viễn tưởng Về hình thức nên chọn sách, báo có nhiều màu sắc trang nhã, trình bày đẹp mắt, minh hoạ tranh ảnh sinh động… giúp em dễ tiếp thu nội dung đọc nâng cao khả hưởng thụ nghệ thuật, đặc biệt học sinh đầu cấp lớp 6, lớp Tích cực tham mưu, vận động cấp lãnh đạo đầu tư kinh phí xây dựng thư viện huyện Ngọc Hiển huyện Phú Tân, hai huyện vùng sâu chia tách tỉnh chưa có thiết chế thư viện Tăng cường đầu tư kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa trụ sở làm việc, phòng phục vụ bạn đọc cho thư viện huyện xuống cấp U Minh, Đầm Dơi Tăng cường đào tạo bồi dưỡng thường xuyên cho cán thư viện sở, trang bị kiến thức công tác phục vụ thiếu nhi, tham mưu lãnh đạo phòng Văn hố - Thơng tin thể thao huyện lãnh đạo cấp huyện thực chế độ sách phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thu hút cho đội ngũ cán thư viện vùng sâu nhằm động viên, khuyến khích họ gắn bó tham gia cơng tác thư viện lâu dài - Mở rộng đa dạng hoá hình thức hoạt động hệ thống thư viện trường học tỉnh, đặc biệt thư viện trường trung học sở Tăng cường bổ sung vốn tài liệu phục vụ học sinh phổ thông bậc trung học sở nhà trường, công tác bổ sung cần ý đến mức độ đầy đủ thành phần kho tài liệu thư viện trường học: sách nghiệp vụ giáo viên, sách tham khảo, sách giáo khoa 84 Sách nghiệp vụ giáo viên cần quan tâm đến tài liệu phương pháp dạy học, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, văn bản, thị, nghị Đảng, nhà nước giáo dục, sách tra cứu loại Sách tham khảo cần lưu ý đến loại có nội dung hỗ trợ chương trình học tập học sinh phổ thơng bậc trung học sở cấp lớp, sách giáo dục đạo đức, loại sách thiếu nhi nhà xuất Giáo dục, Kim Đồng, Trẻ, Thanh niên xuất bản, loại từ điển, bách khoa toàn thư dành cho thiếu nhi, loại sách khoa học thường thức nên chọn bổ sung tên sách phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi nhà trường trung học sở Sách giáo khoa: đảm bảo đủ sách giáo khoa cho học sinh phổ thông bậc trung học sở bốn cấp lớp Các thư viện trường trung học sở tỉnh cần đầu tư kinh phí bổ sung vốn tài liệu theo ba phận để có đủ điều kiện hoạt động theo “Tiêu chuẩn thư viện trường học” ban hành kèm theo Quyết định 659/QĐ năm 1990 Quyết định 01/QĐ năm 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo Có thế, hệ thống thư viện trường học thực nhiệm vụ: hỗ trợ chương trình học tập đồng thời thoả mãn phát triển nhu cầu đọc cho thiếu nhi học sinh phổ thông bậc trung học sở Bên cạnh việc phát triển vốn tài liệu, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho thư viện trường học việc phải gấp rút thực Cần ưu tiên mặt bố trí phịng đọc cho học sinh, tách riêng thiết bị thư viện thành hai kho đảm bảo quản lý chung có hiệu Trang bị tổ chức phương tiện tra cứu tài liệu thư viện cho học sinh phổ thông bậc trung học sở như: hệ thống mục lục phiếu, mục lục máy tính, danh mục sách tạo thuận lợi cho em tìm chọn sách theo yêu cầu Nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ cán thư viện điều kiện tiên giúp thư viện nhà trường hoàn thành chức năng, nhiệm vụ 85 Thực tế đa số cán thư viện trường học Cà Mau chưa qua đào tạo chuyên môn, số giáo viên không đủ chuẩn giảng dạy nên chuyển qua làm công tác thư viện, công việc mẻ họ, trang bị kiến thức nghiệp vụ thư viện cho cán thư viện trường học việc phải thực Trước mắt, lãnh đạo nhà trường nên bố trí cho cán giáo viên phụ trách thư viện trường tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn Công ty sách thiết bị trường học phối hợp với Thư viện tỉnh tổ chức hàng năm vào dịp hè Về lâu dài có điều kiện nên đưa đào tạo lớp trung cấp, cao đẳng đại học thư viện mở trường Trung học Văn hoá Nghệ thuật tỉnh Nếu thực đồng giải pháp nêu trên, nhà trường chắn tạo môi trường đọc tốt cho học sinh, giúp em thoả mãn nhu cầu hứng thú đọc, rèn luyện kỹ đọc có thái độ ứng xử văn hố với tài liệu, qua thực nhiệm vụ giáo dục phát triển văn hoá đọc cho học sinh nhà trường 3.5 Phối hợp giáo dục văn hố đọc cho học sinh phổ thơng THCS tổ chức xã hội tỉnh Nhiệm vụ giáo dục trẻ em phát triển toàn diện trách nhiệm tồn xã hội, bật lên vai trị quan có chức giáo dục, văn hố… Vì thế, ngành có trách nhiệm cụ thể cần chủ động phối hợp với tổ chức xã hội khác để hoàn thành nhiệm vụ giáo dục đào tạo hệ mầm non tương lai - Phối hợp hoạt động thư viện công cộng thư viện trường học Hệ thống thư viện trường học, thư viện công cộng cần phối hợp chặt chẽ thường xuyên việc tổ chức hoạt động phục vụ nhu cầu đọc học sinh trung học sở Kết điều tra thực tế cho thấy bạn đọc thiếu nhi 86 hệ thống thư viện công cộng chiếm tới 96,5% học sinh trường phổ thông bậc tiểu học trung học sở Sự liên kết, phối hợp hoạt động nhà trường thư viện công cộng mang lại kết thiết thực, khả quan việc phát động phong trào đọc cho học sinh tuổi thiếu nhi Cần trì nâng cao chất lượng hoạt động phối hợp thực có hiệu năm qua như: kể chuyện sách, vẽ tranh theo sách, truyên truyền giới thiệu sách thiếu nhi, kể chuyện theo sách đạo đức Tổ chức thường xuyên hình thức với yêu cầu cao nhằm phát động rộng rãi phong trào đọc học sinh hùng biện sách, thuyết trình sách Duy trì nâng cao chất lượng chương trình tuyên truyền giới thiệu sách sóng truyền thanh, truyền hình tỉnh Phát động nhiều số lượng học sinh tham gia viết đặt yêu cầu cao viết gửi chuyên trang, chuyên mục dành cho thiếu nhi báo địa phương - Nâng cao chất lượng hoạt động xuất phát hành sách cho thiếu nhi Các nhà trường hệ thống thư viện công cộng phối hợp với nhà xuất Mũi Cà Mau nhà xuất bản, phát hành sách tỉnh để thực kế hoạch in ấn phát hành đầu sách có nội dung, hình thức phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh trung học sở thơng qua việc góp ý Hội nghị khách hàng, đơn đặt hàng thư góp ý cho tác phẩm mà nhà xuất thường gửi đến thư viện để điều tra nhu cầu xin ý kiến đóng góp cho sản phẩm Trong công tác xuất cần trọng nội dung hình thức tài liệu xuất cho thiếu nhi Cải tiến hình thức sách hay in dày gây tâm lý ngại đọc cho em Ví dụ sách “Kính vạn hoa” Nguyễn Nhật Ánh gồm tập, tập dày 1000 trang hay “5 Sài Gòn” Bùi Chí Vinh gồm tập, tập dày 700 trang Những 87 sách làm em khó sử dụng bảo quản đọc Học sinh trung học sở độ tuổi thiếu niên nên tác động giáo dục trực quan sinh động hiệu Đó lý để nhà xuất quan tâm trọng đến hình thức tài liệu xuất dành cho em Một điểm cần lưu ý nữa, nhà xuất cần chọn lựa xuất tác phẩm có giá trị, thiếu nhi khắp giới u thích Đơrêmon, Harry Potter… phục vụ thiếu nhi nước Trong công tác phát hành cần tổ chức mạng lưới phát hành tài liệu cho thiếu nhi rộng khắp địa bàn tỉnh, có kế hoạch phối hợp với nhà trường để tuyên truyền giới thiệu rộng rãi đến em học sinh Các nhà xuất bản, nhà sách cần phối hợp thực chương trình tặng sách cho học sinh có hồn cảnh khó khăn, vượt khó học giỏi, bán sách giảm giá, giá ưu đãi cho học sinh em gia đình sách Hỗ trợ giải thưởng, học bổng cho học sinh nghèo, học sinh có thành tích tốt học tập, rèn luyện đạo đức… Thực thường xuyên công việc này, ngành phát hành sách góp phần đắc lực vào việc phát triển văn hoá đọc cho học sinh trung học sở - Phối hợp với quan thông tin truyền thông nâng cao chất lượng hoạt động đọc cho học sinh Các nhà trường hệ thống thư viện cơng cộng tích cực, chủ động phối hợp với Đài Phát Truyền hình tỉnh, Báo Cà Mau, Báo ảnh Đất Mũi việc tuyên truyền, giới thiệu sách, báo phát động phong trào đọc cho đối tượng thiếu nhi học sinh nhà trường Nâng cao chất lượng chương trình phát “thiếu nhi kể chuyện”, đầu tư chuyên môn, kỹ thuật cải tiến khâu biên tập, dàn dựng để phát hình sóng truyền hình Vận động lực lượng học sinh trung học sở tham gia chương trình “thiếu nhi học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh” Duy trì phát động học sinh trung học 88 sở cấp lớp tham gia cộng tác với chuyên mục “thiếu nhi học đường”, “trang thiếu nhi” tờ báo, xuất phẩm địa phương Phối hợp với Hội nhà báo phát động học sinh tham gia Câu lạc Báo chí học đường nhằm tạo điều kiện cho em tập huấn công tác báo chí để nâng cao kỹ đọc viết - Phối hợp ngành chức tổ chức phong trào đọc cho học sinh Tiếp tục trì phối hợp ngành chức như: Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Văn hố - Thơng tin, Sở Lao động Thương binh xã hội, Tỉnh Đoàn, quan thông tin đại chúng nhằm huy động nguồn nhân lực kinh phí để tổ chức thường xuyên hoạt động tuyên truyền, giới thiệu tài liệu phong trào đọc sách cho học sinh nhiều hình thức nhằm khơi dậy mạnh mẽ phong trào đọc học sinh cấp, đặc biệt học sinh THCS Duy trì tổ chức nâng cao chất lượng thi đọc sách hình thức thi viết, thi nói, thi vẽ tranh theo sách, kể chuyện sách Nghiên cứu tổ chức hình thức nhằm thu hút nhiều tham gia em học sinh tỉnh như: Thảo luận sách: bàn bạc, trao đổi sách cụ thể chương trình học văn sách mà em đọc tâm đắc Cơng việc giáo viên dạy văn đề phân công học sinh lớp thực luân phiên tổ Đây hình thức sinh hoạt lớp theo chủ đề góp phần bổ sung kiến thức văn học cho học sinh Mơ hình xuất số trường học tỉnh, cần nhân rộng kịp thời Các thư viện công cộng phối hợp với trường, lớp để hỗ trợ học sinh nhằm khuyến khích em thông qua việc trao quà tặng, phần thưởng cho ý kiến hay, em tích cực sơi tham gia phát biểu buổi thảo luận 89 Hội nghị bạn đọc thiếu nhi: tổ chức vào dịp tết Trung thu nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 với mục đích lấy ý kiến em hoạt động thư viện thiếu nhi để rút kinh nghiệm đề kế hoạch hoạt động tới Những bạn đọc có đóng góp ý kiến, cơng sức cho hoạt động đọc thiếu nhi: vận động nhiều bạn tham gia phong trào đọc, có q trình đọc sách thường xun, liên tục thư viện Bạn đọc đạt kết cao học tập hoạt động ngoại khoá trường… biểu dương, khen thưởng hội nghị để động viên em khác phấn đấu Thi đọc diễn cảm: đọc thể loại văn xuôi, văn vần, phát âm chuẩn, rõ ràng diễn cảm Đây hình thức cần thiết bổ ích học sinh phổ thông bậc trung học sở Cà Mau, tính chất vùng miền nên người dân Cà Mau nói chung em học sinh thường phát âm không chuẩn, đặc biệt học sinh vùng nơng thơn Vì thế, thi đọc diễn cảm biện pháp tốt để rèn luyện cách phát âm cho em, giúp em tự tin tham gia thuyết trình đọc văn nhà trường Thi làm báo tường, thi viết chữ đẹp: hình thức nhà trường tổ chức khơng thường xun Do đó, cần có phối hợp với đơn vị có chức để tổ chức hàng năm nhằm trì khuyến khích khả đọc viết cho học sinh trung học sở Qua đó, gián tiếp giáo dục rèn luyện cho em đức tính cẩn thận, kiên trì siêng học tập hoạt động, đức tính cần thiết cho việc phát triển văn hố đọc nơi em Ngồi ra, hệ thống thư viện công cộng nhà trường phối hợp với quan, đơn vị khác tỉnh nhà xuất bản, nhà sách, công ty kinh doanh sách xuất phẩm để tổ chức “ngày Hội đọc sách”, “Tuần lễ đọc sách” giao lưu tác giả bạn đọc nhân ngày 90 sách quyền giới 23/4 hàng năm nhằm thu hút quan tâm, ý dư luận xã hội đến hoạt động đọc Hơn nữa, hoà nhập với giới xu phát triển ngành, lĩnh vực hoạt động xã hội Những hình thức tổ chức thường xuyên có đổi thu hút đông đảo lực lượng học sinh trung học sở tham gia giúp em phát huy khiếu mặt Đồng thời phục vụ cho việc học tốt môn Văn, tiếng Việt cho em Phối hợp quan, đoàn thể xã hội tổ chức hoạt động đọc cho học sinh trung học sở giải pháp cần thiết góp phần định vào việc phát triển văn hố đọc cho em, hướng tới mục tiêu đào tạo chủ nhân tương lai đất nước phát triển toàn diện phẩm chất lực 91 KẾT LUẬN Học sinh phổ thông bậc trung học sở thuộc lứa tuổi thiếu niên, giai đoạn quan trọng đời người Trong giai đoạn này, tác động giáo dục em mạnh mẽ, có tác dụng định hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho em Vì thế, thời điểm thích hợp để giáo dục phát triển văn hoá đọc cho học sinh trung học sở Nhiệm vụ đặt phải giáo dục văn hoá đọc cho học sinh trung học sở cách có kết nhất, kết thể qua hệ thống nhu cầu hứng thú đọc lành mạnh em mà cụ thể phải biết cách lựa chọn, tìm đọc tài liệu có giá trị nội dung hình thức nghệ thuật Biểu kỹ đọc học sinh, đọc có kỹ giúp em cảm thụ sâu sắc nội dung đọc vận dụng sáng tạo vào hoạt động sống em Văn hố đọc cịn địi hỏi phải thể thái độ ứng xử có văn hố với tài liệu, biết trân trọng, bảo quản, gìn giữ tài liệu trước, sau đọc Đây nội dung chủ yếu cần trang bị cho học sinh phổ thông bậc trung học sở nhằm đảm bảo hoạt động đọc em có hiệu quả, nghĩa việc đọc phải hỗ trợ tích cực cho chương trình học tập lớp học sinh Giúp em mở rộng kiến thức, hiểu biết mơi trường sống hình thành cho em thói quen đọc sách, tích lũy kiến thức từ việc đọc, biết cách vận dụng kiến thức vào học tập hoạt động lứa tuổi nhằm làm thay đổi nhận thức hành động em theo hướng văn minh, tiến Nhiệm vụ giáo dục đào tạo học sinh trung học sơ sở phát triển hài hoà phẩm chất lực bao gồm trách nhiệm giáo dục phát triển văn hoá đọc cho em Cụ thể phải thực công việc sau: 92 - Hướng dẫn học sinh lựa chọn tài liệu có giá trị phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi để đọc nhằm thoả mãn phát triển nhu cầu hứng thú đọc đa dạng, phong phú lành mạnh cho em - Giúp học sinh rèn luyện kỹ đọc khả cảm thụ sách mức độ cao nhất, hiểu để thay đổi nhận thức hành vi hướng tới chân lý: đúng, đẹp, tốt - Giáo dục hình thành học sinh thái độ ứng xử có văn hố với tài liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại nói “Vì lợi mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người”, điều cho thấy: giáo dục, đào tạo địi hỏi q trình lâu dài có tham gia nhiều cấp, nhiều ngành Giáo dục phát triển văn hoá đọc cho học sinh phổ thông bậc trung học sở Cà Mau nhiệm vụ cần có quan tâm, đạo lãnh đạo cấp, cần phối hợp thực đồng quan, ban ngành, đoàn thể tỉnh phải thực thời gian dài Có thế, văn hố đọc chắn đóng góp tích cực vào nghiệp giáo dục đào tạo nói chung giáo dục học sinh phổ thông bậc trung học sở tỉnh nhà Đồng thời sở cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng, đáng tin cậy để phục vụ công xây dựng phát triển địa phương Cà Mau 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông (Ban hành theo định số 01/2003/QĐ/BGD&DT ngày 02 tháng 01 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Hà Nội Bộ Văn hóa Thơng tin (2004), Đẩy mạnh văn hóa đọc vùng dân tộc thiểu số, miền núi, Kỷ yếu hội thảo văn hóa đọc vùng dân tộc thiểu số, miền núi, Hà Nội Lê Thị Bừng (1997), Tâm lý học ứng xử, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lâm Cách (2006), Khích lệ trẻ ham học, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội Trịnh Dỗn Chính (2007), "Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục", Dạy học ngày nay, (4), tr 21-23 Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2005), Thực trạng kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau giai đoạn 2000 – 2005 (Tài liệu phục vụ Đại hội tỉnh Đảng lần thứ XIII), Cà Mau Trần Bạch Đằng (2005), “Đọc sách vài suy nghĩ đầu năm”, Người đọc sách, (1), tr 14-15 Như Hà (2003), Chăm sóc sức khỏe tuổi học trị, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội Trần Hiệp (1996), Tâm lý học xã hội vấn đề lý luận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Phạm Thị Quỳnh Hoa (2001), Hướng dẫn thiếu nhi đọc sách thư viện với phát triển nhân cách thiếu nhi thành phố Hồ chí Minh, Luận văn thạc sĩ khoa học ngành Thơng tin thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 11 Bùi Văn Huệ (2000), Giáo trình tâm lý học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 94 12 Văn Hùng (2005), “Văn hóa đọc nhìn từ nhiều phía”, Người đọc sách, (6), tr 18-19 13 Hoàng Thuỷ Hương (2007), "Suy nghĩ dạy học môn ngữ văn nhà trường nay", Dạy học ngày nay, (5), tr 47-48 14 Chu Văn Khánh (2005), “Văn hóa đọc trước câu hỏi ngỏ”, Người đọc sách, (6), tr 16-17 15 Nguyễn Văn Lê (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Michele Borba (2006), 38 cách cư xử chưa trẻ cách chuyển hóa chúng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Đức Minh (1985), Một số vấn đề tâm lí học sư phạm lứa tuổi học sinh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Thúy Ngà, Phạm Văn Rính, Hồng Sơn Cường (2005), Chủ tịch Hồ Chí Minh với sách báo thư viện, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 19 Trần Thị Minh Nguyệt (2006), “Đọc sách phát triển nhân cách thiếu nhi”, Giáo dục, (135), tr 44-46 20 Trần Thị Minh Nguyệt (2006), “Giáo dục văn hóa đọc cho lứa tuổi thiếu nhi”, Văn hóa Nghệ thuật, (5), tr 116-120 21 Trần Thị Minh Nguyệt (2006), Hướng dẫn thiếu nhi đọc sách thư viện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Thị Minh Nguyệt (2006), "Nội dung nguyên tắc hướng dẫn thiếu nhi đọc sách thư viện", Thư viện Việt Nam, (2), tr 14-19 23 Trần Thị Minh Nguyệt (2006), “Thư viện trường phổ thông với việc nâng cao chất lượng giáo dục”, Giáo dục, (138), tr 43-45 95 24 Đào Huy Oánh (2005), Tâm lý sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh 25 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Cà Mau (2006), Báo cáo tổng kết năm học 2005 - 2006, Cà Mau 26 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Cà Mau (2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006 - 2007, Cà Mau 27 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Cà Mau (2006), Chương trình, kế hoạch ngành Giáo dục Đào tạo Cà Mau thực nghị Đại hội tỉnh Đảng lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2005-2010), Cà Mau 28 Phan Hà Sơn (2006), Giáo dục nhân cách cho tuổi trẻ, Nxb Hà Nội, Hà Nội 29 Phạm Hồng Thái (2007), "Vai trò thư viện việc đổi phương pháp dạy học", Thư viện Việt Nam, (2), tr 34-36 30 Đặng Phương Thảo (2007), "Tuyên truyền giới thiệu sách báo - biện pháp hữu hiệu chấn hưng văn hoá đọc", Thư viện Việt Nam, (2), tr 43-47 31 Hữu Thọ (2005), “Hãy giúp đọc sách”, Người đọc sách, (2), tr.13-14 32 Thư viện tỉnh Cà Mau (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2006, Cà Mau 33 Tiêu Vệ (2004), Phương pháp đọc sách có hiệu cao, Nxb Đại học Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Ánh Tuyết (1994), Tâm lí học trẻ em, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2006), Quy hoạch phát triển giáo dục Đào tạo tỉnh Cà Mau đến năm 2010, Cà Mau 36 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 96 ... trị phát triển học sinh phổ thông bậc trung học sở Chương 2: Thực trạng văn hố đọc học sinh phổ thơng bậc trung học sở tỉnh Cà Mau Chương 3: Các giải pháp phát triển văn hoá đọc cho học sinh phổ. .. 1.3.2 Vai trị văn hố đọc phát triển học sinh phổ thông bậc trung học sở - Văn hoá đọc với phát triển lực học sinh phổ thông bậc trung học sở Học sinh phổ thông bậc trung học sở lứa tuổi thiếu niên... Biểu văn hoá đọc học sinh phổ thông bậc trung học sở tỉnh Cà Mau 27 27 28 31 40 41 42 44 48 2.3.1 Nhu cầu hứng thú đọc học sinh phổ thông trung học 2.3.2 Kỹ đọc học sinh phổ thông bậc trung học sở

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    CHƯƠNG 1VĂN HOÁ ĐỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNGBẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ

    CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG VĂN HOÁ ĐỌC CỦA HỌC SINH PHỔTHÔNG BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH CÀ MAU

    CHƯƠNG 3CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ ĐỌCCHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH CÀ MAU

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN