1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu phát triển văn hóa đọc ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam

290 444 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 290
Dung lượng 4,92 MB

Nội dung

V NH , TH TH O V UL H TRƢỜN V N GI O V OT O N O N T ẾN L N ÊN ỨU P ÁT TR ỂN V N Ở Á TỈN M ỀN NÚ P Í BẮ V ỆT N M LUẬN ÁN T ẾN SĨ T ÔN T N T Ƣ V ỆN N , 2017 V NH , TH TH O V TRƢỜN UL H GI O V N V OT O N O N T ẾN L N ÊN ỨU P ÁT TR ỂN V N Ở Á TỈN M ỀN NÚ P Í BẮ V ỆT N M huyên ngành: Khoa học Thông tin - Thƣ viện Mã số: 62320203 LUẬN ÁN T ẾN SĨ T ÔN T N - T Ƣ V ỆN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Văn Viết TS hu Ngọc Lâm Nội, 2017 Lời cam đoan Tác giả luận án xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực tác giả, không chép nguồn tài liệu hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu luận án thực trích dẫn ghi rõ nguồn tài liệu tham khảo theo quy định hành Tác giả luận án Đoàn Tiến Lộc MỤ LỤ LỜ M O N………………………………………………………… …… MỤ LỤ …………………………………………………………….………… D N MỤ BẢN Ữ Á V ẾT TẮT……………………… … D N MỤ BẢN …………… D N MỤ ÌN V B ÊU Ồ……………………………………… …… MỞ ẦU 4 hƣơng Ơ SỞ LÝ LUẬN VỂ V N V V TRÒ Ủ V N TRON Ờ SỐN XÃ .… 1.1 sở lý luận văn hóa đọc 1.2 Vai tr văn hóa đọc đ i s ng x h i……………………….…… 1.3 ác tiêu chí đánh giá văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc……………… 1.4 ặc điểm địa lý, kinh tế, văn hóa, x h i tỉnh miền núi phía ắc Việt Nam…………………………………………………………….……………… Tiểu kết 22 22 37 41 42 56 hƣơng T Ự TR N V N V ÔN TÁ P ÁT TR ỂN V N Ở Á TỈN M ỀN NÚ P Í BẮ V ỆT N M………… … 2.1 Thực trạng văn hóa đọc tỉnh miền núi phía ắc Việt Nam…… …… 2.2 Thực trạng cơng tác phát triển văn hóa đọc tỉnh miền núi phía ắc Việt Nam……………………………………………………………… ….…… 2.3 Thực trạng văn hóa đọc cơng tác phát triến văn hóa đọc tỉnh miền núi phía ắc Việt Nam ánh giá……………………………………………………………….………… Tiểu kết 58 58 82 121 130 135 hƣơng Ả P ÁP P ÁT TR ỂN V N Ở Á TỈN M ỀN NÚ P Í BẮ V ỆT N M…………………………………… …………… 3.1 Hoàn thiện mạng lƣới thƣ viện …… …………… ……………………… 3.2 Nâng cao lực hoạt đ ng hệ th ng thƣ viện….………… … … 3.3 Phát huy vai tr tổ chức x h i phát triển văn hóa đọc tỉnh miền núi phía ắc Việt Nam……………… 3.4 Nâng cao vai tr quản lý Nhà nƣớc việc thúc đẩy phát triển văn hóa đọc tỉnh miền núi phía ắc Việt Nam…………………….……… …… Tiểu kết KẾT LUẬN D N MỤ Á ƠN TRÌN ÔN BỐ………………………….…… T L ỆU T M K ẢO P Ụ LỤ 137 137 149 160 165 172 174 177 179 192 D N Từ viết tắt Ữ V ẾT TẮT iải nghĩa - chữ viết đầy đủ P G MỤ đ i iên ph ng T Giáo dục tạo BQP Qu c ph ng BVHTTTTDL Văn hóa, Thơng tin-Thể thao u lịch BTTTT Thông tin Truyền thông BVHTT Văn hóa, Thơng tin BVHTTDL Văn hóa, Thể thao u lịch CSDL sở liệu CSVC sở vật chất DTTS ân t c thiểu s iểm ƣu điện-Văn hóa x -VHX SVHTTDL Sở Văn hóa, Thể thao u lịch TTVHTT Trung Tâm văn hóa Thơng tin TTXVN Thông x Việt Nam TSPL Tủ sách pháp luật TV Thƣ viện TVCC Thƣ viện công c ng TVQGVN Thƣ viện Qu c gia Việt Nam UBND Ủy an nhân dân VN Việt Nam VTL V n tài liệu Từ viết tắt iải nghĩa - chữ đầy đủ tiếng nh dịch nghĩa tiếng Việt IFLA International Federation of Library Associations anhinstitutions Liên đoàn qu c tế Hiệp h i quan thƣ viện OPAC Online Public Access Catalog Mục lục công c ng trực tuyến UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp qu c D N MỤ BẢN ảng s ạn thƣ ng sử dụng th i gian rỗi vào việc gì…………… … 58 ảng s Th i gian dành cho việc đọc sách ngày ……………… …… … 59 ảng s Nhu cầu nguồn tài liệu đọc………… ………………… …… …… 63 ảng s Mức đ sử dụng Internet ………… …………………………… … 64 ảng s Nhu cầu ngôn ngữ tài liệu đọc……………………… ….….… 64 ảng s Lĩnh vực tài liệu ngƣ i dân quan tâm đọc …… ……… ….….… 66 ảng s N i dung thƣ ng đọc dịch vu Internet ……………… …… … 67 ảng s Mục đích ý nghĩa việc đọc sách….… .….… 69 ảng s Lý đọc sách…………………………………………………… … 70 ảng s 10 Mức đ thƣ ng xuyên mua sáchbáo…………………………… …… 71 ảng s 11 Th i gian đến thƣ viện ngƣ i dân…………………… …… …… 72 ảng s 12 Phƣơng tiện sử dụng để tìm đọc tài liệu thƣ viện…….…… … 73 ảng s 13 Yếu t khiến bạn định lựa chọn sách để đọc…… .….… 74 ảng s 14 ịa điểm đọc sách………………………………………….…… …… 75 ảng s 15 Phƣơng pháp đọc, (kỹ đọc)………………………………… … 77 ảng s 16 Thói quen đọc…………………………………………… ……… … 78 ảng s 17 Khả lĩnh h i tài liệu……………………………………….…… 79 ảng s 18 Vận dụng kiến thức đ đọc…………………………… … …….…… 80 ảng s 19 Ứng xử với tài liệu đọc………………………………………….….… 81 ảng s 20-22 Thƣ viện trƣ ng học ngƣ i làm công tác thƣ viện trƣ ng học (2010-2015)………………… 108 D N Hình s iểu đồ Hình s iểu đồ Hình s iểu đồ Hình s iểu đồ Hình s iểu đồ MỤ ÌN V B ỂU Ồ Th i gian dành cho việc đọc sách ngƣ i dân …………… … 59 Th i gian dành cho việc đọc sách ngày ngƣ i dân thành thị.… 60 Th i gian dành cho việc đọc sách ngày ngƣ i dân nông thôn… 61 Th i gian dành cho việc đọc sách ngày nhóm TTS….… 61 Nghề nghiệp dành cho việc đọc sách ngày thành thị, nông thôn 62 MỞ ẦU L chọn đề tài Văn hóa đọc khái niệm xuất nƣớc ta th i gian gần Nhƣng c n nhiều quan niệm khác khái niệm Từ chữ viết văn xuất việc đọc có vị trí quan trọng đ i s ng ngƣ i, không nƣớc ta mà c n nhiều nƣớc khác ọc sách đƣợc coi m t phƣơng thức giúp ngƣ i thƣ giản, giải trí, thỏa m n nhu cầu tinh thần, hồn thiện thân ó c n kênh quan trọng học tập su t đ i, giúp ngƣ i tích lũy kiến thức, biến thành sức mạnh cải tạo cu c s ng, nâng cao xuất lao đ ng, tăng cƣ ng khả cạnh tranh thân, c ng đồng, đất nƣớc với cá nhân, c ng đồng, đất nƣớc khác ác tổ chức qu c tế, đặc biệt Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa (UNES O) ln đánh giá cao vai tr việc đọc Trong thông điệp năm 2013 nhân ngày Sách quyền giới, Tổng Giám đ c (UNES O) đ kh ng định: Sách có khả giúp nâng tầm tƣ ngƣ i để từ c ng thực tiến b x h i mà khơng so sánh đƣợc Sách báo phƣơng r nhất, sinh đ ng hình thức đ i thoại ngƣ i với nhau, đ i thoại x h i giai đoạn lịch sử khác [48] giới, kỳ họp lần thứ 28 ể khuyến khích việc đọc ại H i đồng Liên hợp qu c Paris (ngày 25/10 - 16/11/1995), UNES O đ định chọn ngày 23/4 hàng năm (là ngày ba đại văn hào giới ervantes, Shakespeare Inca Garcilaso de la Vega) làm “Ngày sách quyền giới” (World ook and opyright ay) Ngày đƣợc tổ chức hàng năm qu c gia nhằm bảo đảm cho ngƣ i dân khám phá thỏa m n sở thích đọc mình, đồng th i dịp để tôn vinh tác giả đ có nhiều đóng góp cho tiến b văn hóa, văn minh nƣớc nhƣ nhân loại, dịp để đề cao vai tr xuất bản, phát hành sách, thƣ viện… tổ chức đƣa giá trị sách báo đến với ngƣ i dân Tuy nhiên, năm gần đây, việc đọc, đọc sách báo truyền th ng có xu hƣớng “đi xu ng” Trên phƣơng tiện truyền thơng đại chúng, văn hóa đọc xu ng cấp, yếu trƣớc văn hóa nghe - nhìn, thực chất vô tuyến, Internet, đ đƣợc nêu gay gắt ằng chứng cho xu ng văn hóa đọc sách, báo in thị trƣ ng sách nƣớc ta hàng năm đ i dƣới 30.000 tên sách, với hàng chục triệu bản, vô c ng phong phú n i dung nhƣ hình thức nhằm phục vụ t i đa cho nhu cầu đọc sách ngƣ i dân nhƣng s lƣợng sách đƣợc bán khiêm t n Nhƣng đánh giá văn hóa đọc khơng vào việc xuất phát hành sách mà phải vào việc đọc sách Hiện ngƣ i Việt Nam dành th i gian cho việc đọc sách, báo? Những sách, báo đƣợc quan tâm đọc nhiều nhất? Những điều đọc đƣợc sách, báo giúp ích cho ngƣ i cu c s ng hàng ngày? Thực tế nƣớc ta, thƣ viện công c ng (TV ), thiết chế đƣợc x h i giao cho nhiệm vụ tổ chức sử dụng có tính chất sâu r ng sách, báo nhân dân, nhìn chung s lƣợng ngƣ i vào sử dụng có xu hƣớng giảm dần ó thƣ viện tỉnh trung bình ngày khoảng 30-40 lƣợt ngƣ i đến đọc Thực trạng ngƣ i dân nƣớc ta “ngại” đọc sách không phổ biến thành thị mà v ng nơng thơn miền núi ác tỉnh miền núi phía ắc Việt Nam có vị trí đặc biệt quan trọng an ninh, qu c ph ng, phát triển kinh tế - x h i, đ i với qu c gia Nhƣng ảnh hƣởng lịch sử, điều kiện địa lý nơi cƣ trú, thành phần dân cƣ, trình đ văn hóa đất nƣớc ta đ trải qua nhiều cu c chiến tranh để dành đ c lập dựng xây đất nƣớc… nên đồng bào dân t c thiểu s miền núi v ng cao, v ng sâu, v ng xa, biên giới, nơi địa cách mạng, an toàn khu trƣớc đây… gặp nhiều thiếu th n cu c s ng Mặc d đ đƣợc ảng Nhà nƣớc ta năm gần đầu tƣ lớn cho phát triển kinh tế - x h i, giao thơng, văn hóa, giáo dục, y tế… nhƣng s lƣợng ngƣ i nghèo, h nghèo, s ngƣ i m chữ tái m chữ c n cao Những hạn chế hiểu biết pháp luật, nhận thức, trình đ văn hóa, thơng tin, kinh nghiệm phát triển sản xuất… đƣợc coi nguyên nhân ảnh hƣởng lớn đến việc giúp đồng bào dân t c miền núi, đặc biệt dân t c thiểu s định hƣớng phát triển sản xuất bền vững, bƣớc làm giàu h i nhập kinh tế thị trƣ ng Vì thế, để phát triển kinh tế - văn hóa x h i nâng cao trình đ dân trí, đặc biệt đ i s ng văn hóa ngƣ i dân tỉnh miền núi phía ắc Việt Nam nhƣ cần phải xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân t c, trƣớc xu h i nhập phát triển đất nƣớc Trong nhiều giải pháp khác cần phải có giải pháp phát triển văn hóa, có phát triển văn hóa đọc Trong hàng chục năm qua, ảng Nhà nƣớc đ trọng đầu tƣ phát triển hệ th ng thiết chế phục vụ nhu cầu hƣởng thụ văn hóa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa ngƣ i dân ác TV , thƣ viện trƣ ng học, thƣ viện - tủ sách đồn iên ph ng, tủ sách pháp luật, điểm ƣu điện - Văn hóa x , thƣ viện tƣ nhân có phục vụ c ng đồng đ đƣợc thành lập r ng khắp từ tỉnh, huyện, đến làng ác thiết chế đ bền bỉ tiến hành hoạt đ ng phục vụ bạn đọc, kể luân chuyển sách báo đến điểm dân cƣ cách xa thƣ viện trung tâm hàng trăm km để ngƣ i dân có h i ngang sử dụng nguồn tài liệu hệ th ng TV Tuy nhiên, thực tế cho thấy c n nhiều điều cần hoàn thiện tổ chức hoạt đ ng loại thƣ viện khác nhƣ mạng lƣới thƣ viện chƣa với tới điểm dân cƣ; s sách, báo bình quân đầu ngƣ i dân thấp, dịch vụ thông tin - thƣ viện c n nghèo nàn; việc luân chuyển sách báo xu ng sở khó khăn giao thơng, phƣơng tiện, kinh phí nên c n hạn chế s lƣợt, s điểm, s sách, báo luân chuyển đợt, việc phát huy tác dụng sách, báo đ luân chuyển chƣa có cách để thẩm định, đánh giá… Mặt khác, phần lớn ngƣ i dân chƣa có đƣợc kỹ tìm, chọn tài liệu ph hợp để đọc, biết đọc, biết ghi chép, đánh giá ứng dụng đ đọc vào đ i s ng hàng ngày Phát triển văn hóa đọc giải pháp quan trọng thiếu để xây dựng thành công m t x h i học tập hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững nguồn nhân lực tỉnh miền núi phía ắc Việt Nam Mặt khác, Việt Nam ta q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa h i nhập qu c tế, để vƣơn lên thành m t nƣớc công nghiệp th i gian khơng xa Vì vậy, việc đọc sách lúc hết cần thiết cho ngƣ i dân nƣớc nói chung ngƣ i dân v ng miền núi phía ắc Việt Nam nói riêng ể phát triển văn hóa đọc cho ngƣ i dân tỉnh miền núi phía ắc Việt Nam, cần phải tìm giải pháp ph hợp, khả thi cho vấn đề nêu Xuất phát từ lý đó, tơi lựa chọn vấn đề: Nghiên cứu phát triển văn h a đọc tỉnh miền n i ph a Bắc Việt Nam làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành khoa học Thông tin - Thƣ viện Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa đọc thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nƣớc nhƣ giới Về khái niệm thành tố cấu thành văn hóa đọc Ở nước ngồi Nhiều tác phẩm đ đề cập đến vấn đề nhƣ: Гринюк O.I Парадоксы понимания термина “культура чтения (Nghịch lý hiểu biết thuật ngữ “văn hóa đọc”) [151]; Культура чтения - культура познания (văn hóa đọc - văn hóa nhận thức) [152] tác phẩm “Reading ultures and Education” (Văn hóa đọc giáo dục) William Johnson [147]: Nhiều tác giả đ làm sáng tỏ chất vai tr việc đọc shwin, Ram, MoormanKenneth trong“Towards a theoryof readingand understanding” [140] Nghiên cứu việc đọc nhƣ m t q trình hoạt đ ng, ngƣ i đọc xử lý văn để tìm kiếm thông tin, tạo giả thuyết, đặt câu hỏi, theo đuổi ý tƣởng thú vị ác tác giả Reading - Instructional Design [147] đ đề cập đến lý thuyết đọc, đáng ý quan niệm Gibson & Levin (1975) ác tác giả đề m t lý thuyết đọc dựa nguyên tắc phát triển nhận thức, bao gồm: (1) tính đặc biệt, (2) quan hệ bất biến kiện, (3) cấu trúc bậc cao, (4) trừu tƣợng (5) bỏ qua không liên quan thông tin, (6) chế ngoại vi, (7) giảm không chắn Tác giả viết Развитие критического мышления через чтение и письмо (теоретические основы) - Phát triển tƣ phê phán thông qua việc đọc viết ( sở lý thuyết) [154] nhấn mạnh: Trong m t giới thay đổi điều cần thiết cho sinh viên để phân tích thơng tin đƣa định ph hợp, bày tỏ thái đ họ với ý tƣởng kiến thức để cung cấp cho khái niệm m t mới, để từ ch i thông tin không ph hợp không cần thiết Nhƣng để đọc viết với tƣ phê phán cần có điều kiện định Trong viết Reading culture - Văn hóa đọc [143], Tổ chức H I-Book Strategic Research Cluster Trƣ ng đại học Victoria (Oxtralia) bàn liên hệ ngƣ i đọc với nhà văn không gian văn đa tuyến đề xuất m t thuật ngữ đ i với hành vi tham gia với văn điện tử: “Wreading” Tác giả What Is Reading [148] đ đƣa định nghĩa hữu ích nhận thức: ọc sách m t trình tƣơng tác 274 Bảng số 3.3 Luân chuyển tài liệu thư viện Thƣ viện tỉnh 2010 ắc Kạn 11.873 Hà Giang 23.331 Hồ ình 30.500 Lạng Sơn 100.001 Lai hâu 18.023 n 178.288 Tổng 362.016 2011 23.395 80.927 32.500 84.709 22.235 143.115 386.881 Thời gian 2012 24.099 82.173 27.000 125.347 35.823 122.900 417.342 2011 151.484 81.524 317.000 255.643 263.224 325.750 130.000 173.409 1.698.034 Thời gian 2012 177.526 76.321 381.000 255.643 206.200 315.260 132.000 180.000 1.723.950 Tên thƣ viện 2010 iện iên ắc Giang ao ằng Lào Phú thọ Sơn La Thái Nguyên Tuyên Quang Tổng 142 73.808 30.100 240.000 225.390 275.360 120.000 172.010 1.136.810 Tổng 2013 16.654 41.113 28.000 130.001 34.056 123.100 372.924 2014 40.600 83.529 36.000 120.001 27.015 128.366 435.511 116.621 311.073 154.000 560.059 137.152 695.769 1.974.674 Tổng 2013 217.160 57.571 2.004.000 322.500 200.100 325.383 145.000 243.736 3.515.450 2014 240.000 58.127 2.001.000 439.650 205.800 386.390 152.000 274.608 3.757.575 786.312 347.351 4.733.100 1.513.436 1.100.714 1.628.143 679.000 1.043.763 11.831.819 275 Bảng số 3.4 Luân chuyển tài liệu thư viện Thƣ viện tỉnh 2010 ắc Kạn 2.400 Hà Giang 10.321 H a ình 11.000 Lạng Sơn 5.685 Lai hâu 7.838 Yên 79.996 Tổng 117.240 2011 3.200 11.005 11.200 12.098 22.630 108.206 168.339 Tên thƣ viện iện iên ắc Giang ao ằng Lào Phú thọ Sơn La Thái Nguyên Tuyên Quang Tổng 2010 240.000 58.127 2.001.000 439.650 205.800 386.390 152.000 274.608 3.757.575 2011 3.991 9.998 18.000 3.000 4.986 378.590 9.009 42.500 470.074 Bảng số 3.5 Tổng số thẻ bạn đọc Thƣ viện tỉnh 2010 ắc Kạn 2011 109 148 Thời gian 2012 5.600 8.907 10.000 10.642 41.036 93.019 169.204 Thời gian 2012 9.870 10.862 15.000 3.567 12.097 531.150 10.874 45.000 638.420 Thời gian 2012 267 Tổng 2013 2014 4.200 2.186 10.500 930 40.213 79.567 137.596 6.200 27.837 9.500 2.311 39.342 228.336 313.526 21.600 60.256 52.200 31.666 151.059 589.124 905.905 Tổng 2013 11.326 9.009 15.000 2.744 11.098 413.000 9.980 45.200 517.357 2014 10.006 11.003 15.000 6.503 13.974 335.801 11.386 45.600 449.273 275.193 98.999 2.064.000 455.464 247.955 2.044.931 193.249 452.908 5.832.699 Tổng 2013 2014 236 557 1.317 276 Hà Giang H a ình Lạng Sơn Lai hâu Yên Tổng 1.577 1.062 2.205 1.100 1.511 7.455 1.976 560 385 6.773 11.380 1.874 550 403 7.953 11.990 2.006 567 345 6.797 12.187 3.831 500 250 6.900 12.817 2.996 550 410 4.296 10.320 12.683 2.727 1.793 32.719 58.694 Tên thƣ viện iện iên ắc Giang ao ằng Lào Phú thọ Sơn La Thái Nguyên Tuyên Quang Tổng Thời gian 2010 1.250 1.455 3.982 2.010 3.360 5.137 1.000 1.017 19.211 2011 ắc Kạn Hà Giang H a ình Lạng Sơn Lai hâu 4,592 45,728 30,900 30,001 6,459 2013 1.365 972 3.887 2.020 5.847 4.669 1.200 1.053 21.013 1.260 1.281 3.776 2.240 4.388 4.676 1.250 1.059 19.930 2011 7,599 58,500 35950 30,001 10,875 Thời gian 2012 7,368 76,130 41837 25,813 27,357 Bảng số 3.6 Tổng số lượt bạn đọc Thƣ viện tỉnh 2010 2012 Tổng 2014 1.330 957 4.157 2.050 3.300 4.758 1.500 1.603 19.655 1.330 803 4.210 2.035 3.312 4.718 1.600 1.570 19.578 4,176 88,974 33940 26,001 23,722 2014 16,000 38,383 41830 28,184 9,126 6.535 5.468 20.012 10.355 20.207 23.958 6.550 6.302 99.387 Tổng 2013 39,735 307,715 184,457 140,000 77,539 277 Yên Tổng 78,911 196,591 85,324 228,249 87,000 265,505 90,000 266,813 113,500 247,023 2011 81.550 23.583 125.140 85.216 252.050 513.700 58.000 56.661 1.195.900 Thời gian 2012 83.080 27.023 128.116 85.216 157.200 475.450 62.000 59.280 1.077.365 2013 109.106 19.576 80.792 107.500 164.000 418.156 63.000 76.090 1.038.220 2014 125.000 18.377 84.020 146.550 165.000 392.995 65.000 87.702 1.084.644 Tên thƣ viện iện iên ắc Giang ao ằng Lào Phú thọ Sơn La Thái Nguyên Tuyên Quang Tổng 2010 75.640 25.710 12.002 80.000 164.000 492.670 55.000 56.650 961.672 3.7 Ƣớc t nh số lƣợt bình quân bạn đọc đến thƣ viện/năm (1) Bắc Kạn Tổng s Tổng s S lƣợt bình lƣợt quân m t bạn Bắc Kạn thẻ/năm 42 đọc/năm đọc đến thƣ viện/năm 2010 109 4.592 42 2011 148 7.599 51 2012 267 7.368 28 2013 236 4.176 18 2014 557 16.000 29 2.010 51 29 28 18 2.011 2.012 2.013 2014 454,735 1,204,181 Tổng 474.376 114.269 430.070 504.482 902.250 2.292.971 303.000 336.383 5.357.801 278 (2) iang Tổng s Tổng s thẻ/năm lƣợt Hà đọc/năm Giang 2010 2011 2012 2013 2010 1.577 1.062 2.205 1.100 1.577 45.728 58.500 76.130 88.974 45.728 S lƣợt bình quân m t bạn đọc đến thƣ viện/năm 29 55 35 81 29 81 90 80 70 55 60 50 40 35 29 25 30 20 10 (3) a Bình Tổng s thẻ/năm a Bình 2010 2011 2012 2013 2014 1.976 1.874 2.006 2.831 2.996 Tổng s S lƣợt bình lƣợt quân m t bạn đọc/năm đọc đến thƣ viện/năm 30.900 16 35.950 19 41.837 21 33.940 12 41.830 14 19 21 16 12 14 279 (4) Lạng Sơn Tổng s thẻ/năm Lạng Sơn 2010 2011 2012 2013 2014 560 550 567 500 550 Tổng s lƣợt đọc/năm 30.001 30.131 25.813 26.001 28.184 S lƣợt bình quân m t bạn đọc đến thƣ viện/năm 54 55 46 52 51 55 54 52 51 46 (5) Lai hâu Lai hâu 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng s thẻ/năm 385 403 345 250 357 Tổng s lƣợt đọc/năm 6.459 10.875 27.357 23.722 9.126 S lƣợt bình quân m t bạn đọc đến thƣ viện/năm 17 27 79 95 26 95 79 17 27 26 280 (6) Yên Bái Tổng s Yên Bái thẻ/năm 2010 2011 2012 2013 2014 6.773 7.953 6.797 6.900 4.296 Tổng s lƣợt đọc/năm 78.911 85.324 87.000 90.000 113.500 S lƣợt bình quân m t bạn đọc đến thƣ viện/năm 12 11 13 13 26 26 12 13 11 13 Bảng số Ứng dụng công nghệ thông tin hợp tác qu c tế hệ th ng Thƣ viện tỉnh miền núi phía ắc Việt Nam hia theo khu vực hành ch nh miền n i ph a Bắc Việt Nam Ứng dụng NTT Tổng s Website máy tính thƣ viện có ợp tác quốc tế ịch vụ truy cập Internet Sử dụng phần mềm thƣ viện ác dự án nƣớc đầu tƣ Trao đổi tài liệu Tài trợ trang thiết bị Tập huấn cán b ISIS Ilib CDS/ISIs CDSISIS Ilib VNILib 3.06 0 BMGF 0 0 0 0 1 0 0 0 0 100 0 Bắc Kạn Bắc iang ao Bằng iện Biên iang a Bình 46 29 52 20 16 1 1 1 Lào 31 1 ác hoạt đ ng khác 281 Lạng Sơn Lai hâu 10 Ph Thọ 80 11 40 80 1 1 Libol 6.0 Ilib 3.6 11 Sơn La 12 Thái Nguyên 13 Tuyên Quang 18 52 45 0 1 Libol 6.0 Ilib CDS ISIS 14 Yên Bái 40 1 Tổng 485 87 12 14 Quỹ châu BMGF-VN Quyỹ FORD 1 0 0 0 0 0 0 0 Sản phẩm Pháp ngữ 06 dự án 0 02 04 01 Bảng số số Hệ th ng Thƣ viện cấp huyện tỉnh miền núi phía ắc Việt Nam Số lƣợng Thƣ viện cấp huyện hia theo khu vực hành ch nh miền n i ph a Bắc Việt Nam Tổng s thƣ viện Bắc Kạn Bắc iang ao Bằng iện Biên iang a Bình Lào 10 12 10 11 10 S TV trực thu c UBND 0 0 S thƣ viện huyện thành lập 0 0 S thƣ viện x S thƣ viện x thành lập Tổng s ph ng đọc sách S ph ng đọc sách thành lập S TV tƣ nhân 54 26 11 29 26 0 0 110 160 26 0 540 0 12 26 0 0 0 282 10 11 12 13 14 Lạng Sơn Lai hâu Ph Thọ Sơn La Thái Nguyên Tuyên Quang Yên Bái Tổng 11 13 11 9 133 0 1 0 04 0 0 0 01 0 277 12 418 0 0 0 35 1.850 120 177 94 3.051 0 0 47 0 10 17 Bảng số sở vật chất, cán b Thƣ viện, kinh phí hoạt đ ng Thƣ viện huyện (tính riêng năm 2013-2014) hia theo khu vực hành ch nh miền n i ph a Bắc Việt Nam Bắc Kạn Bắc iang ao Bằng iện Biên iang a Bình Lào Lạng Sơn Lai hâu sở vật chất án thƣ viện S TV đƣợc xây dựng trụ sở S TV huyện có trụ sở xu ng cấp Tổng s CB TV cấp huyện 0 0 0 0 5 10 8 10 12 10 13 13 12 14 Kinh ph Thƣ viện x S cấp S cán b S cán b huyện trình chuyên kiêm đ H trách nhiệm 10 0 0 11 0 0 52 26 0 0 0 S thƣ viện cấp huyện đƣợc S thƣ viện cấp kinh phí cấp huyện khơng đƣợc cấp 10 0 0 10 11 11 0 0 283 10 11 12 13 14 Ph Thọ Sơn La Thái Nguyên Tuyên Quang Yên Bái Tổng 0 0 0 11 3 59 27 11 16 10 16 176 18 10 83 0 0 20 227 117 440 12 0 55 11 48 Bảng số Hoạt đ ng nghiệp vụ hệ th ng Thƣ viện cấp huyện tỉnh miền núi phía ắc Việt Nam (tính riêng năm 2013-2014-2015) oạt động nghiệp vụ Thƣ viện cấp huyện hia theo khu vực Tổng s hành ch nh v n tài miền n i ph a Bắc Việt Nam liệu TV Huyện 10 11 Bắc Kạn Bắc iang ao Bằng iện Biên iang a Bình Lào Lạng Sơn Lai Châu Ph Thọ Sơn La 60.251 95.000 3.000 75.091 6.980 59.158 104.076 140.000 45.726 221.443 2.430 Tổng s tài liệu bổ sung ngân sách địa phƣơng 2.500 97.505 25.800 5.000 200 6.800 321 ình quân s đầu TC/TV huyện 10 10 205 307 20 128 10 27 Tổng s thẻ bạn đọc 571 1.500 763 25 1.750 2.020 950 600 6.750 S thẻ cấp 248 1.500 763 4.871 1.200 950 80 1.700 Lƣợt bạn đọc đến thƣ viện 11.241 21.100 39.545 16.520 191.243 50.000 105.518 60.500 17.000 460.500 S thƣ viện Lƣợt sách huyện thực báo luân luân chuyển chuyển 19.467 92.000 140.820 37.550 191.243 150.000 196.638 150.668 25.500 915.250 9 10 13 S TV huyện ứng dụng CNTT 2 11 11 2 284 12 Thái Nguyên 13 Tuyên Quang 14 Yên Bái Tổng 5.000 170.188 89.239 1.081.300 3.441 290 141.542 10 12 10 759 900 1.437 5.200 22.466 400 20.000 50.000 80.364 200.351 1.005 63.474 131.455 12.717 1.137.005 2.300.942 9 92 55 285 P Ụ LỤ SỐ MẪU P ẾU SỐ X N Ý K ẾN huyên gia nhà quản l chun mơn văn h a đọc Kính gửi:……………………………………………………… …………………… …………… ……………………………………………………………………… …………………………… ông tác Văn, Thể thao u lịch (Vụ tạo), viết Luận án với đề tài: Nghiên cứu phát triển văn hóa đọc t nh miền n i phía Bắc Việt Nam ể giúp tơi hồn thành đƣợc Luận án, xin mạn phép đề nghị chuyên gia - nhà quản lý chuyên môn cho ý kiến (“bằng văn bản”) vấn đề ghi dƣới Rất mong nhận đƣợc ý kiến chuyên gia nhà quản lý chuyên môn Xin trân trọng cảm ơn chuyên gia nhà quản lý chuyên môn Ngƣời trƣng cầu kiến Thế văn hóa đọc? …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………… Thế phát triển văn hóa đọc? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….……………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Làm để phát triển văn hóa đọc? …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm n chuyên gia nhà quản lý chun mơn nhiệt tình gi p đỡ! Trân trọng! 286 P Ụ LỤ SỐ M T SỐ V N BẢN Ỉ O ƢỚN DẪN VỀ T Ƣ V ỆN Luật, Pháp lệnh 1) Pháp lệnh Thƣ viện s 31/2000/PL-U TVQH10, ngày 28/12/2000 Ủy an thƣ ng Vụ Qu c h i ban hành Pháp lệnh Thƣ viện Nghị định 2) Nghị định s 72/2002/N - P ngày 06/8/2002 Thủ tƣớng hính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thƣ viện 3) Nghị định s 02/2009/N -CP, ngày 06/01/2009 Thủ tƣớng hính phủ tổ chức hoạt đ ng thƣ viện tƣ nhân có phục vụ c ng đồng Nghị 4) Nghị Trung ƣơng V (khóa VIII), ngày 16/7/1998 an hấp hành Trung ƣơng ảng Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân t c 5) Nghị s 23-NQ/TW, ngày 16/6/2008 an hấp hành Trung ƣơng ảng tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật th i kỳ 6) Nghị s 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 an hấp hành Trung ƣơng ảng (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣ ng định hƣớng x h i chủ nghĩa h i nhập qu c tế 7) Nghị s 33-NQ/TW, ngày 09/6/2014 an hấp hành Trung ƣơng ảngvề Xây dựng phát triển văn hóa, ngƣ i Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nƣớc Quyết định 8) Quyết định s 61/Q - G T, ngày 06/11/1998 Giáo dục tạo ban hành quy chế tổ chức hoạt đ ng thƣ viện trƣ ng phổ thông 9) Quyết định s 42/Q -U TMN, ngày 03/4/2002 trƣởng, hủ nhiệm UBDT&MN Quyết định việc ban hành Quy định đặt hàng n i dung, phƣơng thức biện pháp tổ chức thực cấp m t s loại áo, Tạp chí cho v ng ân t c thiểu s miền núi 10) Quyết định s 40/2002/Q -BVHTT, ngày 31/12/2002 Văn hóa-Thơng tin việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Xuất bản, In, Phát hành Sách đến năm 2010 11) Quyết định s 01/Q - G T, ngày 02/01/2003 Giáo dục tạo việc Quy định tiêu chuẩn thƣ viện trƣ ng phổ thông 12) Quyết định s 170/Q -TTg, ngày 18/4/2003 Thủ tƣớng hính phủ hính sách ƣu đ i hƣởng thụ văn hóa 13) Quyết định s 10/Q - VHTT L, ngày 04/5/2007 Văn hóa, Thể thao u lịch phê duyệt quy hoạch phát triển ngành thƣ viện Việt Nam tới năm 2020 14) Quyết định s 77/Q -BVHTTDL, ngày 28/8/2008 Văn hóa, Thể thao u lịch Quy chế mẫu tổ chức hoạt đ ng thƣ viện x , phƣ ng, thị trấn 15) Quyết định s 581/Q -TTg, ngày 06/5/2009 Thủ tƣớng hính phủ phê duyệt hiến lƣợc phát triển văn hóa đến năm 2020 287 16) Quyết định s 119/Q -TTg,ngày 18/01/2011 Thủ tƣớng hính phủ phê duyệt ề án phát triển thông tin - truyền thông nông thôn giai đoạn 2011-2020 17) Quyết định s 2472/Q -TTg, ngày 28/12/2011 Thủ tƣớng hính phủ việc cấp m t s ấn phẩm báo, tạp chí cho v ng dân t c thiểu s miền núi, v ng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 - 2015 18) Quyết định s 1212/Q -TTg, ngày 05/9/2012 Thủ tƣớng hính phủ phê duyệt hƣơng trình mục tiêu qu c gia đƣa thơng tin sở miền núi, v ng sâu, v ng xa, biên giới, hải đảo giai đoạn 2012 - 2015 19) Quyết định s 86/Q -TTg, ngày 09/01/2013 Thủ tƣớng hính phủ Về Phê duyệt ề án “Xây dựng x h i học tập giai đoạn 2012 - 2020” 20) Quyết định s 692/Q -TTg, ngày 04/5/2013 Thủ tƣớng hính phủ phê duyệt đề án "Xóa m chữ đến năm 2020” 21) Quyết định s 2164/Q -TTg, ngày 11/11/2013 Thủ tƣớng hính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ th ng thiết chế văn hóa, thể thao sở giai đoạn 2013-2020, định hƣớng đến năm 2030 22) Quyết định s 115/Q -TTg, ngày 16/01/2014 Thủ tƣớng hính phủ việc phê duyệt Quy hoạch xuất bản, in, phát hành xuất phẩm đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 23) Quyết định s 284/Q -TTg, ngày 24/02/2014 Thủ tƣớng hính phủ Ngày Sách Việt Nam 24) Quyết định s 2850/Q - VHTT L, ngày 24/8/2015 Văn hóa, Thể thao u lịch ban hành Kế hoạch hành đ ng ngành VHTT& L thực hƣơng trình hành đ ng hính phủ ban hành theo Nghị định s 102/N - P ngày 31/12/2014 thực Nghị s 33-NQ/TW ngày 09/6/2015 Giao Vụ Thƣ viện Xây dựng đề án “Phát triển văn hóa đọc c ng đồng, giai đoạn 2015-2020, định hƣớng đến năm 2030” 25) hỉ thị s 42/2004/ T-TW, ngày 25/8/2004 an í thƣ nâng cao chất lƣợng toàn diện hoạt đ ng xuất 26) Thông tƣ s 25/2006/TT-BVHTT L, ngày 21/02/2006 Văn hóa, Thơng tin hƣớng dẫn thực chế đ đ c hại, nguy hiểm bồi dƣỡng vật đ i với cán b , cơng chức, viên chức ngành văn hóa thơng tin 27) Thơng tƣ s 18/2014/TT-BVHTTDL ngày 08/12/2014 Văn hóa, Thể thao u lịch Quy định hoạt đ ng chuyên môn, nghiệp vụ củathƣ viện 28) ông văn s 729/ VG P- NNT V, ngày 13/9/2002 an Vật giá hính phủ việc hi phí phát hành m t s loại báo, tạp chí phục vụ đồng bào dân t c thiểu s miền núi 29) ông văn s 191/ VG P- NT V, ngày 19/3/2002 an Vật giá hính phủ việc hi phí xuất Tạp chí ân t c học phục vụ đồng bào dân t c thiểu s miền núi 30) ông văn s 268/ VG P- NT V ngày 18/04/2002 an Vật giá hính phủ việc hi phí xuất báo Thiếu nhi dân t c phục vụ đồng bào dân t c thiểu s miền núi 31) ông văn s 5760/VP P-VVX, ngày 20/10/2004 Văn Ph ng hính Phủ việc cấp báo Nơng thôn Ngày cho hi h i nông dân điểm ƣu điện - Văn hóa x thu c khu vực Tây ắc, Tây Nguyên Tây Nam b 288 32) ông văn s 871/U T-TT, ngày 26/10/2010 Ủy ban ân t c việc cấp báo, tạp chí cho đ i tƣợng v ng dân t c thiểu s , miền núi, v ng đặc biệt khó khăn P Ụ LỤ SỐ ơng tác x a mù chữ chống tái mù chữ nƣớc “Tập trung nguồn lực phát triển giáo dục, nâng cao chất lƣợng hiệu phổ cập giáo dục v ng đặc biệt khó khăn, v ng sâu, v ng xa ó giải pháp tích cực để nâng cao trình đ tiếng Việt, giảm tỷ lệ lƣu ban bỏ học đ i với học sinh v ng khó khăn, đặc biệt học sinh ngƣ i dân t c thiểu s Trong năm qua, ảng Nhà nƣớc quan tâm đến lĩnh vực giáo dục đào tạo; đ có nhiều nghị quyết, định thị quan trọng đạo ngành, cấp triển khai nhiệm vụ cụ thể nhằm thực chủ trƣơng giáo dục qu c sách hàng đầu Quyết định s 692/2013/Q -TTg ngày 04/5/2013 Thủ tƣớng hính phủ phê duyệt đề án “Xóa m chữ đến năm 2020”, đề án đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2015, nâng tỷ lệ ngƣ i biết chữ 14 tỉnh có điều kiện kinh tế - x h i khó khăn tỷ lệ m chữ cao gồm: n Giang, ắc Kạn, ao ằng, iện iên, Gia Lai, Hà Giang, Kon Tum, Lai hâu, Lào ai, Ninh Thuận, Sóc Trăng, Trà Vinh, Sơn La, Yên đạt 90%; xóa m chữ cho 250.000 ngƣ i dân t c thiểu s , nâng tỷ lệ ngƣ i dân t c thiểu s biết chữ đạt 86% Nghị định s 20/2014/N -CP ngày 24/3/2014 Thủ tƣớng hính phủ phổ cập giáo dục, xóa m chữ” D N SÁ 14 TỈN ỀU K ỆN K N TẾ - XÃ K K N V TỶ LỆ N ƢỜ MÙ Ữ O N ẤT NƢỚ (Ban hành theo Quyết định số 692/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ) TT Tỉnh An Giang Bắc Kạn ao Bằng Điện Biên Gia Lai iang Kon Tum TT 10 11 12 13 14 Tỉnh Trà Vinh Yên Bái Lai hâu Lào Ninh Thuận Sóc Trăng S n La (Tổng số 14 t nh có tỷ lệ mù chữ cao nước, miền n i phía Bắc Việt Nam có t nh)./ ... hƣơng Thực trạng văn hóa đọc cơng tác phát triển văn hóa đọc tỉnh miền núi phía ắc Việt Nam hƣơng Giải pháp phát triển văn hóa đọc tỉnh miền núi phía ắc Việt Nam 22 hƣơng Ơ SỞ LÝ LUẬN VỂ V N... triển văn hóa đọc v ng núi phía ắc Việt Nam đặc biệt v ng đồng bào TTS ối tƣợng nghiên cứu Phát triển văn hóa đọc ngƣ i dân tỉnh miền núi Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi khơng gian ác tỉnh miền núi phía. .. chức x h i phát triển văn hóa đọc tỉnh miền núi phía ắc Việt Nam? ??…………… 3.4 Nâng cao vai tr quản lý Nhà nƣớc việc thúc đẩy phát triển văn hóa đọc tỉnh miền núi phía ắc Việt Nam? ??………………….………

Ngày đăng: 07/03/2017, 12:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w