Chính sách kinh tế của mỹ đối với khu vực châu á thái bình dương giai đoạn 2000 2004

117 33 0
Chính sách kinh tế của mỹ đối với khu vực châu á thái bình dương giai đoạn 2000 2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ *** NGUYỄN NGỌC MẠNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2000-2004 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HÀ NỘI - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ *** NGUYỄN NGỌC MẠNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2000-2004 Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại Mã số: 5.02.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN THIẾT SƠN HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤC Trang Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG 1.1 Cơ sở lý luận sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng 1.1.1 Lý thuyết tự kinh tế 7 1.1.2 Lý thuyết Chủ nghĩa quốc tế tự 11 1.1.3 Lý thuyết Kinh tế trị quốc tế 13 1.2 Những nhân tố tác động tới sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng 16 1.2.1 Bối cảnh kinh tế quốc tế 16 1.2.2 Vị Mỹ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 20 1.2.3 Châu Á - Thái Bình Dương trở thành ba trung tâm kinh tế giới 22 1.3 Những có hội thách thức lợi ích Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng 26 1.3.1 Những hội chủ yếu 26 1.3.2 Những khó khăn thách thức 28 Chƣơng 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG CHÍNH SÁCH KINH TẾ 33 CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG GIAI ĐOẠN 2000-2004 2.1 Các quan điểm chiến lƣợc mục tiêu kinh tế chủ yếu Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng 33 2.1.1 Quan điểm “Cộng đồng châu Á - Thái Bình Dương mới” chiến lược tồn cầu Mỹ 33 2.1.2 Những mục tiêu chủ yếu sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương 36 2.2 Một số nội dung sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng giai đoạn 2000-2004 41 2.1 Tăng cường hợp tác kinh tế toàn khu vực 41 2.2.2 Mở rộng viện trợ tăng cường sử dụng biện pháp kinh tế 44 nhằm đạt lợi ích kinh tế Mỹ 2.2.3 Tích cực thâm nhập thị trường phát triển mối quan hệ thương mại với nước Đông Bắc Á 49 2.2.4 Đẩy mạnh quan hệ thương mại song phương với nước Đông Nam Á 69 Chƣơng 3: NHỮNG TÁC ĐỘNG TỪ CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA MỸ ĐỐI 74 VỚI KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG TRONG GIAI ĐOẠN 2000-2004 3.1 Đối với Mỹ 74 3.2 Tác động khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng 81 3.2.1 Tác động tồn khu vực nói chung 81 3.2.2 Tác động nước khu vực 83 3.3 Tác động Việt Nam 87 3.4 Những vấn đề rút có ý nghĩa tham khảo Việt Nam việc thực sách kinh tế với Mỹ 91 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG BẢN TÓM TẮT -Viết tắt Tiếng Việt ADB Ngân hàng Phát triển châu Á AFTA Khu vực Tự thương mại ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CNH Cơng nghiệp hố CTI Ủy ban Thương mại Đầu tư EU Liên minh châu Âu EXIMBANK Ngân hàng xuất nhập FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐH Hiện đại hoá JETRO Tổ chức ngoại thương Nhật Bản IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế M&A Thơn tính sáp nhập NAFTA Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ NICs Các nước công nghiệp hoá OCED Tổ chức Phát triển Hợp tác Kinh tế OPIC Tổ chức đầu tư hải ngoại R&D Nghiên cứu triển khai TNC Công ty xuyên quốc gia UNCTAD Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển USAID Tổ chức Phát triển Quốc tế Mỹ USD Đơ la Mỹ TDP Chương trình mậu dịch phát triển WB Ngân hàng giới WIPO Tổ chức Quyền Sở hữu trí tuệ giới WTO Tổ chức thương mại giới PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thập kỷ qua, khu vực châu Á Thái Bình Dương diễn biến động quan trọng không vị kinh tế khu vực tranh kinh tế giới nói chung, mà kiện gây chấn động lớn khủng hoảng tài 1997 – 1998, cơng khủng bố vào nước Mỹ ngày 11-9-2001 trì trệ kinh tế lớn thứ giới Nhật Bản Mặc dù vậy, châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục khu vực phát triển đầy động quan hệ hợp tác khu vực tiếp tục diễn sôi động Hơn nữa, xu hướng tự hoá thương mại, đầu tư, tài diễn mạnh mẽ, với q trình tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu lớn khu vực, khiến cho mối quan hệ hợp tác nước bước sang giai đoạn phát triển với phụ thuộc lẫn ngày cao Sự vươn lên mạnh mẽ kinh tế châu Á - Thái Bình Dương thực mang lại hội đầy hứa hẹn cho nước toàn khu vực, đặc biệt Mỹ Trong bối cảnh đó, Mỹ tiến hành thực thi sách kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương nhằm đáp ứng nhu cầu lợi ích Mỹ điều tất yếu, đặc biệt Mỹ xem khu vực châu Á - Thái Bình Dương trọng điểm mở rộng quan hệ kinh tế quan hệ an ninh - trị chiến lược tồn cầu Việc nghiên cứu tìm hiểu sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương thực yêu cầu cấp bách có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn việc hoạch định sách kinh tế đối ngoại thích ứng thời kỳ nay, Việt Nam tích cực triển khai đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại Mỹ trở thành đối tác thương mại đầu tư lớn Việt Nam Tình hình nghiên cứu Sau chiến tranh lạnh kết thúc đến nay, trước diễn biến phức tạp tình hình kinh tế - trị khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Mỹ có cách nhìn khu vực bản, sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương nhằm thực ý đồ phục vụ cho nhu cầu lợi ích Mỹ Nội dung sách tác động thời gian qua thu hút quan tâm nhiều học giả nước Cho đến có nhiều cơng trình khoa học đề cập đến sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương Có thể kể cơng trình nghiên cứu như: Cuốn sách "Chính sách kinh tế Mỹ châu Á - Thái Bình Dương sau chiến tranh lạnh" TS Đinh Quý Độ chủ biên Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội năm 2000 Cuốn sách "Chính sách kinh tế Mỹ thời Tổng thống Bill Clinton" TS Vũ Đăng Hinh chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002 Cuốn sách "Chính sách Hoa Kỳ ASEAN sau chiến tranh lạnh" TS Lê Khương Thuỳ, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 2003 Cuốn sách "Mỹ điều chỉnh chính sách kinh tế" GS.TS Nguyễn Thiết Sơn, Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội năm 2003 Cuốn sách “Hoa Kỳ - kinh tế quan hệ quốc tế” GS.TS Nguyễn Thiết Sơn, Nhà xuất Khoa học Xã hội phát hành năm 2004 Ngồi cịn nhiều nghiên cứu học giả nước đăng nhiều tạp chí nước quốc tế Có thể kể số điển hình như: Bài viết Thomas G Moore: In Pursuit of Open Markets: U.S Economic Strategy in the Asia-Pacific Asian Affairs, No: 3/2001; Robert Scollay, John P.Gilbert “New Regional Trading Arrangements in the Asia Pacific?” Institute for International Economics Washington, DC May, 2001; … Các cơng trình viết tư liệu hữu ích cung cấp thơng tin quý báu, đồng thời gợi mở cho tác giả luận văn ý tưởng trình nghiên cứu, tìm hiểu sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương qua thời kỳ khác Tuy nhiên, tài liệu chủ yếu vào nghiên cứu khái quát sách kinh tế Mỹ, nghiên cứu sách kinh tế khía cạnh đó, chưa vào nghiên cứu cách cụ thể, sách kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương Mỹ, đặc biệt bối cảnh quốc tế có nhiều biến động Do vậy, tác giả luận văn mong muốn tổng hợp cập nhật tài liệu có liên quan để nghiên cứu đầy đủ sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương bối cảnh mới, từ góp phần tạo nên sở tham khảo cho việc hoạch định sách đối ngoại Việt Nam qnan hệ với Mỹ Mục đích nghiên cứu Mục tiêu luận văn nghiên cứu việc thực sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương giai đoạn 20002004, làm rõ đặc điểm, chất nội dung quan hệ kinh tế Mỹ với khu vực Trên sở đó, đánh giá tác động q trình thực khu vực châu Á - Thái Bình Dương, rút kinh nghiệm, học cho việc hoạch định sách kinh tế đối ngoại Việt Nam nói chung sách hợp tác kinh tế song phương với Mỹ nói riêng Đồng thời, góp phần cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu học tập Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Chính sách tác kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương mảng đề tài phức tạp rộng Vì vậy, đối tượng phạm nghiên cứu luận văn tập trung vào khía cạnh cụ thể sau: Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề quan hệ kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương, có mối quan hệ kinh tế - trị quốc tế khu vực Mỹ Luận văn trình bày vấn đề liên quan đến lý thuyết, quan điểm, sở thực tiễn quan hệ kinh tế quốc tế, nhân tố quốc tế khu vực định hình, chi phối quan hệ kinh tế Mỹ với khu vực châu Á Thái Bình Dương quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Những mục tiêu sách kinh tế Mỹ với khu vực châu Á - Thái Bình Dương thực trạng mối quan hệ Phạm vi nghiên cứu: Về khơng gian, châu Á - Thái Bình Dương khái niệm xuất từ sau chiến tranh giới thứ hai, để khu vực địa lý rộng lớn bao gồm nước thuộc vành đai châu Á - Thái Bình Dương Trong khn khổ luận văn, tác giả tập trung vào Mỹ nước Đông Á, bao gồm: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc nước Đông Nam Á - ASEAN Bởi nước phát triển động khu vực châu Á Thái Bình Dương, đồng thời Đông Á Mỹ xếp vào điểm quan trọng chiến lược "Hướng châu Á - Thái Bình Dương" Mỹ Về thời gian, luận văn tập trung nghiên cứu vào giai đoạn 2000-2004 thời điểm chuyển giao quyền lực từ Đảng Dân chủ sang Đảng Cộng hoà (nhiệm kỳ đầu Tổng thống G Bush), đồng thời giai đoạn cục diện kinh tế trị giới có nhiều thay đổi, với phục hồi phát triển mạnh mẽ khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trở thành nhân tố chi phối lợi ích Mỹ khu vực Phƣơng pháp nghiên cứu: 97 Thứ năm, mục tiêu chiến lược mình, Mỹ gắn mục đích trị song song với hoạt động thương mại, vậy, Mỹ có tính tốn trị, an ninh thông qua thực Hiệp định thương mại song phương Hơn nữa, thị trường Mỹ thị trường rộng lớn khác kể thị trường chung giới, có bước thăng trầm, suy thối có vấn đề riêng thời điểm Do vậy, Việt Nam không dựa vào quan hệ thương mại với Mỹ, mà cần kiên trì quán thực phương châm đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ thương mại quốc tế tương lai, Việt Nam cần có sách giữ cân quan hệ thương mại với tất bạn hàng giới 98 PHẦN KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện cập nhật sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương, rút số kết luận sau: Một là, trước biến đổi tình hình kinh tế giới, đặc biệt bối cảnh kinh tế, trị khu châu Á - Thái Bình Dương, đặt cho Mỹ hội thách thức mới, buộc Mỹ phải điều chỉnh chiến lược hợp tác theo hướng thúc đẩy kinh tế khu châu Á - Thái Bình Dương thực tự hố mậu dịch mở cửa Có thể thấy, tư tưởng sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương giai đoạn tiếp tục trì củng cố vai trò lãnh đạo Mỹ khu vực lĩnh vực kinh tế lẫn trị Trong việc xử lý mối quan hệ kinh tế, an ninh quốc phòng đối ngoại chiến lược Mỹ châu Á - Thái Bình Dương, Mỹ ưu tiên hàng đầu cho việc phát triển lợi ích kinh tế Thứ hai, chiến lược hợp tác Mỹ, Mỹ nhấn mạnh đến khả tăng cường thâm nhập vào thị trường nước khu vực Với mục đích đó, Mỹ sử dụng tất cơng cụ sách có, từ biện pháp mang tính chất song phương đến đa phương khu vực, chí Mỹ cịn áp dụng sách đối đầu đơn phương để thúc đẩy có hiệu lợi ích kinh tế Mỹ Thứ ba, biện pháp vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo quyền Bush việc thực sách kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương bốn năm qua, mang lại thành công định cho phía Mỹ việc gây ảnh hưởng mặt trị, đạt lợi ích kinh tế Tuy nhiên, điều chỉnh đó, có tác động 99 tiêu cực Mỹ Đó là, xu hướng vươn lên bình đẳng quan hệ kinh tế Mỹ - Nhật Bản Ảnh hưởng Trung Quốc khu vực Đông Á, không mà ngày lan toả rộng Trong nội kinh tế Mỹ, thâm hụt cán cân thương mại tiếp tục tăng, biến động kinh tế tiếp tục diễn Điều buộc phủ Mỹ phải điều chỉnh chiến lược hợp tác kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương Thứ tư, phía nước châu Á - Thái Bình Dương, quan hệ kinh tế với Mỹ, đạt lợi ích định Tuy nhiên, ý đồ Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương thể việc thực bắn mũi tên trúng hai đích, vừa đạt mục tiêu tiếp cận thị trường, thúc đẩy tăng trưởng xuất Mỹ, vừa can dự ngày sâu vào công việc nước khu vực này, lôi kéo nước vào quỹ đạo Mỹ, tạo cho Mỹ vị trí vững trật tự kinh tế giới Do vậy, khu vực châu Á - Thái Bình Dương cần phải cảnh giác với ý đồ Mỹ, ln phải có đối sách thích hợp, nhằm giữ vững lợi ích vị trí khu vực tồn cầu Thứ năm, hai kinh tế Mỹ Việt Nam có khác biệt lớn, đồng thời sách thương mại Mỹ Việt Nam sách kinh tế đối ngoại Việt Nam có khác biệt định Bên cạnh việc tăng cường biện pháp mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế – thương mại với Mỹ, Việt Nam cần có đối sách thích hợp để vừa tận dụng hội, vượt qua thách thức, tận dụng có hiệu quan hệ với Mỹ, vừa đảm bảo đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Charlene Barshefsky (1999), Chính sách thương mại Mỹ Trung Quốc, Toàn văn điều trần trước Uỷ ban Tài Thượng viện Mỹ, Tin kinh tế, TTX Việt Nam David Begg, Stanley Ficher Rudiger Dorubush (1995) Kinh tế học, tập I, II, NXB Giáo dục, Trường Đại học Kinh tê Quốc dân Nguyễn Cảnh Chắt (2003) “Ngoại thương Mỹ: thâm hụt danh nghĩa, lợi nhiều thực tế”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 4 Nguyễn Cảnh Chắt (2003) “Chính sách kinh tế vĩ mơ quyền ơng B.Clinton quyền ơng Bush có khác nhau?”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số Nguyễn Kim Chi (2003) “Chính sách thương mại Hoa Kỳ với Nhật Bản thời gdian gần đây”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số Đinh Quý Độ (2001) “Chính sách thương mại Mỹ Trung Quốc sau chiến tranh lạnh”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số Đinh Quý Độ (2003) “Chính sách kinh tế Mỹ, EU, Nhất Bản, xu hướng điều chỉnh chủ yếu”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số Đinh Quý Độ (2003) “Chính sách kinh tế Mỹ, EU, Nhất Bản, xu hướng điều chỉnh chủ yếu”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số Vũ Đăng Hinh (chủ biên) (2002) Chính sách kinh tế Mỹ thời Bill Clinton, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 101 10 Vũ Văn Hịa (2002) “Chính sách đối ngoại cứng rắn phủ Bush hệ lụy”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 11 Hồng Xn Hịa (2002), “Quan hệ Mỹ – Trung Quốc – Nhật Bản, khứ tương lai”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12 Học Viên quan hệ quốc tế (2003), Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đào Lê Minh, Nguyễn Ngọc Mạnh (2000), “Chiến lược kinh tế Mỹ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương” Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 14 Bùi Thành Nam (2002), “Vấn đề thâm hụt thương mại Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 15 Bruce Odessey, Warner Rose, John Shaffer (2002), “Khái quát luật thương mại Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 16 Trần Anh Phương (2003), “Một vài suy nghĩ quan hệ an ninh, đối ngoại Mỹ – Nhật năm 2002”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 17 Najam Rafique (2003), “Quan hệ Mỹ – Trung: Ba nguyên tắc hợp tác”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 18 B Riplay James M Lindsay (chủ biên) (2002), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 19 Lê Văn Sang - Lê Kim Sa (2002), “ Tình hình kinh tế Mỹ tác động tới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương”, Nghiên cứu quốc tế, số 39 20 Lê Văn Sang-Trần Quang Lâm-Đào Lê Minh (đồng chủ biên) (2002), Chiến lược quan hệ kinh tế Mỹ – EU – Nhật Bản kỷ XXI, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 102 21 Nguyễn Thiết Sơn (2002), Nước Mỹ năm đầu kỷ XXI, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Thiết Sơn (2003), “Một năm thực Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ vấn đề”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 23 Lê Khương Thùy (2003), Chính sách Hoa Kỳ ASEAN sau chiến tranh lạnh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Lê Đình Tĩnh (2002), “Vài suy nghĩ triển vọng sách Châu Á Thái Bình Dương quyền Bush”, Nghiên cứu quốc tế, số 38 II Tiếng Anh 25 Bureau of Economic Analysis (2002), National Account Data – http://www.bea.doc.gov/bea/dn1.html 26 Claude, “False Promise of International Institutions” Mearsheimer 27 Richard N.Gardner, (1980) “Sterling-Dollar Diplomacy: the Origins and Prospects of Our International Economic Order” New York: Columbia University Press 28 Michel Hirsh and Karen Brelau, (1995), “Closing the Deal Diplomacy: In Clinton’s Foreign Policy, the Business of America Is Business” Newsweek 29 Jame Kelly (2003), “U.S Trade and Commercial policy toward Southeast Asia” Testimony to House Panel June 25th 2003” 30 Robert O Keohane and Lisa L.Martin (1995), “The Promise of Institutinalist Theory” Intenational Security 31 Jame R.Markusen, Jalmes R.Melvin, William H.Kaempfer and Keith E.Maskus (1995) “International Trade: Theory and Evidence” McGraw – Hill 103 32 James M.McCormick, (1992) “American Foreign Policy and Process” Columbia University Press 33 Thomas G.Moore (2001), “In pursuit of open markets: U.S economics strategy in the Asia – Pacific” Asian Affairs, an American Review, Washington 34 Office of the United States Trade Representative (1997), USTR Strategic Plan FY 1997 – 2002 35 Joan E.Spero and Jeffrey A.Hart, “The Politics of Intenational Economic Relations” New York, St.Martin’s 36 Trade Policy Agenda and Annual Report of the President of US (2000-2001), Internet: http:/ustr.gov/report/tpa/2001/content.htlm 104 Phụ lục Tỷ phần GDP châu Á - Thái Bình Dƣơng so với Mỹ EU Năm GDP giới Châu Á Thái Bình Dƣơng Liên minh châu Âu (EU) Mỹ GDP theo giá thực tế % GDP giới GDP theo giá thực tế % GDP giới GDP theo giá thực tế % GDP giới 1998 29.464,84 6.147,78 20,86 8.516,26 28,90 8.781,5 29,8 1999 30.559,95 6.963,45 22,78 8.509,46 27,84 9.274,3 30,4 2000 30.890,35 7.245,61 23,46 7.964,55 25,78 9.824,6 32,4 2001 32.480,15 7.649,77 23,55 8.248,12 25,39 10.082,2 25,9 2002 34.274,15 7.901,70 23,05 9.072,39 26,47 10.446,2 30,5 2003 35.131,00 8.533,84 24,29 9.117,75 25,95 11.004,0 31,3 2004 36.465,98 9.242,14 25,34 9.281,87 25,45 11.735,0 33,4 Nguồn: World Economic Outlook Database, GDP of all countries at current prices http://www.imf.org/extenal/ft/wo/weo/data Phụ lục GDP Mỹ qua năm Năm GDP theo giá thực tế Tỷ so với GDP giới (%) Tỷ lệ tăng trưởng GDP(%) 1998 1999 2000 2001 8.781,5 9.274,3 9.824,6 10.082,2 29,8 30,4 32,4 25,9 6,5 5,6 5,9 2,6 2002 2003 2004 10.446,2 11.004,0 11.735,0 30,5 31,3 33,4 3,6 3,1 4,6 Nguồn: World Economic Outlook Database, GDP of all countries at current prices http://www.imf.org/extenal/ft/wo/weo/data 105 Phụ lục Kim ngạch xuất nhập cán cân thƣơng mại Mỹ (2000-2004) Năm Xuất Nhập Cán cân thƣơng mại 2000 1.064,2 1.442,9 - 378,7 2001 998,1 1.356,3 - 358,2 2002 977,276 1,398,457 - 421,180 2003 1,022,567 1,517,381 - 494,814 2004 1,151,448 1,769,031 - 617,583 Nguồn: US Census Bureau Foreign Trade Division, Data Dissemination Branch, Washington D.C, http://www.census/foreign-trade/release/ Phụ lục Tốc độ tăng GDP thực tế số nƣớc khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng Nƣớc 2000 2001 2002 2003 2004 Mỹ 3.7 0.8 1.9 3.0 4.4 Trung Quốc 8.0 7.3 8.0 9.1 9.5 Hồng Kông 10 0.6 1.8 3.1 8.2 Nhật Bản 2.4 - 0.2 0.3 1.4 2.7 Hàn Quốc 5.5 2.8 7.0 1.9 3.8 Đài Loan 5.9 -2.2 3.9 3.3 5.7 Inđônêxia 4.9 3.8 4.3 4.5 5.1 Malaixia 8.3 0.3 4.1 5.3 7.1 Philippin 4.4 3.0 4.3 4.7 6.1 Singapore 9.6 - 2.0 3.2 1.4 8.4 Thái Lan 4.6 1.9 5.3 6.7 6.0 Việt Nam 6.8 6.8 7.0 7.2 7.7 Nguồn; Individual Economy Reports IMF, International Financial Statistics, July 2005 IMF, World Economic Outlook, September 2005 106 Phụ lục Kim ngạch xuất Mỹ vào số nƣớc thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng (2000 – 2003) TT Tên nƣớc 2000 2001 2002 2003 Nhật Bản 64.924,4 57.451,6 51.439,6 52.063,7 Trung Quốc 16.185,3 19.182,3 22.052,7 28.418,5 Hàn Quốc 27.830,0 22.180,6 22.595,9 24.098,6 Hồng Kông 1.458,0 14.027,5 12.611,6 13.542,1 Đài Loan 24.405,9 18.121,6 18.394,3 17.487,9 Inđônêxia 2.401,9 2.520,6 2.580,9 2.520,1 Malaixia 10.937,5 9.357,7 10.348,1 10.920,4 Philippin 8.799,2 7.660,0 7.270,2 7.992,1 Singapo 17.806,3 17.651,7 16.221,2 16.575,8 10 Thái Lan 6.617,5 5.989,4 4.859,5 5.841,8 11 Việt Nam 367,6 460,3 580,2 1.324,4 Nguồn: US Census Bureau Foreign Trade Division, Data Dissemination Branch, Washington D.C, http://www.census/foreign-trade/release/ 107 Phụ lục Nhập Mỹ từ số nƣớc châu Á - Thái Bình Dƣơng (2000-2004) TT Tên nƣớc 2000 2001 2002 2003 Nhật Bản 146.479,4 126.473,3 121.494,2 118.029,0 Trung Quốc 100.018,4 102.278,3 125.167,9 152.379,1 Hàn Quốc 40.307,7 35.181,4 35.575,2 36.963,3 Hồng Kông 11.449,0 9.646,3 9.328,4 8.850,2 Đài Loan 40.502,8 33.374,5 32.799,3 31.599,9 Inđônêxia 10.367,0 10.103,6 9.643,7 9.520,0 Malaixia 25.568,2 22.340,3 24.009,8 25.437,8 Philippin 13.934,7 11.325,4 10.985,3 10.061,0 Singapo 19.178,3 15.000,0 14.792,6 15.158,0 10 TháI Lan 16.385,3 14.727,2 14.799,3 15.180,8 11 Việt Nam 821,4 1.052,9 2.394,7 4.554,9 Nguồn: US Census Bureau Foreign Trade Division, Data Dissemination Branch, Washington D.C, http://www.census/foreign-trade/release/ 108 Phụ lục Kim ngạch xuất nhập cán cân thƣơng mại mỹ với nƣớc châu Á - Thái Bình Dƣơng năm 2004 Năm Kim ngạch xuất Mỹ Kim ngạch nhập Mỹ Tổng kim ngạch xuất nhập Cán cân 1995 174.953,0 294.607,8 436.06,2 - 153.151,4 1996 182.278,0 311.854,5 468.807,5 - 136.901,5 1997 187.210,8 321.322,9 503.600,9 - 139.044,9 1998 159.015,5 334.214,0 493.229,5 - 175.198,5 1999 165.258,9 367.221,2 532.480,1 - 201.962,3 2000 195.066,7 426.702,0 621.768,7 - 231.635,3 2001 174.751,8 383.338,5 558.090,3 - 208.586,7 2002 196.044,2 402.707,3 571.751,5 - 233.663,1 2003 181.090,4 429.899,2 610.989,6 - 248.800,8 2004 209,733.6 492,549.3 702.282,9 -282,815.7 Nguồn: US Census Bureau Foreign Trade Division, Data Dissemination Branch, Washington D.C, http://www.census/foreign-trade/release/ 109 Phụ lục Kim ngạch xuất nhập cán cân thƣơng mại mỹ với nƣớc châu Á - Thái Bình Dƣơng năm 2004 Nƣớc Xuất Xếp hạng Nhập Xếp hạng Nhật Bản 54,243.1 129,805.2 -75,562.1 Trung Quốc 34,744.1 196,682.0 -161,938.0 Hàn Quốc 26,412.5 46,167.9 -19,755.5 Hồng Kông 15,827.4 13 9,313.9 27 6,513.5 228 Đài Loan 21,744.4 34,623.6 -12,879.2 13 Inđônêxia 2,671.4 39 10,810.5 26 -8,139.1 20 Malaixia 10,921.2 16 28,178.9 10 -17,257.6 10 Philippin 7,087.0 21 9,136.7 28 -2,049.7 35 Singapo 19,608.5 11 15,370.4 19 4,238.1 226 TháI Lan 6,368.4 23 17,578.9 16 -11,210.5 14 Việt Nam 1,164.3 57 5,275.3 38 -4,111.0 27 Can cân thƣơng mại Nguồn: US Census Bureau Foreign Trade Division, Data Dissemination Branch, Washington D.C, http://www.census/foreign-trade/release/ Xếp hạng 110 Phụ lục Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Mỹ vào số nƣớc khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng (Đơn vị: Triệu USD) Nƣớc 2000 2001 2002 2003 Nhật Bản 57,091 55,651 65,939 73,435 Trung Quốc 11,140 12,081 10,499 11,877 Hàn Quốc 8,968 9,977 12,178 13,318 Hồng Kông 27,447 32,494 41,571 44,323 Đài Loan 7,836 9,301 10,153 10,961 Inđônêxia 8,904 10,511 10,341 10,387 Malaixia 7,910 7,489 6,954 7,580 Philippin 3,638 5,436 4,642 4,700 Singapore 24,133 40,764 52,449 57,589 Thái Lan 5,824 6,176 7,608 7,393 Nguồn: U.S Bureau of Economic Analysis, Survey of Current Business, July 2003, and earlier issues http://www.bea.doc.gov/bea/07July/0704DirectInvest.pdf> 111 Phụ lục 10 Bảng thuế quan số mặt hàng có MFN phi MFN Mỹ Việt Nam Sản phẩm Thuế suất có MFN (%) Thuế suất phi MFN (%) Các loại rau quả, hạt 2,0 25,5 Gạo chế biến 8,8 35 Thủy sản đông lạnh (cá) 5,0 39,5 Vải 4,4 38,5 Hàng may mặc 14,3 58,1 Sản phẩm da 8,4 22,8 Sản phẩm chế biến từ gỗ 3,5 37,8 Các sản phẩm ngành khai khoáng 3,8 40,4 Các sản phẩm kim loại 4,9 45,0 Nguồn: UNTAC (Tổ chức mậu dịch phát triển Liên Hợp Quốc) ... CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG 1.1 Cơ sở lý luận sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng Việc nghiên cứu quan hệ kinh tế Mỹ với khu vực châu Á - Thái. .. Một số nội dung sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương, giai đoạn 2000- 2004 Chƣơng 3: Những tác động từ sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương, giai đoạn 2000- 2004 7 Chƣơng... thực sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương, giai đoạn 2000- 2004 Thứ ba, phân tích số nội dung q trình thực sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương Mỹ giai đoạn 2000- 2004 Thứ

Ngày đăng: 25/06/2021, 08:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2. Kim ngạch XNK và cán cân thƣơng mại của Mỹ với các nƣớc Đông Á (đơn vị: triệu USD)  - Chính sách kinh tế của mỹ đối với khu vực châu á thái bình dương giai đoạn 2000 2004

Bảng 1.2..

Kim ngạch XNK và cán cân thƣơng mại của Mỹ với các nƣớc Đông Á (đơn vị: triệu USD) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.1: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Mỹ vào các nƣớc Đôn gÁ Năm Nhật Bản Trung Quốc NIEs ASEAN(*) - Chính sách kinh tế của mỹ đối với khu vực châu á thái bình dương giai đoạn 2000 2004

Bảng 2.1.

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Mỹ vào các nƣớc Đôn gÁ Năm Nhật Bản Trung Quốc NIEs ASEAN(*) Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1 Cơ sở lý luận về chính sách kinh tế của Mỹ đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương

  • 1.1.1. Lý thuyết tự do kinh tế

  • 1.1.2. Lý thuyết về Chủ nghĩa quốc tế tự do

  • 1.1.3. Lý thuyết Kinh tế chính trị quốc tế

  • 1.2.1. Bối cảnh kinh tế quốc tế

  • 1.2.2. Vị thế của Mỹ ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương

  • 1.3. Những có hội và thách thức đối với lợi ích của Mỹ ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương

  • 1.3.1. Những cơ hội chủ yếu

  • 1.3.2. Những khó khăn và thách thức

  • 2.2. Một số nội dung cơ bản trong chính sách kinh tế của Mỹ đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương, giai đoạn 2000-2004

  • 2.2.1. Tăng cường hợp tác kinh tế chung trong toàn khu vực

  • 2.2.2. Mở rộng viện trợ và tăng cường sử dụng các biện pháp kinh tế nhằm đạt được lợi ích kinh tế của Mỹ

  • Một số nhận xét về chính sách kinh tế của Mỹ đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương

  • 3.1. Đối với Mỹ

  • 3.2. Tác động đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương

  • 3.2.1. Tác động đối với toàn khu vực nói chung

  • 3.2.2. Tác động đối với các nước ở khu vực

  • 3.3. Tác động đối với Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan