1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Huong dan thuc hien nhiem vu nam hoc 20122013

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nội dung sinh hoạt tổ, nhóm cần tập trung vào các vấn đề chuyên môn như trao đổi việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra [r]

(1)HƯỚNG DẪN NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM MÔN HÓA HỌC THCS, THPT NĂM HỌC 2012-2013 (Kèm theo Công văn số 2826/SGDĐT-GDTrH ngày 22 tháng năm 2012 Sở GDĐT việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH năm học 2012-2013) Thực chương trình: Các trường THPT và THCS thực theo Tài liệu phân phối chương trình chi tiết các trường xây dựng trên sở Khung phân phối chương trình Bộ GDĐT ban hành từ năm 2009-2010; Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học GDPT công văn số 5842/BGDĐT ngày 01/9/2011 Bộ GDĐT và tham khảo Tài liệu phân phối chương trình môn Hóa học áp dụng từ năm học 2012-2013 Sở GDĐT Khi thực hiện, các trường cần lưu ý số nội dung sau: - Số tiết/tuần phân bố theo học kì: Khối lớp 10 11 12 10, 11, 12 8,9 Chương trình Nâng cao Nâng cao Nâng cao Chuẩn Số tiết/tuần 2,5 2,5 2,5 2 Học kì 3 2 Học kì 2 2 - Đảm bảo dạy đủ các bài, các nội dung theo quy định Tổ chuyên môn các trường chủ động xây dựng kế hoạch giảng dạy phù hợp với điều kiện trường trên sở đảm bảo thời gian kết thúc học kì I, kết thúc năm học thống thành phố, có đủ thời lượng dành cho luyện tập, bài tập, ôn tập, thực hành và kiểm tra định kì - Những bài, nội dung đã giảm tải theo hướng dẫn công văn 5842/BGDĐT ngày 01/9/2011 Bộ GDĐT thì không đưa vào dạy học chính khóa - Giáo viên Chuẩn kiến thức, kĩ để xác định mục tiêu bài học Chú trọng dạy học nhằm đạt các yêu cầu và tối thiểu kiến thức, kĩ năng, đảm bảo không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào sách giáo khoa; mức độ khai thác sâu kiến thức, kĩ phải phù hợp với khả tiếp thu học sinh - Tiếp tục lồng ghép kiến thức bảo vệ môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả, ứng phó biến đổi khí hậu…thông qua các bài giảng Hoá học và hoạt động ngoại khoá - Dạy học tự chọn theo kế hoạch trường – chủ yếu theo chủ đề bám sát - Thực hành: tổ chức thực đầy đủ các tiết thực hành qui định chương trình Kiểm tra thực hành lấy cột điểm hệ số 1, cách tính điểm tổ chuyên môn thống (có thể chấm phiếu thực hành lấy trung bình cộng điểm các phiếu chấm thực hành học kì…) Đổi phương pháp dạy học: - Tổ chức dạy học phân hoá theo lực học sinh dựa theo chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, THPT Giáo viên chủ động thiết kế bài giảng linh hoạt, khoa học, xếp hợp lý các hoạt động giáo viên và học sinh; phối hợp tốt làm việc cá nhân và theo nhóm - Giáo viên tạo điều kiện, hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ, xây dựng hệ thống (2) câu hỏi hợp lý, phù hợp với các đối tượng; vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, khắc phục việc ghi nhớ máy móc, không nắm vững chất - Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng cấp học, môn học; phù hợp với nội dung, tính chất bài học, đặc điểm và trình độ học sinh; phù hợp với thời lượng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể trường - Đẩy mạnh việc vận dụng các phương pháp thực hành môn học; bảo đảm cân đối việc truyền thụ kiến thức và rèn luyện kỹ cho học sinh; tăng cường liên hệ thực tế, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung bài học Tăng cường tổ chức các hoạt động như: “Hội thi thí nghiệm - thực hành học sinh”, “Hội thi tự làm và sử dụng thiết bị dạy học giáo viên”…, nhằm khuyến khích giáo viên và học sinh tăng cường sử dụng hợp lý, khai thác tối đa tác dụng các thiết bị dạy học, phương tiện nghe nhìn, phòng học môn - Động viên, khuyến khích, tạo hội và điều kiện cho học sinh tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá phát hiện, đề xuất và lĩnh hội kiến thức; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ đã có học sinh; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin học tập cho học sinh; giúp các em phát triển tối đa lực, tiềm thân - Thiết kế và hướng dẫn học sinh thực các dạng câu hỏi, bài tập phát triển tư và rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng các TBDH; hướng dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào việc giải các vấn đề thực tiễn - Học tập cách sử dụng các phương tiện kĩ thuật, công nghệ thông tin để chọn lọc, áp dụng đổi phương pháp cách hiệu nhất, không để lạc hậu so với học sinh và không lạm dụng các phương tiện Đổi kiểm tra, đánh giá: - Thực theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT - Kiểm tra, đánh giá phải vào Chuẩn kiến thức, kĩ môn học khối lớp; các yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt kiến thức, kĩ học sinh sau bài, chương; - Nâng cao chất lượng các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ, kiểm tra lý thuyết và thực hành; bảo đảm đánh giá đúng Chuẩn kiến thức, kĩ vừa có khả phân hóa cao Các trường thống chọn hình thức kiểm tra phù hợp (tự luận, trắc nghiệm kết hợp hình thức này), bảo đảm các học sinh học cùng chương trình kiểm tra cùng hình thức Các trường thực nghiêm túc việc xây dựng ma trận đề kiểm tra cho các đề kiểm tra từ 15 phút trở lên - Khi chấm bài kiểm tra phải thực công bằng, đúng đáp án, biểu điểm, kết hợp đánh giá kết bài làm với theo dõi cố gắng, tiến học sinh Việc cho điểm không quá dễ dãi, hạ thấp yêu cầu không quá khắt khe, cứng nhắc Tất các đề bài kiểm tra (từ 15 phút trở lên) phải có đề, đáp án, biểu điểm chi tiết, ghi vào sổ giáo án; - Giáo viên cần thực nghiêm túc quy trình tiết trả bài và thời hạn trả bài cho học sinh (không quá tuần bài kiểm tra 15 phút, tuần bài kiểm tra tiết trở lên); (3) Sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn: - Tổ chức sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn định kì theo đúng quy định Điều lệ trường phổ thông Nội dung sinh hoạt tổ, nhóm cần tập trung vào các vấn đề chuyên môn trao đổi việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; đổi phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá, soạn giáo án, dự góp ý; biện pháp nhằm nâng cao chất lượng các tiết thí nghiệm, thực hành, phát huy hiệu dạy học phòng học môn - Các phòng GDĐT tiếp tục tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường Khuyến khích các trường tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề với nội dung và hình thức thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn - Đổi việc sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng tăng cường giúp đỡ vì tiến các thành viên tổ thông qua trao đổi, thảo luận các chủ đề, nội dung giảng dạy, rút kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn vướng mắc giảng dạy - Các tổ chuyên môn các trường THPT vào số liệu thi TN THPT, thi tuyển ĐH, CĐ, TCCN năm 2011 Sở chuyển giao, tiến hành phân tích, hội thảo đánh giá để có biện pháp bồi dưỡng, ôn tập nâng cao chất lượng môn - Tiếp tục tổ chức các buổi sinh hoạt cụm nhằm trao đổi kinh nghiệm, tăng cường giao lưu giáo viên các trường Nội dung sinh hoạt tập trung trao đổi các chuyên đề dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng; đổi phương pháp giảng dạy, đổi kiểm tra đánh giá; các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng các tiết thí nghiệm, thực hành…; Các Phòng GDĐT phân công, theo dõi, đạo việc sinh hoạt cụm các trường THCS Tổ chức hội thảo chuyên đề thao giảng quận, huyện Sở tổ chức sinh hoạt chuyên đề cho tổ trưởng chuyên môn các trường THPT lần/ năm học để trao đổi công tác chuyên môn và bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí tổ Học kì trường THPT Hòa Vang Học kì trường THPT Thái Phiên Ngày sinh hoạt cụm, các trường phân công tự xếp, báo cáo với Sở GDĐT và thông báo cho các trường cụm biết để dự Các hoạt động khác : a/ Kiểm tra chất lượng đầu năm: Các phòng GDĐT, các trường THPT đạo kiểm tra chất lượng môn Hóa học vào đầu năm học nhằm nắm tình hình học tập học sinh, có các biện pháp đạo nâng cao chất lượng từ đầu năm học b/ Thi học sinh giỏi cấp thành phố: - Chương trình: Thực chương trình thi học sinh giỏi ban hành từ năm học 20112012 Sở - Giới hạn nội dung: + Lớp 12: Hết bài Hợp kim sắt (thi chọn HSG thành phố) Hết chương Amin – Aminoaxit – Protein (thi chọn HSG giải toán trên máy tính cầm tay Casio-Vinacal) + Lớp 11: Hết chương Dẫn xuất halogen - ancol – phenol + Lớp 10: Hết chương Oxi + Lớp 9: Hết bài axit axetic (4) Các khối lớp 10, 11, 12 làm bài thi viết, đó, ngoài các câu hỏi lí thuyết, bài thi có thêm số câu hỏi thực hành Khối lớp 9: gồm phần thi, lí thuyết và thực hành Nội dung thi thực hành tập trung vào các vấn đề sau: - Thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học số chất đã học: kim loại, oxit, axit, bazơ, muối - Nhận biết các chất phương pháp hóa học: axit, bazơ, muối - Pha chế dung dịch Lưu ý các thao tác thực hành, cách sử dụng hóa chất, số dụng cụ thí nghiệm; số quy tắc an toàn làm thí nghiệm hóa học - Hình thức thi: tự luận, đề thi gồm có đến câu, câu có thể có nhiều ý - Thời điểm thi: Theo Công văn số 2832/KH-SGDĐT ngày 23/8/2012 Sở GDĐT Kế hoạch thời gian năm học 2012-2013 GDTrH Cụ thể: KÌ THI Thi chọn đội tuyển dự thi HSG quốc gia lớp 12 Thi giải toán trên máy tính cầm tay cấp TP Thi HSG quốc gia lớp 12 THPT Thi HSG thành phố, lớp và lớp 12 Thi HSG thành phố, lớp 10 và lớp 11 Thi tốt nghiệp THPT Thi tuyển sinh lớp 10 THPT THỜI GIAN Ngày 14 và 15/9/2012 Từ 22/11 đến 29/11/2012 Ngày 10 và 11/01/2013 Tháng 02/2013 Tháng 3/2013 Ngày 02, 03 và 04/6/2013 Từ 20/6 đến 28/6/2013 c/ Kiểm tra học kì: Năm học nay, Sở tiếp tục đề kiểm tra môn Hóa lớp 9, 12 - Hình thức trắc nghiệm lớp 12 và tự luận lớp Môn Hóa 10, 11 các trường THPT đạo tổ chức kiểm tra theo đề chung trường Môn Hóa phòng GDĐT các quận, huyện đạo thực phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương Đối với các lớp 8, 10 và 11, các phòng GDĐT, các trường THPT, tùy vào tình hình thực tế đơn vị, có thể chọn các hình thức đề kiểm tra học kì sau: trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm kết hợp với tự luận Trên đây là số nhiệm vụ trọng tâm môn Hóa học năm học 20122013, các phòng GDĐT, các trường, các tổ chuyên môn cần triển khai đến giáo viên và có kế hoạch tổ chức thực có hiệu theo đúng đạo./ - (5)

Ngày đăng: 25/06/2021, 05:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w