1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Huong dan thuc hien nhiem vu nam hoc 20122013

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 13,53 KB

Nội dung

+ Để tiến hành một cách có hiệu quả tiết thực hành "tìm hiểu địa phương" ở lớp 8, giáo viên nên chọn một địa điểm có nhiều ý nghĩa đối với địa phương và có nhiều thuận lợi trong [r]

(1)

HƯỚNG DẪN DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ CẤP THCS, THPT NĂM HỌC 2012-2013

(Kèm theo Công văn số 2826 /SGDĐT-GDTrH ngày 22 tháng năm 2012 Sở GDĐT Về việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH năm học 2012-2013)

Về chương trình:

- Thực khung phân phối chương trình Bộ GDĐT, sở tham khảo phân phối chương trình Sở GDĐT, trường, tổ mơn vào tình hình thực tế trường mình, tổ chức nghiên cứu, biên soạn lại để áp dụng cho phù hợp

- Trong trình dạy học, giáo viên cần dạy đủ số tiết lí thuyết thực hành quy định KPPCT Chương trình sách giáo khoa chưa quy định nội dung cụ thể cho tiết ôn tập Giáo viên cần tình hình thực tế để định nội dung cho tiết Ôn tập nhằm củng cố hệ thống kiến thức, kĩ theo yêu cầu chương trình

2 Triển khai tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Địa lí của Bộ việc soạn bài, dạy học kiểm tra đánh giá

3.Về đổi phương pháp dạy học:

-Việc đổi phương pháp dạy học trường THCS cần theo hướng chủ yếu: + Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh

+ Bồi dưỡng phương pháp tự học

+ Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn

+ Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh

Trong đó, hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh bản, chủ yếu, chi phối đến ba hướng sau Điểm cốt lõi đổi phương pháp dạy học hướng tới học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động

- Để đảm bảo cho việc đổi phương pháp dạy học địa lí trường trung học nhanh chóng đạt hiệu quả, giáo viên cần quan tâm thực tốt công việc sau đây:

+ Đầu tư nhiều vào công tác thiết kế dạy học tổ chức dạy học lớp theo tinh thần tổ chức hoạt động học tập cho học sinh; hướng dẫn học sinh phương pháp học tập biết cách tự học, tiếp nhận kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tự đánh giá kết học tập, hứng thú học tập

+ Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học địa lí thơng dụng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, đồng thời mạnh dạn áp dụng phương pháp dạy học như: thảo luận, khảo sát điều tra, động não; biết cách tiếp nhận thông tin phản hồi từ đánh giá nhận xét học sinh PPDH giáo dục giáo viên; kiên trì phát huy mặt tốt, khắc phục mặt yếu, tự tin, không tự ty chủ quan, thoả mãn;

+ Đa dạng hóa, phối hợp linh hoạt hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp, tham quan, khảo sát địa phương, hoạt động ngoại khóa;

+ Tích cực sử dụng phương tiện dạy học theo hướng đề cao vai trò chủ thể nhận thức học sinh; nắm điều kiện nhà trường để khai thác giúp thân đổi PPDH (cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị, tài liệu tham khảo);

(2)

+ Những nơi có điều kiện, giáo viên tổ chức học ngồi thực địa để giảm tính trừu tượng kiến thức tăng tính thực tiễn nội dung học tập

4 Về dạy học địa lí địa phương:

+ Để tiến hành cách có hiệu tiết thực hành "tìm hiểu địa phương" lớp 8, giáo viên nên chọn địa điểm có nhiều ý nghĩa địa phương có nhiều thuận lợi việc tìm tư liệu, yêu cầu nhóm học sinh thu thập tư liệu địa điểm theo nội dung gợi ý sách giáo khoa Giờ thực hành, giáo viên tổ chức cho học sinh nhóm trình bày kết xây dựng thành báo cáo tương đối đầy đủ địa điểm tìm hiểu

+ Đối với dạy địa lí tỉnh (thành phố) lớp 9, giáo viên cần dựa vào tài liệu địa lí địa phương có, sưu tầm thêm tư liệu địa lí tỉnh (thành phố) Địa chí tỉnh (thành phố), sách "Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam" Nhà xuất Giáo dục, niên giám thống kê tỉnh (thành phố) Tổng cục thống kê, sách báo khác, để biên soạn nội dung dạy học địa lí tỉnh (thành phố)

+ Để thực tốt nội dung địa lí địa phương lớp 12, cần dựa vào tài liệu địa lí địa phương, kết hợp với nguồn tài liệu khác; giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu nội dung theo chủ đề trước học địa lí địa phương khoảng tháng Mỗi nhóm HS tìm hiểu chủ đề theo gợi ý SGK, sau đó, GV dành tiết đầu để HS hồn thiện nội dung báo cáo, sau tổ chức cho HS trình bày báo cáo (tiết 2, chương trình chuẩn; tiết 2,3 chương trình nâng cao) Khi tổ chức cho HS báo cáo kết nghiên cứu, GV nên hướng dẫn em trình bày, thảo luận theo kiểu hội thảo khoa học, thơng qua giúp HS hiểu nắm vững đặc trưng địa lí tỉnh (thành phố), đồng thời biết cách tìm hiểu địa lí địa phương, cách tổ chức hội thảo khoa học

5 Về tích hợp số nội dung dạy học địa lí: Các nội dung tích hợp dạy học địa lí trường phổ thơng gồm có giáo dục bảo vệ mơi trường, giáo dục dân số Để thực tốt việc tích hợp nội dung này, giáo viên cần ý số điểm sau:

+ Tìm hiểu kĩ nội dung tích hợp học để xác định rõ nội dung, mức độ tích hợp phương thức tích hợp

+ Việc tích hợp nội dung cần chuẩn bị cách cẩn thận thể cụ thể kế hoạch dạy học lên lớp

+ Việc tích hợp nội dung cần phải hợp lí, tránh gị ép, gây q tải nội dung học tập 6 Về nội dung giáo dục cho học sinh chủ quyền biển đảo nước ta môn Địa lí

(3)

- Ví dụ chương trình mơn Địa lí, phần Địa lí Việt Nam dạy cho lớp 8, 9, 12 đề cập đến vấn đề biển đảo toàn diện chủ quyền phát triển kinh tế biển, đảo như:

+ Địa lí 8: Bài 23 Vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, trang 84 có viết "Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng triệu km2 Các đảo xa phía đơng Việt Nam có quần

đảo Hồng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa, "

Bài 24 Vùng biển Việt Nam Các đảo quần đảo lại nhắc lại ví dụ lượng mưa

Bài đọc thêm trang 91: Vùng biển chủ quyền nước Việt Nam nêu rõ "Ngày 12 tháng năm 1977, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng biển đặc quyền kinh tế thềm lục địa, khẳng định chủ quyền quyền Việt Nam vùng biển thềm lục địa, "

Bài 43 Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ trang 150 có viết " đảo đá san hô đảo thuộc hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, "

+ Địa lí Liên tục từ 38 đến 40 đề cập đến kiến thức biển đảo, phát triển kinh tế biển đảo, bảo vệ môi trường biển đảo, có đề cập đến quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, ví dụ trang 137 có viết "Các đảo xa bờ gồm đảo Bạch Long Vĩ, Phú Quý, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc thành phố Đà Nẵng tỉnh Khánh Hòa"

+ Địa lí 12 Bài Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Việt Nam có viết " Đường bờ biển nước ta cong hình chữ S, dài 3260 km, chạy từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) Đường bờ biển chạy dài theo đất nước tạo điều kiện cho 28 số 64 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương nước ta có điều kiện trực tiếp khai thác tiềm to lớn Biển Đông

Nước ta có 4000 hịn đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo ven bờ có hai quần đảo ngồi khơi xa Biển Đơng quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hoà)"

Bài Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển có đoạn viết " Tài nguyên hải sản : Sinh vật Biển Đông tiêu biểu cho hệ sinh vật vùng biển nhiệt đới giàu thành phần lồi có suất sinh học cao, vùng ven bờ Trong Biển Đơng có 2000 lồi cá, 100 lồi tơm, khoảng vài chục lồi mực, hàng nghìn lồi sinh vật phù du sinh vật đáy khác Ven đảo, hai quần đảo lớn Hoàng Sa Trường Sa có nguồn tài nguyên quý giá rạn san hơ đơng đảo lồi sinh vật khác"

Bài 49 Vấn đề phát triển kinh tế -xã hội Duyên hải Nam Trung Bộ

(4)

Các đảo quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống để nước ta tiến biển đại dương thời đại mới, khai thác có hiệu nguồn lợi vùng biển, hải đảo thềm lục địa

Việc khẳng định chủ quyền nước ta đảo quần đảo có ý nghĩa sở để khẳng định chủ quyền nước ta vùng biển thềm lục địa quanh đảo"

Hoặc " Biển Đông biển chung Việt Nam nhiều nước láng giềng Vì vậy, việc tăng cường đối thoại, hợp tác Việt Nam nước có liên quan nhân tố tạo phát triển ổn định khu vực, bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước nhân dân ta, giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước ta

Việt Nam nước Đông Nam Á lục địa có nhiều lợi ích Biển Đơng Vì vậy, cơng dân Việt Nam có bổn phận bảo vệ vùng biển hải đảo đất nước, cho hôm cho hệ mai sau"

- Đặc biệt sách giáo viên Địa lí 8, 9, 12 có hướng dẫn cụ thể chi tiết giảng dạy nội dung giáo dục biển đảo Ví dụ sách giáo viên Địa lí 12 nâng cao dành trang (trang 17, 18, 19, 20, 228, 229, 230) để hướng dẫn dạy học, cung cấp tư liệu, cung cấp địa tra cứu danh mục sách tham khảo nội dung chủ quyền biển đảo nước ta

7 Kiểm tra, đánh giá :

- Phải thực đổi kiểm tra, đánh giá (KTĐG) theo hướng dẫn Bộ GDĐT, đề kiểm tra phải lập ma trận, bám sát chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình; thực đổi KTĐG để thúc đẩy đổi PPDH

- Trong năm học phải dành tiết để kiểm tra Trong có 02 tiết dành cho kiểm tra học kì (học kì I: tiết; học kì II: tiết); 02 tiết kiểm tra học kì (học kì I: tiết; học kì II: tiết)

- Phải đảm bảo thực đúng, đủ tiết kiểm tra, kiểm tra học kì KPPCT

- Phải đánh giá kiến thức, kĩ theo mức độ yêu cầu quy định chương trình mơn học

- Sau thực hành cần có đánh giá cho điểm Phải dùng điểm làm cột điểm (hệ số 1) cột điểm để xếp loại học lực học sinh

- Nội dung KTĐG cần giảm câu hỏi kiểm tra ghi nhớ kiến thức, tăng cường kiểm tra kiến thức mức độ hiểu vận dụng kiến thức Cần bước đổi KTĐG cách nêu vấn đề "mở", đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ biểu đạt kiến thân

- Coi trọng KTĐG kĩ diễn đạt vật, tượng địa lí lời nói, chữ viết, sơ đồ; đọc phân tích đồ, lược đồ, Atlát, sử dụng sa bàn, máy chiếu bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập, thái độ vấn đề tồn cầu bảo vệ mơi trường sống, nhu cầu tìm hiểu bổ sung vốn hiểu biết đất nước, chủ quyền lãnh thổ nước ta, điều kiện kinh tế -xã hội, tài nguyên quê hương đất nước

- Vận dụng linh hoạt hình thức xác định rõ yêu cầu KTĐG phù hợp với thời lượng tính chất đề kiểm tra

8 Sinh hoạt tổ chuyên môn:

(5)

dạy học, tài liệu tham khảo…) Từ đầu năm học, tổ chun mơn cần có kế hoạch làm đồ dùng dạy học để bổ sung đồ dùng dạy học môn

- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn với nội dung phong phú, thiết thực nhằm chia sẻ kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá

- Các trường học lồng ghép nội dung giáo dục chủ quyền biển đảo vào nội dung sinh hoạt Mỗi đơn vị trường học tổ chức thi tìm hiểu biển đảo quê hương với nội dung, hình thức phong phú,

9 Sinh hoạt cụm chuyên môn : Chủ đề sinh hoạt cụm chuyên môn tập trung vào việc triển khai tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Địa lí Bộ, đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá

- Đối với trường THPT:

+ Học kỳ I : Trường THPT Hoàng Hoa Thám + Học kỳ II : Trường THPT Phạm Phú Thứ

Căn vào kế hoạch trên, trường chủ động chuẩn bị nội dung, xác định thời gian gửi giấy mời giáo viên trường tham dự

- Đối với trường THCS: Do phòng GD-ĐT đạo, tập trung xây dựng mơ hình đổi phương pháp dạy học môn

10 Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi: - Lớp 9:

+ Địa lí tự nhiên đại cương: Tập trung nội dung Bản đồ- Các vận động Trái Đất hệ - Các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, khí áp, gió, mưa) – Các đới khí hậu

+ Địa lí tự nhiên Việt Nam: Địa hình – Khí hậu – Sơng ngịi – Các miền Địa lí tự nhiên

+ Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam: Theo chương trình Địa lí lớp (từ đầu năm tuần lễ trước thi)

- Lớp 10, 11: Theo chương trình nâng cao từ đầu năm tuần lễ trước thi - Lớp 12:

+ Thi vào đội tuyển quốc gia : Địa lí tự nhiên đại cương, Địa lí tự nhiên Việt Nam Địa lí kinh tế-xã hội Việt Nam (phần nội dung từ đầu năm đến tuần lễ trước thi) + Thi học sinh giỏi lớp 12 THPT: Phần nội dung lớp 12 theo chương trình nâng cao, từ đầu năm đến tuần lễ trước thi

Ngày đăng: 25/06/2021, 04:43

w