Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn, phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ học si[r]
(1)HƯỚNG DẪN NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM MÔN NGỮ VĂN THCS, THPT NĂM HỌC 2012-2013
(Kèm theo Công văn số 2826 /SGDĐT-GDTrH ngày 22 tháng năm 2012 Sở GDĐT Về việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH năm học 2012-2013)
1 Thực chương trình.
Căn Cơng văn số 5842/BGDĐT ngày 01/9/2011 việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học GDPT Khung phân phối chương trình Bộ GDĐT ban hành từ năm 2008-2009, Sở GDĐT biên soạn Tài liệu phân phối chương trình chi tiết môn Ngữ văn, áp dụng từ năm học 2012-2013
Phân phối Chương trình chi tiết Sở GDĐT dùng để tham khảo, trường, tổ môn vào tình hình thực tế trường mình, tổ chức nghiên cứu, biên soạn lại để áp dụng cho phù hợp (xem Tài liệu phân phối chương trình tham khảo môn Ngữ văn Sở GDĐT)
2 Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ giáo dục kĩ sống cho học sinh qua môn Ngữ văn
Các tổ môn tổ chức nghiên cứu, thảo luận để giáo viên nắm yêu cầu dạy học theo tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ Việc dạy học đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn phải thực thường xuyên, đầy đủ theo hướng dẫn Bộ
Giáo viên vào tài liệu Giáo dục kĩ sống qua môn Ngữ văn để chủ động đưa nội dung vào học cách phù hợp, linh hoạt, có hiệu quả, khơng gây tải
3 Đổi phương pháp dạy học a Yêu cầu giáo viên:
Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học Bộ để thiết kế giáo án Giáo viên lên lớp phải có giáo án, giáo án phải soạn phải điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học Bộ
Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn, phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể lớp, trường
Động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho học sinh tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào trình khám phá phát hiện, đề xuất lĩnh hội kiến thức; ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có học sinh; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho học sinh; giúp em phát triển tối đa lực, tiềm thân
Thiết kế hướng dẫn học sinh thực dạng câu hỏi, tập phát triển tư rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng TBDH; hướng dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức học vào việc giải vấn đề thực tiễn
(2)b Yêu cầu học sinh:
Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia hoạt động học tập để tự khám phá lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ hành vi đắn
Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành vận dụng kiến thức học để phân tích, đánh giá, giải tình vấn đề đặt từ thực tiễn; xây dựng thực kế hoạch học tập phù hợp với khả điều kiện
Mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho thân, cho thầy, cho bạn
Biết tự đánh giá đánh giá ý kiến, quan điểm, sản phẩm hoạt động học tập thân bè bạn
4 Đổi kiểm tra, đánh giá:
Trong trình dạy học, cần kết hợp cách hợp lí hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan KTĐG kết học tập HS Vận dụng linh hoạt hình thức xác định rõ yêu cầu KTĐG phù hợp với thời lượng tính chất đề kiểm tra:
+ KTĐG thường xuyên: Bao gồm KT miệng (cho điểm đánh giá nhận xét) tiến hành vào đầu trình dạy học; KT 15 phút, KT tiết, cần vận dụng linh hoạt câu hỏi trắc nghiệm tự luận Khi KT miệng, cần ý rèn luyện kĩ nói, kĩ diễn đạt trước tập thể
+ KTĐG định kì cần trọng đánh giá kĩ phân tích, tổng hợp, khái qt hóa kiến thức, rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề học tập thực tiễn, đặc biệt ý kĩ viết, kĩ trình bày vấn đề
Giáo viên cần đa dạng hóa hình thức kiểm tra đánh giá Khuyến khích vận dụng hình thức KTĐG thơng qua hoạt động học tập lớp học HS tập nghiên cứu nhỏ; hoạt động sưu tầm; tham quan thực địa, bảo tàng; làm đồ dùng dạy học lấy điểm thay cho kiểm tra lớp học
Giáo viên cần nghiên cứu kĩ bước biên soạn ma trận đề kiểm tra đánh giá Trong năm học này, đề kiểm tra phải biên soạn theo ma trận đề nhằm đảm bảo yêu cầu theo quy định Việc cho điểm phải thực công bằng, đáp án, biểu điểm Không dễ dãi, hạ thấp yêu cầu không khắt khe, cứng nhắc Mỗi kiểm tra, cần có thang điểm rõ ràng, đánh giá thực chất làm học sinh Tất đề kiểm tra (từ 15 phút trở lên) phải có đáp án, biểu điểm cụ thể ghi rõ sổ giáo án
Thực số kiểm tra tiết trở lên ghi Khung chương trình Bộ Nhằm theo dõi, động viên học sinh học tập, giáo viên nên tăng cường kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút số cột điểm tối thiểu quy định Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh
(3)Giáo viên cần thực nghiêm túc quy trình tiết trả thời hạn trả cho học sinh (không tuần kiểm tra 15 phút, tuần (hoặc theo phân phối chương trình) kiểm tra tiết trở lên)
5 Sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn.
Tổ chức sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn định kì theo quy định Điều lệ trường phổ thông Nội dung sinh hoạt tổ, nhóm cần tập trung vào vấn đề chuyên môn trao đổi việc dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá, soạn giáo án
Các phòng GDĐT tiếp tục tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường Khuyến khích trường tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề với nội dung hình thức thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn
Sở tổ chức sinh hoạt tổ trưởng chuyên môn trường THPT lần năm học để trao đổi công tác chuyên môn bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí tổ
Tổ chức sinh hoạt chuyên môn (SHCM) theo hướng tiếp cận mới:
Từ năm học này, Sở đạo tổ CM tổ chức SHCM theo hướng tiếp cận SHCM theo hướng tiếp cận thực theo chu trình bước: Chuẩn bị học minh họa - Tiến hành học minh họa dự - Thảo luận chia sẻ suy ngẫm học - Áp dụng vào học hàng ngày
Bước 1: Chuẩn bị học minh họa (BHMH):
Các thành viên tổ thống việc chọn GV, học, lớp để dạy minh họa Cả tổ (nhóm) phối hợp soạn thực BHMH BHMH cần phải thể tính sáng tạo, áp dụng PPDH KTDH để nghiên cứu thông qua dự giờ, suy ngẫm, chia sẻ
Bước 2: Tiến hành BHMH dự giờ:
SHCM theo hướng tiếp cận khác so với cách làm truyền thống đối tượng quan sát (dự truyền thống quan sát việc dạy GV, dự quan sát việc học HS)
Người dự phải chuyển đổi đối tượng quan sát từ GV sang HS quan sát kĩ hoạt động HS: thái độ, hành vi, lời nói, quan tâm HS học, mối quan hệ em HS, sản phẩm học tập, kết làm, …
Bước 3: Suy ngẫm, thảo luận học:
Suy ngẫm chia sẻ ý kiến GV học sau dự đặc biệt quan trọng, cơng việc có ý nghĩa SHCM, yếu tố định chất lượng hiệu SHCM Suy ngẫm khác đánh giá chỗ khơng có tiêu chuẩn tiêu chí cụ thể Suy ngẫm phán đoán thực tế vừa xảy dự xảy với thân người dự
Khi suy ngẫm chia sẻ cần phải lắng nghe tôn trọng ý kiến nhau, không xếp loại dạy, khơng phê bình, trích GV, HS Không nên rút kết luận thống chung, nên nhấn mạnh lại vấn đề bật, đáng quan tâm buổi SHCM
Người dự suy ngẫm, chia sẻ dựa sở sau đây: - Những điều học tập học này;
- Mơ tả quan sát từ thực tế việc học HS; - Tập trung ý vào nhóm HS em HS;
(4)- Suy ngẫm xem HS suy nghĩ gì, cảm thấy ? - Tìm lí thực tế lại xảy ?
- Tìm biện pháp giải (nếu thấy cần thiết)
Bước 4: Áp dụng cho thực tế dạy học hàng ngày:
Sau buổi SHCM, GV nghiên cứu vận dụng, kiểm nghiệm học tự đúc rút thêm vấn đề liên quan để áp dụng vào dạy hàng ngày
6 Một số hoạt động chuyên môn khác:
- Kiểm tra chất lượng đầu năm: Các phòng GDĐT, trường THPT đạo kiểm tra chất lượng môn Ngữ văn vào đầu năm học nhằm nắm tình hình học tập học sinh, có biện pháp đạo nâng cao chất lượng từ đầu năm học
- Kiểm tra học kì: Năm học này, Sở tiếp tục đề kiểm tra mơn Ngữ văn học kì I, học kì II lớp lớp 12 chung toàn thành phố theo hình thức tự luận Các lớp 6, 7, phòng GDĐT quận, huyện đạo thực phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương Các lớp 10, 11, trường THPT đạo tổ chức kiểm tra theo đề chung trường
Đối với lớp 6, 7, 8, 10 11, phòng GD ĐT, trường THPT, tùy vào tình hình thực tế đơn vị, chọn hình thức đề kiểm tra học kì sau: trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm kết hợp với tự luận
- Thi học sinh giỏi cấp thành phố môn Ngữ văn:
+ Lớp 9: Nội dung thi chương trình Ngữ văn cấp THCS, chủ yếu tập trung lớp (giới hạn chương trình đến thời điểm tổ chức thi) Đề thi gồm câu theo hình thức tự luận
+ Lớp 10, lớp 11, lớp 12: Nội dung thi chương trình Ngữ văn ban Khoa học xã hội nhân văn lớp tương ứng (giới hạn chương trình đến thời điểm tổ chức thi) lớp cấp Đề thi gồm câu theo hình thức tự luận
- Thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT, lớp 10 chuyên Lê Quý Đôn kiểm tra vào lớp Nguyễn Khuyến: Kết cấu đề thi, đề kiểm tra thực tuyển sinh năm 2012 Các tổ chuyên môn trường THCS cần tổ chức phân tích, đánh giá kết điểm số mơn Ngữ văn kì tuyển sinh năm 2012 để có biện pháp bồi dưỡng, nâng cao chất lượng
- Các tổ chuyên môn trường THPT vào số liệu thi TN THPT, thi tuyển ĐH, CĐ, TCCN năm 2012 Sở chuyển giao, tiến hành phân tích, hội thảo đánh giá để có biện pháp bồi dưỡng, ôn tập nâng cao chất lượng mơn
- Các kì thi học sinh giỏi khiếu khác, Sở có văn hướng dẫn chi tiết riêng
Trên số nhiệm vụ trọng tâm môn Ngữ văn năm học 2012-2013, phịng GDĐT, trường, tổ chun mơn cần triển khai đến giáo viên có kế hoạch tổ chức thực có hiệu theo đạo./