Hướng dẫn HS kể chuyện a/ Tìm hiểu yêu câu đề - Một em đọc đề bài - Gạch chân những từ ngữ cần chú ý Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về truyền thống hiếu h[r]
(1)TUẦN 26 Thứ hai ngày 11 tháng năm 2013 Tập đọc Nghĩa thầy tro (Hà Ân) I MỤC TIÊU: 1.KT: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó 2.KN: Đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính gương cụ giáo Chu TĐ: HS có ý thức tôn trọng thầy giáo, cô giáo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ " Cửa sông" - Trong khổ thơ đầu tác giả dùng từ - HS đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi ngữ nói sông chảy biển? - Nhận xét- ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài Đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc - HD đọc toàn bài - HS khá đọc toàn bài * Chia đoạn: đoạn - HS đọc nối tiếp lần - Y/C HS đọc tiếp nối đoạn - GV uốn nắn, sửa lỗi - HS đọc nối tiếp lần - Giảng nghĩa từ - HS đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp - 2- cặp đọc lại bài HS nhận xét - Đọc diễn cảm bài b/ Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn + TLCH - Các môn sinh cụ giáo Chu đến nhà - Để mừng thọ thầy, thể lòng yêu thầy để làm gì? quý, kính trọng thầy - Tìm chi tiết cho thấy học trò - Từ sáng sớm, các môn sinh Họ dâng tôn kính cụ giáo Chu biếu thầy sách quý - Tình cảm cụ giáo Chu người - Cụ giáo Chu tôn kính cụ đồ thầy nào? - Tìm chi tiết cho thấy ? - Những chi tiết: Thầy mời trò cùng tới thăm Thầy chắp tay cung kính vái cung kính thưa - Những thành ngữ, tục ngữ nói lên - HS trả lời: a, c, d - Giảng nghĩa các thành ngữ, tục ngữ - HS nêu thêm các thành ngữ khác * Nội dung chính? *Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo ND ta, nhắc nhở người cần giữ gìn (2) và phát huy truyền thống tốt đẹp đó c/ Đọc diễn cảm 8’ - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn - Hướng dẫn đọc diễn cảm “Từ đầu ran” + Lưu ý HS ngắt nghỉ, nhấn giọng: tề tựu, mừng thọ, ngắn - Tổ chức cho HS thi đọc diến cảm - Nhận xét Củng cố - Dặn dò :5’ - Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa bài văn - Liên hệ giáo dục - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét - HS BỔ SUNG: Toán Nhân số đo thời gian với một số I MỤC TIÊU: 1.KT: Biết thực phép nhân số đo thời gian với số 2.KN: Vận dụng để giải số bài toán có nội dung thực tế 3.TĐ: HS học tập tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài Thực phép nhân - Hình thành kĩ nhân số đo thời gian với STN a/ Ví dụ 1: - Một em đọc bài toán - Tóm tắt - Gọi HS nêu phép tính 10 phút x = ? - Cho HS nêu cách đặt tính tính 10 phút x 3 30 phút Vậy 10 phút x = 30 phút * Đặt tính phép nhân các số tự nhiên * Thực tính tương tự b/ Ví dụ 2: - HS đọc đề toán - Gọi HS nêu phép tính - Một em trả lời - HS tự đặt tính và tính 15 phút (3) x 15 75 phút - Gọi HS nhận xét kết và nêu ý kiến - Cần đổi 75 phút và phút - Y/C HS đổi và nêu kết 75 phút = 15 phút Vậy 15 phút x = 16 15 phút - Y/C HS nêu cách nhân số đo thới gian với - em trả lời số * Với các số đo thời gian có đơn vị phút, giây phần số đo > 60 thì thực chuyển đổi sang đơn vị lớn liền trước Luyện tập Bài 1: - HS đọc đề - Làm vào - Gọi em lên bảng làm phép tính - HS lên bảng đặt tính và tính - Chấm, sửa bài a/ 12 phút x = 23 phút x = 12 phút 25 giây x5 = b/ 4,1 x = 3,4 x = 9,5 giây x = * Lớp nhận xét sửa bài * Bài 2: Làm thêm - Để biết bé Lan ngồi trên đu quay bao lâu chúng ta phải làm nào? - Một em nêu cách giải phút 25 giây x - Hs làm bài Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay: 1phút 25 giây x = phút 75 giây (= phút 15 giây) Đáp số: phút 15 giây - Chấm, chữa bài Củng cố - Dặn dò - Gọi HS nêu cách nhân số đo thời gian với số - Chuẩn bị bài tiết sau -2 HS - Nhận xét tiết học BỔ SUNG: Chính tả Lịch sử ngày Quốc tế Lao động I MỤC TIÊU: 1.KT: HS nghe - viết đúng chính tả bài , trình bày đúng hình thức bài văn 2.KN: Tìm các tên riêng theo yêu cầu BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ 3.TĐ: HS viết cẩn thận, trình bày sạch, đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ (4) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Bài cũ * Đọc các tên riêng: A- đam, Sác- lơ Đácuyn, Pa- xtơ, Nữ Oa, Trung Quốc - Nhận xét- ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài : * Nêu mục đích, yêu cầu bài học Hướng dẫn HS nghe - viết 15’ - Đọc bài chính tả - Bài chính tả nói điều gì? - Nhắc HS chú ý từ dễ viết sai - Đọc các tên riêng: Chi-ca-gô, Niu Y-ooc… - Đọc câu - Đọc lại toàn bài - Chấm, chữa bài - Đính bảng phụ ghi sẵn quy tắc viết hoa - Giảng thêm cách viết “Ngày Quốc tế Lao động” Hướng dẫn HS làm bài tập 15’ - Phát bảng nhóm cho HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Một em lên bảng viết - HS theo dõi SGK - Bài chính tả giải thích lịch sử đời ngày Quốc tế Lao động 1-5 - Một em đọc lại bài - Lớp đọc thầm bài - em lên bảng viết, lớp nháp - HS viết chính tả - HS soát bài - HS lấy ví dụ bài để minh họa - Một em đọc nội dung bài tập và chú giải - Lớp đọc thầm, gạch chân các tên riêng - HS làm bài - HS tiếp nối phát biểu - Lớp nhận xét - Gọi HS đọc bài, giải thích - Yêu cầu HS nói nội dung bài văn Củng cố - Dặn dò 5’ - Về nhà ôn lại quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí - Nhận xét tiết học BỔ SUNG: Đạo đức EM YÊU HÒA BÌNH I MỤC TIÊU: KT: Nêu điều tốt đẹp hòa bình đem lại cho trẻ em Nêu biểu hòa bình sống hàng ngày 2.KN: HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình nhà trường, địa phương tổ chức *Kn x/định g/trị;kn h/tác với bạn bè;kn đảm nhận trách nhiệm,tìm kiếm và xử lí thông tin,kn trình bày suy nghĩ,ý tưởng hòa bình và bảo vệ hòa bình 3.TĐ: Yêu hòa bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hòa bình, ghét chiến tranh phi nghĩa (5) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh, thẻ màu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động - HS hát bài " Trái đất này là chúng mình" - Bài hát nói lên điều gì? - Ước mơ cho hòa bình và khát khao sống hòa bình - Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, bình yên - HS trả lời chúng ta cần phải làm gì? Tìm hiểu bài * Hoạt động 7’ - Giới thiệu tranh ảnh ( sgk) sống * Tìm hiểu thông tin SGK / 37 nhân dân và trẻ em các vùng có chiến - HS quan sát tranh, tàn phá chiến tranh - Em thấy gì các tranh, ảnh - HS trả lời đó? - Nhóm đọc thông tin và thảo luận - Thảo luận câu hỏi SGK - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung - Kết luận: Chiến tranh gây đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học Bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh * Hoạt động : Bài tập 17’ * Bày tỏ thái độ - Lần lượt đọc ý kiến - HS đưa thẻ màu - Gọi số HS giải thích lí - HS giải thích - Kết luận: + Các ý kiến đúng là a, d - HS nêu quyền trẻ em sống + ý kiến sai là b, c hòa bình, có trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa bình * Hoạt động :Bài tập 7’ - HS làm bài và trao đổi với bạn cùng bàn - Một số em trình bày ý kiến - Lớp nhận xét, bổ sung - Kết luận: Để bảo vệ hòa bình người - HS TL nhóm- Đại diện trình bày cần phải có lòng yêu hòa bình và thể + Những việc làm thể lòng yêu hòa điều đó sống hàng ngày bình là: b, c - Các nhóm bổ sung * Hoạt động : Bài tập - Nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày việc Kết luận: Khuyến khích học sinh tham gia cần làm để bảo vệ hòa bình các hoạt động bảo vệ hòa bình * Ghi nhớ: * Hoạt động tiếp nối - em đọc ghi nhớ (SGK) - Sưu tầm tranh ảnh, báo, bài thơ, bài hát chủ đề - Vẽ tranh chủ đề (6) BỔ SUNG: Thứ ba ngày 12 tháng năm 2013 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Truyền thống I MỤC TIÊU: 1.KT: Biết số từ liên quan đến truyền thống dân tộc 2.KN: Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt : truyền thống gồm từ truyền ( trao lại, để lại cho đời sau) và từ thống ( nối tiếp không dứt) ; làm các Bt 1, 2, 3.TĐ: HS học tập tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ 5’ - Một em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Một HS trả lời (tiết trước) - Làm lại bài tập 2, - em lên bảng - Nhận xét- ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập 25’ Bài 1: - Một HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK - HS đọc kỹ dòng, suy nghĩ và phát - Nhận xét, phân tích biểu Đáp án đúng: c - Lớp nhận xét Bài 2: - Một HS đọc nội dung bài tập - Giúp HS hiểu nghĩa số từ ngữ - HS đọc thầm bài, trao đổi nhóm đôi - Phát bảng phụ cho số nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Đính kết - Lớp nhận xét a/ Truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống b/ Truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền thông - Chốt lại ý đúng c/ Truyền máu, truyền nhiễm Bài 3: - Một em đọc yêu cầu và đoạn văn - Đính bảng phụ kẻ bảng phân loại - Lớp đọc thầm, phát và ghi vào - Phát bảng phụ cho mộ số nhóm nháp - em làm bảng phụ, trình bày + Các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản + nắm tro bếp, mũi tên đồng, dao cắt rốn Củng cố - Dặn dò: 5’ - Lớp nhận xét (7) - Xem trước bài tiết sau - Nhận xét tiết học BỔ SUNG: Toán: Chia số đo thời gian cho một số I MỤC TIÊU: 1.KT: HS biết thực phép chia số đo thời gian cho số 2.KN: Vận dụng để giải số bài toán có nội dung thực tế 3.TĐ: HS học tập tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài Hướng dẫn thực phép chia a/ Ví dụ - Muốn biết thời gian trung bình phải đấu - Một HS sinh đọc đề ván cờ ta làm nào? 42 phút 30 phút : = ? - Giới thiệu phép chia thời gian - Hướng dẫn HS đặt tính và thực 42 phút 30 giây 3…… phép chia 12 14 phút 10 giây 30 giây Vậy 42 phút 30 giây : = 14 phút 10 giây b/ Ví dụ - HS đọc bài toán - Yêu cầu HS nêu phép tính cần đặt 40 giây : = ? - Gọi HS lên bảng làm - HS làm bảng 40 phút = 180 phút 55 phút 220 phút 20 * Vậy 40 giây : = 55 phút - Gọi HS nhận xét cách chia - HS trình bày Luyện tập Bài 1:15’ - HS tự làm bài ; nêu kết Gọi số em nêu kết a) 24 12 giây : = giây b) 35 40 phút : = phút c) 10 48 phút : = 12 phút d) 18, phút : = 3,1 phút * Bài 2: 5’ - Một em đọc đề - Tóm tắt: - Một em trả lời- HS tự giải bài dụng cụ: 30 phút 12 Thời gian làm dụng cụ: dụng cụ: thời gian 12 - phút 30 phút = 30 phút Trung bình làm dụng cụ hết thời gian Gọi HS nêu cách giải 30 phút : = 30 phút (8) Đáp số: 30 phút Củng cố - Dặn dò 5’ Bổ sung: Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc I MỤC TIÊU: 1.KT: HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc đúng yêu cầu bài 2.KN: HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc VN Hiểu nội dung chính câu chuyện 3.TĐ: HS có ý thức học tập tốt, đoàn kết với bạn bè II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách, báo, truyện nói truyền thống hiếu học, đoàn kết dân tộc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ " Vì muôn dân" 5’ * Nhận xét- ghi điểm - HS nối tiếp kể lại câu chuyện và B Bài mới: 30’ trả lời câu hỏi Giới thiệu bài Hướng dẫn HS kể chuyện a/ Tìm hiểu yêu câu đề - Một em đọc đề bài - Gạch chân từ ngữ cần chú ý Đề bài: Hãy kể lại câu chuyện em đã nghe đã đọc nói truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam - Y/C HS đọc các gợi ý - em đọc tiếp nối tiếp gợi ý SGK - Nhắc HS lưu ý đề bài - Kiểm tra chuẩn bị HS - HS chuẩn bị - Gọi HS giới thiệu câu chuyện kể - Một số em tiếp nối giới thiệu câu chuyện mình định kể b/ HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện + Y/C kể chuyện nhóm - Từng cặp kể chuyện cho nghe, trao - Giúp đỡ uốn nắn đổi ý nghĩa câu chuyện + Thi kể chuyện trước lớp - Mỗi nhóm cử đại diện thi kể chuyện, nói ý nghĩa câu chuyện - Lớp nhận xét, bình chọn, tính điểm nội - Nhận xét, tuyên dương dung ý nghĩa câu chuyện Củng cố - Dặn - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị tiết kể chuyện tuần 27 - Nhận xét tiết học BỔ SUNG: (9) Thứ tư ngày 13 tháng năm 2013 Tập đọc Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (Minh Nhương) I MỤC TIÊU: KT: Hiểu nội dung và ý nghĩa: : Lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân là nét đẹp văn hóa dân tộc 2.KN: Đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả 3.TĐ: Tình cảm yêu mến và niềm tự hào truyền thống văn hóa dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ :" Nghĩa thầy trò" - Tìm chi tiết cho thấy học trò tôn - HS đọc và trả lời kính cụ giáo Chu - Tình cảm cụ giáo Chu người - HS trả lời thầy nào? - Nhận xét- ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài - Giới thiệu tranh minh họa - HS quan sát Đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc 12’ - HD đọc toàn bài - HS khá, giỏi đọc toàn bài Chia đoạn: đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn - HS luyện đọc * Hướng dẫn cách đọc, luyện đọc TN: trẩy quân, đũa bông, bóng nhẫy, giã thóc - HS đọc nối tiếp lần - Giải nghĩa từ khó - HS đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp - - cặp đọc lại bài- Lớp nhận xét - Đọc diễn cảm bài - HS theo dõi b/ Tìm hiểu bài 10’ - HS đọc lướt đoạn - Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân bắt - ……bắt nguồn từ các trẩy quân nguồn từ đâu? đánh giặc người Việt Cổ bên bờ sông Đáy - Kể lại việc lấy lửa trước nấu cơm - em thi kể - Tìm chi tiết cho thấy thành viên - Những thành viên lo việc lấy lửa, còn đội thổi cơm thi phối hợp nhịp người khác người nhàng, ăn ý với việc - Tại nói “ việc giật giải hội thi là niền tự hào khó có gì sánh với dân làng ? - Vì đó là chứng cho thấy đội thi tài giỏi, khéo léo, phối hợp với - Qua bài văn tác giả thể tình cảm gì đối nhịp nhàng, ăn ý với nét đẹp cổ truyền văn hóa - trân trọng và tự hào với nét đẹp dân tộc cổ truyền văn hóa dân tộc (10) * Nội dung chính ? ( ghi bảng) * Liên hệ Giáo dục c/ Đọc diễn cảm (10 phút) - Gọi HS đọc diễn cảm đoạn văn - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn - Đọc mẫu * Lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân là nét đẹp văn hóa dân tộc - em đọc tiếp nối - HS theo dõi - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét, bình chọn - Nhận xét Củng cố - Dặn dò 2’ - Gọi HS nêu lại ý nghĩa - Chuẩn bị bài tiết sau - GV nhận xét tiết học - Một em nhắc lại ý nghĩa bài BỔ SUNG: Toán Luyện tập I MỤC TIÊU: 1.KT: Biết nhân, chia số đo thời gian 2.KN: Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế TĐ: HS học tập tích cực III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu bài Luyện tập Bài 1: - Gọi em lên bảng làm - Chấm, chữa bài: Bài 2: * Gọi HS lên bảng làm - Yêu cầu HS nêu thứ tự thực các phép tính câu a, b,c,d Bài 3: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để nêu cách giải HOẠT ĐỘNG CỦA HS - em lên bảng làm, lớp làm - HS tự làm bài - Cả lớp thống kết a) giờ 42 phút c) 14 phút 52 giây b) 12 phút giây d) giưof phút - HS tự làm bài - em làm bảng, lớp làm - Lớp nhận xét, thống kết a) 18 15 phút b) 10 55 phút c) phút 59 giây d) 25 phút giây - Một em đọc đề toán - Lớp đọc thầm, suy nghĩ - Một số em trình bày Thời gian người đó làm lần: phút x (7 + 8) = 17 (giờ) (11) Bài 4: GV chữa bài Đáp số :17 - HS có thể giải theo cách khác - Một em nêu yêu cầu bài tập - HS giải thích cách làm a) 4,5 > phút b) 16 phút - 25 phút = 17 phút x c) 26 25 phút : < 40 phút + 45 phút Củng cố - Dặn dò - Gọi HS nhắc lại cách nhân, chia số đo thời gian - Nhận xét tiết học BỔ SUNG: Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại I MỤC TIÊU: 1.KT: Củng cố kiến thức tập viết đoạn hội thoại 2.KN: Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý giáo viên, viết tiếp các lời đối thoại màn kịch đúng nội dung văn *KN thể tự tin;kn hợp tác(hoàn chỉnh màn kịch) 3.TĐ: HS học tập tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ * Gọi HS đọc lại màn kịch " Xin thái sư tha - Một em đọc cho!"đã viết lại (tiết trước) 5’ - Nhận xét bài củ - em phân vai đọc lại B Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: 12’ - Một HS đọc nội dung bài tập - Lớp đọc thầm đoạn trích - Các nhân vật đoạn trích là ai? - Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, người quân hiệu, số già nô - Nội dung đoạn trích là gì? - khóc lóc, phàn nàn với chồng Bài 2: 8’ - HS đọc tiếp nối - Đọc nội dung bài tập - Lớp đọc thầm nội dung bài tập - Dặn dò HS cách làm bài - Một em đọc lại gợi ý lời đối thoại - HS hình thành nhóm trao đổi, viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch - Gọi đại diện nhóm trình bày (đứng - Đại diện nhóm tiếp nối đọc lời đối chỗ) thoại nhóm mình - Nhận xét - Lớp nhận xét, bình chọn (12) Bài 3: 10’ - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Nhận xét - Một HS đọc yêu cầu bài - Các nhóm tiếp nối thi đọc phân vai và diễn lại màn kịch - 2-3 nhón diễn kịch - Lớp bình chọn Củng cố - Dặn dò - Viết lại vào đoạn hội thoại - Nhận xét tiết học BỔ SUNG: \Lịch sử CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” I MỤC TIÊU: KT: Biết cuối năm 1972.Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta - Quân đội ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không” KN: Nắm diễn biến chiến thắng Điện Biên Phủ T Đ: HS tự hào, cảm phục tinh thần chiến thắng quân dân ta II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh tư liệu - III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ “Sấm sét đêm giao thừa” - Nêu câu hỏi cuối bài - HS trả lời - Nhận xét Bài mới: * Hoạt động : Âm mưu đế quốc Mĩ - HS đọc SGK và trả lời việc dùng B52 bắn phá Hà Nội - Nêu tình hình nước ta trên mặt trận chống Mĩ 1968? - giành nhiều thắng lợi, đế quốc Mĩ GV nói việc máy bay B.52 Mĩ tàn buộc thỏa thuận Pa-ri phá Hà Nội - Đế quốc Mĩ âm mưu gì việc dùng máy bay B52? - buộc chính phủ ta phải chấp thuận kí hiệp * Hoạt động 2: Hà Nội 12 ngày đêm định Pa-ri có lợi cho Mĩ chiến HS thảo luận nhóm đôi để trình bày lại - Cuộc chiến đấu chống bắt đầu và kết diễn biến 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ thúc nào? - 12 ngày 1802/1972 kéo dài 12 ngày - Lực lượng và phạm vi phá hoại máy đêm đến ngày 30/12/1972 bay Mĩ? - dùng máy bay B52 ạt ném hủy Hà Nội và vùng phụ cận, bệnh viện, trường Kể lại trận chiến đấu đêm 26 - 12 - 1972 học, bến xe trên bầu trời Hà Nội - Ngày 26 - 12 - 1972, địch tập trung số (13) lượng máy bay lớn bắt sống nhiều phi công Mĩ - HS đọc SGK và thảo luận nhóm đôi để tìm ý nghĩa chiến đâu 12 ngày đêm HS : Quân và dân ta đã lập nên chiếnthắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không” * Hoạt động 3: Ý nghĩa Củng cố - Dặn dò - Sưu tầm và kể tinh thần chiến đấu quân dân Hà Nội 12 ngày đêm BỔ SUNG: Kĩ thuật Lắp xe chở hàng I Mục tiêu - Kiến thức : Hs biết cách lắp xe chở hàng - Kĩ : Hs chọn đúng , đủ các chi tiết và lắp xe chỏ hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận và bảo đảm an toàn thực hành II Đồ dùng dạy học - Mẫu xe chỏ hàng đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.( hs - gv) III Các hoạt động dạy, học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 2, Hoạt động Hs thực hành lắp xe chở hàng a Chọn chi tiết 10’ - Gv kiểm tra b Lắp từng bộ phận 8’ - Gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk - Yêu cầu hs quan sát kĩ các hình và đọc nội dung bước lắp hình c Lắp ráp xe chở hàng 8’ - Hd hs lắp ráp theo các bước sgk - Gv kiểm tra, giúp đỡ số nhóm Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm5’ - Gv nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III ( sgk ): - Lắp đúng, đủ các phận xe chở hàng - Xe lắp chắn, không xọc xệch - Xe chuyển động - Gọi và hs đánh giá sản phẩm bạn - Hs theo dõi - Hs nêu các phận - Hs theo dõi, chọn cùng gv - Hs nêu các bước thực - Hs theo dõi - hs lên lắp - hs lên lắp, hs khác chú ý quan sát - Hs chọn , hs lắp thành xe - Hs tháo, xếp vào hộp (14) - Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm theo mức: A và B ( Những sp hoàn thành sớm, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật dược đánh giá: A+ - Nhắc nhở hs tháo các chi tiết xếp đúng và vị trí các ngăn hộp 3) Nhận xét, dặn dò - Gv nhận xét tinh thần học tập hs và kĩ lắp ghép xe chở hàng - Dặn chuẩn bị bài : Lắp xe cần cẩu đúng vị trí nó - Chọn đúng, đủ các chi tiết theo sgk, để riêng loại và nắp hộp - hs đọc ghi nhớ - hs đọc bước lắp theo phận - Hs thực hành lắp ráp - Hs nêu tiêu chí đánh giá - Hs đánh giá sản phẩm bạn - Hs tháo, xếp các chi tiết vào hộp Bổ sung :……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 14 tháng năm 2013 Luyện từ và câu Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu I MỤC TIÊU: 1.KT: Hiểu và nhận biết từ ngữ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và từ dùng để thay BT1 ; thay từ ngữ lặp lại hai đoạn văn theo yêu cầu BT2 ; bước đầu viết đoạn văn theo yêu cầu Bt3 2.KN: HS biết sử dụng biện pháp thay từ ngữ để liên kết câu 3:TĐ: HS học tập tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm phiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ - Y/C HS làm lại bài tập 2, - em lên làm - Nhận xét -ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Yêu cầu Hs tự làm vào - nêu các từ - em đọc yêu cầu bài tập tìm các đoạn văn - Lớp đọc thầm đoạn văn đánh số các câu, làm bài - Đính bảng phụ đã viết đoạn văn lên bảng - Một em lên bảng gạch chân các từ ngữ và nêu tác dụng - HS nhận xét - Chốt lại lời giải đúng - trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng - Việc dùng từ ngữ khác thay cho - Tránh việc lặp lại từ, giúp cho việc diễn (15) có tác dụng gì? đạt sinh động hơn, rõ ý mà đảm bảo liên kết Bài 2: 7’ - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh làm bài - Phát bảng nhóm đã viết sẵn đoạn văn - Nêu số câu đoạn văn, từ ngữ lặp lại - Đính bảng phụ lên bảng - Chốt lại ý đúng Bài 3: 8’ - Giới thiệu người chọn viết - Gọi HS trình bày - Nhận xét, chấm điểm Củng cố - Dặn dò 5’ - Y/C đọc trước nội dung bài 53 Tìm các câu tục ngữ, ca dao nói các truyền thống bài tập / 90 - Nhận xét tiết học - Một HS đọc nội dung bài tập - Một em nêu yêu cầu bài tập - HS đọc thầm đoạn văn, đánh số thứ các câu văn và làm bài - em làm phiếu - HS phát biểu - Một em lên bảng đánh số thứ tự : đoạn có câu Từ lặp lại: Triệu Thị Trinh - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập - Một số em giới thiệu - HS làm vào - Một số em tiếp nối đọc đoạn văn, nói rõ từ ngữ dùng để thay - Lớp nhận xét BỔ SUNG: Toán Luyện tập chung I MỤC TIÊU: 1.KT: Biết cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian KN: Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế 3.TĐ: HS học tập tích cực TII ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài Luyện tập Bài 1: Hỏi để củng cố cách làm - 1-2 em trả lời - HS tự làm bài tập Gọi HS nêu kết - Lớp thống kết a) 22 phút (16) - Chấm, chữa bài Bài 2: * Y/C HS nêu cách thực thứ tự các phép tính - Gọi em lên bảng làm - Chữa bài - Yêu cầu HS so sánh hai dãy tính phần - Vì kết khác nhau? Bài 3: Gọi em nêu kết Bài 4: - Phát bảng phụ - Các nhóm treo bảng phụ - Nhận xét, chấm chữa bài Củng cố - Dặn dò - Về ôn lại các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học b) 21 ngày c) 37 30 phút d) 15 phút - HS nêu - HS làm bài Kết quả: a/ 17 15 phút ; 12 15 phút b/ giờ 30 phút ; giờ 10 phút thành phần giống nhau, phép tính giống nhau, khác dấu ngoặc và kết - thứ tự thực khác - Một HS đọc đề bài - HS thảo luận nhóm đôi cách giải + Hương đến trước hẹn: 10 40 phút - 10 20 phút = 20 phút + Hương phải đợi Hồng: 20 phút + 15 phút = 35 phút Vậy khoanh vào câu B 35 phút - HS đọc đề - HS thảo luận và cùng làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày Thời gian từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 10 phút - phút = phút Thời gian từ Hà Nội đến Lào Cai là: (24 - 22 giờ) + = Thời gian từ Hà Nội đến Quán Triều là 17giờ 25 phút -14 giờ 20 phút =3 giờ phút Thời gian từ Hà Nội đến Đồng Đăng là: 11 giờ 30phút - 5giờ 45 phút = 5giờ 45 phút - Các nhóm khác nhận xét kết bài làm nhóm bạn BỔ SUNG: Toán:Vận tốc I MỤC TIÊU: 1.KT: Có khái niệm ban đầu vận tốc, đơn vị đo vận tốc 2.KN: Biết tính vận tốc chuyển động (17) 3.TĐ: HS học tập tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu bài Giới thiệu khái niệm 15’ a/ Nêu bài toán 1: - Tóm tắt lên bảng - Yêu cầu HS tóm tắt bài sơ đồ - Đây thuộc dạng toán gì đã học? - Muốn trung bình ô tô bao nhiêu ki-lô-mét ta làm nào? - Gọi HS nêu lời giải - Kết luận - ghi bảng * Mỗi ô tô 42,5 km - ta nói vận tốc trung bình hay nói vận tốc ô tô là 42,5 km/giờ - Nhấn mạnh đơn vị đo vận tốc là km / - Nêu cách tính V chuyển động - Gọi s : quãng đường; t: thời gian;V: vận tốc - Nêu ý nghĩa khái niệm vận tốc b/ Nêu bài toán 2: - Hỏi đơn vị vận tốc bài - Nhắc lại cách tính vận tốc Thực hành 17’ Bài 1: S: 105km, t: giờ, V: ? Gọi em lên bảng giải Nhận xét, sửa bài Bài 2: Nhận xét- ghi điểm * Bài 3: - Yêu cầu HS gạch gạch yếu tố đã HOẠT ĐỘNG CỦA HS -1 HS đọc lại đề toán - Tìm số trung bình cộng - Số ki-lô-mét đã chia cho - HS suy nghĩ và nêu cách giải Trung bình ô tô là: 170 : = 42,5 (km) - HS nhắc lại Vận tốc ô tô là: 170 : = 42,5(km/giờ) - Ta lấy quãng đường chia cho thời gian - Viết công thức tính vận tốc: V = s: t - HS ước lượng vận tốc người bộ, xe đạp, xe máy, ô tô - HS đọc bài - HS suy nghĩ - m / giây - Nêu cách tính và trình bày lời giải GSK V người đó : 60 : 10 = (m/giây) Đáp số : 6m/giây - Một HS đọc đề toán - Một HS vận dụng cách tính vừa học để làm, - HS làm bảng- Lớp làm vào - Nhận xét bài trên bảng V người xe máy: 105 : = 35 (km / giờ) Đáp số: 35km/giờ - HS đọc đề - HS áp dụng công thức và giải - HS lên bảng làm, lớp làm Vận tốc máy bay là: 1800 : 2,5 = 720 (km / giờ) - Một em đọc đề toán (18) biết, gạch gạch điều đề bài hỏi - Thời gian để chạy hết 400 m là bao nhiêu lâu? - Gọi HS nêu cách giải - Chữa bài - HS thực yêu cầu - phút 20 giây - HS trình bày Bài giải phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy người đó là: 400 : 80 = (m / giây) Đáp số : 5m/giây Củng cố - Dặn dò 3’ - Muốn tìm vận tốc chuyển động - HS nêu ta làm nào? - Hãy nêu cách viết đơn vị vận tốc - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học BỔ SUNG: Thứ sáu ngày 15 tháng Tập làm văn năm 2013 Trả bài văn tả đồ vật I.MỤC TIÊU: 1.KT: HS biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi bài 2.KN: Viết lại đoạn bài cho đúng và hay 3.TĐ: HS học tập tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, số lỗi điển hình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ Đọc màn kịch " Giữ nghiêm phép nước" - HS đọc phân vai màn kịch - Nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài Nhận xét kết bài viết 12’ - Treo bảng phụ viết đề bài, số lỗi điển hình - HS đọc lại các đề bài a/ Nhận xét kết bài viết - HS theo dõi - Ưu điểm - HS lắng nghe - Thiếu sót, hạn chế b/ Thông báo điểm số Hướng dẫn chữa bài 12’ * Trả bài - HS nhận a/ Sửa lỗi chung: - Gọi số HS lên bảng sửa lỗi - HS tham gia sửa lỗi chung - Lớp sửa trên nháp (19) - GV chữa lại cho đúng b/ Sửa lỗi bài: Theo dõi, kiểm tra c/ H/d HS học tập đoạn văn hay * Đọc đoạn văn, bài văn hay HS d/ H/d chọn viết lại một đoạn cho hay - Lớp trao đổi - Đọc lời nhận xét cô và sửa lỗi - Đổi bài cho bạn và soát việc sửa lỗi - HS lắng nghe - Trao đổi, thảo luận để tìm cái hay - Mỗi em chọn để viết lại đoạn cho hay - HS tiếp nối đọc - Gọi HS đọc đoạn vừa viết - GV chấm điểm Củng cố - Dặn 5’ - Chuẩn bị tiết tập làm văn tuần 27 - Nhận xét tiết học BỔ SUNG: SINH HOẠT LỚP TUẦN 26 I MỤC TIÊU: - HS nhận biết ưu điểm, khuyết điểm thân, lớp để phấn đấu tốt - Giáo dục HS có tinh thần tập thể II NỘI DUNG SINH HOẠT: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nêu yêu cầu buổi sinh hoạt * Hoạt động 1: Thảo luận theo tổ - Tổ trưởng, cán lớp nhận xét , đánh giá các hoạt động tuần - Đại diện các tổ báo cáo trước lớp, HS khác tham gia ý kiến - Lớp trưởng nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung * Hoạt động 2: GV nêu số nhận định chung - GV nhận xét ưu điểm các mặt tuần + Ưu điểm: - Chuyên cần - Nề nếp - Giữ vệ sinh trường lớp - Học tập + Tồn tại: * Hoạt động 3: Triển khai công tác tuần tới - Lắng nghe- nắm kế hoạch tuần tới - * Qua báo cáo lớp trưởng và theo dõi GV, GV khen thưởng và nhắc nhở - Tiếp tục trang trí lớp học HS lớp - Tiếp tục giữ vệ sinh trường, lớp - Thi đua học tập tốt nhằm nâng cao chất (20) lượng đại trà - Tiếp tục giữ nề nếp lớp để đạt điểm thi đua cao - Tiếp tục giải toán qua mạng * Hoạt động 4: Điều em muốn nói: - Dặn dò - Nhận xét buổi sinh hoạt - Bắt bài hát tập thể Địa lí - HS nêu số nguyện vọng Ôn tập I Mục tiêu - Kiến thức: Hs biết hệ thống hóa các kiến thức đã học châu Phi - Kĩ năng: Hs biết mô tả vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Phi - Thái độ: Yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học - Bản đồ Tự nhiên Thế giới - Phiếu học tập - Bản đồ châu Phi III Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian phút 12 phút Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: + Đặc điểm địa hình châu Phi + Khí hậu châu Phi có gì đặc biệt ? - Nhận xét, ghi điểm Làm việc với đồ * Hoạt động ( làm việc lớp ) - Cho hs vị trí địa lí, giới hạn châu Phi trên địa cầu - Yêu cầu hs hoang mạc Xa-ha-ra và các cao nguyên - Chỉ trên đồ sông Nin,, sông Ni-giê - Chỉ các bồn địa châu Phi - Gv sửa chữa, giúp hs hoàn thiện phần trình bày Ôn tập về đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư châu Phi Hoạt động học sinh - hs trả lời - Hs đồ - Hs khác nhận xét, bổ sung - Các nhóm thảo luận, (21) * Hoạt động ( làm việc nhóm ) 15’ trình bày, treo bảng phụ - Hướng dẫn hs hoạt nhóm - Nhóm khác nhận xét, bổ - Gv phát phiếu học tập cho các nhóm ( nội sung dung bài tập sgk ) Phiếu học tập - Gv chốt, bổ sung., ghi bảng Diện tích các đặc điểm tiêu Khí hậu biểu các yếu tố Địa hình vào bảng Giới thiệu một số tranh ảnh về cảnh đẹp châu Phi - Tổ chức cho hs hoạt động nhóm 15 phút Yếu tố Châu Phi - Các nhóm thảo luận - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, có thể bổ sung thêm phút * Hoạt động nối tiếp : + Chỉ và giới thiệu địa hình châu Phi trên đồ + Khí hậu châu Phi có gì bậc ? Vì ? + Qua bài học, em biết điều gì ? - Gv nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài : Ôn tập - Hs chỉ, trình bày - Hs trả lời LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 26 (Chiều) I.Yêu cầu: Luyện viết chữ đẹp nghiêng và đứng bài còn lại Hs viết đẹp đúng kiểu chữ Giáo dục Hs viết bài cẩn thận II Lên lớp: TG GV HS (22) 5’ 20’ 5’ Kĩ thuật : HD kiểu chữ Cách viết Luyện viết Chú ý Hs viết còn yếu Thu chấm chữa bài Củng cố nhận xét dặn dò Chuẩn bị tiết học sau HS viết vào luyện viết Luyện thêm Lắp xe chở hàng I Mục tiêu - Kiến thức : Hs biết cách lắp xe chở hàng - Kĩ : Hs chọn đúng , đủ các chi tiết và lắp xe chỏ hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận và bảo đảm an toàn thực hành II Đồ dùng dạy học - Mẫu xe chỏ hàng đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.( hs - gv) III Các hoạt động dạy, học chủ yếu Hoạt động giáo viên ) Giới thiệu bài : 2’ - Gv giới thiệu bài học, nêu mục đích tiết học ) Nội dung bài học * Hoạt động : Quan sát, nhận xét mẫu 9’ + Để lắp xe chở hàng cần phận ? * Hoạt động : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 22’ a Chọn các chi tiết b Lắp từng bộ phận Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin ( H.2 ) + Để lắp phận này ta cần lắp phần ? Đó là phần nào ? Hoạt động học sinh - Hs theo dõi - Hs nêu các phận ( LẮP HAI PHẦN: Giá đỡ trục bánh xe; sàn ca bin.) - Hs theo dõi, chọn cùng gv - Nhận xét, uốn nắn cho hs Lắp ca bin ( H ) - Hd hs quan sát Sgk để nêu các bước lắp ca bin - Hs nêu các bước thực Lắp mui xe và thành bên xe - Hs theo dõi - Hd hs quan sát H4- sgk, chọn các chi tiết lắp mui xe - hs lên lắp và thành xe - Gv hd hs lắp mui xe - hs lên lắp, hs khác chú ý (23) Lắp thành sau xe và trục bánh xe quan sát - Đây là phận đơn giản , hs có thể tự lắp, gv hteo dõi, nhắc nhở hs c Lắp ráp xe chở hàng - Hd hs lắp bước theo hd sgk - Kiểm tra chuyển động xe - Hs chọn , hs lắp thành d Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào xe hộp - Gv hd hs tháo rời phận tháo riêng các chi tiết ngược lại với quy trình lắp ráp - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị túi để đựng phận lắp tiết Củng cố dặn do: Nhận xét tiết học (24)