1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an tam tuan 5

45 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 83,31 KB

Nội dung

Biết đọc bài, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm, thể hiện được tâm trạng và tính cách của các nhận vật, bước đầu biết đọc diễn cảm.. - Hiểu ý nghĩa củ[r]

(1)

TUẦN 5

Ngày soạn: 2/9/2012 Ngày giảng: T2/3/9/2012

Tiết 1: Chào cờ: Tiết 2: Tập đọc:

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Hiểu từ ngữ đọc

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật.

2 Kĩ năng: - Rèn kỹ đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tính trung thực, lịng dũng cảm.

- TCTV: Trong hoạt động dạy.

- KNS: -Xác định giá trị Tự nhận thức thân Tư phê phán II Đồ dùng

-Tranh minh hoạ SGK. III Các hoạt động dạy học

HĐ giáo viên HĐ học sinh

A KTBC (2)’

- Đọc HTL:" Tre Việt Nam"

H Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai? H ; Em thích hình ảnh bài? Vì sao? B Bài mới:

1. GTB (1)’

- GV treo tranh giới thiệu – ghi đầu

2 Luyện đọc: ( 12’)

- Cho hs đọc

H : Bài " Những hạt thóc giống'' chia làm đoạn?

- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1,kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó

- Gọi HS đọc nối tiếp lần kết hợp giảng từ - Cho hs đọc nối tiếp lần

- GV nhận xét - GV đọc

3 Tìm hiểu : (8’)

- Cho hs đọc thầm đoạn trả lời:

H: Nhà vua làm cách để chọn người trung thực ?

H: Thóc luộc chín đem gieo cịn nảy mầm khơng ?

- HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi

- Quan sát tranh - 1hs đọc

- TL Chia đoạn - đoạn - Đ1:Từ đầu trừng phạt - Đ2: Tiếp nảy mầm - Đ3: Tiếp ta

- Đ4:Phần lại

- 3hs đọc nối tiếp đoạn lần1, đọc từ khó - Đọc nối tiếp lần giải nghĩa từ

- Đọc nối tiếp lần - Gọi hs nhận xét - Nghe

- Đọc thầm đoạn

- Trả lời : Vua phát cho người dân người thúng thóc giống luộc kĩ mang về gieo trồng hẹn :Ai thu nhiều thóc nhất bị trừng phạt

– Thóc luộc chín đem reo khơng nảy mầm được.

(2)

H : Thóc luộc kĩ khơng nảy mầm Vậy mà nhà vua lại giao hẹn, khơng có thóc nộp trừng trị Theo em nhà vua có mưu kế việc ?

H : Đoạn nói lên điều ? - Cho HS đọc thầm đoạn trả lời:

H: Theo lệnh vua bé Chơm dã làm ? Kết ?

H: Đến kì nộp thóc cho vua người làm ? Chơm làm ?

H:Hành động cậu bé Chơm có khác người ?

- Cho hs đọc thầm đoạn trả lời:

H: Thái độ người nghe Chơm nói ?

H: Nhà vua nói ?

H: Vua khen cậu bé Chơm ?

H: Cậu bé Chơm hưởng nững tính thật ,dũng cảm ?

H: Theo em người trung thực người đáng q ?

H: Đoạn 2,3,4 ý nói ?

- Vậy ND cho ta biết gì?

3 Đọc diễn cảm

- Cho hs đọc nối tiếp đoạn H: Nêu cách đọc ?

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn "Chơm lo lắng Từ thóc giống ta "

- GV đọc mẫu

- Cho hs luyện đọc theo cặp - Cho hs đọc phân vai

H : Câu chuyện có ý nghĩa nào? H : Câu chuyện muốn nói với em điều ?

C.Củng cố - dặn dò (2)’

- NX học BTVN : Luyện đọc trả lời câu hỏi SGK

là người mong làm đẹp lòng vua, tham lam quyền chức

- Ý 1: Nhà vua chọn người trung thực để nối

- HS đọc đoạn trả lời

- Chơm gieo trồng ,dốc cơng chăm sóc mà thóc khơng nảy mầm

- người nơ nức chở thóc kinh nộp ,Chơm khơng có thóc em lo lắng ,thành thật quỳ tâu vua

- Mọi người không làm trái ý vua sợ bị trừng trị Chơm dũng cảm dám nói lên thật ,không sợ bị trừng phạt

- Đọc thầm đoạn trả lời

-Mọi người sững sờ , ngạc nhiên ,sợ hãi thay cho Chơm Chơm dám nói thật ,sẽ bị trừng phạt

- người biết thóc giống luộc thì cịn mọc Mọi người có thóc nộp khơng phải thóc giống vua ban

- Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm - Cậu vua truyền cho báu trở thành ông vua hiền minh

- Người trung thực nói sự thật ,khơng lợi ích mà nói dối ,làm hỏng việc chung

- Ý 2,3,4 : Cậu bé Chôm người dũng cảm ,trung thực dám nói lên thật

ND : Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chơm dũng cảm ,trung thực dám nói lên thật và cậu hưởng hạnh phúc

- Hs đọc nối tiếp - Nêu cách đọc

- Nghe theo dõi

- Thực nhóm - HS đọc phân vai

- Khuyên người phải trung thực

- Người trung thực ln người kính trọng tin u

(3)

- Chuẩn bị : Gà trống cáo

Tiết 3: Khoa học:

Giáo viên mơn soạn giảng. Tiết 4: Tốn:

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Biết số ngày tháng năm năm nhuận năm không nhuận

- Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút ,giây - Xác định năm cho trước thuộc kỉ nào - Làm bà tập 1,2,3

2 Kĩ năng: - Rèn kỹ giải loại toán nêu trên.

3 Thái độ: - Học sinh có tính cẩn thận, xác học tốn. - TCTV: Trong hoạt động dạy

II Đồ dùng - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

HĐ gáo viên HĐ học sinh

A KTBC (2)’

1 = ? phút , phút = ? giây , TK = ? năm

- GV nhận xét ghi điểm

B Bài mới: 1.GTB (1)’

- Giới thiệu trực tiếp - ghi đầu

2 Thực hành (32)’ Bài 1(T26) :

- Gọi hs đọc y/c

- Cho hs làm vào vở, yc hs đọc kết - Nxét, chữa

- GV nêu: Những năm tháng có 28 ngày năm thường, năm thường có 365 ngày Những năm tháng có 29 ngày năm nhuận, năm nhuận có 366 ngày Cứ năm có năm nhuận.

Bài 2(T26): - Nêu y/c

- Cho hs làm theo nhóm vào bảng nhóm - Y/c nhóm dán bảng nhóm

- Cho nhóm nhận xét chéo - Y/c hs giải thích cách đổi - Nhận xét

- HS lên bảng đổi

- Nghe

Bài 1

- Gọi HS đọc y/c

- Làm BT vào ,đọc BT - Nxét, bổ xung

+ Các tháng có 31 ngày :Tháng 1,3,5,7,8,10,12. + Các tháng có 30 ngày : Tháng 4,6,9,11. + Các tháng có 28 29 ngày : Tháng

Bài 2

- 1HS nêu y/c - Làm theo nhóm

- Các nhóm treo bảng nhóm - Nhận xét chéo

3 ngày = 72 ngày =

(4)

Bài (T26): - Gọi hs đọc y/c

- Cho hs làm vào vở, gọi hs lên bảng chữa - Nxét, kết luận:

Bài 4(T26): - Gọi hs đọc y/c

- Cho hs làm vào vở, gọi hs lên bảng chữa - Nxét, kết luận

Bài 5(T 26): - Nêu y/c

- Yc hs qsát đồng hồ đọc đồng hồ H : 8giờ 40 phút gọi ? - Dùng mặt đồng hồ quay kim vị trí khác yc hs đọc

- GV nhận xét

C Củng cố- dặn dò (2)’

- Hệ thống ND - NX học

- Giao nhà - CB sau

8 phút = 480 giây phút 20 giây = 260 giây

Bài 3

- 1HS đọc - HS làm vào - hs lên bảng làm - Nxét, bổ xung

a TK XVIII

b.Nguyễn Trãi sinh năm : 1980- 600= 1320 năm năm thuộc TK thứ XIV

Bài 4

- HS nêu yêu cầu - HS làm vào - Nhận xét

- Nam chạy hết ¼ phút = 15 giây - Bình chạy hết 1/5 phút = 12 giây

- Vậy Bình chạy nhanh Nam nhanh 15 – 12 = giây

Bài 5

- Đọc yêu cầu - Qsát

- Trả lời (9 20 phút) - Đọc đồng hồ - Nghe

- Nghe - Thực

Buổi chiều: Tiết 1: Đạo đức:

Giáo viên môn soạn giảng. Tiết 2: Âm nhạc:

Giáo viên môn soạn giảng. Tiết 3: Luyện Tiếng Việt:

LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY (Tiết 2) I.Mục đích yêu cầu;

1.Kiến thức: - Củng cố lại khái niệm từ ghép từ láy.

2.Kĩ năng: - Nhận biết từ ghép tưqf láy đoạn văn, thơ Tìm từ láy âm, láy vần, láy âm vần đặt câu với từ ghép từ láy.

(5)

III.Hoạt động dạy học;

1.Kiểm tra: Chữa cho HS 2.Bài mới:

*Hướng dẫn học sinh ôn tập. Bài 4: Cho đoạn văn sau:

Giữa/ vườn lá/ xum xuê/, xanh mướt /còn /ướt/ đẫm/ sương đêm/, có/ một/ bơng hoa /rập rờn// trước gió/ Màu/ hoa/ đỏ thắm/, cánh/ hoa/ mịn màng/, khum khum/ úp /sát/vào /nhau /như/ /ngập ngừng /chưa/ muốn/ nở /hết Đoá hoa/ toả hường/ thơm ngát.

a)Tìm từ phức có doạn văn xếp vào hai nhóm;

-Từ ghép:………

-Từ láy:………

b) Chia tiếng từ ghép, từi láy tìm vào bảng phân loại sau:

Từ ghép tổng hợp Từ ghép phân loại Từ láy âm đầu Từ láy âm đầu vàvần

……… ………. ………

………

………

………

………

……….

………

……….

………

………

Bài 5: Tìm từ ghép có câu sau ( trừ danh từ riêng) xếp vào nhóm: - Hàng/ ngàn /bông hoa /là/ hàng/ ngàn/ lửa /hồng tươi hàng /ngàn/ búp nõn/ là/ hàng ngàn/ ánh nến/ xanh.

- Nước Việt nam/ xanh/ muôn ngàn/ lá/ khác/ Cây / nào/ cũng/ đẹp, cây/ nào /cũng/ quý Nhưng/ thân thuộc/ nhất/ vẫn/ là/ tre nứa.

a)Từ ghép tổng hợp :……(trong xanh,muôn ngàn, , thân thuộc, tre nứa)

……….

b)Từ ghép phân loại:…(bông hoa, lử, hông tươi, búp nõn, ánh nến)

………

Bài 6: gạch từ láy có câu văn sau xếp chúng vào nhóm;

Đêm khuya lặng gió Sương phủ trắng mặt sông Những bầy cá nhao lên đớp sương tom tóp, lúc đầu cịn loang lống, đầndần tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.

a)Từ láy phụ âm đầu:………

b)Từ láy vần:……… ……

c)Từ láy tiếng:………

*Yêu cầu học sinh tự làm báo cáo kết quả. *GV nhận xét, chốt lại kết đúng.

IV.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Giao nhà:

Tìm từ ghép, từ láy có tiếng cho ghi vào bảng sau

(6)

xấu Cong Vng

lạnh Trịn

Ngày soạn:………. Ngày giảng:………

Tiết 1: Toán:

TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: - Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số - Biết cách tìm số trung bình cộng 2,3,4 số.

- Làm 1(a,b,c) ,bài 2

2 Kĩ năng: - Rèn kỹ giải tốn tìm số trung bình cộng.

3 Thái độ: - Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác học tốn Có ý thức học tập.

- TCTV: Trong giải II Đồ dùng:

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

HĐ giáo viên HĐ học sinh

A KT cũ: (3’)

1 = ? phút ; 60 giây = ? phút 100năm = ? TK ; 1TK = ? năm - GV nhận xét ghi điểm

B Dạy mới 1 GTB (1)’

- Giới thiệu - Ghi đầu

2 Nội dung cụ thể (32)’

a GT số trung bình cộng cách tìm số trung bình cộng:

- GV nêu toán: Chép lên bảng - Cho hs đọc tốn

H: Có lít dầu?

H: Nếu rót số dầu vào can can có lít dầu?

- Yc hs nêu tóm tắt - Gọi hs nêu cách giải

- Khi hs giải song hỏi để hs trả lời nêu

- 2hs lên bảng làm - Nhận xét

- Nghe

- 1HS đọc - Có 10 lít dầu - Mỗi can có lít dầu

- Nêu tóm tắt cách trình bày giải

(7)

Nxét sgk

*KL: Muốn tìm số TBC số ,ta tính tổng của số ,rồi chia tổng cho số số hạng

Bài toán 2:

- Gọi hs đọc yc

- Thực tương tự 1, giúp hs nêu được: + Số 28 số TBC số: 25, 27, 32

+ Muốn tìm số TBC ba số ,ta tính tổng số ,rồi chia tổng cho số số hạng - GV nêu thêm VD ngồi yc hs tính

- Yc hs nêu cách tìm số TBC nhiều số( sgk) yc hs nhắc lại

b Thực hành: Bài 1:

- Gọi hs đọc yc

H : Muốn tìm TBC nhiều số ta làm ?

- Cho hs thực hành tìm số TBC Khi chữa yc hs nêu lại cách tìm số TBC nhiều số

Bài 2:

- Cho hs đọc yc - HD tóm tắt giải - Yc hs lên bảng giải

Bài 3:

- Cho hs đọc yc

- Hướng dẫn cách giải - Cho thảo luận làm theo cặp - Gọi đại diện cặp lên giải

C Củng cố – dặn dò (2)’

vào can (6 + 4) : =

- G: Ta gọi số số TBC số Ta nói can thứ có 6l can thứ có 4l trung bình can có 5l

- Cho hs nêu cách tính số TBC số để tự hs nêu được

(6 + 4) : = 5.

- 1hs đọc yc - 1hs lên bảng giải

Bài giải

Tổng số học sinh ba lớp là: 25 + 27 + 32 = 84 ( Học sinh)

Trung bình lớp có là: 84 : = 28 ( Học sinh )

Đáp số: 28 học sinh - Hs thực

Bài 1

- Đọc y/c

- Muốn tìm số TBC nhiều số ,ta tính tổng các số ,rồi chia tổng cho số số hạng

- hs lên bảng làm, lớp làm vào - Nhận xét

a ( 42 + 52) : = 94 : = 47 b (36 + 42 + 57) : = 135 : = 45 c ( 34 + 43 + 52 + 39) : = 168 : = 42

Bài 2

- 1hs đọc yc

- 1hs nêu tóm tắt, cách giải - 1hs lên bảng giải

- Nxét

Bài giải Cả em cân nặng là: 36 + 38 +40 + 34 = 148 (kg)

TB em cân nặng là: 148 : = 37 (kg) ĐS : 37 kg

Bài 3

- 1hs đọc yc - Thảo luận cặp

- Đại diện cặp lên trình bày - Nxét

Bài giải

(8)

- H : Hôm học ? Muốn tìm TBC nhiều số ta làm nào?

- Nxét học - Giao nhà

- Nêu nội dung vừa học - Nghe

- Thực

Tiết 2: Lịch sử:

Giáo viên môn soạn giảng. Tiết 3: Luyện từ câu:

MỞ RỘNG VỐN TỪ :TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết thêm số từ ngữ(gồm thành ngữ tục ngữ , từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm trung thực - tự trọng(BT4) tìm 1,2 từ đồng nghiã ,trái nghĩa với từ trung thực đặt câu với từ tìm được(BT1,BT2)nắm nghĩa từ “tự trọng”(BT3). 2 Kỹ năng:

- Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để phân biệt từ ghép, từ láy, tìm từ ghép, từ láy đơn giản tập đặt câu với từ đó.

3 Thái độ:

- Có ý thức sử dụng tiếng Việt giao tiếp

- TCTV: Học sinh biết đặt câu với từ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng.

* HCM: GDHS thực tốt điều thứ điều Bác dạy, giáo dục lòng thương người thể hành động cụ thể.

II ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ kẻ sẵn BT1 từ điển: - tờ phiếu to viết BT3,4

III CÁC HOAT ĐỘNG DAY - HỌC.

HĐ giáo viên HĐ học sinh

1 ÔĐTC

2 KT cũ: (4’)

- Một em học tập

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (2’)

- GTTT, ghi đầu lên bảng

b HDHS làm tập: (30’) Bài 1:

- Đọc yêu cầu mẫu - Y/c hs làm theo cặp - Y/c cặp báo cáo - Nxét kết luận

- 1hs đọc

- Nghe

- học sinh đọc

- Từng cặp làm nháp - Báo cáo kết quả, nhận xét

- Từ nghĩa với trung thực: thẳng thắn, thẳng tính, thẳng, thật, thật thà, thành thật, thật lịng, thật tình, thật tâm, bộc trực, thực.

(9)

Bài 2:

- Nêu yêu cầu

- Yc hs suy nghĩ em đặt câu : câu với từ nghĩa với trung thực, câu với từ trái nghĩa với từ trung thực

VD: -Bạn Lan thật thà

- Tô Hiến Thành người trực - Chúng ta cần sống thật lòng với nhau Bài 3:

- Nêu yêu cầu

*TCTV: Hiểu nghĩa từ “Tự trọng”

- Cho hs thảo luận nhóm đơi tìm nghĩa của: Tự trọng

VD: Tự trọng đức tính quý.

Bài 4: - Nêu yêu cầu

- Tính trung thực khoanh bút đỏ, lịng tự trọng khoanh bút xanh

- Các thành ngữ tục ngữ a,c,d: Nói tính trung thực - Các thành ngữ, tục ngữ b,e nói lịng tự trọng - GV nhận xét

3- Củng cố dặn dò: (4’)

- Hệ thống nd

- Nhận xét học: Học thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ SGK

- CB sau

trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợp, lừa đảo, lừa lọc.

- 1hs nêu yc

- Suy nghĩ nói câu - Nxét bổ xung

- học sinh đọc yêu cầu nội dung - Hoạt động cặp Tra từ điển để đối chiếu từ có nghĩa, từ cho, chọn nghĩa phù hợp

- Các nhóm báo cáo, nhận xét

- Làm cá nhân, em nêu câu đặt

- Giáo viên chốt ý đúng: Tự trọng coi trọng giữ gìn phẩm giá mình

- Mở rộng: Cho hs tìm từ có nghĩa a,b, d

+ Tin vào thân: Tự tin.

+ Quyết định lấy cơng việc mình: Tự quyết

+ Đánh giá cao coi thường người khác: Tự kiêu, tự cao.

- Yc hs đặt câu với từ tìm được: - 1hs nêu yc

- Trao đổi cặp

- Học sinh lên bảng làm tập - Lớp nhận xét

- Nghe

- Thực

Tiết 4: Kể chuyện:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I MỤC TIÊU:

(10)

- Dựa vào gợi ý(SGK),biết chọn kể lại câu chuyện nghe,đã đọc nói tính trung thực

- Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện. 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ nghe, kể chuyện cho HS, nhận xét lời kể bạn. 3 Giáo dục:

- GD hs đức tính tốt đẹp : trung thực Có ý thức học tập. * HCM: GDHS thực tốt điều thứ điều Bác dạy - TCTV: Trong hoạt động dạy

- KTTC: HS kể toàn bọ câu chuyện theo giọng nhân vật II ĐỒ DÙNG:

- Một số chuyện viết tính trung thực.

- Bảng lớp viết đề Bảng phụ viết gợi ý SGK dàn ý KC, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện.

III CÁC HĐ DẠY – HỌC

HĐ giáo viên HĐ học sinh

A ÔĐTC

B KT cũ: (3’)

- KT kể chuyện:Một nhà thơ chân

C Dạy mới 1 GT bài: (2’)

- Ghi đầu

2 HDHS kể chuyện : (32’)

- Y/c học sinh giới thiệu nhanh truyện mang đến lớp

a : HDHS hiểu yêu cầu đề: - Đề y/c gì?

- GV gạch chân TN quan trọng học, nghe, tính trung thực

- Gọi hs nối tiếp phần gợi ý

* Nhắc học sinh: Những chuyện nên làm

VD: gợi ý chuyên SGK Nếu khơng tìm chuyện ngồi SGK , em kể chuyện đó, điểm khơng cao bạn tìm chuyện ngồi SGK

b: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Yêu cầu HS kể chuyện nhóm

* Lưu ý: Truyện dài chọn kể 1- đoạn hay dành t/g cho bạn khác kể

- Cho hs thi kể trước lớp

- HS đặt câu hỏi để hỏi bạn nhân vật, chi tiết, ý nghĩa

- GV treo bảng phụ tiêu chuẩn đánh giá

- Lớp chọn bạn ham đọc sách ,KC hay KC tự nhiên , hấp dẫn

3.Củng cố- dăn dò (3’)

- Hệ thống nd

- 2hs kể - Nxét - Nghe

- HS Giới thiệu chuyện

- HS đọc đề - Quan sát, nghe

- HS đọc nối tiếp gợi ý 1,2,3,4

- Nghe

- Kể theo cặp trao đổi ý nghĩa câu truyện - Kể nhóm

- Các nhóm cử đại diện thi kể, kể xong nói ý nghĩa câu chuyện kể

- Trả lời

(11)

- NX tiết học:

- Yc tập kể lại câu chuyện

- CB KC ( T6) - Nghe

- Thực

Tiết 5: Chính tả:

Nghe viết: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: - Học sinh nghe, viết trình bầy tả biết trình bầy đoạn văn có lời nhân vật

- Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn.

2 Kĩ năng: - Rèn kỹ nghe, viết, trình bày đúng, đẹp viết. 3 Thái độ: - Có ý thức luyện viết, có tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác. - TCTV: Trong hoạt động dạy

* HCM: GDHS ý thức bảo vệ vật có ích GD hd thực tốt điều Bác Hồ dạy

II Đồ dùng

- Bảng phụ viết sẵn BT 2a,2b.

III Các hoạt động dạy học

HĐ giáo viên HĐ học sinh

A KTBC (2)’

- GV đọc cho học sinh viết

- Con giun, rì rào, rừng, gió bấc, cánh diều - Gv nhận xét

B Dạy mới 1 GTB (1)’

- GV giới thiệu ghi đầu

2 Nội dung cụ thể (30)’ a HD HS nghe viết:

- GV đọc đoạn viết

H: Nhà Vua chọn người NTN để nối ? H: Vì người trung thực người đáng quý? H: Tìm từ khó viết, dễ lẫn?

- GV đọc: Luộc kĩ, thóc giống, dõng dạc, truyền ngơi - NX, sửa sai

b Viết tả:

- GV đọc cho HS viết quan sát uốn nắn - GV đọc cho HS soát

- Chấm- chữa bài: - Thu 5-7 chấm

c HDHS làm tập: Bài (T 47):

- Nêu Y/C đọc ND tập - Yêu cầu Hs làm theo tổ - Gọi hs nhận xét

- 2HS lên bảng

- Nghe

- Nghe

- Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi

- ( người tin yêu kính trọng.)

- HS tìm từ khó - HS viết nháp từ khó

- Viết

- HS đổi soát

- HS nêu

(12)

Bài (T47):

- Goi hs đọc yc

- Yc hs suy nghĩ viết lời giải đố vào bảng - Yc hs giơ bảng

- Nxét, chữa, ghi bảng

C Củng cố dặn dò (2)’

- NX học

- Học thuộc lòng câu đố CB (T 6)

a Lời, nộp, này, làm, lâu, lòng. b chen, len, leng, len, đen, khen Bài 3

- Hs đọc

- Làm vào bảng - Giơ bảng

- Nghe - Ghi vào

a, Con nòng nọc. b, Chim én

- Nghe - Thực

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 1: Tập đọc:

GÀ TRỐNG VÀ CÁO I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Biết ngắt nghỉ nhịp thơ, cuối dòng thơ. Biết đọc bài, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm, thể hiện tâm trạng tính cách nhận vật, bước đầu biết đọc diễn cảm

- Hiểu ý nghĩa thơ: Khuyên người cảnh giác thông minh Gà Trống Chớ tin lời mê ngào kẻ xấu xa Cáo.

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ đọc thành tiếng, đọc diễn cảm trả lời câu hỏi cho học sinh. 3 Giáo dục:

- Học sinh có tinh thần cảnh giác, thơng minh nhanh nhẹn. - TCTV: Trong hoạt động dạy

* BVMT: GDHS phải biết bảo vệ vật có ích diệt vật có hại II ĐỒ DÙNG:

-Tranh minh hoạ học SGK III CÁC HĐ DẠY -HỌC

HĐ giáo viên HĐ học sinh

1 ÔĐTC

2 KT cũ: (3’)

- KT bài: Những hạt thóc giống, trả lời câu hỏi SGK

3 Dạy mới a GT bài: (2’)

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ học Ghi đầu

- HS đọc bài:

(13)

b, Luyện đọc (13’)

- Cho hs đọc toàn

H: Bài thơ chia làm Đoạn?

- Hs nối tiếp đọc đoạn thơ lần 1, đọc từ khó

- Cho đọc nối tiếp đoạn lần kết hợp giải nghĩa từ giải

- Cho đọc nối tiếp đoạn lần - GV nhậ xét biểu dương - GV đọc diễn cảm tồn

c, Tìm hiểu bài: (9’)

- Y/c hs đọc thầm đoạn trả lời:

H: Gà trống đứng đâu, cáo đứng đâu? H: Cáo làm để dụ gà trống xuống đất?

H: Tin tức Cáo đưa thật hay bịa đặt? Nhằm mục đích gì?

H: Đoạn cho em biết gì?

ý 1: Âm mưu Cáo

- Yc lớp đọc thầm đoạn trả lời:

H: Gà trống làm để không mắc mưu cáo lõi đời tinh ranh này?

H: Là tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì?

*1.TCTV:Thiệt hơn: Tính tốn xem lợi hay hại , tốt hay xấu.?

- Đoạn nói lên điều gì?

ý 2: Sự thơng minh Gà.

-Yc hs đọc thầm đoạn trả lời:

H: Thái độ Cáo nghe lời Gà nói? H: Thấy cáo bỏ chạy, thái độ Gà sao?

H: Theo em Gà thông minh điểm nào?

H: ý đoạn cuối gì?

- 1hs đọc, lớp đọc thầm - Chia đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu tình thân - Đoạn 2: Tiếp Loan tin - Đoạn 3: Phần lại - 3hs đọc , đọc từ khó

- HS đọc kết hợp giải nghĩa từ - hs đọc nối tiếp

- Nghe - Nghe

- Lớp đọc thầm đoạn trả lời

- Gà trống đậu cành cao, cáo đứng dưới gốc cây.

- Cáo đon đả mời gà xuống đất để báo cho Gà tin tức mới: Từ mn lồi kết thân.Gà xuống đất để Cáo hôn Gà tỏ bày tình thân

- Đó tin Cáo bịa đặt nhằm mục đích dụ Gà trống xuống đất ăn thịt.

- HS trả lời

- Gà biết sau lời ngon ý định xấu xa Cáo: Muốn ăn thịt Gà. - Cáo sợ Chó săn, tung tin có cặp chó săn chạy đến loan tin vui, Gà làm cho Cáo khiếp sợ phải bỏ chạy lộ mưu gian.

- Nghe - 1hs trả lời - 1hs đọc

- Lớp đọc thầm đoạn trả lời - Nxét

- Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp đuôi co cẳng bỏ chạy.

- Gà khối chí cười Cáo chẳng làm được mình, cịn bị lừa lại phải phát khiếp

- Khơng bóc trần mưu gian Cáo mà giả bộ tin lời Cáo, mừng nghe thơng báo của Cáo Sau báo tin lại cho Cáo có Chó săn đang chạy đến làm Cáo khiếp sợ co cẳng chạy

(14)

ý 3: Cáo bị lộ rõ chất gian sảo.

H : Theo em tác giả viết thơ nhằm mục đích gì?

H : Bài thơ cho ta biết gì?

- GV ghi nội dung : Bài thơ khuyên người cảnh giác thông minh Gà Trống Chớ tin lời mê ngào kẻ xấu xa Cáo. d.Đọc diễn cảm : (8’)

- cho hs đọc nối tiếp đoạn - Cho hs luyện đọc khổ thơ khó - Cho hs thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho hs đọc thuộc lòng - Cho hs thi HTL

- Cho hs đọc phân vai - Nhận xét

? Em có nhận xét Cáo, Gà trống? GV củng cố nội dung bài?

4.Củng cố – dặn dị: (5’)

- NX gìơ học: HTL thơ

- CB bài: Nỗi dằn vặt An - Drây-Ca

- Khuyên người ta đừng vội tin lời ngọt ngào

- Gọi hs đọc

- 3HS đọc đoạn thơ - Luyện đọc đoạn khó - Thi đọc diễn cảm

- Lớp đọc nhẩm HTL thơ - Đọc phân vai

- Trả lời

- Nghe, thực

Tiết 2: Thể dục:

Giáo viên môn soạn giảng. Tiết 3: Tập làm văn:

VIẾT THƯ ( Kiểm tra viết) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Viết thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức (đủ phần: đầu th, phần chính, phần cuối thư)

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ làm văn viết thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn cho học sinh. 3 Thái độ:

- Có ý thức sử dụng từ ngữ viết thư.

- TCTV: học sinh biết viết thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn theo y/c. II ĐỒ DÙNG:

HS:- Giấy viết, phong bì, tem thư.

III CÁC HĐ DẠY- HỌC

HĐ giáo viên HĐ học sinh

1 ÔĐTC

2 KT cũ: (3’)

- KT xây dựng cốt chuyện

3 Dạy mới a GT bài: (2’)

- GT ghi đầu

b HDHS nắm yêu cầu đề (7’)

- Giải thích mục đích yêu cầu KT:

- 2hs kể - Nxét

(15)

Các em làm KT viết thư để tiếp tục củng cố rèn luyện kĩ viết thư Bài KT giúp lớp biết bạn viết thư thể thức, hay nhất, chân thành

- GV treo bảng phụ TT nội dung ghi nhớ - KT đồ dùng HS chuẩn bị

- Đọc viết đề KT lên bảng( Sử dụng đề gợi ý SGK không cần chép lên bảng)

- Nhắc hs chọn đề để làm

* Lưu ý: Lời lẽ thư cần chân thành thể quan tâm

c Thực hành viết thư: (25’)

H : Em chọn viết cho ai? Viết thư với MĐ gì? - Cho hs làm bài, nộp GV chấm số - Đọc số hay

- Phân tích chỗ hs chưa làm

4 Củng cố - dặn dò: (3’)

- NX , dặn học sinh viết chưa đạt VN thư khác nộp vào tới

- 1HS đọc ghi nhớ: phần - HS đọc đề, lớp đọc thầm - Nghe

- Viết xong, cho thư vào phong bì, ghi ngồi phong bì tên, địa người gửi, tên địa người nhận.(Thư không dán)

- HS nêu đề đối tượng em chọn để viết thư

- Viết thư

- Đại diện đọc thư viết

- Nghe

- Nghe, thực

Tiết 4: Toán:

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Tính trung bình cộng nhiều số.

- Bước biết giải tốn tìm số trung bình cộng. - Làm tập 1,2,3

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ giải tốn tìm số trung bình cộng 3 Giáo dục:

- Học sinh có tính cẩn thận, làm tính xác Có ý thức học tập. - TCTV: Trong hoạt động dạy

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK.

III CÁC HĐ DẠY- HỌC:

HĐ giáo viên HĐ học sinh

1 ÔĐTC

2 KT cũ: (3’)

H : Muốn tìm số TBC nào?

- Nhận xét ghi điểm

3 Dạy mới

(16)

a GT bài: (2’)

- GTTT, ghi đầu

b.HD làm tập: (30’) Bài 1:

- Nêu y/c

- Làm vào vở, HS lên bảng - Gọi hs nhận xét

- GV nhận xét chữa

Bài 2:

- Cho hs nêu yêu cầu - Nêu tóm tắt cách giải? - Cho 1hs lên bảng giải - Gọi hs nhận xét

- GV nhận xét Tóm tắt:

3 năm tăng : 96 người, 82 người, 71 người TB1năm tăng: người?

Bài 3:

- Cho hs đọc yc - HD tóm tắt giải Tóm tắt

Chiều cao HS : 138cm, 132cm, 130cm, 136cm, 134cm

TB số đo chiều cao em : cm?

Bài 4:

- PT đề nêu cách tóm tắt lời giải - Gọi hs lên giải

- Gọi hs nhận xét - GV nhận xét Tóm tắt:

5 ô tô đầu : xe: 36 tạ ôtô sau : xe: 45 tạ TB ô tô chở: tấn?

- GV chấm số

3.Củng cố - dặn dò: (5’)

- Hệ thống nd

- NX học : 5b ( T 28- SGK) LBT VBT

- Nghe

- 1hs nêu yc

- Làm vào vở, HS lên làm a, Số TBC 96, 121 143 là: ( 96 +121 + 143) : 3= 120

b, Số TBC 35, 12, 24, 21và 43 là: ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : = 27 - 1hs đọc yc

- Nêu tóm tắt cách giải - 1hs lên bảng giải - Nxét

Giải:

Tổng số người tăng thên năm là: 96+ 82 +71 = 249( người) TB năm số dân xã tăng thêm là:

249 : = 83 ( người) Đáp số: 83 người

- 1hs đọc - 1hs lên giải - Nxét

Giải:

Tổng số đo chiều cao HS là: 138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670

TB số đo chiều cao HS là: 670 : = 134 ( cm)

Đáp số: 134 cm

- HS đọc đề

- 1hs nêu ,lên viết tóm tắt - Làm vào

- 1hs lên bảng làm - Nxét

Giải:

Số tạ TP ô tô đầu chuyển là: 36 x = 180( tạ )

Số tạ TP ôtô sau chuyển là: 45 x = 180( tạ )

Số tạ TP ô tô chuyển là: 180 + 180 = 360( tạ) TB ô tô chuyển số Tp là:

360 : = 40 ( tạ) Đổi 40 tạ = tấn

Đáp số: tấn

(17)

Tiết 5: Mỹ thuật:

Giáo viên môn soạn giảng.

Ngày soạn:………. Ngày giảng:………

Tiết 1: Toán:

BIỂU ĐỒ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Bước đầu nhận biết biểu đồ tranh

- Biết đọc số thông tin biểu đồ tranh Xử lý số liệu biểu đồ tranh 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ đọc, phân tích số liệu, xử lý số liệu biểu đồ tranh. 3 Giáo dục:

- Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác học tốn. II ĐỒ DÙNG: Hình vẽ SGK

III CÁC HĐ DẠY- HỌC :

HĐ giáo viên HĐ học sinh

1 ÔĐTC

2 KT cũ: (5’)

H: Muốn tính trung bình cộng nhiều số ta phải làm nào?

Bài 5b (T28) HS lên bảng Tổng số là: x = 18 Số cần tìm là: 18 - 12 = Đáp số:

3 Dạy mới a GT bài: (2’)

Giới thiệu ghi đầu

b Làm quen với biểu đồ tranh:

- GV giới thiệu biểu đồ tranh

H: Biểu đồ có? Cột ghi nội dung gì? - Biểu đồ có cột

H : Biểu đồ có hàng? nhìn vào hàng cho em biết điều gì?

- Hát

- Báo cáo sĩ số - 2hs nêu

- 1hs lên bảng giải - Nxét

- Nghe

- Mở SGK (T28) quan sát tranh - Trả lời câu hỏi

- Nxét

+ Cột bên trái ghi tên gia đình Mai, Lan

+ Cột bên phải nói số trai, gái gia đình

- BĐ có hàng

+ Nhìn vào hàng T1 ta biết GĐ Mai có gái

(18)

3 Thực hành : (20’) Bài 1:

- Cho hs qsát biểu đồ sgk thảo luận trả lời KQ nối tiếp

a, Những lớp nêu tên biểu đồ? b, Khối lớp tham gia môn thể thao, gồm mơn nào?

c, Mơn bơi có? Lớp tham gia lớp nào? d, Mơn có lớp tham gia nhất?

e, Hai lớp 4B, 4C tham gia tất mơn? Hai lớp tham gia môn nào?

Bài 2:

- HS làm vào , đọc tập - Phân tích tập

H: Năm 2002 GĐ Bắc Hà thu hoạch được? Tấn thóc?

H: Năm2002 GĐ Bắc Hà thu hoạch nhiều năm 2000 thóc?

H: Cả năm GĐ Bắc Hà thu hoạch thóc? Năm thu nhiều thóc nhất? Năm thu thóc nhất?

3 củng cố - dặn dò: (3’)

- Hệ thống nd

- NX học : Làm BT BT

- Quan sát hình vẽ (T29) - Đọc BT

- 4A, 4B, 4C

- môn: Bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu - Môn bơi có lớp tham gia lớp 4B, 4C - Môn cờ vua

- Lớp 4B, 4C tham gia môn, chung môn đá cầu

- Đọc phân tích -

-

- năm thu hoạch 12 thóc

- Năm 2002 thu hoạch nhiều thóc - Năm 2001 thu hoạch thóc - Quan sát hình vẽ

- Làm vào - Trả lời KQ nối tiếp - Nxét, bổ xung

Bài giải

a, Sốthóc GĐ bác Hà thu hoạch năm 2002 là:

10 x = 50(tạ) 50 tạ = tấn

b, Số thóc bác Hà thu hoạch năm 2002 là: 10 x = 40(tạ ) = tấn

Năm 2002 GĐ bácHà thu hoạch nhiều năm 2000số thóc :

50 - 40 = 10(tạ)

c, Năm 2001 GĐ bác Hà thu hoạch số thóc là:

10 x = 30(tạ) = 3(tấn)

Cả năm GĐ bác Hà thu hoạch số thóc là: 5 + +3 = 12 (tấn)

Đáp số: b, c, 10 tạ d, 12 tấn

(19)

Tiết 2: Luyện từ câu:

DANH TỪ I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu danh từ từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đvị)

- Nhận biết danh từ câu, đặc biệt danh từ khái niệm: biết đặt câu với danh từ.

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ nhận biết danh từ câu Đặt câu với danh từ. 3 Giáo dục:

- Có ý học tập, vận dụng vào môn học khác. - TCTV: Trong hoạt động dạy

II ĐỒ DÙNG:

- Hai tờ phiếu to viết nội dung tập 1,2phần nhận xét. - Một số tranh ảnh sông, rặng dừa, truyện cổ III CÁC HĐ DẠY - HỌC:

HĐ giáo viên HĐ học sinh

1 ÔĐTC

2 KT cũ: (3’)

- Kiểm tra hs viết từ nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực

3 Dạy mới a GT bài: (2’)

H: Tìm từ ngữ tên gọi đồ vật, cối xung quanh em?

- Tất từ đồ vật, cối em vừa tìm loại từ em học hôm

b, Phần nhận xét:

Bài 1:( treo bảng phụ ghi ND tập 1, 2) - HDHS đọc câu thơ gạch chân TN vật câu

- GV chốt lời giải

Bài 2:

- Nêu yêu cầu

- HS lên bảng viết: Trung nghĩa, gian dối

- HS tìm nêu

+ Cái bàn, ghế, lớp học, bảng, bút, bàng, tre, xoài

- Nghe

- HS đọc tập 1: Nêu yêu cầu ? - TL nhóm

- Báo cáo kết quả, nhận xét

- HS đọc TN vật vừa tìm lớp đọc thầm - Dòng 1:Truyện cổ

- Dòng 2: Cuộc sống, tiếng xưa - Dòng 3: Cơn, nắng, mưa - Dịng 4: Con, sơng, rặng, dừa - Dịng 5: Đời , cha ơng

- Dịng 6: Con ,sơng, chân trời - Dòng 7: Truyện cổ

(20)

- GV chốt ý kiến

c Phần ghi nhớ (5’)

- Những từ vật, người, vật, tượng, khái niệm đơn vị gọi danh từ ? H: Danh từ gì?

H: Danh từ người gì?

H: Khi nói đến "cuộc sống " "cuộc đời " em nếm, ngửi, nhìn khơng ? sao? H: Danh từ khái niệm ?

H: Danh từ đơn vị ?

+ Rút phần ghi nhớ

d Luyện tập: (12’

Bài 1:

- Nêu yêu cầu tìm danh từ niệm - GV chốt lời giải đúng:

Bài 2:

- Nêu yêu cầu: Đặt câu với danh từ khái niệm

- Yc hs thảo luận cặp - Gọi hs trình bày nối tiếp - Nxét, KL:

4 Củng cố - dặn dò: (3’)

- Nxét học

- Làm tập theo cặp - Các nhóm báo cáo

+ Từ người: Ơng cha, cha ơng

+ Từ vật: Sông, dừa, chân trời + Từ tượng: Mưa, nắng

+ Từ khái niệm: Cuộc sống, truyện cổ, tiếng xưa, đời

+ Từ đơn vị: Cơn, con, rặng

- Nghe

- Danh từ người, vật, tượng, khái niệm đơn vị

- Danh từ người từ dùng để người

- Không khơng có hình thái rõ rệt

- Danh từ khái niệm biểu thị có nhận thức người, khơng có hình thù, khơng chạm vào hay ngửi nếm nhìn - Danh từ đơn vị từ dùng để vật đếm, định lượng - HS đọc ghi nhớ,

- Đọc

- Làm BT vào vở, HS làm phiếu dán lên bảng (Điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng )

- NX

- TL cặp

- Nối tiếp trình bày làm - Nxét, bổ xung

- Bạn có điểm đáng quý trung thực, thật thà.

- HS phải rèn luyện để vừa học tốt vừa có đạo đức tốt.

- Nhân dân ta có lịng nồng nàn u nước - Cơ giáo em giàu kinh nghiệm dạy dỗ học

sinh.

- Năm 1945 cách mạng tháng tám thành công.

(21)

- CB sau

Tiết 3: Khoa học:

Giáo viên môn soạn giảng.

Tiết 4: Tập làm văn:

ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Học sinh có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện.

- Biết vận dụng hiểu biết có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện. 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ vận dụng hiểu biết có để tạo dựng đoạn văn kể chuyện 3 Giáo dục:

- Có ý thói quen sử dụng Tiếng việt nói, viết II CHUẨN BỊ:

- Phiếu to viết tập 1, 2, phần NX III CÁC HĐ DẠY - HỌC:

HĐ giáo viên HĐ học sinh

1 ÔĐTC

2 KT cũ: (3’)

- Kiểm tra ghi nhớ trước - Nxét, ghi điểm

3 Dạy mới a GT bài: (2’)

- Chuyển tiếp, ghi đầu

b.Phần nhận xét: (17) Bài1:

- Giao phiếu - Cho HS yc

- Đọc thầm bài: Những hạt thóc giống Trao đổi cặp làm tập phiếu

- Cho đại diện nhóm báo cáo, NX - Gọi hs nhận xét

- GV nhận xét, chốt ý kiến

a, Những việc tạo thành cốt chuyện: Những hạt thóc giống.

- 2hs nêu ghi nhớ

- Nghe

- Nhận phiếu - 2hs đọc

- Lớp đọc thầm thảo luận cặp hồn thành phiếu - Đại diện nhóm báo cáo

- Nxét

- Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngơi nghĩ kế: Luộc chín thóc giao cho dân chúng, giao hẹn: Ai thu hoạch nhiều thóc truyền cho

- Sự việc 2: Chú bé Chơm dốc cơng chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm

- Sự việc 3: Chôm dám tâu vua thật trước ngạc nhiên người

(22)

b, Mỗi việc kể đoạn văn:

Bài 2:

- Gọi hs đọc y/c

Dấu hiệu giúp em nhận chỗ mở đầu kết thúc đoạn văn:

VDđoạn 2:(những hạt thóc giống ) có lời thoại, phải lần xuống dòng kết thúc đoạn văn Nhưng hết đoạn văn phải xuống dịng.

Bài 3:

- Gọi hs đọc

- Cho hs thảo luận cặp

H: Mỗi đoạn văn văn kể chuyện kể điều gì?

- Gọi hs trả lời nhận xét

H: Đoạn văn nhận nhờ dấu hiệu ? - Rút ghi nhớ

- Cho hs đọc ghi nhớ

d Luyện tập

- Gọi hs đọc yc nội dung câu chuyện - GV nêu câu hỏi

H: BT có đoạn văn?

H: Đoạn văn viết hoàn chỉnh? H: Đoạn văn chưa viết hoàn chỉnh? H: Đoạn văn thứ có phần nào? Cịn thiếu phần nào?

H: Đề yêu cầu gì?

- Các em viết tiếp phần thân đoạn cho hoàn chỉnh đoạn văn?

- Yc hs làm cá nhân vào vở, gọi hs trả lời nối tiếp

- GV nhận xét, chấm điểm

3 Củng cố – dặn dò: (3’)

- NX tiết học: Học thuộc ghi nhớ

Viết vào đoạn văn thứ với phần hoàn chỉnh

- Sự việc kể đoạn ( dòng tiếp) - Sự việc 3được kể đoạn ( dòng tiếp) - Sự việc kể đoạn ( dòng lại) - 1, hs đọc

- Chỗ mở đầu đoạn văn chỗ đầu dịng, viết lùi vào

- Chỗ kết thúc đoạn văn chỗ chấm xuống dịng - Có chấm xuống dòng chưa kết thúc đoạn văn

- Nghe

- Đọc

- Thảo luận cặp đôi trả lời

- Mỗi đoạn văn kể việc chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện. ( Hết đoạn văn cần chấm xuống dòng.)

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Đọc yc ND chuyện

- đoạn - Đoạn 1, - Đoạn

- Có phần mở đầu kết thúc thiếu phần thân đoạn

- Viết tiếp phần thiếu

- HS viết tiếp đoạn văn cho hoàn chỉnh - HS TL phần viết

(23)

Tiết 5: Kĩ thuật:

Giáo viên môn soạn giảng.

Ngày soạn:……… Ngày giảng:……….

Tiết 1: Toán:

BIỂU ĐỒ (tiếp)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Bước đầu biết biểu đồ hình cột Biết cách đọc số thơng tin biểu đồ hình cột.

- Bước đầu xử lý số liệu biểu đồ cột thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản. 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ đọc, phân tích số liệu biểu đồ 3 Giáo dục:

- Học sinh có tính cẩn thận, xác. - TCTV: Trong hoạt động dạy II ĐỒ DÙNG:

- Hình vẽ SGK biểu đồ hình vẽ bảng phụ III CÁC HĐ DẠY - HỌC :

HĐ giáo viên HĐ học sinh

1 ÔĐTC

2 KT cũ: (5’)

- KT tập tập

- GV chấm số nhận xét

3 Dạy mới a GT bài: (2’)

- Ghi đầu

b Làm quen với biểu đồ cột : (13’)

- Cho hs qsát biểu đồ : Số chuột thôn diệt được.(sgk)

- G hàng cột

H: Nêu tên thôn ghi biểu đồ? H: Cho biết số chuột diệt thơn?

H: Em có nhận xét chiều cao cột ?

H: Hàng ghi kí hiệu gì? H: Số ghi bên trái gì? H: Mỗi cột biểu diễn điều gì?

- Đặt lên bàn - Nghe

- Nghe

- Quan sát biểu đồ

- Thơn: Đơng, Đồi, Trung, Thượng - Thôn Đông: 2000

Đoài: 2200 Trung: 1600 Thượng: 2750

- Cột cao số chuột nhiều hơn, cột thấp số chuột

(24)

H: Số ghi đỉnh cột gì?

3 Thực hành: (15’)

- Bài 1:

- Nêu yêu cầu - HD làm - Gọi hs TL

H: Đây biểu đồ hình gì? Biểu diễn gì? H: Có lớp tham gia trồng cây? H : Hãy nêu số trồng lớp? Bài 2:

- Nêu yêu cầu phần a - GV treo bảng phụ

H : Bài tốn yc làm gì?

H : Cột biểu đồ biểu diễn gì? H : Cột hai biểu diễn gì?

H : Trên đỉnh cột có chỗ trống ,em điền vào ?

H : Cột thứ hai biểu diễn lớp?

H : Năm trường Hồ Bình có lớp một? - GV cho hs làm

- Gọi hs lên điền - Gọi hs nhận xét - Nhận xét

4 Tổng kết - dặn dò: (5’)

- Hệ thống nội dung

- NX học: Làm BT phần b

- Chỉ số chuột

- Số chuột thôn diệt - Chỉ số chuột biểu diễn cột

- Đọc y/c

- Q/S biểu đồ, HS đọc câu hỏi, HS trả lời - Nxét

a, Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C

b, 4A :35 cây; 5B: 40 cây; 5C: 23

- Đọc yc phần a - QS

- Điền vào chỗ thiếu biểu đồ - Số lớp

- Cột hai năm học

- Điền vào đỉnh cột ghi số lớp năm 2001 - 2002

- Biểu diễn lớp

- Năm 2002 – 2003trường Hồ Bình có lớp

- HS điền vào bảng

- Nhận xét - Hệ thống lại - Thực

Tiết 2: Địa lí:

Giáo viên môn soạn giảng. Tiết 3: Thể dục:

Giáo viên mơn soạn giảng. Tiết 4: Sinh hoạt lóp tuần 5:

TIẾT 4: ĐỊA LÍ

TRUNG DU BẮC BỘ I Mục tiêu:

(25)

- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình trung du Bắc Bộ: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp.

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân trung du Bắc Bộ: + Trồng chè ăn mạnh vùng trung du.

+ trồng rừng đẩy mạnh.

- Nêu tác dụng việc trồng rừng trung du Bắc Bộ : che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất bị xấu đi.

2 Kỹ năng:

- Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiếm kiến thức. 3 Giáo dục:

- Có ý bảo vệ rừng tham gia trồng rừng. - TCTV: Trong hoạt động dạy

II Đồ dùng:

- Bản đồ TNVN, Bản đồ hành chính. - Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ. III Phương pháp:

- Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, HĐ nhóm, kiểm tra đánh giá, qsát IV Các hoạt động dạy học:

HĐ giáo viên HĐ học sinh

1 ÔĐTC

2 KT cũ: (3’)

H : Người dân HLS làm nghề gì? Nghề chính? H : Kể tên vài sản phẩm thủ công truyền thống HLS?

- Nhận xét ghi điếm

3 Dạy mới a GT bài: (2’)

- Ghi đầu

b.HD tìm hiểu bài.

1 Vùng đồi với đỉnh tròn, sư ờn thoải (10’)

HĐ1: Làm việc cá nhân - Đọc SGK , TLCH

- H : Nêu vị trí vùng trung du Bắc Bộ ? Tỉnh có vùng trung du ?

H : Vùng trung du vùng núi, vùng đồi hay vùng đồng bằng?

H : Em có nhận xét đỉnh đồi, sườn đồi, đồi đ-ược xếp nào?

H : Nêu riêng biệt trung du Bắc Bộ? - GV treo đồ

- Yc hs vị trí tỉnh có vùng đồi trung du:Thái Ngun, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang

- 2hs trả lời

- Nxét

- Nghe

- Lớp đọc mục SGK + Q / s tranh ảnh vùng trung du

- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi

- Nằm miền núi đồng Bắc Bộ, TN, Phú Thọ

- Vùng đồi.

- Đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh bát úp

- Mang dấu hiệu vừa đồng vừa của miền núi.

(26)

2 Chè ăn trung du: (10’)

HĐ2: Làm việc theo nhóm - Đọc SGK

- Trả lời câu hỏi:

H : Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại gì?

H : H1 vẽ gì? Cho em biết điều gì?

H : H2 vẽ gì? Nêu nội dung tranh?

H : Người ta trồng chè trồng vải thiều để làm ? Nêu qui trình chế biến chè ?

H : Nơi có chè ngon tiếng?

H : Gần trung du Bắc Bộ xuất trang trại chuyên trồng gì?

- GV treo BĐTNVN

- Yc Chỉ vị trí Thái Nguyên, Bắc Giang - Nhận xét kết luận :

3 Hoạt động trồng rừng CN (7’)

HĐ3: Làm việc lớp - Gọi hs đọc SGK

H : Vì trung du Bắc Bộ lại có nơi đất trống đồi trọc?

H : Hậu việc khai thác bừa bãi ?

H : Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi trồng loại gì?

H : Nêu tác dụng việc trồng rừng

- GV: Vùng trung du có đồi xếp liền nhau, đỉnh trịn, sườn thoải, thích hợp cho việc trồng chè ăn quả

- HS đọc ghi nhớ

3 Tổng kêt- dặn dò: (3’)

- Hệ thống nd

- NX học: Học thuộc CB

trên đồ

- Đọc SGK

- Cây ăn quả: Cam, chanh, dứa, vải - Cây CN ( chè)

- H1 : Vẽ cô hái chè đồi.H1 cho

em biết đồi chè Thái Nguyên

- Đồi vải thiều H2 cho em biết trang trại

trồng vải Bắc Giang.

- Phục vụ nhu cầu nước xuất - Thái Nguyên

- Trang trại trồng vải

- hs đồ

- HS đọc SGK

- Vì rừng bị khai thác cạn kiệt đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt khai thác gỗ bừa bãi Đất bị bạc màu xấu đi. - Làm nguồn nước cạn kiệt,đất mầu bị sói, mơi trường bị nhiễm ,…

- Tích cực trồng rừng, CN lâu năm: Keo, chẩu ăn

- Phủ xanh đồi trọc, giữ nước ngăn lũ lụt chống sói mịn, làm cho mơi trường có bầu khơng khí lành Tăng thu nhập cho người dân

- Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK - Nghe

- Thực

CHIỀU:

(27)

TIẾT 2: KHOA HỌC :

SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức

- Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật.

- Nêu lợi ích muối i-ốt(giúp thể phát triển thể lực trí tuệ) ,tác hại của thói quen ăn mặn(rễ gây bệnh huyết áp cao).

2 Kĩ năng

- Học sinh biết sử dụng chât béo muối ăn phù hợp. 3 Giáo dục

- ý thức khoa học cho học sinh. - TCTV: hoạt động dạy II ĐỒ DÙNG :

- Hình vẽ 20,21 SGk

- Sưu tầm tranh ảnh vai trò I – ốt trẻ em. III PHƯƠNG PHÁP:

- Giảng giải, hỏi đáp, trò chơi, HĐ nhóm, kiểm tra đánh giá, thực hành,qsát IV CÁC HĐ DẠY - HỌC :

HĐ giáo viên HĐ học sinh

1 ÔĐTC

2 KT cũ: (3’)

H : Vì cần ăn phối hợp đạm đv đạm tv?

3 Dạy mới a GT bài: (2’)

- GT, ghi đầu

b HĐ1:Trò chơi thi kể tên ăn cung cấp nhiều chất béo : (5’)

+Mục tiêu : Lập danh sách tên ăn chứa nhiều chất béo

+ Cách tiến hành : Bước 1: Tổ chức

- Chia lớp thành đội ,mời đội trưởng rút thăm Bước 2: Cách chơi luật chơi

- 2đội thi kể ăn chứa nhiều chất béo Thời gian 10 phút

- Nếu chưa hết thời gian đội nói chậm., nói sai nói lại tên ăn đội nói thua trị chơi kết thúc

- Nếu hết 10 phút mà chưa có đội thua

- Vì đạm ĐV có nhiều chất bổ dưỡng quý k thay thường khó tiêu đạm TV rễ tiêu thiếu số chaatsboor dưỡng quý

- Nghe

- đội trưởng rút thăm

(28)

- GV cho kết thúc chơi Bứớc 3: Thực chơi

- GV bấm đồng hồ theo dõi diễn biến kết thúc chơi

c.HĐ2:Thảo luận ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc đv chất béo có nguồn gốc tv

+ Mục tiêu : Biết kể tên số ăn vừa cung cấp chất béo đv vừa cung cấp chất béo tv

- Nêu ích lợi việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc đv chất béo có nguồn gốc tv:

+ Cách tiến hành

- GV giao việc Đọc lại danh sách ăn chứa nhiều chất béo Chỉ móm ăn vừa chứa chất béo đv vừa chứa chất béo tv

H : Tại nên ăn phối hợp chất béo đv chất béo tv?

d HĐ3: Thảo luận ích lợi muối i- ốt tác hại ăn mặn (12’)

+ Mục tiêu :

- Nói ích lợi muối i- ốt Nêu tác hại thói quen ăn mặn

GV y/c học sinh giới thiệu tư liệu ,tranh ảnh sưu tầm vai trò i-ốt sk đặc biệt trẻ em

H : Thiếu i-ốt ảnh hưởng tới sk ? - GV giảng : Thiêu si-ốt tuyến giáp phải tăng cường HĐ vạy dễ gây u bướu tuyến giáp thiếu i-ốt gây rối loạn ảnh hưởng tới sk ,trẻ em PT thể chất trí tuệ.

H : Làm để bổ sung i-ốt cho thể ? H : Tại không nên ăn mặn ?

H : Vì cần ăn phối hợp chất đạm có nguồn gốc đv chất đạm có nguồn gốc tv ?

H : Thiếu i-ốt ảnh hưởng tới sk?

H : Bổ sung i-ốt cách ? khơng nên ăn mặn /

3 C2 – D2 : (5’)

- NX học BTVN : Học thuộc CB 10

- Dán kết lên bảng - 2hs kể

- NX đánh giá - 1hs trả lời - Nxét

- để đảm bảo cung cấp đủ chất béo cho thể

- HS nêu aqn chứa nhiều chất béo

- Cơ thể PT thể lực trí tuệ

- Giới thiệu tranh ảnh sưu tầm

- Ăn muối có bổ sung i-ốt

- Ăn mặm có liên quan đến bệnh huyết áp cao

- Nghe

- Nên dùng muối có bổ sung i-ốt - Để tránh bị áp huyết cao

- Vì chất đạm có nguồn gốc ĐV TV có nhiều chất bổ dưỡng

- Cơ thể phát triển thể lực trí tuệ - K nên ăm mặn để tránh bị huyết áp cao

- Nghe, thực

(29)

TIẾT 3: MĨ THUẬT

THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH PHONG CẢNH I Mục tiêu:

1 KT: Hiểu vẻ đẹp phong cảnh Cảm nhận vẻ đẹp phong cảnh Biết mơ tả hình ảnh màu sắc tranh

KN: rèn kĩ quan sát nhận xét cho hs ,biết cảm thụ đẹp thiên nhiên

3 GD: HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường thiên nhiên. II Chuẩn bị:

GV: SGK, sưu tầm tranh ảnh PC

HS: SGK, sưu tầm tranh ảnh phong cảnh. III Ph ương pháp:

- Giảng giải, hỏi đáp, HĐ nhóm, kiểm tra đánh giá, thực hành,qsát IV) Các HĐ dạy - học :

HĐ giáo viên HĐ học sinh

1 ÔĐTC

2 KT cũ: (3’)

- KT chuẩn bị hs

3 Dạy mới a GT bài:( 1’)

- GT ghi đầu

b HĐ1: Xem tranh: (28’)

- Cho HS xem tranh ảnh PC HDHS xem tranh cần ý:

+ Tên tranh, tên tác giả, hình ảnh tranh, màu sắc, chất liệu để vẽ tranh

- Cho hs xem tranh

1 Phong cảnh sài sơn:

H ; Tên tranh? tên tác giả?

H : Trong tranh có hình ảnh nào? H : Tranh vẽ đề tài gì?

H : Màu sắc tranh NTN? H : Có màu gì?

H : Hình ảnh tranh gì? H : Trong tranh có vẽ hình ảnh nào?

- GV tóm tắt: Tranh khắc gỗ phong cảnh sài sơn thể

- HS bày đồ dùng lên bàn

- Nghe - Quan sát

- Nắm đặc điểm tranh

- Đ2 tranh phong cảnh: Là loại tranh vẽ

cảnh vật, thêm người vật cho sinh động ( cảnh nhà hàng cây )

- HS xem tranh

- Mở SGK (T 13) q/s tranh - Qsát tranh, trả lời câu hỏi

- Người ,cây, nhà, ao làng, đống rơm, dãy núi - Nông thôn

- Tươi sáng, nhẹ nhàng

- Màu vàng đống rơm, mái nhà tranh, màu đỏ mái ngói, màu xanh lam dãy núi - Phong cảnh làng quê

- Các cô gái bên ao làng

(30)

hiện vẻ đẹp miền trung du thuộc huyện Quốc Oai( Hà Tây)nơi có thắng cảnh Chùa Thầy tiếng. Đây vùng quê trù phú tơi đẹp.

2 Phố cổ.

H : Tên tranh? tác giả?

- Quê hương hoạ sĩ( Quốc Oai, Hà tây)

- Ông say mê vẽ phố cổ Hà Nội thành công đề tài này.

- Phong cách thể hoạ sĩ( Có cách nhìn, cách cảm cách thể riêng).

- Ông nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996

H : Bức tranh vẽ hình ảnh nào? H : Dáng vẻ nhà? H : Màu sắc tranh?

3 Cầu thê húc:

H : Tên tranh? tác giả?

H : Các hình ảnh tranh? - GV nhận xét

- Cầu Thê Húc, Phượng, hai em bé, Hồ Gươm và đàn cá.

H : Màu sắc? H : Chất liệu? H : Cách thể hiện?

* Phong cảnh đẹp thường gắn với MT xanh- sạch- đẹp

HĐ2: Đánh giá nhận xét

4 Củng cố – dặn dò: (3’)

- NX học:

- Quan sát loại quảdạng hình cầu CB

- Q/S tranh ( T14) SGK - Trả lời

- Nxét

- Đường phố, nhà - Nhấp nhô, cổ kính - Trầm ấm, giản dị

- Bức tranh vẽ với màu sắc hài hoà

( xám, nâu trầm, vàng nhẹ )

- Cầu Thê Húc t/g Tạ Kim Chi - Tươi sáng, rực rỡ

- Bột màu

- Ngộ nghĩnh, hồn nhiên, tươi sáng - Nghe

- Nghe - Thực

Ngày soạn: 5/9/2011

Ngày giảng: T4/7/9/2011

TIẾT 3: KỸ THUẬT

TRỒNG CÂY RAU,HOA (T2)

I Mục tiêu:

(31)

- Biết cách trồng rau, hoa luống cách trồng rau, hoa chậu. 2.KN: Trồng rau, hoa luống chậu.

+ TCTV: Nêu cách trồng rau, hoa. II Đồ dùng:

Các HĐ dạy học:

HĐGV HĐHS

A/ KTBC 3

- KT đồ dùng hs - NX

B/ Bài mới 1/ GT 1’

- Giới thiệu ghi đầu

2/ HĐ1 (10’)

- GV yc hs nêu lại thao tác trồng rau

H : Tại phải chọn rau khoẻ, không cong queo,gầy yếu không bị sâu bệnh, đứt rễ

H : Nhắc lại cách CB đất trước gieo hạt ? H : Cần CB đất trồng trồng NTN? GV: Cũng gieo hạt, muốn trồng rau, hoa cần phải tiến hành chọn giống CB đất, non đem trồng phải mập,khoẻ khơng bị sâu, bệnh mới bén rể nhanh phát triển tốt.

- Cho hs qs hình SGK

- HD trồng luống cần phải có 1khoảng cách định

HĐ2: Thực hành - Cho hs thực hành - GV qs giúp đỡ hs - GV nhận xét

4/ củng cố – dặn dò (1’)

- Nhắc lại ND - Học CB sau

- HS đặt đồ dùng lên bàn

- Nghe - Nêu lại

- Vì chọn giống khỏe k cong queo, mập, k bị sâu bệnh, đứt rễ phat triển tốt

- Làm đất nhỏ, san phẳng mặt luống

- Nghe ghi nhớ

- Quan sát hình SGK

- Hốc trồng: đào hốc, chọn to khoẻ, có bầu đất cuốc

- Tưới nước cho

- Chọn đất, cho đất vào bầu trồng bầu đất Lấy đất ruộng đất vườn phải phơi khô, đập nhỏ cho vào bầu

- Thực hành

- Nghe - Nghe

CHIỀU:

(32)

_ TIÊT 3: ÂM NHẠC

ÔN TẬP BÀI HÁT : BẠN ƠI LẮNG NGHE

GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG / BÀI TẬP TIẾT TẤU I Mục tiêu :

1 KT: - Biết hát giai điệu lời ca Tập biểu diễn hát 2.KN: - Biết thể giá trị độ dài nốt trắng.

3GD: - u thích mơn học, tự nhiên trớc đơng ngời. - 1.TCTV: hoạt động dạy

II Chuẩn bị :

-GV: Chuẩn bị ĐT múa phụ hoạ Bảng phụ chép sắn tập Thanh phách -HS :Thanh phách,SGK.

III Ph ương pháp :

- Giảng giải, hỏi đáp, thực hành, thuyết trình, III) Các HĐ dạy -học :

HĐ giáo viên HĐ học sinh

A KTBC (2)’

- KT hát trớc

B Dạy mới 1 GTB (1)’

- GTB- Ghi đầu

2 Nội dung cụ thể (30)’ a.Phần mở đầu

- GV bắt nhịp : Bạn lắng nghe

H : Bài hát : Bạn lắng nghe dân ca dân tộc ?

H : Đồng bào dân tộc Tây Nguyên có loại nhạc cụ làm từ tre nứa ?

b Phần hoạt động + Nội dung 1:

- Hát kết hợp với vài động tác múa phụ hoạ - GV hướng dẫn riêng động tác

- GV hướng dẫn hát kết hợp với động tác phụ hoạ

- Từng nhóm biểu diễn - NX đánh giá

+ Nội dung 2:

- Giới thiệu hình nốt trắng

- Thân nốt: hình trứng nằm nghiêng - Độ dài nốt trắng hai nốt đen

- Nếu ta quy định độ dài nốt đen phách độ dài nốt trắng phách

- HDHS thể hình nốt trắng, so sánh độ dài nốt trắng nốt đen

- Hướng dẫn học sinh nói :

- 2HS lên bảng hát

- HS lắng nghe

- Cả lớp hát kết hợp gõ phách - Của dân tộc ca Ba -na

- Đàn tơ - nưng

- Thực hành hát kết hợp động tác múa phụ hoạ

- Thực hành theo nhóm

- HS quan sát

(33)

- Trắng ,đen,đen,trắng ,trắng ,đen,đen,trắng - Vỗ tay nói :

- Đen đen trắng ,đen đen trắng

- HS thể BT tiết tấu SGK - Nghe véo von vòm hoạ mi với chim oanh

- Cả lớp vỗ tay ( gõ phách )mỗi hình tiết tấu lần

C Củng cố - Dặn dò (2)’

- NX học

- BTVN: Đặt lời cho hình tiết tấu

- Thể tiết tấu theo nhóm

- Cả lớp vỗ tay hình tiết tấu lần

- Nghe - Thực

- Nghe

Ngày soạn: 6/9/2011 Ngày giảng: T5/8/9/2011 TIẾT 1: THỂ DỤC

GV chuyên dạy

_

TIẾT 4: LỊCH SỬ

NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức

- Biết thời gian đô hộ phong kiến phương Bắc nước ta : từ năm 179 TCN đến năm 938.

-Nêu đôi nét đời sống cực nhục nhân dân ta ách đô hộ cuẩ triều đại phong kiến phương Bắc (một vài điểm ,sơ giản việc nhân đân ta phải cống nạp những sản vật quý,đi lao dịch,bị cưỡng thheo phong tục người Hán.

(34)

+ Bọn đô hộ đa người Hán sang lẫn với dân ta ,bắt nhân dân ta phải học chữ Hán,sống theo phong tục người Hán.

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ đọc, phân tích kiện lịch sử. 3 Giáo dục:

- Có ý thức bảo vệ, xây dựng văn hoá dân tộc. - TCTV: Trong hoạt động dạy

II ĐỒ DÙNG:

- Phiếu học tập học sinh III PHƯƠNG PHÁP:

- Giảng giải, hỏi đáp, luyện tập, gợi mở, qsát, HĐ nhóm, kiểm tra đánh giá IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(35)

1 ÔĐTC

2 KT cũ: (4’)

H ; Nước Âu lạc đời hoàn cảnh nào? kinh đóng đâu?

3 Bài mới: a.GT bài: (2’)

- Ghi đầu lên bảng

b hoạt động

1 Chính sách áp bóc lộtcủa triều đại phong kiến phương bắc nhân dân ta ( 12’)

- Yc hs đọc sgk từ đầu……sống theo luật pháp người Hán

H : Sau thơn tính nước ta,các triều đại PK phương Bắc thi hành sách áp bóc lột ND ta?

- Yc hs thảo luận nhóm theo yc:Tìm khác biệt tình hình nước ta vể chủ quyền,kinh tế, văn hoá trước sau bịcác triều đại PK phương Bắc đô hộ

- Giáo viên đưa bảng trống học sinh đọc sách giáo khoa so sánh tinh hình nước ta trước sau bị triều đại phong kiến phương bắc đô hộ - Giáo viên: Giải thích khái niêm chủ quyền, văn hoá

2: Các khởi nghĩa chống ách đô hộ

- HS trả lời - Nxét

- Nghe

- Đọc sách GK (T17) - Báo cáo kết - Nhận xét bổ sung

- (Chúng chia nước ta thành nhiều quận huyện quyền người Hán cai quản

+ Chúng bắt ND ta lên rừng săn voi, tê giác,… khai thác san hô để cống nạp

+ Chúng đưa người Hán sang lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục người Hán, học chữ Hán, sống theo pháp luật người Hán) - HS thảo luận nêu ý kiến

Thời gian

Các mặt Trước năm 179 TCN Từ 179 TCN đếnnăm 938 Chủ quyền

Kinh tế Văn hoá

- Là nước độc lập

- Đôc lập tự chủ

- Có phong tục tập quán riêng

- Trở thành quận, huyện phong kiến phương bắc - Bị phụ thuộc - Phải theo phong tục người Hán ND ta giữ gìn sắc văn hố DT

- Đọc SGK T 18 - Trả lời

- ND ta giữ phong tục truyền thống ăn trầu, nhuộm răng, mở lễ hội mùa xuân Tiếp thu nghề làm giấy, làm đồ thuỷ tinh, làm đồ trang sức vàng bạc

của người phương bắc

- Liên tục đứng dạy đánh đuổi quân đô hộ PK phương bắc (12’)

- Gọi hs đọc sgk

H : Trước xâm lược triều đại PK phương bắc ND ta làm để giữ văn hố dân tộc học tập gì?

(36)

- GV đưa bảng thống kê ghi sẵn T/G diễn KN cột ghi

- Nxét kết luận

H : Từ năm 179 TCN đến năm 938 ND ta có khởi nghĩa lớn chống lại ách đô hộ triều đại PK phương bắc?

H : Mở đầu khởi nghĩa nào?

H : Cuộc khởi nghĩa kết thúc nghìn năm hộ triều dại Pk phương bắc dành lại độc lập hoàn toàn cho đất nước ta?

H ; Việc ND ta khởi nghĩa chống lại ách hộ triều đại PK phương bắc nói lên điều gì? - Gọi hs nêu tên KN điền vào bảng - Rút ghi nhớ

4- Củng cố –Dặn dò: (5’)

- Nxét học

- Giao học bài, CB sau

- ( cuộc)

- Hai Bà Trưng

- Chiến thắng Bạch Đằng

- ND ta có lịng nồng nàn u nước, tâm bền chí đánh giặc giữ nước

- HS nêu tên KN - Nxét, bổ xung

- Đọc phần kết luận - Nghe

- Thực

TIẾT 5: KHOA HỌC

ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN

SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN

I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức

- Biết ngày cần ăn nhiều rau chín,sử dụng sán phẩm an toàn.

- Nêu số tiêu chuẩn thực phẩm an toàn(giữ chất dinh dưỡng,được nuôi, trồng , bảo quản chế biến hợp vệ sinh ,không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe người).Một số biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm(chọn thức ăn tươi ,sạch,có giá trị dinh dưỡng, khơng có mầu sắc ,mùi vị lạ ,bảo quản cách thức ăn chưa dùng hết).

2 Kĩ năng

- Học sinh có khả nêu tên số loại thức ăn an toàn chế biến,bảo quản an toàn.

3 Giáo dục

- Có ý thức thực vệ sinh an tồn thực phẩm ăn nhiều rau chín hàng ngày.

II ĐỒ DÙNG:

- Hình 22,23SGK Sơ đồ tháp D2 cân đối(T17)

(37)

III PHƯƠNG PHÁP:

- Giảng giải, hỏi đáp, thực hành, gợi mở, HĐ nhóm, kiểm tra đánh giá, qsát, IV CÁC HĐ DẠY- HỌC:

HĐ giáo viên HĐ học sinh

1 ÔĐTC

2 KT cũ: (5’)

H : Tại cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật?

H : Tại nên sử dựng muối i-ốt? không nên ăn mặn?

3 Dạy mới a GT bài:2’

- Ghi đầu

HĐ1: Tìm hiểu lý cần ăn nhiều chín rau (7’)

+ Mục têu: HS biết giải thích ăn nhiều rau chín hàng ngày

+ Cách tiến hành

- Cho hs thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi :

H : kể tên số loại rau em ăn hàng ngày?

H : Nêu ích lợi việc ăn rau quả?

- Yc hs xem sơ đồ tháp dinh dưỡng(T 17-SGK) nhận xét xem loại rau, chín khuyên dùng với liều lượng nào?

GV kết luận : Mục bóng đèn toả sáng

HĐ2 :Xác định tiêu chuẩn thực phẩm an tồn:

+Mục tiêu :Giải thích thực phẩm an toàn:

+ Cách tiến hành:

H : Bước1 Thảo luận cặp

- Yc hs đọc mục mục bạn cần biết kết hợp quan sát hình 3,4(T23).Trả lời câu hỏi:

H : Theo bạn TP an toàn? - Yc số hs trả lời

- Nxét KL:

- ? Hình vẽ gì?

- 2hs trả lời - Nxét

- Đọc SGK trang 22- Q/S tranh - Trả lời

- Qsát, trả lời

- Nên ăn phối hợp loại rau để cung cấp đủ vi-ta-min chất khoáng cần thiết cho thể Chất sơ rau giúp chống táo bón, đẹp da, ngon miệng.

- 2hs đọc

- 1hs đọc - Qsát tranh - TL theo cặp

- Thực phẩm đuợc coi an tồn cần được ni trồng theo quy trình vệ sinh

- Thu hoạch, vận chuyển, bảo quản, chế biến hợp vệ sinh.

(38)

H : sử dụng gia súc, gia cầm làm thực phẩm cần lưu ý điều ?

HĐ3: Thảo luận biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm (8’)

+ Mục tiêu: Kể biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm

+ Cách tiến hành:

Bước1: Làm theo nhóm - GV phát phiếu giao việc

-Bước2: Các nhóm báo cáo hoạt động lớp H : Nêu cách chọn thức ăn tươi, ? H : Cách chọn rau tươi ?

H : Cần lưu ý chọn rau, tươi? H : Nêu cách chọn đồ hộp, thức ăn đóng gói?

H : Ta phải dùng loại nước để rửa thực phẩm dụng cụ nấu nướng?

H : Thức ăn cần phải làm trước ăn?

H : Để thực vệ sinh an tồn thực phẩm cần làm gì?

- Nhận xét kết luận:

C C2- D2:5’

- Hệ thống nd, liên hệ GD - NX tiết học:

- Yc Học thuộc + TLCH SGK - CB 11

- Một số nông dân chăm sóc ruộng rau sạch. - Kiểm dịch.

- Nhận phiếu

- Khơng có màu sắc,mùi vị lạ.

- Cịn ngun vẹn, khơng dập nát, màu sắc tự nhiên, cảm giác nặng tay,

- Cảm giác với số rau sử dụng chất kích thích, hố chất bảo vệ thực vật

- Xem tên loại thức ăn.

- Xem thời hạn sử dụng ghi vỏt hộp bao hàng

- Nước sạch - Nấu chín

- 2hs Đọc mục bóng đèn toả sáng - Nghe

- Thực

_ _

Ngày soạn: 7/9/2011 Ngày giảng: T6/9/9/2011

_

(39)

TIẾT : ĐẠO ĐỨC

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T1) I MỤC TIÊU :

Kiến thức:

- Biết trẻ em cần phải bầy tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em.

- Bước đầu biết bầy tỏ ý kiến thân lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác.

Kỹ năng:

- Biết thực quyền tham gia ý kiến sống gia đình, nhà trường.

3.Giáo dục:

- Có ý thức tơn trọng ý kiến người khác. *1 TCTV: Trong hoạt động dạy

*2 KTTC:

II TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN :

- Một vài tranh dùng cho HĐ khởi động

- Mỗi HS bìa nhỏ màu đỏ , xanh trắng SGK đạo đức 4. III PHƯƠNG PHÁP:

- Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, qsát, HĐ nhóm, kiểm tra đánh giá IV CÁC HĐ DẠY - HỌC :

HĐ giáo viên HĐ học sinh

1 ÔĐTC

2 KT cũ : 3p

- KT ghi nhớ trước

3 Bài mới: a GT bài: 2p

- Ghi đầu

+) Khởi động: Trò chơi diễn tả - Phát cho nhóm tranh

- Lần lượt em nhóm NX tranh H : ý kiến nhóm tranh có giống khơng ?

*KL: Mỗi người có ý kiến ,nhận xét khác nhau về vật

b.HD tìm hiểu bài: 25p HĐ1:THảo luận nhóm

- GV giao việc nhóm thảo luận tình sau:

- Gọi nhóm báo cáo nhận xét

- 2hs

- QS tranh ,NX - Thảo luận nhóm - Trả lời

- Nghe

(40)

1 Em làm em phân công làm công việc không phù hợp với khả ?

2.Em làm em bị giáo hiểu lầm phê bình ?

3.Em làm chủ nhật bố mẹ dự định cho em chơi công viên,nhưng em lại muốn xem xiếc ? 4.Em làm em muốn tham gia vào HĐ lớp ,của trường chưa phân cơng ?

H : Điều xảy em khơng bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em đến lớp ?

HĐ2: Thảo luận nhóm

Bài 1

- GV nêu yêu cầu tập

- GV nêu câu hỏi hs suy nghĩ làm - Gọi hs TL

- Gv kết luận :

4 Củng cố - dặn dò: (5’)

- Cho hs đọc ghi nhớ - NX học

- Thực y/c SGK (T10).Tập tiểu phẩm Một buổi tối GĐ bạn

- Em có ý kiến với người phân cơng - Em bày tỏ ý kiến để cô hiểu em

- Em có ý kiến xin mẹ cho xem xiếc

- Em có ý kiến xung phong tham gia vào hoạt động

- Nếu em khơng bày tỏ ý kién những cơng việc liên quan srx ảnh hưởng tới bản thân em lớp em

- Nghe - Làm - TL

+ Việc làm Dung

+ Việc làm Hồng Khánh không - Nghe

- HS đọc ghi nhớ - Nghe

- Thực

Tiết Thể dục

(41)

I Mục tiêu:

1 KT: - Biết cách vòng phải, vòng trái hướng đứng lại - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi

2 KN: - Rèn KN tập nhịp hơ, nhanh nhẹn, biết cách chơi trị chơi khéo léo, đúng luật, hào hứng, nhiệt tình chơi.

3 GD: - u thích mơn học, thường xuyên luyện tập TDTT. - TCTV: Trong hoạt động dạy

- KTTC: Biết đổi chân sai nhịp II Địa điểm phương tiện

- Sân trường, còi, khăn để bịt mắt( cái) III Nội dung phương pháp lên lớp

Nội dung Phương pháp lên lớp

1 Phần mở đầu (7)’

- Nhận lớp phổ biến nội dung, chấn chỉnh đội ngũ.

- Chạy theo hàng dọc quanh sân. - Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" 2 Phần (20)’

a, Ôn đội hình, đội ngũ

- Ơn quay sau, đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại,

b, Trò chơi vận động: - Trò chơi " Bỏ khăn"

- Gv nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.

- Cả lớp chơi cán điều khiển. 3 Phần kết thúc(8)’

- GV quan sát nhận xét - Cả lớp hát kết hợp vỗ tay. - GV hệ thống bài.

- Nhận xét học: ôn bài

* * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV điều khiển

- HS thực hành

- GV điều khiển, lớp tập.

- Tập theo tổ tổ trưởng điều khiển -Từng tổ thi đua trình diễn.

x x x x x x GV x x x x x x

TIẾT 2: THỂ DỤC :

TRÒ CHƠI " BỊT MẮT BẮT DÊ" I) Mục tiêu :

KT: Thực Tập hợp hàng ngang ,dóng hàng ,điểm số, vòng phải , vòng trái ,đứng lại

(42)

KN: Rèn luyện, nâng cao tập trung ý ,khả định hướng 3.GD: u thích mơn học, thường xuyên luyện tập TDTT

*1.TCTV:

*2.KTTC: Biết đổi chân đI sai nhịp II) Địa điểm –phư ơng tiện :

- Sân trường còi 6chiếc khăn III) Nội dung - P lên lớp 2 :

Nội dung Định lượng P2lên lớp

1.Phần mở đầu :

-Nhận lớp , phổ biến nội dung y/c học

-Trị chơi " Tìm ngời huy " 2.Phần :

a Đội hình đội ngũ :

- Ơn tập hợp hàng ngang,dóng hàng ,điểm số ,đi vòng phải vòng trái ,đứng lại

b Trò chơi vận động : - Trò chơi " Bịt mắt bắt dê"

- Nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi luật chơi

- Q/S NX biểu dương học sinh hoàn thành vai chơi

3 Pần kết thúc: - Chạy thường

- GV hệ thống - NX đánh giá học

7 phút

'

22phút

4lần

'

6 phút

GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Cán TD báo cáo -GV phổ biến ND, Y/C -Thực hành

- GV điều khiển - Cả lớp tập

- Tập theo tổ Tổ trởng đ k - Cả lớp tập GV điều khiển

-GV làm mẫu giảng giải cách bước theo nhịp hô

- GV quan sát sửa sai

- Đội hình vòng tròn x

x x

x x

x GV

- HS chạy thờng vòng xung quanh Trường khép lại thành hình vịng trịn- chậm- làm động tác thả lng

TIẾT 3:LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC VÀ VIẾT

*/MỤC TIÊU:

(43)

- Nghe viết đoạn văn GV lựa trọn, trình bày sẽ.

Tiết + 2

An tồn giao thơng (soạn riêng)

SINH HOẠT

TIẾT 4: KHOA HỌC

TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT. I Mục tiêu :

Kiến Thức :

- Biết đợc cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật để ccung cấp đầy đủ chất cho thể.

- Nêu ích lợi việc ăn cá : đạm cá dễ tiêu đạm gia súc ,gia cầm. Kĩ Năng :

- Rèn cho HS kĩ quan sát, nhận xét, phân tích, thảo luận trình bày ý kiến ngắn gọn, đủ ý.

Giáo Dục :

- Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật *1.TCTV: Trong hoạt động dạy

*2 KTTC: II Đồ dùng :

- Hình vẽ T18, 19- SGK Phiếu HT III Ph ơng pháp:

- Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, phân tích, thảo luận, HĐ nhóm, … IV Các HĐ dạy - học:

HĐ giáo viên HĐ học sinh

1 ÔĐTC 2 KT cũ:

H : Vì phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?

(44)

3 Bài mới: a GT bài:

- Ghi đầu

b.* HĐ1: Trị chơi thi kể tên ăn chứa nhiều chất đạm

+ Mục tiêu: Lập danh sách tên ăn chứa nhiều chất đạm

B :

- Chia lớp thành đội

- Mỗi tổ cử đại diện rút thăm xem đội nói trước

B

: Cách chơi luật chơi - Thời gian 10'

Đội nói chậm, nói sai nói lại tên ăn đội nói thua

B

: Thực - GV nhận xét

- VD: Thịt gà, ác rán, đậu luộc, muối vừng, lạc rang, canh cua, cháo lơn

* HĐ2: Tìm hiêu lí cần ăn phối hợp đạm ĐV đạm TV:

+ Mục tiêu: Kể tên số ăn vừa C2 đạm ĐV vừa C2

đạm TV

- Gọi hs nêu thức ăn chứa nhiều chất đạm

B

ớc : Thảo luận lớp

- GV đặt vấn đề: Tại nên ăn phối hợp đạm ĐV đạm TV?

B

ớc 2: Làm việc với phiếu HT - GV phát phiếu

B

ớc : TL lớp

H : Tại không nên ăn đạm ĐV đạm TV? H : Trong nhóm đạm ĐV, nên ăn cá?

GV chốt ý chính: Mục bóng đèn toả sáng

- Nên ăn thịt mức vừa phải Nên ăn cá nhiều thịt Vì đạm cá dễ tiêu đạm thịt, tối thiểu tuần nên ăn bữa cá

- K2 học sinh sử dụng đậu nành đảm bảo nguồn đạm TV

và có khả phịng bệnh tim mạch ung th.

- 2HS đọc ghi nhớ

4.Củng cố - dặn dò:

- Hệ thống nd

- NX, BTVN: học thuộc bài, CB

- Chia đội

- Đại diện đội lên bốc thăm

- Lần lượt đội thi kể tên ăn chứa nhiều chất đạm

- Mỗi đội cử bạn viết giấy

- Nxét

- Đọc danh sách thức ăn chứa nhiều chất đạm Chỉ ăn vừa chứa đạm ĐV vừa chứa đạm TV.

- TL nhóm - Các nhóm trả lời - Nxét

- Vì đạm ĐV có nhiều chất bổ

dỡng khơng thay đợc nhngkhó tiêu Đạm TV dễ tiêu nhng thiếu số chất bổ quý

- Cá thức ăn dễ tiêu, có nhiều chất đạm quý chất béo cá không gây xơ vữa động mạnh.

- HS nhắc lại

(45)

- Nghe - Thực

Ngày đăng: 03/06/2021, 03:28

w