1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

GIAO AN 5 TUAN 23

36 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 2 đề bài của tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý … - Giáo viên nhận xét kết quả làm của học sinh.. VD: Giáo vi[r]

(1)TẬP ĐỌC PHÂN XỬ TÀI TÌNH I Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính nhân vật Hiểu quan án là người thông minh, có tài xử kiện (Trả lời câu hỏi SGK) II Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc + HS: SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Baøi cuõ:5’ Cao Baèng - Giaùo vieân kieåm tra baøi  Chi tieát naøo noùi leân ñòa theá ñaëc bieät cuûa Cao Baèng? Tìm hình ảnh thiên nhiên so sánh với lòng yêu nước người dân Cao Bằng? Nêu ý nghĩa bài? - Giaùo vieân nhaän xeùt Giới thiệu bài mới: 1’ Phát triển các hoạt động: 32’  Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài - Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc  Đoạn 1: Từ đầu … lấy trộm  Đoạn 2: Tiếp theo … nhận tội  Đoạn 3: Phần còn lại - Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó, phát âm chưa chính xác như: rung rung, tra hoûi, laáy troäm bieát troùi laïi, sö vaõi - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải - Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ ngữ học sinh neâu - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài (giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể khâm phục trí thông minh tài xử kiện viên quan án, giọng phù hợp với đặc điểm đoạn: kể, đối thoại)  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn - Giaùo vieân neâu caâu hoûi HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời noäi dung -Hs nhaän xeùt -Hs laéng nghe Hoạt động lớp, cá nhân -1 học sinh khá giỏi đọc bài, lớp đọc thầm - học sinh tiếp nối đọc đoạn baøi vaên - Học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa toát, deã laãn loän - học sinh đọc phần chú giải, lớp đọc thầm, các em có thể nêu thêm từ khó chưa hieåu (neáu coù) - Hoïc sinh laéng nghe Hoạt động nhóm, lớp -HS đọc thầm - Học sinh nêu câu trả lời  Họ cùng bẩm báo với quan việc mình bị  Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử (2) vieäc gì? - Giaùo vieân choát - Yêu cầu học sinh đọc đoạn và trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi  Quan án đã dùng biện pháp nào để tìm người lấy cắp vải? Vì quan cho người không khóc chính là người cắp vải? - Giaùo vieân choát cắp vải Người tố cáo người lấy trộm vải mình Họ nhờ quan phân xử Học sinh đọc đoạn - Học sinh thảo luận nhóm cử đại diện trình baøy keát quaû - Học sinh phát biểu tự Học sinh đọc thầm Dự kiến: “Nhờ sư cụ biện lễ cúng Phật … lập  Quan án đã tìm kẻ trộm tiền nhà chùa cách tức cho bắt và rõ kẻ có tật hay giật nào? Hãy gạch chi tiết ấy? mình” - Giaùo vieân choát - Học sinh phát biểu tự  Vì quan aùn laïi duøng bieän phaùp aáy? - Giaùo vieân choát -  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định các giọng Học sinh nêu các giọng đọc Dự kiến: Người dẫn chuyện rõ ràng, rành đọc bài văn maïch  Lời bẩm báo: giọng mếu máo, đau khổ - Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù hợp nội  Lời quan án: chậm rãi, ôn tồn, uy nghiêm dung caâu chuyeän, tình caûm cuûa nhaân vaät Bẩm quan, / / mang vải / chợ, / bà này / hỏi Nhiều học sinh luyện đọc - Học sinh các tổ nhóm, cá nhân đọc diễn mua / cướp vải, / bảo là / mình // caûm baøi vaên - Học sinh đọc diễn cảm bài văn  Hoạt động 4: Củng cố - Yeâu caàu hoïc sinh caùc nhoùm thaûo luaän tìm noäi dung - Hoïc sinh caùc nhoùm thaûo luaän, vaø trình baøy keát quaû yù nghóa cuûa baøi vaên - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn - Các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm bài văn caûm baøi vaên - Giaùo vieân nhaän xeùt _ tuyeân döông Toång keát - daën doø: 1’ - Xem laïi baøi - Chuaån bò: “Chuù ñi tuaàn” - Nhaän xeùt tieát hoïc RÚT KINH NGHIỆM (3) TOÁN XENTIMET KHỐI – ĐỀXIMET KHỐI I Mục tiêu: Có biểu tượng xentimet khối – đềximet khối Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đơn vị đo thể tích: xentimet khối và đềximet khối Biết mối quan hệ xentimet khối và đềximet khối Biết giải số bài toán liên quan đến xentimet khối và đềximet khối II Chuẩn bị: + GV: Khối vuông cm và dm, hình vẽ dm3 chứa 1000 cm3 + HS: SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Baøi cuõ: 5’ - Haùt - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm Giới thiệu bài mới: 1’ Phát triển các hoạt động:30’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối Hoạt động nhóm Phương pháp:, Đàm thoại, động não 3 - Nhóm trưởng cho các bạn quan sát - Giáo viên giới thiệu cm và dm - Khoái coù caïnh cm  Neâu theå tích cuûa khoái - Theá naøo laø cm ? đó - Theá naøo laø dm ? - Khoái coù caïnh dm  Neâu theå tích cuûa khoái đó - Nêu câu trả lời cho câu hỏi và - Đại diện nhóm trình bày - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt - Giaùo vieân choát - Lần lượt học sinh đọc - cm3 laø … - dm3 laø … - Hoïc sinh chia nhoùm - Nhóm trưởng hướng dẫn cho các bạn quan - Giaùo vieân ghi baûng saùt vaø tính - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu mối quan hệ 10  10  10 = 1000 cm3 3 dm vaø cm dm3 = 1000 cm3 - Khối có thể tích là dm chứa bao nhiêu khối có theå tích laø cm3? - Đại diện các nhóm trình bày - Hình laäp phöông coù caïnh dm goàm bao nhieâu hình - Caùc nhoùm nhaän xeùt coù caïnh cm? - Lần lượt học sinh đọc dm3 = 1000 cm3 - Giaùo vieân choát laïi  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ cm3 và dm3 Giải bài tập có liên quan đến (4) cm3 vaø dm3 Phương pháp: Đàm thoải, thực hành Baøi 1: Hoạt động cá nhân Baøi 2a: - Giáo viên chốt: Đổi từ lớn đến bé  Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Trò chơi hình thức trắc nghiệm đọc đề và các phương án Toång keát - daën doø: 1’ - Chuaån bò: “Meùt khoái – Baûng ñôn vò ño theå tích” - Nhaän xeùt tieát hoïc - Học sinh đọc đề Hoïc sinh laøm baøi, hoïc sinh laøm baûng Học sinh sửa bài Lớp nhận xét - Học sinh đọc đề, làm bài - Sửa bài, lớp nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh lựa chọn đáp án đúng RÚT KINH NGHIỆM (5) ĐẠO ĐỨC EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM I- MỤC TIÊU - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em thay đổi ngày và hội nhập vào đời sống quốc tế - Có số hiểu biết phù hợp với lứa tuồi lịch sử, văn hóa và kinh tế Tổ quốc Việt Nam - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước - Yêu Tổ quốc Việt Nam III- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ (HĐ - tiết – HĐ - tiết ) Bảng phụ (HĐ2 – tiết ) IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TIẾT Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động1: 15’ TÌM HIỂU VỀ TỔ QUỐC VIỆT NAM -GV yêu cầu HS đọc các thông tin Mời HS đọc to -Hỏi HS: Từ các thông tin đó ,em suy nghĩ gì đất nước và người Việt Nam? -Một HS đọc thông tin trang 34 SGK Cả lớp theo dõi SGK và lắng nghe -HS trả lời: VD:+ Đất nước Việt Nam phát triển + Đất nước Việt Nam có truyền thống văn hoá quý báu + Đất nước Việt Nam là đất nước hiếu khách -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm Thảo luận để trả -HS thảo luận theo nhóm , bàn bạc để hoàn lời câu hỏi: Em còn biết gì Tổ quốc thành yêu cầu chúng ta? 2.Kể tên các danh lam thắng cảnh Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng (hầu vùng nào có thắng cảnh) : Quảng Ninh có Vịnh Hạ Long, Hà Nội có chùa Một Cột, văn Miếu Quốc tử giám, Hồ Gươm, Huế: Kinh đô Huế, TPHCM: Bến cảng Nhà Rồng, Đà Nẵng bãi biển đẹp, Quảng Nam : Hội An Đặc biệt có nhiều di sản giới Kể số phong tục truyền thống Về phong tục ăn mặc: người Việt Nam có cách ăn mặc, ăn uống , giao tiếp phong cách ăn mặc đa dạng: Người miền Bắc thường mặc áo nâu, mặc váy, người Tây Nguyên đóng khố , người miền Nam mặc áo bà ba, các cô gái Việt Nam có tà áo dài truyền thống Về phong tục ăn uống: Mỗi vùng lại có sản vật ăn uống đặc trưng: Hà Nội có Phở, bánh cố ; Huế có kẹo mè xửng Về cách giao tiếp: Người Việt Nam có phong tục: miếng trầu là đầu câu chuyện, lời chào cao mâm cổ, coi trọng chào hỏi, tôn trọng giao tiếp (6) Kể thêm công trình xây dựng lớn đất 3.Về công trình xây dựng lớn: thuỷ điện nước Sơn La, đường mòn Hổ Chí Minh Kể thêm số truyền thống dựng nước và 4.Về truyền thống dựng nước , giữ nước: các giữ nước khởi nghĩa Hai Bà Trưng, bà Triệu; lần đánh tan quân Nguyên Mông(thời Trần); đánh tan thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược Kể thêm 5.Về thành tựu KHKT : Sản xuất nhiều phần thành tựu khoa học kỹ thuật, trồng trọt, mềm điện tử, sản xuất nhiều lúa gạo, cà phê, chăn nuôi bông , mía -Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các HS khác -Yêu cầu các nhóm trình bày kết thảo luận lắng nghe, bổ sung ý kiến (GV có thể ghi bảng theo các cột nội dung phù hợp cách ngắn gọn, rõ ý.) -3-4 HS đọc ghi nhớ SGK -Cho HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2: 10’HS CÓ THÊM HIỂU BIẾT VÀ TỰ HÀO VỀ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM –Hs thảo luận nhóm -GV cho Hs thảo luận nhóm câu hỏi sau; – trình bày Em biết thêm gì đất nước Việt Nam? – Lớp nhận xét EM nghĩ gì vế đất nước người việt Nam? Nước ta còn có khó khăn gì? Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước? Hoạt động 3: 10’ NHỮNG HÌNH ẢNH TIÊU BIỂU CỦA ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (BT2) -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: +HS thảo luận nhóm với nhau, chọn số các hình ảnh SGK hình ảnh Việt Nam +Nhóm trao đổi để viết lời giới thiệu các tranh đó.Yêu cầu HS báo cáo kết làm việc ( GV chuẩn bị trước tranh Việt Nam bài tập trang 36 SGK HS treo lên và giới thiệu) -GV : Em có nhận xét gì truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam (nhất là công bảo vệ đất nước)? HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH :1’ -Yêu cầu HS nhà chuẩn bị bài sau -HS chi nhóm làm việc: +Chọn các ảnh: Cờ đỏ vàng, Bác Hồ, đồ Việt Nam, áo dài Việt Nam, văn miếu Quốc tử Giám +Viết lời giới thiệu -Dân tộc Việt Nam có lịch sử hào hùng chống giặc ngoại xâm , gìn giữ độc lập dân tộc , dân tộc Việt Nam có nhiều người ưu tú đóng góp sức mình để bảo vệ đất nước -HS lắng nghe, ghi chép lại các yêu cầu GV RÚT KINH NGHIỆM TOÁN MÉT KHỐI I Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đơn vị đo thể tích: mét khối - Biết mối quan hệ mét khối, đề-xi-mét khối, xăng –ti-mét khối II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ (7) + HS: Xem trước bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’ - Học sinh sửa bài SGK - Giáo viên nhận xét và cho điểm Giới thiệu bài mới: 1’ Mét khối Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, đàm thoại - Giáo viên giới thiệu các mô hình: mét khối – dm3 – cm3 - Giáo viên chốt lại, nhận xét, tuyên dương tổ nhóm nêu nhiều ví dụ và có sưu tầm vật thật - Giáo viên giới thiệu mét khối: - Ngoài hai đơn vị dm3 và cm3 đo thể tích người ta còn dùng đơn vị nào? - Mét khối là gì? Nêu cách viết tắt? - Giáo viên chốt lại ý trên hình vẽ trên bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, nhận xét rút mối quan hệ mét khối – dm3 - cm3 : - Giáo viên chốt lại: m3 = 1000 dm3 m3 = 1000000 cm3 - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu nhận xét mối quan hệ các đơn vị đo thể tích m3 = ? dm3 dm3 = ? cm3 cm3 = phần dm3 dm3 = phần m3  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đổi các đơn vị m3 – dm3 – cm3 Giải số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo thể tích Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, đàm thoại Bài 1: - Giáo viên chốt lại - Hát Bài 2: - Giáo viên chốt lại - Học sinh đọc đề – Chú ý các đơn vị đo - Học sinh tự làm - Học sinh sửa bài  Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Trò chơi - Thi đua đổi các đơn vị đo Tổng kết - dặn dò: 1’ - Làm bài - Chuẩn bị: “Luyện tập chung” - Lớp nhận xét Hoạt động nhóm, bàn - Học sinh trả lời minh hoạ hình vẽ (hình lập phương cạnh 1m) - Viết vào bảng - mét khối …1m3 - Học sinh đọc đề – Chú ý các đơn vị đo - Các nhóm thực – Đại diện nhóm lên trình bày - Học sinh ghi vào bảng - Học sinh đọc lại ghi nhớ - Học sinh đọc đề, học sinh làm bài, học sinh lên bảng viết - Sửa bài - Lớp nhận xét (8) - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM TẬP LÀM VĂN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG (tt) I Mục tiêu: Lập chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý SGK) II Chuẩn bị: (9) + GV: Bảng phụ ghi nội dung chương trình hành động theo dàn ý đã nêu sách SGK + HS: III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: 1’ Bài cũ:6’ Lập chương trình hành động (tuần 20) - Giáo viên kiểm tra – học sinh khá giỏi đọc lại chương trình hành động em đã lập (viết vào vở) Giới thiệu bài mới: 1’ Trong tieát hoïc naøy, caùc em tieáp tuïc luyeän taäp laäp chöông trình hành động cho hoạt động tập thể Đó là hoạt động góp phần giữ gìn sống trật tự, an ninh “Lập chương trình hành động (tt)” Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Giáo viên nhắc học sinh lưu ý: Đây là hoạt động cho BCH Liên Đội trường tổ chức Em hãy tưởng tượng em là lớp trưởng chi đội trưởng và chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia có thể tưởng tượng cho hoạt động em chưa tham gia - Yêu cầu học sinh nêu tên hoạt động em chọn - Gọi học sinh đọc to phần gợi ý  Hoạt động 2: Luyện tập - Giáo viên cho các nhĩm chương trình hoạt động - Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh - Giaùo vieân nhaän xeùt - * Hoạt động 3: Củng cố - Giáo viên nhận xét hoạt động khả thi Toång keát - daën doø: 1’ - Yêu cầu học sinh nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ viết vào - Nhaän xeùt tieát hoïc - Haùt -Hs laéng nghe - Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - Các em suy nghĩ, lựa chọn hành động đề bài đã nêu - học sinh đọc phần gợi ý, lớp đọc thầm - Hoïc sinh laøm xong roài trình baøy keát quaû - Cả lớp nhận xét bổ sung hoàn chỉnh bài baïn - Lớp bình chọn chương trình RÚT KINH NGHIỆM (10) LUYỆN TỪ VAØCÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ- AN NINH I Mục tiêu: Hiểu nghĩa các từ trật tự, an ninh Làm các bài tập 1,2,3 (11) II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ BT4 + HS: III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’Nối các vế câu quan hệ từ - Giáo viên kiểm tra 2, học sinh làm lại các bài tập và trả lời câu hỏi ghi nhớ - Để thực mối quan hệ tương phản câu ghép ta sử dụng quan hệ từ nào? Giới thiệu bài mới:1’ MRVT: Trật tự an ninh Tiết học hôm các em học và mở rộng vốn từ trật tự, an ninh Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Phương pháp: Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Giáo viên lưu ý học sinh đọc kỹ đề bài để tìm đúng nghĩa từ “an ninh” - Giáo viên phân tích để học sinh hiểu có học sinh chọn đáp án là (a) (b): tình trạng yên ổn hẳn tránh thiệt hại gọi là an toàn Bài 2: - Giáo viên cho Hs làm vào bảng phụ Giáo viên nhận xét, bổ sung và chốt lại lời giải đúng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm - học sinh đọc đề bài Cả lớp đọc thầm Học sinh làm việc cá nhân Học sinh phát biểu ý kiến: đáp án đúng (câu c) -Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh trao đổi theo nhóm - Hết thời gian qui định đại diện các nhóm đọc kết Bài 3: - Giáo viên lưu ý học sinh đọc kể để phát các - học sinh đọc yêu cầu đề bài và truyện vui từ ngữ người, vật, liên quan đến nội dung bảo vệ - Cả lớp đọc thầm an ninh, trật tự - Học sinh làm cá nhân phát biểu ý kiến - Ví dụ: - Từ ngữ người có liên quan đến tình hình trật tự, an ninh: cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn … - Từ ngữ việc, tượng liên quan đến trật tự an ninh, giữ trật tự, bắt, quấy phá tưng bừng, hành hung, bắt - Giáo viên nhận xét, chốt lại, giải thích cho học sinh - Cả lớp nhận xét hiểu nghĩa các từ các em vừa tìm  Hoạt động 2: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại, thực hành Tổng kết - dặn dò: 1’ - Ôn bài - Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép quan hệ từ - Nhận xét tiết học Hoạt động lớp - Nêu định nghĩa từ “an ninh” - Tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm (12) RÚT KINH NGHIỆM KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I Mục tiêu: - Kể tên các đồ dùng, máy móc sử dụng lượng điện II Chuẩn bị: (13) - GV: - Tranh ảnh đồ dùng, máy móc sử dụng điện - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện - HS: SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’Sử dụng lượng gió và nước chảy - Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới:1’ “Sử dụng lượng điện” Phát triển các hoạt động: 27’  Hoạt động 1: Thảo luận Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại - Giáo viên cho học sinh lớp thảo luận: + Kể tên số đồ dùng điện mà bạn biết? + Tại ta nói “dòng điện” có mang lượng? - Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng lấy từ đâu? - Giáo viên chốt: Tất các vật có khả cung cấp lượng điện gọi chung là nguồn điện - Tìm thêm các nguồn điện khác?  Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận Phương pháp: Quan sát, thảo luận, thuyết trình - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - Quan sát các vật thật hay mô hình tranh ảnh đồ vật, máy móc dùng động điện đã sưu tầm đem đến lớp - Giáo viên chốt  Hoạt động 3: Chơi trò chơi củng cố - Giáo viên chia học sinh thành đội tham gia chơi Hoạt động Thắp sáng Truyền tin … Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện Đèn dầu, nến Ngựa, bồ câu truyền tin,…  Giáo dục: Vai trò quan trọng tiện lợi mà điện đã mang lại cho sống người Tổng kết - dặn dò: 1’ - Xem lại bài - Chuẩn bị: Lắp mạch điện đơn giản - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh trả lời Hoạt động cá nhân, nhóm - Bóng đèn, ti vi, quạt… - (Ta nói ”dòng điện” có mang lượng vì có dòng điện chạy qua, các vật bị biến đổi nóng lên, phát sáng, phát âm thanh, chuyển động ) - Do pin, nhà máy điện,…cung cấp - Aéc quy, đi-na-mô,… Hoạt động nhóm, lớp - Kể tên chúng - Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng - Nêu tác dụng dòng điện các đồ dùng, máy móc đó - Đại diện các nhóm giới thiệu với lớp - Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện, các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện Bóng đèn điện, đèn pin,… Điện thoại, vệ tinh,… (14) RÚT KINH NGHIỆM TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Biết đọc, viết đơn vị đo mét khối, đêximet khối, xăngtimet khối và mối quan hệ chúng (15) Biết đổi các số đo thể tích, so sánh các số đo thể tích II Chuẩn bị: + GV: SGK, bảng phụ + HS: SGK, kiến thức cũ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’ Mét khối _ Bảng đơn vị đo thể tích - Mét khối là gì? - Nêu bảng đơn vị đo thể tích? Áp dụng: Điền chỗ chấm 15 dm3 = …… cm3 m3 23 dm3 = …… cm3 - Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới:1’ Luyện tập Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Ôn tập Mục tiêu: Ôn tập, củng cố kiến thức đơn vi đo thể tích Phương pháp: Đàm thoại - Nêu bảng đơn vị đo thể tích đã học? - Mỗi đơn vị đo thể tích gấp lần đơn vị nhỏ liền sau?  Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Học sinh đổi đơn vị đo thể tích, đọc, viết các số đo Phương pháp: Luyện tập, thực hành Bài 1a,b a) Đọc các số đo b) Viết các số đo - Giáo viên nhận xét Bài dòng 1,2,3 - Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông - Giáo viên nhận xét Bài a,b - So sánh các số đo sau đây - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh nêu cách so sánh các số đo - Giáo viên nhận xét  Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức Phương pháp: Động não - Nêu đơn vị đo thể tích đã học - Cho Hs làm vài BT - Giáo viên nhận xét + tuyên dương Tổng kết - dặn dò: 1’ - Học bài - Chuẩn bị: Thể tích hình hộp chữ nhật HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh làm bài Hoạt động lớp - Học sinh nêu - Học sinh đọc đề bài a) Học sinh làm bài miệng b) Học sinh làm bảng - Học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài vào - Sửa bài miệng - Học sinh đọc đề bài Học sinh làm bài vào Sửa bài bảng lớp Lớp nhận xét Học sinh sửa bài - Học sinh nêu (16) - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM TẬP ĐỌC CHÚ ĐI TUẦN I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ (17) - Hiểu hi sinh thầm lặng, bảo vệ sống bình yên các chú tuần ( Trả lời câu hỏi 1,2,3;hịc thuộc lòng câu thơ mà em thích) II Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ ghi khổ thơ học sinh luyện đọc + HS: SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Bài cũ: 6’ Phân xử tài tình - Giáo viên đặt câu hỏi - Vị quan án giới thiệu là người nào? - Quan đã dùng biện pháp nào để tìm người lấy cắp vải? - Nêu cách quan án tìm kẻ đã trộm tiền nhà chùa? - Giáo viên nhận xét cho điểm Giới thiệu bài mới: 1’ Chú tuần Giáo viên khai thác tranh minh hoạ “Các chiến sĩ tuần đêm, qua trường học sinh miền Nam số 4” - Giới thiệu bài thơ “Chú tuần” các chiến sĩ tuần hoàn cảnh nào và có tình cảm gì các bạn học sinh? Đọc bài thơ các em hiểu điều đó Phát triển các hoạt động: 31’  Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài - Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải từ ngữ - Giáo viên nói tác giả và hoàn cảnh đời bài thơ (tài liệu giảng dạy) - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh: đoạn thơ là khổ thơ - Khổ thơ 1: Từ đầu…xuống đường - Khổ 2: “Chú qua…ngủ nhé!” - Khổ 3: “Trong đêm…chú rồi!” - Khổ 4: Đoạn còn lại - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từ ngữ phát âm còn lẫn lộn ảnh hưởng phương ngữ âm tr, ch, s, x… - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ, trầm lắng, thiết tha  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh đọc lại bài và trả lời câu hỏi -Hs nhận xét -Hs lắng nghe Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh khá giỏi đọc bài - Cả lớp đọc thầm - Học sinh tiếp nối đọc khổ thơ (3 lượt) - Học sinh luyện đọc -Học sinh lắng nghe Hoạt động nhóm, lớp - học sinh đọc khổ thơ - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi - Dự kiến: Người chiến sĩ tuần đêm khuya, gió rét, người đã yên giấc ngủ - Người chiến sĩ tuần hoàn cảnh nào? say - học sinh đọc khổ thơ tiếp nối - Giáo viên gọi học sinh tiếp nối đọc các khổ thơ - Học sinh phát biểu và và nêu câu hỏi - Dự kiến: Tác giả bài thơ muốn ngợi ca - Đặt hình ảnh người chiến sĩ tuần bên hình ảnh, giấc chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh (18) ngủ yên bình học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì? - Giáo viên chốt: Các chiến sĩ tuần đêm khuya qua trường Học sinh miền Nam lúc người đã yên giấc ngủ say tác giả đã đặt hai hình ảnh đối lập để nhằm ngợi ca lòng tận tuỵ hy sinh quên mình vì hạnh phúc trẻ thơ các chiến sĩ an ninh - Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ còn lại và nêu câu hỏi - Em hãy gạch từ ngữ và chi tiết thể tình cảm và mong ước người chiến sĩ các bạn học sinh? phúc trẻ thơ - học sinh tiếp nối đọc khổ thơ còn lại - Học sinh tìm và gạch các từ ngữ và chi tiết - Dự kiến: Từ ngữ, yêu mến, lưu luyến - Chi tiết: thầm hỏi các cháu ngủ có ngon không? Đi tuần mà nghĩ mãi đến các cháu, mong giữ mãi nơi cháu nằm ấm mãi Giáo viên chốt: Các chiến sĩ an ninh yêu thương các cháu - Mong ước: Mai các cháu học hành tiến bộ, học sinh, quan tâm, lo lắng cho các cháu, sẵn sàng chịu đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay gian khổ, khó khăn để giữ cho sống các cháu bình yên, mong các cháu học hành giỏi giang, có tương lai tốt đẹp  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Hoạt động nhóm đôi, lớp Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định cách đọc diễn - Học sinh luyện đọc khổ thơ, bài thơ cảm bài thơ cách nhấn giọng, ngắt nhịp các khổ thơ - Học sinh các tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc "Gió hun hút/ lạnh lùng/ thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Trong đêm khuya/ phố vắng/ - Học sinh các nhóm thảo luận trao đổi tìm Súng tay im lặng/ đại ý bài và trình bày kết Chú tuần/ đêm nay/ có ngủ ngon không.” - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ - Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm và thuộc lòng khổ thơ, bài thơ - Yêu cầu học sinh chia nhóm để thảo luận tìm đại ý bài  Hoạt động 4: Củng cố - Học sinh thi đua đọc diễn cảm - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua dãy - Giáo viên nhận xét–Tuyên dương Tổng kết - dặn dò: 1’ - Yêu cầu học sinh nhà luyện đọc - Chuẩn bị: “Tập tục xưa người Ê -đê” - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM ĐỊA LÍ MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU (19) I- MỤC TIÊU - Nêu số đặc điểm bật hai quốc gia Pháp và Liên Bang Nga - Chỉ vị trí và Thủ đô Nga, Pháp trên đồ II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Lược đồ số nước châu Âu Các hình minh họa SGK Phiếu học tập HS III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI 6’ -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi -3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS +Dựa vào lược đồ tự nhiên châu Âu em hãy xác định: vị trí địa lí, giới hạn châu Âu, vị trí các dãy núi và đồng châu Âu +Người dân châu Âu có đặc điểm gì? +Nêu hoạt động kinh tế các nước châu Âu -GV giới thiệu bài: Trong tiết học trước các em đã học các yếu tố địa lí tự nhiên và xã hội châu Âu, học này chúng ta cùng tìm hiểu hai nước châu Âu có mối quan hệ gắn bó với nước ta đó là Liên Bang Nga và Pháp Hoạt động 1: LIÊN BANG NGA 15’ -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu sau: -HS làm việc cá nhân, tự kẻ bảng vào và hoàn thành bảng HS lên bảng làm bài vào bảng GV +Em hãy xem lược đồ kinh tế số nước châu đã kẻ sẵn Á(trang 106, SGK) và Lược đồ số nước châu Âu, đọc SGK để điền thông tin thích hợp vào bảng th ống kê sau: Kết làm việc đạt yêu cầu là: Liên Bang Nga Các yếu tố Vị trí địa lí Diện tích Dân số Khí hậu Tài nguyên khoáng sản Sản phẩm công nghiệp Sản phẩm nông nghiệp Đặc điểm - sản phẩm chính các ngành sản xuất Liên Bang Nga Các yếu tố Đặc điểm - sản phẩm chính các ngành sản xuất Vị trí đia lí Nằm Đông Âu và Bắc Á Diện tích 17 triệu km2, lớn giới Dân số 144,1 triệu người Khí hậu Ôn đới lục địa(chủ yếu phần châu Á thuộc Liên Bang Nga Tài nguyên khoáng Rừng tai-ga, dầu mỏ, sản khí tự nhiên, than đá, quặng sắt Sản phẩm công nghiệp Máy móc, thết bị, phương tiện giao thông (20) -GV theo dõi HS làm việc và giúp đỡ các em gặp khó khăn -GV yêu cầu HS nhận xét bài thống kê bạn làm trên bảng lớp -GV sữa chữa cho HS (nếu cần) -GV hỏi HS: Em có biết vì khí hậu Liên Bang Nga, là phần thuộc châu Á ạnh, khắc nghiệt không? Sản phẩm nông nghiệp Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm -Nêu câu hỏi nhờ GV giúp đỡ gặp khó khăn -Một số HS nêu nhận xét, bổ sung ý kiến -Một sô HS nêu ý kiến trước lớp: (1) Lãnh thổ rộng lớn Khô (2) Chịu ảnh hưởng Bắc Băng Dương  lạnh (1) + (2) Khí hậu khắc nghiệt, khô và lạnh -Khí hậu khô và lạnh nên rừng tai-ga phát triển -GV hỏi tiếp: Khí hậu khô và lạnh tác động đến cảnh Hầu hết lãnh thổ nước Nga châu Á có rừng quang thiên nhiên đây nào? tai-ga bao phủ -1 HS trình bày trước lớp(lưu ý trình bày vị -GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê, trình bày lại trí địa lí và giới hạn lãnh thổ phải trên lược đồ) các yếu tố địa lí tự nhiên và các sản phẩm chính các ngành sản xuất Liên Bang Nga -GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS -GV kết luận: Liên Bang Nga nằm Đông Âu,Bắc Á, là quốc gia có diện tích lớn giới Liên Bang Nga có khí hậu khắc nghiệt, có nhiều tài nguyên và khoáng sản, là nước có nhiều ngành kinh tế phát triển Hoạt động 2: PHÁP 13’ -GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo -HS chia thành các nhóm, nhóm có HS cùng luận câu hỏi sau: trao đổi, thảo luận để hoàn thành câu hỏi - Vị trí nước Pháp? Trình bày, lớp nhận xét - Đặc điểm khí hậu? - đặc điểm kinh tế? -GV nhận xét và nêu kết luận: Nước Pháp nằm Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ôn hoà Ở châu Âu, Pháp là nước có nông nghiệp phát triển, sản xuất nhiều nông sản đủ cho nhân dân dùng và còn xuất sang các nước khác Pháp xuất nhiều vải, quần áo, mỹ phẩm, dược phẩm Ngành du lịch Pháp phát triển vì nước này có nhiều phong cảnh tự nhiên đẹp, nhiều công trình kiến trúc tiếng và người dân văn minh, lịch CỦNG CỐ, DẶN DÒ; 2’ -GV tổng kết bài: Liên Bang Nga và Pháp là hai nước có quan hệ gần gũi với nước ta Trong kháng chiến quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, chúng ta đã nhận giúp đỡ quý báu Liên bang Nga, nhiều công trình lớn Việt Nam Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, cầu Thăng Long, đã ghi dấu công sức và hy sinh người bạn Nga Nhân dân tiến Pháp đã không ngừng đấu tranh cho hoà bình Việt Nam Từ 1973, quan hệ hai nước Việt Nam đã có nhiều hợp tác kinh tế, văn hoá-xã hội -GV dặn dò HS nhà học bài và chuẩn bị bài ôn tập RÚT KINH NGHIỆM CHÍNH TẢ (Nhớ -viết) CAO BẰNG ÔN TẬP VỀ QUI TẮC VIẾT HOA (21) I Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ - Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN và viết hoa đúng tên người, tên đị lí Việt Nam II Chuẩn bị: + GV: bảng phụ ghi sẵn các câu văn BT2 BT3 + HS: Vở, SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’ - Giáo viên nhận xét, cho điểm Giới thiệu bài mới:1’ Cao Bằng Phát triển các hoạt động: 32’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết Phương pháp: Thực hành - Giáo viên nêu yêu cầu bài - Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý cách viết các tên riêng - Giáo viên yêu cầu học sinh soát lại bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Phương pháp: Thi đua, luyện tập Bài 2: - Yêu cầu đọc đề - Giáo viên lưu ý học sinh điền đúng chính tả các tên riêng và nêu nhận xét cách viết các tên riêng đó - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng a Người nữ anh hùng hy sinh tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu b Người lấy thân mình làm giá súng trận Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn c Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý là anh Nguyễn Văn Trỗi Bài 3: - Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề: Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng có đoạn thơ - Giáo viên nhận xét  Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Trò chơi - Giáo viên nhận xét Tổng kết - dặn dò: 1’ - Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)” HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - học sinh nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN - Lớp viết nháp tên người, tên địa lí VN Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ đầu - Học sinh nhớ lại khổ thơ, tự viết bài - Học sinh lớp soát lại bài sau đó cặp học sinh đổi cho để soát lỗi Hoạt động nhóm, cá nhân - học sinh đọc đề - Lớp đọc thầm - Lớp làm bài - Sửa bảng và nêu lại quy tắc viết hoa tên riêng vừa điền - Lớp nhận xét - học sinh đọc toàn văn yêu cầu đề bài - Cả lớp làm bài vào - Học sinh nêu kết - Ví dụ: Ngã ba Tùng Chinh, Pù Mo, Pù Xai - Lớp sửa bài Hoạt động lớp Cho cặp HS thi đua Tự tìm danh từ riêng viết hoa (tên người, địa lí) (22) - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM TOÁN THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I Mục tiêu: (23) Có biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải số bài tập có liên quan II Chuẩn bị: + GV: Chuẩn bị hình vẽ + HS: xem trước bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Bài cũ: 6’ - Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới: Thể tích hình hộp chữ nhật  Giáo viên ghi bảng Phát triển các hoạt động: 28  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật Tìm các quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại  Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật - Giáo viên giới thiệu hình hộp chữ nhật (hình trơn) - Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh cm  cm3 - Lắp vào hình hộp chữ nhật - Tiếp tục lắp cho đầy hình hộp chữ nhật - Vậy cần có bao nhiêu khối hình lập phương cm3 - Giáo viên chốt lại: hình hộp chữ nhật có 3200 hình lập phương cạnh cm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét -Hs nhắc lại Hoạt động nhóm, lớp - HS đếm nêu cách tính - Nêu cách tính a = 20 hình lập phương cm b = 16 hình lập phương cm – Có 10 lớp (chỉ chiều cao 10 cm) - Vậy có 3200 hình lập phương cm = 20  16  10 - Thể tích hình lập phương cm3 - Vậy thể tích hình hộp chữ nhật = 20  16  10 = 3200 cm3 - Học sinh ghi nháp và nêu quy tắc - Học sinh nêu công thức V=abc - Chỉ theo số đo a – b – c  thể tích - Vậy muốn tìm thể tích hình hộp chữ nhật ta làm sao?  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng số Hoạt động cá nhân, lớp quy tắc tính để giải số bài tập có liên quan Phướng pháp: đàm thoại, quan sát, luyện tập Bài - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài  Hoạt động 3: Củng cố (24) Phương pháp: Trò chơi thi đua Thi đua nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật Tổng kết - dặn dò: 1’ - Làm bài tập - Chuẩn bị: “Thể tích hình lập phương” - Nhận xét tiết học Hoạt động nhóm (2 dãy) RÚT KINH NGHIỆM LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu: Hiếu câu ghép thể quan hệ tăng tiến.( Nd ghi nhớ) (25) Tìm câu ghép quan hệ tăng tiến truyện Người lái xe đãng trí (BT1 mục III) tìm quan hệ từ thích hợp đế đ tạo câu ghép BT2 II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ + HS: SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: 1’ - Hát Bài cũ: 5’ MRVT: “Trật tự, an ninh” - Nêu ví dụ từ thuộc chủ đề “Trật tự, an ninh” - Đặt câu với từ an ninh - Học sinh nêu - Giáo viên nhận xét bài cũ Giới thiệu bài mới:1’ Nối các vế câu ghép quan hệ từ (tt) Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Nhận xét Mục tiêu: Học sinh hiểu câu ghép thể quan hệ tăng tiến Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận -Học sinh đọc yêu cầu Bài - Cả lớp đọc thầm - học sinh lên bảng phân tích: - Phân tích cấu tạo câu ghép đã cho Chẳng Hồng / chăm học mà bạn ấy/ - Giáo viên treo bảng phụ có sẵn câu ghép còn chăm làm - Cặp quan hệ từ: Chẳng … mà còn - Hãy nêu cặp quan hệ từ câu? …  GV nhận xét + chốt: Cặp quan hệ từ … mà còn … thể quan hệ tăng tiến vế câu Bài 2: Tìm thêm cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ tăng tiến Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng: Ta có thể sử dụng -1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh trao đổi nhóm đôi các cặp quan hệ từ khác: Không … mà còn … - Học sinh phát biểu Không … mà … Không phải … mà còn …  Hoạt động 2: Rút ghi nhớ Mục tiêu: Nắm kiến thức Phương pháp: Đàm thoại Học sinh đọc ghi nhớ SGK - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ  Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Học sinh biết tạo câu ghép có quan hệ từ tăng tiếng Phương pháp: Luyện tập - Học sinh đọc yêu cầu đề Bài 1: Tìm và phân tích câu ghép quan hệ tăng tiến - Lớp đọc thầm - Cả lớp làm việc cá nhân tìm và ghi, phân tích câu ghép có quan hệ tăng tiến - vài học sinh phát biểu, phân tích câu ghép  lớp nhận xét .-1 học sinh đc đề (26) - Giáo viên nhận xét Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống - Giáo viên treo bảng phụ - Giáo viên nhận xét - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm cá nhân - Sửa bài  Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức Phương pháp: Động não - Thi đua dãy đặt câu ghép có cặp quan hệ từ tăng tiến - Giáo viên nhận xét + tuyên dương Tổng kết - dặn dò: 1’ - Học bài - Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh (tt)” - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: (27) Nhận biết và tự sửa lỗi bài mình và sửa lỗi chung; viết lại đoạn văn cho đúng viết lại đoạn văn cho hay II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi các đề bài tiết Viết bài văn kể chuyện, số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý … + HS: Bài làm III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’Lập chương trình hành động (tt) - Giáo viên chấm số học sinh nhà viết lại vào chương trình hành động đã lập tiết học trước - Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới: 1’ Tiết học hôm các em rút ưu khuyết điểm bài văn mình làm Từ đó biết cái hay cái còn tồn bài văn mình để tự sửa lỗi và tự viết lại đoạn văn bài văn cho hay Trả bài văn kể chuyện Phát triển các hoạt động: 27’  Hoạt động 1: Nhận xét chung kết bài làm học sinh - Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài tiết kiểm tra viết, số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu, ý … - Giáo viên nhận xét kết làm học sinh VD: Giáo viên nêu ưu điểm chính  Xác định đề: đúng với nội dung yêu cầu bài  Bố cục: đầy đủ, hợp lý, ý diễn đạt mạch lạc, sáng (nêu ví dụ cụ thể kèm theo tên học sinh) - Nêu thiếu sót hạn chế (nêu ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh) - Thông báo số điểm  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Yêu cầu học sinh thực theo các nhiệm vụ sau:  Đọc lời nhận xét thầy  Đọc chỗ thầy lỗi  Sửa lỗi bên lề  Đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi  Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung - Giáo viên các lỗi chung cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ gọi số em lên bảng sửa lỗi - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để nhận xét bài sửa trên bảng - Giáo viên nhận xét, sửa chữa  Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn bài văn hay HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Cả lớp nhận xét - Học sinh lắng nghe - Học sinh lớp làm theo yêu cầu các em tự sửa lỗi bài làm mình - Từng cặp học sinh đổi soát lỗi cho - Học sinh lên bảng sửa lỗi, lớp (28) - Giáo viên đọc đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo số em lớp (hoặc khác lớp) Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận để tìm cái hay, cái đáng học tập đoạn văn để từ đó rút kinh nghiệm cho mình  sửa vào nháp - Học sinh trao đổi theo nhóm bài sửa trên bảng và nêu nhận xét - Học sinh chép bài sửa vào - Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm tìm cái hay đoạn văn, bài văn Hoạt động 4: Củng cố - Đọc đoạn, bài văn tiêu biểu Tổng kết - dặn dò: 1’ cái hay - Yêu cầu học sinh viết lại đoạn văn bài văn cho hay - Nhận xét tiết học  phân tích RÚT KINH NGHIỆM LỊCH SỬ NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I Mục tiêu: (29) - Biết hoàn cảnh đời nhà máy khí hà Nội - Biết đóng góp nhà máy khí hà Nội công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc II Chuẩn bị: + GV: Một ảnh tư liệu nhà máy khí Hà Nội SGK Phiếu học tập + HS: SGK, ảnh tư liệu III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: 1’ - Hát Bài cũ: 5’ Bến Tre Đồng Khởi - Phong trào “Đồng Khởi” đã diễn Bến Tre - Hoạt cá nhân nào? - học sinh nêu - Ý nghĩa lịch sử phong trào?  GV nhận xét Giới thiệu bài mới: 1’ Nhà máy đại đầu tiên nước ta Phát triển các hoạt động: 28’  Hoạt động 1: Tìm hiểu nhà máy khí HN Mục tiêu: Học sinh nắm đời và tác dụng đơn vị nghiệp xây dựng Tổ quốc Phương pháp: Hỏi đáp - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn “Sau chiến thắng đến lúc giờ” - Hãy nêu bối cảnh nước ta sau hoà bình lập lại? - Muốn xây dựng miền Bắc, muốn thắng lợi đấu tranh thống nước nhà thì ta phải làm gì? - Nhà máy khí HN đời tác động đến nghiệp Cách mạng nước ta? - Giáo viên nhận xét * Chia theo nhóm bàn - Nêu thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành nhà máy khí HN Hoạt động lớp, cá nhân - học sinh đọc - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh họp nhóm bàn thảo luận nội dung câu hỏi  số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung - Ngày khởi công tháng 12 năm 1955 - Tả lại khung cảnh lễ khánh thành nhà máy - Học sinh nêu - Giáo viên nhận xét - Hãy nêu thành tích tiêu biểu nhà máy khí HN? - Học sinh nêu - Những sản phẩm đời từ nhà máy khí HN có tác dụng nào nghiệp xây dựng và bảo vệ TQ? - Nhà máy khí HN đã nhận phần thưởng cao - Học sinh nêu quý gì?  Hoạt động 2: Củng cố Hoạt động cá nhân Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức Phương pháp: Động não - kể nhà máy khí HN? - Giáo viên nhận xét + Tuyên dương (30) Tổng kết - dặn dò: 1’ - Học bài - Chuẩn bị: “Đường Trường Sơn” - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM TOÁN THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I Mục tiêu: (31) - Học sinh biết công thức tính thể tích hình lập phương - Học sinh biết vận dụng công thức để giải số bài tập có liên quan II Chuẩn bị: + GV: Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, + HS: Hình lập phương cạnh cm (phóng lớn) Hình vẽ hình lập phương cạnh cm III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’ - Học sinh sửa bài - Giáo viên nhận xét cho điểm Giới thiệu bài mới: 1’ Thể tích hình lập phương  Ghi tựa bài lên bảng Phát triển các hoạt động: 28’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng thể tích lập phương Tìm các quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại  Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm công thức tính thể tích hình lập phương - Giáo viên giới thiệu hình hộp chữ nhật (hình trơn) - Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh a = cm  cm3 - Lắp vào hình lập phương cm - Tiếp tục lắp cho đầy mặt HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Cả lớp nhận xét -Hs nhắc lại Hoạt động nhóm, lớp - Tổ chức học sinh thành nhóm - Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình lớp đầy hình lập phương - Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương hình lập phương cạnh cm  = cm - Học sinh quan sát nêu cách tính    = 27 hình lập phương - Học sinh vừa quan sát phần, vừa vẽ - Nếu lắp đầy hình lập phương Vậy cần có bao nhiêu khối hình trên để nhóm quan sát và nêu hình lập phương cm3 cách tính thể tích hình lập phương - Giáo viên chốt lại: Số hình lập phương a = cm xếp theo - Học sinh ghi nháp và nêu quy cạnh hình lập phương lớn là cm tắc - Học sinh nêu công thức V=aaa - Chỉ theo số đo a – b – c  thể tích - Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao? Hoạt động cá nhân  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng số quy -Hs đọc yêu cầu bài tắc tính để giải số bài tập có liên quan Phương pháp: đàm thoại, thực hành, quan sát -Hs làm bài vào Bài -Hs sửa bài - Lưu ý: cột 3: biết diện tích mặt  a = cm cột 4: biết diện tích toàn phần  diện tích mặt -Hs nêu cách tìm số TB cộng Bài - Giáo viên chốt lại: cách tìm trung bình cộng  Hoạt động 3: Củng cố Nêu và nhắc lại công thức - Thể tích hình là tính trên kích thước? Tổng kết - dặn dò: 1’ (32) - Làm bài tập: - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM KHOA HỌC LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I Mục tiêu: - Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn (33) II Chuẩn bị: - Giáo viên: - Học sinh : - Chuẩn bị theo nhóm: cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, số vật kim loại (đồng, nhôm, sắt,…) và số vật khác nhựa, cao su, sứ,… - Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ đầu dây) III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: 1’ - Haùt Bài cũ: 5’ Sử dụng lượng điện - Nêu các dụng cụ phương tiện sử dụng điện? - Học sinh trả lời  Giaùo vieân nhaän xeùt - Giới thiệu bài mới: 1’Lắp mạch điện đơn giản Phát triển các hoạt động: 28’  Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện Hoạt động nhóm, cá nhân Phương pháp: Thực hành, thảo luận - Các nhóm làm thí nghiệm hướng dẫn mục - Học sinh lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại Thực hành trang 94 SGK caùch maéc vaøo giaáy - Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện - Phải lắp mạch nào thì đèn sáng? cuûa nhoùm mình - Quan sát hình trang 95 SGK và dự đoán - Học sinh suy nghĩ - Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 86, mạch điện hình nào thì đèn sáng 95trong SGK cực dương (+), cực âm (-) pin đầu dây tóc nơi đầu đưa ngoài - Chæ maïch kín cho doøng ñieän chaïy qua (hình trang 95) - Lắp mạch so sánh với kết dự đoán - Giaûi thích taïi sao? - Giaûi thích keát quaû  Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát vật dẫn ñieän, vaät caùch ñieän Phương pháp: Thực hành, thảo luận - Các nhóm làm thí nghiệm hướng dẫn mục Thực hành trang 96 SGK + Vaät cho doøng ñieän chaïy qua goïi laø gì? + Keå teân moät soá vaät lieäu cho doøng ñieän chaïy qua + Vaät khoâng cho doøng ñieän chaïy qua goïi laø gì? Hoạt động nhóm , lớp - Lắp mạch điện thắp sáng đèn - Tạo chỗ hở mạch - Chèn số vật kim loại, nhựa, cao su, sứ vào chỗ hở  Keát luaän: + Các vật kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch hở thành kín, vì đèn saùng + Các vật cao su, sứ, nhựa,…không cho dòng điện chạy qua nên mạch bị hở – đèn không sáng - Caùc nhoùm trình baøy keát quaû thí nghieäm (34) + Keå teân moät soá vaät lieäu khoâng cho doøng ñieän chaïy - Vaät daãn ñieän qua - Nhôm, sắt, đồng… - Vaät caùch ñieän - Gỗ, nhựa, cao su…  Hoạt động 3: Củng cố - Thi ñua: Keå teân caùc vaät lieäu khoâng cho doøng ñieän chaïy qua vaø cho doøng ñieän chaïy qua Toång keát - daën doø: 1’ - Xem laïi baøi - Chuaån bò: “Laép maïch ñieän ñôn giaûn (tieát 2)” - Nhaän xeùt tieát hoïc RÚT KINH NGHIỆM KEÅ CHUYEÄN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: (35) Kể câu chuyện đã nghe hay đã đọc người bảo vệ trật tự, an ninh; xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi nội dung câu chuyện II Chuẩn bị: + Giáo viên: số câu chuyện gợi ý HS + Học sinh: SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động:1’ Ổn định Bài cũ:5’ Ông Nguyễn Khoa Đăng - Giáo viên gọi học sinh tiếp nối kể lại và nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện - Giáo viên nhận xét – cho điểm Giới thiệu bài mới: 1’ Tiết kể chuyện hôm các em tự kể chuyện mình đã nghe, đã đọc người thông minh dũng cảm, đã góp sức mình bảo vệ và giữ gìn trật tự, an ninh  Kể chuyện đã nghe, đã đọc Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải  Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên ghi đề bài lên bảng, yêu cầu học sinh xác định đúng yêu cầu đề bài cách gạch từ ngữ cần chú ý - Giáo viên giải nghĩa cụm từ “bảo vệ trật tự, an ninh” là hoạt động chống lại xâm phạm, quấy rối để giữ gìn yên ổn chính trị, có tổ chức, có kỉ luật - Giáo viên lưu ý học sinh có thể kể truyện đã đọc SGK các lớp các bài đọc khác - Giáo viên gọi số học sinh nêu tên câu chuyện các em đã chọn kể  Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện và trao đổi nội dung Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Cả lớp nhận xét Hoạt động lớp - học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Cả lớp làm vào - học sinh lên bảng gạch các từ ngữ VD: Hãy kể câu chuyện đã nghe đọc người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh - học sinh đọc toàn phần đề bài và gợi ý – SGK Cả lớp đọc thầm - – học sinh tiếp nối nêu tên câu chuyện kể Hoạt động nhóm, lớp - học sinh đọc gợi ý  viết nhanh nháp dàn ý câu chuyện kể - học sinh đọc gợi ý cách kể - Từng học sinh nhóm kể câu chuyện mình Sau đó nhóm cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Đại diện các nhóm thi đua kể chuyện - Giáo viên hướng dẫn học sinh: kết thúc chuyện cần nói lên - Cả lớp nhận xét, chọn người kể điều em đã hiểu từ câu chuyện chuyện hay - Giáo viên nhận xét, tính điểm cho các nhóm  Hoạt động 3: Củng cố - Yêu cầu học sinh nhắc lại tên số câu chuyện đã kể - Tuyên dương Tổng kết - dặn dò: 1’ (36) - Về nhà viết lại vào câu chuyện em kể - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM (37)

Ngày đăng: 11/06/2021, 20:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w