Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
341 KB
Nội dung
Giáoán lớp 5 Năm học: 2010 - 2011 Thứ 2 Ngày soạn: 01/02/2011 Tập đọc Ngày dạy: 08/02/2011 PHÂN XỬ TÀI TÌNH I. U CẦU - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. - Hiểu được quan án là người thơng minh, có tài xử kiện.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ bài đọc (SGK). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Ổn định: 2- Kiểm tra: Cao Bằng - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi - GV nhận xét, cho điểm. 3- Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Luyện đọc –Tìm hiểu bài * Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc tồn bài văn . - Cho HS quan sát tranh, giới thiệu. - GV chia đoạn đọc (3 đoạn). - Gọi HS đọc nối tiếp, kết hợp sửa lỗi phát âm. - GV rút ra từ khó để HS luyện đọc. - Gọi HS đọc phần giải nghĩa từ SGK. - HS đọc các đoạn giải nghĩa thêm từ ngữ: Cơng đường ,khung cửi, niệm phật. - HD đọc theo cặp. - 1 HS đọc tồn bài. - GV đọc mẫu: * Tìm hiểu bài: Đoạn 1: Cho hs đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Vò quan án được giới thiệu là người như thế nào? - Hai người đàn bà đến cơng đường - 2HS đọc bài trả lời câu hỏi bài đọc. - 1 HS đọc bài văn. - HS quan sát thảo luận, nêu tên nhân vật. - HS đọc nối tiếp tồn bài. - HS luyện đọc tồn bài theo cặp. - 1 HS đọc tồn bài - HS theo dõi - HS đọc thầm đoạn 1, thảo luận nhóm đơi, trả lời 2 câu hỏi của GV. GV: Trần Văn Lượng - 87 - Trường TH Mỹ Thạnh Tây Giáoán lớp 5 Năm học: 2010 - 2011 nhờ quan phân xử việc gì? Đoạn 2: Cho HS đọc lướt và trả lời câu hỏi 2: - Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp ? Vì sao quan cho rằng người khơng khóc chính là người lấy cắp? Đoạn 3 : HS đọc thành tiếng, đọc thầm - Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? - u cầu HS sử dụng thẻ chọn đáp án đúng ở câu 4. - GV gợi ý để HS rút ra nội dung bài. c/ Luyện đọc diễn cảm: - GV giúp HS nhận xét, nêu giọng đọc từng nhân vật - GV nêu cách đọc: - Bình chọn nhóm đọc diễn cảm nhất. 4. Củng cố-dặn dò - Gv gọi HS nêu ND bài - GV dặn dò về nhà đọc lại bài và đọc trước bài sau -Nhận xét chung - HS đọc lướt đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc to đoạn 3. - HS trao đổi với bạn thuật lại. - HS sử dụng thẻ chọn đáp án đúng ở câu 4. Vài HS giải thích. - HS rút ra và nhắc lại - HS nối tiếp đọc các đoạn - 4HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện, hai người đàn bà bán vải, quan án. - HS nhận xét, nêu cách đọc. - 3 nhóm thi đọc trước lớp 2 HS nêu lại nội dung của bài . Tốn XĂNG- TI- MÉT KHỐI. ĐỀ- XI-MÉT KHỐI I- U CẦU: Giúp HS: - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. - Biết tên gọi, kí hiệu “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối và đề-xi- mét khối. - Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. - Biết giải một số bài tốn liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ đồ dùng dạy học tốn 5(GV) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Trần Văn Lượng - 88 - Trường TH Mỹ Thạnh Tây Giỏo ỏn lp 5 Nm hc: 2010 - 2011 1. n nh: 2. Kim tra: - Nờu khỏi nim v xng- ti -một vuụng v - xi- một vuụng 3. Bi mi: Hoaùt ủoọng 1: Gii thiu bi Hoaùt ủoọng 2: Hỡnh thnh biu tng v xng- ti-một khi, -xi- một khi - GV gii thiu tng hỡnh lp phng cnh 1dm v 1cm HS quan sỏt - GV gii thiu cm 3 v dm 3 *Xng- ti- một khi l th tớch ca HLP cú cch di 1 xng ti một. * Xng- ti- một khi vit tt l : cm 3 *- xi- một khi l th tớch ca HLP cú cch di 1 - xi- một. * - xi- một khi vit tt l : dm 3 - Xp c bao nhiờu lúp nh th thỡ s y kớn hỡnh lp phng 1 dm 3 ? - Nh vy hỡnh lp phng th tớch 1dm 3 gm bao nhiờu hỡnh lp phng th tớch 1cm 3 ? - GV nờu : Hỡnh lp phng cnh 1dm gm 10 x 10 x 10 = 1000 hỡnh lp phng cnh 1cm. - Ta cú : 1dm 3 = 1000 cm 3 Hoaùt ủoọng 3: Thc hnh: * Baứi taọp 1: Vit vo ụ trng: - Giao phiu - GV chm mt s phiu. Nhn xột, cht ý ỳng * Bi tp 2: Vit s thớch hp vo ch chm: - Gi HS nờu yờu cu - HD HS lm bi. - HS lm ln lt bng, c lp lm vo v. 4/ Cng c-dn dũ -YC HS h thng li kin thc cm 3 v dm 3 - Chun b tit : Một khi - Nhaọn xeựt chung - vi HS nờu v nhn xột. - HS quan sỏt mụ hỡnh trc quan v nhc li v cm 3 v dm 3 - HS nghe v nhc li. - c v vit kớ hiu cm 3 - HS nghe v nhc li. - c v vit kớ hiu dm 3 - Tr li cõu hi ca GV. - Lp xp u tiờn cú 10 hng, mi hng cú 10 hỡnh, vy cú 10 x 10 = 100 hỡnh.- Xp c 10 lp nh th (vỡ 1dm = 10cm) - Hỡnh lp phng th tớch 1dm 3 gm 1000 hỡnh lp phng th tớch 1cm 3 - HS nhc li. 1dm 3 = 1000cm 3 -1vi HS nhc li kt lun -1 HS nờu y/c - C lp lm bi vo phiu, 1s HS nờu kt qu thng nht. - HS i phiu kim tra kt qu - 1 HS c y/c - Cõu a: HS lm ln lt bng, c lp lm vo v - Cõu b: HS khỏ lờn bng lm, HS c lp lm vo nhỏp. - 1-2 HS nờu li mi quan h v cm 3 v dm 3 GV: Trn Vn Lng - 89 - Trng TH M Thnh Tõy Giáoán lớp 5 Năm học: 2010 - 2011 Địa lý MỘT SỐ NƯỚC ÔÛ CHÂU ÂU I. YÊU CẦU: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên Bang Nga. - Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ các nước châu Âu .Tranh ảnh về Liên Bang Nga, Pháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ôn định: 2. Kiểm tra: - Nêu vị trí, giới hạn của châu Âu, đặc điểm tự nhiên của châu Âu? 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Tìm hiểu bài Hoaït ñoäng 1: Liên Bang Nga Làm việc theo nhóm nhỏ - YC HS làm việc theo nhóm , điền KQ vào phiếu học tập,1 nhóm điền vào bảng nhóm. Gọi đại diện trình bày , nhận xét GV: Em có biết vì sao khí hậu của Liên Bang Nga, nhất là phần thuộc châu Á rất lạnh và khắc nghiệt không ? Khí hậu khô, lạnh tác động đến cảnh quan thiên nhiên ở đây thế nào ? - Yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê, trình bày lại các yếu tố địa lí tự nhiên và các sản phẩm chính của các nghành sản xuất của Liên bang Nga. - GV chốt: Liên Bang Nga nằm ở Đông Âu, Bắc Á, có diện tích lớn nhất thế giới. Liên bang Nga có khí hậu khắc nghiệt, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế. Hoaït ñoäng 2: Pháp. Làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu HS xác định vị trí của Pháp - 2 HS nêu. - HS nhận xét. - HS làm việc vào phiếu theo nhóm 4, ghi kết quả vào phiếu, 1 nhóm trình bày KQ bảng nhóm. - Gắn KQ trình bày, nhóm khác nhận xét , thống nhất KQ chính xác: + Lãnh thổ rộng lớn khô + Chịu ảnh hưởng của Bắc Băng Dương Lạnh. - Khí hậu khô, lạnh rừng tai- ga phát triển. Hầu hết lãnh thổ nước Nga ở châu Á đều có rừng tai - ga bao phủ. - HS trình bày kết hợp chỉ lược đồ. - HS nghe và nhắc lại. - 3,4 HS xác định lược đồ bảng lớp, HS nhận xét. GV: Trần Văn Lượng - 90 - Trường TH Mỹ Thạnh Tây Giáoán lớp 5 Năm học: 2010 - 2011 trên bản đồ H1, sau đó GV treo lược đồ bảng lớp, gọi HS xác định bảng lớp. - Chốt: Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển có khí hậu ôn hòa. Làm việc theo cặp - Nêu tên các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của Pháp. Gọi HS trình bày kết quả trước lớp, nhận xét. KL : Nước Pháp có nền công nghiệp, nông nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng nổi tiếng có ngành du lịch phát triển 4/ Củng cố-dặn dò - Gọi HS nêu ND bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau. - HS làm việc theo cặp, nêu nhận xét. - HS trình baøy - 2 HS nêu. Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I- YÊU CẦU: Sau bài học,HS biết: - Kể tên 1 số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện; Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. - Hình trang 92; 93 SGK. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Ổn định 2) Kiểm tra - Gọi HS nêu: Con người đã sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? - Kể tên 1 số nhà máy thuỷ điện mà em biết? - GV nhận xét, cho điểm. 3) Bài mới * HĐ 1: Giới thiệu bài * HĐ 2: Thảo luận - 2 HS trả lời. - HS nhận xét. GV: Trần Văn Lượng - 91 - Trường TH Mỹ Thạnh Tây Giáoán lớp 5 Năm học: 2010 - 2011 - GV cho HS cả lớp thảo luận: - Kể tên 1 số đồ dùng sử dụng điện mà em biết? - Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? -GV kết luận. * HĐ 3: Quan sát và thảo luận - GV chia lớp thành 4 nhóm - Yêu cầu HS quan sát vật thật, mô hình, tranh ảnh những đồ dùng máy móc dùng động cơ đã sưu tầm được, nêu tên và nguồn điện cần sử dụng. - Gọi đại diện các nhóm trình bày - GV kết luận + GD BVMT ( Cần sử dụng tiết kiệm điện) * HĐ 4: Trò chơi:"Ai nhanh, ai đúng" - GV chia lớp thành 2 đội chơi ( mỗi đội 5 HS). GV nêu yêu cầu trò chơi: Thời gian chơi. Cách chơi - Tổ chức chơi và nhận xét. 4) Củng cố-dặn dò - Giáo dục HS cần sử dụng điện an toàn - Nhaän xeùt chung - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau. - HS làm việc cá nhân. - HS trả lời (Pin, nhà máy điện). - HS tìm thêm các loại nguồn điện khác. - HS thảo luận theo nhóm. - HS quan sát những vật đã chuẩn bị: +) Kể tên chúng +) Nêu nguồn điện cần sử dụng +) Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó. - HS trình bày. - HS khác nhận xét. - HS chia đội và chơi theo YC của GV: + Lần lượt HS các nhóm thi viết tiếp sức tên các dụng cụ, máy móc trên bảng lớp. + Tìm các dụng cụ, máy móc có sử dụng điện phục vụ các lĩnh vực: sinh hoạt hàng ngày; học tập; thông tin giao thông; giải trí; thể thao . Thứ 3 Ngày soạn: 02/02/2011 Tập Làm Văn Ngày dạy: 09/02/2011 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG I – YÊU CẦU Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh(theo gợi ý trong SGK). II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết cấu tạo của 1 chương trình hoạt động( Mục đích-Phân công chuẩn bị- Chương trình cụ thể); bảng nhóm cho HS lập CTHĐ - HS : Ghi chép 1 HĐ tập th GV: Trần Văn Lượng - 92 - Trường TH Mỹ Thạnh Tây Giáoán lớp 5 Năm học: 2010 - 2011 III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Ổn định 2- Kiểm tra : - Gọi HS nêu tác dụng của việc lập chương trình hoạt động ? - GV nhận xét, cho điểm. 3- Bài mới a/ Giới thiệu bài b/ Tìm hiểu u cầu của đề. - Gọi HS đọc đề bài và gợi ý SGK - GV gọi 1số HS nêu CTHĐ đã chọn để lập CTHĐ. - GV: Đây là những hoạt động do Ban chỉ huy liên đội tổ chức. Em tưởng tượng mình là Liên đội trưởng hoặc Liên đội phó của Liên đội để lập CTHĐ. Khi lập CTHĐ em nên chọn hoạt động mình đã tham gia để lập CTHĐ. - GV mở bảng phụ chép sẵn cấu tạo 3 phần của CTHĐ gọi HS đọc. c/ HS lập CTHĐ - GV giao việc, giao bảng nhóm cho 2 HS. - Gọi HS trình bày trước lớp, nhận xét - GV giúp HS nhận xét từng CTHĐ và bình chọn bản CTHĐ tốt nhất; người giỏi nhất trong tổ chức cơng việc tập thể. 4- Củng cố-dặn dò - GV cho HS hệ thống nội dung bài - Nhận xét chung - 2 HS nêu, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc đề bài, gợi ý SGK. - Lớp đọc thầm, suy nghĩ, lựa chọn HĐ để lập CTHĐ. - HS nói tên CTHĐ mình chọn để lập trước lớp. - 2 HS đọc lại cấu tạo 3 phần của CTHĐ. - HS lập CTHĐ ra vở nháp, 2 HS lập bảng nhóm. - Một số HS đọc KQ trước lớp. - 2 HS nêu cấu tạo của CTHĐ Tốn MÉT KHỐI I- U CẦU: Giúp HS: - Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: mét khối. - Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi - mét khối, xăng- ti -mét khối. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Trần Văn Lượng - 93 - Trường TH Mỹ Thạnh Tây Giáoán lớp 5 Năm học: 2010 - 2011 - GV chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ về mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra - Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo cm 3 và dm 3 . - GV nhận xét, kết luận. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hình thành biểu tượng - GV giới thiệu các mô hình về m 3 ; cm 3 và dm 3 - GV gợi ý để HS nêu nhận xét - GV đưa hình vẽ để HS nhận xét, kết luận về mối quan hệ - GV KL về dm 3 , cm 3 , cách đọc, viết và mối quan hệ . - Yêu cầu HS nêu nhận xét về mối quan hệ giữa 3 đại lượng đo thể tích. c/ Thöïc haønh Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV quan sát, giúp đỡ các em. - Nhận xét, chốt ý đúng - 1 vài HS nêu và nhận xét. HS quan sát mô hình trực quan, nhận xét và nêu: Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1m - Viết tắt: m 3 - HS quan sát hình vẽ và nêu mối quan hệ giữa m 3 ; dm 3 và cm 3 - HS tự rút ra KL về mối quan hệ giữa m 3 ; dm 3 và cm 3 Nhận xét: + Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền. + Mỗi đơn vị đo thể tích bằng 1 1000 đơn vị lớn hơn tiếp liền. - 1 HS nêu yêu cầu. a) HS đọc các số đo theo dãy một lượt. 15m 3 , 205 m 3 , 25 100 m 3 , 0,911 m 3 b) 2 HS lên bảng viết các số đo. 7200 m 3 , 400 m 3 , 1 8 m 3 , 0,05 m 3 - HS khác tự làm bài rồi nhận xét. GV: Trần Văn Lượng - 94 - Trường TH Mỹ Thạnh Tây m 3 dm 3 cm 3 1 m 3 1 dm 3 1 cm 3 1000 dm 3 1000 cm 3 1 1000 m 3 1 1000 dm 3 Giáoán lớp 5 Năm học: 2010 - 2011 Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV gợi ý: Bài yêu cầu đổi các số đo thể tích sang dạng số đo có đơn vị là đề - xi- mét khối ở ý a và xăng- ti- mét khối ở ý b. - Yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS giải thích cách làm của một số trường hợp. - GV chấm một số vở,nhận xét, kết luận. Bài 3: Giải toán (HS khá, giỏi) - Gọi HS đọc, phân tích bài toán. - Yêu cầu HS làm bài. - Trong khi HS làm bài, GV giúp đỡ các HS yếu kém bằng cách vẽ hình để HS hình dung ra cách xếp và số hình cần để xếp cho đầy hộp như sau: 4. Củng cố-dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau - 1 HS đọc yêu cầu. - HS lên bảng laøm lần lượt, cả lớp làm vào vở. - 1 HS khá lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp. - HS nhận xét bài làm ở bảng. - 1-2 HS nêu lại mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo thể tích đã học. Lịch sử NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I. YÊU CẦU: - Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội: Tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4 năm 1958 thì hoàn thành. - Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Ảnh tư liệu SGK ; phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1- Ổn định 2- Kiểm tra : - GV gọi 3 HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sgk GV: Trần Văn Lượng - 95 - Trường TH Mỹ Thạnh Tây Giáoán lớp 5 Năm học: 2010 - 2011 3- Bài mới a/ Giới thiệu bài b/ Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời - Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng và Chính phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì ? - Tại sao Đảng và Chính phủ lại quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại ? - Đó là nhà máy nào ? c/ Thảo luận - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát phiếu thảo luận cho từng nhóm, u cầu các em cùng đọc SGK, thảo luận và hồn thành phiếu. - GV gọi nhóm HS đã làm vào phiếu trên giấy khổ to dán phiếu lên bảng - GV kết luận về phiếu làm đúng, sau đó tổ chức cho HS trao đổi cả lớp theo những câu hỏi sau : + Kể lại q trình xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội. + Phát biểu suy nghĩ của em về câu "Nhà máy Cơ khí Hà Nội đồ sộ vươn cao trên vùng đất trước đây là một cánh đồng, có nhiều đồn bốt và hàng rào dây thép gai của thực dân xâm lược" 4- Củng cố-dặn dò - GV cho HS nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau. - Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, miền Bắc nước ta bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam. - Đó là Nhà máy Cơ khí Hà Nội. - HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn của GV để hồn thành phiếu. -Phiếu sau khi đã hồn thành(1 nhóm làm vào phiếu viết trên giấy khổ to) - HS cả lớp theo dõi và nhận xét kết quả của nhóm bạn, kiểm tra lại nội dung của nhóm mình. + Vài HS kể. + Một số HS nêu suy nghĩ trước lớp. Ví dụ : Hình ảnh này gợi cho ta nghĩ đến tương lai tươi đẹp của đất nước. - 2 HS nhắc lại nội dung bài Thứ 4 Ngày soạn: 04/02/2011 Tập đọc Ngày dạy: 10/02/2011 CHÚ ĐI TUẦN I – U CẦU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ. - Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình n của các chú đi tuần. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Trần Văn Lượng - 96 - Trường TH Mỹ Thạnh Tây [...]... làm bài - HS đọc đề và tóm tắt - HS làm bài cá nhân vào nháp - 1 HS khá lên bảng làm bài Trường TH Mỹ Thạnh Tây Giáo án lớp 5 Năm học: 2010 - 2011 - Giáo viên chốt lại Cả lớp nhận xét Bài 3: Giải tốn (HS khá, giỏi) - u cầu HS đọc đề bài - HS đọc u cầu của bài tập - GV gợi ý: Bài u cầu tính thể tích hình hộp - HS làm bài, 1 HS khá làm ở bảng chữ nhật và thể tích hình lập phương - Giáo viên đánh giá bài. . .Giáo án lớp 5 Năm học: 2010 - 2011 - Tranh minh họa bài đọc (SGK) III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1- Ổn định 2- Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài: Phân xử tài tình , trả lời câu hỏi bài đọc - GV nhận xét, cho điểm 3- Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc - Gọi HS đọc tồn bài - Gọi HS đọc phần chú giải từ ngữ sau bài: HS miền Nam, đi tuần. .. trước 3 Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Nhận xét chung kết quả bài làm - Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 2 đề bài của tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý … - Giáo viên nhận xét kết quả làm của học sinh VD: Giáo viên nêu những ưu điểm chính Xác định đề: đúng với nội dung u cầu bài Bố cục: đầy đủ, hợp lý, ý diễn đạt mạch lạc, trong sáng -... - Trường TH Mỹ Thạnh Tây Giáo án lớp 5 Năm học: 2010 - 2011 Bài 2: - Gọi HS nêu u cầu - GV u cầu HS tự đọc số và chọn cách đọc đúng - GV nhắc lại cho HS cách đọc các số đo thể tích: Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - GV lưu ý HS: Để so sánh đúng, các em phải đổi các số đo cần so sánh với nhau về cùng một đơn vị Thực hiện so sánh như với các đại lượng khác - GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm đơi - Gọi đại... chữa bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi u cầu thực hiện theo các nhiệm vụ sau: Đọc lời nhận xét của thầy, đọc những chỗ GV chỉ lỗi Sửa lỗi ngay bên lề vở Đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để sốt lỗi còn sót, sốt lại việc sửa lỗi - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung - Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn bài văn * HĐ 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Gọi học sinh đọc u cầu đề bài - Giáo. .. lớp sửa vào nháp - Học sinh trao đổi theo nhóm về bài sửa trên bảng và nêu nhận xét - Học sinh chép bài sửa vào vở Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm tìm cái hay của đoạn văn, bài văn - Học sinh đọc u cầu của bài (chọn một đoạn trong bài văn của em viết lại theo cách hay hơn) - Đọc đoạn, bài văn tiêu biểu; phân tích cái hay Trường TH Mỹ Thạnh Tây Giáo án lớp 5 Năm học: 2010 - 2011 Tốn THỂ TÍCH HÌNH LẬP... - GV gợi ý để HS nêu quy tắc và cơng thức tính thể tích HLP * HĐ 3: Thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào ơ trống - u cầu HS vận dụng cơng thức làm bài - GV đánh giá bài làm của HS Bài 2: (HS khá, giỏi) - Gọi HS đọc đề bài - Giáo viên nhắc nhở : đổi m3 = …… dm3 GV: Trần Văn Lượng - 108 - HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2HS chữa bài - Tổ chức học sinh thành 3 nhóm: Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho... Gọi HS nêu ý nghĩa bài văn - GV dặn dò về HTL bài thơ , đọc trước bài sau - GV nhận xét tiết học - HS đọc bài theo nhóm - 4 HS thi đọc bài diễn cảm - HS đọc thuộc lòng bài thơ - Lớp nhận xét - HS trả lời câu hỏi ND bài Tốn LUYỆN TẬP I- U CẦU - Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối và mối quan hệ giữa chúng - Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể... văn TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I – U CẦU - Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn II - ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bảng lớp chép đề bài III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Ổn định HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV: Trần Văn Lượng Trường TH Mỹ Thạnh Tây - 106 - Giáo án lớp 5 Năm học: 2010 - 2011 2.Kiểm tra: - Giáo viên... giải một số bài tốn có liên quan - HS khá, giỏi làm BT2 II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - GV chuẩn bị mơ hình trực quan về hình lập phương và một số HLP cạnh 1cm, hình vẽ hình lập phương III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Ổn định 2 Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chũa bài tập 1;2 - GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới: * HĐ 1: Giới thiệu bài * HĐ 2: Hướng dẫn học sinh tự hình thành về biểu tượng - Giáo viên . 2HS đọc bài trả lời câu hỏi bài đọc. - 1 HS đọc bài văn. - HS quan sát thảo luận, nêu tên nhân vật. - HS đọc nối tiếp tồn bài. - HS luyện đọc tồn bài theo. dặn dò về HTL bài thơ , đọc trước bài sau - GV nhận xét tiết học. - HS đọc bài theo nhóm . - 4 HS thi đọc bài diễn cảm. - HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Lớp