Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
325 KB
Nội dung
Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ Giáo án lớp 5Tuần 20 Thứ hai ,ngày 10 tháng 1 năm 2011 Tập đọc Thái s Trần Thủ Độ I. Mục đích yêu cầu : - Đọc đúng các tiếng, từ khó: lập nên, lập là, phép nớc, lấy làm lo lắm . - Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Đọc diễn cảm toàn bài. - Hiểu các từ: Thái s, câu đơng, kiệu, quân hiệu, xã tắc, Thợng phụ . - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thái s Trần Thủ Độ - một ngời c xử gơng mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nớc. II. Đồ dùng dạy- học : Tranh minh họa trang 15, SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV 1. Kiểm tra bài cũ - HS đọc theo vai: ngời dẫn chuyện, anh Thành, anh Lê, anh Mai. - Lần lợt trả lời các câu hỏi . - Gọi 4 HS lên bảng đọc phân vai phần 2 trích đoạn kịch Ngời công dân số Một và trả lời câu hỏi về nội dung bài- Nhận xét, cho điểm HS. Dạy - học bài mới * Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. HĐ1: - 1 HS đọc cả bài.HS lớp chia đoạn - Đọc đoạn nối tiếp - Gọi HS nối tiếp đọc bài văn theo đoạn. - Kết hợp sửa lỗi phát âm,ngắt câu Luyện đọc - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - Gọi HS đọc phần Chú giải trong SGK. - Đọc đoạn trong nhóm - Nhóm đọc đoạn trớc lớp - 1 HS đọc toàn bài- Theo dõi. Tổ chức cho HS đọc đoạn : đọc trong nhóm ; đọc trớc lớp GV đọc mẫu toàn bài b. HĐ2:Tìm hiểu bài và luyện đọc * Đoạn 1: - Đọc thầm, trao đổi theo cặp, TLCH. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH: + Trần Thủ Độ đã đồng ý, nhng yêu cầu chặt một ngón chân của ngời đó để phân biệt với các câu đơng khác. + Khi có ngời muốn xin chức câu đ- ơng, Trần Thủ Độ đã làm gì? + Ông muốn răn đe những kẻ không làm theo phép nớc. + Theo em, Trần Thủ Độ làm nh vậy nhằm mục đích gì? - 1 HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc lại đoạn 1 - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Theo dõi - GV đọc mẫu Ngời soạn Vi Hải Quý 1 Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ Giáoán lớp 5- 3 HS đọc diễn cảm trớc lớp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 - Nhận xét, cho điểm HS đọc tốt. * Đoạn 2 - 2 HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 - Giải thích theo ý hiểu của mình - Yêu cầu HS giải nghĩa các từ: thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành. - Đọc thầm, trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Trớc việc làm ., Trần Thủ Độ không những không trách móc mà còn thởng cho vàng lụa. + Trớc việc làm của ngời quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao? + Ông khuyến khích những ngời làm đúng theo phép nớc. + Theo em, ông xử lý nh vậy có ý gì? - Theo dõi. - GV đọc mẫu đoạn 2 - 3 HS đọc vai: ngời dẫn chuyện Linh Từ Quốc Mẫu, Trần Thủ Độ. Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo vai. - Nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt. * Đoạn 3 - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 - Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời: + Trần Thủ Độ đã nhận lỗi và xin vua ban thởng cho viên quan dám nói thẳng. + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? + Trần Thủ Độ c xử nghiêm minh, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cơng, phép nớc. + Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là ngời nh thế nào? - GV đọc mẫu đoạn 3 - HS đọc theo vai: ngời dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ. Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo vai (2 lợt). Nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt. c. HĐ3 : Luyện đọc lại cả bài- HS thi đọc theo yêu cầu. - GV tổ chức cho HS thi đọc: 2 HS đọc cả bài + 2 nhóm (mỗi nhóm 3 HS) thi đọc bài theo đoạn. - Nhận xét, tuyên dơng nhóm đọc tốt. 3. Củng cố - dặn dò - 2 HS nhắc lại. - Ghi bảng ý nghĩa của truyện. - Nhận xét tiết học. ************************************************* Toán Luyện tập I.Mục đích - yêu cầu : - Giúp HS rèn kĩ năng tính chu vi ,đờng kính của hình tròn Ngời soạn Vi Hải Quý 2 Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ Giáoán lớp 5 II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ, bút dạ III.Hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV * HĐ1 : Luyện tập tính chu vi đờng tròn * HĐ2 : Luyện tập cách tính bán kính , đ- ờng kính biết chu vi đờng tròn 3. Củng cố - Dặn dò: Bài 1: 1 HS nêu đề bài. HS tự làm bài rồi chữa , 2 HS lên làm trên bảng.HS lớp đổi bài cho nhau kiểm tra N/x bài trên bảng, nếu có sai thì nêu cách sửa. Một số HS nêu lại quy tắc tính . Bài 2: 1 HS nêu đề bài. - Suy nghĩ , tự làm bài rồi chữa 2 HS làm bảng lớp Nhận xét, bổ sung Nhắc lại cách tính đờng kính, bán kính khi biết chu vi Bài 3: HS nêu tóm tắt Tự làm bài rồi chữa . HS làm bảng nhóm Nhận xét , bổ sung Nhắc lại cách tính chu vi , đờng kính , bán kính . - Yêu cầu HS tự làm phần b,c rồi chữa + Gợi ý phần c ( nếu cần thiết ) - Gọi HS n/x bài của bạn. - GV n/x, kết luận đáp số, lời giải đúng. * Hỏi lại HS quy tắc tính chu vi hình tròn. - Gọi 1 HS nêu đề bài. + Gợi ý HS dựa vào quy tắc tính chu vi để tính đờng kính, bán kính - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS n/x bài của bạn. - GV n/x, kết luận đáp số, lời giải đúng. - Gọi 1 HS nêu đề bài và tóm tắt: Ghi bảng : Bánh xe có d = 0,65m a) C bánh xe ? b) Bánh xe lăn 10 vòng, 100 vòng đợc ? m - GV gợi ý : bánh xe lăn đợc một vòng thì quãng đờng đi đợc ntn? - Yêu cầu HS làm bài. - GV n/x, kết luận đáp số, lời giải đúng. Bài 4: Giao về nhà làm vở luyện toán - GV nhận xét tiết học. ******************************************** Khoa học Sự biến đổi hóa học ( Tiếp ) I. Mục đích - yêu cầu: Sau bài học, học sinh biết: - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hóa học. - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hóa học. II. Đồ dùng dạy- học - Hình trang 78, 79. 80, 81 SGK. - Giá đỡ ống nghiệm (hoặc lon sữa bò), đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài) và nến - Giấy nháp. Phiếu học tập Ngời soạn Vi Hải Quý 3 Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ Giáoán lớp 5 III. Hoạt động dạy - học : Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV 1. Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học *Hoạt động 2 : Thực hành và xử lý thông tin trong SGK 3.Củng cố - Một số HS trả lời Nhận xét Hoạt động nhóm 4 : Chuẩn bị và làm việc nh hớng dẫn SGK Đại diện các nhóm lên tiến hành trình bày kết quả Không đọc đợc bức th vì không nhìn thấy chữ - Hơ trên ngọn lửa. - Do nhiệt từ ngọn nến đang cháy. -Khi có tác động của nhiệt. Lắng nghe. - 2HS tiếp nối nhau đọc to thí nghiệm cho cả lớp nghe - Hoạt động nhóm 4 - HS đại diện cho nhóm trình bày, HS các nhóm khác bổ sung + Dùng một miếng vải đợc nhuộm phẩm xanh phơi ra nắng và làm nh thí nghiệm ta thấy có hiện tợng xảy ra: chỗ miếng vải đợc đặt đĩa sứ và bốn hòn đá chặn lên vẫn còn màu xanh đậm nh lúc nhuộm, còn những chỗ khác màu xanh của phẩm đã bị bay màu. Sở dĩ có hiện tợng đó là do sự tác động của ánh sáng làm phẩm có sự biến đổi hóa học thành chất khác. + Sự biến đổi hóa học có thế xảy ra dới tác dụng của ánh sáng. - Lắng nghe -Sự biến đổi hóa học là gì? Nêu VD. - Nhận xét và đánh giá. Giới thiệu bài: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học + Y/c HS hoạt động nhóm 4: Chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm, đọc kỹ thí nghiệm trang 80 SGK. + Y/c HS viết bức th của nhóm mình cho nhóm khác một cách bí mật. - Gọi hai nhóm mang bức th lên trớc lớp và hỏi: + ĐK gì làm giấm đã khô trên giấy biến đổi hóa học? + Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra khi nào? Kết luận: thí nghiệm các em vừa làm chứng tỏ sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dới tác dụng của nhiệt. - Y/c HS đọc thí nghiệm 1, trang 80 - Y/c HS trao đổi, thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi: + Hiện tợng gì đã xảy ra? + Hãy giải thích hiện tợng đó. - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. GV khuyến khích HS các nhóm hỏi lại bạn nếu cha rõ, tạo không khí sôi nổi, hào hứng trong lớp học. - Khen ngợi HS Tiến hành tơng tự nh thí nghiệm 1. Qua hai thí nghiệm trên, em rút ra kết luận gì về sự biến đổi hóa học? Kết luận: Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hóa học. Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dới tác dụng của ánh sáng hoặc nhiệt độ. - ĐK để các chất biến đổi hóa học. - Nhận xét tiết học Ngời soạn Vi Hải Quý 4 Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ Giáoán lớp 5 dặn dò: ******************************************** Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có 2 hoặc 3 vật mẫu I. Mục đích - yêu cầu: - HS biết quan sát, so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt đợc các độ đậm nhạt chính của vật mẫu. - HS vẽ đợc hình gần giống mẫu, có bố cục cân đối với tờ giấy. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp của mình với vật mẫu. II. Đồ dùng dạy- học: Vật mẫu, chì, màu. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. Hoạt động 2 Cách vẽ Hoạt động 3: Thực hành. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - HS chuẩn bị đồ dùng . - Quan sát, nhận xét. - Nhiều HS nêu. - HS nêu - Quan sát, nhận xét. - Quan sát , lắng nghe - HS vẽ.HS làm bài cá nhân. HS trng bày , giới thiệu - Nhận xét, đánh giá. KT sự chuẩn bị của HS Giới thiệu bài- GV đặt vật mẫu lên bàn. - Hình dáng vật mẫu nh thế nào? Màu sắc? - So sánh tỉ lệ giữa từng bộ phận của từng vật mẫu: Miệng, cổ, thân Giới thiệu hình vẽ gợi ý - Hớng dẫn HS vẽ phác hình chung, riêng, vẽ chi tiết - GV nhắc bố cục hình vẽ - GV bao quát- sửa sai - Tổ chức cho HS trng bày , giới thiệu sản phẩm và đánh giá Nhận xét giờ học. *********************************************** Đạo đức Em yêu quê hơng ( Tiết 2 ) I. Mục đích yêu cầu - Biết thể hiện tình cảm đối với quê hơng .Yêu mến tự hào về quê hơng - Biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với ý kiến liên quan đến quê hơng mình II. Đồ dùng dạy học - Các thẻ màu III. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV Bài tập 2 : Bày tỏ thái độ với ý - 1 HS đọc các ý kiến trong SGK - Đọc thầm - Cho HS đọc các ý kiến trong SGK Ngời soạn Vi Hải Quý 5 Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ Giáoán lớp 5 kiến liên quan đến quê hơng mình Bài tập 3 : Xử lí tình huống Bài tập 4 Bày tỏ tình cảm đối với quê hơng Củng cố- dặn dò - Bày tỏ ý kiến bằng thẻ màu : Đồng ý hay không đồng ý và giải thích , nêu ý kiến - 1 HS đọc tình huống trong SGK - Các nhóm thảo luận - Một số nhóm nêu cách giải quyết - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS trao đổi với bạn bên cạnh về kế hoạch, dự định của mình Lắng nghe - Đọc từng ý kiến , tổ chức cho HS trao đổi bày tỏ ý kiến - Chia nhóm thảo luận để giải quyết tình huống - Nhận xét , kết kuận - Tổ chức cho HS trao đổi và bày tỏ ý kiến - Nhận xét , đánh giá Nhận xét tiết học ***************************************************** Thứ ba, ngày 12 tháng 1 năm 2010 Toán Diện tích hình tròn I. Mục đích - yêu cầu: - Giúp HS nắm đợc quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng con III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * HĐ 1: Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn. * HĐ 2: Luyện tập - HS nêu Nghe và công nhận kiến thức. - Vận dụng để làm bài tập VD. 2 HS ngồi cạnh nhau tự lấy VD hình tròn có bán kính bất kì rồi tính và kiểm tra lẫn nhau - Nêu VD và kết quả trớc lớp Bài 1: ( làm phần b,c ) Tự làm việc cá nhân - Vận dụng trực tiếp công thức tính S hình tròn làm bài rồi chữa . HS đọc kết quả và nêu cách thực hiện Bài 2: ( a, b ) - Đọc đề. Tự làm bài rồi chữa 2 HS lên bảng làm - Nêu công thức tính chu vi hình tròn. Giới thiệu bài- GV giới thiệu công thức tính S tròn nh SGK S = r x r x 3,14 - Cho HS tự lấy VD hình tròn có bán kính bất kì rồi tính và kiểm tra lẫn nhau *Lu ý cho HS : r x r khác với r x 2. Nêu yêu cầu - Cho HS tự làm bài. - Cho HS đọc kết quả và nêu cách thực hiện . Nhận xét , kết luận Cho HS tự làm bài rồi chữa Ngời soạn Vi Hải Quý 6 Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ Giáoán lớp 5 3. Củng cố dặn dò: HS khác nhận xét, bổ sung Bài 3: - Làm bảng con rồi chữa ( Chỉ cần ghi phép tính ) Nhận xét , kết luận Cho HS tự làm bài rồi chữa Nhận xét giờ học ************************************************ Chính tả Nghe viết: Cánh cam lạc mẹ I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chính tả bài: Cánh cam lạc mẹ. - Luyện viết đúng các trờng hợp chính tả dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ âm đầu: r/ d/ g. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng con , vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới * Hoạt động 1: Hớng dẫn HS nghe viết. Hoạt động 2 Luyện tập 3. Củng cố dặn dò: 2 HS viết bảng lớp.HS lớp viết bảng con HS đọc bài. - HS viết từ dễ lẫn: râm ran; xô vào; - HS đọc thầm SGK.Tìm hiểu nội dung Cánh cam lạc mẹ vẫn đợc sự yêu thơng, che chở của bạn bè. - Nêu cách viết: Viết thẳng dòng, đầu dòng viết hoa. - Viết bài. - Soát lỗi Bài 2 : - Làm bài cá nhân - Lên bảng điền - Nhận xét , bổ sung - Giữa cơn hoạn nạn, anh chàng ích kỉ không hiểu ra rằng nếu thuyền chìm thì anh ta cũng chết theo. - Đọc bài đã hoàn thiện Lắng nghe Yêu cầu HS viết các từ : tỉnh giấc , trốn tìm, lim dim Giới thiệu bài- Yêu cầu 1 HS đọc bài Yêu cầu HS viết từ khó - Nêu nội dung bài thơ? - Hớng dẫn viết bài. GV đọc cho HS viết bài. Tổ chức cho HS soát lỗi Nêu yêu cầu Treo bản phụ viết sẵn nội dung đoạn văn Gợi ý cho HS điền r/d/g Điền ô,o vào bài. - Tính khôi hài của mẩu chuyện vui là gì ? Đáp án: ra, giữa, dòng,duy,giấu, rồi. - đông, khô,hốc,gõ,ló,trong - Cho HS đọc kết quả Nhận xét giờ học. ********************************************* Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Công dân Ngời soạn Vi Hải Quý 7 Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ Giáo án lớp 5 I. Mục đích - yêu cầu: - Hiểu nghĩa của từ công dân .Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm : Công dân - Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm : Công dân. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, từ điển HS III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới 3. Củng cố dặn dò: - Đặt câu - Trả lời miệng - Nhận xét Bài tập 1: - 2-3 HS đọc bài tập. HS hoạt động theo nhóm đôi. Công dân là ngời dân của một nớc có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nớc. - Dòng b nêu đúng nghĩa. Bài 2: - Hoạt động theo nhóm 2. 2 nhóm trình bày bài vào bảng phụ. - Đại diện nhóm lên trình bày trớc lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bài 3: HS làm bài cá nhân rồi chữa - Nhân dân, dân chúng, - Đồng bào, dân tộc Bài 4: HS suy nghĩ,bày tỏ ý kiến của mình Lắng nghe - Yêu cầu HS đặt câu ghép trong đó có dùng quan hệ từ - Giới thiệu bài Cho HS đọc đề bài. - Dùng từ điển tra nghĩa của từ công dân. Vậy dòng nào? Hớng dần tra từ điển. - Công là của nhà nớc, của chung: Công dân, công cộng, công chúng. - Công là không thiên vị: công bằng, công lý, công minh, công tâm - Công là thợ- khéo tay: Công nhân, công nghiệp. Cho HS nhắc lại khái niệm đồng nghĩa Đồng nghĩa với công dân là? Không đồng nghĩa với công dân là? - Nêu nghĩa một số từ: nhân dân, dân chúng, dân tộc. Cho HS đọc , suy nghĩ, trao đổi và tự do phát biểu ý kiến GV chốt lại lời giải đúng. Nhận xét giờ. ******************************************* Lịch sử Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945 - 1954) I. Mục đích yêu cầu : Sau bài học, HS nêu đợc: - Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 - 1954 dựa theo nội dung các bài đã học. Ngời soạn Vi Hải Quý 8 Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ Giáo án lớp 5 - Tóm tắt đợc các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945 - 1954. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Các hình minh họa trong SGK từ bài 12 đến bài 17. - Lợc đồ các chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, Biên giới thu - đông 1950, Điện Biên Phủ 1954. - Các bông hoa ghi câu hỏi gài lên cành. - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy - học : Hỗ trợ của GV Hoạt động của trò Hoạt động 1: Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 - 1954 - Gọi HS lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945-1954 vào giấy khổ to dán bảng của mình lên bảng. - HS cả lớp cùng đọc lại bảng thống kê của mình và bổ sung ý kiến. - Cả lớp thống nhất bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945-1954 nh sau: Thời gian Các sự kiện lịch sử tiêu biểu Cuối năm 1945 đến năm 1946 Đẩy lùi "giặc đói, giặc dốt" 19-12-1946 TƯ Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến 20-12-1946 Đài TNVN phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ. 20-12-1946 đến tháng 2-1947 Cả nớc đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội với tinh thần "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh". Thu-đông 1947 Chiến dịch Việt Bắc - "mồ chôn giặc Pháp" Thu-đông 1950 16 đến 18-9-1950 Chiến dịch Biên Giới. Trận Đông Khê. Gơng chiến đấu dũng cảm La Văn Cầu. Sau chiến dịch Biên Giới Tập trung xây dựng hậu phơng vững mạnh, chuẩn bị cho tiền tuyến sẵn sàng chiến đấu. Tháng 2 - 1951 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến. 1 -5- 1952 Khai mạc Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc. Đại hội bầu ra 7 anh hùng tiêu biểu. 30-3-1954 đến 7-5-1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. Hoạt động 2: Trò chơi: Hái hoa dân chủ: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Hái hoa dân chủ để ôn lại các kiến thức lịch sử đã học của giai đoạn 1945 - 1954. Cách chơi: - Cả lớp chia làm 4 đội chơi. Cử 1 bạn dẫn chơng trình.- Ngời soạn Vi Hải Quý 9 Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ Giáo án lớp 5 - Cử 3 bạn làm ban giám khảo. - Lần lợt từng đội cử đại diện lên hái hoa câu hỏi, đọc và thảo luận với các bạn (30 giây) trong đội để trả lời. Ban giám khảo nhận xét đúng, sai. Luật chơi: - Mỗi đại diện chỉ lên bốc thăm và trả lời câu hỏi 1 lần, lợt chơi sau của đội phải cử đại diện khác. - Đội chiến thắng là đội giành đợc nhiều thẻ đỏ nhất. Các câu hỏi của trò chơi: 1. Vì sao nói: Ngay sau Cách mạng tháng Tám, nớc ta ở trong tình thế "nghìn cân tréo sợ tóc"? 2. Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói, nạn dốt là "giặc đói, giặc dốt". 3. Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói và giặc dốt. 4. Bạn hãy cho biết câu nói: "Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất n- ớc, nhất định không chịu làm nô lệ" là của ai, nói vào thời gian nào? 5. Trong những ngày đầu kháng chiến, tinh thần chiến đấu của nhân dân Hà Nội đợc thể hiện rõ bằng khẩu hiệu nào? 6. Bạn hãy trình bày diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 trên lợc đồ. 7. Nêu ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. 8. Hãy gt về bức ảnh Bác Hồ trong c/ dịch Biên giới thu-đông 1950. 9. Bạn hãy sử dụng lợc đồ và thuật lại trận Đông Khê trong chiến dịch Biên giới thu-đông 1950. 10. Chiến thắng Biên giới thu- đông 1950 có ý nghĩa nh thế nào với cuộc kháng chiến của dân tộc ta? 11. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng diễn ra vào thời gian nào? Đại hội đã nêu nhiệm vụ gì cho kháng chiến của dân tộc ta? 12. Nêu đôi nét về tình hình hậu phơng những năm sau chiến dịch Biên giới thu-đông 1950. 13. Kể tên 7 anh hùng đợc bầu trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc lần thứ nhất. 14. Kể về chiến công của một trong bảy anh hùng đợc bầu trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc lần thứ nhất. 15. Vì sao giặc Pháp nói Điện Biên Phủ là "Pháo đài không thể công phá"? 16. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ ta tổ chức mấy đợt tấn công? Nêu thời gian của từng đợt. 17. Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ 4.Củng cố , dặn dò : Nhận xét giờ học *********************************************** Tiếng Anh ( GV chuyên dạy ) **************************************************************** Thứ t ,ngày 13 tháng 1 năm 2010 Thể dục Tung và bắt bóng Trò chơi: Bóng chuyền sáu I. Mục đích - yêu cầu: - Ôn tung và bắt bóng bằng 2 tay, một tay. Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân - Tiếp tục trò chơi: Bóng chuyền sáu. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc. Ngời soạn Vi Hải Quý 10 [...]... dung của bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Hỏi: Hai câu ghép bị lợc bớt quan hệ từ trong đoạn văn là hai câu nào? - Yêu cầu HS tự làm bài- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Hỏi: Vì sao tác giả có thể lợc bớt những từ đó? - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài- Gọi HS nhận xét bài bạn... (Học sinh) - GV kết luận : vậy lớp đó có 4 HS biết bơi - Gọi 1 HS nêu đề bài- Yêu cầu HS làm bài- Gọi HS nêu miệng kết quả bài làm của mình - Gọi HS khác n/x bài bạn nêu và nêu lại kết quả đúng - GV nhận xét, kết luận đáp số đúng - Gọi 1 HS nêu đề bài- Yêu cầu HS làm bài- Gọi 1HS trả lời miệng kết quả bài làm của mình - HS khác n/x và nêu lại kết quả đúng - GV nhận xét, kết luận đáp số đúng - Hãy vẽ... Giới thiệu bàibài mới Luyện đọc Hớng dẫn - 1 HS đọc toàn bài Gọi HS đọc toàn bài luyện đọc - HS lớp theo dõi,chia đoạn - Đọc nối tiếp đoạn Kết hợp sửa lỗi phát âm,ngắt câu cho HS - Kết hợp giải nghĩa từ mới - Tổ chức giải nghĩa từ mới - Đọc đoạn trong nhóm - Nhóm đọc đoạn trớc lớp - 1 HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc toàn bài- Theo dõi - GV đọc mẫu HĐ2: Tìm - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao - Yêu cầu... đúng Bài 3 - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS làm trên bảng phụ HS dới lớp làm vào vở - Nhận xét - Nối tiếp nhau phát biểu - Chữa bài Ngời soạn Vi Hải Quý 20- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - KL: Các vế câu trong câu ghép có thể đợc nối với nhau bằng một qht hoặc cặp quan hệ từ Ghi nh - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ - Gọi... HS làm bài, 1HS làm bảng nhóm tròn - Yêu cầu HS làm bài- Nhận xét bài, nếu sai thì sửa lại - Cho HS chữa bài , nhận xét , bổ sung Bài 2: GV nhận xét, kết luận - 1 HS nêu đề bài- Gọi 1 HS nêu đề bài HS quan sát hình vẽ - GV treo bảng đã vẽ sẵn hình minh HS trả lời ( Cần biết bán kính của từng họa lên bảng hình tròn) - Bán kính hình tròn bé là 60 cm; bán kính + Bài toán hỏi gì, chobiết gì? Ngời soạn... của bạn - Gọi HS n/x bài trên bảng 2 Bài mới: - GV n/x, cho điểm Bài 1: * HĐ1: - Gọi 1 HS nêu đề bài: Tính diện tích 1 HS nêu đề bài Luyện tập hình tròn có bán kính r HS làm bài, HS lên làm trên bảng tính chu vi - Yêu cầu HS làm bài và diện tích N/x bài trên bảng, nếu có sai thì nêu - Gọi HS n/x bài của bạn cách sửa hình tròn 2 - GV n/x, kết luận đáp số đúng KQ: a) 113,04 cm 2 - yêu cầu HS nêu lại... cố - Lắng nghe Dặn dò: - Nhắc lại cách tính chu vi , diện tích - Gọi 1 HS nêu đề bài và tóm tắt Hình tròn có C = 6,28cm S=? + Muốn tính đợc diện tích hình tròn ta cần biết gì? - Có chu vi, để tính bán kính hình tròn ta làm t/n? - Yêu cầu HS làm bài- Gọi HS n/x bài của bạn - GV n/x, kết luận lời giải đúng - Gọi 1 HS nêu đề bài, GV vẽ hình tóm tắt đề bài lên bảng + Giúp HS phân tích , tìm lời giải -. .. đặt câu - Nhận xét - Nhận xét, cho điểm bài cũ 19 Ngời soạn Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ Giáo án lớp 5 2 Dạy học bài mới * HĐ1: Nhận xét Bài 1 - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài HS làm bài dùng gạch chéo ( / ) tách các vế câu ghép, khoanh tròn vào từ, dấu câu nối các vế câu - Lên bảng xác định câu - Nêu ý kiến về cách nối các vế câu - Lắng... nghe * HĐ2: Luyện tập - HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng HS dới lớp đọc thầm Nối tiếp lấy VD minh họa Bài 1 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp - 1 HS làm trên bảng lớp, HS dới lớp làm vào vở bài tập - Nhận xét - Chữa bài (nếu sai) Bài 2 - 1 HS đọc thành tiếng - Là câu: ( ) Thái hậu hỏi ngời hầu hạ giỏi Trần Trung Tá! - 1 HS làm trên bảng phụ, HS dới lớp làm vào vở bài tập - Nhận xét - Vì để cho câu văn... dùng dạy - học :- Chân dung nhà t sản Đỗ Đình Thiện - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy - học : Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV 1 Kiểm tra - 3 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi - Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn bài Thái bài cũ theo SGK s Trần Thủ Độ và trả lời câu hỏi - Nhận xét cả phần đọc bài và trả lời - Cho điểm từng HS câu hỏi của bạn 2 Dạy - học Lắng . dùng . - Quan sát, nhận xét. - Nhiều HS nêu. - HS nêu - Quan sát, nhận xét. - Quan sát , lắng nghe - HS vẽ.HS làm bài cá nhân. HS trng bày , giới thiệu - Nhận. dòng, đầu dòng viết hoa. - Viết bài. - Soát lỗi Bài 2 : - Làm bài cá nhân - Lên bảng điền - Nhận xét , bổ sung - Giữa cơn hoạn nạn, anh chàng ích kỉ không