Giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình nông thôn mới trên địa bàn huyện trảng bom tỉnh đồng nai bài học kinh nghiệm từ xã thí điểm thanh bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP SÀN THI ̣NGỌC THÚY GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ XÃ THÍ ĐIỂM THANH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đồng Nai, 2014 Hà nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP SÀN THI ̣NGỌC THÚY GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ XÃ THÍ ĐIỂM THANH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60620115 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS DIỆP GIA LUẬT Đồng Nai, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Sàn Thi ̣Ngo ̣c Thúy, sinh năm 1981 Đồ ng Nai Học viên lớp Cao học Kinh tế Nông nghiệp 20A, Khoa đào tạo sau Đại học, trường Đại học Lâm nghiệp sở Đồng Nai Tôi xin cam đoan Đây nghiên cứu tơi thực Tồn số liệu, kết luận trình bày luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Đồng Nai, ngày 07 tháng 07 năm 2014 Học viên Sàn Thi ̣Ngo ̣c Thúy ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiê ̣n viế t luâ ̣n văn nghiên cứu “ Giải pháp đẩ y nhanh tiế n độ thực hiê ̣n chương trình nông thôn mới điạ bàn huyê ̣n Trảng Bom, tỉnh Đồ ng Nai – bài học kinh nghiê ̣m từ xã thí điểm Thanh Bình” Với tất chân thành, xin bày tỏ lời cảm ơn đến Tiến sỹ Diê ̣p Gia Luâ ̣t, người thầy tận tiǹ h hướng dẫn, để tơi hồn thành luận văn kip̣ tiế n đô ̣ theo kế hoa ̣ch Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô tham gia giảng dạy tồn khóa học Xin cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Trảng Bom, Chi cu ̣c Thố ng kê huyê ̣n Trảng Bom Ủy ban nhân dân xã Thanh Bình, các Hô ̣ dân xã Thanh Bình tạo điều kiện thu thập số liệu hoàn thành luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Đối tượng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Nội dung nghiên cứu Lược khảo cơng trình nghiên cứu trước Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NTM 1.1 Những lý luận nông thôn nông thôn 1.1.1 Lý luận nông thôn nông thôn 1.1.1.1 Khái niệm nông thôn nông thôn .6 1.1.1.2 Khái niệm xây dựng nông thôn nước ta 1.1.1.3 Đơn vị nông thôn 1.1.1.4 Chương trình xây dựng nơng thơn nhà nước 10 1.1.1.5 Các tiêu chí đánh giá nông thôn .12 1.2 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn giới 13 1.2.1 Ở nước 13 1.2.1.1 Ở Trung Quốc 13 1.2.1.2 Ở Hàn Quốc .15 iv 1.2.1.3 Ở Nhật Bản .15 1.2.1.4 Ở Thái Lan .17 1.2.2 Ở nước .19 1.2.2.1 Ở tỉnh Quảng Ninh .19 1.2.2.2 Ở tỉnh Thái Bình 20 1.2.2.3 Ở huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai 21 Chương 2: THỰC TIỄN XÂY DỰNG NTM TẠI HUYỆN TRẢNG BOM 23 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế xã hội huyện Trảng Bom 23 2.1.1 Đặc điểm dân cư, lao động 23 2.1.2 Đặc điểm y tế, văn hóa, giáo dục 24 2.1.3 Đặc điểm sở hạ tầng 25 2.1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất 26 2.1.5 Đặc điểm phát triển kinh tế ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản 26 2.1.6 Cơ cấu kinh tế địa bàn huyện 26 2.2 Tình hình đặc điểm kinh tế xã hội xã thí điểm Thanh Bình .27 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên 27 2.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 30 2.2.2.1 Đặc điểm dân cư, lao động 30 2.2.2.2 Đặc điểm y tế, văn hóa, giáo dục 30 2.2.2.3 Đặc điểm sở hạ tầng .31 2.2.2.4 Các ngành kinh tế xã 32 2.3 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Cách tiếp cận .33 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu, khảo sát 34 2.3.2.1 Phương pháp kế thừa số liệu, tài liệu 35 2.3.2.2 Phương pháp PRA 35 2.3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu: .36 2.3.2.4 Phương pháp chuyên gia 38 2.3.2.5 Phương pháp phân tích 38 v Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 39 3.1 Kết thực chương trình XDNTM xã thí điểm 39 3.1.1.Nội dung chương trình thí điểm XDNTM xã Thanh Bình 39 3.1.1.1 Mục tiêu chương trình 39 3.1.1.2 Nội dung chương trình xây dựng nơng thơn .40 3.1.2 Kết thực chương trình NTM xã Thanh Bình 48 3.1.3 Thực trạng công tác tổ chức quản lý CT XDNTM xã .55 3.1.3.1 Công tác lãnh đạo đạo 55 3.1.3.2 Phát triển nâng cao thu nhập người dân 56 3.1.3.3 Kết cấu hạ tầng kỹ thuật 56 3.1.3.4 Đời sống vật chất, tinh thần người dân 56 3.1.3.5 Hệ thống trị tăng cường, an ninh trật tự giữ vững 57 3.1.4.Khai thác huy động nguồn lực cho CT XDNTM xã 57 3.1.5.Sự tham gia đóng góp người dân vào CT XDNTM xã .59 3.1.5.1 Đánh giá nhân dân kết CT XD NTM 59 3.1.5.2 Mức độ đóng góp nguồn lực người dân cho CTXDNTM 59 3.1.5.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ đóng góp người dân 60 3.1.6.Quản lý sử dụng thành đầu tư XDNTM xã 68 3.2.Các học kinh nghiệm rút từ xã thí điểm Thanh Bình 70 3.2.1 Công tác tổ chức 70 3.2.2 Công tác triển khai thực .70 3.2.3 Những thành tựu, tồn chương trình thí điểm 71 3.3.Một số giải pháp góp phần thực CT XDNTM địa bàn huyện Trảng Bom, từ kinh nghiệm thí điểm xã Thanh Bình 76 3.3.1 Quan điểm chung 76 3.3.2 Một số giải pháp chủ yếu .76 3.3.3 Gợi ý sách 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 vi Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ đầy đủ Số TT Từ viết tắt 01 Khoa học Công nghệ KH-CN 02 Đồng sông Cửu Long ĐBSCL 03 Tiểu thủ công nghiệp TTCN 04 Văn hóa Thể thao Du lịch VH-TT-DL 05 Giao thơng vận tải GTVT 06 Trung du miền núi phía Bắc TDMNPB 07 Nông thôn NTM 08 Duyên Hải Nam Trung Bộ DHNTB 09 Trung học sở THCS 10 Đồng Bằng Sông Hồng ĐBSH 11 Bắc Trung Bộ BTB 12 Tây Nguyên TN 13 Đông Nam Bộ ĐNB 14 Chương trình xây dựng nơng thơn CT XD NTM 15 Mặt trận tổ quốc MTTQ 16 Ủy ban nhân dân UBND 67 * Thảo luận kết hồi qui: (1) Hệ số hồi qui chưa chuẩn hóa: Biến F1: có hệ số 0,269 quan hệ chiều với biến SLDG Khi yếu tố “Được phổ biến hiểu rõ ý nghĩa chương trình” tăng thêm điểm sẵn lịng đóng góp người dân tăng thêm 0,269 điểm Biến F2: có hệ số 0,408 quan hệ chiều với biến SLDG Khi yếu tố “Được biết rõ chi phí đầu tư hoạt động chương trình ” tăng thêm điểm sẵn lịng đóng góp người dân tăng thêm 0,408 điểm Biến F3: có hệ số 0,356 quan hệ chiều với biến SLDG Khi yếu tố “Đươ ̣c tham gia công tác kiể m tra, giám sát” tăng thêm điểm sẵn lịng đóng góp người dân tăng thêm 0,356 điểm Biến F4: có hệ số 0,475 quan hệ chiều với biến SLDG Khi yếu tố “Kết chương trình” tăng thêm điểm sẵn lịng đóng góp người dân tăng thêm 0,475 điểm (2) Hệ số hồi quy chuẩn hóa: Hệ số xác định vị trí ảnh hưởng biến độc lập Các hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa chuyển đổi với dạng (% ) sau: Bảng số 3.14 Vị trí quan trọng yếu tố Biến độc lập Giá trị tuyệt đối % F1 (Được phổ biến hiểu rõ ý nghĩa chương trình) 0.27 18.00 F2 (Được biết rõ chi phí đầu tư chương trình ) 0.41 27.33 F3 (Được tham gia công tác kiểm tra, giám sát ) 0.35 23.33 F4 (Kết quả, hiệu thực chương trình XDNTM) 0.47 31.33 1.50 100.00 Tổng cộng Biến F1 đóng góp 18,00 %; Biến F2 đóng góp 27,33%; Biến F3 đóng góp 23,33%; Biến F4 đóng góp 31,33% Như thứ tự ảnh hưởng mức sẵn lịng đóng góp người dân : F4, F2, F3, F1 68 Kết luận: Thơng qua kiểm định, khẳng định yếu tố ảnh hưởng đến mức độ sẵn lịng đóng góp người dân theo thứ tự tầm quan trọng F4, F2, F3, F1 * Tóm lại: Qua kết kiểm định hệ số hồi quy, kiểm định mức độ phù họp mơ hình, kết luận kiểm định trên; ta thấy rằng: kết đạt trình xây dựng NTM xã Thanh Bình có phần lớn quan trọng người dân việc đồng tình ủng hộ sẵn lịng tham gia đóng góp tài chính, tài sản cơng lao động, cơng tham gia giám sát … có tác động nhiều yếu tố đến sẵn lòng người dân; nhiên, cần ý đến nội dung sau: Bám sát Quy hoạch, Kế hoạch, triển khai có hiệu sở kết hợp hài hịa hợp lý nội dung chương trình mục tiêu quốc gia, nhằm đạt kết cao thực chương trình, tập trung xây dựng sở hạ tầng thiết yếu để phục vụ đời sống dân sinh, phục vụ sản xuất cho người dân Thực cơng khai, dân chủ q trình triển khai thực nội dung chương trình, tạo điều kiện để người dân tham gia công tác kiểm tra, giám sát hoạt động chương trình, cần giữ vững nguyên tắc “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” hoạt động chương trình Tổ chức thực tốt công tác tuyên truyền vận động nhiều hình thức để người dân tiếp thu đầy đủ hiểu rõ nội dung, ý nghĩa chương trình, thấy quyền lợi thiết thực thụ hưởng kết qủa thực chương trình Có thể nói rằng, thành cơng việc huy động sức dân phát huy dân chủ; người dân phải hiểu rõ, phải tham gia đóng góp ý kiến, kiểm tra giám sát tổ chức thực hiện; người dân phải người chủ thực trình thực chương trình xây dựng NTM 3.1.6 Quản lý sử dụng thành qủa đầu tư XDNTM xã Thanh Bình - Cơng tác tuyên truyền, vận động quần chúng 69 + Cấp xã: Tổ chức quán triệt nội dung xây dựng nông thôn cho cán bộ, đảng viên xã Mỗi cán bộ, đảng viên tiên phong đầu việc xây dựng sở hạ tầng, phát triển sản xuất góp phần xây dựng đời sống cộng đồng dân cư Mỗi đảng viên tuyên truyền viên việc vận động nhân dân khai thác tốt quỹ đất, tâm không để ruộng vườn bỏ trống + Tổ chức tuyên truyền, vận động doanh nghiệp, nhà hảo tâm địa bàn xã huyện chủ trương xây dựng nông thôn để chung tay góp sức nhân lực vật lực + Xây dựng phóng truyền hình, truyền thanh, cẩm nang, tờ rơi mơ hình, cá nhân tiêu biểu việc xây dựng nông thôn để quảng bá, nhân rộng - Hoạt động ban đạo + Chuẩn hóa, sàng lọc, bồi dưỡng đưa đào tạo cán cấp xã + Đào tạo, kiến thức quản lý cho cán tổ hợp tác, hợp tác xã, chủ trang trại + Tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp cho nông thôn: xây dựng mơ hình trình diễn, mơ hình khuyến nơng – lâm – ngư; mơ hình giới hố sản xuất, chế biến, bảo quản nông sản sau thu hoạch để người dân tham quan học tập kinh nghiệm - Bố trí chương trình hỗ trợ huyện + Hỗ trợ nguồn vốn vay phát triển sản xuất, đào tạo nghề giải việc làm thông qua nguồn quỹ như: Quỹ Xóa đói giảm nghèo giải việc làm, Quỹ hỗ trợ từ Hội nông dân, Quỹ hỗ trợ từ Hội Phụ nữ, Quỹ đào tạo nghề giải việc làm cho người có đất bị thu hồi đất, Quỹ hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể + Tiếp tục triển khai thực sách hỗ trợ người dân xây dựng hố xí hợp vệ sinh xây dựng hầm biogas chăn nuôi địa bàn xã nhằm giảm thiểu việc ô nhiễm môi trường nông thôn - Đầu tư nghiên cứu khoa học 70 + Nghiên cứu đổi chế quản lý xây dựng chế quản lý vốn ngân sách hỗ trợ cho xây dựng nông thôn theo hướng đơn giản, dễ làm, phù hợp với đặc thù quản lý đặc thù huy động vốn cấp sở, phù hợp với phương thức trao quyền cho cộng đồng xây dựng nông thôn - Hoạt động đồn thể quần chúng Đưa chương trình xây dựng nơng thơn vào Chương trình liên tịch Ngành nghiệp với Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ Đồn niên cộng sản 3.2 Các học kinh nghiệm rút từ xã thí điểm Thanh Bình 3.2.1 Cơng tác tổ chức - Cấp ủy, chi ủy, chi trực thuộc phải tập trung lãnh đạo thật tốt, phải huy động hệ thống trị địa phương, đơn vị tham gia, đồng thời phải coi nhiệm vụ trị trọng tâm địa phương, đơn vị - Ln quan tâm củng cố, kiện tồn máy hoạt động ổn định, hiệu Ban đạo làm việc phải có phân cơng rõ ràng, có xây dựng kế hoạch, chương trình làm việc giai đoạn phù hợp - Phải tổ chức học tập nghiêm túc làm cho cán đảng viên công chức nhận thức sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng việc xây dựng NTM để chung sức, chung lịng xây dựng Từ xác định mức trách nhiệm, ý thức tự giác tâm thực - Việc tổ chức thực tiêu chí phải tập trung có lộ trình cụ thể Chọn tiêu chí gần đạt tiêu chí huy động từ nội lực tập trung làm trước Tất phải công khai, bàn bạc sâu sắc, kỹ lưỡng với nhân dân Thực nghiêm quy chế dân chủ sở Bên cạnh đó, cơng trình đầu tư từ nguồn vốn mục tiêu Tỉnh chương trình mục tiêu khác địa phương phải gắn với mục tiêu xây dựng NTM đưa vào đề án đồ án quy hoạch xã 3.2.2 Công tác triển khai thực Thực tốt công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục, thuyết phục thường xuyên sâu rộng nhằm nâng cao nhận thức cho cán đảng viên người 71 dân hiểu mục đích, ý nghĩa xác định quyền lợi, nghĩa vụ việc hưởng ứng tham gia thực chương trình xây dựng NTM Tập trung huy động nguồn lực xã hội đặc biệt nguồn lực chỗ, đề cao vai trị việc huy động đóng góp nhân dân để tham gia xây dựng địa phương Phát huy dân chủ, công khai, minh bạch, thực dân biết, dân bàn, dân làm dân kiểm tra Triển khai thực nhanh tiêu chí qui hoạch để làm sở tổ chức thực xây dựng đề án, tránh trồng chéo thực Phân bổ, đầu tư nguồn vốn phù hợp, có trọng điểm, xuất phát từ nhu cầu thiết người dân Quản lý chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm, công khai minh bạch, dân chủ sử dụng có hiệu nguồn vốn, đặc biệt nguồn huy động đóng góp nhân dân Tập trung từ đầu việc xây dựng chương trình đề án, dự án phát triển kinh tế - xã hội Để đảm bảo thời gian đạt tiêu chí phát triển sản xuất - xã hội Tranh thủ tốt nguồn lực hỗ trợ từ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đóng chân địa bàn công tác đầu tư xây dựng sở hạ tầng, cơng tác từ thiện, xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ sản xuất giải công ăn việc làm cho lao động xã 3.2.3 Những thành tựu, tồn chương trình thí điểm 3.2.3.1 Những thành tựu - nguyên nhân thành tựu - Những thành cơng Xã Thanh Bình xã cơng nhận đạt 19/19 tiêu chí xây dựng nơng thôn huyện Trảng Bom Căn định số: 3254/QĐ - UBND ngày 11/10/2013 ủy ban nhân dân Tỉnh Đồng Nai việc ban hành quy định xét, công nhận xã đạt chuẩn nông thôn địa bàn Tỉnh Đồng Nai Căn kết thẩm định ngày 16/11/2013 tổ thẩm định xã 19 tiêu chí xây dựng nơng thơn Từ xã cịn khó khăn, sau đầu tư xây dựng điểm mơ hình nơng thơn mới, mặt nơng thơn xã có nhiều thay đổi đại giữ 72 sắc làng quê Việt Nam, môi trường xanh, sạch, đẹp, đời sống người dân xã không ngừng nâng lên Trong trình triển khai chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, địa phương đạt nhiều kết tích cực cơng tác tun truyền, vận động nhân dân địa bàn phát huy tinh thần đồn kết trí, thực tốt quy chế dân chủ sở với phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư có tác động mạnh mẽ q trình thực xây dựng nơng thơn mới; tạo chuyển biến tích cực nhận thức đại phận nhân dân phấn khởi tự nguyện tham gia đóng góp vật chất cơng sức chỉnh trang đường làng ngõ xóm, tiếp thu sáng tạo việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao xuất lao động nơng nghiệp, mở mang ngành nghề kinh doanh, chịu khó vươn lên nghèo Các mặt khác văn hóa, xã hội, môi trường bước cải thiện, chất lượng hệ thống trị nâng cao Phát động phong trào thi đua nhằm nâng cao ý thức xây dựng địa phương toàn thể cán nhân dân, phát huy nội lực tự đóng góp cơng, của, khắc phục khó khăn xây dựng sở hạ tầng, hệ thống giao thông ngày nâng cấp hồn thiện Cơng tác đạo điều hành Ban đạo, Ban quản lý chương trình xây dựng NTM ngày vào ổn định có thêm nhiều kinh nghiệm xây dựng nơng thôn - Nguyên nhân thành tựu Đây chủ trương đúng, tập trung lãnh đạo đạo thống nhất, kịp thời Đảng, Nhà nước từ Trung ương đến sở khu vực nông thôn Được cán bộ, nhân dân vui mừng phấn khởi đón nhận đồng tình hưởng ứng tham gia Có đầu tư, hỗ trợ nguồn lực từ ngân sách cấp, chương trình mục tiêu, dự án đan xen để thực Các Ban, ngành đoàn thể tỉnh, huyện có văn hướng dẫn kịp thời, có chế sách đặc thù giúp cho địa phương thực đảm bảo lộ trình, nguyên tắc 73 Có tập trung vào hệ thống trị xã góp cơng, sức, trí tuệ, vận dụng linh hoạt sáng tạo quản lý điều hành, điều tiết nguồn vốn đan xen với phát huy mạnh mẽ nội lực, tiềm sẵn có xã, đồng thời vận động doanh nghiệp, nhà hảo tâm địa bàn tham gia đóng góp để xây dựng nơng thơn Có chế sách để khuyến khích, động viên doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nông nghiệp tham gia vào tổ chức sản xuất, phát triển kinh tế doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực dịch vụ - du lịch ngành kinh tế khác Được triển khai cách đồng cụ thể, công khai, dân chủ; tăng cường công tác đạo, kiểm tra, giám sát, đặc biệt giám sát người dân, thường xuyên sơ kết rút kinh nghiệm Công tác tuyên truyền vận động triển khai kịp thời đến cán bộ, đảng viên người dân, làm cho người hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, nội dung chương trình quyền lợi thừa hưởng hồn thành chương trình Vì vậy, làm cho tồn thể đảng viên nhân dân phấn khởi đồng tình trí ủng hộ chủ trương Đảng, Nhà nước từ tạo nên phong trào thi đua nhân dân xã, tham gia thực CTXDNTM 3.2.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân - Những tồn tại, hạn chế Kinh nghiệm công tác quản lý, điều hành Ban đạo ban quản lý chương trình xây dựng NTM cịn (vừa làm vừa rút kinh nghiệm); chương trình lớn chưa có phận cán chuyên trách để tập chung nghiên cứu, theo dõi, tổng hợp để tham mưu cho ban đạo, ban quản lý chương trình sát với tình hình thực tế, kịp thời đề xuất giải pháp phù hợp trình triển khai thực Cơng tác tun truyền, vận động có nhiều kết tốt, nhiên chưa trì thường xuyên đổi phương pháp tất người dân hiểu rõ chương trình, thấy lợi ích lâu dài mà thân thụ hưởng Bên cạnh đó, trình độ dân trí người dân địa bàn không đồng đều, 74 số hộ dân có mức thu nhập thấp, phương tiện sản xuất ít, đời sống cịn nhiều khó khăn ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình triển khai thực chương trình Về Phát triển kinh tế: Tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp có xu hướng tăng; nhiên cịn phụ thuộc lớn vào thời tiết, khí hậu giá thị trường; sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực; chuyển dịch cấu đổi cách thức sản xuất chậm, phổ biến sản xuất nhỏ Công nghiệp, dịch vụ nông thôn phát triển chậm, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nơng thơn Các hình thức tổ chức sản xuất nông thôn đổi chậm, chưa đủ sức phát triển mạnh sản xuất hàng hóa Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nơng thơn cịn yếu kém, lực thích ứng, đối phó với thiên tai thấp Về công tác phát triển sản xuất, nhân tố quan trọng trình thực chương trình nơng thơn mới; nhìn chung Đề án quy hoạch xã tất xã địa bàn huyện tập trung cho xây dựng sở hạ tầng thiết yếu điện, đường, trường, trạm…, đó, nguồn vốn đáp ứng cho thực có đóng góp khơng nhỏ người dân (phụ thuộc lớn đến thu nhập người dân, đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp); chưa tạo mô hình tổ chức sản xuất gắn nơng nghiệp với công nghiệp dịch vụ, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm Về công tác đào tạo nghề cho nông dân chưa gắn với dự án, chương trình nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp Trong dạy nghề cho nông dân, chưa xây dựng giáo trình chuẩn phù hợp với thời gian đào tạo Nhiều sở dạy nghề phi nông nghiệp để chuyển nghề cho nông dân vẫn tình trạng dạy “chay”, thiếu giáo viên có chất lượng, thiếu thiết bị phục vụ thực hành, chưa tổ chức tốt chương trình trình diễn mơ hình mẫu, hội thảo đầu bờ Thanh Bình xã có địa bàn rộng, dân cư sống rải rác không tập trung Do cơng tác tun truyền, vận động nhân dân tham gia thực chưa đồng Trong sản xuất nơng nghiệp tình hình thời tiết, thiên tai, dịch bệnh, giá mặt hàng không ổn định thời gian qua làm ảnh hưởng đến tình hình phát 75 triển sản xuất, chăn ni nhân dân Do đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn - Ngun nhân Đây mơ hình thí điểm, vừa làm, vừa học, vừa rút kinh nghiệm, thời gian triển khai tổ chức thực ngắn với khối lượng công việc nhiều, vượt khả năng, lực đội ngũ cán quản lý cấp xã Chưa kịp đào tạo để đáp ứng với nhiệm vụ công việc Công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục, thuyết phục người dân tích cực tham gia chương trình có nhiều kết tốt, nhiên chưa sâu sát đến người dân, chưa thường xuyên thiếu khoa học; cịn tâm lý ỷ lại, trơng chờ hỗ trợ từ xã Nhà nước 3.2.3.3 Một số học kinh nghiệm rút từ thực tiễn triển khai chương trình Một là: Làm tốt cơng tác tun truyền, vận động giáo dục, thuyết phục để đội ngũ cán đảng viên nhân dân xã nhận thức rõ thấy tầm quan trọng để xây dựng nông thơn mới, chương trình lớn mang tính tổng hợp tinh kế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phịng, địi hỏi phải có vào đồng bộ, tâm cao hệ thống trị Hai là: Thực nghiêm túc hướng dẫn cấp thực chức nhiệm vụ, quyền hạn Ban đạo, Ban quản lý từ xã đến ấp Xây dựng nội quy, quy chế hoạt động, phân công rõ trách nhiệm cho phận, thành viên, phân cấp, quản lý, cụ thể, rõ ràng, khơng để tình trạng né tránh, tập trung lãnh đạo với phương châm “dễ làm trước khó làm sau” khơng nóng vội, khơng để hội Ba là: Huy động nguồn lực cộng đồng dân cư, khai thác nguồn thu địa phương “Lấy sức dân để lo cho dân” Bốn là: Phát huy tốt quy chế dân chủ công khai, minh bạch, thực tốt công tác kiểm tra giám sát, kịp thời chấn chỉnh, điều chỉnh, uốn nắn lệch lạc tạo niềm tin cho quần chúng nhân dân 76 3.3 Một số giải pháp góp phần thực chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Trảng Bom, từ kinh nghiệm thí điểm xã Thanh Bình 3.3.1 Quan điểm chung Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, tham gia đồn thể xã hội nơng thôn Hội nông dân để xây dựng nông thôn 3.3.2 Một số giải pháp chủ yếu Xã Thanh Bình thực thành cơng chương trình xây dựng nơng thơn mới, lấy xã Thanh Bình làm mơ hình thí điểm cho tồn huyện Trảng Bom, trước mắt xã đảm bảo hồn thiện mơ hình thí điểm muốn ổn định bền vững lâu dài nhân rộng mơ hình xã thí điểm toàn huyện cần: -Lập dự án, đề án chi tiết cho hạng mục cơng trình: Đề án XDNTM sau phê duyệt, ban đạo đề án cấp huyện, ban đạo ban quản lý cấp xã kết hợp với quan chuyên môn tiến hành khảo sát lập kế hoạch xây dựng cho hạng mục cơng trình liên quan đến phát triển NTM Lập dự án, kế hoạch cho hạng mục cơng trình phải đảm bảo đại, văn minh, ổn định, bền vững phải phù hợp với nguồn vốn tình hình thực tế địa phương -Thực tốt việc công khai, minh bạch, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động nội dung chương trình XD NTM: Phải thực tốt quy chế dân chủ, công khai, minh bạch nguồn đầu tư, trao quyền tự chủ cho cộng đồng người dân Đơn giản thủ tục, hồ sơ tốn Cơng tác kiểm tra, giám sát phải tiến hành thường xuyên có tham gia người dân, để kịp thời giải vướng mắc trình thực Tạo điều kiện để người dân tham gia công tác kiểm tra, giám sát hoạt động chương trình, cần giữ vững nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” người dân chủ hoạt động chương trình - Phát huy vai trị Mặt trận tổ quốc đoàn thể: vận động nhân dân đóng góp cơng, tiền, hiến đất để xây dựng nông thôn 77 - Tăng cường huy động nguồn vốn cho xây dựng nông thôn nguồn vốn ngân sách hỗ trợ nhà nước: vận động tổ chức nhiều hình thức cho nhân dân đóng góp họ tài chính, đất đai, sức lao động chí hiến kế để xây dựng sở hạ tầng giao thơng, điện ,thủy lợi, …Hình thành phát triển mạnh loại hình doanh nghiệp nơng thơn cần phải có sách, kế hoạch tạo mơi trường thuận lợi để thu hút vốn đầu tư, ưu tiên cho doanh nghiệp đầu tư trực tiếp vào sản xuất, sử dụng nguyên liệu thu hút nhiều lao động chỗ - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp xã: Để nâng cao hiệu quản lý nhà nước quyền cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán cấp xã, ấp quan trọng Vì ln tổ chức thường xun lớp tìm hiểu sách mới, luật Thực tốt pháp lệnh dân chủ sở, làm tốt công tác tiếp dân giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân từ sở Tất đảng viên toàn đảng phải nhận thức sâu sắc, kỹ mục đích, ý nghĩa việc xây dựng nông thôn mới, phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu cán bộ, đảng viên tất lĩnh vực đời sống xã hội Từ dễ dàng xây dựng Đảng vững mạnh gắn với xây dựng nơng thơn 3.3.3 Gợi ý sách - Xây dựng phát triển tốt chất lượng tổ chức hoạt động hệ thống trị, giữ vững ổn định trị trật tự an tồn xã hội - Tiếp tục tăng cường công tác quán triệt, tuyên truyền, vận động đến cán bộ, công chức, đảng viên đặc biệt quần chúng nhân dân để hệ thống trị tầng lớp nhân dân chung sức xây dựng nông thôn - Tổng kết mơ hình sản xuất, phát triển văn hố - xã hội điển hình để nhân rộng ra, gắn với đẩy mạnh phong trào thi đua “Chung sức xây dựng nơng thơn mới’’ vận động tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” 78 - Tập trung ứng dụng khoa học kỹ thuật để phát triển sản xuất nâng thu nhập; thực có hiệu cơng tác đào tạo nghề giải việc làm; làm tốt công tác giảm nghèo thực sách an sinh xã hội - Tăng cường đầu tư sở hạ tầng thiết yếu nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất dân sinh - Huy động nguồn lực cho công tác xây dựng nông thôn Thực tốt sách tín dụng ngân hàng đặc biệt nguồn lực nhân dân - Đảm bảo an sinh xã hội: giảm miễn đóng góp cho đối tượng khả lao động, hộ nghèo, gia đình có cơng cách mạng - Biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân tích cực, có nhiều đóng góp cho nghiệp xây dựng nông thôn địa bàn xã, huyện 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong chương trình xây dựng nơng thơn mới, người dân xác định đóng vai trị chủ thể Chính vậy, thời gian qua, xã Thanh Bình trọng cơng tác tuyên truyền, vận động đem lại hiệu ứng tích cực Nhất ý thức cộng đồng đóng góp xây dựng thể qua việc huy động nguồn lực nhân dân đóng góp tiền, ngày công lao động, hiến đất tài sản đất để mở rộng đầu tư đường giao thông xây dựng cơng trình phúc lợi cơng cộng Người dân tự đầu tư xây dựng nhà kiên cố, chỉnh trang cơng trình phụ, cổng hàng rào, hỗ trợ phát triển sản xuất nâng cao đời sống giảm nghèo Theo Ban Chỉ đạo xây dựng nơng thơn tỉnh xây dựng nơng thơn nhiệm vụ lâu dài, khó khăn hợp với lịng dân Chính vậy, việc làm phải dựa sở nguyện vọng đáng nhân dân, phát huy tốt vai trò cộng đồng, quán triệt nguyên tắc “Dân biết, dân làm, dân kiểm tra, dân hưởng” UBND xã xây dựng quy chế làm việc lập bảng phân công trách nhiệm cụ thể đồng chí chịu trách nhiệm đạo thành viên, ngành UBND xã thực theo 19 tiêu chí xây dựng NTM Kết thực hiện: Xã Thanh Bình chọn làm xã điểm xây dựng nông thôn từ năm 2009 Qua năm triển khai thực đến công nhận xã đạt chuẩn nơng thơn Bên cạnh rút thiếu sót, học kinh nghiệm cần đề mục tiêu, giải pháp tiếp tục thực xây dựng nông thôn thời gian tới (Ban hành kèm theo Quyết định số3461/QĐUBND ngày 21/12/2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai; Căn định số: 3254/QĐ - UBND ngày 11/10/2013 ủy ban nhân dân Tỉnh Đồng Nai V/v ban hành quy định xét, công nhận xã đạt chuẩn nông thôn địa bàn Tỉnh Đồng Nai Căn kết thẩm định ngày 16 /11/ 2013 tổ thẩm định xã 19 tiêu chí xây dựng nơng thôn mới.) 80 Kiến nghị - Đề xuất với Ban đạo Trung ương: Trong trình thực phát sinh bất cập như: Trong tiêu tiêu chí số 19 quy định “ ; khơng để xảy tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng (từ năm tù trở lên)” Đây tiêu chủ quan, khó thực không phù hợp mà xã Thanh Bình vướng phải - Đề xuất với Ban đạo tỉnh: Bổ sung xã biên chế chuyên trách cơng tác xây dựng nơng thơn có trình độ, lực tốt để bám sát nội dung chương trình xây dựng nơng thơn nhằm tham mưu Ban Quản lý xã, giúp Ban Phát triển ấp, xã triển khai thực cơng việc theo trình tự, tiến độ làm công tác báo cáo tổng hợp; giúp Ban Quản lý xã theo dõi dự án lồng ghép triển khai địa bàn phụ trách; Lên kế hoạch, nội dung hoạt động hàng tháng, hàng quý hàng năm - Đề xuất với Ban đạo huyện Trảng Bom: Cần xây dựng chế thơng thống để thu hút nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp, tổ chức, Doanh nhân địa phương, tranh thủ giúp đỡ, tài trợ vốn góp cho chương trình Bám sát Quy hoạch, Kế hoạch, triển khai có hiệu sở kết hợp hài hòa hợp lý nội dung chương trình mục tiêu quốc gia, nhằm đạt kết cao thực chương trình Không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo hệ thống trị địa phương, đáp ứng yêu cầu công tác lãnh đạo, đạo, điều hành đạt hiệu cao, người dân tín nhiệm tin yêu Ban đạo NTM vận dụng tổng hợp sức mạnh khối đại đoàn kết nhân dân xây dựng nông thôn địa phương Xác định tiêu chí phù hợp thuận tiện nhất, để đưa vào diện ưu tiên triển khai thực trước Khi xác định tiếp tục xây dựng phương án chi tiết tiêu chí 81 nhỏ tiêu chí Để có kế hoạch thực tiêu chí nhỏ cách dễ dàng tạo động lực để hoàn thành tiêu chí tiêu chí khác Thực cơng khai, dân chủ q trình triển khai thực nội dung chương trình, tạo điều kiện để người dân tham gia công tác kiểm tra, giám sát hoạt động chương trình, cần giữ vững nguyên tắc “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” hoạt động chương trình - Đối với Ban đạo Xã Thanh Bình: Cán xã nên tự học tập nâng cao trình độ quản lý Tuyên truyền thường xuyên để người dân hiểu mục đích, ý nghĩa, nội dung “Chương trình xây dựng nông thôn mới” Cho người nông dân biết sách hỗ trợ nhà nước, để họ biết chọn việc làm trước, việc làm sau Khuyến khích người dân tham gia hoạt động phát triển xã để đảm bảo tính dân chủ người dân - Đối với hộ nông dân: Các hộ dân tham gia tích cực vào cơng xây dựng ấp, xã giàu đẹp Mạnh dạn đưa tiến khoa học vào ứng dụng để tìm phương thức sản xuất phù hợp với địa phương với điều kiện hộ dân để mang lại hiệu kinh tế cao Tích cực tham gia vào việc gìn giữ, phát huy truyền thống làng nghề truyền thống tận dụng nguồn lao động nhàn rỗi, tăng thêm thu nhập ... học kinh nghiệm xây dựng nông thôn từ xã thí điểm Thanh Bình - Đề xuất số giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực chương trình xây dựng nông thôn địa bàn huyện Trảng Bom từ kinh nghiệm xã thí điểm Thanh. .. BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP SÀN THI ̣NGỌC THÚY GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI BÀI HỌC KINH NGHIỆM... kinh nghiệm XDNTM xã Thanh Bình; - Đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ nâng cao hiệu thực chương trình xây dựng nông thôn địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Lược khảo cơng trình nghiên cứu