1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành gắn với xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện trảng bom – tỉnh đồng nai giai đoạn 2011 2025

96 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN THẾ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM – TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2011 - 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN THẾ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM – TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2011 - 2025 Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60310102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG AN QUỐC Tp.Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành gắn với xây dựng nông thôn địa bàn huyện Trảng Bom - tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2025 cơng trình nghiên cứu tác giả hướng dẫn khoa học TS Hoàng An Quốc Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn dẫn rõ ràng, khơng chép từ cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thế MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1.1 Những khái niệm cấu kinh tế nông thôn 1.1.2 Mối quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế ngành xây dựng nông thôn 1.1.3 Các nhân tố tác động tới trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành gắn với xây dựng nông thôn 10 1.1.4 Hiệu trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành gắn với xây dựng nông thôn 12 1.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG – NHÀ NƯỚC VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 13 1.2.1 Một số lý thuyết đại chuyển dịch cấu kinh tế ngành 13 1.2.2 Quan điểm Đảng – Nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế ngành gắn với xây dựng nông thôn 15 1.3 KINH NGHIỆM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 17 1.3.1 Kinh nghiệm Thị xã Long Khánh, Tỉnh Đồng Nai 17 1.3.2 Kinh nghiệm Huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh 19 1.3.3 Kinh nghiệm Huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh 20 1.3.4 Những học rút chuyển dịch cấu kinh tế ngành gắn với xây dựng nông thôn 22 TÓM TẮT CHƯƠNG I 25 Chương II: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 26 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN TRẢNG BOM 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 2.2 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM 30 2.2.1 Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp - công nghiệp – dịch vụ 30 2.2.2 Chuyển dịch cấu nội ngành 34 2.3 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA HUYỆN TRẢNG BOM 38 2.3.1 Những kết đạt 38 2.3.2 Những vấn đề đặt 42 TÓM TẮT CHƯƠNG 47 Chương III: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 48 3.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM 3.2 48 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM 51 3.2.1 Những định hướng 51 3.2.2 Những mục tiêu chủ yếu 54 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM 57 3.3.1 Xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển đồng ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ 57 3.3.2 Khai thác tối đa nguồn lực, tập trung phát triển ngành nghề có tiềm năng, mạnh 65 3.3.3 Xây dựng, hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, tạo tiền đề sở cho chuyển dịch cấu kinh tế 67 3.3.4 Mở rộng, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 71 3.3.5 Nâng cao chất lượng hiệu lực máy quản lý, cấp quyền 72 TĨM TẮT CHƯƠNG 75 PHẦN KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC WEBSITE PHẦN PHỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  Thứ tự Từ viết tắt Ý nghĩa CCKT Cơ cấu kinh tế CCLĐ Cơ cấu lao động CCN Cụm công nghiệp CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CDCCKTN Chuyển dịch cấu kinh tế ngành CDCCLĐ Chuyển dịch cấu lao động CN Công nghiệp CN – TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa 10 DV Dịch vụ 11 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 12 GTSX Giá trị sản xuất 13 HTX Hợp tác xã 14 KT – XH Kinh tế - xã hội 15 KCN Khu công nghiệp 16 NN Nông nghiệp 17 NTM Nông thôn 18 VH – TT – DL Văn hóa – thể thao – du lịch DANH MỤC BẢNG BIỂU  Danh mục bảng Trang Bảng 2.1: Cơ cấu lao động huyện Trảng Bom, giai đoạn 2010 – 2015 27 Bảng 3.1: Một số tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Trảng Bom tới năm 2020 2025 56 Danh mục biểu Biểu 2.1: Cơ cấu kinh tế huyện Trảng Bom, giai đoạn 2011 –2015 31 Biểu 2.2: Tốc độ tăng trưởng thu nhập tăng trưởng GTSX 31 Biểu 2.3: Cơ cấu lao động ngành nghề kinh tế 32 Biểu 2.4: Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành nghề kinh tế 34 Biểu 2.5: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 35 Biểu 2.6: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp 36 Biểu 2.7: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành dịch vụ 37 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trảng Bom huyện tỉnh Đồng Nai, trung tâm cách TP Hồ Chí Minh 50 km, TP Biên Hòa 20 km, nằm vùng quy hoạch phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, năm gần đây, Huyện đạt thành tựu phát triển tốt kinh tế Giai đoạn 2011 đến 2015, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ( GTSX) địa bàn bình quân đạt 15,98%/năm; cấu kinh tế ngành ( CCKTN) tiếp tục chuyển dịch hướng quy mô, năm 2015 tỉ trọng ngành Công nghiệp (CN) chiếm 68,9%; Dịch vụ (DV) chiếm 25,3%; Nông nghiệp (NN) chiếm 5,7%, GDP bình quân đầu người năm 2015 đạt 67,5 triệu đồng/người/năm Tuy nhiên, với tăng trưởng tốt trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành ( CDCCKTN) địa bàn bọc lộ nhiều vấn đề cần tháo gỡ Ngành CN tăng trưởng tăng nhanh số lượng, quy mô song chất lượng đảm bảo an tồn mơi trường chưa quan tâm trọng; ngành DV có tốc độ tăng trưởng nhanh tỉ trọng thấp rời rạc thiếu tính liên kết; ngành NN thiếu sản phẩm bật có giá trị, đặc trưng lợi địa phương Bên cạnh đó, việc thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn ( NTM) có ý nghĩa vơ to lớn, đến năm 2015 huyện có 13/16 xã đạt xã NTM Do đó, việc nghiên cứu q trình CDCCKTN gắn với xây dựng NTM có vai trò quan trọng nhằm đề phương hướng giải vấn đề tồn động góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế địa bàn Vì tác giả lựa chọn đề tài: “ Chuyển dịch cấu ngành kinh tế gắn với xây dựng nông thôn địa bàn huyện Trảng Bom – tỉnh Đồng Nai, giai đoạn 2011 – 2025” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ( CDCCKT) nói chung CDCCKTN nói riêng có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu, bên cạnh việc nghiên cứu xây 73 mới, có đủ lực để triển khai nhiệm vụ phát triển KT-XH địa bàn nông thôn quan trọng Hai là: Cần có sách ưu đãi nhằm khuyến khích phận cán quản lý, nhà khoa học, chuyên gia nông thôn công tác Đặc biệt cần ổn định đội ngũ cán chuyên trách máy cán xã, trọng cán quản lý kinh tế nơng nghiệp phát triển nông thôn, cán kỹ thuật, khuyến nông Ba là: Tăng cường xây dựng tổ chức sở Đảng sạch, coi nhân tố định thực thắng lợi nhiệm vụ địa phương Nâng cao lực lãnh đạo sở Đảng vai trò tiên phong, gương mẫu đảng viên, tăng cường kỷ luật Đảng để tạo chỗ dựa đáng tin cậy nhằm thúc đẩy trình CDCCKTNT, bước xây dựng nơng thơn văn minh, đại theo hướng công nghiệp đô thị Để thực thắng lợi trình CDCCKTN gắn với xây dựng nông thôn mới, nhân tố khơng phần quan trọng tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước quyền địa phương Muốn vậy, trọng thời gian tới cần thực số cơng việc sau đây: Thứ nhất: Thực tích cực, quán, ổn định, minh bạch sách ưu đãi Trung ương, Tỉnh, Huyện, đem lại lợi ích công cho người dân địa bàn; đồng thời tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh phạm vi cho phép để tạo hấp dẫn mạnh mẽ nhằm thu hút thành phần kinh tế tư nhân đầu tư nước Thứ hai: Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành việc bồi dưỡng, không ngừng nâng cao lực cán nhân viên hành tuyển dụng người có lực quan quản lý quyền Huyện, thị trấn, xã nhằm phục vụ tốt nhu cầu phát triển thành phần kinh tế ngành nghề kinh tế CN – NN – DV 74 Thứ ba: Phát huy tính tự chủ sáng tạo sở sản xuất, tạo môi trường thuận lợi, hành lang pháp lý rõ ràng, chặt chẽ cho hoạt động doanh nghiệp, đảm bảo sở sản xuất kinh doanh ngành nghề CN – NN - DV bình đẳng, cạnh tranh chế thị trường Thứ tư: Khuyến khích, tạo điều kiện thành lập hỗ trợ hoạt động hiệp hội ngành CN – NN - DV tham gia quản lý, liên kết, thúc đẩy doanh nghiệp ngành nghề phát triển Thứ năm: Củng cố nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước sở, thực tốt chế dân chủ nông thôn để phát huy lực trí tuệ cán bộ, chủ thể sản xuất kinh doanh nông nghiệp, nơng thơn *** 75 TĨM TẮT CHƯƠNG Chương luận văn trình bày quan điểm, phương hướng giải pháp CDCCKTN gắn với chương trình xây dựng mục tiêu NTM địa bàn Huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 – 2025 Căn vào sở lý thuyết phân tích thực trạng địa bàn, từ ln văn hình thành 04 quan điểm CDCCKTN gắn với xây dựng NTM địa bàn Huyện Trảng Bom là: Một là, đẩy nhanh trình CDCCKT theo hướng CNH – HĐH, tạo bước đột phá tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội; Hai là, Quá trình CDCCKTN phải gắn với chương trình mục tiêu xây dựng NTM, tạo tảng vững cho phát triển nông nghiệp, nông thôn; Ba là, trình CDCCKTN phải theo hướng phát triển đa ngành, tập trung xây dựng ngành trọng điểm mũi nhọn mạnh; Bốn là, trọng thay đổi “chất” trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế, hướng tới việc nâng cao thu nhập chăm lo ngày tốt sống người dân Kết hợp với việc đánh giá bối cảnh kinh tế quốc tế nước chuyển biến sâu sắc tới 2020 văn kiện đại hội XII quán triệt thực theo chủ trương đường lối kinh tế Đảng Nhà nước cấp quyền địa phương, từ luận văn hình thành nên mục tiêu CDCCKTN gắn với xây dựng NTM điển hình là: tốc độ tăng trưởng GTSX giai đoạn 2016 – 2020 14,1%; giai đoạn 2021 – 2025 12,5%; đến năm 2020 GDP bình quân đầu người 82,5 triệu đồng/ người 2025 95,4 triệu đồng/người Để đảm bảo việc thực mục tiêu này, giải pháp như: đẩy mạnh phát triển ngành DV, hoàn thiện cấu ngành CN, củng cố nâng cao ngành NN gắn với nâng cao chất lượng xây dựng NTM yêu cầu xuyên suốt quán việc tiến hành lộ trình CDCCKTN gắn với xây dựng NTM địa bàn huyện triển khai đồng bộ, hài hòa, nhịp nhàng thời kỳ kế hoạch đặt 76 PHẦN KẾT LUẬN Sau 30 năm đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn kinh tế xã hội có bước phát triển tất lĩnh vực Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII khẳng định: Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, đạt bước chuyển biến quan trọng nâng cao hiệu tính bền vững phát triển, cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần nhân dân; đẩy mạnh CNH, HĐH phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Trong chiến lược CNH – HĐH đất nước, Đảng - Nhà nước ta khẳng định: Nông nghiệp, nông dân nơng thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng; CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu; vậy, đẩy nhanh q trình CDCCKT nơng thơn, chuyển mạnh sang sản xuất loại sản phẩm có hiệu kinh tế cao; phát triển mạnh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn Trong giai đoạn 2011 – 2015, kinh tế Huyện Trảng Bom trải qua thời kỳ tăng trưởng cao song hành với CDCCKTN theo hướng CNH – HĐH bên cạnh NTM có diện mạo đại, sống người dân, lao động có phần cải thiện CCKTN có chuyển dịch dài hạn cấu GTSX toàn địa bàn, tỉ trọng đóng góp ngành NN có xu hướng giảm dần đạt tới ngưỡng tới hạn, ngành CN chiếm tỉ trọng lớn có đà chuyển dịch sang chiều sâu, ngành DV có phần gia tăng ổn định phát triển thêm ngành du lịch, lưu trú, tài chính, ngân hàng, tư vấn diễn chậm chạp Xét riêng nhóm ngành, cấu ngành có hướng chuyển dịch tích cực dần rõ nét Đồng thời CCLĐ có bước dịch chuyển từ ngành NN sang ngành sử dụng trình độ tri thức kỹ nghệ chuyên môn, suất cao nhóm ngành CN DV ( như: dịch vụ tư vấn, tài chính, vận chuyển - logistic, ngành CN chế tạo, nhen nhóm phát triển cơng nghệ phụ trợ, v.v… ) , cấu vốn đầu tư gia tăng tốc độ đầu tư vào ngành DV giữ quy mô chủ đạo đầu tư vào CN; bên cạnh NTM 77 địa bàn có kết tích cực đạt tỉ lệ 13/16 xã đạt xã NTM Tuy nhiên, qua nghiên cứu CDCCKTN gắn với xây dựng NTM địa bàn Huyện Trảng Bom số vấn đề cần giải dựa quan điểm, phương hướng mục tiêu cụ thể hóa chương III Để giải vấn đề trên, nghiên cứu đề nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy CDCCKTN gắn với xây dựng NTM địa bàn huyện Trảng Bom nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, suất lao động ngành nghề kinh tế địa bàn nhằm rút ngắn khoảng cách phát triển so với huyện xung quanh, đặc biệt nâng cao chất lượng sống người dân yêu cầu cấp bách luận văn đề việc cấp thiết phải làm : (1) xây dựng chuỗi liên kết công nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp, phát triển mạnh ngành công nghiệp nông nghiệp, đồng thời tăng cường tỷ trọng khu vực thương mại- dịch vụ , (2) phát triển công nghiệp theo hướng công nghệ cao, nâng cao suất lao động, tăng cường sức cạnh tranh sản phẩm, (3) phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng nông nghiệp đô thị, gắn với loại hình du lịch sinh thái, xây dựng cụm liên kết nông nghiệp (4) Đẩy mạnh phong trào xây dựng NTM, hồn thiện cơng trình trọng điểm, quy hoạch sở hạ tầng, bảo vệ môi trường tự nhiên CCKTN địa bàn huyện Trảng Bom vừa chịu tác động chi phối quy luật chung, vừa chịu ảnh hưởng quy luật mang tính đặc thù Do phương hướng CDCCKTN địa bàn huyện xác định nội dung là: phát triển tồn diện nơng nghiệp gắn với phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn, bước xây dựng cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ tiên tiến, đại; khơi dậy tiềm năng, mạnh cho phát triển nhanh bền vững nông thôn; giải lao động dôi thừa, tăng thu nhập cho dân cư, giảm hộ nghèo, tăng nhanh hộ giàu, góp phần đổi mặt nông thôn, xây dựng nông thôn ngày phồn vinh, văn minh đại./ TÀI LIỆU THAM KHẢO  Bùi Tất Thắng, 2006 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Bùi Tất Thắng, 2011 Vấn đề tái cấu kinh tế xây dựng nông thôn Tạp chí Xã hội học, Số (116), tr.22 – 30 Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,VII, VIII, IX, X, XI, XII Đỗ Hoài Nam, 1996 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Đỗ Kim Chung Kim Thị Dung, 2012 Chương trình nơng thôn Việt Nam số vấn đề đặt kiến nghị Tạp chí Phát triển kinh tế, số 262, tr.3 -10 Hoàng An Quốc, 2009 Chuyển đổi cấu kinh tế ngành địa bàn Tp Hồ Chí Minh bối cảnh Việt Nam hội nhập khu vực giới Hà Nội: Nxb Thanh niên Ngơ Đình Giao, 1994 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân Hà Nội: Nxb Thống kê Hà Nội, tập II Ngơ Đình Giao, 1999 Để chuyển dịch cấu kinh tế có hiệu kinh tế thị trường Tạp chí Ngân hàng, Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam Nghị 06 – NQ/TW ngày 10 / 11 / 1998 Ban Bí Thư số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn 10 Nghị số 26-NQ/TW, Hội nghị Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn 11 Nguyễn Minh Tuấn cộng sư, 2006 Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế Tp HCM: Nxb Đại học Quốc gia 12 Phạm Thị Khanh, 2010 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 13 Quyết định số 24/2008/NQ – CP Chính Phủ việc Ban hành Chương trình hành động Chính Phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông thôn nông dân 14 Quyết định số 491/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn 15 Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2010 – 2020 16 Ủy ban nhân dân huyện Trảng Bom Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện năm 2010, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, 2012, 2013, 2014,2015 17 Vũ tuấn Anh, 1982 Một số vấn đề lý luận cấu kinh tế quốc dân Tạp chí Nghiên cứu kinh tế DANH MỤC CÁC WEBSITE http://www.tapchicongsan.org.vn/ ( Tạp chí Cộng sản Đảng) http://trangbom.dongnai.gov.vn/ ( Cổng thông tin Ủy ban nhân dân Huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) http://www.longkhanh-dongnai.gov.vn (Cổng thông tin Ủy ban nhân dân thị xã Long Khánh – Đồng Nai) http://www.cuchi.hochiminhcity.gov.vn/ (Cổng thông tin Ủy ban Nhân dân huyện Củ Chi – TP.HCM) http://www.hocmon.hochiminhcity.gov.vn ( Cổng thông tin Ủy ban Nhân dân huyện Hóc Mơn – TP.Hồ Chí Minh) PHẦN PHỤC LỤC Phục lục 1: Cơ cấu GDP giai đoạn 2011 - 2015 ( GSS 2010) Đơn vị: tỉ đồng Nội dung 2011 2012 2013 2014 2015 11,144.30 12,743.40 14,767.30 17,003.54 19,650.91 - Công nghiệp 7,631.20 8,783.50 10,125.70 11,673.46 13,547.33 - Dịch vụ 2,641.60 3,031.70 3,627.30 4,245.36 4,975.34 871.50 928.20 1,014.30 1,084.72 1,128.24 GDP - Nông nghiệp Nguồn: Niên giám thống kê huyện Trảng Bom Phục lục 2: Nội dung 2010 Cơ cấu GTSX địa bàn ( GSS 2010) Đơn vị: triệu đồng 2011 2012 2013 2014 2015 GTSX 41,230.57 47,676.69 54,045.13 61,216.63 69,611.90 79,427.05 Ngành CN 34,014.55 39,581.28 44,872.96 50,986.20 58,125.69 66,518.40 - Chế biến 31,572.42 40,911.84 42,304.13 48,258.34 55,244.79 66,406.82 - Khai thác 17.30 20.47 21.40 28.42 32.14 35.16 35.36 35.02 41.00 53.46 72.58 76.42 Ngành DV 4,524.48 5,336.60 6,275.87 7,204.70 8,285.40 9,528.21 Ngành NN 2,691.54 2,758.81 2,896.30 3,025.73 3,200.81 3,380.44 - Trồng trọt 930.981 986.50 1,046.44 860.71 906.413 954.53 1,548.32 1,624.46 1,867.74 2,051.42 2,176.26 185.938 223.99 225.403 234.8984 242.98 249.65 2,691.54 2,758.81 2,896.30 3,025.73 3,200.81 3,380.44 - Cung cấp lượng - Chăn nuôi - Lâm, thủy sản Giá trị tăng thêm 1,523.09 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Trảng Bom Phục lục 3: Một số tiêu kinh tế xã hội giai đoạn 2011 - 2015 Nội dung GDP bình quân đầu người Vốn đầu tư toàn xã hội Thu ngân sách Chi ngân sách Lực lượng lao động 5.1 Tổng lao động nghề kinh doanh - Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp 5.2 Lao động làm việc khác Số việc làm Số lao động đào tạo nghề - Số lao động đào tạo nghề nông thôn Đv Triệu đồng Tỉ đồng Tỉ đồng Tỉ đồng 2011 2013 2014 2015 46.33 52.16 58.77 67.5 5,152.00 5,872.14 6,723.60 8,050.00 268 282 342 392 370 396 480 597 646 672 Người 178,802 186,055 192,579 196,994 195,352 Người 138,650 144,256 148,815 153,420 155,609 Người Người 97,298 15,971 102,436 16,247 106,339 16,565 110,491 17,107 112,065 17,746 25,573 25,911 25,822 25,798 40,152 41,799 43,764 43,574 39,743 việc 5002 5644 6045 5010 5120 Người 5,009 5,185 5,080 5,110 5,120 Người 1,692 1,067 514 502 320 Người Người 41.15 2012 4,402.00 25,381 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Trảng Bom Phục lục 4: Tổng ngồn vốn xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 – 2015 Tổng Triệu đồng 75,490,049 100% - Ngân sách trung ương triệu đồng 10,200 0.01% - Ngân sách tỉnh triệu đồng 55,106 0.07% - Ngân sách Huyện triệu đồng 309,664 0.41% - Ngân sách xã triệu đồng 215,241 0.29% - Vốn vay tín dụng triệu đồng 4,333,073 5.74% -Vốn lồng ghép triệu đồng 224,250 0.30% - Doanh nghiệp triệu đồng 55,596,651 73.65% - Nhân dân đóng góp triệu đồng 14,745,864 19.53% Nguồn: Theo báo cáo tổng kết việc thực xây dựng nông thôn Huyện Trảng Bom, giai đoạn 2011 - 2015 Phục lục 5: Cơ cấu chi tiêu người dân địa bàn STT Tổng chi tiêu - Chi cho ăn uống - Chi lại - bưu điện - Chi giáo dục - Dịch vụ nhà - điện nước - chất đốt - Chi thiết bị - đồ dùng gia đình - Chi y tế - chăm sóc sức khỏe - Chi may mặc - Chi văn hóa thể thao - giải trí - Chi khác 100.00% 48.50% 9.10% 8.40% 7.40% 6.40% 5.80% 4.90% 4.80% 5.20% Nguồn: Theo số liệu khảo sát tình hình KT-XH Huyện Trảng Bom, năm 2014 Phục lục 6: Nội dung Tổng Ngành CN Ngành DV Ngành NN Vốn đầu tư xây dựng vào ngành nghề kinh tế, giai đoạn 2011 – 2015 ( đơn vị: triệu đồng) 2010 2011 2,377,473 3,019,509 1,852,312 2,124,774 485,035 884,450 10,925 10,285 2012 3,106,277 2,217,733 874,293 14,252 2013 3,209,851 2,282,220 909,006 18,625 2014 2015 3,473,414 3,778,197 2,473,529 2,613,286 975,539 1,132,735 24,346 32,176 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Trảng Bom Phục lục 7: Hiện trạng số tiêu dịch vụ vận tải địa bàn Đvt Hành khách vận chuyển Hành khách luân chuyển Hàng hóa vận chuyển Hàng hóa luân chuyển 1000 người 1000 người/ km 1000 1000 tấn/km 2011 2012 2013 2014 2015 2.952 3.820 4.850 5.675 6.600 146.280 191.600 243.567 285.995 333.300 2.595 3.264 3.852 4.540 161.369 196.819 232.468 274.670 1.962 117.720 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Trảng Bom Phục lục 8: Hiện trạng số tiêu chủ yếu thương mại địa bàn Tổng sở Doanh nghiệp Cá thể Lao động Doanh nghiệp Cá thể Tổng mức bán lẻ hàng hóa - dịch vụ Tổng số khách du lịch Tđ khách quốc tế Tổng số khách lưu trú Tổng số ngày khách lưu trú Đvt Cơ sở 2011 12.272 2012 13.059 2013 13.804 2014 14.549 2015 15.293 311 323 367 411 455 11.3961 20.044 12.736 22.005 13.437 23.285 14.137 24.565 14.838 25.846 1.457 1.627 1.858 2.090 2.321 18.587 20.378 21.427 22.476 23.525 Tỉ đồng 7,495 9,024 10,423 12,049 13,880 1000 lượt 380 450 499 549 598 33,9 40,5 45,9 51,4 57 1000 lượt 10,2 12,2 13,8 15,4 16,9 1000 ngày 20,4 24,5 27,8 31,0 34,3 Người Nguồn: Niên giám thống kê huyện Trảng Bom Phục lục 9: Hiện trạng số tiêu chủ yếu CN – TTCN địa bàn 2011 1.371 2012 1.549 2013 1.580 2014 1.612 2015 1.640 22 20 26 27 27 1.339 1.519 1.541 1.572 1.600 10 10 10 13 13 81.965 88.171 89.244 90.918 92.928 187 146 168 220 230 81.666 87.881 88.932 90.544 92.538 112 144 144 154 160 Lao động 60 57 56 56 57 1000 m3 124 124 165 183 185 1000 700 913 1.050 1.148 1.245 1000 17 19 21 23 24 Tấn 957 1.170 1.277 1.412 1.547 Triệu sp 42 55 63 72 81 Triệu sp 30 41 46 53 60 19 Mộc dân dụng 20 Gỗ cưa xẻ 1000 m3 319 449 485 561 600 1000 m3 40 52 54 58 62 21 Gỗ lạng 1000 m3 2,2 2,5 2,7 2,8 2,9 22 Ván ép 1000 m3 93 110 119 129 139 1000 12 16 18 20 22 Tổng sở 10 CN khai thác 11 CN chế biến - CN sx pp lượng Lao động 12 CN khai thác 13 CN chế biến - CN sx pp lượng Lao động/ sở Sản phẩm chủ yếu - Đá khai thác 14 Thứ ăn gia súc 15 Tinh bột 16 Khăn tắm 17 Sản phẩm may mặc 18 Giày 23 Bột giặt tái chế Đvt Cơ sở Người 24 Thùng hộp từ bìa cứng 25 Phân hỗn hợp 36 Triệu 31 1000 1,9 1000 38 40 42 2,0 2,2 2,4 2,6 15 18 19 20 22 Triệu viên 202 279 318 343 368 26 Cao su 27 Gạch 28 Cửa thép 1000 m2 14 17 18 20 22 29 Xe máy 1000 61 82 92 107 120 30 Nước khai thác 1000 m3 1.093 1.341 1.465 1.611 1.760 31 1000 61 82 86 91 95 Nước đá Nguồn: Niên giám thống kê huyện Trảng Bom 10 Phục lục 10: Xã nông thôn địa bàn Huyện Trảng Bom năm 2015 STT Tên xã Ghi Sông Thao Xã NTM ( Đạt/ Không đạt) Đạt Hưng Thịnh Đạt 19/19 tiêu chí Đơng Hòa Đạt 19/19 tiêu chí Trung Hòa Đạt 19/19 tiêu chí Tây Hòa Đạt 19/19 tiêu chí An Viễn Đạt 19/19 tiêu chí Đồi 61 Đạt 19/19 tiêu chí Quảng Tiến Đạt 19/19 tiêu chí Sơng Trầu Đạt 19/19 tiêu chí 10 Cây Giáo Đạt 19/19 tiêu chí 11 Thanh Bình Đạt 19/19 tiêu chí 12 Giang Điền Đạt 19/19 tiêu chí 13 Bắc Sơn Đạt 19/19 tiêu chí 14 Hố Nai Khơng đạt 15 Bình Minh Không đạt 16 Bàu Hàm Không đạt 18/19 tiêu chí ( chưa đạt tiêu chí “An ninh trật tự”) 18/19 tiêu chí ( chưa đạt tiêu chí “An ninh trật tự”) 18/19 tiêu chí ( chưa đạt tiêu chí “An ninh trật tự”) 19/19 tiêu chí Nguồn: Theo báo cáo chương trình xây dựng NTM địa bàn Huyện ... HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN THẾ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM – TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2011 - 2025 Chuyên ngành: Kinh tế. .. ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 48 3.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ GẮN VỚI... VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM 3.2 48 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM

Ngày đăng: 29/10/2019, 23:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Tất Thắng, 2006. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam. Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
2. Bùi Tất Thắng, 2011. Vấn đề tái cơ cấu kinh tế trong xây dựng nông thôn mới. Tạp chí Xã hội học, Số 4 (116), tr.22 – 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Xã hội học
3. Đảng Cộng sản Việt Nam,. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,VII, VIII, IX, X, XI, XII Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
4. Đỗ Hoài Nam, 1996. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam. Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
5. Đỗ Kim Chung và Kim Thị Dung, 2012. Chương trình nông thôn mới ở Việt Nam một số vấn đề đặt ra và kiến nghị. Tạp chí Phát triển kinh tế, số 262, tr.3 -10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Phát triển kinh tế
6. Hoàng An Quốc, 2009. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ngành trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh trong bối cảnh Việt Nam hội nhập khu vực thế giới. Hà Nội: Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ngành trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh trong bối cảnh Việt Nam hội nhập khu vực thế giới
Nhà XB: Nxb Thanh niên
7. Ngô Đình Giao, 1994. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân. Hà Nội: Nxb Thống kê Hà Nội, tập II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân
Nhà XB: Nxb Thống kê Hà Nội
8. Ngô Đình Giao, 1999. Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả trong nền kinh tế thị trường. Tạp chí Ngân hàng, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Ngân hàng
11. Nguyễn Minh Tuấn cùng các cộng sư, 2006. Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế. Tp. HCM: Nxb Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
12. Phạm Thị Khanh, 2010. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững ở Việt Nam. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
9. Nghị quyết 06 – NQ/TW ngày 10 / 11 / 1998 của Ban Bí Thư về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn Khác
10. Nghị quyết số 26-NQ/TW, Hội nghị Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Khác
13. Quyết định số 24/2008/NQ – CP của Chính Phủ về việc Ban hành Chương trình hành động của Chính Phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông thôn và nông dân Khác
14. Quyết định số 491/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới Khác
15. Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020 Khác
16. Ủy ban nhân dân huyện Trảng Bom. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện năm 2010, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, 2012, 2013, 2014,2015 Khác
17. Vũ tuấn Anh, 1982. Một số vấn đề lý luận về cơ cấu kinh tế quốc dân. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w