Đánh giá sự hài lòng của người dân về tình hình thực hiện tiêu chí xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện mỹ đức, tp hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ THỊ MỸ HẠNH ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LỊNG CỦA NGƯỜI DÂN VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TIÊU CHÍ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỸ ĐỨC, TP HÀ NỘI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Song NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ, lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đỗ Thị Mỹ Hạnh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Văn Song tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban quản lý đào tạo, Khoa Kinh tế phát triển nông thôn, Bộ môn Kinh tế Tài nguyên Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán cơng chức Trung tâm bồi dưỡng trị huyện, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện, Phịng Quản lý thị huyện, Chi cục Thống kê, Phòng Kinh tế huyện; UBND xã địa bàn huyện giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn / Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đỗ Thị Mỹ Hạnh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Tích yếu luận văn x Thesis abstract Error! Bookmark not defined Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu điều tra 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp đề tài 1.4.1 Về lý luận 1.4.2 Về thực tiễn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Lý luận hài lòng 2.1.2 Nơng thơn sách xây dựng nông thôn 10 2.1.3 Bảng hỏi nghiên cứu 21 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 24 2.2.1 Thực tiễn nước 24 2.2.2 Thực tiễn Việt Nam 28 2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ tổng quan sở lý luận thực tiễn cho trình nghiên cứu đề tài tác giả 30 2.3.1 Một số nghiên cứu nông thôn 30 iii 2.3.2 Một số học kinh nghiệm 33 Phần Phương pháp nghiên cứu 35 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 3.1.1 Vị trí địa lý 35 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 3.1.3 Những thuận lợi, khó khăn tình hình liên quan tới luận văn 41 3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 41 3.2.2 Nguồn số liệu 42 3.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 44 3.2.4 Hệ thống tiêu phân tích xử lý số liệu 46 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 48 4.1 Khái quát tình hình thực tiêu chí sở hạ tầng giao thông nông thôn xây dựng nông thôn huyện Mỹ Đức 48 4.1.1 Công tác quy hoạch xây dựng sở hạ tầng GTNT xây dựng NTM huyện 48 4.1.2 Công tác đạo xây dựng sở hạ tầng GTNT xây dựng NTM huyện 49 4.1.3 Thực trạng nguồn vốn, huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng GTNT theo tiêu chí NTM huyện 51 4.1.4 Công tác quản lý xây dựng tuyến đường GTNT theo tiêu chí NTM huyện 54 4.1.5 Công tác kiểm tra, giám sát đánh giá kết thực 59 4.1.6 Kết xây dựng sở hạ tầng GTNT theo tiêu chí NTM giai đoạn 2014 – 2018 huyện Mỹ Đức 61 4.2 Một số đánh giá hài lịng người dân tình hình thực tiêu chí xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn xây dựng nông thôn địa bàn huyện Mỹ Đức 62 4.2.1 Sự hài lòng người dân xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn xây dựng nông thôn địa bàn huyện Mỹ Đức 62 4.2.2 Sự hài lịng người dân tiêu chí xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn xây dựng nông thôn địa bàn huyện Mỹ Đức 71 iv 4.2.3 Đánh giá chung số vấn đề khác liên quan đến xây dựng hạ tầng giao thông xây dựng nông thôn mởi địa bàn huyện Mỹ Đức 74 4.3 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến hài lòng người dân tình hình thực tiêu chí xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn xây dựng nông thôn địa bàn huyện Mỹ Đức 78 4.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hài lòng người dân tình hình thực tiêu chí xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn xây dựng nông thôn địa bàn huyện Mỹ Đức 81 4.4.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động đóng góp tích cực chủ thể tham gia xây dựng 82 4.4.2 Hồn thiện cơng tác quy hoạch sở hạ tầng GTNT xã 84 4.4.3 Lựa chọn mơ hình quản lý đầu xây dựng tuyến đường 86 4.4.4 Tăng cường khả kiểm tra, giám sát chủ đầu tư 88 4.4.5 Tăng thu nguồn vốn đầu tư từ vốn xã hội hóa 89 4.4.6 Thực tốt công tác quản lý tu, bảo dưỡng đường GTNT 90 Phần Kết luận kiến nghị 93 5.1 Kết luận 93 5.2 Kiến nghị 94 5.2.1 Đối với nhà nước 94 5.2.2 Đối với người dân 96 Tài liệu tham khảo 97 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt NTM Nông thôn UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng ATGT An tồn giao thơng TNHH Trách nhiệm hữu hạn GTNT Giao thông nông thôn XHCN Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng khảo sát hài lòng nhân tố tác động đến hài lịng người dân tình hình thực tiêu chí xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn xây dựng nông thôn Huyện Mỹ Đức 22 Bảng 3.1 Tổng hợp thông tin thứ cấp 42 Bảng 3.2 Phân bổ mẫu điều tra (lượng mẫu điều tra) 43 Bảng 3.3 Bảng thống kê cấu mẫu khảo sát 43 Bảng 3.4 Bảng mã hóa thang đo nghiên cứu 44 Bảng 4.1 Số liệu quy hoạch mạng lưới đường giao thông nông thôn huyện Mỹ Đức năm 2018 48 Bảng 4.2 Nhu cầu vốn để xây dựng sở hạ tầng GTNT theo tiêu chí NTM huyện Mỹ Đức (Thời điểm đầu năm 2018) 52 Bảng 4.3 Số liệu vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng GTNT theo tiêu chí NTM huyện Mỹ Đức từ năm 2015 đến hết năm 2018 52 Bảng 4.4 Số liệu đường GTNT đầu tư xây dựng nâng cấp theo tiêu chí NTM huyện Mỹ Đức từ năm 2014 đến năm 2018 61 Bảng 4.5 Kết thực xây dựng sở hạ tầng GTNT từ năm 2014 đến năm 2018 so với kế hoạch đề 61 Bảng 4.6 Công tác xây dựng quy hoạch 63 Bảng 4.7 Công tác đạo xây dựng 65 Bảng 4.8 Nguồn vốn Công tác huy động vốn 67 Bảng 4.9 Công tác quản lý đầu tư xây dựng 68 Bảng 4.10 Công tác kiểm tra, giám sát xây dựng 69 Bảng 4.11 Chất lượng cơng trình xây dựng 70 Bảng 4.12 Sự hài lịng người dân tiêu chí xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn huyện Mỹ Đức xây dựng NTM 71 Bảng 4.13 Giá trị trung bình tiêu chí xây dựng hạ tầng GTNT xây dựng NTM 73 Bảng 4.14 Đánh giá người dân tiêu chí xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn xây dựng nông thôn huyện 74 Bảng 4.15 Đánh giá người dân kết sử dụng sở hạ tầng giao thông nông thôn xây dựng nông thôn huyện 75 vii Bảng 4.16 Đánh giá người dân công tác lập kế hoạch phân bổ vốn huyện Mỹ Đức 75 Bảng 4.17 Đánh giá người dân nguồn vốn đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn xây dựng nông thôn huyện 76 Bảng 4.18 Đánh giá người dân Chất lượng công trình xây dựng sở hạ tầng giao thơng nơng thôn xây dựng nông thôn tuyến huyện 76 Bảng 4.19 Đánh giá người dân Chất lượng cơng trình xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn xây dựng nông thôn tuyến xã 77 Bảng 4.20 Đánh giá người dân Chất lượng cơng trình xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn xây dựng nông thôn tuyến thôn 77 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình chất lượng dịch vụ SERVPERF (Cronin Taylor) (1992) Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 35 ix huyện, xã người dân sử dụng Đây sở để nhà quản lý cấp dồn nguồn lực, ưu tiên lựa chọn để đầu tư xây dựng Tránh lãng phí lớn đầu tư xây dựng (xây xong không sử dụng, sử dụng không nhiều) Chủ thể thực giải pháp Để thực giải pháp vai trị trước hết thuộc UBND cấp Ban đạo xây dựng NTM cấp Tuy nhiên, mấu chốt vấn đề nằm khâu xây dựng quy hoạch, thẩm định dự án ban đầu, vai trị Ban đạo cấp quan trọng 4.4.4 Tăng cường khả kiểm tra, giám sát chủ đầu tư Cơ sở hình thành giải pháp Thực tế cho thấy, công tác giám sát thi công nhà thầu chủ đầu tư dường giao tồn cho đơn vị giám sát, vai trị giám sát người dân chưa đề cao thân người dân khơng có đủ trình độ, lực thông tin để thực giám sát Bên cạnh đó, cịn tồn bắt tay đơn vị thi công với đơn vị giám sát nghiệm thu độ chặt đấm lèn, khối lượng đào đắp, cốt hồn thiện lớp móng đường, vậy, q trình thi cơng tồn công đoạn bị nhà thầu thi công cắt giảm như: biện pháp an toàn lao động, biện pháp đảm bảo an tồn giao thơng, tưới nước chống bụi, thay vật liệu, đầm lèn chưa đủ độ chặt, cấp phối bê tông không đủ mác, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cơng trình xây dựng Nội dung thực giải pháp Trong chu trình thực dự án, việc kiểm tra giám sát nội dung khơng thể thiếu, khơng có kết kiểm tra giám sát trung thực, nhà quản lý quản lý hoạt động xây dựng sát với thực tiễn Tăng cường khả kiểm tra, giám sát chủ đầu tư góp phần nâng cao chất lượng xây dựng sở hạ tầng GTNT Các cơng trình xây dựng sở hạ tầng GTNT huyện không phức tạp kết cấu, biện pháp thi công Năng lực nhà thầu để đáp ứng với đầu trình xây dựng (những tuyến đường đảm bảo quy mô, chất lượng tốt với thời gian thi công ngắn nhất) thường thể lực tài chính, đạo đức nghề nghiệp, thiết bị máy móc thi cơng, Qua thực tế, vi phạm thường phát q trìnhkiểm tra, tra cơng trình xây dựng đường GTNT như: Cắt giảm quy trình thi cơng, bớt xén khối lượng, thay đổi vật 88 liệu, chất lượng mác bê tông, độc chặt đầm lèn, không thực biện pháp đảm bảo giao thông thi công lỗi trực tiếp nhà thầu xây lắp; nghiệm thu, tốn ngun nhân gây lỗi góp phần nhà thấu tư vấn giám sát thực chức giám sát, chủ đầu tư quản lý xây dựng Để khắc phục hạn chế phải nâng cao trách nhiệm nhà thầu biện pháp thực nghiêm túc chức kiểm tra, giám sát chủ đầu tư; chức giám sát tư vấn giám sát: Công tác kiểm tra giám sát thực cán quản lý có nghiệp vụ chun mơn cần tăng cường công tác đào tạo nghiệp vụ quản lý, giám sát, bồi dưỡng quy trình xây dựng, công nghệ vật liệu mới, Cán Xây dựng – Địa cán Giao thơng – Thủy lợi cần tập huấn hàng năm tham gia lớp bồi dưỡng quản lý dự án Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực đầy đủ quy trình, đặc biệt quản lý tốt nhiệm vụ chức nhà thầu theo Hồ sơ dự thầu hợp đồng ký kết, chống việc thông đồng cán thực nhà thầu việc cắt giảm khối lượng, quy trình, tiến độ, Kiểm tra phương tiện tham gia thi cơng, u cầu phải có đủ điều kiện để lưu hành phiếu đăng kiểm, phiếu kiểm tra chất lượng, giấy phép sử dụng,… Kiểm tra nhân nhà thầu; Với tuyến đường GTNT tập trung kiểm tra kết cấu lớp đường; vật liệu, khối lượng đắp lề đường, cọc tiêu, móng cọc tiêu,… Chủ đầu tư kiên xử lý vi phạm nhà thầu theo luật định: nghiệm thu cơng việc hồn thành đáp ứng u cầu, cơng việc hồn thành khơng đảm bảo chất lượng phải làm lại tốn cho nhà thầu (đánh trực tiếp vào lợi nhuận nhà thầu) Chủ thể thực giải pháp Vai trị giám sát thi cơng nhiệm vụ trực tiếp chủ đầu tư, Ban đạo xây dựng NTM tồn người dân địa phương Cần có giám sát chặt chẽ người dân tồn hoạt động q trình xây dựng hạ tầng GTNT xây dựng NTM địa phương 4.4.5 Tăng thu nguồn vốn đầu tư từ vốn xã hội hóa Cơ sở hình thành giải pháp 89 Như phân tích trên, nguồn vốn đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn địa bàn huyện chủ yếu đến từ ngân sách trung ương ngân sách địa phương mà có tham gia đóng góp người dân địa phương Bên cạnh đó, nguồn vốn từ ngân sách thành phố rót lại nhỏ giọt, máy móc, cịn ngân sách huyện, xã khơng đủ, việc đa dạng hóa nguồn vốn tài trợ cho dự án xây dựng hạ tầng GTNT địa phương cần thiết Nội dung thực giải pháp Huyện cần quan tâm huy động nguồn vốn xã hội hóa cho việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn theo chuẩn nông thôn từ đóng góp người dân, doanh nghiệp, hợp tác xã địa bàn số cách như: Kêu gọi đóng góp hộ gia đình với nhà nước để có nguồn vốn lớn đầu tư cho xây dựng để có chất lượng cơng trình tốt hơn, tiến độ thực nhanh hơn… Kêu gọi đóng góp quan, đồn thể, doanh nghiệp…, đóng địa bàn huyện Hình thức đóng góp sức người thơng qua ngày cơng lao động, máy móc thi cơng; đóng góp sức thơng qua ủng hộ tiền mặt, vật liệu xây dựng… Kêu gọi đóng góp người dân thông qua ngày công lao động công ích, hiến đất làm đường… Kêu gọi đóng góp người xa quê hương, hình thức áp dụng nhiều địa phương tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Thái Bình, Nam Định…, thành cơng Chủ thể thực giải pháp Việc huy động vốn xã hội hóa dân trức hết cần có chủ trương UBND cấp, sau đến từ tự nguyện đóng góp người dân địa bàn huyện tổ chức, doanh nghiệp đóng địa bàn huyện thụ hửng lợi ích từ việc xây dựng hạ tầng GTNT 4.4.6 Thực tốt công tác quản lý tu, bảo dưỡng đường GTNT Cơ sở hình thành giải pháp Xưa nay, khơng riêng Mỹ Đức mà nhiều địa phương, người ta ln bàn đến việc đầu tư, xây dựng quan tâm đến đề tu, bảo 90 dưỡng cơng trình q trình đưa vào khai thác, sử dụng Do vậy, cơng trình có dấu hiệu xuống cấp không sửa chữa kịp thời nên tốc độ hư hỏng tăng nhanh, ảnh hưởng nghieem trọng đến chất lượng hạ tầng GTNT, ảnh hưởng đến lợi ích người dân thụ hưởng Do đó, để tăng hài lịng người dân địa phương cần quan tâm đến vấn đề quản lý tu, bảo dưỡng đường GTNT Nội dung thực giải pháp Xây dựng bảo quản, khai thác sử dụng ln đồng hành q trình xây dựng sở hạ tầng GTNT huyện Mỹ Đức, sản phẩm tuyến đường GTNT xây dựng mới, số lượng tuyến đường xây dựng theo năm đưa vào khai thác sử dụng Trong trình khai thác sử dụng, tuyến đường GTNT đối mặt với tác động (xe tải, ảnh hưởng mưa sạt lở lề đường, lấn chiếm hành lang bảo vệ người dân,….) cơng tác quản lý bảo dưỡng có vai trị quan để hồn thành mục tiêu xây dựng sở hạ tầng GTNT Quản lý phương tiện tham gia giao thông quy định đảm bảo kết cấu đường không bị phá hỏng; khơi rãnh, đắp lề đảm bảo đường không bị yếu ngậm nước, sạt lở làm tuyến đường đầu tư kéo dài tuổi thọ Cơng tác tu, bảo trì thường xuyên đặc biệt hữa ích điểm hỏng cục Nếu thực kịp thời tránh hư hỏng kép (khi mặt đường bị hỏng cục gây tượng thấm nước vào đường, đồng thời phương tiện tham gia giao thông tăng lực va đập gây phá hoại mạnh đường nhanh hơn) Thực tốt công quản lý tu bảo dưỡng đường giảm chi phí đầu tư làm lại tuyến đường dành vốn để đầu tư cho tuyến đường khác Hạt giao tu bảo dưỡng đường phân mạng lưới giao thông huyện quản lý thành cung, thường cung có từ hai đến tuyến đường Cung đường gồm cung trưởng công nhân phân để thực công tác tu, sửa chữa tuyến đường phân công: Khơi cống, rãnh thoát nước, cắt cỏ lề đường, sửa chữa ổ gà, Công tác quản lý phương tiện tham gia giao thông: Đối với tuyến đường huyện thực Đội cảnh sát giao thông Công an huyện; tuyến đường xã quản lý thực công an xã Đội cảnh sát giao thông 91 huyện bố trí chốt kiểm sốt phương tiện tham gia giao thông tổ di động đặc biệt để ngăn chặn xử lý phương tiện chạy tải, tốc độ biện pháp thu, giữ phương tiện, xử phạt vi phạm, Công an xã xử lý phương tiện tải lưu thông tuyến đường xã quản lý như: giữ phương tiện để xử lý, xử phạt hành chính, Tổ tuần đường Hạt tu bảo dưỡng đường với cung trưởng tuyến đường có nhiệm vụ theo dõi biến động tuyến đường quản lý để xử lý kiến nghị xử lý: Nếu phát hành vi đổ vật liệu lấn chiếm mặt đường, hang lang đường, xây dựng vi phạm hành lang đường phối hợp với UBND xã sở tiến hành lập biên vi phạm yêu cầu UBND xã tổ chức giải tỏa; phát xe tải lưu thông phải thông báo Công an huyện, công an xã xử lý; phát đường hỏng cục (sạt lở đường, ổ gà, ) thông báo cho Cung trưởng quản lý tuyến đường Cơng tác tu, bảo dưỡng hàng năm Hội đồng nhân dân, UBND huyện xã bố trí ngân sách hàng năm Kinh phí chủ yếu thực cho việc mua vật liệu, thuê máy thi công để thực sửa chữa đường, phần nhân công thực công nhân Hạt tu bảo dưỡng đường bọ huyện đảm nhiệm (đối với tuyến đường huyện quản lý) người dân nông thôn đảm nhiệm với tuyến đường xã quản lý Phịng Quản lý thị huyện thường xuyên theo dõi trạng mạng lưới giao thông huyện (đối với tuyến đường huyện quản lý); cán Địa – giao thơng người dân nông thôn (đối với tuyến đường xã quản lý) theo dõi mạng tuyến đường GTNT địa bàn xã để có cố có phương án đề xuất UBND huyện, UBND xã xử lý kịp thời Chủ thể thực giải pháp Để thực giải pháp cần có nhiều chủ thể tham gia thực hiện, từ UBND cấp thực đạo, Phịng Quản lý thị huyện, Hạt tu bảo dưỡng, Giao thơng cơng chính, Cơng an giao thông, công an xã , người dân trực tiếp thụ hưởng lợi ích cơng trình hạ tầng GTNT địa bàn huyện tham gia có trách nhiệm thực 92 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Căn vào mục tiêu nghiên cứu kết nghiên cứu thực hiện, luận văn có kết luận sau: Thứ nhất, sở lý luận thực tiễn chất lượng hài lòng người dân tiêu chí xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn theo chuẩn nông thôn góp phần xây dựng nơng thơn thực chất, bền vững có chiều sâu Trên sở đó, học viên khái quát nên khung lý thuyết nghiên cứu, bảng hỏi lý luận nghiên cứu đánh giá hài lịng người dân tình hình thực tiêu chí xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn xây dựng nông thôn địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Thứ hai, kết đánh giá thực trạng hài lòng người dân tình hình thực tiêu chí xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thông xây dựng nông thôn địa bàn huyện Mỹ Đức tiến hành thu thập liệu dựa việc phát bảng hỏi khảo sát 03 xã Huyện gồm 02 xã đạt chuẩn NTM Phù Lưu Tế Hợp Tiến, 01 xã tiến hành xây dựng NTM Hùng Tiến, với 250 phiếu phát thu có 239 phiếu hợp lệ Số liệu thu xử lý phần mềm SPSS 20.0 dựa cơng cụ phân tích thống kê mô tả, phương pháp so sánh kết cho thấy, người dân đánh giá cao tiêu chí “Công tác kiểm tra, giám sát xây dựng” với 3.91 điểm, tiếp thứ hai tiêu chí “Cơng tác quản lý đầu tư xây dựng” với 3.58 điểm, thứ ba tiêu chí “Cơng tác huy động vốn” với 3.47 điểm, thứ tư tiêu chí “Chất lượng cơng trình xây dựng” với 3.31 điểm, thứ năm tiêu chí “Công tác xây dựng quy hoạch” với 2.90 điểm, thấp tiêu chí “Cơng tác đạo xây dựng” với 2.64 điểm Bên cạnh đó, người dân Mỹ Đức chưa hài lịng tiêu chí xây dựng hạ tầng GTNT xây dựng NTM kết “Sự hài lòng người dân tiêu chí xây dựng hạ tầng giao thơng nơng thơn huyện Mỹ Đức xây dựng NTM” đạt 2.45 điểm Thứ ba, kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người dân tình hình thực tiêu chí xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn xây dựng nông thôn gồm công tác quy hoạch; Công tác đạo; Vốn đầu tư; quản lý đầu tư; lực nhà thầu; thiếu tầm nhìn phát triển 93 Thứ tư sau số nguyên nhân dẫn tới khơng hài lịng người dân sử dụng hạ tầng giao thông, tác giả đề số giải pháp nhằm tăng hài lòng người dân tình hình thực tiêu chí xây dựng hạ tầng GTNT xây dựng NTM cho địa phương (i)Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động đóng góp tích cực chủ thể tham gia xây dựng; (ii)Hồn thiện cơng tác quy hoạch sở hạ tầng GTNT xã; (iii)Lựa chọn mơ hình quản lý đầu xây dựng tuyến đường; (iv)Tăng cường khả kiểm tra, giám sát chủ đầu tư; (v)Tăng thu nguồn vốn đầu tư từ vốn xã hội hóa; (vi)Thực tốt cơng tác quản lý tu, bảo dưỡng đường GTNT Các giải pháp mang tính chất định hướng, dựa kết nghiên cứu độc lập tác giả nên để áp dụng có kết cần có đánh giá cụ thể gắn với tình hình địa phương như: tình hình ngân sách, tình hình tiêu chí khác xây dựng NTM, cấu ngành địa phương Tuy nỗ lực việc tiến hành nghiên cứu lực nghiên cứu hạn chế, thời gian nghiên cứu chưa nhiều, kinh phí dành cho nghiên cứu hạn hẹp nên luận văn tồn số hạn chế như: Kích thước mẫu khảo sát thấp chưa bao quát hết xã, thị trấn huyện Mỹ Đức; Chưa tiến hành đánh giá thực trạng công cụ định lượng sâu phân tích nhân tố khám phá EFA phân tích hồi quy tuyến tính Do kết nghiên cứu chưa rõ mối quan hệ tác động tiêu chí tới hài lòng người dân 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với nhà nước * Điều chỉnh định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Từ trước đến nay, Mỹ Đức tha thành Phố Hà Nội định hướng huyện phát triển nông nghiệp làm trọng điểm, quy hoạch khu vực trồng lúa để đảm bảo an ninh lương thực Thực tốt công tác quy hoạch vùng sản xuất, chuyển đổi diện tích canh tác lúa hiệu sang trồng rau, màu, hàng năm đưa giới hóa vào sản xuất nông nghiệp tạo dôi dư lao động nông nghiệp Trong đó, Mỹ Đức có tiềm lớn để phát triển du lịch tâm linh, du lịch lễ hội, du lịch làng nghề…, trở thành mũi nhọn phát triển kinh tế cho địa phưởng Vì vậy, cần phải có chuyển dịch cấu lao động kéo theo chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn huyện 94 Với giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020, chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang ngành khác diễn nhanh số lượng, chất lượng lao động cho phù hợp với ngành nghề cần phải có thời gian đào tạo, làm quen Với yêu cầu đó, ngành cơng nghiệp gia cơng, tiểu thủ cơng nghiệp (may mặc, lắp ghép, ) phương án tối ưu cho giai đoạn Huyện cần quan tâm nhiều đến phát triển loại hình du lịch địa phương, phát triển làng nghề truyền thống, trước hết cần đào tạo, hướng dẫn người dân tham gia vào tổ nhóm, hợp tác xã, công ty hoạt động hai lĩnh vực Riêng du lịch, cần sớm đào tạo, hướng dẫn ngừi dân tạo điều kiện cho người dân tham gia vào chuỗi cung ứng du lịch, phát triển du lịch cộng đồng Đề nghị Thành ủy- Hội đồng nhân dân- Ủy ban nhân dân thành phố điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố Quy hoạch bổ sung làng nghề truyền thống, xã có tiềm phát triển du lịch làng nghề, du lịch lễ hội, du lịch tâm linh…, địa bàn huyện để chuyển dịch cấu kinh tế huyện, giải chuyển dịch lao động tăng thu nhập cho người dân nông thôn Đây giải pháp giải vấn đề theo nguyên tắc tăng trưởng để tăng ngân sách, tăng thu nhập để từ tăng đầu tư xây dựng sở hạ tầng GTNT ngược lại hạ tầng GTNT hồn thiện lại góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế huyện * Thực sách hỗ trợ để tăng thu nhập điều kiện sản xuất người nơng dân Bình qn có diện tích trồng lúa từ 1,5 đến 2,5 sào (360m2) tùy theo diện tích canh tác xã; Một vụ suất lúa bình quân cho sào (360m2) canh tác lúa khoảng 180kg đến 220kg giống lúa chất lượng cao (giá khoảng 10.000đồng/1kg), từ 230kg đến 260kg giống lúa chất lượng thấp (giá khoảng 8000đồng/1kg) Một năm mùa, người nông dân thu nhập được: 2x200x10.000=4.000.000 đồng, chưa kể chi phí bỏ để sản xuất: thóc giống, phân bón; thuốc trừ sâu, cơng chăm bón, cơng làm đất, cơng thu hoạch, phí dịch vụ,… Thu nhập năm người nơng dân không tháng lương công nhân may bình thường (mức lương trung bình cơng nhân may khoảng triệu đồng/1 tháng) Chính vậy, người nơng dân không mặn mà canh tác lúa, nguy bỏ ruộng hoang tiềm ẩn Người dân mong muốn chuyển đổi mục đích sử dụng đất để sử dụng tốt 95 Do yêu cầu Nhà nước, thành phố quy hoạch, quy định diện tích trồng lúa đảm bảo an ninh lương thực theo chương trình quốc gia Người nông dân phải trồng lúa, hoạt động sản xuất chưa đem lại lợi nhuận hấp dẫn, người nơng dân khơng thực đầu tư Vì Nhà nước, thành phố cần phải thực sách hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp như: hỗ trợ giống mới, trợ giá, thuốc bảo vệ thực vật, thơng tin mùa vụ, thủy lợi phí Đối với đường sản xuất, người nông dân năm sử dụng ít, lợi nhuận thu từ sản xuất nông nghiệp không cao, mức thu nhập họ thấp Vì vậy, kiến nghị thành phố cần đầu tư xây dựng đường sản xuất cho người nông dân tạo điều kiện tốt cho người nông dân sản xuất, đồng thời tuyến đường sản xuất đáp ứng tiêu chí nơng thơn 5.2.2 Đối với người dân Sự nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn địi hỏi tham gia người dân, với quyền triển khai xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn người thụ hưởng kết cơng trình Do vậy, người dân địa phương cần tham gia nhiều vào hoạt động từ khâu lập kế hoạch, thi công, kiểm tra giám sát , đến tu, bảo dưỡng nâng cao ý thức bảo vệ tài sản cơng Bên cạnh đó, điểm cịn yếu xây dựng hạ tầng GTNT xây dựng NTM Mỹ Đức chưa phát huy nguồn vốn xã hội hóa, vậy, người dân cần tham gia nhiều vào việc đống góp sức người, sức để quyền triển khai xây dựng hạ tầng GTNT xây dựng NTM nhanh hơn, thiết thực 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Anh: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2009) Thông tư số 54/2009/TTBNNPTNT ngày 21/8/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia Việt Nam Hồ Xuân Hùng (2011) Xây dựng nông thôn nghiệp cách mạng lâu dài Đảng nhân dân ta Tạp chí Cộng sản, tháng – 2011 tr.46-52 Cù Ngọc Hương (2006) Lý luận, thực tiễn sách xây dựng nơng thơn Trung Quốc Lê Văn Huy (2007) Sử dụng số hài lòng khách hàng hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng: cách tiếp cận mơ hình lý thuyết Tạp chí Khoa học Cơng nghệ (19) Trần Minh Huyền (2015) Phát triển bền vững làng niên lập nghiệp tỉnh Nghệ An Trường Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Đăng Khoa (2011) Một số vấn đề xây dựng nông thôn Việt Nam Viện Xã Hội Dương Tuấn Kiệt (2015) Xây dựng sở hạ tầng giao thông nơng thơn theo tiêu chí nơng thơn địa bàn huyện Ân Thi Trường Đại học Kinh tế quốc dân Nghị 2008 Nghị số 26-NQ/TƯ ngày 5/8/2008- Hội nghị BCHTW Đảng khóa X “Về nơng nghiệp, nông dân, nông thôn” Ngoạn Trần Ngọc Ngoạn (2016) Phát triển nông thôn bền vững: vấn đề lý luận kinh nghiệm giới NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc & Đỗ Đức Thịnh (2001) Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn nước Việt Nam (Bản dịch) NXB Thế Giới, Hà Nội 11 Phòng Kinh tế huyện Mỹ Đức (2017) Báo cáo tình hình đóng góp người dân việc xây dựng nông thôn địa bàn huyện Mỹ Đức giai đoạn 2012-2017 12 Phòng Quản lý đô thị huyện Mỹ Đức (2018) Báo cáo tình hình quản lý trật tự thị 10 năm hợp Thủ 13 Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2003) Nguyên lý Marketing, TP.HCM 14 Thủ tướng phủ (2009) Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn Việt Nam 15 Nguyễn Từ (2008) Hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến phát triển nơng nghiệp Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 16 Uỷ ban nhân dân huyện Mỹ Đức (2015) Báo cáo tổng kết 05 năm thực chương trình trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2010-2015 địa bàn huyện Mỹ Đức 17 Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức (2016) Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện giai đoạn 2016-2020 18 Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức (2017) Báo cáo tính hình phát triển kinh tế xã hội năm 2015-2017 19 Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức (2018a) Báo cáo đánh giá công tác dân số, kế hoạch hố gia đình 2018 20 Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức (2019) Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2015-2018, phương hướng thực 2019-2020 21 Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức, (2018b) Báo cáo kết thực số tiêu xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 – 2018 địa bàn huyện Mỹ Đức 22 Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức, (2018c) Tổng kết 10 năm thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng (giai đoạn 2008-2018) định hướng nhiệm vụ trọng tâm huyện Mỹ Đức 23 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2017) Quyết định việc ban hành tiêu chí xã nơng thơn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020; 24 Mai Nguyễn (2018) Mỹ Đức cần hỗ trợ xây dựng nông thôn Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh: 25 Cronin, J J & Taylor, S A (1992) Measuring service quality: A reexamination and ex tension Journal of Marketing.56 (July) pp 55 - 68 26 Gronroos, C A (1984) Service Quality Model and Its Marketing Implications, European Journal of Marketing 18 (4).pp 36-44 27 Kotler, P & Keller, K L (2006) Marketing Management, USA, Pearson Prentice Hall 28 Oliver, R L & Bearden, Ư O (1985) Disconfirmation Processes and Consumer Evaluations in Product Usage Journal of Business Research 13 (2) pp 35-46 29 Parasuraman, A, Zeithaml, V A & Berry, L L (1988) Servqual: A multipleitem scale for measuring consumer perceptions of service quality Journal of Retailing, 64 (10).pp 12-40 30 Sauerwein, E., Bailom, F., Matzler, K & Hinterhuber, H H (1996) "Kano's Methods for Understanding Customer - defined Quality" In: MANAGEMENT, DEPARTMENT OF (ed.) University of Innsbruck 31 Zeithaml, V A & Bitner, M J (2000) Services Marketing: Intergrating Customer Forcus Across the Firm Irwin Mcgraw-Hill 98 PHỤ LỤC Bảng câu hỏi khảo sát Phiếu khảo sát hài lịng người dân tiêu chí xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn theo chuẩn nông thôn Huyện Mỹ Đức Xin chào Quý vị! Tôi Hạnh, học viên cao học Học viện Nông nghiệp Việt Nam Hiện nay, tiến hành nghiên cứu đánh giá hài lịng người dân tiêu chí xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn theo chuẩn nông thôn địa bàn Huyện Mỹ Đức Những câu trả lời Quý vị sử dụng cho công tác nghiên cứu khoa học giữ bí mật Q vị vui lịng thể quan điểm cách đánh dấu khoanh trịn vào thích hợp (1 Hồn tồn khơng đồng ý; Không đồng ý; Nửa đồng ý, nửa không đồng ý; Đồng ý; 5.Hoàn toàn đồng ý) Xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý vị! Phần 1: Những thơng tin chung Giới tính Nam □ Nữ □ Độ tuổi