1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI – TP.HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2010 - 2025

114 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN XN ĐĨA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI – TP.HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2010 - 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN XN ĐĨA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI – TP.HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2010 - 2025 Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60310102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒNG AN QUỐC Tp.Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn địa bàn huyện Củ Chi –TP.Hồ Chí Minh giai đoạn 2010 - 2025” cơng trình nghiên cứu tác giả Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn dẫn rõ ràng, khơng chép từ cơng trình nghiên cứu khác Luận văn thực hướng dẫn khoa học TS Hoàng An Quốc Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Đóa MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu đồ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤUKINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Những khái niệm 1.1.1.1 “Cơ cấu kinh tế” “Cơ cấu kinh tế ngành” 1.1.1.2 “Chuyển dịch cấu kinh tế” “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế” 1.1.1.3 “Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp”và “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp” 10 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu kinh tế, cấu kinh tế ngành chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế ngành 11 1.1.2.1 Đối với cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 11 1.1.2.2 Đối với cấu kinh tế ngành chuyển dịch cấu kinh tế ngành 13 1.1.3 Những tiêu chí phản ánh chuyển dịch cấu kinh tế 16 1.1.3.1 Các tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế ngành 16 1.1.3.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 18 1.1.4 Vai trò chuyển dịch cấu kinh tế phát triển kinh tế - xã hội 19 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÔNG THÔN MỚI 22 1.2.1 Khung lý luận nông thôn 23 1.2.2 Khái niệm nông thôn 26 1.2.3 Nội dung xây dựng nông thôn 28 1.3 KINH NGHIỆM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 35 1.3.1 Kinh nghiệm huyện Hóc Mơn, TP.Hồ Chí Minh 35 1.3.2 Kinh nghiệm huyện Bình Chánh, TP.Hồ Chí Minh 37 1.3.3 Kinh nghiệm Thị xã Long Khánh, Tỉnh Đồng Nai 38 1.3.4 Những học rút trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn 40 TÓM TẮT CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI - TP HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 44 2.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA HUYỆN CỦ CHI – TP.HỒ CHÍ MINH 44 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 44 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế- xã hội 45 2.2 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI 47 2.2.1 Quá trình kết chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp địa bàn huyện Củ Chi 47 2.2.1.1 Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp địa bàn huyện Củ Chi 47 2.2.1.2 Kết trình chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 20112015 60 2.2.1.3 Những tồn tại, hạn chế trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp địa bàn huyện Củ Chi 62 2.2.2 Quá trình kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn huyện Củ Chi 69 2.2.2.1 Quá trình thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM 69 2.2.2.2 Kết thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM địa bàn huyện Củ Chi 70 2.2.2.3 Những hạn chế nguyên nhân 73 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI 73 TÓM TẮT CHƯƠNG 75 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI - TP.HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2025 76 3.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN 76 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI 80 3.2.1 Những định hướng 80 3.2.2 Những mục tiêu chủ yếu 81 3.3 GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI 83 3.3.1 Hoàn thiện chế, sách phát triển nơng nghiệp, nông thôn 83 3.3.2 Tăng cường huy động sử dụng hiệu nguồn lực phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 86 3.3.3.Tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ sản xuất nông nghiệp 88 3.3.4 Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, tiêu thụ nông sản 90 3.3.5 Thu hút đầu tư tư nhân tham gia vào trình chuyển dịch CCKTNNN, phát triển nông thôn 91 3.3.6 Các giải pháp thực chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện thời gian tới 92 TÓM TẮT CHƯƠNG 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CCKT : Cơ cấu kinh tế CCKTN : Cơ cấu kinh tế ngành CCKTNNN : Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp CNH : Công nghiệp hóa CN – XD : Cơng nghiệp – Xây dựng DVNN : Dịch vụ nông nghiệp HĐH : Hiện đại hóa HTX : Hợp tác xã NN : Nơng nghiệp NTM : Nông thôn TM – DV : Thương mại – Dịch vụ UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Trang Danh mục bảng Bảng 2.1:Giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp giai đoạn 2006-2010 (giá thực tế 1994) 49 Bảng 2.2: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Củ Chi 49 Bảng 2.3: Tỷ lệ chuyển dịch cấu ngành huyện Củ Chi giai đoạn 2015 201153 Bảng 2.4: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Củ Chi giai đoạn 2011 – 2015 55 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1: Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Củ Chi giai đoạn 2011-2015 (giá so sánh 2010) 53 Biểu đồ 2.2: Giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp huyện Củ Chi 55 Biểu đồ 2.3: Thu nhập bình quân đầu người huyện Củ Chi 60 Biểu đồ 2.4: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp qua giai đoạn (theo giá so sánh năm 2010) 61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Củ Chi huyện ngoại thành nằm phía Tây Bắc TP Hồ Chí Minh có hoạt động kinh tế nông nghiệp phát triển Từ năm 2006 đến nay, kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện tăng trưởng nhanh, chuyển đổi cấu ngành nông nghiệp đạt nhiều kết quả, hạ tầng nông nghiệp, nông thôn dần hoàn thiện, đời sống vật chất, tinh thần người dân ngày nâng cao, đóng góp tich cực vào phát triển kinh tế thành phố Đây kết nhiều chương trình, kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn thành phố huyện Củ Chi triển khai suốt thời gian qua Trong đó, hai chương trình quan trọng ‘Chương trình hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thành phố’ triển khai thực từ năm 2006 ‘Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới’ áp dụng thí điểm từ năm 2009 xã địa bàn huyện xã Tân Thông Hội (xã điểm Trung ương chọn) xã Thái Mỹ (Thành phố chọn) sau mở rộng xã khác từ năm 2011 Với chương trình xây dựng nông thôn mới, Củ Chi địa phương thành phố Hồ Chí Minh đạt huyện nơng thơn mới, có 100% xã, thị trấn đạt 19 tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn Thành cơng chương trình góp phần tích cực vào q trình chuyển đổi cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế ngành nơng nghiệp nói riêng Cơ cấu trồng, vật ni địa bàn huyện chuyển đổi định hướng mang lại hiệu kinh tế cao, nâng cao thu nhập người nông dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội huyện phát triển vượt bậc góp phần làm thay đổi mặt nông thôn thành phố, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng cịn nhiều vấn đề đặt cần giải để thúc đẩy kinh tế ngành nông nghiệp địa bàn huyện phát triển, đóng góp nhiều vào cấu kinh tế chung huyện thành phố Do tác giả chọn đề tài: “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông 91 vào thời điểm nào? Các doanh nghiệp biết nhu cầu tiêu dùng xu hướng tương lai để điều chỉnh nguồn cung cấp cho thị trường - Nghiên cứu thực chương trình hỗ trợ, xây dựng thương hiệu cho loại nơng sản đặc trưng huyện rau an tồn, giống heo hướng nạc, giống bò sữa suất cao ; tổ chức hội chợ, hội thi, triển lãm giống, sản phẩm nông lâm ngư nghiệp Hỗ trợ tạo điều kiện để doanh nghiệp, sở sản xuất, làng nghề hộ nông dân tham gia, giới thiệu sản phẩm nước nước - Tăng cường việc tổ chức lớp tập huấn đào tạo, nâng cao kỹ năng: tiếp thị, phân phối, nghiên cứu thị trường, quản lý chi tiêu, quản lý nguồn nhân lực cho hợp tác xã, trang trại, doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực nông nghiệp; cam kết ảnh hưởng đến ngành nông nghiệp Việt Nam gia nhập tổ chức quốc tế, biện pháp nâng cao lực cạnh tranh, biện pháp tự vệ cần thiết, vấn đề pháp lý liên quan đến tranh chấp thương mại gia nhập tổ chức quốc tế 3.3.5 Thu hút đầu tư tư nhân tham gia vào trình chuyển dịch CCKTNNN, phát triển nơng thơn Trong q trình chuyển dịch CCKTNNN, ngồi vai trị dẫn dắt, định hướng đầu tư nhà nước cần phải thu hút đầu tư thành phần kinh tế tư nhân sản xuất, kinh doanh nông nghiệp Đây thành phần có vai trị quan trọng phát triển kinh tế cần phải huy động tối đa nguồn lực từ thành phần kinh tế để đẩy nhanh q trình chuyển dịch CCKTNNN, phát triển ngành nơng nghiệp địa bàn huyện Một số giải pháp để thu hút đầu tư tư nhân bao gồm: - Nhà nước cần tạo dựng mơi trường đầu tư thơng thống bao gồm xây dựng sách ưu đãi thuế, lãi suất, để tư nhân vay vốn mở rộng sản xuất, kinh doanh Xây dựng quy hoạch cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi đất đai, cấp chứng nhận sử dụng đất đai, diện tích mặt nước để tư nhân tham gia sản xuất với quy mô lớn - Xây dựng tiêu chuẩn nguyên tắc cung cấp loại dịch vụ công ngành nơng nghiệp; quy mơ hình thức thu hút đầu tư phát triển kết cấu 92 hạ tầng phục vụ phát triển ngành sản phẩm nơng nghiệp (xây dựng, quản lý cơng trình thủy lợi đầu mối kênh dẫn nước) Công bố công khai tiêu chuẩn nguyên tắc để kêu gọi doanh nghiệp, nhà đầu tư tư nhân bỏ vốn đầu tư phát triển hạ tầng nông nghiệp vùng sản xuất tập trung ngành nông nghiệp; Phát triển hình thức đầu tư vào kết cấu hạ tầng có tham gia nhà nước tư nhân (đối tác công tư-PPP) để huy động nguồn lực xã hội cho phát triển, chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp; - Nhà nước cần tiếp tục tăng chi ngân sách cho hoạt động nghiên cứu triển khai nông nghiệp, đồng thời mở rộng hình thức nhà nước kết hợp với tư nhân (các DN có hoạt động kinh doanh nơng nghiệp) nghiên cứu loại công nghệ cho sản xuất phù hợp với điều kiện Việt Nam năm tới, chia lợi ích, rủi ro nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ vào ngành nông nghiệp; - Nhà nước phải tăng cường quản lý loại thị trường về: cung cấp dịch vụ kiểm dịch; quyền sở hữu trí tuệ, vật tư sản xuất, lương thực, thực phẩm thiết loại thị trường khác liên quan đến phát triển ngành nông nghiệp để đảm bảo cạnh tranh công tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư tư nhân vào nông nghiệp - Chuyển dần việc cung cấp số dịch vụ công nhà nước trực tiếp triển khai sang khu vực tư nhân tổ chức xã hội thực để tăng vốn đầu tư tư nhân vào nông nghiệp 3.3.6 Các giải pháp thực chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện thời gian tới - Huyện Củ Chi cần tích cực triển khai nội dung hướng dẫn từ Thành phố tổ chức thực kế hoạch trì nâng cao chất lượng tiêu chí đạt địa bàn huyện Việc hoàn thành tất tiêu chí theo Bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng nông thôn tiêu chí đặc thù TP.Hồ Chí Minh bước khởi đầu, tạo tảng, động lực cho phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn địa bàn huyện Trong giai đoạn tới, với bổ sung, nâng chất tiêu chí theo hướng dẫn từ thành phố Trung ương, 93 huyện Củ Chi cần nhanh chóng nắm bắt, triển khai theo điều kiện cụ thể địa phương để hoàn thành mục tiêu đặt - Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến Chương trình xây dựng nơng thơn biện pháp: Nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền, cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn Nâng cao nhận thức hành động cán bộ, đảng viên nhân dân vai trị nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa trình xây dựng, bảo vệ, phát triển Thành phố Nâng cao nhận thức thực chương trình hoạt động cần tiến hành thường xuyên, xuyên suốt giai đoạn thực chương trình nơng thơn cấp quyền cần tích cực tuyên truyền, phổ biến thông tin đến người dân Thông tin, tuyên truyền sâu rộng nội dung Chương trình xây dựng nơng thơn TP.HCM, tiêu chí, sách, văn Trung ương, Thành phố để cấp, ngành tầng lớp nhân dân tham gia, thực có hiệu quả; Phát huy vai trị chủ thể nơng dân xây dựng nông thôn “dân biết, dân làm, dân giám sát dân hưởng” để tích cực tham gia, hưởng ứng Chương trình xây dựng nơng thơn Thành phố - Thực sách ưu đãi đất đai, thuế, tín dụng nhằm khuyến khích, thu hút nhà đầu tư đến đầu tư sản xuất địa bàn huyện để tạo nhiều việc làm góp phần giải việc làm cho lao động chỗ từ nâng cao tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên - Thực sách hỗ trợ vay vốn ưu đãi từ nguồn quỹ trung ương thành phố cho cá nhân có nhu cầu hỗ trợ sở sản xuất, hộ kinh doanh cá thể có điều kiện chuyển đổi thiết bị, cơng nghệ mở rộng kinh doanh sản xuất đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh để tiếp tục trì, ổn định tạo nhiều việc làm 94 - Phổ biến kinh nghiệm, cách làm hay xã xây dựng nông thôn địa bàn huyện đến địa phương khác toàn thành phố nhằm giúp địa phương hoàn thành tiêu chí, đạt mục tiêu đề - Tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung Bộ tiêu chí xây dựng nơng thơn theo đặc thù vùng nông thôn TP.HCM (nông thôn vùng ven đô thị đặc biệt) theo hướng nâng cao chất lượng tiêu chí, phát triển bền vững - Cơ chế huy động nguồn vốn: Thực đa dạng hóa nguồn vốn huy động để triển khai thực Chương trình xây dựng nơng thơn mới: Sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước đầu tư mới, tu, bảo trì cơng trình sở hạ tầng nội dung xây dựng nông thôn địa bàn xã; Thực lồng ghép nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia; chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn Thành phố; Huy động tối đa nguồn lực địa phương để tổ chức triển khai chương trình toàn nguồn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất có thu tiền sử dụng đất hay cho thuê đất địa bàn; Huy động nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp cơng trình có khả thu hồi vốn trực tiếp; doanh nghiệp vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Thành phố ngân sách Thành phố hỗ trợ sau phần đầu tư hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định pháp luật; Các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện nhân dân xã theo dự án cụ thể; Các viện trợ khơng hồn lại doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước cho dự án đầu tư; Huy động nguồn vốn huy động hợp pháp khác TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương 3, luận văn trình bày số quan điểm chuyển dịch CCKTNNN gắn với xây dựng nông thôn địa bàn huyện giai đoạn đến năm 2025, nhấn mạnh đến vấn đề phát triển nông nghiệp đô thị, đại với sản phẩm có chất lượng cao đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu, chuyển dịch CCKTNNN phải hướng đến phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sức khỏe người 95 Luận văn trình bày phương hướng, mục tiêu chuyển dịch CCKTNNN giai đoạn tới, bao gồm việc phát triển chăn ni loại gia súc có giá trị kinh tế cao, giảm diện tích lúa trồng hiệu thấp sang trồng hoa lan, rau an tồn ni cá kiểng, cá sấu,…Những định hướng gắn với quan điểm phát triển ngành nông nghiệp theo hướng đại mục tiêu xây dựng NTM địa bàn huyện Củ Chi Trên sở đó, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh trình chuyển dịch CCKTNNN gắn với xây dựng NTM địa bàn huyện Củ Chi giai đoạn tới, như: hoàn thiện chế sách, quy hoạch phát triển ngành nơng nghiệp; huy động sử dụng hiệu nguồn lực; tăng cường đầu tư sở hạ tầng; xúc tiến tiêu thụ nông sản; thu hút kinh tế tư nhân tham gia vào sản xuất, kinh doanh nông nghiệp … 96 KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp nhiệm vụ xuyên suốt trình xây dựng phát triển nơng nghiệp theo hướng thị đại Trong bối cảnh q trình thị hóa diễn với tốc độ ngày nhanh làm cho diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm, với xu hướng dịch chuyển sang lĩnh vực phi nông nghiệp, lao động dịch chuyển sang khu vực phi nông nghiệp ngày nhiều nên ảnh hưởng nhiều đến phát triển ngành nông nghiệp Trong giai đoạn tới, ngành nông nghiệp huyện cần tiếp tục hỗ trợ, khuyến khích đầu tư phát triển từ nhiều cấp, ngành Trong đó, việc tiếp tục nâng chất tiêu chí xây dựng nông thôn động lực mạnh mẽ để q trình chuyển dịch CCKT ngành nơng nghiệp diễn nhanh hơn, mang lại nhiều hiệu thiết thực với mục tiêu nâng cao chất lượng sống, thu nhập, giải việc làm cho người dân khu vực nơng thơn Trong điều kiện đó, huyện Củ Chi cần tiếp tục thực chuyển đổi cấu sản phẩm nông nghiệp, ưu tiên sản phẩm giống cây, giống chất lượng cao; tăng diện tích rau sạch, hoa cảnh, cá cảnh Sản xuất nông nghiệp cần kết hợp với du lịch sinh thái để giúp nông dân tăng thu nhập Chuyển từ sản xuất sản phẩm sang sản xuất giống cây, giống để hình thành trung tâm tạo giống; thực đồng chương trình khí hóa, tự động hóa sản xuất nơng nghiệp Phát triển nông nghiệp đô thị bền vững xu hướng tất yếu q trình thị hóa nơng nghiệp nơng thơn Cùng với quan điểm phát triển ngành nơng nghiệp TP.Hồ Chí Minh thời gian tới giúp cho ngành nông nghiệp huyện Củ Chi định hướng bước phù hợp sở xây dựng chương trình, dự án, kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp địa bàn Theo quan điểm phát triển nông nghiệp thành phố, ngành nông nghiệp huyện Củ Chi giai đoạn tới phát triển theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, áp dụng cơng nghệ mới, mơ hình sản xuất mới, tích cực ứng dụng cơng nghệ sinh học, giới hóa, tự động hóa vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, tăng thu nhập cho người 97 nông dân Phát triển nông nghiệp hướng đến chiều sâu, bước nâng cao suất, chất lượng nông sản, đảm bảo tiêu chuẩn cho xuất Trong chuyển dịch CCKTNNN, chủ yếu chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt Trong ngành trồng trọt, tiếp tục xu hướng giảm trồng có hiệu kinh tế thấp lúa chuyển sang trồng có hiệu cao rau, hoa lan, kiểng,…Trong chuyển dịch CCKT ngành nông nghiệp ưu tiên sử dụng loại giống trồng, vật ni có chất lượng tốt, kiểm nghiệm để đảm bảo sản phẩm nông nghiệp đạt chất lượng cao, đồng nhất, đáp ứng yêu cầu thị trường tiêu thụ Sản xuất nông nghiệp xác định phải kết hợp với du lịch để nâng cao thu nhập người nông dân Đây hướng đúng, phát huy hiệu thời gian qua địa bàn huyện Củ Chi Quan điểm phát triển ngành nông nghiệp chuyển dịch CCKTNNN thành phố Hồ Chí Minh phù hợp cho huyện ngoại thành có kinh tế nơng nghiệp phát triển Cũng theo quy hoạch phát triển chung thành phố, huyện Củ Chi cụ thể hóa thành mục tiêu phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo định hướng phát triển chung Mặc dù, chiếm tỷ trọng khiêm tốn cấu kinh tế huyện Củ Chi với lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội sở hạ tầng nông nghiệp hồn chỉnh, ngành nơng nghiệp xem mạnh để nâng cao đời sống người dân nông thôn địa bàn huyện Thu nhập người nông dân địa bàn huyện tăng lên đáng kể sau trình thực chuyển dịch CCKTNNN theo hướng nông nghiệp đô thị gắn với xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2015, giúp thu hẹp khoảng cách thu nhập mức sống khu vực thành thị nơng thơn Do đó, giai đoạn tới, việc xác định ưu tiên đầu tư vào ngành nông nghiệp tiếp tục thúc đẩy kinh tế - xã hội huyện phát triển nhanh chóng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Tất Thắng, 2006 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Bùi Tất Thắng, 2011 Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế trong xây dựng nông thôn Xã hội học, số 4(116), tr.22 – 30 Bùi Văn Sáu, 2002 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp – nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Vĩnh Long Luận án tiến sĩ Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Cục Thống kê TP.Hồ Chí Minh, 2014 Niên giám thống kê 2013 Tp.Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê Cục Thống kê TP.Hồ Chí Minh Thơng tin số liệu thống kê năm 2011 đến2015 Đảng huyện Củ Chi, 2010 Văn kiện đại hội Đảng huyện Củ Chi nhiệm kỳ 2010 – 2015 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1960 Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Cộng sản Việt Nam, 1976 Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng Cộng sản Việt Nam, 1982 Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1987 Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991 Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996 Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001 Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006 Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011 Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX 16 Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung, 2012 Chương trình nơng thơn Việt Nam số vấn đề đặt kiến nghị Phát triển kinh tế, số 262, tr.3-10 17 Hoàng An Quốc, 2009 Chuyển đổi cấu ngành kinh tế địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Việt Nam hội nhập khu vực giới TP.HCM: NXB Thanh Niên 18 Lê Thanh Liêm cộng sự, 2009 Quy hoạch phát triển nông nghiệp đô thị thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 định hướng 2025 19 Nguyễn Minh Trí, 2013 Giám sát đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia “ Xây dựng nông thôn mới” – Nghiên cứu trường hợp huyện Củ Chi, TP.HCM Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Kinh tế TP.HCM 20 Phòng Kinh tế huyện Củ Chi, 2012 Số liệu báo cáo giai đoạn 2006-2012 21 Quyết định số 13 /2013/QĐ-UBND ban hành Quy định khuyến khích chuyển dịch cấu nơng nghiệp đô thị địa bàn thành phố giai đoạn 2013 – 2015 22 Quyết định số 13/2011/QĐ-UBND ngày 09 tháng năm 2011 Ủy ban nhân dân thành phố Chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị địa bàn thành phố giai đoạn 2011 – 2015 23 Quyết định số 14 /2011/QĐ-UBND UBND huyện Củ Chi – TP.Hồ Chí Minh phê duyệt Chương trình Chuyển dịch cấu nơng nghiệp địa bàn huyện Củ Chi giai đoạn 2011 – 2015 24 Quyết định số 15/2011/QĐ-UBND ngày 18 tháng năm 2011 Ủy ban nhân dân thành phố việc ban hành Chương trình mục tiêu xây dựng nơng thơn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2010 – 2020 25 Quyết định số 2589/QĐ-UBND duyệt Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm đầu kỳ đầu (2011-2015) huyện Củ Chi 26 Quyết định số 2631/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 27 Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020; 28 Quyết định số 97/2006/QĐ-UBND phê duyệt Chương trình Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố giai đoạn 2006 – 2010 29 Sở Nông nghiệp phát triển nông thơn TP.Hồ Chí Minh, 2015 Báo cáo tổng kết, đánh giá việc thực chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011 – 2015 TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 30 Trần Tiến Khai, 2015 Phát triển nông thơn bền vững cho Việt Nam: Nhìn từ lý thuyết kinh nghiệm quốc tế TP.Hồ Chí Minh: NXB Kinh tế TP.Hồ Chí Minh 31 Trương Thị Minh Sâm cộng sự, 2002 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng nơng thơn ngoại thành TP.Hồ Chí Minh TP.HCM: NXB Khoa học xã hội 32 Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi, 2013 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện năm 2013, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 Củ Chi, tháng 12 năm 2013 33 Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi, 2014 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện năm 2014, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 Củ Chi, tháng 12 năm 2014 34 Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi, 2015 Báo cáo tình hình thực kinh tế xã hội tháng 4; tháng đầu năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm tháng 5/2015 Củ Chi, tháng 05 năm 2015 35 Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi, 2015 Báo cáo kết thực tiêu chí huyện nông thôn 2015 huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh Củ Chi, tháng 03 năm 2015 36 Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi, 2015 Danh sách xã đạt chuẩn nông thôn thuộc huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh Củ Chi, tháng 03 năm 2015 37 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, 2014 Cơ cấu chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Việt Nam 10 năm vừa qua Trung tâm Thông tin – Tư liệu, Số 6, Tr.1-40 DANH MỤC CÁC WEBSITE http://123.30.190.43/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic=1 91&subtopic=279&leader_topic=688&id=BT5111452064 (Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam) http://ccptnt.com/ (Chi cục Phát triển nơng thơn TP.Hồ Chí Minh) http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/home (Cục Thống kê TP.Hồ Chí Minh) http://nongthonmoi.gov.vn/Pages/TrangChu.aspx (Cổng thơng tin điện tử Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2010 – 2020) http://www.longkhanh-dongnai.gov.vn/activity_information (Cổng thông tin Ủy ban nhân dân thị xã Long Khánh – Đồng Nai) http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/default.aspx (Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn TP.Hồ Chí Minh) http://cuchi.hochiminhcity.gov.vn/default.aspx (Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi) http://binhchanh.hochiminhcity.gov.vn/Pages/default.aspx (Ủy ban Nhân dân huyện Bình Chánh – TP.HCM) http://www.hocmon.hochiminhcity.gov.vn/default.aspx (Ủy ban Nhân dân huyện Hóc Mơn – TP.Hồ Chí Minh) PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giá trị sản xuất ngành kinh tế địa bàn huyện Củ Chi theo giá cố định 1994 Đơn vị: Tỷ đồng Ngành 2006 2007 800.0 2009 2010 829.8 2011 2012 NN 667.2 983.9 1,053.8 1,137.5 CN - XD 954.6 1,511.5 1,917.7 2,315.7 4,511.2 5,673.7 6,187.7 TM - DV 625.9 2,995.6 Tổng số 737.4 2008 737.8 1,074.4 1,443.4 1,752.3 2,628.3 2,247.7 2,986.7 3,792 4,588.8 7,247.5 9,355.7 10,320.8 Nguồn: Số liệu báo cáo phòng Kinh tế huyện Củ Chi giai đoạn 2006-2012 Phụ lục 2: Giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp theo giá cố định 1994 Đơn vị: Tỷ đồng 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Trồng trọt 324.3 337.7 326.4 325.3 369 364.6 377.7 Chăn nuôi 239.5 276.5 336.8 360.1 433.9 492.1 555.1 Dịch vụ NN 85.4 88.5 104.0 110.4 128.9 140.2 142.2 Lâm nghiệp 12.0 11.8 11.2 11.6 13.8 13.7 14.8 6.0 22.9 21.6 22.4 38.4 43.2 47.8 667.2 737.4 800.0 829.8 Ngành Thủy sản Nông nghiệp 983.9 1,053.8 1,137.5 Nguồn: Số liệu báo cáo phòng Kinh tế huyện Củ Chi từ 2006-2012 Phụ lục 3: Giá trị sản xuất ngành kinh tế theo giá hành Đơn vị: Tỷ đồng Ước Ngành 2006 2010 2011 2012 2013 2014 2015 983.9 1,341.1 1,588.5 1,941.3 5,942 6,401.6 1,826 4,511 10,485 26,877 34,72 7,488.8 41,745.6 1,515 1,752 3,219.7 3,963.0 4,951.9 6,633 22,661.2 4,984 7,247 12,049 16,036 33,771 47,29 6 1,642 NN CN - XD TM - DV Tổng số 70,808 Nguồn: Tính tốn từ số liệu phòng Kinh tế huyện Củ Chi Phụ lục 4: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế địa bàn huyện Củ Chi (%) 200 200 200 200 201 201 201 201 NN 33.0 26.5 20.2 17.6 13.6 11.1 9.9 5.7 12.6 9.0 CN - XD 36.6 47.6 51.1 50.6 62.2 62.1 65.4 79.6 73.4 59.0 TM - DV 30.4 25.9 28.7 31.7 24.2 26.7 24.7 14.7 14.0 32.0 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Ngành 201 Ước 2015 Nguồn: Tính tốn từ số liệu phịng Kinh tế huyện Củ Chi Phụ lục 5: Giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp huyện Củ Chi theo giá hành Đơn vị: Tỷ đồng Trồng trọt 798.3 368.9 464.0 527.4 623.2 1,818.3 Ước 2015 1,875.7 Chăn nuôi 589.7 433.9 626.3 775.2 1,001.7 3,054.2 3,392.8 Lâm nghiệp 29.6 13.8 17.4 20.7 23.3 65.4 68.5 Thủy sản 14.8 38.4 55.0 66.7 87.4 219.9 230.5 Ngành 2006 2010 2011 2012 2013 2014 Dịch vụ NN Tổng số 210.3 128.9 178.4 198.6 205.8 784.3 834.8 1,642.6 983.9 1,341.1 1,588.5 1,941.2 Nguồn: Số liệu báo cáo huyện Củ Chi 5,942.0 6,401.6 Phụ lục 6: Cơ cấu giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp huyện Củ Chi (%) 2007 Ước Ngành 2006 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Trồng trọt 48.6 45.8 40.8 39.2 37.5 34.6 33.2 32.1 30.6 29.3 Chăn nuôi 35.9 37.5 42.1 43.4 44.1 46.7 48.8 51.6 51.4 53.0 Lâm nghiệp 1.8 1.6 1.4 1.4 1.4 1.3 1.3 1.2 1.1 1.1 Thủy sản 0.9 3.1 2.7 2.7 3.9 4.1 4.2 4.5 3.7 3.6 DVNN 12.8 12.0 13.0 13.3 13.1 13.3 12.5 10.6 13.2 13.0 Tổng cộng 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 2015 Nguồn: Tính tốn từ Số liệu báo cáo phịng Kinh tế huyện Củ Chi Phụ lục 7: Số liệu tổng hợp từ báo UBND huyện Củ Chi Dân số Thu ngân sách Chi ngân sách Tỷ lệ hộ nghèo Thu nhập bình quân Trồng trọt Đơn vị 2006 2010 2014 Người 328,763 355,822 389,049 Đơn vị 2006 2010 2014 Tỷ đồng 377.2 671.1 1,447 Đơn vị 2006 2010 2014 Tỷ đồng 373.3 787.9 1,442 % 3,75 Triệu đồng 16,1 20,3 40,5 Đơn vị 2006 2010 2014 Tổng diện tích Ha 4,166 32,489 37,672 Lúa Ha 20,543 10,445 3,722 Rau an toàn Ha 2,777 2,104 2,156 Cỏ chăn nuôi Ha 850 2,367 2,421 Đậu phộng, bắp Ha 1,800 2,932 2,930 Cao su Ha 3,060 3,841 3,768 Cây ăn lâu năm Ha 2,600 15,212 3,942 Hoa lan Ha 130 165 165 Chăn nuôi Đơn vị 2006 2010 2014 Trâu, bò Con 33,253 55,010 89,333 Heo Con 121,972 159,284 207,113 Gia cầm Con 750,128 64,000 22,000 Nhím Con Trăn Con 220 20,683 20,683 Kỳ đà Con 560 5,900 5,900 Rắn Con 1,056 3,187 3,187 Thủy sản Đơn vị 817 2006 2010 2014 Cá sấu Con 16,500 22,000 26,000 Rùa Con 980 1,750 4,280 Lâm nghiệp Đơn vị 2006 2010 2014 Diện tích Ha 503 503 Rừng đặc dụng Ha 158 158 Rừng kinh tế Ha 345 345 (Nguồn: Tổng hợp từ website http://.cuchi.hochiminh.gov.vn) Phụ lục 8: Thu nhập bình quân người/tháng địa bàn TP.HCM Đơn vị: 1000 đồng 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 Thành thị 987,0 1.266,9 1.564,0 2.359,0 2.899,8 3.807,5 4.120,0 Nông thôn 549,1 726,0 939,0 1.308,0 1.931,3 2.925,1 3,340,0 Nguồn: Niên giám thống kê TP.HCM năm 2014

Ngày đăng: 31/08/2020, 13:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w