TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI XÃ SAN THÀNG, THÀNH PHỐ LAI CHÂU, TỈNH LAI CHÂU

104 53 0
TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI XÃ SAN THÀNG, THÀNH PHỐ LAI CHÂU, TỈNH LAI CHÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG NGUYỄN SINH SÁNG TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MƠI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI XÃ SAN THÀNG, THÀNH PHỐ LAI CHÂU, TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG NGUYỄN SINH SÁNG TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MƠI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI XÃ SAN THÀNG, THÀNH PHỐ LAI CHÂU, TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Môi trường phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Lê Trọng Cúc Hà Nội – Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội ln quan tâm tận tình truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian học tập rèn luyện trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS.Lê Trọng Cúc dành hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tơi q trình thực Luận văn Để hồn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn UBND xã San Thàng, UBND thành phố Lai Châu, phòng Tài ngun Mơi trường, phịng Nơng nghiệp, tập thể Ban đạo xây dựng nông thôn tỉnh Lai Châu, Lãnh đạo Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Lai Châu tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian tài liệu, công tác khảo sát thực địa phục vụ cho q trình nghiên cứu tơi Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè giúp đỡ, ủng hộ chia sẻ khó khăn, thuận lợi tơi suốt trình học tập nghiên cứu./ Hà Nội, tháng 3/2015 Học viên Nguyễn Sinh Sáng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung nghiên cứu Luận văn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân hướng dẫn khoa học GS TS Lê Trọng Cúc Các số liệu kết có Luận văn trung thực; không sử dụng số liệu tác giả khác chưa công bố Hà Nội, ngày 06 tháng 03 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Sinh Sáng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu Đối tượng Phạm vi nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1 Các vấn đề môi trường nông thôn Việt Nam 11 1.2.3 Các vấn đề môi trường nông thôn cấp bách tỉnh Lai Châu 19 1.2.4 Tình hình xây dựng nơng thơn Việt Nam 20 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Địa điểm nghiên cứu 28 2 Thời gian nghiên cứu: từ tháng đến tháng 12 năm 2014; 38 2.3 Đối tượng nghiên cứu: 38 2.4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 39 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.4.2.1 Phương pháp kế thừa: 39 2.4.2.2 Phương pháp thống kê xử lý số liệu: 40 2.4.2.3 Phương pháp tổng hợp, đánh giá so sánh 40 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đánh giá trạng môi trường xã San Thàng, thành Phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu 41 3.1.1 Vấn đề sử dụng nước sinh hoạt 41 3.1.2 Vấn đề nước thải 43 3.1.3 Vấn đề rác thải sinh hoạt 47 3.1.4 Vệ sinh môi trường 53 3.1.5 Ơ nhiễm mơi trường hoạt động nông nghiệp 58 3.1.6 Nhận thức bảo vệ môi trường 60 3.1.7 Tập quán sinh hoạt, sản xuất 62 3.4 Hiện trạng môi trường xã San Thàng, tỉnh Lai Châu theo mơ hình Động lực – Áp lực – Trạng thái – Đáp ứng (DPSIR) 63 3.4.1 Động lực: Gia tăng dân số 66 3.4.2 Sản xuất nông nghiệp 66 3.4.3 Tập quán sinh hoạt, sản xuất 68 3.4.4 Đề xuất giải pháp (Đáp ứng) Error! Bookmark not defined 3.5 Những khó khăn, thách thức việc thực tiêu chí mơi trường tiêu chí xây dựng nơng thơn 69 3.5.1 Đánh giá thực tiêu chí mơi trường tiêu chí quốc gia nơng thơn xã San Thàng 69 3.6 Đề xuất số giải pháp thực tiêu chí mơi trường xây dựng nông thôn xã San Thàng 70 3.6.1 Cấp nước 70 3.6.2 Thoát nước thải vệ sinh môi trường 71 3.6.3 Nâng cao vai trò lực quản lý quan quản lý địa phương 79 3.6.4 Tuyên truyền vận động người dân 80 3.6.5 Xây dựng quy ước bảo vệ môi trường phù với phong tục tập quán 80 Kết luận 81 Kiến nghị 82 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI BCĐ Ban đạo BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt KH Kế hoạch NTM Nông thôn UBND Ủy ban nhân dân QCVN Quy chuẩn Việt Nam VSMT Vệ sinh môi trường HVS Hợp vệ sinh CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa BVTV Bảo vệ thực vật MTQG Môi trường quốc gia BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trường HGĐ Hộ gia đình MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thời kỳ đổi kinh tế nước ta có bước phát triển quan trọng, đặc biệt phải nói đến vai trị to lớn kinh tế nơng nghiệp nông thôn Cho đến nay, bước vào thời kỳ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, nông dân dần có vị trí, vai trị quan trọng Nước ta có 77% dân số sinh sống khu vực nông thôn với cấu ngành nghề chủ yếu sản xuất nông ­ lâm ­ ngư nghiệp, tiểu thu công nghiệp dịch vụ Trong tổng thể kinh tế quốc dân, khu vực nơng thơn mang tính chiến lược, trước mắt cịng nh­ lâu dài Vì vậy, nông thôn chi phối tác động nhiều mặt đến vấn đề môi trường bảo vệ môi trường quốc gia Hiện nay, nông thôn nước ta trình đổi phát triển Cùng với trình phát sinh khơng vấn đề mơi trường mà xúc tính nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường nơng thơn Việt Nam vấn đề có tính cấp bách đòi hỏi phải thực quan tâm sâu vấn đề không dừng lại cảnh báo hay hô hào cách chung chung Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X ban hành Nghị số 26/NQ­TW khẳng định xây dựng nông thôn bước để tiến tới cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 49/QĐ­TTg ban hành tiêu chí quốc gia (bao gồm 19 tiêu chí) nơng thôn Đây sở để đạo xây dưng, thực mơ hình nơng thơn nhằm thực mục tiêu quốc gia nông thôn phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế ­ xã hội đất nước Mục tiêu việc xây dựng nơng thơn ngồi việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân việc bảo vệ mơi trường sinh thái nơi người dân sinh sống quan trọng Trong 19 tiêu chí nơng thơn tiêu chí số 17 tiêu chí mơi trường nơng thơn, nhiên từ triển khai thực hiện, tiêu chí số 17 ln tiêu chí khó thực nhiều địa phương thường không coi trọng tiêu chí khác Trong đó, nhiều vấn đề mơi trường nông thôn vấn đề nan KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xã San Thàng, thành phố Lai Châu tỉnh Lai Châu 12 xã thực chương trình thí điểm xây dựng nông thôn tỉnh Lai Châu Các vấn đề liên quan đến môi trường vệ sinh môi trường xã San Thàng là: + Địa hình xã San Thàng địa hình đồi núi cao bị chia cắt núi hệ thống suối đan xen; + Nguồn nước sinh hoạt người dân chủ yếu nguồn nước mó từ khe núi (chiếm 43,33 %), số hộ sử dụng nước hợp vệ sinh Nước mó sử dụng qua hệ thống lọc (chiếm 6,06 %), chất lượng nước mó không đảm bảo theo Quy chuẩn QCVN 09:2008/BTNMT chất lượng nước sinh hoạt + Hệ thống thu gom xử lý nước thải đơn giản hầu hết khơng có hệ thống thu gom, xử lý, số lượng hộ thải trực tiếp môi trường chiếm 76,07% + Lượng rác sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ hộ dân chiếm 54,81% số hộ vấn, lượng rác thải đổ tùy nơi khơng có biện pháp xử lý chiếm 77,27% + Chăn ni cịn mang tính chất truyền thống, thiếu cơng trình xử lý chất thải từ hoạt động chăn nuôi Đa số hộ dân vấn có truồng trại chăn ni gần với khu nhà + Tỷ lệ hộ gia đình khơng có nhà vệ sinh cịn cao chiếm 23,94% , tỷ lệ tập chung chủ yếu đồng bào dân tộc người H’Mông, người Dao + Đa số hộ gia đình có diện tích canh tác đất dốc lại thiếu hiểu biết kỹ thuật canh tác đất dốc, chủ yếu canh tác dựa kinh nghiệm + Công tác tuyên truyền giáo dục vệ sinh môi trường địa bàn xã chưa trọng Hiểu biết vệ sinh mơi trường đa số người dân xã cịn hạn chế, đặc biết người dân tộc 81 + Tập quán sinh hoạt, sản xuất mang nhiều yếu tố truyền thống, nhiều tập quán không phù hợp có nguy gây vệ sinh mơi trường gây cản trở cho phát triển chung cộng đồng + Các động lực gây cho môi trường xã San Thàng gia tăng dân số, sản xuất nông nghiệp, tập quán sinh hoạt, sản xuất, hạ tầng, thông tin, ngôn ngữ, dịch vụ Kiến nghị ­ Hỗ trợ chế sách phù hợp, thu hút đầu tư cơng trình bảo vệ mơi trường xã, cơng trình cấp nước ­ Thường xun tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường cho bà xã, vận động người dân tham gia tích cực phong trào xây dựng nông thôn mới, bảo vệ môi trường nơi cư trú ­ Hỗ trợ kinh phí đầu tư cơng trình cấp nước, vệ sinh mơi trường thơng qua chương trình, dự án nhằm tạo mơ hình điểm thu hút quan tâm người dân; ­ Xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường phù với phong tục tập quán đại đa số người dân vận động người dân tham gia; ­ Phát huy hiệu công tác đạo ban đạo xây dựng nông thôn xã San Thàng, phối hợp với tổ chức, quan cấp người dân bước thực tiêu chí nông thôn 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Bình (2006), “Đặc trưng vùng nơng thơn cần thiết phải phát triển nông thôn”, Quy hoạch phát triển nông thôn, 194(1), Tr.31­32; Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Bảo vệ môi trường (2005), Luật số 52/2005/QH11, Tr 2, Tr3 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), “Kết thực công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường giai đoạn 2002 ­2007 định hương, giải pháp tăng cường năm tới” Tạp chí bảo vệ môi trường, (số 111); Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, 2005, Giáo trình phát triển nơng thơn, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr.15 – 20; Ban bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X “về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn”; Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông tư 09/2009/TT­BTNMT ngày 11/8/2009 hướng dẫn xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng môi trường theo DPSIR; Lê Thạc Cán, Nguyễn Thượng Hùng, Phạm Bình Quyền, Lâm Minh Triết, Đặng Trung Nhuận, tuyển tập báo cáo khoa học “ Bảo vệ môi trường phát triển bền vững”, Hà Nội, 1995 “Một số đặc điểm trạng xu diễn biến môi trường Thế giới cố gắng tới phát triển bền vững”, Lê Thạc Cán Chương trình KT 02 Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2011, Tr 41 – 54 Lê Văn Khoa, Trần Thiên Cường, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Hải Yến, (2003), Hỏi đáp Tài Nguyên Môi Trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 UBND tỉnh Lai Châu Chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh Lai Châu năm 2013, định hướng 2015 – 2020 11 Bộ NN&PTNT, Báo cáo sơ kết năm thực chương trình NTM Việt Nam, , 2013 12 Ban Chỉ đạo NTM tỉnh Lai Châu, Báo cáo sơ kết năm thực chương trình NTM Lai Châu, , 2013 83 13 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lai Châu (2010), Dự án điều tra chất thải rắn địa bàn tỉnh Lai Châu; 14 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lai Châu (2010, 2012, 2013), Báo cáo trạng môi trường; 84 PHỤ LỤC Phụ lục 1: DỰ BÁO DÂN SỐ XÃ SAN THÀNG NĂM 2015, 2020 Hiện tại, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xã San Thàng 2,1%/năm Tỷ lệ tăng dân số số học tăng từ 0,1% ­ 0,2 % lượng người nhập cư di cư đến xã Theo Kế hoạch phát triển kinh tế ­ xã hội xã, đến năm 2015 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm xuống 2%, đến năm 2020 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm xuống 1,7% giữ tăng dân số học từ 0,1 % ­ 0,2% Tính tốn dân số phát triển năm theo cơng thức (theo nguồn WHO) Nt = N0 (1+ α)t, Trong đó: ­ Nt: dân số năm quy hoạch (2015, 2020); ­ N0: dân số trạng 2013 xã; ­ α: tỉ lệ tăng tự nhiên học hàng năm (tăng tự nhiên 2%, học 0,1%); t: thời gian lũy kế từ 2013 ­2015, t = năm, từ năm 2013 đến năm 2020, thời gian lũy kế t = năm Dự báo dân số xã San Thàng năm 2015, 2020 ­ Năm 2015: Nt = 4081 x (1 + 2% + 0,1 %)2 = 4329 (người) ­ Nam 2020: Nt = 4081 x (1 + 1,7 % + 0,1%)7 = 8854 (người) Phụ lục 2: Mẫu phiếu vấn hộ gia đình PHIẾU ĐIỀU TRA CHO HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN Phiếu điều tra số: Địa bàn điều tra: PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN Tên chủ hộ: Địa chỉ: Bản , xã San Thàng, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu Dân tộc: ; Tuổi: (tuổi); Giới tính: Trình độ văn hóa chủ hộ: Tổng số nhân hộ: 85 PHẦN II: NỘI DUNG PHỎNG VẤN I Tài nguyên nước Hiện nay, nguồn nước Ông/bà sử dụng là? Nước cấp; Nước giếng đào, khoan; Nước mó; Nguồn khác Ơng/bà sử dụng khoảng bao nhiêm m3/ngày? m3/ngày Lượng nước sử dụng có đủ cho sinh hoạt khơng? Đủ; Khổng đủ Thời điểm thiếu nước: khoảng tháng tháng .hàng năm Vào khoảng tháng đến Nguồn cung cấp nước so với trước có khác khơng? ­ Cách năm: ; ­ Cách năm: .; ­ Cách 10 năm: Nước sử dụng vào mục đích gì? Sinh hoạt; Chăn ni; Sản xuất kinh doanh; Tất II Tài nguyên đất Diện tích đất canh tác gia đình: ha, đất ruộng, nương ha; đất khác: Hình thức canh tác? Quảng canh; Thâm canh; Du canh Đất canh tác Ông/bà có phần % đất dốc? % Gia đình có biện pháp cải tạo đất sau sử dụng khơng? Có, biện pháp cải nào: .; Khơng 86 Gia đình có sử dụng phân bón nơng nghiệp khơng? Có; Khơng Gia đình có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nơng nghiệp khơng? Khơng; Có Sản lượng trồng canh tác đất tăng hay giảm so với năm trước? Tăng; Giảm, nguyên nhân - Theo Ông/bà nguyên nhân giảm suất do? Chất lượng đất suy giảm; Thiếu nước; Kỹ thuật canh tác; Thiên tai, dịch bệnh; Khác: Có quan chức đến hướng dẫn gia đình Ơng/bà kỹ thuật canh tác khơng? Có, tên quan: ; Không III Các vấn đề vệ sinh - môi trường III.1 Khơng khí - tiếng ồn Theo Ơng/bà mơi trường khơng khí nơi Ơng/bà sinh sống, làm việc có lành không? Trong lành; Không lành Gia đình Ơng/bà có thường xun đốt phế phẩm nơng nghiệp hay khơng? Có Khơng Tiếng ồn, độ rung khu vực sinh sống có ảnh hưởng nào? Không ảnh hưởng; Ảnh hưởng nhẹ; Ảnh hưởng nhẹ III.2 Nước Nguồn nước dùng cho sinh hoạt gia đình có lọc qua hệ thống lọc: Lọc máy; Lọc thô sơ; Không lọc Nguồn nước gia đình ta sử dụng cho ăn uống có gặp vấn đề về? 87 Không gặp vấn đề Vị khác Mùi Nước thải gia đình có thu gom xử lý khơng? Có, xử lý phương pháp: ; Không, nước thải đổ vào: Hệ thống cống thải chung bản/xã; Thải trực tiếp môi trường, lý do: Chất lượng nước sơng, suối, ao, hồ gần nhà: Tốt ; Bình thường; Không tốt III.3 Rác thải - Chất thải rắn Trong gia đình Ơng/bà loại rác thải sinh hoạt thải trung bình ngày ước khoảng: < kg; – kg; > kg Rác thải sinh hoạt thải Ơng/bà có thu gom khơng? Có, lần/tuần: Khơng Rác thải sinh hoạt gia đình đổ đâu? Hố rác riêng gia đình; Đổ rác tùy nơi; Đổ rác bãi rác chung Bản; Gia đình Ông/bà xử lý rác thải sinh hoạt nào? Đốt; Chôn lấp chỗ; Hợp đồng với Công ty thu gom xử lý; Khơng có biện pháp xử lý Chất thải từ hoạt động chăn ni có thu gom xử lý khơng? Có, Xử lý phương pháp .; Không, thải đổ vào hệ thống cống thải chung bản/xã; Thải trực tiếp môi trường Cơ quan quản lý địa phương có thường xun đơn đốc nhắc nhở việc vệ sinh môi trường xung quanh khơng? Có, .lần/năm; Khơng 88 IV Đa dạng sinh học Gia đình Ơng/bà thường xun rừng khơng? Thường xun, lần/tuần Khơng Gia đình Ơng/bà vào rừng để làm gì? Kiếm củi; Kiếm rau, củ, quả, thuốc Bẫy chim, thú Tất Rừng khu vực gia đình Ơng/bà sinh sống có bị suy giảm chất lượng so lương so với năm trước? Tăng Giữ nguyên Giảm III.4 Vệ sinh môi trường Kiểu nhà vệ sinh gia đình Ơng/bà sử dụng là: Tự hoại; Hố xí ngăn Loại khác Khơng có Nhà vệ sinh chồng trại ni chăn ni gia đình Ơng/Bà cách xa khu nhà nào? Nhà vệ sinh tách riêng chuồng trại liền kề khu nhà ở; Chuồng trại tách riêng nhà vệ sinh liền kề khu nhà ở; Cả nhà vệ sinh, Chuồng liền kề khu nhà ở; Cả nhà vệ sinh chuồng trại xa tách riêng khu nhà Chất thải từ nhà vệ sinh, khu chăn nuôi đổ vào? Cống thải chung bản/xã; Ao, suối; Bể tự hoại/hố biogas; Ngấm xuống đấy; Khác Gia đình thường xuyên sử dụng loại phân bón nào? Khơng dùng; Phân ngun chất khơng ủ; Phân hóa học; Phân ủ; Phân vi sinh; Phân khác Gia đình có thường xun phải nhờ đến giúp đỡ y tế không? 89 Khơng; Có, bình qn: lần/năm ­ Các loại bệnh thường xuyên xảy gia đình?bao nhiêu người năm? V Nhận thức bảo vệ môi trường xây dựng nơng theo tiêu trí quốc gia xây dựng nông thôn Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có gây nhiễm mơi trường khơng? Có; Khơng Nước thải từ sinh hoạt có gây nhiễm mơi trường khơng? Có; Khơng Phế, phụ phẩm nơng nghiệp có gây nhiễm mơi trường khơng? Có; Khơng Dân cư tâp trung xung quanh bãi rác tập trung có thường hay mắc bệnh khơng? Có Khơng Hiểu khái niệm mơi trường Có hiểu Không hiểu Kể tên nguồn gây ô nhiễm môi trường? Biết Luật, Nghị định bảo vệ môi trường không? Biết rõ Biết không rõ Không Theo ông (bà) làm để cải thiện mơi trường? Có nhận thức Thu gom chất thải Quản lý nhà nước Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Canh tác đất dốc không kỹ thuật thường gặp phải vấn đề gì? 10 Phá rừng có ảnh hưởng đến sống? 90 11 Vai trò rừng sống Ông/bà? 12 Ơng/bà có biết chương trình xây dựng NTM xã khơng? Có; Khơng 13 Ơng bà nhận thức thơng tin VSMT từ đâu? Sách, báo, TV Khu dân cư Đài phát địa phương Từ phong trào tuyên truyền cổ động 14 Tại địa phương, Ơng/bà có thường xun tun truyền, giáo dục pháp luật BVMT, xây dựng NTM không? Thường xuyên, khoảng .lần/năm Chưa lần 15 Sự tham gia Ơng/bà chương trình VSMT xây dựng NTM? Tích cực; Bình thường; Khơng tham gia VI Kiến nghị đề xuất: Xin chân thành cảm ơn! Lai Châu, ngày Người vấn tháng Người vấn Nguyễn Sinh Sáng Ghi chú: Đánh dấu “X” vào thông tin mà Ông (bà) đồng ý 91 năm 2014 Phụ lục 3: Một số hình ảnh xã San Thàng 92 93 94 95

Ngày đăng: 02/07/2020, 16:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHAN ĐỀ: TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI XÃ SAN THÀNG, THÀNH PHỐ LAI CHÂU, TỈNH LAI CHÂU

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan