1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất các hành lang đa dạng sinh học nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại các tỉnh miền núi phía bắc việt nam

77 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 4,82 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Chương trình đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đồng ý Khoa Đào tạo sau đại học, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đề xuất hành lang đa dạng sinh học nhằm thích ứng với biền đổi khí hậu tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam.” Trong q trình hoàn thành luận văn, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, giáo, tổ chức, cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn thầy giáo TS Vũ Tiến Thịnh thầy giáo TS Đồng Thanh Hải giúp đỡ hướng dẫn trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lý tài nguyen rừng Môi trường động viên, giúp đỡ nhiệt tình dẫn nhiều ý kiến chun mơn quan trọng, giúp nâng cao chất lượng luận văn Qua đây, xin cảm ơn tạo điều kiện nhà quản lý, cán công nhân viên chức Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hà Giang Cục Đa dạng sinh học bảo tồn - Bộ Tài ngun Mơi trường q trình thu thập tài liệu nghiên cứu thực đề tài Tôi xin cảm ơn tác giả tài liệu mà đề tài sử dụng Cảm ơn gia đình người thân giúp đỡ mặt tinh thần vật chất suốt trình thực đề tài Mặc dù thân có nhiều cố gắng q trình thực đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến quý báu để luận văn hồn thiện Cuối cùng, tơi xin cam đoan kết quả, số liệu trình bày luận văn trung thực, khách quan Các hình ảnh minh họa luận văn tác giả Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Lương Long ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận việc thành lập hành lang đa dạng sinh học nhằm thích ứng giảm nhẹ với biến đổi khí hậu 1.1.1 Hành lang đa dạng sinh học gì? 1.1.2 Tầm quan trọng việc thành lập hành lang đa dạng sinh học 1.1.3 Các loại hình hành lang đa dạng sinh học 1.1.4 Vai trị lợi ích hành lang đa dạng sinh học 1.1.5 Phương pháp tiếp cận thiết kế hành lang ĐDSH 1.2 Thực tiễn thành lập hành lang đa dạng sinh học Việt Nam giới 11 1.2.1 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới đa dạng sinh học Việt Nam 11 1.2.2 Các hành lang thành lập nhiều nơi giới 12 1.2.3 Hành lang đa dạng sinh học Việt Nam: 14 Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Ảnh hưởng Biến đổi khí hậu tới Đa dạng sinh học nhu cầu kết nối khu bảo vệ theo vùng sinh thái khu vực nghiên cứu 25 3.1.1 Ảnh hưởng cuả Biến đổi khí hậu tới ĐDSH vùng Đông Bắc 25 iii 3.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên tài nguyên sinh vật 25 3.1.1.2 Hệ thống khu RĐD vùng Đông Bắc 26 3.1.1.3 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới Khu RĐD quan trọng vùng Đông Bắc yêu cầu kết nối khu RĐD hệ thống hành lang ĐDSH30 3.1.2 Ảnh hưởng Biến đổi khí hậu tới ĐDSH vùng Tây Bắc 33 3.1.2.1 Đặc điểm tự nhiên tài nguyên sinh vật 33 3.1.2.2 Hệ thống khu RĐD vùng Tây Bắc 33 3.1.2.3 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới Khu RĐD vùng Tây Bắc yêu cầu kết nối khu RĐD hệ thống hành lang ĐDSH 36 3.2 Đề xuất hành lang đa dạng sinh học thích ứng với Biến đổi khí hậu khu vực vùng núi phía Bắc Việt Nam 40 3.2.1 Thông tin chung hệ thống hành lang khu vực nghiên cứu 40 3.2.2 Hệ thống hành lang núi đá Đông Bắc 41 3.2.2.1 Thông tin chung 41 3.2.2.2 Hành lang đa dạng sinh học Na Hang – Ba Bể 46 3.2.2.3 Hành lang đa dạng sinh học Na Hang - Bắc Mê 48 3.2.2.4 Hành lang đa dạng sinh học Bắc Mê – Khau Ca 51 3.2.2.5 Hành lang đa dạng sinh học Bắc Mê - Du Già 53 3.2.2.6 Hành lang đa dạng sinh học Khau Ca - Du Già 55 3.2.3 Hệ thống hành lang núi đá Tây Bắc 57 3.2.3.1 Thông tin chung 57 3.2.3.2 Hành lang đa dạng sinh học Cúc Phương – Ngọc Sơn – Ngổ Luông 60 3.2.3.3 Hành lang đa dạng sinh học Pù Luông - Ngọc Sơn - Ngổ Lng Hang Kia - Pà Cị 61 3.3 Mức độ ưu tiên hành lang đa dạng sinh học khu vực định hướng quản lý, vận hành 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa BĐKH Biến đổi khí hậu ĐDSH Đa dạng sinh học ĐTQH Điều tra quy hoạch IPPC Ủy ban quốc tế Biến đổi khí hậu KBT Khu bảo tồn KBTLVSC Khu bảo tồn loài sinh cảnh KBVCQ Khu bảo vệ cảnh quan KDTTN Khu dự trữ thiên nhiên KH Khoa học KRNCTNCKH Khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học NXB Nhà xuất QĐ Quyết định RĐD Rừng đặc dụng VQG Vườn quốc gia v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Thông tin Khu RĐD vùng Đông Bắc 27 3.2 Đánh giá mức độ ưu tiên kết nối khu RĐD quan trọng vùng 30 Đông Bắc 3.3 Thông tin Khu RĐD vùng Tây Bắc 35 3.4 Đánh giá mức độ ưu tiên kết nối khu RĐD quan trọng vùng 37 Tây Bắc 3.5 Thơng tin tóm tắt hệ thống hành lang khu vực nghiên cứu 40 3.6 Danh sách Khu rừng đặc dụng nằm hệ thống hành lang núi 43 đá Đông Bắc 3.7 Danh sách hành lang đa dạng sinh học hệ thống hành lang 44 núi đá Đông Bắc 3.8 Hiện trạng sử dụng đất hành lang ĐDSH Na Hang – Ba Bể 46 3.9 Hiện trạng sử dụng đất hành lang ĐDSH Na Hang - Bắc Mê 49 3.10 Hiện trạng sử dụng đất hành lang ĐDSH Bắc Mê – Khau Ca 51 3.11 Hiện trạng sử dụng đất hành lang ĐDSH Bắc Mê - Du Già 53 3.12 Hiện trạng sử dụng đất hành lang ĐDSH Khau Ca - Du Già 55 3.13 Danh sách Khu rừng đặc dụng nằm hệ thống hành lang núi 58 đá Tây Bắc 3.14 Danh sách hành lang đa dạng sinh học hệ thống hành lang 59 núi đá Tây Bắc 3.15 Hiện trạng sử dụng đất hành lang ĐDSH Cúc Phương – Ngọc 60 Sơn – Ngổ Luông 3.16 Hiện trạng sử dụng đất hành lang ĐDSH Pù Luông – Ngọc Sơn 62 – Ngổ Luông - Hang Kia – Pà Cò 3.17 Mức độ ưu tiên hành lang đa dạng sinh học miền núi phía Bắc Việt Nam định hướng cho hoạt động quản lý 64 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 1.1 Các kiểu hành lang đa dạng sinh học 3.1 Bản đồ khu RĐD vùng Đông Bắc 27 3.2 Bản đồ đánh giá mức độ ưu tiên kết nối khu RĐD quan trọng 32 vùng Đông Bắc 3.3 Bản đồ khu RĐD vùng Tây Bắc 34 3.4 Bản đồ đánh giá mức độ ưu tiên kết nối khu RĐD quan 39 trọng vùng Tây Bắc 3.5 Bản đồ hệ thống hành lang ĐDSH núi đá Đông Bắc 45 3.6 Bản đồ hành lang ĐDSH Ba Bể - Na Hang 47 3.7 Bản đồ hành lang ĐDSH Na Hang - Bắc Mê 50 3.8 Bản đồ hành lang ĐDSH Bắc Mê – Khau Ca 52 3.9 Bản đồ hành lang ĐDSH Bắc Mê – Du Già 54 3.10 Bản đồ hành lang ĐDSH Khau Ca – Du Già 56 3.11 Bản đồ hệ thống hành lang ĐDSH núi đá Tây Bắc 59 3.12 Bản đồ hành lang ĐDSH Cúc Phương – Ngọc Sơn – Ngổ Luông 61 3.13 Bản đồ hành lang ĐDSH Pù Lng – Hang Kia – Pà Cị 63 ĐẶT VẤN ĐỀ Đa dạng sinh học (ĐDSH) sở sống để tạo dựng nên phồn vinh loài người Việt Nam giống dân tộc hành tinh này, 54 cộng đồng dân tộc anh em sống lãnh thổ Việt Nam qua bốn nghìn năm dựng nước giữ nước sớm biết lựa chọn, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, có ĐDSH Tuy nhiên, người gây tác động làm biến đổi cách sâu sắc hệ sinh thái, nhiều loài bị tuyệt chủng du nhập nhiều loài ngoại lai xâm hại ảnh hưởng lớn đến quyền lợi thịnh vượng hệ mai sau Trong trình phát triển, người tạo nhiều nguồn gen quý, làm nhiều nguồn gen khó phục hồi Nhận thức vai trò ý nghĩa to lớn ĐDSH đời sống vật chất tinh thần loài người, đồng thời ý thức nguyên nhân sâu xa nguyên nhân trực tiếp dẫn đến suy thoái ĐDSH, nhiều nước giới có nỗ lực nhằm trì bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên ĐDSH mình, có việc xây dựng hệ thống vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên - hình thức bảo tồn chỗ (in-situ) Mặc dù vậy, phần lớn hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên tồn cách độc lập không kết nối với khu vực khác, bao gồm khu bảo tồn khu vực không thuộc hệ thống khu bảo tồn có tính ĐDSH cao Bên cạnh đó, dân số ngày càng, nên hoạt động bảo tồn không tránh khỏi việc cần phải quan tâm đến bên liên quan, có cộng đồng địa phương sinh sống khu vực lân cận bên khu bảo tồn khu vực khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nhiều biến đổi khí hậu Theo dự báo biến đổi khí hậu làm cho trận bão Việt Nam thường xuyên xảy với mức độ tàn phá nghiêm trọng Ðường bão dịch chuyển phía nam mùa bão dịch chuyển vào tháng cuối năm Lượng mưa giảm mùa khô (VII - VIII) tăng mùa mưa (IV - XI); mưa lớn thường xuyên gây lũ đặc biệt lớn xảy thường xuyên miền Trung Nam Hạn hán xảy hàng năm hầu hết khu vực nước Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,10oC/thập kỷ Mực nước biển có khả dâng cao 1m vào cuối kỷ, lúc Việt Nam 12% diện tích đất đai, nơi cư trú 23% dân số Với hệ sinh thái cạn, tác động BĐKH tới đa dạng sinh học chủ yếu thông qua biến đổi nhiệt độ lượng mưa Sự biến đổi có tác động mạnh tới lồi có biên độ sinh thái hẹp có khả di chuyển Nhóm lồi đặc hữu có vùng phân bố hẹp nhóm loài nhạy cảm với BĐKH Khi yếu tố sinh thái thay đổi, để tồn loài nhạy cảm phải dịch chuyển vùng phân bố tới khu vực có điều kiện sinh thái phù hợp Tuy nhiên khu rừng đặc dụng Việt Nam bị cách ly chia cắt mạnh, hạn chế khả dịch chuyển vùng phân bố loài nhạy cảm Cho đến nay, bên cạnh việc xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên, nhiều nước giới khu vực quan tâm đến việc thiết lập hệ thống hành lang kết nối khu với nhằm tăng cường khả bảo tồn ĐDSH Các khu vực kết nối (hành lang xanh hành lang ĐDSH) có vai trị quan trọng việc ngăn chặn giảm thiểu tình trạng chia cắt sinh cảnh hệ sinh thái, di chuyển di cư tương tác loài, đồng thời góp phần vào hoạt động sinh kế cộng đồng địa phương thích ứng với biến đổi khí hậu Với lợi ích nhiều mặt hành lang đa dạng sinh học, việc nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn việc thiết lập hành lang đa dạng sinh học cho khu rừng đặc dụng (RĐD) Việt Nam nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu cấp thiết, tiến hành thực luận văn: “Nghiên cứu đề xuất hành lang đa dạng sinh học nhằm thích ứng với biền đổi khí hậu tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam.” Kết đề tài góp phần giảm nhẹ tác động tiêu cực biến đổi khí hậu chia cắt sinh cảnh đến tính đa dạng sinh học hệ sinh thái miền núi phía bắc Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận việc thành lập hành lang đa dạng sinh học nhằm thích ứng giảm nhẹ với biến đổi khí hậu 1.1.1 Hành lang đa dạng sinh học gì? Cho tới có nhiều định nghĩa liên quan đến hành lang đa dạng sinh học Dưới số định nghĩa thường gặp hành lang đa dạng sinh học: Theo quan điểm trước hành lang đa dạng sinh học hiểu đường giúp tăng cường tốc độ phát tán sinh vật vùng (Perault and Lomolino, 2000) Walker and Craighead (1997) định nghĩa hành lang khơng gian giúp lồi động vật có phân bố rộng di chuyển, lồi thực vật phát tán trinh trao đổi vật chất di truyền diễn ra, nơi quần thể di chuyển đối phó với sư biến đổi môi trường, thảm họa tự nhiên lồi bị đe dọa bổ sung từ khu vực khác Theo Sole and Gilpin (1991) hành lang nhân tố cảnh quan kết nối sinh cảnh tự nhiên bị chia cắt có chức tạo điều kiện thuận lợi cho di chuyển loài sinh vật Anderson (2006) đưa khái niệm hành lang sau: Hành lang khơng gian kết nối lồi, hệ sinh thái trình sinh thái trì phục hồi quy mô khác Tác giả cho hành lang công cụ quan trọng tiếp cận bảo tồn quy mô lớn 1.1.2 Tầm quan trọng việc thành lập hành lang đa dạng sinh học Suy thoái đa dạng sinh học diễn toàn cầu với tốc độ quy mô chưa thấy Tự năm 1945 đến 1990, khoảng 20 triệu km2 – gần 17% thảm thực vật trái đất bị suy thoái (WRI 1992: 112) Mất sinh cảnh chia cắt sinh cảnh mối đe dọa tới đa dạng sinh học (Anderson & Jenkins, 2006; IUCN, 2006) gây nhiều nguyên nhân khác Với mở rộng hoạt động sản xuất nông nghiệp, phát triển sở hạ tầng, thị hóa, chặt rừng khai thác mỏ, sinh cảnh tự nhiên bị thu hẹp lại tới mức bị cô lập đảo bị bao bọc xung quanh cảnh quan bị tác động khác Người ta ước tính khai thác gỗ chuyển đổi sinh cảnh làm độ che phủ rừng tồn giới giảm 20%, vài hệ sinh thái rừng – rừng nhiệt đới khô - biến (UNDP/UNEP/World Bank/WRI 2000) Bên cạnh biến đổi khí hậu làm gia tăng mức độ chia cắt sinh cảnh ảnh hưởng chia cắt sinh cảnh tăng mối nguy hiểm tới khu hệ động thực vật Hơn nửa rặng san hô giới bị đe dọa nặng nề từ việc khai thác cá mang tính hủy diệt, nhiễm nóng lên trái đất (Hughes cs., 2003) Chia cắt sinh cảnh xem chuyển đổi diện rộng mà vùng sinh cảnh liên tục chuyển thành mảnh nhỏ bị chia cắt nhau, trình hạn chế mối liên hệ quần thể động, thực vật vùng rộng lớn Các lồi có kích thước quần thể nhỏ bị cô lập dễ bị tuyệt chủng gây yếu tố thối hóa giao phối gần biến động môi trường Chia cắt sinh cảnh dẫn tới hậu sau:  Tiêu diệt suy giảm nghiêm trọng quần thể lồi sinh vật kích thước lớn phân bố rộng, bao gồm nhiều loài thú ăn thịt điển hình;  Thay đổi cấu trúc tồn quần xã sinh học;  Sự biến suy thối sinh cảnh cịn lại thơng qua ảnh hưởng hiệu ứng biên thay đổi vi khí hậu xâm nhập lồi xâm lấn;  Phá vỡ chu trình sinh thái quan trọng hệ sinh thái loài thụ phấn, phát tán hạt, tương tác vật săn mồi mồi chu trình dinh dưỡng Mặc dù khu bảo tồn đóng vai trị quan trọng việc trì đa dạng sinh học, nhiên có nhận thức ngày rộng rãi thân khu bảo tồn không đủ để đảm bảo cho chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học lâu dài Nhiều loài (đặc biệt loài phân bố rộng) sống vùng chia cắt có diện tích q nhỏ Chia cắt sinh cảnh hạn chế chúng 57 3.2.3 Hệ thống hành lang núi đá Tây Bắc 3.2.3.1 Thông tin chung a Mục tiêu lý đề xuất Hệ thống hành lang góp phần bảo tồn giá trị đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng thường xanh núi đá vùng Tây Bắc phần Bắc Trung Bộ Mục tiêu mà hệ thống hành lang hướng tới hỗ trợ loài sinh vật thích ứng với với BĐKH Hệ thống kết nối nhiều khu rừng đặc dụng có giá trị đa dạng sinh học cao BĐKH VQG Cúc Phương, KBT Ngọc Sơn-Ngổ Luông Đây khu rừng đặc dụng chịu nhiều sức ép BĐKH Một hệ thống hành lang chạy dọc theo hướng Đông Nam - Tây Bắc từ khu vực có độ cao so với mặt biển thấp tới khu có độ cao so với mặt biển lớn thuận lợi cho di trú lồi sinh vật điều kiện mơi trường thay đổi Nhiệt độ điểm cuối hệ thống hành lang (KBT Hang Kia – Pà Cò) thấp nhiệt độ trung bình đo điểm đầu hệ thống hành lang (VQG Cúc Phương) 2-3oC Như KBT Hang Kia – Pà Cị đóng vai trị điểm đến loài sinh vật nhạy cảm với biến động môi trường sống cư trú hệ thống hành lang Hệ thống hành lang ngắn, nằm diện tích nhỏ Do tính khả thi việc thiết lập hành lang vùng cao b Mô tả hành lang Hệ thống hành lang góp phần bảo tồn giá trị đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng thường xanh núi đá vùng Tây Bắc phần Bắc Trung Bộ Đây hệ thống hành lang đặc trưng cho vùng núi đá Tây Bắc Khu vực nơi cư trú nhiều loài sinh vật nguy cấp, quý đặc hữu Việt Nam, đặc biệt nhiều lồi có vùng phân nhỏ có biên độ sinh thái hẹp Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri), Voọc xám(Trachypithecus phayrei) Hệ thống hành lang kết nối khu rừng đặc dụng chạy dọc theo dãy núi đá vơi kéo dài từ Ninh Bình tới Sơn La, bao gồm: VQG Cúc Phương, KBT Ngọc Sơn-Ngổ Lng, KBT Pù Lng KBT Hang Kia-Pà Cị 58 Bảng 3.13: Danh sách Khu rừng đặc dụng nằm hệ thống hành lang núi đá Tây Bắc STT Khu rừng đặc dụng Diện tích (ha) VQG Cúc Phương 22.405,90 KBT Ngọc Sơn-Ngổ Luông 15.890,63 KBT Pù Lng 16.902,30 KBT Hang Kia-Pà Cị 5.257,77 Tổng 60.456,6 Sau kết nối, toàn hệ thống có diện tích 80.219,60ha bao gồm 60.456,6ha diện tích khu rừng đặc dụng 19.763,00ha diện tích hành lang Hệ thống hành lang dài khoảng 40 km với điểm đầu VQG Cúc Phương điểm cuối KBT Hang Kia - Pà Cò Trong hệ thống này, KBT Hang Kia - Pà Cò coi nơi di trú đến loài sinh vật ảnh hưởng BĐKH Hệ thống hành lang thiết kế hẹp đa phần hành lang tương đối ngắn đóng vai trị hành lang di chuyển mà không cần đủ rộng để lồi sinh vật sinh sống, kiếm ăn di chuyển Ngồi ra, lồi động vật hoang dã phân bố VQG Cúc Phương KBT Ngọc Sơn-Ngổ Lng có kích thước thể vùng sống nhỏ, diện tích đất nơng nghiệp dân cư xung quanh lớn Do độ rộng tối thiểu hành lang khoảng từ 2-3km Hệ thống bao gồm hành lang đa dạng sinh học: Hành lang đa dạng sinh học Cúc Phương - Ngọc Sơn - Ngổ Luông kết nối VQG Cúc Phương với tổ hợp KBT Ngọc Sơn - Ngổ Luông - KBT Pù Luông Hành lang đa dạng sinh học Pù Luông – Hang Kia – Pà Cò kết nối tổ hợp KBT Ngọc Sơn - Ngổ Luông - KBT Pù Luông KBT Hang Kia – Pà Cò 59 Bảng 3.14: Danh sách hành lang đa dạng sinh học hệ thống hành lang núi đá Tây Bắc Hành lang Độ dài Diện tích Ghi Cúc Phương - Ngọc Sơn - Ngổ Luông (km) 2,33 (ha) 622,00 Mới Pù Lng - Hang Kia – Pà Cị 38,67 19.141,00 Mới 41,00 19.763,00 STT Tổng BẢN ĐỒ HỆ THỐNG HÀNH LANG ĐA DẠNG SINH HỌC NÚI ĐÁ TÂY BẮC Hình 3.11: Bản đồ hệ thống hành lang ĐDSH núi đá Tây Bắc 60 3.2.3.2 Hành lang đa dạng sinh học Cúc Phương – Ngọc Sơn – Ngổ Luông a Vị trí địa lý Hành lang nằm Ngọc Lâu, Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình b Hiện trạng sử dụng đất Hành lang ĐDSH Cúc Phương – Ngọc Sơn – Ngổ Luông hành lang nhỏ với tổng diện tích 622,00ha, nằm địa phận tỉnh Hịa Bình Rừng núi đá với diện tích 507,50ha trạng thái rừng ưu hành lang Hành lang khơng có dân cư sinh sống, chiều dài hành lang ngắn khoảng cách hai khu rừng đặc dụng gần nhau, diện tích rừng nhiều, điều kiện thuận lợi cho kết nối khu RĐD Tuy nhiên cần phục hồi sinh cảnh rừng khu vực có đất tỉ lệ diện tích đất trống hành lang nhóm lồi mục tiêu lồi linh trưởng ưa thích trạng thái rừng giàu Có thể mở rộng VQG Cúc Phương lên phía bắc để bao trùm tồn hành lang Hiện trạng sử dụng đất hành lang ĐDSH Cúc Phương – Ngọc Sơn – Ngổ Luông thể bảng 3.15 Bảng 3.15: Hiện trạng sử dụng đất hành lang ĐDSH Cúc Phương – Ngọc Sơn – Ngổ Luông STT Trạng thái Rừng núi đá Đất trống (Ia, Ib, Ic) Đất khác (ngồi lâm nghiệp) Tổng Diện tích (ha) Tỉ lệ % 507,50 81,54 8,20 1,32 106,70 17,14 622,00 100 61 BẢN ĐỒ HÀNH LANG ĐA DẠNG SINH HỌC CÚC PHƯƠNG – NGỌC SƠN – NGỔ LNG Hình 3.12: Bản đồ hành lang ĐDSH Cúc Phương – Ngọc Sơn – Ngổ Luông 3.2.3.3 Hành lang đa dạng sinh học Pù Luông - Ngọc Sơn - Ngổ Luông - Hang Kia - Pà Cị a Vị trí địa lý ranh giới hành Hành lang nằm xã Nong Lng, Pu Pin, Vạn Mai, Mai Hạ, Chiềng Châu, TT.Mai Châu, Tòng Đậu, Nà Mèo, Bao La, Đồng Bảng, Ba Khan, huyện Mai Châu, Gia Mô, Lỗ Sơn, Do Nhân, Quy Mỹ, Lũng Vân, Quyết Chiến, Phú Cường huyện Tân Lạc tỉnh Hịa Bình b Hiện trạng sử dụng đất Hành lang ĐDSH Pù Lng - Hang Kia – Pà Cị với tổng diện tích 19.141,00ha, nằm địa phận tỉnh Hịa Bình, có trạng thái sử dụng đất 62 hành lang, loại hình có diện tích lớn rừng núi đá với 13.093,2ha, chiếm 68,4% tổng diện tích hành lang Sau diện tích đất khác ngồi lâm nghiệp với tỉ lệ 11,11%.Hành lang khơng có dân cư sinh sống, diện tích đất trống cịn chiếm tới 10,32% Diện tích đất hành lang chủ yếu đất lâm nghiệp, với nhiều trạng thái rừng khác nhau, hành lang kéo dài nhiều sinh cảnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết nối khu vực RĐD Hiện trạng sử dụng đất hành lang ĐDSH Pù Luông –Ngọc Sơn – Ngổ Lng - Hang Kia – Pà Cị thể bảng 3.34 Bảng 3.16: Hiện trạng sử dụng đất hành lang ĐDSH Pù Luông – Ngọc Sơn – Ngổ Lng - Hang Kia – Pà Cị Trạng thái STT Rừng gỗ rộng thường xanh nghèo Rừng phục hồi Hỗn giao gỗ tre nứa Rừng núi đá Diện tích (ha) Tỉ lệ % 68,40 0,36 572,40 2,99 41,80 0,22 13.093,20 68,40 Rừng trồng 771,20 4,03 Núi đá 477,50 2,49 Đất trống (Ia, Ib, Ic) 1.975,20 10,32 Mặt nước 15,60 0,08 Đất khác (ngoài lâm nghiệp) 2.125,50 11,11 19.141,00 100 Tổng 63 BẢN ĐỒ HÀNH LANG ĐA DẠNG SINH HỌC PÙ LNG – HANG KIA – PÀ CỊ Hình 3.13: Bản đồ hành lang ĐDSH Pù Luông – Hang Kia – Pà Cò 3.3 Mức độ ưu tiên hành lang đa dạng sinh học khu vực định hướng quản lý, vận hành Căn vào nhu cầu mở rộng vùng sống loài động vật hoang dã có có kích thước thể lớn, ảnh hưởng biến đổi khí hậu lên hệ sinh thái đa dạng sinh học, khả tham gia hệ thống hành lang vào công tác bảo tồn ranh giới khu rừng đặc dụng tính khả thi, hành lang khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam phân cấp theo mức độ ưu tiên bảng 3.17 64 Bảng 3.17: Mức độ ưu tiên hành lang đa dạng sinh học miền núi phía Bắc Việt Nam định hướng cho hoạt động quản lý STT Tên hành lang Mức độ Lý ưu tiên I Định hướng quản lý, vận hành Núi đá Đông Bắc Trung bình Ba Bể - Na Hang Na Hang - Bắc Mê Cao Bắc Mê – Khau Ca Cao - Hỗ trợ trình di cư tương lai loài sinh vật tác động BĐKH - Có thể mở rộng VQG KBT hệ thống hành lang bao trùm diện tích hành lang - Bảo tồn ngồi biên đề xuất diện tích giới rừng đặc dụng, hành lang tương hành lang qua khu đối nhỏ vực tồn quần thể Voọc đen má trắng có ý nghĩa - Thiết lập khu bảo tồn bảo tồn khu - Hỗ trợ trình di vực xã Sinh Long, cư tương lai huyện Na Hang, loài sinh vật Tuyên Quang nơi tác động BĐKH quần thể từ tổ hợp Ba Bề - Na lồi Voọc đen má trắng có giá trị bảo Hang tồn - Quần thể loài Voọc mũi hếch KBT Khau Ca - Ưu tiên khoanh đạt sức chứa sinh nuôi, xúc tiến tái thái sinh trạng thái - Hỗ trợ lồi tái núi đá khơng có lập lại quần thể rừng nhằm cung cấp nơi tuyệt môi trường sống chủng cục di chuyển phù hợp quần thể bị suy giảm cho loài Voọc 65 Bắc Mê - Du Già Thấp Khau Ca - Du Già Cao II Núi đá Tây Bắc - Hỗ trợ trình di cư tương lai - Tăng cường hoạt loài sinh vật động thực thi pháp tác động BĐKH luật quản lý bảo - Quần thể loài Voọc vệ rừng luật đa mũi hếch KBT dạng sinh học Khau Ca khu vực hành lang tạo môi đạt sức chứa sinh nhằm trường an toàn cho thái loài động vật - Hỗ trợ loài tái hoang dã cư trú lập lại quần thể di chuyển nơi tuyệt chủng cục quần thể bị suy giảm - Ưu tiên - Diện tích nhỏ, tính chương trình, dự án phát triển cộng khả thi cao đồng, nâng cao sinh kế người dân xã có hành lang đa dạng sinh học chạy qua - Hỗ trợ trình di cư tương lai loài sinh vật tác động BĐKH Cúc Phương Ngọc Sơn - Ngổ Lng Trung bình - Ưu tiên khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh trạng thái núi đá khơng có rừng nhằm cung cấp - Diện tích nhỏ, tính mơi trường sống khả thi cao di chuyển phù hợp cho Voọc quần đùi trắng - Có thể mở rộng 66 VQG KBT hệ thống hành lang bao trùm diện tích hành lang đề xuất diện tích hành lang tương đối nhỏ Pù Luông – Hang Kia – Pà Cị Thấp - Hỗ trợ q trình di cư tương lai loài sinh vật tác động BĐKH Qua bảng thấy khu vực nghiên cứu có hành lang đề xuất với mức độ ưu tiên khác nhau, có hành lang xếp hạng mức độ ưu tiên cao Đây hành lang đáp ứng nhu cầu mở rộng vùng sống loài thú lớn, giảm thiểu xung đột động vật hoang dã người khu vực mà loài quý gần đạt mức sức chứa sinh thái KB thời điểm Ngồi ra, hình thành hành lang với chương trình bảo tồn thúc đẩy hoạt động bảo tồn quần thể động vật hoang dã quý ranh giới khu rừng đặc dụng Các hành lang đánh giá có mức độ ưu tiên cao hành lang nên ưu tiên thực trước lộ trình hình thành hệ thống hành lang đa dạng sinh học Việt Nam` Với hành lang chiếm diện tích nhỏ vùng phía Bắc cân nhắc mở rộng ranh giới khu rừng đặc dụng để bao trùm hành lang Ví dụ nh hành lang ĐDSH Khau Ca - Bắc Mê hành lang Cúc Phương - Ngọc Sơn - Ngổ Luông Mặc dù số hành lang có diện tích nhỏ đất dân cư, nhiên Nghị định 117/2010/NĐ-CP tạo chế cho việc thiết lập vùng đệm bên khu rừng đặc dụng 67 Một số hành lang qua khu vực có tính đa dạng sinh học cao với quần thể lồi sinh vật đặc hữu, q có ý nghĩa bảo tồn Tại khu vực đề xuất hành lang thành lập khu bảo tồn Với hành lang dài chiếm diện tích lớn, trì mơ hình quản lý Phần lớn diện tích hành lang rừng tự nhiên ranh giới khu rừng phòng hộ Các khu vực quản lý Ban quản lý rừng phòng hộ, tài nguyên rừng bảo vệ tốt Với khu vực gần khu bảo vệ bổ xung phần diện tích hành lang vào vùng đệm khu bảo vệ Ngoài ra, địa bàn địa phương có hành lang sáp nhập vào khu bảo vệ, cần có hoạt đơng ưu tiên, cụ thể sau: - Nâng cao lực Ban quản lý rừng phịng hộ nơi có hành lang bảo tồn đa dạng sinh học - Tăng cường hoạt động thực thi pháp luật quản lý bảo vệ rừng luật đa dạng sinh học khu vực hành lang nhằm tạo mơi trường an tồn cho lồi động vật hoang dã di chuyển kiếm ăn - Ưu tiên khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh hành lang mà lồi mục đích u cầu sinh cảnh rừng giàu loài linh trưởng - Ưu tiên chương trình, dự án phát triển cộng đồng, nâng cao sinh kế người dân xã có hành lang đa dạng sinh học chạy qua nhằm giảm thiểu tác động người dân vào hành lang - Định hướng dự án trồng rừng phục hồi cảnh quan vào khu vực có hành lang nhằm cải thiện chất lượng hành lang nâng cao sinh kế cho người dân địa phương - Xây dựng trương trình truyền thơng nhằm nâng cao nhận thức người dân giá trị kinh tế, môi trường thích ứng với biến đổi khí hậu to lớn hệ thống hành lang đa dạng sinh học - Tăng cường tham gia cộng đồng địa phương bảo tồn đa dạng sinh học vùng hành lang Sự tham gia cộng đồng nên khuyến khích từ giai đoạn thiết lập trình quản lý, vận hành hành lang 68 - Thiết lập đường băng cản lửa nhằm hạn chế nguy cháy rừng diện rộng Các loài trồng đường băng cản lửa nên chọn từ lồi địa có khả chống chịu cháy - Trong trình thiết lập hành lang đa dạng sinh học, cần triển khai chương trình quan trắc, giám sát đánh giá biến động tài nguyên hiệu hành lang với hoạt động di chuyển loài quý lồi nhạy cảm với biến đổi khí hậu - Cần có hợp tác tất các quan, tổ chức có quyền lợi trách nhiệm liên quan đến phạm vi thiết lập hành lang Các bên liên quan không bao gồm quan quản lý tài nguyên thiên nhiên, mà liên quan đến giao đất, nông nghiệp khuyến nông, giao thông, khai thác mỏ, du lịch, lượng, tài Các quan quản lý tài nguyên thiên nhiên tổ chức cần hợp tác để xây dựng quản lý hành lang có thẩm quyền để phối hợp đưa định - Để sáng kiến xây dựng hành lang đa dạng sinh học thành công đòi hỏi thỏa thuận tất cấp quyền từ trung ương đến địa phương, quan thực bao gồm quan phủ, tổ chức phi phủ cộng đồng người dân có liên quan trực tiếp tới tồn hành lang 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Việt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nhiều biến đổi khí hậu Các hệ sinh thái cạn khu vực miền núi phía Bắc chịu ảnh hưởng biến đổi yếu tố sinh thái lên loài sinh vật Để thích ứng với biến đổi yếu tố sinh thái nơi cư trú, loài sinh vật buộc phải dịch chuyển vùng phân bố, nhu cầu hệ thống hành lang đa dạng sinh học hoàn toàn cần thiết Ngoài yếu tố biến đổi khí hậu, khu rừng đặc dụng miền núi phía Bắc Việt Nam chia cắt cách ly, nhu cầu kết nối sinh cảnh mở rộng vùng sống loài thú tương đối lớn - Trong 35 khu rừng đặc dụng miền Bắc Việt Nam, có khu có nhu cầu kết nối trung bình 26 khu có nhu cầu kết nối thấp - Đề tài đề xuất hai hệ thống hành lang ĐDSH tỉnh miền núi phía Bắc, phân bố vùng sinh thái khu vực Cụ thể:  Hệ thống hành lang núi đá Đông Bắc: gồm hành lang Hành lang đa dạng sinh học Na Hang – Ba Bể Hành lang đa dạng sinh học Na Hang - Bắc Mê Hành lang đa dạng sinh học Bắc Mê – Khau Ca Hành lang đa dạng sinh học Bắc Mê - Du Già Hành lang đa dạng sinh học Khau Ca - Du Già  Hệ thống hành lang núi đá Tây Bắc: gồm hành lang Hành lang đa dạng sinh học Cúc Phương – Ngọc Sơn – Ngổ Luông Hành lang đa dạng sinh học Pù Luông - Ngọc Sơn - Ngổ Lng - Hang Kia Pà Cị Hai hệ thống bao gồm hành lang đa dạng sinh học thành phần Các hệ thống hành lang có tổng diện tích 167.914,10 Trong hệ thống hành lang có 116.261,10ha diện tích khu RĐD 51.653,00ha diện tích hành lang 70 - hành lang đề xuất xây dựng khu vực có mức độ ưu tiên khác nhau, có hành lang xếp hạng mức độ ưu tiên cao: Hành lang đa dạng sinh học Na Hang - Bắc Mê, Hành lang đa dạng sinh học Bắc Mê – Khau Ca Hành lang đa dạng sinh học Khau Ca - Du Già Các hành lang đánh giá có mức độ ưu tiên cao hành lang nên ưu tiên thực trước lộ trình hình thành hệ thống hành lang đa dạng sinh học khu vực - Các định hướng quản lý đề xuất riêng cho nhóm hành lang Với hành lang chiếm diện tích nhỏ cân nhắc mở rộng ranh giới khu rừng đặc dụng để bao trùm hành lang Một số hành lang qua khu vực có tính đa dạng sinh học cao với quần thể lồi sinh vật đặc hữu, q có ý nghĩa bảo tồn, cần cân nhắc thành lập khu bảo tồn Với hành lang dài chiếm diện tích lớn, trì mơ hình quản lý cần có hoạt đơng ưu tiên để nâng cao nâng lực bảo tồn đa dạng sinh học, phục hồi sinh cảnh, nâng cao sinh kế cho người dân địa phương nhằm giảm áp lực vào nguồn tài nguyên hành lang tăng cường hoạt động thực thi pháp luật quản lý bảo vệ rừng luật đa dạng sinh học khu vực hành lang nhằm tạo mơi trường an tồn cho loài động vật hoang dã cư trú di chuyển Kiến nghị Nhằm phát huy hiệu tối đa hệ thống hành lang đa dạng sinh học nói riêng góp phần bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh quốc gia bối cảnh biến đổi khí hậu, đưa số kiến nghị sau: - Xây dựng thí điểm số hành lang đa dạng sinh học hệ thống hành lang đề xuất Trong hệ thống hành lang đại diện cho vùng sinh thái nên chọn hành lang có tính ưu tiên cao để thí điểm xây dựng Cần thử nghiệm mơ hình quản lý khác Q trình thí điểm xây dựng hành lang giúp tích lũy kinh nghiệm cho vùng sinh thái đồng thời giải nhu cầu kết nối cấp bách số khu bảo tồn Các kinh nghiệm xây dựng hành lang vùng sinh thái giúp công tác thiết lập hành lang đa dạng sinh học khác trở nên hiệu 71 - Thí điểm xây dựng chương trình giám sát q trình di chuyển lồi nhạy cảm với biến đổi khí hậu, lồi thú lớn cần mở rộng vùng sống tác động bất lợi vùng hành lang đề xuất Ngoài cần giám sát q trình tái lập quần thể lồi bị tuyệt chủng cục vùng phân bố chúng - Xác định danh mục loài động thực vật hoang dã bị tác động biến đổi khí hậu cấp độ khác xu hướng ảnh hưởng tới số loài quan trọng Một số lồi sinh vật có khả di chuyển nên dễ dàng dịch chuyển vùng phân bố Các hệ thống hành lang đề xuất chưa thể hỗ trợ trình dịch chuyển vùng phân bố tất loài nhạy cảm tác động biến đổi khí hậu Do cần xác định danh sách lồi di cư tự nhiên lồi cần can thiệp người để từ đưa biện pháp tác động phù hợp nhằm hạn chế tối đa mức độ suy giảm đa dạng sinh học biến đổi khí hậu diễn biến theo chiều hướng xấu Trong trình nghiên cứu can thiệp, cần ưu tiên loài có vùng phân bố hẹp, đặc hữu Việt Nam loài phân bố núi cao - Mơ hình hóa q trình dịch chuyển vùng phân bố tương lai loài nhạy cảm với biến đổi khí hậu Các nỗ lực nghiên cứu cần ưu tiên cho lồi q hiếm, lồi có vùng phân bố hẹp, đặc hữu Việt Nam loài phân bố núi cao Việc mơ hình hóa phải dự báo vùng phân bố loài tương lai dài, 50 năm 100 năm Các nghiên cứu dựa quan điểm sinh khí hậu tìm khu vực cư trú tiềm tương lai loài nhạy cảm nhằm điều chỉnh hệ thống hành lang đưa biện pháp can thiệp hiệu với lồi có khả di chuyển ... ? ?Nghiên cứu đề xuất hành lang đa dạng sinh học nhằm thích ứng với biền đổi khí hậu tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. ” Kết đề tài góp phần giảm nhẹ tác động tiêu cực biến đổi khí hậu chia cắt sinh. .. cảnh biến đổi khí hậu  Đề xuất hành lang đa dạng sinh học đất liền tiềm cho hệ sinh thái cạn thuộc miền Bắc Việt Nam nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, thích ứng giảm nhẹ với biến đổi khí hậu ... hành lang thiết kế phân mảnh 1.2 Thực tiễn thành lập hành lang đa dạng sinh học Việt Nam giới 1.2.1 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới đa dạng sinh học Việt Nam Việt Nam 16 nước có tính đa dạng sinh

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w