1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý các cơ sở nhân nuôi động vật hoang dã tại tỉnh thanh hóa

82 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TUẤN ANH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NHÂN NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐỒNG THANH HẢI Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, luận văn “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã tỉnh Thanh Hóa” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng Khoa học Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2018 Ngƣời cam đoan Nguyễn Tuấn Anh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đồng Thanh Hải, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực đề tài hồn chỉnh luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Động vật rừng, thầy cô Khoa Quản lý tài nguyên rừng, Phòng Đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến lãnh đạo, cán Chi cục Kiểm lâm, Hạt Kiểm lâm; đơn vị thực chức quản lý Sở Tài nguyên Môi trường, Công an tỉnh, Công an huyện, UBND huyện, xã hộ gia đình gây ni ĐVHD địa phương tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thu thập số liệu điều tra trường Để hoàn thành luận văn tơi cịn nhận động viên, khích lệ đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2018 Tác giả Nguyễn Tuấn Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu nhân nuôi động vật hoang dã 1.2.2 Hệ thống sách liên quan đến phát triển động vật hoang dã7 1.2.3 Tình hình nhân ni động vật hoang dã Thanh Hóa 12 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .16 2.1.1 Mục tiêu tổng quát .16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 16 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu .16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 17 2.4.2 Phương pháp vấn 17 2.4.3 Phương pháp quan sát trực tiếp 19 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 19 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 iv 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình, địa mạo .23 3.1.3 Khí hậu .25 3.1.4 Thuỷ văn .26 3.1.5 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến sản xuất lâm nghiệp .27 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 28 3.2.1 Dân số nguồn nhân lực 28 3.2.2 Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản 31 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Hiện trạng nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Thanh Hóa .35 4.1.1 Danh sách lồi động vật hoang dã nhân nuôi địa bàn tỉnh Thanh Hóa 35 4.1.2 Cơ cấu hộ nhân nuôi động vật hoang dã 38 4.1.3 Phân bố hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã .41 4.1.4 Thực trạng công tác quản lý hoạt động nhân nuôi buôn bán động vật hoang dã Thanh Hóa 45 4.2 Thực trạng kỹ thuật, sách chăn ni động vật hoang dã 49 4.2.1 Thực trạng kỹ thuật nhân nuôi 49 4.2.2 Nhu cầu hình thức phổ biến kỹ thuật nhân nuôi 50 4.2.3 Thực trạng sách nhân ni động vật hoang dã 51 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Thanh Hóa 52 4.3.1 Vốn đầu tư 53 4.3.2 Thị trường tiêu thụ .54 4.3.3 Kỹ thuật nhân nuôi .54 4.3.4 Dịch bệnh 55 4.4 Hiệu nhân ni số lồi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Thanh Hóa 55 4.4.1 Chi phí cho hoạt động nhân ni động vật hoang dã 55 4.4.2 Hiệu kinh tế nhân nuôi động vật hoang dã .57 v 4.5 Đề xuất số định hướng giải pháp quản lý, phát triển hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Thanh Hóa 58 4.5.1 Một số định hướng .58 4.5.2 Một số giải pháp phát triển nhân nuôi động vật hoang dã 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 66 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn BTTN Bảo tồn thiên nhiên ĐDSH Đa dạng sinh học ĐVHD Động vật hoang dã HGĐ Hộ gia đình ST, SS Sinh trưởng, sinh sản vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Dân số lao động tỉnh Thanh Hóa 2000 - 2010 .29 Bảng 3.2 Lao động làm việc ngành kinh tế .31 Bảng 4.1 Danh sách loài động vật hoang dã nhân ni địa bàn tỉnh Thanh Hóa 35 Bảng 4.2 Cơ cấu hộ nhân ni động vật hoang dã Thanh Hóa 39 Bảng 4.3 Phân bố số hộ nhân nuôi ĐVHD địa bàn tỉnh Thanh Hóa 42 Bảng 4.4 Tổng hợp tình hình vi phạm bn bán, vận chuyển trái phép ĐVHD từ năm 2016 - 2018 47 Bảng 4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Thanh Hóa .53 Bảng 4.6 Chi phí nhân ni động vật hoang dã bình qn hộ 56 Bảng 4.7 Giá trị sản xuất thu nhập hộ nhân nuôi động vật hoang dã .57 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành tỉnh Thanh Hóa 22 Hình 4.1 Mơ hình nhân ni Rùa câm (Mauremys mutica) huyện Thiệu Hóa .37 Hình 4.2 Mơ hình ni Cá sấu nước (Crocodilus Siamensis) TX Bỉm Sơn 38 Hình 4.3 Mơ hình ni Lợn rừng (Sus scrofa) huyện Hoằng Hóa .40 Hình 4.5 Các sở ni Gấu ngựa (Ursus thibetanus) 44 huyện Hậu Lộc TX Bỉm Sơn 44 Hình 4.6 Cơ sở ni Nhím (Hystrix brachyura) huyện Quan Hóa .44 Hình 4.7 Cơ sở ni Hổ (Panthera tigris) huyện Thọ Xuân 47 Hình 4.8 Tang vật vi phạm buôn bán, vận chuyển trái phép động vật hoang dã bị thu giữ 48 Hình 4.9 Chuyển giao tang vật vi phạm (ngà voi) cho quan chức .48 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đánh giá quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới Với vị trí địa lý đặc thù, với đặc điểm khí hậu, địa hình đặc trưng tạo cho Việt Nam tính đa dạng cao thành phần lồi động thực vật Khơng giàu có lồi, Việt Nam cịn nơi tập trung nhiều lồi q hiếm, đặc hữu có giá trị bảo tồn mang tầm quốc gia toàn giới Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng không hợp lý khiến tài nguyên sinh vật nói chung động vật hoang dã nói riêng nước ta bị suy giảm nghiêm trọng, nhu cầu sản phẩm từ động vật hoang dã không ngừng gia tăng Trước thực tế đó, nhân ni động vật hoang dã trở thành nghề khơng góp phần phát triển kinh tế xã hội mà cịn có ý nghĩa to lớn việc bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học đảm bảo cho cân sinh thái Hiện nay, hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã xuất hầu hết tỉnh nước, đặc biệt vùng đồng Sông Hồng, vùng trung du bán sơn địa Miền Trung Tây Nguyên vùng đồng Sông Cửu Long Các địa phương có phong trào chăn ni động vật hoang dã tiêu biểu như: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Lạng Sơn, Hịa Bình, An Giang, Một số lồi động vật hoang dã ni phổ biến kể đến là: Nhím, Lợn rừng, Gấu, Cá sấu nước ngọt, Rắn, Hươu (Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng, 2005) Nghề chăn nuôi động vật hoang dã mang lại nguồn lợi kinh tế tạo thêm công ăn việc làm cho phần lao động nhàn rỗi vùng nơng thơn Số lượng lồi, số lượng hộ gia đình, sở chăn ni quy mơ chăn ni có tăng lên đáng kể song khó khăn gặp phải q trình chăn ni khiến hiệu hoạt động chưa thực cao Mặt khác, việc phát triển cở chăn ni cịn mang tính tự phát, kỹ thuật chăn ni hạn chế khiến sản phẩm chưa có tính cạnh tranh cao, chưa đáp ứng thị trường tiêu dùng khó tính, đặc biệt thị trường ngồi nước Chăn ni động vật hoang dã không coi nghề để phát triển kinh tế mà cịn có ý nghĩa lớn mặt bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ loài động vật hoang dã tự nhiên Hoạt động gián tiếp làm giảm áp lực việc 59 chủ động tìm kiếm, kết nối thị trường tiêu thụ ổn định, giúp chủ trại ni có đầu cho sản phẩm, có nguồn vốn quay vịng tiếp tục tái đầu tư củng cố, mở rộng quy mô chuồng trại Phát triển chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh theo hướng phát triển mối quan hệ hài hòa kinh tế, xã hội môi trường Chú trọng cho phát triển sinh sản sinh trưởng loài động vật hoang để nâng cao hiệu kinh tế, tăng thu nhập cần đảm bảo yêu cầu, điều kiện cần thiết để bảo vệ môi trường 4.5.2 Một số giải pháp phát triển nhân nuôi động vật hoang dã Trên sở phân tích, đánh giá kết nghiên cứu tình hình nhân ni động vật hoang dã điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, thực trạng quản lý quan quản lý tỉnh Thanh Hóa, tơi xin đưa số đề xuất nhằm phát triển hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Thanh Hóa, cụ thể sau: 4.5.2.1 Đối với quan quản lý Đổi công tác quản lý, thực giải pháp tạo chuyển biến tích cực công tác quản lý sở gây nuôi ĐVHD; xây dựng hệ thống liệu (đặc biệt quan Kiểm lâm) để theo dõi trạng, biến động ĐVHD đến hộ gây nuôi Chỉ đạo đơn vị sở (đơn vị trực tiếp quản lý) thường xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ chủ nuôi chấp hành nghiêm quy định pháp luật gây ni động vật hoang dã Trong q trình thực tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân gây nuôi ĐVHD thực nghiêm quy định điều kiện chuồng trại, vệ sinh mơi trường, phịng ngừa dịch bệnh đảm bảo an toàn cho người vật nuôi Tăng cường đạo ngành chức năng, đoàn thể phối hợp tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, phổ biến quy định có liên quan để tầng lớp nhân dân, chủ trại nuôi nâng cao nhận thức, ý thức Việc tuyên truyền cần thực thường xuyên, nhiều hình thức cập nhật kịp thời quy định pháp luật hành 60 Các lực lượng chức Kiểm lâm, Cảnh sát môi trường … cần tăng cường, thường xuyên tuần tra, kiểm soát, phát ngăn chặn kịp thời hoạt động nhân nuôi buôn bán trái phép địa bàn tỉnh Công tác cần thực cách liệt, triệt để sở quy định pháp luật Cần xác định quy hoạch lồi ni phù hợp, mang lại hiệu kinh tế cao sở nguồn đầu ổn định Những đối tượng đưa vào nhân ni quy mơ lớn loài Rắn, đặc biệt Rắn hổ mang, Lợn rừng, Nai, Hươu sao, Gà rừng Hạn chế khuyến khích loại bỏ lồi ni khơng phù hợp, hiệu kinh tế thấp Nhím Bên cạnh cần có quy hoạch cụ thể cho địa phương, tạo điều kiện cho địa phương miền núi tiếp cận mở rộng mơ hình nhân ni, sử dụng tối đa lợi điều kiện đất đai, nguồn nhân lực Cơ quan Kiểm lâm thường xuyên rà soát, cập nhật quy định pháp luật, xem xét, vận dụng để giảm thiểu thủ tục, hồ sơ, trình tự cấp Giấy chứng nhận trại ni nhằm giúp chủ trại ni giảm chi phí việc thực thủ tục theo quy định, góp phần nâng cao hiệu kinh tế mang lại từ trại nuôi Các quan chức cần tích cực đồng hành chủ trại ni để tháo gỡ, tìm hướng giải vấn đề thị trường tiêu thụ, đầu cho sản phẩm; có định hướng rõ ràng trại ni Nếu giải tốn thị trường tiêu thụ, hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã chắn phát triển mạnh nhiều so với Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật giúp người chăn ni tích lũy, nâng cao kiến thức, kinh nghiệm nhân nuôi nhằm hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng tiêu cực điều kiện mơi trường, dịch bệnh…Ngồi cần nghiên cứu, biên tập, xuất tài liệu hướng dẫn nhân ni lồi động vật có nhằm giúp người chăn ni chủ động việc học tập, góp phần nâng cao hiệu nhân nuôi Cán quản lý sở cần sâu sát, nắm bắt tình hình địa bàn để kịp thời giải tồn tại, vướng mắc mắc người dân q trình nhân ni ĐVHD Kiến nghị, tham mưu với quan cấp (Bộ Nông nghiệp PTNT, UBND tỉnh) việc đầu tư, hỗ trợ kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học liên quan đến nhân nuôi động vật hoang dã, từ có sở khoa học để lựa 61 chọn lồi vật ni mới, phù hợp với điều kiện địa phương nhằm đa dạng hóa sản phẩm từ nhân ni động vật hoang dã Tham mưu ban hành sách hỗ trợ kinh phí cho chủ trại ni, để ĐVHD có sách hỗ trợ lồi vật nuôi khác; tạo cạnh tranh cân thị trường; giúp phát triển hoạt động nhân ni ĐVHD, góp phần bảo tồn, gìn giữ nguồn gen lồi nguy cấp, quý, hiếm, ưu tiên bảo vệ 4.5.2.2 Đối với sở nhân nuôi Chấp hành tốt quy định quan quản lý nhà nước hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã quy định đăng ký, cấp phép, cập nhật thông tin trại nuôi, đăng ký xuất bán sản phẩm, … quy định bảo vệ mơi trường, điều kiện an tồn cho cộng đồng, an toàn dịch bệnh Lựa chọn loài vật nuôi phù hợp với điều kiện sở, điều kiện tự nhiên nguồn nhân lực địa phương, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nhân nuôi Đẩy mạnh, mở rộng quy mô hoạt động nhân nuôi sở xây dựng quy trình phù hợp, có nhiều kinh nghiệm nhân ni tìm đầu ổn định cho sản phẩm Thường xuyên tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn kỹ thuật nhân ni, chăm sóc lồi động vật hoang dã Ngồi cần nâng cao kiến thức nhân nuôi thông qua việc chủ động học hỏi, nghiên cứu tài liệu tham quan mơ hình nhân ni khác Bên cạnh kiến thức tiếp thu, chủ động nghiên cứu, vận dụng phù hợp với trại ni, lồi ni gia đình, tiết kiệm chi phí cho hoạt động Các sở ni quy mơ lớn cần có cán thú ý chuyên trách nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng trị bệnh, hạn chế rủi ro dịch bệnh mang lại Các sở chăn ni nhỏ, quy mơ hộ gia đình cần đăng ký tham gia lớp bồi dưỡng, đào tạo cán thú y ngắn hạn để có thêm kiến thức, chủ động cơng tác phịng trị bệnh, góp phần nâng cao hiệu chăn ni Bên cạnh hỗ trợ nhà nước quan chức năng, hộ gia đình sở nhân ni cần chủ động tìm thị trường mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm Đây điều kiện hàng đầu định đến hiệu kinh tế nhân nuôi động vật hoang dã 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Thanh Hóa địa phương có hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã tương đối đa dạng thành phần lồi Hiện có tổng số 23 lồi động vật hoang dã thuộc 03 lớp (chim, thú, bò sát) nhân nuôi 153 trại nuôi với 16.189 cá thể Trong đó, lồi có số lượng cá thể nhiều Rắn hổ mang, Gà rừng Rùa câm Số hộ/cơ sở nhân nuôi phân bố rải rác, có đồng tương đối địa phương Hoạt động nhân nuôi tập trung nhiều huyện Thiệu Hóa, Quan Hóa TP Thanh Hóa Các địa phương khác hoạt động nhân nuôi không đáng kể, số địa phương (4/27) chưa có sở nuôi động vật hoang dã 1.2 Công tác quản lý hoạt động nhân nuôi buôn bán động vật hoang dã địa bàn tỉnh tiến hành thường xun để nắm bắt xác tình hình trại ni, nhằm giải kịp thời tồn tại, hạn chế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã phát triển; đồng thời ngăn chặn có hiệu việc ni nhốt trái phép, lợi dụng hoạt động nhập xuất để đưa ĐVHD khơng có nguồn gốc hợp pháp vào đàn nuôi, ngăn chặn kịp thời tình trạng vận chuyển, bn bán trái phép động vật hoang dã địa bàn tỉnh 1.3 Kỹ thuật nhân nuôi số sở số đối tượng ni cịn hạn chế, ảnh hưởng đến hiệu nhân nuôi Hầu hết sở nhân ni có nhu cầu việc nâng cao kiến thức, kỹ thuật nhân ni cách hồn chỉnh thơng qua hai hình thức chính: Tổ chức tập huấn, hỗ trợ tài liệu kỹ thuật nhân ni thăm quan học tập mơ hình 1.4 Bốn yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa tỉnh Thanh Hóa xác định vốn đầu tư, thị trường tiêu thụ, kỹ thuật nhân nuôi dịch bệnh Trong yếu tố gây khó khăn đến việc phát triển mở rộng mơ hình nhân ni thị trường tiêu thụ, tiếp đến vốn đầu tư 1.5 Các mơ hình ni Rắn hổ mang, Rùa câm cho hiệu kinh tế cao Trong đó, mơ hình ni Rắn hổ mang cho thu nhập trung bình 42,5 triệu 63 đồng/hộ; mơ hình ni Rùa câm (22 triệu đồng/hộ) Mơ hình ni Nhím cho hiệu kinh tế thấp, khuyến khích khơng tiếp tục phát triển nhân ni 1.6 Đề xuất nhóm giải pháp chính, giải pháp quan quản lý giải pháp sở nhân nuôi nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Kiến nghị 2.1 Các quan quản lý quan chức cần tiếp tục quan tâm đến hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa tỉnh nhằm phát huy lợi điều kiện tự nhiên, đặc điểm vùng miền nguồn nhân lực Cần có nghiên cứu nhằm xây dựng quy hoạch nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh cách đồng bộ, mang tính dài hạn Nghiên cứu thị trường tiêu thụ nước, từ có định hướng sản phẩm đầu cho hoạt động nhân nuôi; đồng thời kết nối với thị trường để giúp trại nuôi đảm bảo nguồn tiêu thụ sản phẩm 2.2 Xây dựng sách để trại ni, sở nhân ni ĐVHD hỗ trợ kinh phí, kỹ thuật loài gia súc, gia cầm khác, nhằm thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng, phát triển hoạt động nhân ni 2.3 Rà sốt hệ thống văn quy phạm pháp luật, đối chiếu với quy định hành để đơn giản hóa thủ tục hành khâu cấp Giấy chứng nhận trại nuôi 2.4 Đề xuất để giải dứt điểm trại nuôi 11 cá thể Hổ huyện Thọ Xuân, hình thức: Cấp Giấy phép thành lập sở bảo tồn Đa dạng sinh học Giấy phép ni lồi ưu tiên bảo vệ cho hộ gia đình; liên hệ để chuyển giao toàn cho Trung tâm cứu hộ, sở giáo dục mơi trường, sở khác có đủ điều kiện tiếp nhận theo quy định pháp luật 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Thị Biên, Võ Văn Sự, Phạm Sỹ Tiệp (2000), Kỹ thuật chăn nuôi số động vật quý Bộ Nông nghiệp PTNT (2006), Đề án Bảo tồn phát triển lâm sản gỗ giai đoạn 2006-2020 Bộ Nông nghiệp PTNT (2006), Quyết định số 4110/QĐ-BNN-KHCN ngày 31/12/2006 ban hành tiêu chuẩn ngành (04 TCN87-2006, 04 TCN 125-2006), Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Chỉ thị số 1284/CT-BNN-KL việc tăng cường công tác quản lý trại nuôi sinh sản, sinh trưởng sở trồng cấy nhân tạo động, thực vật hoang dã, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2012), Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012 quản lý khai thác từ tự nhiên nuôi động vật rừng thông thường; Bộ Nông nghiệp PTNT (2016), Công văn số 8263/BNN-TCLN ngày 30/9/2016 việc tăng cường quản lý trại nuôi ĐVHD Cơ quan quản lý CITES Việt Nam (2009), Một số quy định thực thi CITES Việt Nam, Cục Kiểm lâm, Hà Nội; Cục Kiểm lâm (2007), Công văn số 515/KL-VPCITES việc đăng ký trại nuôi sinh sản, sinh trưởng động vật hoang dã thông thường, Hà Nội Chính Phủ (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; Hà Nội, Việt Nam 10 Chính Phủ (2006), Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10/8/2006 quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, ni sinh trưởng trồng cấy nhân tạo lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm; Hà Nội, Việt Nam 11 Chính phủ (2013), Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, Hà Nội 12 Cao Dực (Trung Quốc, 2002), Kỹ thuật thực hành nuôi dưỡng động vật kinh tế 65 13 Đào Huyên (2005) Kỹ thuật tạo nguồn thức ăn gia súc thông thường 14 Đặng Huy Huỳnh (1986) Nghiên cứu sinh học sinh thái lồi thú Móng Guốc Việt Nam 15 Từ Phổ Hữu (Quảng Đông -Trung Quốc, năm 2001), Kỹ thuật nhân ni rắn độc, trình bầy đặc điểm hình thái, sinh học kỹ thuật chăn nuôi 16 Vũ Quang Mạnh, Trịnh Nguyên Giao (2004) Hỏi đáp tập tính động vật 17 Phạm Nhật Đỗ Quang Huy, 1998 Động vật rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 18 Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng, 2005 Nhân nuôi động vật hoang dã, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Hầu Hữu Phong (2004) Phương pháp nuôi chim cảnh nhà 20 Bộ Nông nghiệp PTNT (2017), Thông tư số 04/2017/TT-BNNPTNT ban hành Danh mục loài động vật, thực vật hoang dã quy định Phụ lục Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, Hà Nội 21 Sở Nông nghiệp PTNT Thanh Hóa (2017), Hướng dẫn số 1219/HDSNN&PTNT ngày 4/5/2017 kỹ thuật, an tồn hoạt động ni sinh trưởng, ni sinh sản ĐVHD địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa 22 Washington D.C (1973), Cơng ước Quốc tế bn bán lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES); 23 www.thiennhien.net/2007/04/24/gay-nuoi-dong-vat-hoang-da-van-de-vantiep-tuc-gay-nhieu-tranh-cai 24 www.thiennhien.net/2018/01/28/nhan-nuoi-sinh-san-thanh-cong-92-ca- dong-vat-hoang-da/ 25 www.truyenhinhnghean.vn/xa-hoi/201610/can-quan-chat-viec-nuoi-nhotgay-nuoi-dong-vat-hoang-da-685908 26 www.tuoitre.vn/nuoi-dong-vat-hoang-da-nhieu-rui-ro-kho-quan-ly-430651.htm; Tiếng Anh 27 IUCN (2010), Red list of Threatened species www.redlist.org PHỤ LỤC Phụ lục Các mẫu biểu điều tra Mẫu biểu 01: Phiếu vấn, thu thập thông tin trại nuôi Người điều tra, vấn: Ngày điều tra, vấn: Huyện/thị xã/thành phố: TT Họ tên chủ trại ni Địa Lồi ni Số lƣợng cá thể Giấy phép đăng ký Mẫu câu hỏi vấn Chuồng trại: (Ghi nhận chi tiết quy mô chuồng trại) - Tổng diện tích:……………………………………………………… - Số lượng cá thể/từng chuồng:…………………………………….… … Tình hình sinh sản lồi ni: Tuổi thành thục sinh sản (thời gian từ lúc sinh lúc có khả giao phối, sinh sản): ……………………………………………………… ……… …… Khả số lần sinh sản/1con cái/năm:………………………… …… Khả sinh trƣởng lồi ni: Khả tăng trọng trung bình:………………………………………… … Sinh trưởng lồi ni lấy thịt (thương phẩm):…………………………… … Sinh trưởng lồi nuôi lấy giống (bán giống):…………………………………… Yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động nhân ni: Trong q trình hoạt động nhân ni, có yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chung trại nuôi? Yếu tố có ảnh hưởng nhiều nhất? Tại sao? Chi phí thu nhập từ hoạt động nhân nuôi: TT T Hạng mục chi phí Mức chi phí (triệu đồng) TT T Hạng mục thu nhập 1Mua giống Bán giống Thức ăn Bán thương phẩm 3Thuốc thú y 4Điện nước 5Trả lãi vốn vay 6Công lao động 7Chi phí khác Tổng chi phí Tổng thu nhập Mức thu nhập (triệu đồng) Mẫu biểu 02: Phiếu vấn, thu thập thông tin công tác quản lý Người điều tra, vấn: Ngày điều tra, vấn: Người cung cấp thông tin - Chức vụ - Địa chỉ: Nội dung câu hỏi vấn: - Đánh giá chung ông (bà) chế quản lý gây nuôi ĐVHD thực - Quá trình áp dụng thực tiễn địa phương/đơn vị: - Theo ông (bà), hạn chế, bất cập, lỗ hổng cịn tồn cơng tác quản lý nay: - Những giải pháp khắc phục mà ông (bà) kiến nghị, đề xuất: Mẫu biểu 03: Danh sách vấn hộ nhân nuôi ĐVHD TT Họ tên chủ trại ni Địa Lồi ni Số lƣợng cá thể Giấy phép đăng ký (Có/khơng) Phan Văn Tuấn Huyện Thiệu Hóa Rùa câm 15 Có Dương Văn Ngọc Huyện Thiệu Hóa Rùa câm 48 Có Đỗ Văn Nhiều Huyện Thiệu Hóa Rùa câm 23 Có Đỗ Viết Xanh Huyện Thiệu Hóa Rùa câm Có Lê Văn Thủy Huyện Thiệu Hóa Rùa câm 20 Có Lê Văn Đức Huyện Thiệu Hóa Rùa câm 16 Có Phan Văn Hùng Huyện Thiệu Hóa Rùa câm 44 Có Nguyễn Quang Hà Huyện Thiệu Hóa Rùa câm 27 Có Đỗ Văn Thành Huyện Thiệu Hóa Rùa câm 54 Có 10 Dương Văn Lan Huyện Thiệu Hóa Rùa câm 13 Có 11 Lê Xuân Hào Huyện Thiệu Hóa Rùa câm 105 Có 12 Đỗ Hữu Thanh Huyện Thiệu Hóa Rùa câm 23 Có 13 Đỗ Viết Thường Huyện Thiệu Hóa Rùa câm 180 Có 14 Phan Văn Quyền Huyện Thiệu Hóa Rùa câm 130 Có 15 Đỗ Hữu Bường Huyện Thiệu Hóa Rùa câm 260 Có 16 Nguyễn Xuân Hào Huyện Như Thanh Rùa câm 23 Có 17 Lê Quang Tùng Huyện Như Thanh Rùa câm 150 Có 18 Lê Đức Luân Huyện Như Thanh Rùa câm 130 Có 19 Lê Xuân Thu Huyện Quan Sơn Rùa câm 13 Có 20 Đỗ Viết Minh Huyện Quan Sơn Rùa câm 28 Có 21 Phạm Minh Hải Huyện Yên Định Cá sấu 42 Có 22 Phạm Văn Chiến Huyện Yên Định Rắn hổ mang 200 Có 23 Tống Văn Thanh Huyện Thọ Xuân Rắn hổ mang 100 Có 24 Trần Đình Lưu Huyện Thọ Xuân Rắn hổ mang 250 Có 25 Quách Văn Hồng Huyện Ngọc Lặc Rắn hổ mang 202 Có TT Họ tên chủ trại ni Giấy phép đăng ký (Có/khơng) Địa Lồi ni Số lƣợng cá thể TP Thanh Hóa Rắn hổ mang 7.854 Có 26 Đặng Thị Oanh 27 Lê Ngọc Tính Huyện Cẩm Thủy Rắn hổ mang 170 Có 28 Phùng Văn Tiến Huyện Cẩm Thủy Rắn hổ mang 100 Có 29 Phùng Văn Thành Huyện Cẩm Thủy Rắn hổ mang 150 Có 30 Bùi Văn Huỳnh Huyện Như Thanh Rắn hổ mang 150 Có 31 Bùi Văn Khánh Huyện Bá Thước Rắn hổ mang 165 Có 32 Nguyễn Văn Chí TX Bỉm Sơn Cá sấu Có 33 Nguyễn Tam Dương Huyện Như Thanh Lợn Rừng 25 Có 34 Nguyễn Văn Nhàn Huyện Như Thanh Lợn Rừng 15 Có 35 Lương Kim Ánh Huyện Như Xuân Lợn Rừng 05 Có 36 Nguyễn Thế Điều Huyện Như Xuân Lợn Rừng 12 Có 37 Nguyễn Duy Vĩnh Huyện Như Xuân Lợn Rừng 35 Có 38 Trần Xuân Đát Huyện Như Xn Cày vịi hương 106 Có 39 Lê Thị Thảo Huyện Như Xn Cày vịi hương 60 Có 40 Mai Văn Cấp Huyện Tĩnh Gia Kỳ đà vân 30 Có 41 Lê Đỗ Chinh TP Thanh Hóa Gà rừng 1.456 Có 42 Nguyễn Hữu Dân Huyện Nơng Cống Ba ba 234 Có 43 Lê Xn Dân Huyện Nơng Cống Ba ba 168 Có 44 Lê Trọng Lệ Huyện Triệu Sơn Dúi 80 Có 45 Lê Văn Phương Huyện Triệu Sơn Nhím 120 Có 46 Lê Văn Sỹ Huyện Đơng Sơn Nhím 20 Có 47 Hà Văn Tuấn Huyện Quan Hóa Nhím Có 48 Lộc Văn Nhị Huyện Quan Hóa Nhím 28 Có 49 Cao Xn Phức Huyện Quan Hóa Nhím Có 50 Hà Văn Tỉnh Huyện Quan Hóa Nhím 15 Có Mẫu biểu 04: Danh sách vấn cán quản lý TT Họ tên Chức vụ Trịnh Quang Tuấn Trưởng phòng Nguyễn Thị Hòa Nguyễn Xuân Lam Lê Kim Du Ngơ Ngọc Quế Vũ Lê Tâm Phó Đội trưởng Lê Hồng Quang Trưởng Cơng an Hồng Thị Minh Trưởng phịng Lê Huy Hồng Phó Chủ tịch 10 Quản Trọng Liên Phó Chủ tịch Hạt trưởng KLV địa bàn Hạt trưởng KLV địa bàn Đơn vị Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa Hạt Kiểm lâm TP Thanh Hóa Hạt Kiểm lâm TP Thanh Hóa Hạt Kiểm lâm huyện Quan Hóa Hạt Kiểm lâm huyện Quan Hóa Phịng CS Môi trường - CA tỉnh Công an huyện Thiệu Hóa Chi cục BVMT Sở TN&MT UBND huyện Thọ Xuân UBND xã Thiệu Hợp, Thiệu Hóa Ghi Phụ lục Một số hình ảnh trình điều tra Điều tra, vấn hộ gia đình, chủ trại ni Hoạt động cứu hộ, tái thả tự nhiên cá thể ĐVHD Mơ hình nhân ni Gà rừng (galus galus) TP Thanh Hóa ... nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý sở nhân nuôi động vật hoang dã tỉnh Thanh Hóa" Kết nghiên cứu đề tài cung cấp đầy đủ trạng sở liệu trại nuôi ĐVHD địa bàn tỉnh; số lượng... 153 sở nhân nuôi động vật hoang dã với tổng số 16.189 cá thể 23 loài động vật hoang dã Cơ cấu hộ nhân nuôi ĐVHD Thanh Hóa thể Bảng 4.2 39 Bảng 4.2 Cơ cấu hộ nhân nuôi động vật hoang dã Thanh Hóa. .. loài động vật hoang dã nhân ni địa bàn tỉnh Thanh Hóa 35 4.1.2 Cơ cấu hộ nhân nuôi động vật hoang dã 38 4.1.3 Phân bố hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã .41 4.1.4 Thực trạng

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w