Nghiên cứu chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện phù yên tỉnh sơn la

103 9 0
Nghiên cứu chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện phù yên tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KIM NGỌC QUANG NGHIÊN CỨU CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI HUYỆN PHÙ YÊN – TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KIM NGỌC QUANG NGHIÊN CỨU CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI HUYỆN PHÙ YÊN – TNH SN LA Chuyên ngành: Lõm hc MÃ số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN BÁ NGÃI Hà Nội, 2012 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai - Hà Nội, khoa Sau đại học, thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Bá Ngãi, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La” Để hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Nguyễn Bá Ngãi, giúp đỡ đồng nghiệp, giúp đỡ lãnh đạo cấp huyện Phù Yên, chi cục lâm nghiệp tỉnh Sơn La Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Bá Ngãi tồn thể thầy cơ, cán khoa Lâm nghiệp, khoa Sau đại học, trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai - Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn cán ban lãnh đạo cấp huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, bạn bè đồng nghiệp, bạn sinh viên người thân gia đình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15, tháng 4, năm 2012 Tác giả Kim Ngọc Quang ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở lý thuyết, nghiên cứu khảo sát phân tích từ thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Bá Ngãi trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2012 Tác giả Kim Ngọc Quang iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Cơ chế sách liên quan đến chi trả DVMTR 1.2.2 Các hoạt động nghiên cứu, triển khai chi trả DVMTR 11 1.3 Những kết luận rút phục vụ cho nghiên cứu luận văn 22 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 24 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 24 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 24 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Nghiên cứu tài liệu có sẵn 25 2.4.2 Điều tra thu thập số liệu thông tin 25 2.4.3 Phỏng vấn 26 2.4.4 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phù Yên 29 iv 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình 29 3.1.3 Tài nguyên rừng, thảm thực vật 31 3.1.4 Tài nguyên đất đai 31 3.1.5 Tài nguyên nước 32 3.1.6 Tài nguyên khoáng sản 33 3.1.7 Cảnh quan môi trường 33 3.1.8 Nguồn nhân lực 33 3.2 Tình hình triển khai chi trả DVMTR huyện Phù Yên 34 3.2.1 Đánh giá tiềm chi trả DVMTR 34 3.2.2 Xác định đối tượng thực chi trả DVMTR 37 3.2.3 Xác định hệ số K chi trả DVMTR 37 3.2.4 Tổ chức triển khai chi trả DVMTR 43 3.2.5 Kết chi trả DVMTR 54 3.2.6 Một số đánh giá nguyên nhân 55 3.3 Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu công tác chi trả DVMTR huyện Phù Yên 56 3.3.1 Xác định đối tượng chi trả 56 3.3.2 Rà soát chủ rừng 57 3.3.3 Đề xuất xác định hệ số K 57 3.3.4 Hệ thống chi trả cấp huyện, xã, thôn, 58 3.3.5 Công tác tuyên truyền giáo dục 59 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Tồn Tại 61 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á C, CO2 Các bon, Cácbonnic(cacbondioxit) CDM Cơ chế phát triển CERs Chứng nhận giảm phát thải CIFOR Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế DANIDA Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch DVMTR Dịch vụ môi trường rừng FSIV Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam GTZ Cơ quan Họp tác Kỹ thuật CHLB Đức ICRAF Trung tâm Nghiên cứu Nông Lâm nghiệp Quốc tế IDDRI Viện Phát triển Bền vững Quan hệ Quốc tế IFAD Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới MONRE Bộ Tài nguyên Môi trường MPA Khu Bảo tồn biển Vịnh Nha Trang MTR Môi trường rừng PES Chi trả dịch vụ môi trường rừng PTNT Phát triển nông thôn RCFEE Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng RES Dịch vụ môi trường RUPES Chương trình chi trả cho người nghèo vùng cao dịch vụ môi trường UBND Ủy ban nhân dân vi UNESCAP Ủy ban kinh tế xã hội khu vực châu Á, Thái Bình Dương UNESCO Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục liên hợp quốc UNFCCC Công ước khung Liên Hiệp Quốc thay đổi khí hậu UNREDD Chương trình Liên Hợp Quốc giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng VDF Quỹ phát triển nông thôn WWF Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Đối tượng số tiền trả dịch vụ môi trường rừng 36 3.2 Số đối tượng diện tích chi trả 37 3.3 Giá trị giữ nước giữ đất rừng hệ số chi trả DVMTR 40 3.4 Giá trị giữ đất rừng phòng hộ rừng sản xuất hệ số chi trả DVMTR 41 3.5 Bảng tra hệ số chi trả DVMTR theo trạng thái rừng loại rừng 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Các hệ sinh thái rừng đóng vai trò quan trọng người đặc biệt trì mơi trường sống, đóng góp vào phát triển bền vững quốc gia tồn trái đất Rừng không cung cấp nguyên liệu gỗ, củi, lâm sản gỗ cho số ngành sản xuất mà quan trọng lợi ích rừng việc trì bảo vệ mơi trường, hạn chế xói mịn, điều tiết nguồn nước, hạn chế lũ lụt, điều hồ khí hậu, giá trị cảnh quan, bảo tồn đa dạng sinh học Trong năm gần nhận thức vai trò rừng, đặc biệt giá trị to lớn dịch vụ môi trường rừng mang lại thừa nhận phương diện quốc tế Việt Nam Nhằm trì giá trị dịch vụ mơi trường rừng đảm bảo công cho người làm rừng, chế tài chi trả dịch vụ môi trường rừng trở thành giải pháp hiệu nhiều quốc gia nhằm đảm bảo nguồn tài bền vững cho quản lý bền vững tài nguyên rừng Với tầm quan trọng hệ sinh thái rừng, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 sách chi trả dịch vụ môi trường Quyết định số 2284/QĐ-TTg ngày 13 tháng 12 năm 2010 phê duyệt đề án Triển khai nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 sách chi trả dịch vụ môi trường, đánh dấu bước ngoặt nhận thức hành động Chính phủ vai trị rừng môi trường sinh thái Với quy định nghĩa vụ chi trả giá trị dịch vụ môi trường rừng cho chủ rừng, Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng khơng góp phần nâng cao nhận thức xã hội giá trị phòng hộ rừng mà trực tiếp tạo thêm nguồn thu nhập cho người làm rừng, góp phần giúp họ ổn định sống để tiếp tục bảo vệ ... cho quản lý rừng bền vững Việt Nam xây dựng Chính sách quốc gia chi trả dịch vụ môi trường rừng tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện Phù Yên tỉnh Sơn La? ?? Chương... nguyên Môi trường MPA Khu Bảo tồn biển Vịnh Nha Trang MTR Môi trường rừng PES Chi trả dịch vụ môi trường rừng PTNT Phát triển nông thôn RCFEE Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng RES Dịch. .. chi trả dịch vụ môi trường rừng ban quản lý tỉnh với người sử dụng dịch vụ môi trường rừng Quyết định số 2602/QĐ-UBND ngày 25/9/2009 việc Ban hành Quy trình quản lý thực chi trả dịch vụ môi trường

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan