- HS làm bài - Gọi học sinh làm bài - Nhận xét, chốt ý đúng * Hoạt động 2: luyện đọc: Rất nhiều mặt trăng Bài 1 phương pháp thảo luận nhóm - Học sinh luyện đọc theo hình thức 4 nhóm 4 [r]
(1)TUẦN 17 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 TIẾT 1: CHÀO CỜ TIẾT 2: TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I Mục tiêu: -Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chó hÒ ,nàng c«ng chóa nhá )và lời người dẫn chuyện - Hiểu nội dung bài: Cỏch nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yªu.(TLđược các câu hỏi SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 163 III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: KTBC: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a Giới thiệu bài: + Tranh vẽ nhà vua và các vị cận thần b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: mình lo lắng, suy nghĩ, bàn bạc * Luyện đọc: điều gì đó - HS đọc toàn bài - HS đọc đoạn bài -HS đọc theo trình tự + Đoạn 1: Ở vương quốc nhà vua + Đoạn 2: Nhà vua vàng + Đoạn 3: Chú khắp vườn - HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc cặp - hs đọc to - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu -1 HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi hỏi + Cô bị ốm nặng + Chuyện gì đã xảy với cô công chúa + Công chúa mong muốn có mặt trăng và + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? nói khỏi có mặt trăng + Trước yêu cầu công chúa nhà vua + Nhà vua cho vời tất các đại thần và các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt đã làm gì? trăng xuống cho công chúa + Các vị đại thần và các nhà khoa học đã + Họ nói đòi hỏi công chúa là nói với nhà vua nào yêu cầu không thể thực công chúa ? + Tại họ cho đó là đòi hỏi không + Vì mặt trăng xa và to gấp hàng nghìn lần so với đất nước nhà vu thể thực ? (2) + Nội dung chính đoạn là gì ? + Nàng công chúa muốn có mặt trăng: triều đình không biết làm cách nào tìm mặt trăng cho công chúa - HS đọc đoạn trao đổi và trả lời -HS đọc Cả lớp đọc thầm HS thảo luận và trả lời câu hỏi + Đoạn cho em biết điều gì? + Đoạn nói mặt trăng nàng công chúa - HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu - HS đọc Cả lớp đọc thầm, thảo luận cặp hỏi đôi và trả lời câu hỏi + Nội dung chính đoạn là gì? + Chú đã mang đến cho công chúa nhỏ " mặt trăng " cô mong muốn - Câu chuyện "Rất nhiều mặt trăng cho - Câu chuyện cho em hiểu suy nghĩ em biết điều gì ? trẻ em khác với suy nghĩ người lớn * Ghi nội dung chính bài - HS nhắc lại * Đọc diễn cảm: - HS phân vai đọc bài ( người dẫn - em phân theo vai đọc bài chuyện, chú hề, công chúa ) -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - HS luyện đọc - HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc theo vai bài - HS thi đọc toàn bài văn - Nhận xét giọng đọc và cho điểm Củng cố – dặn dò: - Em thích nhân vật nào chuyện ? Vì ? - Nhận xét tiết học TIẾT 3:ĐỊA LÍ ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU - Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu,sông ngòi; dân tộc trang phục, hoạt động sản xuaát cuûa Hoàng Liên sơn,Tây Nguyên,trung du Bắc Bộ, đồng Bắc Bộ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bản đồ địa lí tự nhiên, đồ hành chánh Việt Nam - Lược đồ trống Việt Nam treo tường và cá nhân Hs III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định Kiểm tra bài cũ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS (3) a Giới thiệu: Hôm thaày hướng các em ôn tập lại các kiến thức đã học môn địa lí học kí I - Gv ghi tựa b Tìm hiểu bài * Vùng Trung du và đồng Bắc Bộ - Gv treo đồ tự nhiên Việt Nam + Chỉ trên đồ các dãy núi chính và đồng Bắc Bộ - Gv phát lược đồ trống cá nhân cho Hs điền + Đặc điểm các dãy núi chính, vùng Tây Nguyên và đồng Bắc Bộ - Gv chia lớp thành nhóm thảo luận và trình bày đặc điểm các dãy núi chính, vùng Tây Nguyên và đồng Bắc Bộ - Gv nhận xét bổ sung Đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển Đây là đồng châu thổ lớn thứ hai nước ta, sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên Đồng có bề mặt khá phẳng, nhiều sông ngòi; ven các sông có đê để ngăn lũ + Em hãy cho biết thủ đô Hà Nội nằm đâu? + Em hãy nêu các đặc điểm chính thủ đô Hà Nội - Nhắc lại tựa bài - Hs làm việc cá nhân, lên đồ -Hs làm baøi - Hs thảo luận nhóm: nhóm nội dung - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét bổ sung - Hs lắng nghe + Thủ đô Hà Nội nằm trung tâm đồng Bắc Bộ + Nơi có sông Hồng chảy qua, thuận lợi cho việc giao lưu với các địa phương nước và giới Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học hàng đầu nước ta Củng cố – Dặn dò - Về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra học kì I - Nhận xét tiết học TIẾT 4: TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Thực phép chia cho số có hai chữ số - Biết chia cho số có ba chữ số - Làm bài tập 1a, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : (4) Sgk,phaán maøu III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động thầy 1.Ổn định: 2.KTBC: HS lên bảng làm bài tập1 trang 88 3.Bài : a) Giới thiệu bài b) Luyện tập , thực hành Bài 1a - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS tự đặt tính tính - Lớp nhận xét bài làm trên bảng bạn - GV nhận xét điểm HS Bài - HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Hoạt động trò hát tập thể HSlên bảng làm bài - HS nghe giảng - Đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào a) 54322 : 346 = 157 25275 : 108 = 234( dư 3) 86679 : 214 = 405(dư 9) HS tóm tắt giải - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT Bài giải: 18kg = 18 000g Số gam muối gói muối là: 18 000 : 240 = 75 ( g) Đáp số: 75g muối 4.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau -TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG ( tiết 2) I.MỤC TIÊU: - HS nêu ích lợi của lao động - Tích cực tham gia các công việc lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân - Không đồng tình với biểu lười lao động KNS :GDHS kĩ xác định giá trị lao động Kĩ quản lí thời gian để tham gia lµm nh÷ng viÖc võa søc ë nhµ vµ ë trêng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai KNS: Thảo luận ,dự án III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò (5) *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 5- SGK/26) - GV nêu yêu cầu bài tập - HS trao đổi với nội dung theo + Em mơ ước lớn lên làm nghề gì? nhóm đôi Vì em lại yêu thích nghề đó? Để thực -Lớp thảo luận ước mơ mình, từ bây em cần phải làm gì? -Vài HS trình bày kết - GV mời vài HS trình bày trước lớp - GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực ước mơ nghề nghiệp tương lai mình *Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu -HS trình bày các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 3, 4, 6SGK/26) -GV nêu yêu cầu bài tập 3, 4, Bài tập + 4: Hãy sưu tầm các câu chuyện, câu ca dao, tục ngữ, nói ý nghĩa, tác dụng lao động Bài tập : Hãy viết, vẽ kể công việc mà em yêu thích - HS kể các gương lao động - HS nêu câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ đã sưu tầm - HS thực yêu cầu - kết luận: + Lao động là vinh quang Mọi người cần phải lao động vì thân, gia đình và xã hội + Trẻ em cần tham gia các công việc nhà, trường và ngoài xã hội phù hợp với khả thân Kết luận chung : Mỗi người phải biết yêu lao động và - HS lắng nghe tham gia lao động phù hợp với khả mình 4.Củng cố - Dặn dò: -Thực tốt các việc tự phục vụ thân Tích cực tham gia vào các công việc nhà, trường và ngoài xã hội (6) - Về xem lại bài và học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài tiết sau -Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 TIẾT 1:Thể dục GIÁO VIÊN CHUYẾN SOẠN GIẢNG -TIẾT 2:CHÍNH TẢ ( Nghe- viết) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I MỤC TIÊU: - Nghe – viết đỳng bài chớnh tả " Mựa đụng trờn rẻo cao ".Trình bày đúng hình thức văn xu«i - Làm đúng bài tập chính tả 2a,3 *BVMT :GDHS thấy đợc nét đẹp thiên nhiên vùng núi cao trên đất nớc ta từ đó, thêm yêu quý môi trờng thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: KTBC: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a Giới thiệu bài: -HS lắng nghe b Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - HS đọc đoạn văn -HS đọc Cả lớp đọc thầm -Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông + Mây theo các sườn núi trườn xuống, đã với rẻo cao? mưa bụi, hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần, lá vàng cuối cùng đã lìa cành * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn viết chính - Các từ ngữ: rẻo cao, sườn núi, trườn tả và luyện viết xuống, chít bạc, quanh co, nhẵn nhụi, * Nghe viết chính tả: sẽ, khua lao xao,… * Soát lỗi chấm bài: c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/ HS đọc yêu cầu, tự làm bài và bổ - HS đọc yêu cầu SGK sung - Dùng bút chì viết vào nháp - Nhận xét và kết luận lời giải đúng + Đọc bài, nhận xét bổ sung - HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh - Lời giải : loại- lễ- Bài : - HS đọc yêu cầu, tổ chức thi làm bài GV chia lớp thành nhóm HS lên bảng dùng bút màu gạch chân vào từ - HS đọc thành tiếng (7) đúng ( HS chọn từ ) - Thi làm bài - Nhận xét tuyên dương nhóm thắng - Chữa bài vào vở: cuộc, làm đúng nhanh giấc mộng - làm người - xuất - nửa mặt - lấc láo - cất tiếng - lên tiếng - nhấc chàng - đất - lảo đảo - thật dài - nam tay - Nhận xét bổ sung cho bạn Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau -TIẾT 3:Toán LUYỆN TẬP CHUNG A MỤC TIÊU: - Thực phép tính nhân , phép chia - Biết đọc thông tin trên biểu đồ - Cẩn thận , chính xác thực các bài tập - Làm bài tập : Bài 1: + bảng 1( cột đầu) + bảng 2( cột đầu) Bài 4( a,b) B CHUẨN BỊ: GV - Phấn màu HS : - SGK, V3, bảng C LÊN LỚP: a Khởi động: Hát “Bạn lắng nghe” b Bài cũ : Luyện tập - Sửa các bài tập nhà c Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Giới thiệu: Thương có chữ số Các hoạt động: Hoạt động : Thực hành tính Hoạt động lớp - Bài : Viết số vào ô trống - Tính tích hai số tìm thừa + Bảng ( cột đầu ) số ghi vào + Bảng ( cột đầu ) - Tính thương hai số tìm số bị chia hay số chia ghi vào Thừa số 27 23 23 Thừa số 23 27 27 Tích 621 621 621 Tiểu kết : HS nắm cách chia cho số có hai chữ số trường hợp thương có chữ số Hoạt động : Củng cố giải tốn , đọc biểu đồ Số bị chia 66 178 Số chia 203 thương 326 66 178 203 326 66 178 326 203 (8) - Bài ( a, b ) : + Hướng dẫn HS đọc biểu đồ trả lời các câu hỏi Hoạt động lớp Tiểu kết : Vận dụng tính chất để tính tốn - HS đọc biểu đồ trả lời các câu hỏi Trung bình tuần bán : 22 000 : = 5500 (cuốn) Củng cố : (3’) - Nêu lại cách chia cho số có hai chữ số , trường hợp thương có chữ số Nhận xét - Dặn dò: (1’) -Nhận xét lớp - Làm lại bài tập 2/ 90 -Chuẩn bị :Dấu hiệu chia hết cho TIẾT 4:TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: - Hiểu cấu tạo đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật , hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn (ND ghi nhớ) - Nhận biết cấu tạo đoạn văn( BT1) - Viết đoạn văn miêu tả bao quát bút( BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp:hát tập thể Kiểm tra bài cũ : Bài : Hoạt động thầy Hoạt động trò 2.1 Giới thiệu bài - HS lắng nghe 2.2 Tìm hiểu ví dụ: Bài 1, 2, - HS đọc đề bài - HS đọc - HS đọc bài " Cái cối tân " trang 143, 144 - HS đọc SGK - Cả lớp đọc thầm đánh dấu các đoạn + HS theo dõi trao đổi và trả lời câu hỏi, trình văn và tìm nội dung chính bày, HS nói đoạn văn đoạn văn + Nhận xét kết luận lời giải đúng - Lần lượt trình bày + Đoạn : ( mở bài ) Cái cối gian nhà trống ( giới thiệu cái cối tả bài ) + Đoạn 2: ( thân bài ) U gọi nó là cái cối cối kêu ù ù (tả hình dáng bên ngoài cái cối ) + Đoạn : ( thân bài ) Chọn ngày lành tháng tốt đến vui xóm ( tả hoạt động cái cối ) (9) + Đoạn : ( kết bài ) Cái cối dõi bước anh ( nêu cảm nghĩ cái cối ) + Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa - Đoạn văn miêu tả đồ vật thường nào ? giới thiệu đồ vật tả, tả hình dáng, hoạt động đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ tác giả đồ vật đó + Nhờ đâu mà em nhận biết bài văn có + Nhờ các dấu chấm xuống dòng để đoạn ? biết số đoạn bài văn 2.3 Ghi nhớ : + HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc 2.4 Luyện tập : Bài : - HS đọc đề bài, suy nghĩ, thảo luận và làm bài, - HS đọc nội dung và yêu cầu trình bày bài, trao đổi, thảo luận, dùng bút chì - Sau HS trình bày GV nhận xét bổ sung đánh dấu vào sách giáo khoa kết luận câu trả lời đúng - Tiếp nối trình bày a Bài văn có đoạn : + Đoạn : - Hồi lớp bút máy nhựa + Đoạn : - Cây bút dài mạ bóng loáng + Đoạn : - Mở nắp cất vào cặp + Đoạn : - Đã tháng đến bác công nhân cày trên ruộng b Đoạn : Tả hình dáng cây bút c Đoạn : Tả cái ngòi bút d Đoạn : Câu mở đoạn : Mở nắp ra, chữ nhỏ, không rõ - Câu kết đoạn : Rồi em tra cất vào cặp - Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng nó cách bạn HS giữ gìn ngòi bút Bài : - HS đọc yêu cầu đề bài, tự làm bài - HS đọc + Chỉ viết đoạn văn tả bao quá bút , không + Tự viết bài tả chi tiết phận, không viết bài + Quan sát kĩ : hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo đặc điểm riêng mà cái bút em không giống cái bút bạn + Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm mình cái bút - Gọi HS trình bày GV chú ý sửa lỗi dùng từ - đến HS trình bày diễn đạt cho học sinh và cho điểm em viết tốt Củng cố – dặn dò: (10) + Mỗi đoạn văn miêu tả có ý ngiã gì ? + Khi viết đoạn văn ta cần chú ý điều gì ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại bài giới thiệu em, chuẩn bị bài sau -Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012 TIẾT 1:TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( Tiếp theo) I MỤC TIÊU: -Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi - Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn cú lời nhõn vật và lời người dẫn chuyện Hiểu nội dung bài: Trẻ em ngộ nghĩnh , đáng yêu Các em nghĩ đồ chơi nghĩ các vật có thật sống Các em nhìn giới xung quanh, giải thích giới xung quanh khác người lớn.( TLđược các câu hỏi SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 168 SGK III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp: KTBC: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a Giới thiệu bài: + Tranh vẽ chú ngồi trò chuyện với công chúa ngủ, bên b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: ngoài mặt trăng chiếu sáng vằng * Luyện đọc: vặc -1 HS đọc toàn bài - 3HS đọc theo trình tự - HS đọc đoạn bài + Đoạn 1: Nhà vua mừng … đến bỏ - Chú ý các câu văn: +Nhà vua mừng vì gái đã khỏi bệnh, tay / ngài lo lắng vì đêm đó / mặt + Đoạn Mặt trăng đến cổ + Đoạn 3: Làm đến khỏi trăng sáng vằng vặc trên bau trời phòng - Mặt trăng vậy, thứ //-giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần - HS đọc theo cặp - HS đọc to bài - GV đọc mẫu -1 HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi, * Tìm hiểu bài: trả lời câu hỏi -HS trả lời - HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi + Vì mặt trăng xa và to toả ánh + Nhà vua lo lắng điều gì ? sáng rộng nên không có cách nào làm + Nhà vua đã cho vời các đại thần và các cho công chúa không nhìn thấy + HS lắng nghe nhà khoa học đến để làm gì ? (11) + Vì các vị đại thần và các nhà khoa học lại lần không giúp gì cho nhà vua? + Các vị đại thần và các nhà khoa học lần lại bó tay trước yêu cầu nhà vua vì họ cho phải che dấu mặt trăng theo kiểu suy nghĩ người lớn Mà đúng là không thể che dấu mat trăng kiểu - HS đọc đoạn còn lại trao đổi và trả lời câu hỏi + Chú đặt câu hỏi với công chúa hai mặt trăng để làm gì? + Công chúa trả lời nào? + Gọi HS đọc câu hỏi cho các bạn trả lời * Câu trả lời các em đúng sâu sắc là câu chuyện muốn nói lên : Cách nhìn trẻ em giới xung quanh thường khác người lớn Đó chính là nội dung chính bài * Ghi nội dung chính bài * Đọc diễn cảm: - HS phân vai đọc bài -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - HS luyện đọc -Tổ chức cho HS thi đọc theo vai bài văn - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS + Nói lên nỗi lo nhà vua - HS nhắc lại + Đọc và trả lời câu hỏi - HS nghe giảng - HS trả lời - Vài hs đọc - em phân theo vai đọc bài - HS luyện đọc theo cặp - lượt HS thi đọc toàn bài Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + Em thích nhân vật nào truyện? Vì sao? -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài -TIẾT 2: TIẾNG VIỆT( tăng cường) Tiết 1: LUYỆN ĐỌC - TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁ BỐNG” - RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I Mục tiêu: - Dựa vào bài tập đọc Trong quán ăn “ Ba cá bống” để : + Luyện đọc đúng và trôi chảy các tên riêng nước ngoài + Luyện đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật đoạn đối thoại đoạn từ Bara-ba uống rượu đã say nhà bác Các-lô (12) + Tìm chi tiết mà em thấy ngộ ngĩnh và lí thú - Dựa vào bài luyện đọc Rất nhiều mặt trăng để : + Luyện đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tập nhấn giọng số từ ngữ gợi tả + Luyện đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật đoạn đối thoại đoạn từ Thế là chú Tất nhiên là vàng + Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống II Đồ dùng: - Bút dạ, giấy thảo luận nhóm, phiếu bài tập - Sách giáo khoa III Phương pháp: trực quan, hỏi- đáp, thảo luận, phiếu IV Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định lớp: Hát tập thể Hát tập thể: Khi trông Phương Đông Bài cũ : gọi học sinh - học sinh đọc bài đọc bài tập đọc sách giáo khoa : Luyện đọc: a Giới thiệu bài: Em đã học hai bài tập đọc : Trong quán ăn “ Ba cá Bống” và Rất nhiều mặt trăng ,tiết - Lắng nghe học hôm chúng ta tiến hành luyện đọc lại b Luyện đọc: * Hoạt động 1: Luyện đọc bài Trong quán ăn “ Ba cá Bống” Bài tập 1( phương pháp làm việc cá nhân, nhóm đôi ) a) - Treo bảng phụ đề bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc lại khổ thơ thứ - Học sinh xem lại bài tập đọc SGK - Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức - Tập hợp thành nhóm đôi nhóm đôi - Các nhóm tiến hành thảo luận - Các nhón tiến hành đọc bài - Thảo luận xong các nhóm trình bày - Đại diện vài nhóm đọc bài trước kết thảo luận nhóm mình lớp - Các nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét tuyên dương - học sinh đọc đề bài b) Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc nhẩm khổ thơ và - Lắng nghe - Hướng dẫn HS đọc bài: Tập đọc thuộc - 2- em đọc bài và diễn cảm khổ thơ trên - Lắng nghe - Gọi HS đọc bài - GV nhận xét (13) Bài tập 2( phương pháp trực quan, hỏi- đáp) - Treo bảng phụ bài tập - học sinh đọc đề bài - Gọi học sinh đọc bài - Lắng nghe - Hướng dẫn học sinh cách làm bài - HS làm bài - Gọi học sinh làm bài - Nhận xét, chốt ý đúng * Hoạt động 2: luyện đọc: Rất nhiều mặt trăng Bài 1( phương pháp thảo luận nhóm - Học sinh luyện đọc theo hình thức 4) nhóm - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Các em hãy giở sách giáo khoa - Lắng nghe - Yêu cầu học sinh chọn hai - Học sinh nhóm tiến hành đoạn để luyện đọc diễn cảm bài luyện đọc theo hình thức nhóm - Giáo viên hướng dẫn cách đọc - Học sinh nhận xét - Yêu cầu các nhóm chon đoạn văn để lyuện đọc - Bầu nhóm đọc đúng và hay - Các nhóm tiến hành luyện đọc - Mời đại diện nhóm lên đọc bài Hai nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét - Yêu cầu học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, lớp bầu nhóm đọc hay và đúng Bài 2( Phương pháp làm việc cá nhân) HS đọc đề bài - Treo bảng phụ Nhận phiếu bài tập -Yêu cầu học sinh đọc đề bài HS làm vào phiếu bài tập - Phát phiếu bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu bài tập - Thu phiếu để nhận xét, tuyên dương Củng cố- Nhận xét ,dặn dò: - Nhận xét tiết học - Tuyên dương em học tốt Phê bình em không chú ý, không phát biểu TIẾT 3:TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I MỤC TIÊU: - Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho - Biết số chẵn , số lẻ - Làm bài tập 1,2 II CHUẨN BỊ : III LÊN LỚP : Kiểm tra bài cũ: (14) 2.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Tìm hiểu ví dụ : - HS nêu dãy số tự nhiên từ số đến số - Học sinh nêu các số từ đến 20 20? - Tìm các số chẵn có dãy số - Các số chẵn dãy số đó là: trên? 0,2,4,8,10,12,14,16,18,20 - Các số này chia hết cho - Vậy các số này có chia hết cho không - Những số chia hết cho là số chẵn - Theo em các số chia hết cho này có chung đặc điểm gì? - Nêu qui tắc số chia hết cho 2: - HS nêu các số chia hết cho có đặc điểm gì? *Qui tắc :Những số chia hết cho là - Ghi qui tắc lên bảng Gọi học sinh số chẵn nhắc lại c) Luyện tập: Bài : - HS đọc + Gọi HS đọc nội dung đề - Một em lên bảng thực - Nêu các số và ghi lên bảng - Những số chia hết cho là : 98; 1000; - HS lên bảng tìm các số chia hết cho 744; 7536; 5782 ( có tận cùng là số chẵn ) - HS khác nhận xét bài bạn - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài học sinh Bài 2: - Học sinh nêu yêu cầu đề bài - Ghi đề bài lên bảng HS nêu yêu cầu - để ba số tự nhiên liên tiếp và chia đề bài? hết cho 2? - HS làm bài trên bảng 84; 98; 72; 80 - Cả lớp cùng thực vào 871; 233; - Giáo viên nhận xét bài học sinh d) Củng cố - Dặn do: -Nêu qui tắc dấu hiệu chia hết cho ? -Vậy để xác định số chia hết cho ta vào đâu ? + Nhận xét tiết học Dặn nhà học bài, làm bài TIẾT 4:LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ : AI LÀM GÌ ? I MỤC TIÊU: - Nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ) (15) - Nhận biết câu kể Ai làm gì ? đoạn văn và xác định chủ ngữ và vị ngữ câu (BT1, BT2 mục III) ; viết đoạn văn kể việc đã làm đó có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3, mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đoạn văn minh hoạ bài tập 1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp - BT Phần luyện tập viết vào bảng phụ III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: KTBC: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1, : - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - Viết lên bảng : Người lớn đánh trâu - HS đọc lại câu văn cày - Trong câu văn trên, từ hoạt động: đánh - Lắng nghe trâu cày, từ người hoạt động: người lớn - HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu -Hoạt động nhóm học sinh trao đổi - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, thảo luận hoàn thành bài tập phiếu các nhóm khác nhận xét, bổ sung Câu Từ ngữ Từ ngữ hoạt động người hoạt động 3/Các cụ già Nhặt cỏ, đốt các cụ nhặt cỏ, đốt lá lá già 4/ Mấy chú bé bắc bếp thổi bắc bếp thổi cơm cơm chú 5/ Các bà mẹ bé tra ngô 6/ Các em bé tra ngô ngủ khì trên các bà lưng mẹ mẹ 7/ Lũ chó sủa ngủ khì trên om rừng lưng mẹ + Câu : Trên nương người việc là các em câu kể không có từ hoạt động vị sủa om bé ngữ câu là cụm danh từ rừng Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu - Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động là gì? Muốn hỏi cho từ ngữ người hoạt động chó (16) ta hỏi nào ? + HS đặt câu hỏi cho câu kể - Yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung bạn - Nhận xét kết luận câu hỏi đúng + Tất các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? Câu kể: Ai làm gì? thường có hai phận: Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ( Cái gì? Con gì? ), gọi là chủ ngữ, phận trả lời cho câu hỏi làm gì? gọi là vị ngữ + Câu kể Ai làm gì? thường có phận nào? a Ghi nhớ : - HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đọc câu kể theo kiểu Ai làm gì ? b Luyện tập : Bài : - HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài + HS chữa bài, bổ sung ý kiến cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài : - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài + HS gạch chân chủ ngữ, vị ngữ Ranh giới chủ ngữ và vị ngữ là gạch chéo (/) - Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn kết luận lời giai đúng - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Cha tôi / làm cho tôi chổi cọ để CN VN nhà, quét sân - Mẹ / đựng hạt giống đầy móm lá cọ để CN VN cây mùa sau - Chị tôi / đan nón lá cọ , đan mành cọ CN VN làn cọ xuất Bài : -Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài -HS đọc - Là câu " Người lớn làm gì ?" + Hỏi : Ai đánh trâu cày ? - HS thực hiện, HS đọc câu kể, HS đọc câu hỏi - Bổ sung từ mà bạn khác chưa có + HS lắng nghe - Trả lời theo suy nghĩ - HS đọc, lớp đọc thầm - Tự đặt câu -HS đọc +1HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân câu kể Ai làm gì? HS lớp gạch bút chì vào sách giáo khoa + HS đọc + HS lên bảng làm, -HS phát biểu, nhận xét (17) - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt + HS đọc + HS tự làm bài , gạch chân bút chì vào câu kể Ai làm gì - Tiếp nối - HS trình bày Củng cố – dặn dò: + Câu kể Ai làm gì ? có phận nào? -Nhận xét tiết học -Dặn HS làm bài tập 3, chuẩn bị bài sau TIẾT 5:LỊCH SỬ ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU - HÖ thèng l¹i nh÷ng kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối kỉ XIII ;Nước Văn Lang ; aâu Lạc - Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập.Níc §¹i ViÖt thêi Lý ,níc §¹i ViÖt thêi TrÇn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Phiếu học tập cá nhân III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định Kiểm tra bài cũ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS a Giới thiệu bài: Hôm cô hướng các em ôn lại các bài -Nhắc lại tựa bài lịch sử đã học -Gv ghi tựa b Tìm hiểu bài * Các giai đoạn lịch sử -GV phát phiếu học tập cho HS làm theo yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi - HS trình bày Thời Triều đại Tên Ki - HS nhận xét bổ sung gian nước nh đô - em đọc lại bài hoàn 968 – 980 Nhà Đinh Đại Cồ Ho chỉnh NhàTiền Việt a Lưu Lê Nhà Lý Nhà Trần -GV nhận xét tuyên dương * Các kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời nhà Trần Thời gian - Năm 968 Tên kiện - Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần (18) - Năm 981 - Năm 1005 - Từ năm 1075 – 1077 - Năm 1226 - GV nhận xét ghi điểm * Thi kể truyện lịch sử - Gv giới thiệu chủ đề thi Gợi ý: + Kể kiện lịch sử: Đó là kiện gì? Xảy lúc nào? Ở đâu? Diễn biến chính kiện sao? Nêu ý nghĩa kiện đó dân tộc ta + Kể nhân vật lịch sử: tên nhân vật là gì? Nhân vật đó sống thời kì nào? Nhân vật đó đóng góp gì cho lịch sử nước nhà? - Nhận xét tuyên dương thứ - Nhà Lý dời đô Thăng Long - Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai - Nhà Trần thành lập Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên - HS nhận xét bổ sung - HS thi kể nhóm (nhóm 4) - Đại diện nhóm thi kể trước lớp Củng cố – Dặn dò - Về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra học kì I - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012 TIẾT 1: Thể dục GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN GIẢNG - TIẾT 2:LUYỆN TỪ VÀ CÂU: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I MỤC TIÊU: - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm gì ?(ND Ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III) * HS khá giỏi: nói ít câu kể Ai làm gì? tả hoạt động các nhân vật tranh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn BT2 phần luyện tập - Bảng lớp ghi sẵn phần nhận xét BT (19) III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Ổn định: KTBC: Bài mới: a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập - HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài cho bạn, kết luận lời giải đúng - Các câu 4, 5, là câu kể thuộc kiểu câu Ai nào tìm hiểu kĩ tiết sau Bài : - HS tự làm bài - HS phát biểu Nhận xét, chữa bài cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng Hoạt động trò - HS viết các câu thành ngữ, tục ngữ HS đọc - HS đọc đoạn văn - HS lắng nghe - HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi + HS lên bảng gạch chân các câu kể, lớp gạch chì vào SGK - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng + Đọc lại các câu kể : - HS làm bảng lớp, lớp gạch chì vào SGK - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng Hàng trăm voi / tiến bãi VN 2.Người các buôn làng/kéo nườm nượp VN Mấy niên / khua chiêng rộn ràng Bài : VN + Vị ngữ các câu trên có ý nghĩa + Vị ngữ câu nêu lên hoạt động gì? người, vật câu - Một HS đọc thành tiếng + Vị ngữ câu kể Ai làm gì? nêu lên - Vị ngữ câu trên động từ và các từ hoạt động người, vật ( đồ vật, cây kèm theo nó ( cụm động từ ) tạo thành cối nhân hoá ) - HS lắng nghe Bài : - HS đọc nội dung và yêu cầu đề - Lớp thảo luận trả lời câu hỏi - HS phát biểu và bổ sung + Phát biểu theo ý hiểu + Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng - HS đọc thành tiếng + Vị ngữ câu kể Ai làm gì ? có thể - Tiếp nối đọc câu mình đặt là động từ, động từ kèm theo số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm động từ + Vị ngữ câu có ý nghĩa gì ? (20) c Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? - Nhận xét câu HS đặt, khen em hiểu bài, đặt câu đúng hay d Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung - Chia nhóm HS tự làm bài - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài - HS nhận xét, kết luận lời giải đúng + HS đọc lại các câu kể Ai làm gì? Bài : - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Trong tranh làm gì? - HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm theo cặp - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu - Thanh niên / đeo gùi vào rừng VN - Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước VN - Em nhỏ / đùa vui trước sàn nhà VN - Các cụ già/chụm đầu bên chén rượu VN Cần - Các bà , các chị / sửa soạn khung cửi - HS đọc, 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vỡ - Nhận xét chữa bài trên bảng - HS đọc thành tiếng + Quan sát và trả lời câu hỏi + Trong tranh các bạn nam đá cầu, bạn nữ chơi nhảy dây, gốc cây, bạn nam đọc báo - HS tự làm bài GV khuyến khích HS viết thành - Tự làm bài đoạn văn vì tranh hoạt động các - - HS trình bày bạn HS chơi - HS đọc bài làm GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai làm gì? vị ngữ từ loại nào - Thực theo lời dặn giáo viên tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Dặn HS nhà học bài và viết đoạn văn ngắn (3 đến câu) -TIẾT 3: TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO A MỤC TIÊU : - Biết dấu hiệu chia hết cho (21) - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hết cho Làm bài tập 1,4 B CHUẨN BỊ : - Các tài liệu liên quan bài dạy C LÊN LỚP : Kiểm tra bài cu: 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu ví dụ : - Hỏi học sinh bảng chia 5? - Hai học sinh nêu bảng chia - Ghi bảng các số bảng chia 5: 5,10,15,20,25,30,35,40,45,50 - Quan sát các số bảng chia hết cho - Quan sát và rút nhận xét em có nhận xét gì các chữ số cuối cùng? - Các số bảng chi có chung đặc điểm là các chữ số cuối cùng chúng là số là số - Đưa thêm số ví dụ các số có 3, - Dựa vào nhận xét để xác định chữ số để học sinh xác định - Tổng hợp các ý kiến gợi ý rút qui tắc *Qui tắc : Những số chia hết cho là số chia hết cho số tận cùng là chữ số - Giáo viên ghi bảng qui tắc - Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm c Luyện tập : Bài : + HS đọc nội dung đề - HS dọc, lớp đọc thầm - HS lên bảng tìm các số chia hết cho - Một em lên bảng thực - HS khác nhận xét bài bạn - Những số chia hết cho là : 35; 660; - Giáo viên nhận xét bài học sinh 3000; 945 ( có tận cùng là chữ số số ) - Học sinh khác nhận xét bài bạn Qua bài tập này giúp em củng cố điều - 660; 3000 là số vừa chia hết cho gì? vừa chia hết cho Bài 4: - 35; 945 chia hết cho , không chia - HS đọc y/c và tự làm hết cho d) Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu qui tắc dấu hiệu chia hết cho - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài TIẾT 4:KỂ CHUYỆN MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ (22) I MỤC TIÊU: - Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể giáo viên Kể lại toàn câu chuyện: " Một phỏt minh nho nhỏ " rõ ý chính đúng diễn biến - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trang 167 SGK III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: KTBC: Bài mới: Hoạt động thầy a Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn kể chuyện; a/ GV kể chuyện : - GV kể lần chậm rãi, thong thả phân biệt lời nhân vật - GV kể lần và kết hợp vào tranh minh hoa * Tranh 1: Ma - ri - a nhận thấy lần gia nhân bưng trà lên , bát đựng trà đầu dễ trượt đĩa * Tranh 2: Ma - ri - a khỏi phòng khách để làm thí nghiệm * Tranh 3: Ma - ri - a thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn Anh trai Ma - ri a xuất và trêu em * Tranh : Ma - ri - a và anh trai tranh luận điều cô bé phát * Tranh : Người cha ôn tồn giải thích cho anh em - Kể nhóm: -Yêu cầu HS thực hành kể nhóm - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn + Tổ chức cho HS kể chuyện nhóm - GV khuyến khích học sinh lớp theo dõi , hỏi lại bạn nội dung tranh * Kể trước lớp : Gọi HS thi kể nối tiếp + Gọi HS kể lại toàn truyện + GV khuyến khích học sinh lớp đưa câu hỏi cho bạn kể Hoạt động trò - HS lắng nghe - Lắng nghe và quan sát + HS kể chuyện, trao đổi với ý nghĩa truyện -2 lượt HS thi kể, HS kể nội dung tranh + HS thi kể toàn truyện (23) + Theo bạn Ma - ri - a là người + Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta nào ? phát nhiều điều bổ ích và lí thú giới xung quanh + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều + Muốn trở thành HS giỏi ta cần phải gì? biết quan sát, tìm tòi học hỏi, tự kiểm nghiệm điều đó thực tiễn + Bạn học tập Ma - ri - a đức tính gì? + Chỉ có tự tay mình làm điều gì đó biết chính xác điều đó đúng hay sai + Bạn nghĩ chúng ta có nên tò mò Ma - ri - a không ? + Gọi học sinh nhận xét bạn kể, bình - HS nhaän xeùt chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn -Cho điểm HS kể tốt Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà kể lại chuyện cho người thân nghe -TIẾT 5:ÂM NHẠC GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN GIẢNG Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012 TIẾT 1:Toán LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: - Kiến thức& Kĩ năng: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho dấu hiệu chia hết cho - Nhận biết số vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản - Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác thực các bài tập * Làm bài tập 1,2,3 B CHUẨN BỊ: GV : - Phấn màu HS : - SGK.bảng con, V3 C LÊN LỚP: Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” Bài cũ : Dấu hiệu chia hết cho - Vài em nhắc lại dấu hiệu chia hết cho , cho ví dụ - Vài em nhắc lại dấu hiệu chia hết cho , cho ví dụ Bài : (24) Hoạt động Giáo viên Bµi - Gv cùng hs nx, trao đổi cách làm: Hoạt động Học sinh - Hs đọc yêu cầu, tự làm bài vào nháp, Hs lªn b¶ng ch÷a bµi a Sè chia hÕt cho2: 4568; 66814; 2050; 3576; 900; b Sè chia hÕt cho 5: 2050; 900; 2355 Bµi Yc hs lµm bµi vµo vë nªu miÖng: - C¶ líp lµm vµ nªu Líp nhận xét - VD:a 346; 478; 900; 806 b 345; 580; 905 - GV nhận xét Bµi 3 Yªu cÇu hs tù lµm bµi vµo vë, - C¶ líp lµm bµi, hs lªn b¶ng ch÷a bµi ch÷a bµi - Gv cùng hs chữa bài cùng trao đổi a 480; 2000; 9010; c¸ch lµm b 296; 324 c 345; 3995 - GV nhận xét C, Cñng cè, dÆn dß: - Nhận xét tiÕt häc - Veà Veà hoïc thuéc bµi -TIẾT 2:TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ I MỤC TIÊU: - Nhận biết đoạn văn thuộc phần nào bài văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1) ; viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên cặp sách (BT2, BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đoạn văn tả cặp BT1 viết sẵn trên bảng lớp III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ : Bài : a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập : Bài : - HS đọc đề bài trao đổi, thực yêu cầu, trình bày và nhận xét sau phần GV kết luận chốt lời giải đúng Hoạt động trò - HS thực - HS lắng nghe - HS đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi - Tiếp nối trình bày, nhận xét a/ Các đoạn văn trên thuộc phần thân bài bài văn miêu tả b/ + Đoạn : Đó là long lanh ( tả hình dáng bên ngoài cặp ) + Đoạn : Quai cặp làm ba lô ( Tả quai cặp và dây đeo ) (25) + Đoạn : Mở cặp thước kẻ ( Tả cấu tạo bên cặp ) c/ Nội dung miêu tả đoạn báo hiệu từ ngữ : + Đoạn : Màu đỏ tươi + Đoạn : Quai cặp + Đoạn : Mở cặp Bài : + HS đọc Quan sát cặp, nghe GV - HS đọc đề bài và gợi ý, quan sát gợi ý và tự làm bài cặp mình và tự làm bài Chú ý nhắc học sinh: + Chỉ viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài cặp ( không phải bài, không phải bên ) + Nên viết theo gợi ý + Cần miêu tả đặc điểm riêng cặp mình tả để nó không giống cặp bạn + Khi viết cần bộc lộ cảm xúc mình - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn - - HS trình bày đạt nhận xét chung và cho điểm HS viết tốt Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà hoàn thành bài văn : - Về nhà thực theo lời dặn GV Tả cặp sách em bạn em - Dặn HS chuẩn bị bài sau TIẾT 3: TIẾNG VIỆT( tăng cường) LUYỆN VIẾT I Mục tiêu: - Viết đoạn văn mở bài theo cách gián tiếp ( BT1) - Hiểu vì đó là kết bài gián tiếp( BT2) - Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm( BT3) II Đồ dùng: - Bút dạ, giấy thảo luận nhóm, bảng phụ, phiếu bài tập III Phương pháp: trực quan, hỏi- đáp, thảo luận, phiếu bài tập IV Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp: Hát tập thể Hát tập thể: Lớp chúng mình 2.Bài cũ : - học sinh trả lời - Thế nào là mở bài gián tiếp? - Thế nào là kếp bài mở rộng? Luyện viết: (26) a Giới thiệu bài: Trực tiếp b Luyện viết: Bài tập 1( làm việc cá nhân, vấn đáp) - Treo bảng phụ đề bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu -Phát phiếu Yêu cầu học sinh làm bài vào phiếu bài tập -Thu phiếu để chấm điểm - Gọi HS đọc bài làm mình - Giáo viên nhận xét tuyên dương Bài tập 2(Phương pháp vấn đáp, giảng giải .) - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS lên bảng làm bài - HS lớp làm bài vào vởạn trên bảng - GV nhận xét , tuyên dương - HS nhận xét bài làm Bài tập ( Phương pháp thảo luận nhóm, hỏi đáp, giảng giải ) - Treo bảng phụ - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Phát giấy thảo luận nhóm - Các nhóm tiến hành thảo luận - Các nhóm nhận xét lẫn - Giáo viên nhận xét - HS đọc yêu cầu - Hs làm bài vào phiếu -2 HS khá đọc bài làm mình - Học sinh đọc yêu cầu Lắng nghe HS lên bảng làm bài HS lớp làm bài vào HS nhận xét bìa làm bạn - Tập hợp thành nhóm - Các nhóm tiến hành thảo luận - Thảo luận xong các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình - Nhận xét Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Tuyên dương em học tốt Phê bình em không chú ý, không phát biểu TIẾT 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I Môc tiªu : - T×m hiÓu nh÷ng nÐt truyÒn thèng c¬ b¶n vÒ x©y dùng vµ b¶o vÖ ë quª h¬ng - Có ý thức tự hào và yêu quê hơng đất nớc - Biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó II Nội dung và hình thức hoật động : Nội dung: Những truyền thống chiến đấu và thành tựu xây dựng quê hơng H×nh thøc :- T×m hiÓu, tr×nh bµy kÕt qu¶ III Chuẩn bị hoạt động : Ph¬ng tiÖn :Sè liÖu , tranh ¶nh , v¨n nghÖ Tæ chøc: - Híng dÉn t×m t liÖu, ph©n c«ng häc sinh IV Tiến hành hoạt động : Khởi động: 10' (27) Ngêi ®iÒu khiÓn: Líp trëng Nội dung hoạt động: - H¸t tËp thÓ : “Hµnh qu©n theo bíc ch©n nh÷ng ngêi anh hïng” - Giíi thiÖu néi dung sinh ho¹t T×m hiÓu truyÒn thèng : Phần I: Truyền thống đấu tranh cách mạng :15' Ngêi ®iÒu khiÓn: GV chñ nhiÖm Nội dung hoạt động: - GVCN lÇn lît nªu c¸c c©u hỏi - HS tr¶ lêi ? DiÖn tÝch, vÞ trÝ, d©n sè x·? ? Lịch sử đời Đảng xã ? ? Trong hai cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p vµ chèng Mü, x· cã bao nhiªu ngêi tham gia quân đội? Có bao nhiêu lịêt sĩ ? ? Héi cùu chiÕn binh x· cã bao nhiªu héi viªn? ? Chñ tÞch héi cô chiÕn binh hiÖn lµ ? Phần II: Những thành tựu xây dựng đổi quê hơng:15' Ngêi ®iÒu khiÓn: GV chñ nhiÖm Nội dung hoạt động:GV hỏi - HS trả lời ? Tæng sè hé d©n hiÖn x· ? ? Trong năm gần đây, địa phơng đã xây dựng bao nhiêu công trình phúc lợi ? ? Có trờng đã đạt chuẩn quốc gia ? ? Kể câu chuyện gơng sản xuất giỏi địa phơng em ? ? §äc mét bµi th¬ hoÆc h¸t mét bµi h¸t vÒ quª h¬ng em ? V Kết thúc hoạt động: - GVCN nhận xét kết hoạt động - DÆn dß, chuÈn bÞ tiÕt sinh ho¹t tuÇn 16: Nghe nãi chuyÖn vÒ ngµy 22-12 TIẾT 5:SINH HOẠT CUỐI TUẦN TUẦN 17 I MỤC TIÊU : - Biết phê và tự phê Thấy ưu điểm , khuyết điểm thân và lớp qua các hoạt động - Hòa đồng sinh hoạt tập thể II CHUẨN BỊ : - Báo cáo tuần 17 III LÊN LỚP : Khởi động : (1’) Hát Báo cáo công tác tuần qua : (10’) - Tiếp tục : Củng cố “Phong trào tiết học tốt” - Học văn hóa tuần 17 Ôn tập thi HKI - Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn Hoạt động nối tiếp : (4’) - Tiếp tục : Ổn định nề nếp - Học văn hóa tuần 18 và Chuẩn bị thi cuối kỳ I - Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn - Chú ý HS: Vệ sinh môi trường - Rèn luyện trật tự kỷ luật (28) (29)