1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất phương án quản lý sâu hại keo tai tượng acacia mangium tại xã trường sơn huyện lương sơn tỉnh hòa bình

68 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện, khóa học Đại học quy (2014-2018) trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam bƣớc vào giai đoạn kết thúc Đƣợc đồng ý Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài : “Nghiên cứu đề xuất phƣơng án quản lý sâu hại Keo tai tƣợng (Acacia mangium) xã Trƣờng Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình” Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, nỗ lực học hỏi thân tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy giáo, gia đình bạn bè Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Bảo Thanh dành nhiều thời gian công sức giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập nhƣ thực đề tài Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo toàn thể cán công nhân viên UBND xã Trƣờng Sơn, bạn đồng nghiệp khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu cho đề tài Mặc dù có cố gắng nhiều nhƣng lực thân thời gian nghiên cứu đề tài hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Xuân Mai, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả Hoàng Thị Thu Hà i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG =================o0o================= TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu đề xuất phương án quản lý sâu hại Keo tai tượng (Acacia mangium) xã Trường Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình” Sinh viên thực hiện: Hồng Thị Thu Hà MSV: 1453102371 Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Lê Bảo Thanh Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định đƣợc lồi sâu hại Keo tai tƣợng xã Trƣờng Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình - Đề xuất biện pháp phịng trừ sâu hại đối tƣợng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: - Xác định thành phần loài sâu hại Keo tai tƣợng - Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái sâu hại chủ yếu - Thử nghiệm số biện pháp phòng trừ sâu hại - Đề xuất biện pháp quản lý sâu hại Keo tai tƣợng Những kết đạt đƣợc: - Trong thời gian điều tra sâu hại Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu, phát đƣợc 11 loài sâu hại keo thuộc họ trùng khác Kết phân tích số liệu sau đợt điều tra xác định đƣợc loài Mối đất (Macrotermes annadalei Silvestri) sâu hại khu vực - Mơ tả đƣợc đặc điểm hình thái Mối đất cấp bậc: mối chúa, mối vua, mối giống, mối lính, mối thợ, trứng tập tính ăn hại chúng Nêu đƣợc phụ thuộc mật độ tỉ lệ có sâu loài Mối đất vào số lƣợng thiên địch, thời gian tuổi - Tiến hành thử nghiệm biện pháp phòng trừ Mối đất với kết nhƣ sau ii  Biện pháp kỹ thuật lâm sinh : Thu dọn cành lá, đốt tàn dƣ, phá đƣờng mối, đào bỏ gốc khai thác Kết sau 21 ngày thí nghiệm tỉ lệ có sâu giảm nhẹ từ 25% - 18,75%  Biện pháp vật lý, giới phòng trừ Mối đất: Bằng cách đặt bẫy hố có mồi nhử kết hợp sử dụng thuốc hóa học PMC 90 Kết sau 21 ngày thử nghiệm tỉ lệ có mối giảm mạnh từ 31,25% - 6,25% Đề xuất số lƣợng hố 10 hố/ha, sau năm nhắc lại lần để phòng mối từ nơi khác đến Khuyến nghị nên áp dụng biện pháp phòng trừ Mối đất khu vực nghiên cứu - Đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại: Biện pháp giám sát ; Biện pháp sinh học; Biện pháp kiểm dịch; Biện pháp kỹ thuật lâm sinh; Biện pháp vật lý giới; Biện pháp hóa học iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU vii DANH MỤC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái qt tình hình nghiên cứu trùng giới 1.2 Khái quát tình hình nghiên cứu trùng Việt Nam 1.3 Một số kết nghiên cứu sâu hại Keo tai tƣợng CHƢƠNG MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.3 Thời gian nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.5.Phƣơng pháp nghiên cứu 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 2.5.2.Điều tra ngoại nghiệp 10 2.5 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 18 2.5.4 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái lồi sâu hại 22 2.5.5 Thử nghiệm đề xuất biện pháp phòng trừ 22 CHƢƠNG 23 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1.Vị trí địa lý 23 iv 3.1.2 Khí hậu thủy văn 23 3.1.3 Địa chất thổ nhƣỡng 24 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 3.2.1 Tình hình dân số, dân tộc 24 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 25 3.2.3 Hiện trạng sử dụng đất trạng rừng xã Trƣờng Sơn 26 CHƢƠNG 27 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 27 4.1 Thành phần loài sâu hại khu vực nghiên cứu 27 4.2 Xác định lồi sâu hại Keo tai tƣợng 30 4.3 Đặc tính sinh học, sinh thái lồi sâu hại 34 4.3.1 Biến động mật độ tỉ lệ có sâu lồi Mối đất theo thời gian 34 4.3.2 Biến động mật độ tỉ lệ có sâu lồi Mối đất theo tuổi 36 4.3.3 Biến động mật độ tỉ lệ có sâu lồi Mối đất theo mật độ thiên địch 38 4.3.4 Đặc điểm hình thái, sinh thái loài Mối đất (Marcrotermes anmandalei Silves.) 41 4.4 Thử nghiệm số biện pháp phịng trừ lồi Mối đất (Marcrotermes anmandalei Silves.) 45 4.4.1 Bố trí thí nghiệm 45 4.5 Đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại Keo tai tƣợng 49 4.5.1 Biện pháp điều tra giám sát sâu hại 50 4.5.2 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 50 4.5.3 Biện pháp kiểm dịch 51 4.5.4 Biện pháp sinh học 52 4.5.5 Biện pháp vật lý, giới 53 4.5.6 Biện pháp hóa học 54 KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Tồn 57 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Từ viết tắt MĐTB Mật độ trung bình ODB Ơ dạng ODC Ơ đối chứng OTC Ơ tiêu chuẩn OTN Ơ thí nghiệm PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng SLXH Số lần xuất STT Số thứ tự UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU Biểu 2.1 Đặc điểm ô tiêu chuẩn điều tra sâu hại rừng trồng 12 Biểu 2.2 Điều tra thành phần, số lƣợng sâu hại 15 Biểu 2.3 Điều tra mức độ hại sâu hại 16 Biểu 2.4 Điều tra thành phần, số lƣợng mức độ hại loài sâu hại thân Keo tai tƣợng 17 Biểu 2.5 Điều tra thành phần, số lƣợng loài sâu dƣới đất rừng 18 Biểu 2.6 Điều tra thành phần, số lƣợng thiên địch 18 Biểu 2.7 Danh lục sâu hại rừng Keo tai tƣợng xã Trƣờng Sơn 19 Bảng 4.1 Danh mục loài côn trùng hại Keo tai tƣợng 27 Bảng 4.2: Tỷ lệ % số lồi trùng hình thức phá hại 28 Bảng 4.3: Thống kê số họ loài sâu hại theo côn trùng 29 Bảng 4.4: Sự biến động mật độ loài sâu hại Keo tai tƣợng qua đợt điều tra 31 Bảng 4.5: Biến động mật độ tỉ lệ có sâu loài Mối đất theo thời gian 35 Bảng 4.6: Biến động mật độ tỉ lệ có sâu loài Mối đất 36 theo tuổi 36 Bảng 4.7: Thành phần thiên địch loài xã Trƣờng Sơn 38 Bảng 4.8: Biến động mật độ tỉ lệ có sâu lồi Mối đất theo mật độ thiên địch 39 Bảng 4.9: Kết thử nghiệm biện pháp phịng trừ lồi Mối đất 47 Bảng 4.10 : Kế hoạch điều tra, giám sát loài Mối đất lớn Keo tai tƣợng 50 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: OTC (Keo tai tƣợng tuổi 2) 13 Hình 2.2: OTC (Keo tai tƣợng tuổi 2) 13 Hình 2.3: OTC (Keo tai tƣợng tuổi 4) 13 Hình 2.4: OTC (Keo tai tƣợng tuổi 4) 13 Hình 2.5: OTC (Keo tai tƣợng tuổi 6) 14 Hình 2.6: OTC (Keo tai tƣợng tuổi 6) 14 Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ % số lồi trùng hình thức phá hại 28 Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ phần trăm số họ côn trùng 29 Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ phần trăm số lồi trùng 29 Hình 4.4: Sự biến động mật độ loài sâu hại Keo tai tƣợng qua đợt điều tra 32 Hình 4.5: Biểu đồ biến động mật độ tỉ lệ có sâu lồi Mối đất theo thời gian 35 Hình 4.6: Biểu đồ biến động mật độ tỉ lệ có sâu lồi Mối đất theo tuổi 37 Hình 4.7: Biểu đồ biến động mật độ tỉ lệ có sâu lồi Mối đất theo mật độ thiên địch 39 Hình 4.8: Kiến tha mối tổ 40 Hình 4.9: Mối chúa, mối vua, mối lính lồi Mối đất 42 (Marcrotermes anmandalei Silves.) 42 Hình 4.10: Mối đất (Marcrotermes anmandalei Silves.) 43 Hình 4.11: Keo tai tƣợng bị Mối đất công 44 Hình 4.12: Hố bẫy Mối đất 46 Hình 4.13: Vệ sinh rừng 46 Hình 4.14: Biến động tỉ lệ có Mối đất qua đợt điều tra thử nghiệm 47 Hình 4.15: Mối ăn bã mía thử nghiệm biện pháp vật lý , giới 49 Hình 4.16: Sử dụng PMC 90 diệt trừ Mối đất thử nghiệm biện pháp vật lý, giới 49 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, đóng vai trị quan trọng đời sống ngƣời Hiện nay, ngành Lâm Nghiệp chiếm tỉ trọng lớn phát triển kinh tế đất nƣớc Trên khắp vùng nƣớc diện tích rừng trồng ngày tăng nhanh đa dạng loài kinh tế Với thay đổi lồi trồng, mở rộng diện tích xuất loài sâu, bệnh hại Đặc biệt nƣớc ta nằm vành đai nhiệt đới gió mùa, chịu tác động lớn sâu bệnh Sâu bệnh gây nhiều tác hại to lớn, làm giảm diện tích rừng, giảm chất lƣợng trồng Trong năm qua, Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nơng thơn đẩy nhanh tiến trình phủ xanh đất trống đồi trọc dự án lớn Với loài chủ lực nhƣ: Keo, bạch đàn, mỡ đƣợc trồng khắp nƣớc Keo tai tƣợng đa tác dụng, gỗ keo đƣợc dùng nhiều công nghiệp giấy, làm ván, làm đồ gia dụng chúng cung cấp lƣợng củi lớn cho ngƣời dân Bên cạnh keo có rễ phát triển, nấm cộng sinh rễ có khả tổng hợp nitơ tự khơng khí cao nên tác dụng cải tạo đất tốt Chúng sinh trƣởng phát triển tốt nhiều loại đất, kể đất nghèo xấu Trồng keo nhanh chóng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống xói mịn, điều tiết nguồn nƣớc bảo vệ môi trƣờng sinh thái, dƣới tán rừng keo ta trồng địa để phục hồi rừng hỗn giao Để rừng trồng phát triển bền vững, dần tiến tới ổn định gần nhƣ rừng tự nhiên cơng tác chăm sóc, bảo vệ sau trồng quan trọng Tuy nhiên yêu cầu xã hội nên tƣơng lai có diện tích rừng keo lồi lớn Nhƣng với hình thành rừng keo lồi thay đổi mơi trƣờng sinh thái Trong nhân tố sinh thái phi sinh vật nhƣ khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, gió,…) đƣợc cải thiện với phát triển rừng keo nhân tố sinh thái thuộc nhóm sinh vật mặt đƣợc cải thiện mặt khác lại tiềm ẩn nguy ổn định Có thể thấy rõ điều thơng qua thay đổi yếu tố thức ăn rừng keo loài Ở rừng keo loài, khối lƣợng thức ăn keo, cành keo lớn đƣợc hình thành tạo điều kiện thuận lợi cho lồi trùng đơn thực hẹp thực sinh sôi phát triển Mặc dù rừng Keo tai tƣợng có tới 30 lồi sâu ăn khác nhƣng nguồn thức ăn phong phú nên tác dụng quan hệ cạnh tranh không đƣợc thể số lồi phát triển thành dịch mức độ khác Nguy hiểm loài Sâu nâu (Anomis fulvida Guenee) Sâu vạch xám (Speiredonia retorta Linnaeus) gây dịch hại diện tích khoảng 5.000 vào năm 1998 lâm trƣờng thuộc hai tỉnh Tuyên Quang Phú Thọ, sau Sâu kèn nhỏ (Acanthopsyche sp.) ăn trụi 60 rừng Keo tai tƣợng Suối Hai - Hà Tây vào năm 1999, đến loài Sâu chùa (Pagodia hekmeyeri Heyl) xuất Lâm trƣờng Nguyễn Văn Trỗi - Tuyên Quang gây hại khoảng 5ha gây tổn thất lớn cho rừng trồng Trong thời gian gần loại sâu ăn keo phát sinh gây hại ăn trụi 64 rừng 1500 xã Vĩnh Tú huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị sâu tiếp tục phát sinh gây hại Xã Trƣờng Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình có diện tích trồng Keo tai tƣợng lớn đối tƣợng nhiều loài sâu hại Ngoài tài liệu thơng tin có mặt lồi sâu hại đến chƣa có nghiên cứu nên vấn đề quản lý chúng gặp nhiều khó khăn Để có thơng tin đầy đủ xác thành phần sâu hại rừng keo làm sơ sở khoa học cho công tác điều tra dự tính dự báo đạo phịng trừ đạt hiệu cao thực đề tài “Nghiên cứu đề xuất phƣơng án quản lý sâu hại Keo tai tƣợng (Acacia mangium) xã Trƣờng Sơn , huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình” Hình 4.12: Hố bẫy Mối đất  Biện pháp lâm sinh: tác động biện pháp vệ sinh rừng, thu dọn cành lá, đốt tàn dƣ, phá đƣờng mối, đào bỏ gốc khai thác thí nghiệm Sau 7, 14, 21 ngày tiến hành điều tra số có sâu lần Hình 4.13: Vệ sinh rừng 46 4.4.2 Kết thử nghiệm biện pháp phịng trừ lồi Mối đất (Marcrotermes anmandalei Silves.) Kết thu đƣợc sau 21 ngày thử nghiệm biện pháp lâm sinh vật lý, giới đƣợc biểu diễn bảng 4.9 hình 4.14 dƣới đây: Bảng 4.9: Kết thử nghiệm biện pháp phịng trừ lồi Mối đất Thời gian điều tra Biện pháp lâm sinh (OTN1) 25 12,5 18,75 18,75 Trƣớc thí nghiệm ngày 14 ngày 21 ngày P% Biện pháp Vật lý, giới (OTN2) Đối chứng (ODC) 31,25 31,25 31,25 6,25 18,75 18,75 18,75 18,75 % 35 31,25 31,25 31,25 30 25 25 20 18,75 12,5 15 18,75 18,75 18,75 18,75 Biện pháp lâm sinh Biện pháp vật lý, giới 12,5 Đối chứng 10 6,25 Trước thí nghiệm ngày 14 ngày 21 ngày Hình 4.14: Biến động tỉ lệ có Mối đất qua đợt điều tra thử nghiệm Kết hình 4.14 cho thấy sau 21 ngày tỉ lệ có Mối đất thử nghiệm giảm Tuy nhiên ô đƣợc áp dụng biện pháp vật lý, giới (OTN2) có hiệu phịng trừ mối so với ô đối chứng (ODC) ô đƣợc áp dụng biện pháp lâm sinh (OTN1) 47 Ở OTN1 tỉ lệ có sâu giảm hẳn nửa (từ 25% xuống 12,5%) sau thực vệ sinh rừng, thu dọn thực bì, phá đƣờng mối, đào bỏ gốc khai thác qua hạn chế mối từ thực bì bắc cầu vào hại Nhƣng sau 14 ngày Mối đất lại quay trở lại, tỉ lệ có sâu tăng từ 12,5% lên 18,75% Nguyên nhân Mối đất có cấu trúc tổ phức tạp mà mối chúa “cỗ máy đẻ” lại nằm sâu bên lòng đất thân khó phát tiêu diệt đƣợc Trong biện pháp lâm sinh có tác dụng làm giảm nguồn thức ăn chúng mà không tiêu diệt tận gốc “cơ quan sinh sản” tổ nên sau 21 ngày lƣợng Mối đất lại tăng lên Ở OTN2 cho kết khả quan ƠTN1, tỉ lệ có sâu giảm mạnh từ 31,25% xuống cịn có 6,25% sau 21 ngày thí nghiệm Kết có đƣợc nhờ vào tập tính xã hội lồi Mối đất, sau 14 ngày Mối đất kéo đến ăn mồi nhử nhiều nên tiến hành phun thuốc PMC 90 vào bẫy hố Những mối thợ dính thuốc hoảng loạn chạy tổ làm lây nhiễm chất độc cho mối khác đàn Khi mối chúa nhiễm độc tiếp xúc với mối thợ giao phối chết đàn mối bị tuyệt giống Tuy nhiên biện pháp lại có tác dụng chậm biện pháp lâm sinh phải thời gian việc nhử mối đền ăn mồi nhử, biện pháp khơng thích hợp Mối đất phát thành dịch 48 Hình 4.15: Mối ăn bã mía thử nghiệm biện pháp vật lý, giới Hình 4.16: Sử dụng PMC 90 diệt trừ Mối đất thử nghiệm biện pháp vật lý, giới ODC khơng tác động biện pháp phịng trừ nên tỉ lệ có sâu ln ổn định (18,75%) sau 7, 14, 21 ngày thử nghiệm Có thể thấy biện pháp vật lý, giới có hiệu hẳn biện pháp lâm sinh tiêu diệt đƣợc tận gốc quan trì nịi giống tổ mà tốn công sức dọn dẹp vệ sinh rừng giữ đƣợc môi trƣờng sống cho thiên địch Nên áp dụng biện pháp cho khu vực nghiên cứu 4.5 Đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại Keo tai tƣợng Cơng tác phịng trừ sâu hại phức tạp, việc phải vào đặc tính sinh vật học lồi sâu cần phịng trừ mà cịn phải vào đặc tính sinh vật học đối tƣợng cần phải bảo vệ điều kiện địa phƣơng Mỗi biện pháp phòng trừ có mặt ƣu điểm hạn chế để đạt đƣợc hiệu phịng trừ cao ngƣời ta thƣờng áp dụng nhiều biện pháp lúc 49 4.5.1 Biện pháp điều tra giám sát sâu hại Việc điều tra giám sát đƣợc áp dụng lồi sâu hại đƣợc thực ô tiêu chuẩn định vị Cứ khoảng 10ha lập tiêu chuẩn, diện tích 1000m2 để theo dõi tình hình phát sinh sâu hại Bảng 4.10 : Kế hoạch điều tra, giám sát loài Mối đất lớn Keo tai tƣợng Tháng 2-3 4-5 6-9 10-11 12 Nội dung điều Phƣơng pháp giám tra giám sát sát Chuẩn bị dụng cụ, vật tƣ… - Điều tra 30 cây/OTC 1.Giám sát số - Điều tra ô dạng có mối (5ODB/OTC) Giám sát số có mối - Điều tra 30 cây/OTC Giám sát - Điều tra ô dạng xuất (5ODB/OTC) tổ mối Giám sát số có mối - Điều tra 30 cây/OTC Giám sát - Điều tra ô dạng xuất (5ODB/OTC) tổ mối - Điều tra 30 cây/OTC; 1.Giám sát số - Điều tra ô dạng có mối (5ODB/OTC) Đánh giá tình hình năm Chỉ tiêu giám sát Chu kì giám sát - P% (cây có sâu, ODB có sâu) lần/tháng - P% (cây có sâu, lần/tháng ODB có sâu) - P% (cây có sâu, lần/tháng ODB có sâu) - P% (cây có sâu, lần/tháng ODB có sâu) Việc giám sát chặt chẽ giúp cho cơng tác phịng trừ sâu hại đƣợc chủ động hơn, giảm thiểu đáng kể thiệt hại sâu hại gây nhờ phòng trừ kịp thời 4.5.2 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh Biện pháp kỹ thuật lâm sinh đƣợc áp dụng từ khâu chọn giống lúc khai thác nhằm tạo diện tích trồng khỏe mạnh, có sức đề kháng với sâu hại cao, góp phần thúc đẩy trình cân sinh thái, hạn chế phát sinh phát triển sâu hại Nội dung cụ thể biện pháp : 50  Chọn giống: hạt giống Keo tai tƣợng phải đƣợc thu hái từ mẹ rừng giống rừng giống chuyển hố đƣợc cơng nhận Gieo trồng hạt giống bầu chứa đất xử lý để bảo vệ  Thiết kế rừng: tùy theo điều kiện đất đai trồng với mật độ từ 1600 cây/ha – 2000 cây/ha rừng keo lồi có mục đích sản xuất Trồng rừng hỗn giao keo với loại địa nhƣ lim xanh, lim xẹt Keo tai tƣợng với vai trò phù trợ đƣợc trồng với mật độ 1111 cây/ha cự li 3x3 nhằm hạn chế phát triển loài sâu hại hẹp thực Tuy nhiên kết điều tra đặc điểm OTC cho thấy Keo tai tƣợng khu vực đƣợc trồng lồi diện tích lớn, mật độ trồng q dày OTC1 219 cây/1000m2 , OTC2 195 cây/1000m2 phân bố không Với mật độ dày nhƣ làm cho cạnh tranh dinh dƣỡng, ánh sáng sức đề kháng kém, dễ bị mối công Cần tiến hành tỉa thƣa để sinh trƣởng phát tr ƣởng phát triển tốt - Chăm sóc: cần tiến hành cơng việc năm đầu nhƣng thực tế điều tra cho thấy rừng khơng đƣợc chăm sóc tốt thời gian đầu này: cành nhánh không đƣợc phát dọn, tàn dƣ thực vật nhiều Rừng sau khai thác bị đốt trụi sử dụng tro để làm phân bón cho lứa trồng sau mà khơng có bón phân bổ sung Điều làm cho keo trở nên cịi cọc, sâu hại cơng, chất lƣợng gỗ xấu Xuất phát từ thực tế điều tra xin đề xuất biện pháp chăm sóc năm đầu cho Keo tai tƣợng khu vực này: tiến hành bón phân, tỉa thƣa, đốt tàn dƣ, đào bỏ gốc khai thác, phát dọn cành nhánh dây leo bụi Đối với có nhiều cành nhánh, cần tỉa bớt cành thấp tốt tỉa cành mầm nhú, dùng dao, kéo sắc cắt sát cành tỉa Chặt bỏ cong queo, sinh trƣởng tạo đầy đủ ánh sáng cho rừng phát triển tốt tăng sức chống chịu sâu hại 4.5.3 Biện pháp kiểm dịch Nhờ có phát triển kinh tế hàng hóa giao thơng vận tải mà nƣớc ta nói chung nhƣ tỉnh Hịa Bình nói riêng dễ dàng nhập đƣợc 51 giống trồng suất cao, có tính kháng sâu bệnh từ nƣớc tỉnh khác Tuy nhiên với giống loài sâu hại ngoại lai nguy hiểm dễ dàng xâm nhập lan tràn vào nội địa Vì mà kiểm dịch có vai trị vơ quan trọng việc hạn chế bùng phát dịch hại, định hƣớng giúp ngƣời dân lựa chọn giống tốt, giống bệnh Nội dung kiểm dịch gồm: - Không nhập hàng hóa nguyên liệu thực vật từ vùng có đối tƣợng sâu hại nguy hiểm - Chỉ nhập hàng hóa nguyên liệu thực vật đƣợc kiểm tra cẩn thận đƣợc xử lý theo quy định - Những đối tƣợng nguyên liệu thực vật đƣợc phép cho nhập cần phải có thời gian hóa, kiểm tra kỹ lƣỡng trƣớc cho nhập hàng loạt 4.5.4 Biện pháp sinh học Trong biện pháp phòng trừ sâu hại biện pháp sinh học kinh tế nhất, dễ thực nhất, không gây hại đến tự nhiên mà sâu hại đƣợc kiểm soát Nguyên tắc biện pháp khơng tiêu diệt tồn loài sâu hại, khống chế số lƣợng chúng ngƣỡng cho phép (không ảnh hƣởng đến lợi ích ngƣời lồi sinh vật tồn hệ sinh thái có ý nghĩa riêng lƣới thức ăn tạo nên tính đa dạng sinh học cho quần thể Tính chọn lọc cao nên biện pháp sinh học khơng ảnh hƣởng đến xấu đến lồi sinh vật cần bảo vệ, đảm bảo cân sinh học Biện pháp sinh học bao gồm sử dụng thiên địch chế phẩm sinh học phòng trừ sâu hại Cụ thể :  Sử dụng thiên địch : bảo vệ thiên địch có sẵn khu vực cách bảo vệ tầng bụi thảm tƣơi, đặc biệt cho hoa có mùi thơm, mật Hạn chế phun thuốc hóa học lên nơi cƣ trú ƣa thích chúng Nhập thêm thiên địch từ nơi khác nhƣ thiên địch khu vực cần bảo vệ Một số lồi thiên địch với sâu hại Keo tai tƣợng : Ong đùi to Brachymeria sp Một số loài nhện (Pardosa, harmochirus, Plexipus), Kiến đen (Formica 52 japonica), Kiến vống (Oecophylla smaragdina), Ruồi ký sinh (Exorista sorbillans Wiedemann)  Sử dụng chế phẩm sinh học : sử dụng sinh vật đối kháng ký sinh, siêu ký sinh, … để tiêu diệt, hạn chế sâu hại Một số chế phẩm nhƣ DIMEZ, Metavina 10 DP, Metavina 90 DP chế phẩm có hiệu cao phịng trừ lồi Mối đất Ngồi cịn có Nấm bạch cƣơng (Beauveria bassiana) đạt hiệu cao phòng trừ Sâu nâu, Sâu vạch xám Biện pháp có nhƣợc điểm tác dụng chậm nên cần áp dụng từ trồng rừng Với khu vực phát dịch không áp dụng biện pháp để dập dịch 4.5.5 Biện pháp vật lý, giới Biện pháp vật lý giới biện pháp sử dụng kỹ thuật vật lý, giới trực tiếp gián tiêp tiêu diệt sâu bệnh hại trồng Cơ chế tác động làm phá vỡ cấu trúc sinh học, đặc tính sinh lý sâu bệnh, biến đổi yếu tố sinh thái môi trƣờng bất lợi cho sống sâu bệnh hại Các biện pháp cụ thể:  Biện pháp thu bắt: biện pháp áp dụng cịn thấp lồi sâu hại cƣ trú dƣới đất, có tập tính qua đơng hay ban ngày ẩn nấp kẽ nứt vỏ (sâu ăn keo), ban ngày ẩn nấp dƣới lớp khô xung quanh gốc (sâu róm, sâu ăn keo), số lồi hóa nhộng dƣới gốc (sâu ăn keo, sâu đo, sâu xám ) sử dụng biện pháp Tuy nhiên biện pháp này, cần phải thƣờng xuyên theo dõi diễn biến sâu hại, phát phải bố trí nhân lực bắt giết để giảm mật độ sâu hại Hiệu biện pháp phụ thuộc vào khả phát ngƣời bắt tốn nhiều nhân lực, nên áp dụng mật độ sâu hại thấp cho kết tốt Thực tế điều tra sâu hại Keo tai tƣợng xã Trƣờng Sơn lồi sâu hại khu vực áp dụng biện pháp vật lý giới là: Sâu nâu, Sâu vạch xám, sâu róm, Sâu kèn dài, Bọ nâu lớn 53  Biện pháp ngăn chặn : dùng vịng dính để ngăn chặn phá hoại Sâu nâu Sâu vạch xám chúng có tập tính di chuyển nơi phá hại nơi cƣ trú Vịng dính đƣợc đặt thân độ cao 1,3m, rộng khoảng 510cm Có thể sử dụng keo dính chuột , ngồi tạo chất dính tƣơng tự hỗn hợp dầu thơng, tùng hƣơng, hắc ín, vasơlin để giảm chi phí Lƣợng keo dính cho 1ha 20-50kg Để biện pháp có hiệu phải cho vịng dính đƣờng sâu hại phải qua, tức phải dọn cầu nối phải làm vịng dính kịp thời  Biện pháp mồi nhử, bẫy: lợi dụng xu tính sâu hại với kích thích bên ngồi, phản xạ khơng điều kiện Kết thí nghiệm sử dụng mồi nhử kết hợp với sử dụng thuốc hóa học phịng trừ Mối đất cho hiệu cao (tỉ lệ có sâu giảm từ 31,25% xuống cịn 6,25%) Số lƣợng bẫy hố thích hợp để phịng trừ mối 1/1000m2, sau tháng đến năm mối khu vực khác di chuyển đến nên ta cần thƣờng xuyên kiểm tra, phát sớm xử lý kịp thời Ngồi Mối đất bẫy hố có mồi nhử có tác dụng phịng lồi hại rễ nhƣ bọ dế 4.5.6 Biện pháp hóa học Là biện pháp sử dụng chất độc hóa học để phịng trừ sâu hại, bảo vệ trồng Nó có ƣu điểm tiêu diệt ổ dịch cách nhanh chóng, kịp thời Tuy nhiên sử dụng thuốc hóa học khơng hợp lí gây hậu bất lợi nhiều loài động vật tự nhiên nhóm trùng có ích, dẫn đến phá vỡ cân sinh học tự nhiên Gián tiếp đầu độc cho thể động vật (chim, cá, tơm ) ngƣời Hiện cịn xuất tính chống thuốc, có khả tái phát dịch hình thành lồi sâu hại Để giảm thiểu tác động tiêu cực thuốc hóa học cần phải tuân thủ theo nguyên tắc sau : - Đúng thuốc : sâu bệnh dùng thuốc đó, ƣu tiên loại thuốc đặc trị hữu hiệu Thƣờng xuyên thay đổi loại thuốc cần thiết để hạn chế tốc độ hình thành tính chống thuốc sâu hại 54 - Đúng nồng độ, liều lƣợng : pha nồng độ phun đủ lƣợng thuốc diện tích - Đúng lúc : dùng thuốc dịch hại diện hẹp pha mẫn cảm với thuốc (sâu non tuổi nhỏ, lột xác) Nên phun thuốc vào lúc trời ấm mùa đông trời mát mùa hè Vào mùa hè tránh phun vào lúc nắng gắt, độ ẩm cao, mùa đông tránh phun nhiệt độ dƣới 18C Trong thời kỳ nở hoa nên phun thuốc vào buổi chiều - Đúng kỹ thuật : Không dùng thuốc dạng hạt đem hòa với nƣớc để phun, phun thuốc phải phun theo chiều gió, tuân thủ yêu cầu bảo hộ lao động, đảm bảo an toàn cho ngƣời lao động nhƣ cộng đồng dân cƣ xung quanh Với lồi Mối đất sâu hại khu vực nghiên cứu xin đề xuất số loại thuốc hóa học có hiệu cao phịng trừ mối : Temidor 25EC, Lenfos 50EC, PMC 90 nhiên theo nhƣ kết điều tra, mật độ sâu hại Keo tai tƣợng xã Trƣờng Sơn thấp, thiệt hại dƣới ngƣỡng kinh tế chƣa cần thiết phải tiến hành phun thuốc Chỉ tiến hành phun thuốc có dự tính dự báo sâu hại có khả phát dịch, trƣớc định sử dụng biện pháp cần cân nhắc hiệu kinh tế dựa sở chi phí bỏ lợi ích đạt đƣợc diệt trừ phải tiến hành nhanh trƣớc lúc xuất phá hoại thấy đƣợc 55 KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Sau tháng nghiên cứu từ ngày 01/02/2018 – 10/05/2018 rừng Keo tai tƣợng khu vực xã Trƣờng Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình Kết thu đƣợc nhƣ sau : - Đã xác định đƣợc thành phần sâu hại khu vực nghiên cứu đa dạng với 11 loài, họ trùng khác Có hình thức ăn hại hại : Sâu róm đen, Sâu róm sp1, Sâu róm túm lơng, Sâu đo sp2, Sâu lá, Sâu kèn dài, Sâu nâu, Sâu vạch xám ; hại thân cành : Bọ xít, Mối đất; hại rễ : Bọ nâu lớn - Kết phân tích số liệu sau đợt điều tra xác định đƣợc sâu hại khu vực Mối đất (Macrotermes annadalei Silvestri) với mật độ trung bình 4,52 con/cây tỉ lệ có sâu loài Mối đất 15% (mức hại nhẹ) - Mơ tả đƣợc đặc điểm hình thái Mối đất cấp bậc : mối vua, mối chúa, mối lính, mối thợ, mối giống, trứng Thành phần thiên địch loài Mối đất Sự biến động mật độ, tỉ lệ có sâu lồi Mối đất theo thời gian, theo tuổi theo số lƣợng thiên địch - Nghiên cứu thử nghiệm biện pháp phòng trừ Mối đất với kết nhƣ sau :  Biện pháp kỹ thuật lâm sinh : thu dọn cành lá, đốt tàn dƣ, phá đƣờng mối, đào bỏ gốc khai thác Kết sau 21 ngày thí nghiệm tỉ lệ có sâu giảm nhẹ từ 25% - 18,75% Vậy không áp dụng biện pháp khu vực nghiên cứu  Biện pháp vật lý giới: cách đặt bẫy hố có mồi nhử kết hợp sử dụng thuốc hóa học PMC 90 Kết sau 21 ngày thử nghiệm tỉ lệ có mối giảm mạnh từ 31,25% - 6,25% Khuyến nghị áp dụng biện pháp cho khu vực nghiên cứu Đề xuất số lƣợng hố bẫy mối 10 hố/ha, sau năm nhắc lại lần để phòng mối từ nơi khác đến - Đề xuất đƣợc biện pháp phòng trừ sâu hại: Biện pháp giám sát ; Biện pháp sinh học; Biện pháp kiểm dịch; Biện pháp kỹ thuật lâm sinh; Biện pháp vật lý giới; Biện pháp hóa học 56 Tồn Trong suốt trình tiến hành thực đề tài nghiên cứu,mặc dù cố gắng nỗ lực điều tra nghiên cứu nhƣng đề tài tồn số hạn chế yếu tố khách quan chủ quan mang lại Đó :  Điều kiện nghiên cứu ngắn, chƣa tìm hiểu cách đầy đủ hình thái, tập tính lồi sâu hại Dẫn đến thiếu hụt biện pháp khắc phục có hiệu  Thời gian nghiên cứu ngắn, chƣa đủ tháng năm nên dự báo tình trạng sâu hại thời gian ngắn  Trình độ chun mơn cịn hạn chế nên thời gian ngắn chƣa thể thử nghiệm cách đầy đủ nhều biện pháp phòng trừ sâu hại Keo tai tƣợng Kiến nghị Với giá trị kinh tế mà rừng đem lại, trồng rừng dần trở thành nghề kinh doanh ngƣời dân nơi Tuy nhiên kiến thức phòng trừ sâu hại ngƣời dân cịn hạn chế, mang tính thụ động Do việc nghiên cứu sâu hại Keo tai tƣợng việc làm cần thiết, từ đề xuất biện pháp phịng trừ sâu hại phù hợp Cụ thể : - Nghiên cứu, tuyển chọn nguồn giống có chất lƣợng, có khả chống chịu sâu hại - Xây dựng hệ thống IPM giúp ngƣời quản lý chủ động phòng trừ, bảo vệ môi trƣờng, giảm thiểu rủi ro - Phát triển số lƣợng nhƣ chất lƣợng thiên địch, bảo vệ chúng cách bảo vệ tầng bụi - Thƣờng xuyên điều tra giám sát tình hình sâu hại khu vực để kịp thời phòng trừ - Thực tốt công tác tuyên truyền, tập huấn cho ngƣời dân kỹ thuật chăm sóc phịng trừ sâu hại hiệu 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chẩu Thị Hƣờng (2016): Khóa luận tốt nghiệp “ Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng chống sâu hại Keo tai tƣợng xã Ngọc Minh, Vị Xuyên - Hà Giang Nơng Văn Ty (2015): Khóa luận tốt nghiệp “ Nghiên cứu loài sâu hại keo tai tƣợng đề xuất biện pháp quản lý sâu hại keo tai tƣợng ( Acacia Mangium) Xuân Sơn, Phú Thọ Nguyễn Thế Nhã , Lê Thị Diên, Trần Minh Đức, Nguyễn Thị Thƣơng, Huỳnh Thị Ngọc Diệp (2009): “Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại keo” Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (2002): Sử dụng côn trùng sinh vật có ích NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2001): Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh hại lâm nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2004): Bảo vệ thực vật NXB Nông ngiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Ngọc Bùi Thị Thủy (2010): Nghiên cứu biện pháp phòng trừ mối hại rừng trồng Bạch đàn Keo Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Trần công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997): “Cơn trùng rừng” PHỤ LỤC Hình 01: Sâu Hình 02: Sâu nâu (Pandemis sp.) (Ericeia sp.) Hình 03: Sâu vạch xám Hình 04: Mối đất (Macrotermes (Speiredonia retorta) annadalei Silvestri.) Hình 05: Sâu kèn dài Hình 06: Sâu róm túm lơng (Amatissa vanlogeri Heyl.) (Dasychira axutha) Hình 07: Bọ nâu lớn (Holotrichia sauteri Mauser.) Hình 08: Sâu róm sp1 (Euproctis sp1.) ... Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình - Đề xuất biện pháp phịng trừ sâu hại đối tƣợng nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Là loài sâu hại Keo tai tƣợng diện tích quản lý UBND xã Trƣờng Sơn huyện Lƣơng Sơn tỉnh. .. Keo tai tƣợng xã Trƣờng Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình - Đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại đối tƣợng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: - Xác định thành phần loài sâu hại Keo tai tƣợng - Nghiên. .. Hịa Bình Hiện xã quản lý 341,2ha rừng trồng Keo tai tƣợng 2.2 Địa điểm nghiên cứu Đề tài đƣợc thực xã Trƣờng Sơn huyện Lƣơng Sơn tỉnh Hịa Bình 2.3 Thời gian nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w