1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý sâu hại cây dẻ trùng khánh castanea mollissima BL tại xã bế triều huyện hòa an tỉnh cao bằng

63 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Thực phƣơng châm “Học đôi với hành” sinh viên trƣờng cần trang bị kiến thức cho cần thiết lý luận nhƣ thực tiễn Do thực tập tốt nghiệp cần thiết sinh viên, tình thực tập tốt nghiệp nhằm vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, qua sinh viên trƣờng hoàn thiện kiến thức lý luận, phƣơng pháp làm việc, lực công tác Xuất phát từ yêu cầu đào tạo thực tiễn, đƣợc trí Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, em đƣợc giới thiệu thực tập tốt nghiệp xã Bế Triều, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lí sâu hại Dẻ trùng khánh (Castanea mollissima BL.) xã Bế Triều, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” Trong trình thực đề tài, em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa thầy, cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trƣờng Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Nguyễn Thế Nhã - Giảng viên trƣờng Đại học Lâm Nghiệp tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn cho em đề em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn giúp UBND xã Bế Triều, gia đình bạn… tạo điều kiện giúp đỡ em tình thực đề tài Vì thời gian thực tập có hạn kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong đƣợc đóng góp ý kiến báu thầy, cô giáo bạn để đề tài em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! Bế Triều, ngày 28 tháng năm 2015 Sinh viên Phạm Thị Huê MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Dẻ trùng khánh (Castanea mollissima BL.) 1.2 Tình hình nghiên cứu sâu hại giới 1.3 Tình hình nghiên cứu sâu hại Việt Nam 1.4 Tình hình nghiên cứu sâu hại Dẻ PHẦN II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 12 2.4.2 Phƣơng pháp vấn 12 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra thực địa 13 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 19 PHẦN III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Bế Triều, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 21 3.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Bế Triều, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 21 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội Xã Bế Triều, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 22 PHẦN IV 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Hiện trạng loài sâu hại Dẻ xã Bế Triều 30 4.1.1 Thành phần loài loài sâu hại Dẻ thiên địch chúng 30 4.1.2 Xác định loài sâu hại Dẻ chủ yếu 33 4.1.3 Phân bố sâu hại Dẻ trùng khánh 35 4.2 Mô tả đặc điểm sinh học, sinh thái lồi trùng hại Dẻ Trùng Khánh 36 4.2.1 Châu chấu đùi vằn 36 4.2.2 Sâu đục vỏ 37 4.2.3 Mối 38 4.2.4 Bọ nâu 40 4.2.5 Bọ nâu nhỏ 41 4.3 Đề xuất số giải pháp quản lý sâu hại Dẻ Trùng Khánh 42 4.3.1 Thực trạng giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng Dẻ Trùng Khánh khu vực nghiên cứu 42 4.3.2 Đề xuất giải pháp quản lý sâu hại rừng Dẻ Bế Triều 43 4.3.4 Phòng trừ cụ thể cho loài sâu hại chủ yếu 46 4.3.5 Giải pháp nâng cao hiệu phòng trừ sâu hại 49 4.3.6 Mơ hình quản lý tổng sâu hại 50 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Tồn 52 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm sáu ô tiêu chuẩn khu vực nghiên cứu 15 Bảng 3.1 Tình hình dân số lao động xã Bế Triều 23 Bảng 4.1: Thành phần loài sâu hại hại Dẻ thiên địch chúng 30 Bảng 4.2: Tổng hợp lồi trùng theo phƣơng thức sống 32 Bảng 4.3 Số họ, số lồi số trùng thu đƣợc rừng dẻ 33 Bảng 4.4: Hiện trạng loài sâu hại Dẻ Trùng Khánh 34 Bảng 4.5: Mƣời loài sâu hại dẻ có mật độ cao khu vực nghiên cứu 35 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Trƣởng thành Bọ nâu hại Dẻ Maladera castanea (Arrow) Hình 1.2 Thiệt hại ong gây 10 Hình 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra côn trùng gây hại rừng Dẻ 14 Hình 2.2 Bản đồ OTC điều tra sâu hại Dẻ 16 Hình 4.1: Tỉ lệ phần phần trăm côn trùng phân bố theo độ cao 35 Hình 4.2: Châu chấu đùi vằn (Xenocatantops brachycerus) 37 Hình 4.3: Sâu đục vỏ (Indarbela quadrinotata) 38 Hình 4.4 Mối (Marcrotermes sp.) 39 Hình 4.5: Bọ nâu - Hoplosternus sinenesis Guerin, 1838 41 Hình 4.6: Bọ nâu nhỏ (Maladera orientalis) 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Hạt dẻ Trùng Khánh tiếng vào sách giáo khoa môn Văn học học sinh cấp I (nay tiểu học) vào năm 60 kỷ trƣớc, có dun đƣợc thƣởng thức ẩm thực độc đáo này, có hoi Bởi thứ có vùng đất biên cƣơng Lạng Sơn, Cao Bằng mà Hơn nữa, bà Tày, Nùng trồng theo lối quảng canh nên sản lƣợng không đáng kể Ngay thành phố Cao Bằng, may mắn mua đƣợc hạt dẻ Trùng Khánh, mà phải tháng Chín, tháng Mƣời hàng năm mùa thu hoạch Cây Dẻ Trùng Khánh có tên khoa học (Castanea mollissima BL.) thuộc họ Dẻ (Fagaceae Dumort) loài đặc hữu Cao Bằng Phân bố nhiều xóm Khau coi (2 ha), xóm Khuổi Vạ (1.5 ha), xóm Nà Sa (0,5 ha) Với đặc điểm tái sinh chồi mạnh nên Dẻ Trùng Khánh trở thành loài ƣu tạo nên vạt rừng Dẻ rộng khắp vùng Các khu rừng Dẻ khu vực nơi có vai trị lớn việc bảo vệ mơi trƣờng Các khu rừng Dẻ có vai trị quan trọng việc trì cân mơi trƣờng Bên cạnh đó, chúng cịn khu rừng đặc sản có chất lƣợng hạt thơm ngon trở thành nguồn lâm sản ngồi gỗ có giá trị kinh tế cao cộng đồng địa phƣơng Do vậy, việc phát triển bảo vệ rừng Dẻ Bế Triều khơng trì giá trị rừng mà đáp ứng nhu cầu kinh tế cho cộng đồng góp phần thực nghiệp phát triển nông thôn địa phƣơng Tuy nhiên, hiên trạng rừng Dẻ Bế Triều đứng trƣớc nguy bị tàn phá lớn không ngƣời mà cịn trùng động vật gây hại Theo thông tin gần cho thấy, diện tích rừng Dẻ bị Rầy Bọ Que phá hoại mạnh, nhiều diện tích rừng Dẻ biến Sự bùng phát dịch sâu hại gây nên thiệt hại nhanh chóng có nguy phá hủy hệ sinh thái khu vực Qua điều tra vấn ngƣời dân khu vực gần rừng rừng Dẻ tự nhiên là nguồn thu nhập đáng kể cho sống họ Với bùng phát nhiều loại động vật gây hại, làm cho khu rừng Dẻ trụi khơng có khả phục hồi ảnh hƣởng đến cảnh quan, sinh thái kinh tế ngƣời Vì vậy, việc quản lý côn trùng động vật gây hại cho khu rừng Dẻ nội dung đƣợc quan tâm Bế Triều Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý sâu hại Dẻ Trùng Khánh (Castanea mollissima BL.) Xã Bế Triều, Huyện Hòa An, Tỉnh Cao Bằng Đề tài đƣợc thực nhằm xác định đƣợc lồi trùng gây hại cho Dẻ Trùng Khánh để từ có biện pháp quản lý bảo vệ rừng Dẻ hiệu an toàn PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Dẻ trùng khánh (Castanea mollissima BL.) Đặc điểm hình thái: Cây gỗ lớn cao 20m, đƣờng kính tới 100cm Vỏ nứt sâu Cành thƣờng có múi, cành non màu xám tro phủ lông màu nâu vàng Lá đơn mọc cách hình trái xoan thn giáo; dài 9-20 cm, rộng 3-7cm; đầu nhọn dần có mũi nhọn dài, gần trịn lệch gân bên 12-17 đôi gần song song tạo thành cƣa mép lá, mặt nhẵn lƣng cuống phủ nhiều lông màu vàng xám Cuống dài 1,2-2cm Hoa đơn tính gốc Hoa tự hình bơng sóc dựng lên phía hoa đực, phía dƣới có số hoa cái; đơi hoa mọc hoa tự riêng Thƣờng có 1-3 hoa dính bao chung, bầu hạ ơ, nỗn Đấu hình cầu đƣờng kính 56cm, chứa 2-3 kiên; thành đấu mang gai dài phân nhánh, chín đấu nứt 2-4 mảnh Hệ rễ bên phát triển đƣờng kính rễ thƣờng lớn đƣờng kính tán cây.Cây sinh trƣởng chậm; mùa hoa tháng 4-5, chín tháng 9-10 năm sau Cây 5-7 bắt đầu hoa kết quả.Là ƣa sáng,thƣờng gặp độ cao 500 – 2000m, biên độ sinh thái tƣơng đất rộng,sống đƣợc đất chua đá vôi Thƣờng gặp tập trung thành quần thể ƣu Phân bố Lào Cai, Cao Bằng Lạng Sơn đƣợc trồng nhiều Cao Bằng (Trùng Khánh, Bảo Lạc, Hạ Lang), Hà Giang, Phú Thọ Là trồng để lấy hạt gây thành rừng Hạt ăn thơm ngon, chứa nhiều bột ăn nhƣ hột mít Gỗ màu nâu nhạt, thớ thẳng nhƣng thô, tƣơng đối nặng, thuộc loại gỗ tốt, dùng để đóng thuyền, dùng xây dựng, làm trục quay, đóng nông cụ, làm gỗ trụ mỏ Hạt, cụm hoa, vỏ thân, vỏ rễ, lá, đấu đƣợc sử dụng làm thuốc, nhƣ cụm hoa dùng trị ỉa chảy, hồng bạch lỵ, ỉa chảy lâu không khỏi, trẻ em tiêu hóa khơng bình thƣờng; hạt dùng trị thận hƣ đau lƣng 1.2 Tình hình nghiên cứu sâu hại giới Nhƣ biết côn trùng lớp phong phú giới động vật, chiếm ½ tổng số lồi sinh vật trái đất, mà nghiên cứu trùng có nhiều mục đích khác tài liệu giới thiệu đa dạng Do phạm vi đề tài nên đề cập đến số tài liệu liên quan Trên giới nghiên cứu sâu bệnh hại nói chung, sâu bệnh hại lâm nghiệp nói riêng phong phú Đó nghiên cứu sinh học, sinh thái học loài sâu bệnh biện pháp phịng trừ có nghiên cứu trùng có ích, biện pháp sử dụng trùng vi sinh vật có ích theo hƣớng quản lý sâu bệnh hại tổng hợp Năm 1984, Neisses, Garner, Havey thảo luận ứng dụng phƣơng pháp phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp kinh doanh lâm nghiệp Mỹ Các tác giả đặc biệt nhấn mạnh cạnh tranh loài sâu hại lồi cỏ dại nhân tố có tác dụng việc quản lý sâu bệnh hại Sử dụng phƣơng pháp mô quản lý trùng ký sinh phục vụ phịng trừ sâu hại họ Ngài khô lá, Ravlin Hayes (1987) xây dựng mơ hình có phối hợp số liệu điều tra mật độ sâu hại, xu hƣớng phát triển quần thể, mức độ ký sinh nhiệt độ Mơ hình nhấn mạnh sử dụng thiên địch để diệt trừ sâu hại nên khơng có ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng Năm 1987, Thái Bàng Hoa Cao Thu lâm cơng bố cơng trình phân loại đặc điểm sinh học sinh thái côn trùng Vân Nam Nhiều lồi sâu hại đƣợc mơ tả tài liệu thấy xuất Việt Nam nhƣ sâu hại thông, keo Tài liệu tham khảo quan trọng để phân loại loài bƣớm Ngày Sách chuyên khảo Cố Mậu BÌnh, Trần Bội Trân (1997) Các nghiên cứu hình thái, tập tính lồi sâu hại lâm nghiệp tìm thấy tài liệu “Cơn trùng rừng Trung Quốc” Xiao Gangrou (1991), lồi trùng thiên địch “Sổ tay côn trùng thiên địch“, “Tạp chí bọ rùa Vân Nam “ Tào Thành Nhất Năm 1989, Coulson, Sauders, Loh, Oliveria, Barry Drummond Swain có cơng trình nghiên cứu quản lý sâu hại rừng Thơng qua chƣơng trình IPM bƣớc đƣợc hồn thiện Các cơng trình gắn hiểu biết môi trƣờng với trợ giúp kỹ thuật vi tính để IPM giải vấn đề tồn đƣa định phù hợp với việc quản lý sâu hại lâm nghiệp cho nơng nghiệp Goyer (1991) “Phịng trừ tổng hơp lồi sâu ăn thuộc miền Nam nƣớc Mỹ “cho rằng: điều tra thƣờng xuyên thực trạng sâu ăn rừng quan trọng cho chiến lƣợc sử dụng IPM Sử dụng bẫy Pheromone từ tính mật lồi quan trọng, ơng phê phán việc sử dụng thuốc hóa học truyền thống gây ảnh hƣởng lớn đến kinh tế môi trƣờng, đồng thời làm giảm đa dạng sinh học Raske, Wickman tài liệu “Hƣớng quản lý sâu hại tổng hợp rừng rụng lá” khẳng định: IPM nƣớc khác khác với vật gây hại cụ thể Đóng góp Ipm có ý nghĩa lý luận lẫn thực tế Các vấn đề kinh tế, xã hội (bao gồm chiến lƣợc phủ) quan trọng IPM Năm 1994, Evans, Fielding chƣơng trình chống loài Dendrotonus micans hại vỏ Vân sam nƣớc Anh nêu lên sở việc phòng chống lồi sâu phối hợp biện pháp quản lý rừng nhƣ chặt vệ sinh rừng, vâ chuyển nhanh sản phẩm khai thác phƣơng pháp sinh học nhƣ sử dụng Hổ trùng ăn thịt Rhizophogus grandis nhập nội, chăm sóc thả vào rừng Hiện số lƣợng loài sâu giảm rõ rệt chứng tác dụng tích cực lồi Rhizophogus grandis tốt,việc nhân rộng loài nhân tố quan trọng để điểu chỉnh mật độ loài Dendrotonus micans Kết nghiên cứu góp phần làm giảm kho tàng kiến thức quản lý côn trùng Tuy nhiên, loài sâu hại,mỗi loài cât quốc gia vân dụng cần sáng tạo đặt yêu cầu thực tiễn cụ thể khu vực lên hàng đầu 1.3 Tình hình nghiên cứu sâu hại Việt Nam Nghiên cứu côn trùng nƣớc ta nhìn chung chƣa nhiều, đực biệt trùng lâm nghiệp Một số nghiên cứu chủ yếu tập chung vào nhóm trùng có hại, phổ biến nghiên cứu đặc tính sinh vật học, sinh thái học, từ đề biện pháp phịng trừ mang tính chất chung Sau trận dịch Sâu róm thơng Đị Cấm – Nghệ An 1960-1961 có số viết đề cập Sâu róm thơng Nguyễn Hồng Đản, Trần Kiểm (1962) Phạm Ngọc Anh (1963), Nguyễn Hữu Liêm (1968) Các nghiên cứu tập trung mơ tả hình thái Sâu róm thơng đề xuất sử dụng số lồi thuốc hóa học phịng trừ sâu hại Cơng tác dự tính, dự báo lồi Sâu róm thơng đƣợc viện nghiên cứu Lâm nghiệp thực năm 1967 làm sở cho việc sử dụng phƣơng pháp sinh học phòng trừ Đã dự báo thời kỳ xuất lứa sâu năm, dự báo mật độ sâu khả hình thành dịch dự báo mức độ gây hại Năm 1979, Nguyễn Trung Tín ó cơng trình tƣơng đối hồn thiện nghiên cứu lồi Ong cắn mỡ từ cơng trình Bộ Lâm Nghiệp ban hành quy định phòng trừ ong ăn mỡ phục vụ thiết thực cho nhu cầu sản xuất gỗ nguyên liệu cho ngành công nghiệp giấy sợi công nghiệp chế biến gỗ Gần đây, yêu cầu thực tiễn sản xuất sinh thái môi trƣờng, nghiên cứu côn trùng đƣợc ý Hệ thống khu bảo tồn đƣợc nghiên cứu tài nguyên côn trùng Từ năm 1987, Trung tâm kỹ thuật bảo vệ rừng số I (Quảng Ninh) Số II (Thanh Hóa) tiến hành nghiên cứu loài sâu hại, phát triển số lồi trùng ký sinh, trùng ăn thịt Sâu róm thơng nhƣ lồi Bọ 4.3.2.1 Biện pháp sinh học Sử dụng vi sinh vật gây bệnh côn trùng nhƣ nấm bạch cƣờng (Beauveriabassiana) vi khuẩn (Bacillus thunringiensis) để diệt trừ sâu hại Sử dụng lồi trùng gây bệnh trùng ký sinh Hiện khu vực nghiên cứu có nhiều lồi trùng ký sinh trùng ăn thịt Do cần phải bảo vệ chúng, tạo điều kiện cho chúng sinh trƣởng phát triển, mà đáng quan tâm cần phải bảo vệ loài bụi thảm tƣơi, loài có mật hoa, nhằm tạo điều kiện thức ăn nơi cho côn trùng ký sinh trùng ăn thịt phát triển Ngồi lồi trùng ăn thịt cịn có nhiều lồi động vật ăn trùng nhƣ lồi chim ăn trùng có ích việc bảo vệ thực vật vùng phát tán hạt giống Vì vậy, cần bảo vệ lồi kìm hãm phát triển trùng gây hại bùng phát dịch bệnh 4.3.2.2 Biện pháp hóa học Hiện mật độ sâu hại cịn thấp nên cần phải chuẩn bị biện pháp hóa học cần thiết.phải sử dụng Khi định sử dụng biện pháp hóa học cần phải đảm bảo điều kiện sau: Chỉ tiến hành diệt trừ qua biện pháp dự báo chứng minh có nhanh số lƣợng mật độ báo động Khi định phun thuốc cần tính toán cân nhắc hiệu kinh tế dựa sở cân đối chi phí bỏ lợi ích thu đƣợc Việc diệt trừ phải tiến hành nhanh, trƣớc lúc xuất hiên phá hoạt sâu hại thấy đƣợc Với lồi sâu hại, việc diệt trừ phải tiến hành lúc sâu non độ tuổi 1÷ chúng phân tán điều dễ chết, lại diệt phải lồi trùng động vật có ích 45 Việc chọn thuốc, kỹ thuật phun phải phụ thuộc vào đặc tính sinh vật học lồi sâu hại điều kiện phƣơng tiện kỹ thuật Khi dùng thuốc hóa học cần phải ý pha chế nồng độ, phun liều lƣợng thực nghiêm ngặt quy định bảo hộ lao động, tránh gây hại cho ngƣời loài động vật khác Ngồi thuốc hóa học sử dụng nhiều lần cịn gây tƣợng nhờn thuốc số lồi sâu hại 4.3.4 Phịng trừ cụ thể cho loài sâu hại chủ yếu 4.3.4.1 Đối với loài Châu chấu hại Hiện nay, mật độ Châu chấu cánh rừng Dẻ Bế Triều tƣơng đối lớn ảnh hƣởng đến sinh trƣởng tái sinh chồi non gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng hạt Dẻ Theo nghiên cứu, Châu chấu bùng phát số xóm nhƣ Khuổi Vạ xóm Nà Pia.Vì vậy, cần phải có biện pháp phịng trừ để hạn chế khả phát dịch loài Căn vào đặc điểm sinh học loài kết nghiên cứu đề nghị số biện pháp sau: Thƣờng xuyên điều tra thành phần, mật độ loài Châu chấu để kịp thời có biện pháp phịng trừ Điều tra diệt trứng Châu chấu nơi có nhiều xác Châu chấu trƣởng thành sống tập chung Trồng rừng hỗn giao nhằm hạn chế nguồn thức ăn dồi cho Châu chấu Bảo vệ nơi ở, thức ăn loài thiên địch Ở nơi gần khu dân cƣ tiến hành thả gia cầm vào để tiêu diệt Châu chấu Cần có nghiên cứu phát triển loài nấm gây hại cho Châu chấu khu vực nghiên cứu nhƣ Bạch cƣơng 46 Đặt đồ ăn mồi bẫy để bắt châu chấu Những loại đồ ăn mồi thƣờng bán cửa hàng giống dụng cụ vƣờn tƣợc Mồi thƣờng cám, cám dỗ châu chấu dính bẫy, sau bạn loại trừ chúng Thả giun trịn vƣờn Dẻ Giun trịn có bán sẵn cửa hàng cung cấp vƣờn Châu chấu thƣờng phát triển vào mùa xuân, nuôi giun tròn vào đầu mùa xuân chúng diệt hết ấu trùng châu chấu Mua nuôi loại vật ăn châu chấu nhƣ gà, vịt, ếch, cóc…thu hút lồi chim thích ăn châu chấu tới vƣờn Dẻ, mèo thích châu chấu 10 Ni trồng hàng rào rau mùi khắp chu vi khu đất châu chấu ghét rau mùi 11 Vào đâu tháng xuất châu chấu non cần tiến hành bắt giết dùng thuốc hóa học để tiêu diệt Loại thuốc dùng thuốc sinh học nhƣ nấm lục cƣơng 4.3.4.2 Đối với sâu hút dịch Đây nhóm sâu hại nguy hiểm cho Dẻ Chúng hút nƣớc cành non làm cho sinh trƣởng chết khơ nên cần phải có biện pháp phịng trừ chúng Thƣờng xuyên điều tra theo dõi tình hình diễn biến mật độ, khả gây hại, mức độ gây hại loài sâu để chủ động cơng tác phịng trừ Bảo vệ phát triển loài thiên địch nhƣ Bọ rùa, Ong, Bọ ngựa thu nhập thả vào khu vực rừng Bọ xít thƣờng thích nơi có độ ẩm cao, ánh sáng nên thƣờng xuyên chăm sóc cần tiến hành có biện pháp điều chỉnh mật độ , tỉa thƣa hợp lý, chặt bỏ bớt cành nhánh đƣa khỏi rừng xử lý nhằm điều chỉnh chế độ ánh sáng Khi trồng bổ sung phải thƣờng xuyên theo dõi trồng nhằm 47 tránh bị khác chèn ép, tạo môi trƣờng thuận lợi cho phát triển, mang lại mơi trƣờng bất lợi cho Bọ xít Sử dụng xoan ta để chiết xuất làm thảo mộc để quét phun lên Dẻ Khi phun ý phun vào lúc sáng sớm chiều tối , tránh phun vào lúc trời nắng mƣa to Về lâu dài để đảm bảo nguồn nguyên liệu tạo thuốc trừ sâu thảo mộc, công tác trồng rừng trồng hỗn giao Dẻ với Xoan tu nhiên cần có tính tốn tỷ lệ hỗn giao cho thích hợp, trồng xoan vƣờn gia đình Khi mật độ lớn sử dụng thuốc Omethoate 40% Rogor 40% Ngoài dùng chế phẩm nấm Bạch cƣơng (beauveria bassiana) nấm Lục cƣơng (Metarrhizium sp.) 4.3.4.3 Đối với sâu đục thân Cần áp dụng biện pháp kiểm soát sâu hại tất giai đoạn thuộc vòng đời sâu đục thân nhƣng thời gian xử lý tố giai đoạn trứng sâu non Loại hóa chât tốt để trị sâu đục thân Methidathion Pha chế hóa chất theo định lƣợng khuyến cáo bao bì đổ đầy khoảng ¾ lỗ thân Pha dầu xịt với Methidathion theo định lƣợng hƣớng dẫn bao bì sơn vào cành, thân, gốc giải pháp bền vững lâu dài Loại đầu giúp chất hóa học sau phun xịt tập trung chủ yếu vết nứt vỏ nhƣ tăng hiệu lâu dài hóa chất qua việc làm cho chúng thấm nhanh vào vỏ Khi sử dụng loại thuốc cần sử dụng găng tay, áo bảo hộ lao động trang để tránh tiếp xúc với hóa chất nhƣ hít phải hóa chất độc hại Dùng sợi dây cứng (sắt, thép) để diệt sâu lỗ biện pháp hữu hiệu trồng nhỏ bị hại (vết đục cịn nơng) 48 Giữ vƣờn trồng (dọn vệ sinh) tránh việc trồng dầy nhằm hạn chế phát sinh, phát triển sâu hại Sâu hại thƣờng xâm nhập vào qua vết thƣơng khơng phƣơng pháp, cắt, tỉa cành cẩn thận, khoa học biện pháp phòng ngừa tốt Nên đem đốt cành, nhánh sau khỉ tỉa Không đổ dầu hay nhớt vào lỗ đục thân bì sản phẩm gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến vỏ phần gỗ làm cho thời gian bình phục kéo dài lần bình thƣờng 4.3.5 Giải pháp nâng cao hiệu phòng trừ sâu hại Trên sở kết điều tra đề tài tình hình sâu hại, thực trạng phòng trừ sâu hại hai xóm Khuổi Vạ xóm Nà Pia, chúng tơi đề xuất số giải pháp sau: Xây dựng mạng lƣới phịng trừ sâu hại từ cấp thơn trở lên, tổ chức tập huấn, diễn tập quản lý, phòng trừ sâu bệnh hại cho đội ngũ cán chuyên trách nhằm nâng cao kiến thức, hiểu biết cơng tác phịng trừ sâu hại Tun truyền cho ngƣời dân xã vai trị lợi ích cơng tác phịng chống sâu bệnh hại cách thƣờng xuyên, liên tục với nhiều hình thức, nội dung phong phú, phù hợp với nhiều điều kiện khác Tổ chức họp dân, loa phát thanh, giáo dục nhà trƣờng, tờ rơi nhằm nâng cao nhận thức tác hại lợi ích to lớn mang lại từ cơng tác quản lý, phịng chống sâu bệnh Tổ chức thƣờng xuyên đợt điều tình hình sâu hại Dẻ địa phƣơng nhằm phát kịp thời trận dịch xảy Xây dựng mơ hình thử nghiệm quản lý sâu bệnh hại tổng hợp phù hợp với trình độ dân trí điều kiện xã hội Xây dựng quỹ phòng trừ sâu hại địa phƣơng 49 Xây dựng sách thu hút đầu tƣ chƣơng trình dự án nƣớc Đầu tƣ, hỗ trợ ngƣời dân công tác kinh doanh rừng Dẻ nhƣ hỗ trợ hạt giống, kỹ thuật bao tiêu sản phẩm 4.3.6 Mơ hình quản lý tổng sâu hại Quản lý sâu hại tổng hợp cần phải tiến hành thƣờng xuyên có kế hoạch cụ thể, việc xây dựng, việc xây dựng cần dự sau: Căn tình hình sâu hại cụ thể khu vực Căn vào đặc tính sinh học loài sâu hại chủ yếu thiên địch chúng Căn vào đặc điểm trận dịch sâu hại (nếu có) Căn vào kết điều tra, dự tính, dự báo sâu hại khu vực Căn vào điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực Căn vào tác động ảnh hƣởng đến mơi trƣờng thực kết tổng hợp sâu hại 4.3.6.1 Chuẩn bị nhân lực, phương tiện, vật tư kinh phí Tổ chức lực lƣợng phịng trừ sâu hại Dẻ địa phƣơng chủ rừng, mở lớp tập huấn nghiệp vụ phòng trừ sâu hại cho ngƣời dân địa phƣơng Xây dựng quỹ phòng trừ sâu hại từ cấp thơn đến huyện để có nguồn kinh phí thƣờng xun cho cơng tác phịng trừ sâu hại 4.3.6.2 Xây dựng mạng lưới điều tra, dự tính, dự báo Địa phƣơng cần cử cán chuyên trách điều tra, dự tính, dự báo sâu hại Dẻ, cần nắm vững mật độ loài, thời điểm năm, đặc biệt cần điều tra kỹ đặc điểm sinh học lồi sâu hại chủ yếu, có khả gây dịch Phối hợp với quan chức nhƣ phòng Bảo vệ thực vật huyện, quản lý bảo vệ rừng lâm trƣờng để bàn biện pháp điều tra phòng trừ 50 Thành lập hệ thống điều tra viên từ thôn trở lên, điều tra viện đƣợc tập huấn nghiệp vụ sâu bệnh hại Xây dựng hệ thống ô tiêu chuẩn nghiên cứu, vào diện tích rừng đặc điểm lồi mà bố trí số lƣợng ô tiêu chuẩn nghiên cứu phù hợp Theo nguyên tắc chung công tác điều tra sâu bệnh hại tổng diện tích tiêu chuẩn cần phải đạt 0,2 – 1% diện tích khu vực điều tra Thời gian điều tra tốt nên điều tra từ tháng đến tháng 12, ô tiêu chuẩn cần đƣợc điều tra lần tring vòng tháng Riêng tháng 4,5,6 cần phải tiến hành điều tra thƣờng xuyên (2-3 ngày lần) kết hợp với bắt giết để tiêu diệt sâu hại (Châu chấu pha sâu non Bọ non dƣới đất) 51 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài ghi nhận đƣợc 23 lồi trùng rừng Dẻ xã Bế Triều – Huyện Hòa An – Tỉnh Cao Bằng Trong có 10 lồi gây hại cho Dẻ Các lồi trùng gây hại thành phần chủ yếu sâu hại (34.78 % tổng số loài gây hại Khu vực nghiên cứu có phân bố nhiều lồi trùng gây hại cho Dẻ đƣợc xác định xóm Khuổi Vạ xóm Nà Sa Cơn trùng phân bố theo độ cao khu vực rừng Dẻ nhiều khác biệt nhƣng chân đồi có tỉ lệ lồi trùng nhiều gần với nông nghiệp Căn vào số lƣợng mức độ gây hại lồi trùng, đề tài xác định đƣợc 10 lồi trùng gây hại chủ yếu cho rừng Dẻ Đề tài mô tả đƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái số lồi gây hại Đề tài tìm hiểu đƣợc trạng công tác quản lý sử dụng rừng Dẻ Bế Triều đề xuất giải pháp quản lý côn trùng gây hại thôn qua điều kiện tự thực tế địa phƣơng đƣa số giải pháp quản lý Tồn Mặc dù thân có nhiều cố gắng thời gian nghiên cứu, nhƣng thời gian nghiên cứu ngắn, lại chƣa đƣợc làm quen với nhiều công tác nghiên cứu nên không tránh khỏi hạn chế định Thêm vào khí hậu thời tiết diễn biến không thực thuận lợi, mƣa rét nhiều nên việc điều tra, đánh giá số lƣợng chất lƣợng sâu chƣa thất xác nhƣ chƣa theo dõi đƣợc đặc tính sinh vật học lồi Kiến nghị Trên sở hạn chế đề tài, chúng tơi có đƣa số kiến nghị sau: Cần có thêm nhiều nghiên cứu trùng gây hại lồi Dẻ Trùng Khánh Các thông tin bổ sung tài liệu quý báu phục vụ công tác 52 quản lý bảo tồn phát triển rừng Dẻ khu vực nhƣ góp phần vào phát triển kinh tế cộng đồng địa phƣơng Chính quyền địa phƣơng Xã Bế Triều cần phát huy công tác tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng kêu gọi nguồn hõ trợ kinh phí bảo tồn tài nguyên rừng khu vực 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (1968), Côn trùng lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp – Chương Quản lý sâu bệnh hại rừng trồng, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (2010), Côn trùng rừng, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Văn Mão (1993), Quản lý bảo vệ rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Mão (2002), Sử dụng trùng vi sinh vật có ích – tập II, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2001), Điều tra, dự tính, dự báo sâu bệnh Lâm Nghiệp, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (2002), Sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích, tập – sử dụng trùng có ích, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã (2009), Côn trùng học, tập – Côn trùng học đại cương, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (2002), Kỹ thuật phòng trừ sâu hại, Bài giảng Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Bình Quyền (2009), Sinh thái học côn trùng, NXB Giáo Dục, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Tiền (2014), Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý côn trùng động vật hại Dẻ gai yên (Castanopsis boisii Hickel et A, Camus,1992) Thị Xã Chí Linh, Tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Hải Dƣơng 12 Trung tâm kỹ thuật bảo vệ rừng số I (Quảng Ninh), Số II (Thanh Hóa) (1987), Nghiên cứu lồi sâu hại, côn trùng sinh, côn trùng ăn thịt Sâu róm thơng lồi Bọ ngựa, lồi Bọ xít, kiến, lồi ruồi, Ong ký sinh,,, Nghiên cứu sản xuất số chế phẩm sinh học nấm Bạch cương, nấm Lục cương (Beauveria bassiana Metazhizium) cho việc phịng trừ Sâu róm thơng từ Thừa Thiên Huế đến Quảng Ninh, NXB Nông nghiệp, Quảng Ninh 13 Ủy ban nhân dân xã Bế Triều huyện Hoà An (2013), Báo cáo tổng kết cuối năm 2013, tỉnh Cao Bằng 14 Các trang web : (http://pest.ceris.purdue.edu/pest.php?code=INBPAVA http://homeguides.sfgate.com/sweet-chestnut-tree-pests-79900.html (http://extension.missouri.edu/publications/DisplayPrinterFriendlyPub aspx?P=PA100 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ LỒI SÂU HẠI DẺ Ảnh 01: Tổ kiến cong bụng Ảnh 03: kén Ảnh 05: Sát sành lớn Ảnh 02: Sâu róm Ảnh 04: Bọ xít đen vân vàng Ảnh 06: Sâu xám nhỏ Ảnh 07: Châu chấu đùi vằn xám Ảnh 08: Bọ xít đỏ Ảnh 09: Bọ cánh cứng ăn Ảnh 10: bọ xít ăn sâu Ảnh 11: Sâu kèn dài Ảnh 12: Bọ xít ăn sâu róm Ảnh 13: Bọ xít hút máu Ảnh 14: Bọ rùa Ảnh 15: Bọ xít nhãn Ảnh 16: bọ xít non ... tâm Bế Triều Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý sâu hại Dẻ Trùng Khánh (Castanea mollissima BL. ) Xã Bế Triều, Huyện Hòa An, Tỉnh Cao Bằng Đề tài đƣợc... lồi trùng hại rừng Dẻ Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý sâu hại rừng Dẻ xã Bế Triều – huyện Hòa An – tỉnh Cao Bằng 11 - Đánh giá thực trạng giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng Dẻ khu... - xã hội xã Bế Triều, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 21 3.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Bế Triều, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 21 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội Xã Bế Triều, huyện Hòa An,

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN