Nghiên cứu và đề xuất phương án quản lý sâu hại keo tai tượng tại xã trường sơn huyện lương sơn tỉnh hòa bình

62 26 0
Nghiên cứu và đề xuất phương án quản lý sâu hại keo tai tượng tại xã trường sơn huyện lương sơn tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Sau thời gian nghiên cứu với nỗ lực thân, giúp đỡ tận tình thầy giáo, dề tài khóa luận: “Nghiên cứu đề xuất phƣơng án quản lý sâu hại Keo tai tƣợng xã Trƣờng Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình” hồn thành Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới GS.TS Nguyễn Thế Nhã – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn tới cô cán xã Trƣờng Sơn, bác chủ rừng địa bàn xã tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nhƣ hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định mà thân chƣa thấy đƣợc Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 10 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Bạch Kim Trang TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu đề xuất phƣơng án quản lý sâu hại keo tai tƣợng xã Trƣờng Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình.” Tên khóa luận Tiếng Anh: “Researching and proposing pests management projects of Keo tai tuong (Acacia mangium) in Truong Son comune, Luong Son district, Hoa Binh province.” Sinh viên thực hiện: BẠCH KIM TRANG Giáo viên hƣớng dẫn: GS TS NGUYỄN THẾ NHÃ Nội dung khóa luận: 5.1 Xác định thành phần loài sâu hại, xác định lồi sâu hại khu vực nghiên cứu 5.2 Xác định số đặc điểm sinh học, sinh thái lồi sâu hại 5.3 Nghiên cứu thử nghiệm số biện pháp quản lí lồi sâu hại 5.4 Đề xuất biện pháp quản lí lồi sâu hại Kết nghiên cứu Qua đợt điều tra lâm phần Keo tai tƣợng xã Trƣờng Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình, từ ngày 01/04/2015 – 30/04/2015 Tơi thu thập đƣợc 11 lồi sâu hại thuộc họ, Trong 11 loài thu đƣợc có 10 lồi hại lá, lồi hại thân rễ Keo tai tƣợng Các loài sâu hại thuộc cánh vẩy chiếm tỉ lệ cao với 66,67% số họ 72,73% số loài; tiếp đến cánh cứng với 22,22% số họ 18,18% số loài; cánh chiếm 11,11% số họ 9,09% số lồi Tại địa bàn xã Trƣờng Sơn có lồi sâu hại là: Mối (Macrotermes annaandalei Silvestri), Sâu nâu (Anomis fulvida Guenée), Sâu vạch xám (Speiredonia retorta Linnaeus) Với mật độ lần lƣợt 2,91con/m2, 0,70con/cây, 0,37con/cây Cả loại sâu hại xuất đợt điều tra, có xu hƣớng giảm mật độ thời tiết tình hình sinh trƣởng Lựa chọn biện pháp phòng trừ phù hợp lồi sâu hại địa phƣơng là: - Biện pháp vật lý giới: Cụ thể nhƣ trƣớc ADBP tỷ lệ phầm trăm có sâu thí nghiệm 73% ô đối chứng 70% Sau ADBP, tỷ lệ có sâu giảm đáng kể thí nghiệm (Sau 14 ngày giảm từ 73% xuống cịn 33%) Cịn đối chứng tỷ lệ có sâu tăng lên (Từ 70% lên 80% sau giảm xuống 73%) - Biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Trƣớc ADBP tỷ lệ phần trăm có sâu thí nghiệm 77% đối chứng 70% Sau ADBP, tỷ lệ có sâu giảm đáng kể thí nghiệm (Sau 14 ngày giảm từ 77% xuống 30%) Cịn đối chứng tỷ lệ có sâu tăng lên nhiều (Từ 70% tăng lên 87%) không áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh - Biện pháp sinh học: loài thiên địch nấm bạch cƣơng, kiến đen ong kén cánh tím MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU TĨM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu trùng giới Việt Nam 1.2 Tổng quan sâu hại Keo tai tƣợng Việt Nam CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lí 2.1.2 Khí hậu thủy văn 2.1.3 Địa chất thổ nhƣỡng 10 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 10 2.2.1 Tình hình dân sinh 10 2.2.2 Tình hình kinh tế 11 2.2.3 Văn hóa, giáo dục, y tế 11 2.3 Hiện trạng sử dụng đất trạng rừng xã Trƣờng Sơn 12 CHƢƠNG MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 3.1.1 Mục tiêu chung 13 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 3.2 Giới hạn nghiên cứu 13 3.3 Nội dung nghiên cứu 13 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 13 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 14 3.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 20 3.4.4 Phƣơng pháp xác định lồi sâu hại 22 3.4.5 Phƣơng pháp xác định đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu hại 22 3.4.6 Phƣơng pháp đề xuất biện pháp phòng trừ 22 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Thành phần loài côn trùng khu vực nghiên cứu 24 4.2 Xác định loài sâu hại keo tai tƣợng chủ yếu 27 4.3 Đặc tính sinh vật học lồi sâu hại chủ yếu 31 4.3.1 Đặc điểm hình thái sinh học lồi sâu hại chủ yếu 31 4.3.2 Biến động mật độ lồi sâu hại 37 4.4 Nghiên cứu thử nghiệm số biện pháp quản lí lồi sâu hại 42 4.4.1 Kết thử nghiệm biện pháp vật lý giới 42 4.4.2 Kết thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 43 4.5 Đề xuất biện pháp quản lý lồi sâu hại 44 4.5.1 Biện pháp vật lý giới 46 4.5.2 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 47 4.5.3 Biện pháp sinh học 48 4.5.4 Biện pháp kiểm dịch chọn giống kháng sâu hại 49 4.5.5 Biện pháp hóa học 50 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.01: Đặc điểm ô tiêu chuẩn 16 Bảng 4.01: Danh lục loài sâu hại Keo tai tƣợng xã Trƣờng Sơn 24 Bảng 4.02: Thống kê số họ số loài sâu hại theo côn trùng 26 Bảng 4.03: Sự biến động mật độ loài sâu hại Keo tai tƣợng 29 Bảng 4.04 Biến động mật độ lồi sâu hại theo đợt điều tra 37 Bảng 4.05 : Mật độ loài sâu hại chủ yếu độ cao khác 38 Bảng 4.06: Kiểm tra đánh giá chênh lệch mật độ sâu hại vị trí địa lý khác theo tiêu chuẩn |U| 40 Bảng 4.07: Mật độ loài sâu hại chủ yếu hƣớng phơi khác 40 Bảng 4.08: Kiểm tra đánh giá chênh lệch mật độ sâu hại vị trí địa lý khác theo tiêu chuẩn |U| 42 Bảng 4.09: Kết thử nghiệm biện pháp vật lý giới 42 Bảng 4.10: Kết thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 43 Bảng 4.11: Kế hoạch điều tra, giám sát sâu nâu sâu vạch xám hại Keo tai tƣợng 45 Bảng 4.12: Các biện pháp phòng trừ cho lồi sâu hại 46 DANH MỤC HÌNH Hình 3.01: Hình ảnh tiêu chuẩn 17 Hình 4.01: Biểu đồ thể tỷ lệ phần trăm số họ trùng 26 Hình 4.02: Biểu đồ thể tỷ lệ phần trăm số loài trùng 27 Hình 4.03: Sâu nâu ăn keo (Anomis fulvida Guenée) 33 35 Hình 4.04: Sâu non nhộng Sâu vạch xám (Speiredonia retorta Linnaeus) 35 Hình 4.05 : Tổ mối gốc Keo tai tƣợng 36 Hình 4.06: Biến động mật độ lồi sâu hại theo đợt điều tra 37 Hình 4.07: Ảnh hƣởng độ cao tới mật độ sâu hại 39 Hình 4.08: Ảnh hƣởng hƣớng phơi tới mật độ sâu hại 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên thiên nhiên vơ q giá, đóng vai trị quan trọng đời sống ngƣời Hiện nay, ngành Lâm nghiệp chiếm tỉ trọng lớn phát triển kinh tế đất nƣớc Trên khắp vùng nƣớc diện tích rừng trồng ngày tăng nhanh đa dạng loài kinh tế Với thay đổi loài trồng, mở rộng diện tích xuất lồi sâu, bệnh hại Đặc biệt nƣớc ta nằm vành đai nhiệt đới gió mùa, chịu tác động lớn sâu bệnh Sâu bệnh gây nhiều tác hại to lớn, làm giảm diện tích rừng, giảm chất lƣợng trồng Trong năm qua, Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn đẩy nhanh tiến trình phủ xanh đất trống đồi trọc dự án lớn Cho nên nhiều loài đƣợc gây trồng nhƣ: Keo, bạch đàn, mỡ khắp nƣớc Cây keo đa tác dụng, gỗ keo đƣợc dùng nhiều công nghiệp giấy, làm ván, làm đồ gia dụng chúng cung cấp lƣợng củi lớn cho ngƣời dân Bên cạnh keo có rễ phát triển, có nấm cộng sinh nên chúng sinh trƣởng phát triển tốt nhiều loại đất, kể đất nghèo xấu Trồng keo nhanh chóng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống xói mịn, điều tiết nguồn nƣớc bảo vệ môi trƣờng sinh thái, dƣới tán rừng keo ta trồng địa để phục hồi rừng hỗn giao Để rừng trồng phát triển bền vững, dần tiến tới ổn định gần nhƣ rừng tự nhiên cơng tác chăm sóc, bảo vệ sau trồng quan trọng Do yêu cầu xã hội nên tƣơng lai có diện tích rừng keo lồi lớn Cùng với hình thành rừng keo lồi thay đổi môi trƣờng sinh thái Trong nhân tố sinh thái phi sinh vật nhƣ khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, gió,.) đƣợc cải thiện với phát triển rừng keo nhân tố sinh thái thuộc nhóm sinh vật mặt đƣợc cải thiện mặt khác lại tiềm ẩn nguy ổn định Có thể thấy rõ điều thông qua thay đổi yếu tố thức ăn rừng keo loài Khi rừng keo lồi đƣợc hình thành khối lƣợng thức ăn keo, cành keo lớn tạo điều kiện thuận lợi cho lồi trùng đơn thực hẹp thực sinh sôi phát triển Mặc dù rừng Keo tai tƣợng có tới 30 lồi sâu ăn khác nhƣng nguồn thức ăn phong phú nên tác dụng quan hệ cạnh tranh không đƣợc thể số lồi phát triển thành dịch, ví dụ: Sâu nâu (Anomis fulvida Guenée) Sâu vạch xám (Speiredonia retorta Linnaeus), Sâu túi nhỏ (Acanthopsyche sp) Nằm khu vực huyện Lƣơng Sơn – tỉnh Hòa Bình Xã Trƣờng Sơn có diện tích rừng trồng Keo tai tƣợng lớn, đối tƣợng phá hoại nhiều lồi sâu hại Ngồi thơng tin có mặt lồi sâu hại đến chƣa có nghiên cứu nên vấn đề quản lý chúng gặp nhiều khó khăn Để góp phần nhỏ bé vào công tác quản lý bảo vệ rừng địa phƣơng, thực đề tài “Nghiên cứu đề xuất phương án quản lý sâu hại Keo tai tượng xã Trường Sơn – Lương Sơn – Hịa Bình” CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu côn trùng giới Việt Nam * Trên giới Trong kinh doanh nông lâm nghiệp trùng nhóm động vật đƣợc ngƣời quan tâm, chúng có ảnh hƣởng lớn tới hoạt động họ Do đó, ngƣời phải bắt tay vào tìm hiểu nghiên cứu đặc điểm sinh thái, hình thái học tất lồi trùng Những tài liệu nghiên cứu côn trùng nhiều phong phú Trong sách cổ Syrie viết vào năm 3000 TCN nói tới bay khổng lồ phá hoại khủng khiếp châu chấu sa mạc (Schistocera gregaria) Aristoteles (384 – 322 TCN), nhà khoa học vĩ đại Hy Lạp quan tâm đến hệ thống hóa phát triển động vật Và tác phẩm nghiên cứu ông hệ thống hóa tới 60 lồi trùng ơng gọi chúng loại động vật chân có đốt Nhà tự nhiên học vĩ đại ngƣời Thụy Điển Carl von Linne đƣợc coi ngƣời đƣa đơn vị phân loại tập hợp xây dựng đƣợc bảng phân loại động vật thực vật có trùng cách đại Lần xuất thứ 10 sách, ông đƣa vào cách gọi tên khoa học loài sinh vật Liên tiếp kỉ sau nhƣ: Thế kỉ XIX có Lamarck, kỉ XX có Handlirich, Krepton 1904, Ma-tƣ-nốp 1928, Weber 1938 tiếp tục cho bảng phân loại riêng họ Hội côn trùng học giới đƣợc thành lập nƣớc Anh năm 1745 Hội côn trùng Nga đƣợc thành lập năm 1859 Những du hành nhà nghiên cứu côn trùng Nga nhƣ: Potarin (1976 – 1899), Provorovski (1979 – 1895), Kozlov (1883 – 1921) xuất tài liệu côn trùng trung tâm châu Á, Mông Cổ miền Tây Trung Quốc Đến kỉ XIX xuất nhiều tài liệu côn trùng 3.5 2.5 Mối Sâu nâu 1.5 Sâu vạch xám 0.5 Đơng Bắc Tây Nam Hình 4.08: Ảnh hƣởng hƣớng phơi tới mật độ sâu hại Từ bảng 4.07 hình 4.08 cho thấy rằng: Mật độ lồi sâu hại có sai khác hƣớng Mật độ loài Sâu vạch xám loài Mối cao hƣớng Tây Nam, thấp hƣớng Đông Bắc Ngƣợc lại mật độ loài sâu nâu lại cao hƣớng Đông Bắc, thấp hƣớng Tây Nam Theo vị trí tiêu chuẩn, hƣớng Tây Nam nhận đƣợc nhiều ánh sáng mặt trời hƣớng Đông Bắc; đồi lân cận cao che khuất lƣợng diện tích tiêu chuẩn Vì khu vực ô tiêu chuẩn hƣớng Tây Nam thời gian phát dục sâu hại đƣợc rút ngắn, tạo điều kiện cho sâu hại sinh trƣởng phát triển Ngoài ra, thảm thực vật, thảm tƣơi phát triển mạnh hơn, làm tăng nơi cƣ trú nhƣ lƣợng thức ăn cho sâu hại Dẫn tới khu vực này, sâu hại có mật độ lớn hƣớng Đông Bắc Để làm sở đánh giá chênh lệch mật độ loài sâu hại tiêu chuẩn hƣớng phơi khác nhau, sử dụng tiêu chuẩn |U| để tính tốn cho lồi Kết tính tốn nhƣ sau: 41 Bảng 4.08: Kiểm tra đánh giá chênh lệch mật độ sâu hại vị trí địa lý khác theo tiêu chuẩn |U| Hƣớng phơi Tây Bắc – Đơng Nam Lồi Mối 0,59 Sâu nâu 0,63 Sâu vạch xám 0,92 Kết tính tốn bảng 4.08 cho thấy chênh lệch mật độ sâu hại hƣớng phơi Tây Bắc – Đông Nam lồi có |U| < 1.96 nên chênh lệch không đáng kể Nhƣ vậy, yếu tố hƣớng phơi ảnh hƣởng tới mật độ loài sâu hại khu vực nghiên cứu khơng đáng kể 4.4 Nghiên cứu thử nghiệm số biện pháp quản lí lồi sâu hại 4.4.1 Kết thử nghiệm biện pháp vật lý giới Sau tiến hành biện pháp vật lí giới thí nghiệm đối chứng Mỗi đợt cách ngày Áp dụng biện pháp: bắt giết loại sâu non, trứng nhộng, phá hoại tổ mối Kết thu đƣợc sau đợt điều tra nhƣ sau: Bảng 4.09: Kết thử nghiệm biện pháp vật lý giới Ơ thí nghiệm Thời gian điều tra Ơ đối chứng Số có sâu Tỷ lệ có sâu (%) Số có sâu Tỷ lệ có sâu (%) Trƣớc ADBP vật lý giới 22 73 21 70 Sau ngày 15 50 24 80 Sau 14 ngày 10 33 22 73 42 “ADBP”: Áp dụng biện pháp Qua điều tra, thu thập xử lý số liệu, bảng 4.09 thể rõ tác dụng biện pháp vật lý giới Bằng công tác thu bắt, giết sâu, nhộng, trứng số lƣợng sâu hại sau giảm rõ rệt Cụ thể nhƣ trƣớc ADBP tỷ lệ phầm trăm có sâu thí nghiệm 73% đối chứng 70% Sau ADBP, tỷ lệ có sâu giảm đáng kể thí nghiệm (Sau 14 ngày giảm từ 73% xuống cịn 33%) Cịn đối chứng tỷ lệ có sâu tăng lên (Từ 70% lên 80% sau giảm xuống 73%) Vậy biện pháp mang lại hiệu tốt việc làm giảm mật độ sâu hại khu vực 4.4.2 Kết thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh Sau tiến hành biện pháp kỹ thuật lâm sinh thí nghiệm ô đối chứng Mỗi đợt cách ngày Áp dụng biện pháp: cuốc xới, vun gốc dọn dẹp bớt phần thảm mục dƣới gốc Kết thu đƣợc sau đợt điều tra nhƣ sau: Bảng 4.10: Kết thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh Ơ thí nghiệm Thời gian điều tra Ơ đối chứng Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ có sâu có sâu (%) có sâu có sâu (%) Trƣớc ADBP vật lý giới 23 77 21 70 Sau ngày 17 57 22 73 Sau 14 ngày 30 26 87 “ADBP”: Áp dụng biện pháp Qua điều tra, thu thập xử lý số liệu, bảng 4.10 thể rõ tác dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh Bằng công tác cuốc xới, vun gốc dọn dẹp bớt phần thảm mục dƣới gốc số lƣợng sâu hại sau giảm 43 rõ rệt theo thời gian Cụ thể nhƣ trƣớc ADBP tỷ lệ phần trăm có sâu thí nghiệm 77% ô đối chứng 70% Sau ADBP, tỷ lệ có sâu giảm đáng kể thí nghiệm (Sau 14 ngày giảm từ 77% xuống cịn 30%) Cịn đối chứng tỷ lệ có sâu tăng lên nhiều (Từ 70% tăng lên 87%) khơng áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh Vậy biện pháp mang lại hiệu tốt việc làm giảm mật độ sâu hại khu vực Nhƣng biện pháp khó áp dụng diện tích trồng lớn có địa hình dốc Sẽ tốn mặt nhân công việc vun xới địa hình dốc khó khăn Vây nên biện pháp áp dụng diện tích trồng nhỏ, địa hình tƣơng đối phẳng 4.5 Đề xuất biện pháp quản lý lồi sâu hại Kết điều tra cho thấy lồi sâu hại có mặt rừng keo tai tƣợng địa bàn xã Trƣờng Sơn nhiều, có lồi sâu hại có khả phát dịch cao Do cơng tác quản lý, phịng trừ lồi sâu hại cần thiết Các cơng tác phịng trừ sâu hại phức tạp Phải dựa vào nhiều yếu tố từ lịch sử dịch hại, điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu, đặc tính sinh thái học, sinh vật học loài sâu hại Đặc biệt, có nhiều phƣơng pháp biện pháp quản lí, biện pháp lại có ƣu điểm khuyết điểm riêng Vậy nên trƣớc áp dụng biện pháp cần tìm hiểu cụ thể, hay kết hợp áp dụng nhiều biện pháp lúc, để biện pháp bổ sung hỗ trợ Nhƣ kết đạt đƣợc hiệu Dƣới số biện pháp phòng trừ sâu hại Keo tai tƣợng: 44 Bảng 4.11: Kế hoạch điều tra, giám sát sâu nâu sâu vạch xám hại Keo tai tƣợng Tháng Nội dung điều tra, giám sát Phƣơng pháp điều tra, giám sát - Chuẩn bị dụng cụ, - Điều tra nhộng, sâu non, kén - Mua, thuê - Điều tra OTC (trên tiêu chuẩn: 30cây/OTC); Điều tra ô dạng (5 ô/OTC) - Mật độ sâu non/cây - Con/cây - Điều tra OTC (trên - Điều tra sâu non tiêu chuẩn: 30cây/OTC); Điều qua đông tra ô dạng (5 ô/OTC) - Mật độ sâu non/cây - Con/cây - Điều tra OTC (trên tiêu chuẩn: 30cây/OTC); Điều tra ô dạng (5 ô/OTC) - Con/cây - Điều tra OTC (trên tiêu chuẩn: 30cây/OTC); Điều tra ô dạng (5 ô/OTC) - Mật độ sâu non/cây - Trứng/cây - Con/cây - Điều tra nhộng - Điều tra sâu trƣởng thành, trứng, sâu non - Điều tra OTC (trên tiêu chuẩn: 30cây/OTC); Điều tra ô dạng (5 ô/OTC) - Bẫy pheromone, bẫy đèn,ô hứng phân… - Trứng/cây - Con/cây - Mật độ sâu non/cây - Điều tra OTC (trên - Điều tra sâu non tiêu chuẩn: 30cây/OTC); Điều tra ô hứng phân - Mật độ sâu non/cây - Điều tra sâu non, nhộng qua đông - Mật độ sâu non/cây - Con/cây - Điều tra sâu 5, 6, 7, non, nhộng, sâu 8, 9,10 trƣởng thành, trứng 11 12 Chỉ số, thông số điều tra, giám sát - Điều tra OTC (trên tiêu chuẩn: 30cây/OTC); Điều tra ô dạng (5 ô/OTC) 45 Bảng 4.12: Các biện pháp phịng trừ cho lồi sâu hại TT Tập tính Lồi Mối Biện pháp phòng trừ - Xây dựng tổ đất - Biện pháp vật lý giới thân (Trong gỗ) - Biện pháp kỹ thuật lâm - Khi thiếu nƣớc bám vào thân sinh xuống đất Sâu nâu - Sâu trƣởng thành hoạt động ban đêm - Biện pháp vật lý giới - Có tính xu quang yếu, xu hóa mạnh - Biện pháp kỹ thuật lâm - Sâu non nằm non chồi sinh non Ban ngày nằm khe nứt - Biện pháp sinh học vỏ dƣới thảm mục xung quanh - Biện pháp hóa học gốc - Nhộng: Nằm mặt đất dƣới lớp thảm mục Sâu vạch - Có tính xu hóa mạnh, xu quang yếu xám - Trứng đẻ chồi non - Biện pháp vật lý giới - Biện pháp kỹ thuật lâm - Sâu non ăn vào ban đêm, sau di sinh chuyển để nghỉ ngơi dƣới gốc xung - Biện pháp sinh học quanh gốc từ 1.5m trở xuống - Biện pháp hóa học - Kén nằm dƣới lớp thảm mục 4.5.1 Biện pháp vật lý giới - Bẫy dính: Sâu non sâu nâu vạch xám có tập tính di chuyển theo thân qua lại nơi cƣ trú vào ban ngày nơi lấy thức ăn vào ban đêm nên sử dụng biện pháp ngăn chặn sâu vịng dính Sử dụng keo dính chuột làm vịng dính Để vịng dính phát huy hiệu keo phải đƣợc bơi kín tồn vùng thân cách mặt đất 1,3m với bề rộng 8-10cm 46 - Bắt giết thủ công: Khi loại sâu có nguy phát dịch, mật độ tăng cao giai đoạn tuổi nhỏ (dƣới năm tuổi), huy động nhân lực tham gia vào việc bắt giết ổ trứng, kén sâu, ngắt bỏ cành bị bệnh nặng đem đốt trình chăm sóc - Đánh bả độc, mồi nhử: Sử dụng (cám rang + rau xanh băm nhỏ) phần + thuốc sâu phần để đánh bả dế sâu xám vào ban đêm Đây biện pháp chƣa có tính ứng dụng cao Vì đối tƣợng rừng trồng lồi diện tích lớn, độ dốc cao đến tuổi thành thục Nếu có điều kiện nguồn nhân lực, huy động để bắt trứng, sâu non nhộng giết Đối với biện pháp này, cần phải nắm rõ đặc tính sinh vật học lồi sâu để có thời gian biện pháp áp dụng hợp lí 4.5.2 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh Biện pháp kỹ thuật lâm sinh thông qua hàng loạt biện pháp kinh doanh, quản lý Keo tai tƣợng nhằm làm tăng sức đề kháng cho cây, đồng thời hạn chế khả phát triển sâu hại Keo tai tƣợng loài dễ sinh trƣởng phát triển Phù hợp với nhiều loại đất hoàn cảnh sống Vậy nên Keo tai tƣợng đƣợc trồng nhiều nơi điều kiện đất đai cằn cỗi, thiếu nƣớc Dƣới số biện pháp kỹ thuật lâm sinh: - Mật độ trồng: Tùy theo điều kiện đất đai trồng với mật độ từ 1600 cây/ha – 3300cây/ha rừng loại Rừng hỗn giao tùy theo loại hỗn giao để lựa chọn khoảng cách trồng phù hợp Trồng với mật độ thích hợp đảm bảo đủ ánh sáng, giúp quang hợp tốt, tránh đƣợc phát triển địa y, nấm bệnh Đối với rừng keo tái sinh: Mật độ tỉa thƣa để lại khoảng 1300 cây/ha; mật độ năm thứ hai để lại 1000 cây/ha, mật độ năm thứ để lại 700 – 800 cây/ha - Kiểm tra tìm hiểu lịch sử dịch hại đất trồng để từ có biện pháp xử lý đất trƣớc gieo trồng Sau gieo trồng thƣờng xun điều tra dự tính, dự báo tình hình sâu bệnh hại 47 - Rừng Keo tai tƣợng bƣớc vào thời kỳ khép tán trở Các có chênh lệch phát triển rõ ràng Cần phải tỉa cành: Nếu có nhiều cành nhánh, cần tỉa bớt cành thấp, tốt tỉa cành mầm nhú Dùng dao, kéo sắc để cắt sát gốc cành tỉa Ngồi cịn có cong queo, sinh trƣởng kém, cần phải chặt bỏ loại Vì chúng có sức đề kháng kém, mục tiêu cơng lồi sâu hại - Phát dây leo bụi rậm, chỉnh sửa làm cỏ vun gốc, trợ lực cho sinh trƣởng chậm Kết hợp làm cỏ, xới đất xung quanh gốc đốt dọn vệ sinh thảm thực bì, tạo đầy đủ ánh sáng cho rừng phát triển tốt để phát tiêu diệt sâu non, nhộng sâu xám cƣ trú dƣới lớp keo khơ - Nếu nên trồng bổ sung, thay thế, trồng hỗn giao Keo tai tƣợng với loài khác nhƣ sấu, lát hoa Để hạn chế loài sâu hại hẹp thực, làm giảm khả phát dịch sâu 4.5.3 Biện pháp sinh học Nguyên tắc chung phịng trừ khơng tiêu diệt tồn loài sâu hại, loài sinh vật tồn trái đất có ý nghĩa riêng góp phần tạo nên tính đa dạng sinh học cho quần thể Con ngƣời không nên diệt trừ tận gốc loài sâu hại nào, mà khống chế số lƣợng lồi ngƣỡng cho phép mà khơng làm tổn hại đến lợi ích ngƣời Biện pháp sinh học đáp ứng đƣợc u cầu đó, vừa phịng trừ đƣợc sâu hại, vừa đảm bảo không gây hại đến môi trƣờng, cịn bảo tồn tính đa dạng lồi Dƣới vài biện pháp cụ thể: - Bảo vệ lồi thiên địch sẵn có vƣờn keo sâu hại cách hạn chế sử dụng thuốc hóa học, tăng cƣờng sử dụng chế phẩm sinh học, bảo vệ tầng bụi thảm tƣơi để có nơi cho thiên địch trú ngụ + Sâu nâu vạch xám: Có nhiều thiên địch nhƣ trùng ăn thịt thuộc bọ ngựa (Mantodea), họ kiến (Formicidae), động vật ăn sâu bọ nhƣ bò sát, lƣỡng cƣ, trùng ký sinh nhƣ ong kén cánh tím (Meteorus narangae Sonan), ong kén nâu vàng (Cedria paradoxa Wilkinson), ruồi ký 48 sinh (Exorista sorbillans Wiedemann, Withemia diversa Malloch) Trong số loài thiên địch kể kiến, ong kén cánh tím ruồi ký sinh có vai trị quan trọng việc kiểm soát sâu xám Ong kén cánh tím làm cho sâu non chết hàng loạt, kén lồi ong đính bám thân hay Ruồi ký sinh gây bệnh chết cho sâu non tuổi lớn nhộng - Sử dụng chế phẩm sinh học để phòng trừ mối + Trƣớc đem trồng pha trộn chế phẩm sinh học với đất bột phân vi sinh, phân hữu bón cho 500m2 đất Rắc thuốc xuống hố mặt hố trƣớc trồng lấp đất + Hoặc trƣớc đem trồng dùng mồi nhử mối đến (bả mía, cỏ, cành khơ rụng…), mối đến phun chế phẩm sinh học vào mối, cho mối dính thuốc chạy tổ, sau xếp hộp mồi nhử lại vị trí cũ, 5-7 ngày sau mối rút hết tổ dọn bỏ hộp 4.5.4 Biện pháp kiểm dịch chọn giống kháng sâu hại Hiện nay, với đổi khoa học công nghệ Có nhiều lồi giống trồng cho suất cao mà lại có tính kháng sâu bệnh Bằng cách nhập hạt giống từ nƣớc phát triển nghiên cứu chọn lựa giống kháng bệnh Nhiều lâm phần, sử dụng hạt giống, giống chƣa qua kiểm dịch tỉnh nƣớc góp phần gây dịch hại bùng phát lan tràn Một số biện pháp cụ thể nhƣ sau: - Không vận chuyển cây, hạt giống nơi xảy dịch tới nơi chƣa có dịch Nếu có vận chuyển nhập vào cần phải kiểm dịch thật kỹ lƣỡng - Khoanh vùng bị dịch, để kiểm soát ngăn chặn dịch lây lan sang vùng khác - Nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc gen, đặc điểm di truyền cá thể Keo có khả kháng sâu từ lai tạo giống Keo lai có khả chống chịu với sâu bệnh, nhân giống đƣa vào trồng sản xuất nghiên cứu chọn lựa giống kháng bệnh 49 4.5.5 Biện pháp hóa học Khi sâu bệnh phát sinh, gặp điều kiện thời tiết thuận lợi chúng phát triển nhanh chóng Nên biện pháp hố học ln biện pháp cần thiết quan trọng Tuy biện pháp hoá học thực hiệu tuân theo nguyên tắc sau đây: - Đúng thuốc: sâu bệnh dùng thuốc đó, ƣu tiên loại thuốc đặc trị hữu hiệu - Đúng nồng độ, liều lƣợng: pha nồng độ phun đủ lƣợng thuốc diện tích - Đúng lúc: dùng thuốc dịch hại diện hẹp pha dễ mẫn cảm với thuốc Nên phun thuốc vào lúc trời ấm mùa đông trời mát mùa hè Không phun thuôc tràn lan, phun thuốc nơi dịch hại đạt ngƣỡng phòng trừ; phun vào nơi cƣ trú dịch hại Phun thuốc bảo đảm thời gian cách ly qui định loại thuốc - Đúng kỹ thuật: Khơng dùng thuốc dạng hạt đem hồ nƣớc để phun, phun thuốc phải phun theo chiều gió, tuân thủ yêu cầu bảo hộ lao động, đảm bảo an toàn cho ngƣời lao động nhƣ cho cộng đồng 50 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Qua đợt điều tra lâm phần Keo tai tƣợng xã Trƣờng Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình, từ ngày 01/04/2015 – 30/04/2015 thu thập đƣợc 11 loài sâu hại thuộc họ, Trong 11 lồi thu đƣợc có 10 loài hại lá, loài hại thân rễ Keo tai tƣợng Các loài sâu hại thuộc cánh vẩy chiếm tỉ lệ cao với 66,67% số họ 72,73% số loài; tiếp đến cánh cứng với 22,22% số họ 18,18% số loài; cánh chiếm 11,11% số họ 9,09% số loài Tại địa bàn xã Trƣờng Sơn có lồi sâu hại là: Mối (Macrotermes annaandalei Silvestri), Sâu nâu (Anomis fulvida Guenée), Sâu vạch xám (Speiredonia retorta Linnaeus) Với mật độ lần lƣợt 2,91con/m2, 0,70con/cây, 0,37con/cây Cả loại sâu hại xuất đợt điều tra, có xu hƣớng giảm mật độ thời tiết tình hình sinh trƣởng Lựa chọn biện pháp phịng trừ phù hợp lồi sâu hại địa phƣơng là: - Biện pháp vật lý giới: Cụ thể nhƣ trƣớc ADBP tỷ lệ phầm trăm có sâu thí nghiệm 73% đối chứng 70% Sau ADBP, tỷ lệ có sâu giảm đáng kể thí nghiệm (Sau 14 ngày giảm từ 73% xuống cịn 33%) Cịn đối chứng tỷ lệ có sâu tăng lên (Từ 70% lên 80% sau giảm xuống 73%) - Biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Trƣớc ADBP tỷ lệ phần trăm có sâu thí nghiệm 77% ô đối chứng 70% Sau ADBP, tỷ lệ có sâu giảm đáng kể thí nghiệm (Sau 14 ngày giảm từ 77% xuống cịn 30%) Cịn đối chứng tỷ lệ có sâu tăng lên nhiều (Từ 70% tăng lên 87%) khơng áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh 51 - Biện pháp sinh học: lồi thiên địch nấm bạch cƣơng, kiến đen ong kén cánh tím Tồn Trong suốt trình tiến hành thực đề tài nghiên cứu này, thân cố gắng Nhƣng bên cạnh đề tài nghiên cứu tồn nhiều hạn chế nhƣ sau: - Điều kiện thời gian nghiên cứu ngắn, nên chƣa theo dõi đƣợc pha vòng đời sâu hại nhƣ chƣa tìm hiểu đƣợc cách đầy đủ hình thái, tập tính lồi sâu hại Dẫn đến thiếu hụt biện pháp khắc phục khác có hiệu - Các lồi sâu hại Keo tai tƣợng thu thập đƣợc thời điểm nghiên cứu chƣa thể đại diện hết cho toàn khu vực Vì cịn nhiều lồi khác mà thời gian chƣa xuất hiện, chƣa sinh trƣởng phát triển - Trình độ chun mơn cịn hạn chế, nên thời gian ngắn chƣa thể thử nghiệm cách đầy đủ nhiều biện pháp phòng trừ sâu hại Keo tai tƣợng Kiến nghị Rừng trồng Keo tai tƣợng địa bàn xã Trƣờng Sơn chủ yếu rừng sản xuất Ngồi mục đích phịng hộ chống xói mịn cịn mục đích kinh doanh phát triển kinh tế để đem đến thu nhập cho ngƣời dân Diện tích trồng Keo lồi ngày rộng lớn Vậy nên việc nghiên cứu tìm biện pháp phòng trừ sâu hại việc làm có ý nghĩa thực tiễn sản xuất Trong thời gian tới, cần sâu nghiên cứu biện pháp phòng trừ hiệu Nhƣ biện pháp phòng trừ tổng hợp, biện pháp chọn giống kháng sâu bệnh… Cán lâm nghiệp địa phƣơng chủ rừng nên phối hợp để điều tra dự tính dự báo sâu bệnh hại, đồng thời lƣu lại lịch sử phát triển dịch hại để có sở cho nghiên cứu áp dụng biện pháp sau Cần có nhiều dự án nghiên cứu nữa, cần tập trung thử nghiệm biện pháp diện tích rộng Ngồi biện pháp phịng trừ phải dựa 52 nguyên tắc phòng trừ dịch hại tổng hợp, nhằm tiêu diệt đƣợc sâu hại, chi phí thấp tác động ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng sinh thái Chú trọng quan tâm tới lồi trùng thiên địch, lồi sinh vật có ích Tạo điều kiện thuận lợi thu hút chúng, biện pháp phòng trừ hiệu mà khơng tốn chi phí Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho Keo tai tƣợng sinh trƣởng phát triển tốt hơn, đồng thời nâng cao sức đề kháng cho 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (1976): Côn trùng Lâm Nghiệp NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Cẩn (1973): Sâu hại rừng cách phịng trừ NXB Nơng Nghiệp Trƣơng Việt Cƣờng (2012): Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại Keo tai tƣợng Mộc Châu – Sơn La Khóa luận Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997): Điều tra rừng NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997): Côn trùng rừng NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2001): Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh Lâm Nghiệp NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã (2001): Sâu ăn Keo tai tƣợng phƣơng pháp phòng trừ Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số 10 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (2002): Sử dụng trùng vi sinh vật có ích NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2004): Bảo vệ thực vật NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 10.Cao Thị Kim Thu (2002): Nghiên cứu đa dạng côn trùng Thủy sinh Vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh tỉnh Gia Lai 11.Phạm Quang Thu (2010) Field guide to pest and diseases Acacia Eucalyptus Pinus 12.Viện điều tra quy hoạch, 2005 Kết điều tra côn trùng rừng tự nhiên sâu bệnh hại rừng trồng toàn quốc Báo cáo chuyên đề 13.Nguyễn Văn Vịnh (2004), “Dẫn liệu Phù du (Ephemeroptera: Insecta) suối Thác Bạc, Vƣờn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc”, Tạp chí khoa học, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 71 - 75 14.Nguyễn Văn Vịnh, Yeon Jae Bae (2005), “Họ Isonychiidae (Ephemeroptera, Insecta) Việt Nam”, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc nghiên cứu Khoa học sống, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 351 - 352 ... quản lý bảo vệ rừng địa phƣơng, thực đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất phương án quản lý sâu hại Keo tai tượng xã Trường Sơn – Lương Sơn – Hịa Bình? ?? CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên. .. ? ?Nghiên cứu đề xuất phƣơng án quản lý sâu hại keo tai tƣợng xã Trƣờng Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình. ” Tên khóa luận Tiếng Anh: “Researching and proposing pests management projects of Keo. .. hại Keo tai tƣợng, xác định đƣợc lồi sâu hại chính, nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái lồi sâu hại - Đề xuất đƣợc biện pháp quản lí lồi sâu hại 3.2 Giới hạn nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan