1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Liên kết kinh tế của các hộ trồng rừng sản xuất ở xã trường sơn huyện lương sơn tỉnh hòa bình

97 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập năm Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, em lĩnh hội đƣợc nhiều kiến thức quý báu mà thầy cô giảng dạy, truyền đạt suốt năm qua Em đƣợc học kiến thức sách mà đƣợc học kinh nghiệm, kiến thức đời sống xã hội Đây chắn hành trang cần thiết giúp em sống nhƣ công việc sau Đặc biệt, thời gian làm khóa luận tốt nghiệp vừa qua cho em hội để vận dụng kiến thức vào thực tế, giúp em tiếp xúc hiểu sâu vấn đề đƣợc học, hiểu đƣợc công sức nhiệt huyết thầy dành cho học trị chúng em Trong trình học tập, nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, em nhận đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ tận tình thầy cơ, đơn vị, gia đình bạn bè tinh thần vật chất để em hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp Lời đầu tiên, em xin đƣợc bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Chu Thị Thu – giảng viên Bộ môn Kinh tế - Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh Trƣờng Đại học Lâm nghiệp tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ em vƣợt qua khó khăn q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Các thầy cô môn Kinh tế - Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh tồn thể thầy giáo tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, đóng góp cho em nhiều ý kiến quý báu để em hồn thành tốt khóa luận Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn cô chú, anh chị cán nhân viên Ủy ban nhân dân xã Trƣờng Sơn – huyện Lƣơng Sơn – tỉnh Hịa Bình, hộ gia đình bà cộng tác, chia sẻ kinh nghiệm bổ ích tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình nghiên cứu địa phƣơng Dù thân cố gắng nhiều nhƣng chắn khóa luận cịn nhiều thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến từ q thầy bạn để khóa luận đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Sinh viên thực hiện: Chu Thị Thúy An i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, BIỂU vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC SƠ ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp thu thập liệu 5.1.1 Dữ liệu thứ cấp: 5.1.2 Dữ liệu sơ cấp: 5.2 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 5.2.1 Phƣơng pháp xử lý số liệu 5.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu: Kết cấu đề tài: 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT 11 1.1 Khái niệm liên kết liên kết kinh tế 11 1.2 Nguyên tắc liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất 12 1.2.1 Nguyên tắc tự nguyện thỏa thuận 12 1.2.2 Nguyên tắc định trƣớc trình phối hợp hành động 12 1.2.3 Nguyên tắc chia sẻ lợi ích rủi ro 13 1.3 Nội dung liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất 13 1.3.1 Nhu cầu hợp tác 13 ii 1.3.2 Mơ hình liên kết 14 1.3.3 Lĩnh vực liên kết 14 1.3.4 Phƣơng thức liên kết 16 1.4 Sự cần thiết hợp tác kinh tế sản xuất nông lâm nghiệp 17 1.4.1 Liên kết kinh tế giúp hộ nông dân phát huy đƣợc lợi kinh tế quy mô 17 1.4.2 Liên kết kinh tế giúp hộ tận dụng đƣợc nguồn lực sản xuất, tạo điều kiện phân công lao động, chuyên mơn hóa sản xuất tăng lợi so sánh18 1.4.3 Liên kết kinh tế giúp hộ nông dân tối đa hóa nguồn lực sản xuất, giảm thiểu chi phí giao dịch 18 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi liên kết kinh tế cá hộ trồng rừng sản xuất 19 1.5.1 Các nhân tố bên 19 1.5.2 Các nhân tố bên 23 1.6 Mơ hình lý thuyết hành vi định liên kết 25 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 28 2.1.1 Vị trí địa địa lý 28 2.1.2 Đặc điểm địa hình 29 2.1.3 Đặc điểm khí hậu thủy văn 29 2.1.4 Đặc điểm địa chất thổ nhƣỡng 30 2.1.5 Tài nguyên đất rừng 31 2.1.6 Các nguồn tài nguyên khoáng sản khác 33 2.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội 34 2.2.1 Tình hình dân cƣ – lao động 34 2.2.2 Tình hình kinh tế 38 2.2.3 Văn hóa xã hội – giáo dục – y tế 41 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Đặc điểm chung hộ điều tra 43 3.1.1 Thông tin chung đặc điểm chủ hộ 43 3.1.2 Thông tin chung đặc điểm sản xuất trồng rừng sản xuất hộ 44 3.2 Thực trạng liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xã Trƣờng Sơn – huyện Lƣơng Sơn – tỉnh Hịa Bình 46 iii 3.2.1 Các chủ thể tham gia liên kết kinh tế với hộ trồng rừng sản xuất xã 46 3.2.2 Các mơ hình liên kết kinh tế cảu hộ trồng rừng sản xuất xã 49 3.3 Đánh giá chung liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất 57 3.3.1 Đánh giá hộ trồng rừng sản xuất lợi ích liên kết kinh tế 57 3.3.2 So sánh chi phí sản xuất hộ trồng rừng sản xuất tham gia liên kết hộ trồng rừng sản xuất không tham gia liên kết 59 3.3.3 So sánh hiệu sản xuất trồng rừng sản xuất nhóm hộ tham gia không tham gia liên kết kinh tế 62 3.4 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xã Trƣờng Sơn – huyện Lƣơng Sơn – tỉnh Hịa Bình 64 3.5.1 Định hƣớng 69 3.5.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển mối liên kết kinh tế hộ dân trồng rừng sản xuất 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Kiến nghị 77 2.1 Đối với nhà nƣớc 77 2.2 Đối với nhà khoa học 77 2.3 Đối với doanh nghiệp, công ty, chủ thể liên quan 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Từ viết tắt BNN Bộ Nơng nghiệp DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính HĐND Hội đồng nhân dân HT Hợp tác HTKT Hợp tác kinh tế HTX Hợp tác xã LDLK Liên doanh liên kết LKKT Liên kết kinh tế NN Nông nghiệp PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng PTNT Phát triển nơng thôn QĐ Quyết định SX Sản xuất TCLN Tổ chức Lâm nghiệp UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa v DANH MỤC BẢNG, BIỂU Biểu đồ 2.1 Thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm 41 Bảng 0.1 Tổng hợp số hộ gia đình xã Trƣờng Sơn năm 2018 Bảng 0.2 Phân loại đối tƣợng khảo sát Bảng 0.3 Các biến sử dụng mơ hình logit nhị phân Bảng 2.1 Hiện trạng đất đai xã Trƣờng Sơn năm 2017 31 Bảng 2.2 Hiện trạng đất có rừng xã Trƣờng Sơn 32 Bảng 2.3 Tổng hợp số nhân tồn xã Trƣờng Sơn tính đến tháng 01/2019 35 Bảng 2.4 Tình hình lao động xã Trƣờng Sơn giai đoạn 2016 – 2018 36 Bảng 2.5 Giá trị cấu kinh tế xã Trƣờng Sơn giai đoạn 2016 – 2018 39 Bảng 3.1 Thông tin chung đặc điểm chủ hộ 43 Bảng 3.2 Đặc điểm trồng rừng sản xuất nhóm hộ điều tra 45 Bảng 3.3 Tác nhân liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất 48 Bảng 3.4 Tình hình hộ trồng rừng tham gia liên kết kinh tế theo chiều ngang 50 Bảng 3.5 Nguồn mua giống thƣờng xuyên hộ điều tra 52 Bảng 3.6 Lợi ích mua đầu vào từ nguồn cố định 54 Bảng 3.7 Cách thức liên kết ngƣời sản xuất với tác nhân tiêu thụ 55 Bảng 3.8 Lợi ích liên kết kinh tế hộ tham gia liên kết 58 Bảng 3.9 Chi phí sản xuất trồng rừng sản xuất hộ tham gia không tham gia liên kết kinh tế 60 Bảng 3.10 So sánh hiệu sản xuất trồng rừng sản xuất nhóm hộ tham gia không tham gia liên kết kinh tế năm 2018 62 Bảng 3.11 Kết phân tích hệ số 64 Bảng 3.12 Kết phân loại nhóm đối tƣợng điều tra 65 Bảng 3.13 Kết biến mơ hình 65 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình hành vi định A Heidenberg đƣợc vận dụng cho trình định tham gia liên kết chủ hộ nông dân 26 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 0.1: Sơ đồ thể định lựa chọn Sơ đồ 3.1 Chủ thể tham gia hợp tác kinh tế với hộ trồng rừng sản xuất xã Trƣờng Sơn 48 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiện nay, phát triển quản lý rừng bền vững mục tiêu ƣu tiên hàng đầu Chính phủ Trong Chiến lƣợc phát triển Lâm nghiệp Quốc gia 2006 – 2020, nhiệm vụ ngành lâm nghiệp cần phải quản lý bền vững 8,4 triệu rừng sản xuất; có 4,15 triệu rừng trồng bao gồm rừng nguyên liệu công nghiệp tập trung, lâm sản gỗ,… Và 3,36 triệu rừng sản xuất rừng tự nhiên 0,62 rừng tự nhiên phục hồi sản xuất nông lâm kết hợp Vì vậy, ngành Lâm nghiệp ngành đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện môi trƣờng sinh thái, đa dạng sinh học nƣớc Hiện nay, liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ trở nên cần thiết, thông qua mối liên kết giúp cho ngƣời sản xuất có ràng buộc với với tác nhân khác tất khâu từ việc cung ứng đầu vào cho sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm đầu ra; hạn chế khắc phục bất lợi tự nhiên, tăng tính cạnh tranh sản phẩm thị trƣờng, ổn định sản xuất, tránh tình trạng đƣợc mùa giá, bị ép giá… Liên kết hộ nông dân chủ thể kinh tế nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh theo hƣớng có lợi Nghị Trung ƣơng VII nêu rõ: “Tăng cường liên kết doanh nghiệp, đội ngũ trí thức với nơng dân sở bình đẳng có lợi, có sách khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp, trí thức nơng thơn, góp phần tích cực có hiệu cho q trình phát triển nơng nghiệp, nông dân, nông thôn theo đường lối Đảng” Cùng với Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số 899/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” vào ngày 10 tháng năm 2013 Trên sở đó, ngày tháng năm 2013 Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp & PTNT ký định số 1565/QĐ-BNN-TCLN phê duyệt đề án: “Tái cấu ngành Lâm Nghiệp” Mục tiêu đề án hƣớng tới: “Phát triển lâm nghiệp bền vững kinh tế, xã hội môi trƣờng; bƣớc chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, lực cạnh tranh” Phát triển liên kết kinh tế chủ trƣơng xuyên suốt, quán Đảng, Nhà nƣớc ta Liên kết kinh tế với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nòng cốt hợp tác xã hoạt động nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm có lợi; dựa tinh thần hợp tác, chia sẻ, mang lại lợi ích cho thành viên xã hội; khơng đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế mà cịn có đóng góp quan trọng phát triển văn hóa, xã hội, bảo đảm an ninh trị, trật tự an tồn xã hội nông thôn Kinh tế liên kết phƣơng thức để hỗ trợ hộ kinh tế cá thể cạnh tranh đƣợc kinh tế thị trƣờng Muốn sản xuất thực gắn với thị trƣờng, muốn hội nhập quốc tế xuất phải có hợp tác xã kiểu mới, nhƣng không triệt tiêu sản xuất cá thể nông hộ Trong thực tế sản xuất lâm nghiệp thời gian qua xuất mơ hình hợp tác liên kết theo chuỗi hiệu vùng sản xuất nguyên liệu gắn với chế biến tiêu thụ Ví dụ Tổng cơng ty Giấy Việt Nam liên kết hộ trồng rừng, tổ chức trồng rừng với Nhà máy giấy Bãi Bằng sản xuất tiêu thụ gỗ nguyên liệu giấy Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam, liên kết hộ trồng rừng, tổ chức trồng rừng với Nhà máy MDF Gia Lai việc cung cấp tiêu thụ gỗ rừng trồng Xã Trƣờng Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình xã có kinh tế đa dạng, gồm nơng nghiệp, lâm nghiệp chăn nuôi, trồng ăn quả, thủ công mỹ nghệ, cảnh du lịch Trƣờng Sơn tiếng sản xuất rừng trồng sản xuất với nhiều loại gỗ keo tiếng nhƣ keo lai BV10, BV16, BV32, BV71, BV75, … cung ứng phần lớn cho ngƣời tiêu dùng tỉnh, đặc biệt phục vụ cho nguồn gốc xuất xứ nhập gỗ Công ty cổ phần Sơn Thủy hợp tác với ngƣớc Ngƣời dân trồng rừng sản xuất Trƣờng Sơn có nhiều kinh nghiệm sản xuất rừng trồng sản xuất gỗ (keo) Thế nhƣng giống với thực trạng sản xuất lâm sản nói chung, sống ngƣời dân trồng rừng nơi nghèo chƣa đƣợc cải thiện nhiều từ việc trồng rừng sản xuất Việc đánh giá, phân tích mối liên kết hộ dân trồng rừng sản xuất sản xuất tiêu thụ gỗ keo Trƣờng Sơn nhằm nâng cao hiệu mối liên kết kinh tế cải thiện đời sống ngƣời dân trồng rừng sản xuất Với lý lựa chọn nghiên cứu “Liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xã Trường Sơn – huyện Lương Sơn – tỉnh Hịa Bình” Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài đánh giá thực trạng liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xã Trƣờng Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình; từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất địa phƣơng nghiên cứu 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất - Khái quát hóa đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Trƣờng Sơn - Đánh giá thực trạng liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xã Trƣờng Sơn – huyện Lƣơng Sơn – tỉnh Hịa Bình - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất - Đề xuất ý kiến nhằm tăng cƣờng liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất địa bàn nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất bao gồm: hình thức liên kết kinh tế, yếu tố ảnh hƣởng đến liên kết kinh tế, kết liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất trợ giống quy trình thâm canh chăm sóc, bảo vệ khai thác rừng trồng keo hiệu quả, có suất, giá bán sản phẩm (hiệu kinh tế) cao so với hộ không tham gia liên kết xã (giá bán bình quân cao 48.000 đồng/ha) - Hộ dân trồng rừng sản xuất tham gia vào liên kết kinh tế đƣợc đầu tƣ hỗ trợ giống keo lai mới, đƣợc tập huấn, hƣớng dẫn quy trình trồng, chăn sóc, quản lý bảo vệ rừng bền vững, tiếp thu tiến kĩ thuật vào sản xuất Trình độ kỹ thuật mức đầu tƣ thâm canh cho sản xuất ngƣời dân trồng rừng sản xuất ngày cao - Kết sản xuất rừng trồng sản xuất gỗ keo hộ tham gia liên kết cung cấp đầu vào, khai thác tiêu thụ sản phẩm cao so với hộ không tham gia liên kết Các hộ tham gia liên kết đƣợc hỗ trợ cung ứng đầu vào với giá rẻ đảm bảo đƣợc chất lƣợng, đồng thời liên kết tiêu thụ sản phẩm ổn định đƣợc đầu ra, không lo bị ép giá hay rớt giá - Trong trình thực liên kết kinh tế số hạn chế nhƣ: số hộ tham gia liên kết cịn ít, quyền số thơn xóm, địa phƣơng chƣa thực quan tâm, coi trọng liên kết kinh tế; nhiều bất hợp lý, mẫu thuẫn tồn đọng việc khuyến khích phát triển liên kết kinh tế; công tác khuyến nông, khuyến lâm, thị trƣờng tiêu thụ cịn manh mún, trình độ ngƣời dân cịn thấp, kinh tế hộ gia đình cịn khó khăn, sở hạ tầng nông thôn chƣa thực phát triển Thứ ba, để hoàn thiện tăng cƣờng liên kết kinh tế hộ dân trồng rừng sản xuất với tác nhân khác nhƣ khắc phục mặt cịn tồn bên tham gia liên kết cần phải thực tốt nhiệm vụ Cần thực tốt giải pháp đề nhƣ: Giải pháp tăng cƣờng phổ biến hoạt động liên kết địa phƣơng, giải pháp khuyến nông, khuyến lâm ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, giải pháp thị tổ chức thị trƣờng tiêu thụ theo hƣớng tập trung, xuất sản phẩm có chất lƣợng cao giải pháp nâng cao nhận thức liên kết cho hộ dân trồng rừng sản xuất Qua tình hình nghiên cứu địa bàn xã Trƣờng Sơn, thấy đƣợc hộ trồng rừng sản xuất địa phƣơng chủ yếu liên kết kinh tế theo chiều ngang (liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất với hộ trồng rừng sản xuất) Tuy nhiên hình thức liên kết kinh tế dọc hộ trồng rừng sản xuất với chủ thể khác (tác nhân cung ứng đầu vào tác nhân tiêu thụ) lại 76 đem lại hiệu kinh tế cao ổn định Vì vậy, cần có sách hƣớng giải phù hợp để thúc đẩy đƣợc mô hình liên kết dọc phát triển bền vững thời gian tới nhiều Kiến nghị 2.1 Đối với nhà nƣớc - Quy hoạch vùng sản xuất rừng trồng sản xuất theo hƣớng tập trung nhằm khai thác mạnh điều kiện tự nhiên, lao động tập quán canh tác Vùng sản xuất phải gần nơi chế biến tiêu thụ sản phẩm - Tăng cƣờng công tác khuyến nông, khuyến lâm, tập huấn kỹ thuật chuyển giao tiến kĩ thuật cho ngƣời dân trồng rừng sản xuất, đồng thời có kế hoạch triển khai giống keo có suất cao vào sản xuất để nâng cao hiệu kinh tế - Cấp huyện, quyền địa phƣơng, Hạt kiểm lâm huyện cấp cần kết hợp chặt chẽ việc đạo, hƣớng dẫn, giám sát để thực “Đề án Tái cấu ngành Lâm nghiệp” đƣợc phê duyệt Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày tháng năm 2013 Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 2.2 Đối với nhà khoa học - Giúp địa phƣơng nghiên cứu chọn tạo giống keo lai có tiềm năng, suất cao, ổn định thích nghi với điều kiện sinh thái vùng - Công tác khuyến nông, khuyến lâm, tập huấn kỹ thực quy trình trồng, chăm sóc, quản lý, khai thác bảo vệ rừng hiệu cần phải đẩy mạnh Đồng thời tăng cƣờng mở hội thảo, lớp tập huấn, phổ biến kiến thức liên kết hợp tác kinh tế cho ngƣời dân trồng rừng sản xuất, thông tin thị trƣờng tiêu thụ nƣớc; tuyên truyền chủ chƣơng sách Nhà nƣớc Qua để nâng cao trình độ nhận thức ngƣời dân giúp họ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 2.3 Đối với doanh nghiệp, công ty, chủ thể liên quan - Tổ chức đơn vị đầu mối thực dịch vụ cung ứng giống vật tƣ kỹ thuật, mở rộng phƣơng thức đầu tƣ bao tiêu sản phẩm theo hợp đồng với ngƣời sản xuất 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Xuân Bá (2003), Về vấn đề liên kết kinh tế Việt Nam Lê Huy Du (2009), “Báo cáo tổng hợp, phân tích mơ hình thành cơng liên kết tiêu thụ nơng sản theo hợp đồng phân tích lựa chọn sách thúc đẩy tiêu thụ nơng sản phẩm theo hợp đồng thời gian tới” Cao Đông cộng (1995) với đề tài cấp 94-98-084/ĐT “Phát triển hình thức liên kết kinh tế nơng thơn tỉnh phía Bắc kinh tế thị trường nay” Nguyễn Hữu Đƣờng (2014), Khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Nguyễn Kim Giao (1989), đề tài cấp Nhà nƣớc 98A-03-08 H 1989 “Các hình thức liên kết kinh tế thời kì độ nước ta, ý đến liên kết nông công nghiệp, liên kết ngành lãnh thổ, liên kết thành phần kinh tế” Trần Thị Hồng Hà (10/10/2015), “Nghiên cứu động thúc đẩy nơng dân tham gia mơ hình hợp tác liên kết nghiên cứu điển hình Hồi Đức – Hà Nội”; trƣờng Đại học Thƣơng mại Hồ Quế Hậu (2008), “Liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nơng dân Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghiệp, kỳ 1, tháng 4/2008 Bùi Thị Hoa (2009), Nghiên cứu hoạt động liên kết sản xuất tiêu thụ số loại rau màu huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hồng (2008), “Lợi ích mối liên kết tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp qua hợp đồng” 10 Trần Văn Hiếu (2005), Liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp nhà nước, LATSKT, Bộ GD & ĐT, học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Huấn (1989), viết “Liên kết kinh tế hình thức nó” 78 12 Phạm Thị Minh Nguyệt (2006), Giáo trình kinh tế hợp tác nông nghiệp, NXB Nông nghiệp 13 Vũ Minh Trai, 2004, “Đa dạng hóa mơ hình liên kết kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển Nông nghiệp Nông thôn Việt Nam”, Trung tâm TT KHCN quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Tài (2002) với đề tài “Liên kết kinh tế doanh nghiệp vừa nhỏ với doanh nghiệp lớn kinh tế thị trường”, Tài liệu cá nhân tác giả 15 Bảo Trung (2006), Báo cáo hội thảo “Đẩy mạnh tiêu thụ nông sản theo ký kết hợp đồng doanh nghiệp với nơng dân – mơ hình Hợp tác xã, tổ kinh tế hợp tác” ngày 31/7/2006, Bộ Nông nghiệp PTNT 16 Bảo Trung (2007), địa http://baotrung44.blogspot.com 17 Bảo Trung (2008), địa http://baotrung44.blogspot.com 18 Bảo Trung (2010), địa http://baotrung44.blogspot.com/search/labe 19 Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2006) với báo cáo “Tổng quan nghiên cứu trường hợp nghiên cứu hợp đồng tiêu thụ nông sản” 20 Trần Đức Thịnh (1984), “Liên kết kinh tế ngành nuôi ong”, LATS, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 21 Dƣơng Bá Phƣợng (1995) với tác phẩm “Liên kết kinh tế sản xuất thương mại trình chuyển sang kinh tế thị trường” 22 Báo cáo “Hợp tác liên kết nông dân sản xuất nông nghiệp theo tiếp cận thúc đẩy quyền, tiếng nói, lựa chọn nơng dân Hiện trạng khuyến khích sách”, Oxfam, 2015 23 Bộ Nơng nghiệp & PTNT (2003), Báo cáo xây dựng mối liên kết nhà khoa học, nhà nông, nhà doanh nghiệp nhà nước sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản 24 Căn Công văn số 601/SNN-KL ngày 24/4/2018 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hịa Bình việc xây dựng Kế hoạch thực Chƣơng trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững năm 2019 25 Phƣơng án bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng xã Trƣờng Sơn năm 2019 26 Quyết định số 38/HĐBT ngày 10 tháng 04 năm 1989 “Hợp tác, liên kết kinh tế sản xuất, lƣu thông, dịch vụ” 27 Luật hợp tác xã (2012), NXB Chính trị Quốc gia 79 28 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng 06 năm 2002 sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng 29 Ủy ban nhân dân huyện Lƣơng Sơn Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội xã Trường Sơn năm 2016, 2017, 2018 Tiếng Anh 30 A Heidenberg (2002), Behavior and man-agement_P.Hall_WJ 31 Ashock B Sharma (2006) tác phẩm “Contract farming did no good to farmers” 32 Bela Balassa (1961), tác phẩm “The Theory of Economic Integration” 33 Douglass C.North (1998), “Institution, institutional change economic performance”, NXB Khoa học xã hội & Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ, Hà Nội 34 Minna Mikkola (2008), “Coordinative structures and development of food supply chains” British Food Journal Vol 110 No 2, 2008 pp 189-205 35 Sartorius, K, Kirsten, JF (2005) “The boundaries of the firm: why sugar producers outsource sugarcane production” 36 Sukhpalsingh (2002), “ Contracting Out Solutions: Political Economy of Contract Farming in the Indian Punjab”, Wold Development Vol 30, No 9, pp 1621-1638 37 Eaton, Charles Andrew W Shepherd (2001), “Contract Farming Parnership for Growth”, FAO Agricultural Services, bulletin 145 38 Gereffi, Humphrey Sturgeon (2003) 39 GF Ortmann RP King (2007), thực nghiên cứu “Hợp tác xã tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân quy mô nhỏ Nam phi tham gia vào thị trường đầu vào sản phẩm” 40 V.I Lênin toàn tập (1974), Tập 1, 2, NXB Tiến Bộ, Hà Nội 80 PHỤ LỤC Các bảng kết chạy mơ hình logit nhị phân Case Processing Summary Unweighted Cases a N Percent Included in Analysis Selected Cases Missing Cases Total Unselected Cases Total 80 100,0 ,0 80 100,0 ,0 80 100,0 a If weight is in effect, see classification table for the total number of cases Dependent Variable Encoding Original Value Internal Value ,00 Khong tham gia 1,00 Tham gia Block 0: Beginning Block Classification Table a,b Observed Predicted Y Percentage Correct ,00 Khong tham 1,00 Tham gia gia ,00 Khong tham gia 32 ,0 1,00 Tham gia 48 100,0 Y Step Overall Percentage a Constant is included in the model b The cut value is ,500 60,0 Variables in the Equation B Step Constant S.E ,405 Wald ,228 df 3,157 Variables not in the Equation ,076 1,500 df Sig Age ,407 ,524 Edu ,036 ,850 26,993 ,000 Far ,160 ,689 Financial.vay ,005 ,945 3,705 ,054 23,284 ,000 Srungtrong Variables Exp(B) a Score Step Sig Income Know a Residual Chi-Squares are not computed because of redundancies Block 1: Method = Enter Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step df Sig Step 73,480 ,000 Block 73,480 ,000 Model 73,480 ,000 Model Summary Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Nagelkerke R Square Square 34,202 a ,601 a Estimation terminated at iteration number 20 because maximum iterations has been reached Final solution cannot be found ,812 Classification Table a Observed Predicted Y Percentage Correct ,00 Khong tham 1,00 Tham gia gia ,00 Khong tham gia 27 84,4 45 93,8 Y Step 1,00 Tham gia Overall Percentage 90,0 a The cut value is ,500 Variables in the Equation B Step S.E Wald df Sig Exp(B) Age -,215 ,092 5,470 ,019 ,807 Edu -,453 ,209 4,696 ,030 ,636 Srungtrong -,030 ,008 13,032 ,000 ,971 Far ,142 ,083 2,906 ,088 1,153 Financial.vay ,000 ,000 4,960 ,026 1,000 Income ,000 ,000 3,230 ,072 1,000 Know 24,195 8431,018 ,000 ,998 Constant -7,757 8431,019 ,000 ,999 a a Variable(s) entered on step 1: Age, Edu, Srungtrong, Far, Financial.vay, Income, Know 32196627550,1 85 ,000 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Tỉnh: Huyện:…………….Phƣờng:…………… Xã:……………… Số nhà: Họ tên ngƣời vấn: Ngày vấn: I Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Giớ ữ (0) Dân tộc: Trình độ học vấn: Số nhân khẩu: Số lao động gia đình: Nam: , Nữ: II Tình hình sản xuất Tổng diện tích đất hộ: ……………(ha), bao gồm: Đất lâm nghiệp:………… Đất nông nghiệp:…… Đất khác:……………… Quyền sử dụng đất Loại đất Giao/khoán/cho thuê Thời gian bắt đầu (Năm nào) Thời hạn (năm) Đất lâm nghiệp Đất nông nghiệp Đất khác 10 Thuế sử dụng đất (nghìn đồng/năm/ ha) Đất lâm nghiệp:…………… Đất rừng sản xuất……………… Đất nông nghiệp:…… …… Đất khác:……… 11 Tổng diện tích đất lâm nghiệp:……………….(ha), bao gồm: Rừng sản xuất rừng trồng:.………… Rừng sản xuất rừng tự nhiên:……… Rừng khoanh nuôi bảo vệ:……………… 12 Tổng số lô rừng sản xuất rừng trồng:…… (số lơ) Lơ Diện tích (ha) Lồi Tuổi Mật độ (cây/ha) Trữ lƣợng ƣớc tính (m3/ha) Năm khai thác ƣớc tính Giá trị rừng ƣớc tính (giá đất + đứng) Các lô liền kề Tên lồi khác ƣớc tính số lƣợng 13 Tổng số lô rừng sản xuất rừng tự nhiên:…… Lơ Diện tích (ha) Lồi Tuổi Mật độ (cây/ha) Trữ lƣợng ƣớc tính (m3/ha) Năm khai thác ƣớc tính Giá trị rừng ƣớc tính (giá đất + đứng) Các lơ liền kề Tên lồi khác ƣớc tính số lƣợng 14 Tổng số lô rừng khoanh nuôi bảo vệ:…… Lô Diện tích (ha) Lồi Tuổi Mật độ (cây/ha) Trữ lƣợng ƣớc tính (m3/ha) Năm khai thác ƣớc tính Giá trị rừng ƣớc tính (giá đất + đứng) Các lơ liền kề Tên lồi khác ƣớc tính số lƣợng 15 Cấp đất Rừng trồng sản xuất: Rừng tự nhiên sản xuất: Rừng khoanh nuôi bảo vệ: 16 Khoảng cách tới đƣờng (km) Rừng trồng sản xuất:…… Rừng tự nhiên SX:…….Rừng bảo vệ:……… 17 Gia đình mua đầu vào trồng rừng sản xuất ai? ợp tác xã (1) ại lý/Ngƣời bán buôn (4) ời bán lẻ (2) ệp chế biến (5) ộ gia đình khác (3) ự án ) (6) 18 Vì gia đình mua đầu vào đó? ần (1) ẻ (5) ất lƣợng đảm bảo (2) ồn cung dồi (6) ể trả chậm (3) ợc (7) ự lựa chọn (4) ợp đồng cung cấp (8) III Chi phí sản xuất 19 Tổng chi phí sản xuất:………… (triệu đồng/năm), bao gồm: Chi phí lâm nghiệp:……… Chi phí nơng nghiệp:…… Các chi phí khác: .………… 20 Tổng chi phí rừng trồng sản xuất:………… (triệu đồng/năm), bao gồm: Chi phí trồng rừng: ……… (triệu đồng/năm), bao gồm: Chi phí nhân cơng:…………… Chí phí nguyên vật liệu:………… Chi phí chung:………… Chi phí tỉa thƣa: ……… (triệu đồng/năm), bao gồm: Năm 1:………… Năm 2:………… Năm 3:…………… Chi phí bảo vệ: ……… (triệu đồng/năm), bao gồm: Năm 4-6:………… Năm 7-10:……… Trên 10 năm:……… Chi phí khai thác: ……… (triệu đồng/năm), bao gồm: Năm 4-6:………… Năm 7-10:……… Trên 10 năm:……… Chi phí vận chuyển: ……… (triệu đồng/năm) Trả lãi vay ngân hàng:…… (triệu đồng/năm) Các chi phí khác: ……………… (triệu đồng/năm) 21 Vốn sản xuất: …………… (triệu đồng), bao gồm: Vốn tự có: ……… Vốn vay: …………… Nguồn vay: Lãi suất vay: 22 Hỗ trợ từ phía nhà nƣớc: Vốn: …………… Hạt giống:…………… Kỹ thuật: .……… Hỗ trợ khác: ………… IV Thông tin tiêu thụ 23 Thu nhập năm 2018: ……………… (triệu đồng), bao gồm: Thu nhập từ lâm nghiệp:…… Thu nhập từ nông nghiệp:…… Thu nhập từ nguồn khác:…… 24 Thu nhập từ rừng sản xuất rừng trồng năm 2018…………(triệu đồng) Lồi Diện tích khai thác (ha) Tuổi rừng (năm) Khối lƣợng khai thác (ha) Đƣờng kính khai thác (cm) Tổng chi phí khai thác (triệu đồng/năm) Giá bán (trăm nghìn đ/m3) Ngƣời mua Địa điểm (cây đứng-0, bãi 1-1, cửa-2) 25 Thu nhập từ rừng sản xuất rừng tự nhiên năm 2018…………(triệu đồng) Lồi Diện tích khai thác (ha) Khối lƣợng khai thác (ha) Đƣờng kính khai thác (cm) Tổng chi phí khai thác (triệu đồng/năm Giá bán (trăm nghìn đ/m3) Ngƣời mua Địa điểm (cây đứng-0, bãi 1-1, cửa2) 26 Thu nhập từ rừng khoanh ni phịng hộ năm 2018…………(triệu đồng) Lồi Diện tích khai thác (ha) Khối lƣợng khai thác (ha) Đƣờng kính khai thác (cm) Tổng chi phí khai thác (triệu đồng/năm) Giá bán (trăm nghìn đ/m3) Ngƣời mua Địa điểm (cây đứng-0, bãi 1-1, cửa2) V Tình hình hợp tác, liên kết kinh tế 27 Gia đình có biết hoạt động hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ rừng trồng sản xuất địa phƣơng khơng?  Có (1)  Khơng (0) 28 Gia đình biết từ nguồn thơng tin nào? (Nếu có)  Hàng xóm (1)  Cán địa phƣơng (3)  Doanh nghiệp (2)  Chƣơng trình/Dự án (4)  Nguồn khác (5) 29 Gia đình có tham gia hợp tác liên doanh liên kết với chủ thể kinh tế khác khơng?  Có (1)  Khơng (0) 30 Xin gia đình cho biết lý có? khơng? Có, vì: Khơng, vì: : : 31 Theo Ông/Bà động thúc tham gia hợp tác, liên kết Mức độ quan trọng TT Động Rất quan Quan Ít quan trọng trọng trọng Bán sản phẩm với giá cao Mua vật tƣ với giá thấp Tăng khả cạnh tranh với quy mô sản xuất lớn Thị trƣờng đầu đƣợc đảm bảo 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Giảm chi phí giao dịch Ứng dụng Khoa học Kĩ thuật vào sản xuất Cải thiện đƣợc điều kiện sản xuất làm việc Giảm chi phí sản xuất Giảm thiểu đƣợc rủi ro sản xuất Nâng cao suất sản lƣợng sản phẩm Nâng cao chất lƣợng sản phẩm Đƣợc hỗ trợ vốn sản xuất Đƣợc hỗ trợ khai thác, vận chuyển Giảm ô nhiễm môi trƣờng Cải thiện điều kiện sức khỏe Cải thiện đƣợc quan hệ cộng đồng thơn xóm Duy trì sản phẩm truyền thống Thấy ngƣời tham gia Chính quyền đề nghị tham gia 32 Gia đình hợp tác liên kết với ai?  Hộ gia đình khác (1)  Cơng ty lâm nghiệp/ Lâm trƣờng (3) dụng.(4)  Tác nhân thu mua gỗ (5)  Doanh nghiệp chế biến (2)  Ngân hàng/Tổ chức tín  Đơn vị cung cấp vật tƣ sản xuất (6)  Cơ quan quản lý Nhà nƣớc (7)  Khác .(8)  Chƣơng trình/Dự án/Chính sách (9) 33 Gia đình tham gia hợp tác, liên kết kiểu mơ hình nào?  Hợp tác xã (1)  Tổ hợp tác (2)  Tác nhân chuỗi cung ứng (3) Số lƣợng thành viên mơ hình hợp tác là: 34 Gia đình hợp tác, liên kết với đối tác với nội dung nào?  Đất rừng (1)  Lao động (2)  Vốn (3)  Kĩ thuật lâm sinh (giống, vật tƣ, dịch vụ sản xuất) (4)  Khai thác chế biến (5)  Tiêu thụ sản phẩm (6)  Khác (7) 35 Hình thức hợp tác gia đình với chủ thể khác gì?  Hợp đồng hàng năm (1)  Hợp đồng dài hạn (2)  Tham gia thành viên (3)  Thỏa thuận phi văn (miệng) (4)  Khác .(5) 36 Gia đình cho biết cụ thể nội dung hợp tác là: Nội dung hợp tác Đất rừng Đơn vị tính Số lƣợng Chủ thể hợp tác Hình thức hợp tác Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc Lợi ích từ hợp tác Ha Đồng Vốn ngƣời Lao động Kĩ thuật lâm sinh Tiêu thụ sản phẩm Khai thác chế biến Khác 37 Gia đình tính tốn hiệu kinh tế trồng rừng nhƣ nào? Gia đình sử dụng lãi suất chiết khấu (theo lãi suất ngân hàng hay mức cụ thể, bao nhiêu)? …………………………………………………………………………… 38 Gia đình đánh giá nhƣ hiệu hợp tác, liên kết so với không hợp tác, liên kết TT Chỉ tiêu Mức độ đánh giá Tăng lên Không đổi Giảm Lợi nhuận Doanh thu Chi phí trổng, chăm sóc, bảo vệ rừng Chi phí khai thác Giá bán Năng suất Tính ổn định sản xuất Quy mơ sản xuất Tính ổn định tiêu thụ sản phẩm 10 Khác VI Khuyến nghị hợp tác, liên kết 41 Diện tích đất rừng có phù hợp với khả quản lý gia đình khơng? ải thích cụ thể…………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ỏ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 42 Gia đình có nhận đƣợc hỗ trợ từ phía quan quản lý Nhà nƣớc hoạt động hợp tác liên doanh liên kết với chủ thể kinh tế khác vùng gì? 43 Gia đình cho biết thủ tục cần thiết để hợp tác kinh tế ? 44 Gia đình cho biết trở ngại phát sinh tham gia hợp tác kinh tế gì? Về chủ thể hợp tác: Về nội dung hợp tác: Về hình thức hợp tác: 45 Các kiến nghị, đề xuất để hợp tác kinh tế trồng rừng sản xuất gia đình (vốn, cơng nghệ, thị trƣờng, thủ tục, thuế, nhà nƣớc, quyền địa phƣơng ) ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! ... sản xuất xã Trƣờng Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình - Các yếu tố ảnh hƣởng đến liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất - Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất. .. xuất xã Trƣờng Sơn – huyện Lƣơng Sơn – tỉnh Hòa Bình - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất - Đề xuất ý kiến nhằm tăng cƣờng liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản. .. kết kinh tế với hộ trồng rừng sản xuất xã 46 3.2.2 Các mơ hình liên kết kinh tế cảu hộ trồng rừng sản xuất xã 49 3.3 Đánh giá chung liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất 57

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w