1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường hợp tác kinh tế của các hộ trồng rừng sản xuất ở xã phú thịnh huyện yên bình tỉnh yên bái

92 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TĂNG CƢỜNG HỢP TÁC KINH TẾ CỦA CÁC HỘ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT Ở XÃ PHÚ THỊNH - HUYỆN YÊN BÌNH TỈNH N BÁI NGÀNH: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP MÃ SỐ: 7620115 Giáo viên hướng dẫn: ThS Chu Thị Thu Sinh viên thực : Bàn Múi Líu Mã sinh viên : 1654020755 Lớp : K61-KTNN Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Thực tế cho thấy, thành công gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ ngƣời xung quanh giúp đỡ hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Và để hồn thành đƣợc khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô Chu Thị Thu giảng viên môn Kinh Tế tận tình hƣớng dẫn, cung cấp cho em kiến thức cần thiết để em tìm hiểu sâu phân tích giải vấn đề mắc phải Đồng thời em xin cảm ơn lãnh đạo, cán ủy ban nhân dân xã Phú Thịnh - huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt trình em đến thực tế địa phƣơng Chính mà em hồn thành khóa thực tế cách tốt hơn, thiết thực Trong thời gian thực tế q trình làm khóa luận, trình độ lí luận nhƣ kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên làm em nhiều sai sót Em mong nhận đƣợc thơng cảm, ý kiến đóng góp q thầy để em học hỏi thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt công tác nghiệp vụ đời sống trƣờng Em xin chân thành cảm ơn ! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC ẢNG vi DANH MỤC H NH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC KINH TẾ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT 1.1 Khái niệm hợp tác hợp tác, liên kết kinh tế 1.2 Nguyên tắc hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất 10 1.2.1 Nguyên tắc tự nguyện thỏa thuận 10 1.2.2 Nguyên tắc định trƣớc trình phối hợp hành động 10 1.2.3 Nguyên tắc chia sẻ lợi ích rủi ro 11 1.3 Nội dung hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất 11 1.3.1 Nhu cầu hợp tác 11 1.3.2 Mơ hình hợp tác 12 1.3.3 Lĩnh vực hợp tác 13 1.3.4 Phƣơng thức hợp tác 14 1.4 Sự cần thiết hợp tác kinh tế sản xuất nông lâm nghiệp 15 1.4.1 Hợp tác kinh tế giúp hộ nông dân phát huy đƣợc lợi kinh tế quy mô 15 1.4.2 Hợp tác kinh tế giúp hộ tận dụng đƣợc nguồn lực sản xuất, tạo điều kiện phân công lao động, chun mơn hóa sản xuất tăng lợi so sánh16 1.4.3 Hợp tác kinh tế giúp hộ nơng dân tối đa hóa nguồn lực sản xuất, giảm thiểu chi phí giao dịch 17 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi hợp tác, liên kết kinh tế cá hộ trồng rừng sản xuất 17 1.5.1 Các nhân tố bên 17 1.5.2 Các nhân tố bên 22 1.6 Mơ hình lý thuyết hành vi định hợp tác liên kết 25 ii CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA ÀN NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên xã Phú Thịnh 28 2.1.1 Về vị trí địa lý 28 2.1.2 Về khí hậu thủy văn 28 2.1.3 Về thổ nhƣỡng 28 2.1.4 Các nguồn tài nguyên 28 2.2 Tình hình kinh tế- xã hội 29 1.3 Hiện trạng sử dụng đất địa bàn xã 35 1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 35 1.4.1 Thuận lợi 35 1.4.2 Khó khăn 36 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Đặc điểm chung hộ điều tra 38 3.1.1 Thông tin chung đặc điểm chủ hộ 38 3.1.2 Thông tin chung đặc điểm sản xuất trồng rừng sản xuất hộ 39 3.2 Thực trạng hợp tác, liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xã Phú Thịnh– huyện Yên ình – tỉnh Yên 40 3.2.1 Các chủ thể tham gia hợp tác, liên kết kinh tế với hộ trồng rừng sản xuất xã 40 3.2.2 Các mơ hình hợp tác, liên kết kinh tế cảu hộ trồng rừng sản xuất xã Phú Thịnh 43 3.2.3 Các hình thức hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xã Phú Thịnh 50 3.3 Đánh giá chung hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất 56 3.3.1 Đánh giá hộ trồng rừng sản xuất lợi ích hợp tác kinh tế 56 3.3.2 So sánh chi phí sản xuất hộ trồng rừng sản xuất tham gia hợp tác liên kết hộ trồng rừng sản xuất không tham gia hợp tác 57 3.3.3 So sánh hiệu sản xuất trồng rừng sản xuất nhóm hộ tham gia không tham gia hợp tác, liên kết kinh tế 59 3.4 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xã Phú Thịnh- huyên yên Bình – Tỉnh Yên 60 iii 3.5 Định hƣớng giải pháp nhằm hoàn thiện mối hợp tác, liên kết kinh tế hộ dân trồng rừng sản xuất địa bàn nghiên cứu 63 3.5.1 Định hƣớng 63 3.5.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển mối hợp tác liên kết kinh tế hộ dân trồng rừng sản xuất 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 4.1 Kết luận 69 4.2 Kiến nghị 70 4.2.1 Đối với nhà nƣớc 70 4.2.2 Đối với nhà khoa học 70 4.2.3 Đối với doanh nghiệp, công ty, chủ thể liên quan 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Dịch nghĩa Từ viết tẳt ANCT- TTATXH An ninh trị- trật tự an tồn xã hội BNN- TCLN Bộ nơng nghiệp- Tài lâm nghiệp ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã HTKT Hệ thống kinh tế NN& PTNT HTX Nông nghiệp phát triển nông thôn Hợp tác xã kfW8 STT Quản lý rừng bền vững đa dạng sinh học nhằm giảm phát thải CO2 Số thứ tự 10 SXKD Sản xuất kinh doanh 11 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 12 UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG ảng 0.1 Tổng hợp số hộ gia đình xã Phú Thịnh năm 2019 ảng 0.2 Phân loại đối tƣợng khảo sát ảng 1.1 Các biến sử dụng mơ hình 27 ảng 2.2 Tình hình nơng nghiệp xã Phú Thịnh giai đoạn ( 2016- 2018) 30 ảng.2.3 công nông lâm nghiệp thủy sản xã giai đoạn (2016-2018) 30 ảng 2.4 Hiện trạng sử dụng đất xã 35 ảng 3.1 Thông tin chung đặc điểm chủ hộ 38 ảng 3.2 Đặc điểm trồng rừng sản xuất nhóm hộ điều tra 39 ảng 3.3 Tác nhân hợp tác, liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất 43 ảng 3.4 Tình hình hộ trồng rừng tham gia hợp tác kinh tế 45 theo chiều ngang 45 ảng 3.5 Nguồn mua giống thƣờng xuyên hộ điều tra 47 ảng 3.6 Lợi ích mua đầu vào từ nguồn cố định 48 ảng 3.7 Nguồn bán sản phẩm thƣờng xuyên hộ điều tra 49 ảng 3.8 Lý bán sản phẩm hộ trồng rừng sản xuất 50 ảng 3.10 Nội dung hợp tác hộ 54 ảng 3.11 Lợi ích hợp tác, liên kết hợp tác kinh tế 56 hộ tham gia hợp tác, liên kết 56 ảng 3.12 Chi phí sản xuất trồng rừng sản xuất hộ tham gia không tham gia hợp tác kinh tế 58 ảng 3.13 So sánh hiệu sản xuất trồng rừng sản xuất nhóm hộ tham gia khơng tham gia hợp tác kinh tế năm 2018 59 ảng 3.14: Kết phân tích hệ số 61 ảng 3.15 Kết tóm tắt mơ hình 61 ảng 3.17: Kết phân tích biến mơ hình 62 vi DANH MỤC HÌNH Hình 0.1: Mơ hình Logit nhị phân đơn giản ( inary Logit Model) Hình 1.1 Mơ hình hành vi định A Heidenberg đƣợc vận dụng cho trình định tham gia hợp tác, liên kết chủ hộ nông dân 26 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiện nay, phát triển quản lý rừng bền vững mục tiêu ƣu tiên hàng đầu Chính phủ Trong Chiến lƣợc phát triển Lâm nghiệp Quốc gia 2006 – 2020, nhiệm vụ ngành lâm nghiệp cần phải quản lý bền vững 8,4 triệu rừng sản xuất; có 4,15 triệu rừng trồng bao gồm rừng nguyên liệu công nghiệp tập trung, lâm sản gỗ,… Và 3,36 triệu rừng sản xuất rừng tự nhiên 0,62 rừng tự nhiên phục hồi sản xuất nông lâm kết hợp Vì vậy, ngành Lâm nghiệp ngành đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện môi trƣờng sinh thái, đa dạng sinh học nƣớc Hiện nay, hợp tác liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ trở nên cần thiết, thông qua mối hợp tác, liên kết giúp cho ngƣời sản xuất có ràng buộc với với tác nhân khác tất khâu từ việc cung ứng đầu vào cho sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm đầu ra; hạn chế khắc phục bất lợi tự nhiên, tăng tính cạnh tranh sản phẩm thị trƣờng, ổn định sản xuất, tránh tình trạng đƣợc mùa giá, bị ép giá… Liên kết hộ nông dân chủ thể kinh tế nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh theo hƣớng có lợi Nghị Trung ƣơng VII nêu rõ: “Tăng cường hợp tác liên kết doanh nghiệp, đội ngũ trí thức với nơng dân sở bình đẳng có lợi, có sách khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp, trí thức nơng thơn, góp phần tích cực có hiệu cho q trình phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn theo đường lối Đảng” Cùng với Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số 899/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” vào ngày 10 tháng năm 2013 Trên sở đó, ngày tháng năm 2013 ộ trƣởng ộ Nông nghiệp & PTNT ký định số 1565/QĐBNN-TCLN phê duyệt đề án: “Tái cấu ngành Lâm Nghiệp” Mục tiêu đề án hƣớng tới: “Phát triển lâm nghiệp bền vững kinh tế, xã hội môi trƣờng; bƣớc chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, lực cạnh tranh” Phát triển kinh tế hợp tác chủ trƣơng xuyên suốt, quán Đảng, Nhà nƣớc ta Hợp tác kinh tế với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nịng cốt hợp tác xã hoạt động nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm có lợi nông hộ Trong thực tế sản xuất lâm nghiệp thời gian qua xuất mơ hình hợp tác liên kết theo chuỗi hiệu vùng sản xuất nguyên liệu gắn với chế biến tiêu thụ Ví dụ Tổng cơng ty Giấy Việt Nam liên kết hộ trồng rừng, tổ chức trồng rừng với Nhà máy giấy ãi ằng sản xuất tiêu thụ gỗ nguyên liệu giấy Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam, liên kết hộ trồng rừng, tổ chức trồng rừng với Nhà máy MDF Gia Lai việc cung cấp tiêu thụ gỗ rừng trồng Xã Phú Thịnh, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái xã có kinh tế đa dạng, gồm nông nghiệp, lâm nghiệp chăn nuôi…,Phú Thịnh tiếng sản xuất rừng trồng sản xuất với nhiều loại gỗ keo tiếng nhƣ keo lai V10, V16,… cung ứng phần lớn cho ngƣời tiêu dùng tỉnh đặc biệt xƣởng chuyên chế biến gỗ xẻ thanh, bóc ván để bán cho thị trƣờng Trung Quốc Ngƣời dân trồng rừng sản xuất Phú Thịnh có nhiều kinh nghiệm sản xuất rừng trồng sản xuất gỗ (keo) Thế nhƣng giống với thực trạng sản xuất lâm sản nói chung, sống ngƣời dân trồng rừng nơi nghèo chƣa đƣợc cải thiện nhiều từ việc trồng rừng sản xuất Việc đánh giá, phân tích mối liên kết hộ dân trồng rừng sản xuất sản xuất tiêu thụ gỗ keo Phú Thịnh nhằm nâng cao hiệu mối liên kết, hợp tác kinh tế cải thiện đời sống ngƣời dân trồng rừng sản xuất Với lý lựa chọn nghiên cứu “Tình hình hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xã Phú Thịnh – huyện Yên Bình – tỉnh Yên Bái” phƣơng chƣa thực quan tâm, coi trọng liên kết kinh tế; nhiều bất hợp lý, mẫu thuẫn tồn đọng việc khuyến khích phát triển liên kết kinh tế; công tác khuyến nông, khuyến lâm, thị trƣờng tiêu thụ cịn manh mún, trình độ ngƣời dân cịn thấp, kinh tế hộ gia đình cịn khó khăn, sở hạ tầng nông thôn chƣa thực phát triển 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối với nhà nước - Quy hoạch vùng sản xuất rừng trồng sản xuất theo hƣớng tập trung nhằm khai thác mạnh điều kiện tự nhiên, lao động tập quán canh tác Vùng sản xuất phải gần nơi chế biến tiêu thụ sản phẩm - Tăng cƣờng công tác khuyến nông, khuyến lâm, tập huấn kỹ thuật chuyển giao tiến kĩ thuật cho ngƣời dân trồng rừng sản xuất, đồng thời có kế hoạch triển khai giống keo có suất cao vào sản xuất để nâng cao hiệu kinh tế - Cấp huyện, quyền địa phƣơng, Hạt kiểm lâm huyện cấp cần kết hợp chặt chẽ việc đạo, hƣớng dẫn, giám sát để thực “Đề án Tái cấu ngành Lâm nghiệp” đƣợc phê duyệt Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày tháng năm 2013 Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 4.2.2 Đối với nhà khoa học - Giúp địa phƣơng nghiên cứu chọn tạo giống keo lai có tiềm năng, suất cao, ổn định thích nghi với điều kiện sinh thái vùng - Công tác khuyến nông, khuyến lâm, tập huấn kỹ thực quy trình trồng, chăm sóc, quản lý, khai thác bảo vệ rừng hiệu cần phải đẩy mạnh 4.2.3 Đối với doanh nghiệp, công ty, chủ thể liên quan - Tổ chức đơn vị đầu mối thực dịch vụ cung ứng giống vật tƣ kỹ thuật, mở rộng phƣơng thức đầu tƣ bao tiêu sản phẩm theo hợp đồng với ngƣời sản xuất 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý dự án KfW8 huyện Yên Bình danh sách hộ gia đình quản lý rừng keo Hợp đồng liên kết hợp tác thôn Quốc Hội,Luật số: 23/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012 luật hợp tác xã Quốc Hội, luật số: 16/2017/QH14 ngày 15 tháng 11 năm 2017 luật lâm nghiệp 5.UBND xã Phú Thịnh (2016), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2016- 2019 áo cáo khí tƣợng thủy văn phịng tài ngun& mơi trƣờng huyện n Bình PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Tỉnh: Huyện:………….Phƣờng:……… Xã:…………… Số nhà: Họ tên ngƣời phỏn vấn: Ngày phỏngvấn: I Thông tin chung Họ tên: ữ (0) Giớ Tuổi:………………… Dân tộc: Trình độ học vấn: Số nhânkhẩu: Số lao động gia đình: Nam: , Nữ: Số lao động làm thuê ( ngƣời ):…………………………………………… Số lao động thuê (ngƣời):………………………………………………… 10 Nhóm hộ: Giàu Nghèo Trung bình II Tình hình sản xuất 11 Tổng diện tích đất hộ: ……………(ha), bao gồm: Đất lâm nghiệp:………… Đất nông nghiệp:…… Đất khác:……………… 12 Quyền sử dụng đất Loại đất Giao/khoán/cho thuê Thời gian bắt đầu (Năm nào) Thời hạn (năm) Đất lâm nghiệp Đất nông nghiệp Đất khác 13 Thuế sử dụng đất (nghìn đồng/năm/ ha) Đất lâm nghiệp:…………… Đất rừng sản xuất……………… Đất nông nghiệp:…… …… Đất khác:……… 14 Tổng diện tích đất lâm nghiệp:……………….(ha), bao gồm: Rừng sản xuất rừng trồng:.………… Rừng sản xuất rừng tự nhiên:……… Rừng khoanh nuôi bảo vệ:……………… 15 Tổng số lô rừng sản xuất rừng trồng:…… (số lơ) Lơ Diện tích (ha) Lồi Tuổi Mật độ (cây/ha) Trữ lƣợng ƣớc tính (m3/ha) Năm khai thác ƣớc tính Giá trị rừng ƣớc tính (giá đất + đứng) Các lơ liền kề Tên lồi khác ƣớc tính số lƣợng 16 Cấp đất Rừng trồng sản xuất: Rừng tự nhiên sản xuất: Rừng khoanh nuôi bảo vệ: III 17 Khoảng cách tới đƣờng (km) Rừng trồng sản xuất:…… Rừng tự nhiên SX:…….Rừng bảo vệ:……… 18 Phƣơng thức khai thác rừng sản xuất rừng trồng: Chăn chọn Chặt theo dàn Chặt Trắng Cách khác 19 Gia đình mua đầu vào trồng rừng sản xuất ai? ợp tác xã ại lý/Ngƣời bán buôn (4) (1) ời bán lẻ (2) ệp chế biến (5) ộ gia đình khác (3) ự án ) (6) 20 Vì gia đình mua đầu vào đó? ần (1) ẻ (5) ất lƣợng đảm bảo (2) ồn cung dồi (6) ể trả chậm (3) ợc (7) ự lựa chọn (4) ợp đồng cung cấp (8) III Chi phí sản xuất 21 Tổng chi phí sản xuất:………… (triệu đồng/năm), bao gồm: Chi phí lâm nghiệp:……… Chi phí nơng nghiệp:…… Các chi phí khác: .………… 22 Tổng chi phí rừng trồng sản xuất:………… (triệu đồng/năm), bao gồm: Chi phí trồng rừng: ……… (triệu đồng/năm), bao gồm: Chi phí nhân cơng:…………… Chí phí nguyên vật liệu:………… Chi phí chung:………… Chi phí tỉa thƣa: ……… (triệu đồng/năm), bao gồm: Năm 1:………… Năm 2:………… Năm 3:…………… Chi phí bảo vệ: ……… (triệu đồng/năm), bao gồm: Năm 4-6:………… Năm 7-10:……… Trên 10 năm:……… Chi phí khai thác: ……… (triệu đồng/năm), bao gồm: Năm 4-6:………… Năm 7-10:……… Trên 10 năm:……… Chi phí vận chuyển: ……… (triệu đồng/năm) Trả lãi vay ngân hàng:…… (triệu đồng/năm) Các chi phí khác: ……………… (triệu đồng/năm) 23 Vốn sản xuất: …………… (triệu đồng), bao gồm: Vốn tự có: ……… Vốn vay: …………… Nguồn vay: Lãi suất vay: 24 Hỗ trợ từ phía nhà nƣớc: Vốn: …………… Hạt giống:…………… Kỹ thuật: .……… Hỗ trợ khác: ………… 25 Chi phí rừng sản xuất gia đình bỏ so với định mức ( triệu đồng/ ha):………………………… IV Thông tin tiêu thụ 26 Thu nhập năm 2018: ……………… (triệu đồng), bao gồm: Thu nhập từ lâm nghiệp:…… Thu nhập từ nông nghiệp:…… Thu nhập từ nguồn khác:…… 27 Gia đình bán sản phẩm khai thác từ rừng sản xuất cho ai? Cty/ Doanh nghiệp chế biến 2.Thƣơng lái HTX Hộ gia đình khác Chƣơng trình dự án Cơ sở thu gom Khác:…………… 28 Vì gia đình lại bán cho họ? Giá tốt Theo Hợp đồng thoản thuận Khơng có lựa chọn Khơng có thơng tin tiêu thụ Chất lƣợng sản phẩm Bán lúc đƣợc Khác:……………… 29 Thu nhập từ rừng sản xuất rừng trồng năm 2018…………(triệu đồng) Lồi Diện tích khai thác (ha) Tuổi Khối rừng lƣợng (năm) khai thác Đƣờng Tổng chi kính khai phí khai thác (cm) thác (triệu đồng/năm) Giá bán Ngƣời Địa (trăm mua điểm nghìn (cây đ/m ) đứng0, bãi (ha) 1-1, cửa2) V Tình hình hợp tác, liên kết kinh tế 30 Những khó khăn, trở ngại lớn gia đình hoạt động trồng rừng sản xuất gì? Khó Khăn STT Yếu tố Đất rừng trồng Vốn sản xuất Lao động Kỹ thuật, giống, chăm sóc bảo vệ Khai thác, vận chuyển Sản lƣợng Giá bán Thông tin tiêu thụ sản phẩm Cơ sở hạ tâng 10 Chính sách nhà nƣớc 31 Gia đình có biết hoạt động hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ rừng trồng sản xuất địa phƣơng khơng?  Có (1)  Khơng (0) 32 Gia đình biết từ nguồn thơng tin nào? (Nếu có)  Hàng xóm (1)  Doanh nghiệp (2)  Cán địa phƣơng(3)  Chƣơng trình/Dự án (4)  Nguồn khác (5) 33 Gia đình có tham gia hợp tác liên doanh liên kết với chủ thể kinh tế khác khơng?  Có (1)  Khơng (0) 34 Xin gia đình cho biết lý có? khơng? Có, vì: Khơng, vì: : : 35 Theo Ông/ động thúc tham gia hợp tác, liên kết Mức độ quan trọng TT Động Bán sản phẩm với giá cao Mua vật tƣ với giá thấp Tăng khả cạnh tranh với quy mô sản xuất lớn Thị trƣờng đầu đƣợc đảm bảo Giảm chi phí giao dịch Ứng dụng Khoa học Kĩ thuật vào sản xuất Cải thiện đƣợc điều kiện sản xuất làm việc Giảm chi phí sản xuất Giảm thiểu đƣợc rủi ro sản xuất 10 Nâng cao suất sản lƣợng sản phẩm 11 Nâng cao chất lƣợng sản phẩm 12 Đƣợc hỗ trợ vốn sản xuất 13 Đƣợc hỗ trợ khai thác, vận chuyển 14 Giảm ô nhiễm môi trƣờng 15 Cải thiện điều kiện sức khỏe 16 Cải thiện đƣợc quan hệ cộng đồng thơn xóm Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng 17 Duy trì sản phẩm truyền thống 18 Thấy ngƣời tham gia 19 Chính quyền đề nghị tham gia 36 Gia đình hợp tác liên kết với ai?  Hộ gia đình khác (1)  Doanh nghiệp chế biến (2)  Cơng ty lâm nghiệp/ Lâm trƣờng (3) Ngânhàng/Tổchứctíndụng.(4)  Tác nhân thu mua gỗ (5)  Đơn vị cung cấp vật tƣ sản xuất (6)  Cơ quan quản lý Nhà nƣớc (7) Khác (8) Chƣơngtrình/Dự án/Chínhsách (9) 37 Gia đình tham gia hợp tác, liên kết kiểu mơ hình nào?  Hợp tác xã (1)  Tổ hợp tác (2)  Tác nhân chuỗi cung ứng (3) Số lƣợng thành viên mơ hình hợp tác là: 38 Gia đình hợp tác, liên kết với đối tác với nội dung nào?  Đất rừng (1)  Lao động (2)  Vốn (3)  Kĩ thuật lâm sinh (giống, vật tƣ, dịch vụ sản xuất) (4)  Khai thác chế biến (5)  Tiêu thụ sản phẩm (6)  Khác (7) 39 Hình thức hợp tác gia đình với chủ thể khác gì?  Hợp đồng hàng năm (1)  Hợp đồng dài hạn (2)  Tham gia thành viên (3)  Thỏa thuận phi văn (miệng) (4)  Khác .(5) 40 Gia đình cho biết cụ thể nội dung hợp tác là: Nội dung hợp tác Đơn vị tính Đất rừng Ha Vốn Đồng Lao động ngƣời Số Chủ lƣợng thể hợp tác Hình thức hợp tác Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc Lợi ích từ hợp tác Kĩ thuật lâm sinh Tiêu thụ sản phẩm Khai thác chế biến Khác 41 Gia đình tính tốn hiệu kinh tế trồng rừng nhƣ nào? Gia đình sử dụng lãi suất chiết khấu (theo lãi suất ngân hàng hay mức cụ thể, bao nhiêu)? ………………………………………………………………………………… 42 Gia đình đánh giá nhƣ hiệu hợp tác, liên kết so với không hợp tác, liên kết TT Chỉ tiêu Mức độ đánh giá Tăng lên Lợi nhuận Doanh thu Chi phí trổng, chăm sóc, bảo vệ rừng Chi phí khai thác Giá bán Khơng đổi Giảm Năng suất Tính ổn định sản xuất Quy mơ sản xuất Tính ổn định tiêu thụ sản phẩm 10 Khác VI Khuyến nghị hợp tác, liên kết 43 Diện tích đất rừng có phù hợp với khả quản lý gia đình khơng? ải thích cụ thể…………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ỏ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 44 Gia đình có nhận đƣợc hỗ trợ từ phía quan quản lý Nhà nƣớc hoạt động hợp tác liên doanh liên kết với chủ thể kinh tế khác vùng gì? 43 Gia đình cho biết thủ tục cần thiết để hợp tác kinh tế ? 45 Gia đình cho biết trở ngại phát sinh tham gia hợp tác kinh tế gì? Về chủ thể hợp tác: Về nội dung hợp tác: Về hình thức hợp tác: 46 Các kiến nghị, đề xuất để hợp tác kinh tế trồng rừng sản xuất gia đình (vốn, cơng nghệ, thị trƣờng, thủ tục, thuế, nhà nƣớc, quyền địa phƣơng ) ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA SAU BẢO VỆ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Kính gửi: Khoa kinh tế & QTKD – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Hội đồng bảo vệ KLTN Giáo viên hƣớng dẫn KLTN Họ tên SV: Bàn Mùi Líu Mã sinh viên: 1654020755 Lớp 61- KTNN Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Tên KLTN: “Tình hình hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xã Phú Thịnh huyện Yên Bình tỉnh Yên ái” Sinh viên đa nghiên cứu ý kiến giáo viên phản biện ý kiến hội đồng bảo vệ KLTN, tơi xin trình bày chi tiết nội dung sửa chữa nhƣ sau: Những ý kiến giáo viên phản biện: - Ý kiến 1: Trong phần mục tiêu nghiên cứu đặt hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hợp tác liên kết kinh tế nhiên nội dung tác giả chƣa đề cập đến sở lý luận vấn đề thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Ý kiến 2: Bổ sung số liệu mục lao động theo giới tính bảng 2.1 trang 38 - Ý kiến 3: Bảng 2.3 trang 40 xem lại cách tính tỉ lệ % - Ý kiến 4: Bảng 2.4 trang 46 bỏ đơn vị tính bảng số liệu bổ sung cột tỉ lệ % loại đất - Ý kiến 5: Bảng 3.10 trang 70 mục Năng suất khơng có hộ đánh giá mức độ không đổi nhƣng lại chiếm tỷ lệ 14,29%, bổ sung đơn vị tính - Ý kiến 6: bảng 3.11 trang 72 cần ro chi phí tính bình qn/ hộ hay tổng chi phí hộ - Ý kiến 7: Kết luận Phú Thịnh xã thuộc tỉnh n Bái khơng phải Hịa Bình - Ý kiến 8: Viết lại tài liệu tham khảo theo qui định - Ý kiến 9: Rà sốt lại lỗi tả, lỗi định dạng formant lại tât bảng số liệu Giải trình sinh viên: - Ý kiến 1: Em bổ sung sở lý luận vấn đề thực tiễn vấn đề nghiên cứu phần mục tiêu nghiên cứu - Ý kiến 2: Em bổ sung số liệu mục lao động theo giới tính bảng 2.1 - Ý kiến 3: Em xem lại cách tính tỉ lệ % bảng Bảng 2.3 - Ý kiến 4:Em bỏ đơn vị tính bảng số liệu bổ sung cột tỉ lệ % loại đất Bảng 2.4 - Ý kiến5: Em xem lại bảng 3.10 mục Năng suất khơng có hộ đánh giá mức độ không đổi nhƣng lại chiếm tỷ lệ 14,29%, bổ sung đơn vị tính - Ý kiến 6: Em rõ chi phí tính bình quân hộ bảng 3.11 - Ý kiến 7: Em sửa đổi xã Phú Thịnh xã thuộc tỉnh n Bái khơng phải Hịa Bình - Ý kiến 8: Em viết lại tài liệu tham khảo theo qui định - Ý kiến 9: Em rà sốt lại lỗi tả, lỗi định dạng formant lại tât bảng số liệu Hà nội, ngày 22 tháng 06 năm 2020 Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên) ký ghi rõ họ tên) Chu Thị Thu Bàn Mùi Líu Chủ tịch hội đồng Thƣ ký hội đồng (ký ghi rõ họ tên (Ký ghi rõ họ tên) Khoa Kinh tế & QTKD (ký ghi rõ họ tên) ... sở lý luận hợp tác kinh tế hộ trồng rừng - Đặc điểm xã Phú Thịnh - Thực trạng hợp tác, liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xã Phú Thịnh, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái - Các yếu tố ảnh hƣởng... kinh tế cảu hộ trồng rừng sản xuất xã Phú Thịnh 43 3.2.3 Các hình thức hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xã Phú Thịnh 50 3.3 Đánh giá chung hợp tác kinh tế hộ trồng. .. đánh giá thực trạng hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xã Phú Thịnh, huyện n Bình, tỉnh n Bái; từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất địa phƣơng nghiên

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban quản lý dự án KfW8 huyện Yên Bình danh sách các hộ gia đình quản lý rừng keo Khác
2. Hợp đồng liên kết hợp tác các thôn Khác
3. Quốc Hội,Luật số: 23/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012 về luật hợp tác xã Khác
4. Quốc Hội, luật số: 16/2017/QH14 ngày 15 tháng 11 năm 2017 về luật lâm nghiệp Khác
5.UBND xã Phú Thịnh (2016), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2016- 2019 Khác
6. áo cáo khí tượng thủy văn của phòng tài nguyên& môi trường huyện Yên Bình Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w