Đánh giá một số đặc điểm lâm học của loài sú aegicera corniculatum tại vườn quốc gia xuân thủy tỉnh nam định

72 9 0
Đánh giá một số đặc điểm lâm học của loài sú aegicera corniculatum tại vườn quốc gia xuân thủy tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC - NHẬT KÝ KHÓA LUẬN ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI SÚ (Aegiceras corniculatum) TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH NGÀNH : LÂM SINH MÃ SỐ : 7620205 Giáo viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Mai Sen Sinh viên thực : Giang Thị Hằng Mã sinh viên : 1653010042 Lớp : 61B - Lâm sinh Khóa học : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Qua bốn năm học tập rèn luyện trường Đại học Lâm Nghiệp, bảo giảng dạy nhiệt tình quý thầy cô truyền đạt cho kiến thức lý thuyết thực hành suốt thời gian học trường Được đồng ý nhà trường, ban lãnh đạo khoa Lâm học, môn Lâm sinh, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài nghiên cứu: “Đánh giá số đặc điểm lâm học loài Sú (Aegiceras corniculatum) Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định” Trong thời gian thực hành Vườn quốc gia Xn Thủy tơi có hội áp dụng kiến thức học trường vào thực tế, đồng thời học hỏi nhiều kinh nghiệm thực tế từ cán Vườn quốc gia Để hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Trần Thị Mai Sen, người hết lịng bảo, hướng dẫn, giúp đỡ định hướng khoa học cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Khoa Lâm học trường Đại học Lâm Nghiệp, Ban Quản lý Vườn quốc gia Xuân Thủy người dân địa phương ln tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, người bên động viên, chia sẻ, ủng hộ suốt thời gian qua Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân cịn nhiều thiếu sót hạn chế, nên khóa luận khơng tránh khỏi tồn tại, kính mong dẫn đóng góp thầy bạn bè để khóa luận tơi hồn thiện Trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên GIANG THỊ HẰNG ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phân bố rừng ngập mặn 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.3 Rừng ngập mặn Vườn quốc gia Xuân Thủy – Nam Định 1.2 Lược sử nghiên cứu rừng ngập mặn 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.2.3 Các đề tài nghiên cứu Sú (Aegiceras corniculatum) 1.2.4 Đánh giá chung 11 PHẦN II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KINH TẾ XÃ HỘI 13 2.1 Điều kiện tự nhiên 13 2.1.1 Vị trí địa lý 13 2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 14 2.1.3 Khí hậu 15 2.1.4 Đặc điểm thủy văn 16 2.1.5 Độ mặn 17 2.2 Hệ sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thủy 17 2.3 Điều kiện kinh tế xã hội 18 2.3.1 Kinh tế 18 2.3.2 Điều kiện xã hội 19 PHẦN III MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 iii 3.2 Đối tượng nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.3.1 Đặc điểm phân bố loài Sú VQG Xuân Thủy 21 3.3.2 Đặc điểm cấu trúc tầng cao khu vực có lồi Sú phân bố tự nhiên VQG Xuân Thủy 21 3.3.3 Đặc điểm tái sinh quần xã rừng ngập mặn nơi có loài Sú phân bố………… 21 3.4.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 22 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 26 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đặc điểm phân bố loài Sú VQG Xuân Thủy 29 4.2 Đặc điểm cấu trúc tầng cao khu vực có lồi Sú phân bố tự nhiên khu vực Vườn quốc gia Xuân Thủy 30 4.2.1 Cấu trúc tổ thành tầng cao 30 4.2.2 Cấu trúc tầng thứ độ tàn che 34 4.3.3 Cấu trúc mật độ sinh trưởng quần xã 38 4.3 Đặc điểm cấu trúc tái sinh khu vực có lồi Sú phân bố tự nhiên khu vực Vườn quốc gia Xuân Thủy 45 4.3.1 Cấu trúc tổ thành tái sinh 45 4.3.2 Mật độ chất lượng tái sinh 46 4.3.3 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 50 4.4 Đề xuất số biện pháp phục hồi phát triển loài Sú Vườn quốc gia Xuân Thủy 51 PHẦN V KẾT LUẬN –TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Tồn 54 5.3 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu từ viết tắt Ý nghĩa RNM Rừng ngập mặn VQG Vườn quốc gia OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ơ dạng Doo Đường kính gốc Hvn Chiều cao vút Dt Đường kính tán ĐT Đơng Tây NB Nam Bắc TB Trung bình STT Số thứ tự N Số Cây Sú (Aegiceras corniculatum) Cây Trang (Kandelia obovata) Cây Bần Chua (Sonneratia caseolaris) Ac Ko Sc v Ghi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích phân bố rừng ngập mặn Việt Nam Bảng 4.1 Các nhóm thể khu vực nghiên cứu 29 Bảng 4.2 Công thức tổ thành quần xã tuyến điều tra 31 Bảng 4.3 Bảng công thức tổ thành đại diện cho tuyến điều tra 31 Bảng 4.4 Mức độ thường gặp loài Sú quần xã 33 Bảng 4.5 Độ tàn che quần xã khu vực nghiên cứu 37 Bảng 4.6 Mật độ tầng cao quần xã khu vực nghiên cứu 38 Bảng 4.7 Mật độ loài quần xã khu vực nghiên cứu 39 Bảng 4.8 Kết nghiên cứu sinh trưởng tầng cao theo đường kính gốc 41 Bảng 4.9 Sinh trưởng đường kính gốc bình qn OTC 42 Bảng 4.10 Kết nghiên cứu sinh trưởng tầng cao theo chiều cao 43 Bảng 4.11 Sinh trưởng chiều cao vút bình quân OTC 44 Bảng 4.12 Cấu trúc tổ thành tái sinh 45 Bảng 4.13 Mật độ tái sinh OTC 47 Bảng 4.14 Mật độ tái sinh loài quần xã 48 Bảng 4.15 Phẩm chất tái sinh 49 Bảng 4.16 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 50 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ phân bố rừng ngập mặn giới Hình 1.2 Biểu đồ phân bố rừng ngập mặn giới Hình 2.1 Bản đồ Vườn quốc gia Xuân Thủy 13 Hình 3.1 Sơ đồ bố trí tuyến điều tra OTC tuyến 24 Hình 3.2 Sơ đồ OTC bố trí ODB OTC 24 Hình 4.1 Quần xã Sú + Trang + Bần chua 33 Hình 4.2 Hình ảnh đại diện cấu trúc tầng thứ quần xã Sú + Trang 34 Hình 4.3 Hình ảnh đại diện cấu trúc tầng thứ quần xã Sú + Trang + Bần chua 35 Hình 4.4 Hình ảnh lát cắt quần xã Sú + Trang 36 Hình 4.5 Hình ảnh lát cắt quần xã Sú + Trang + Bần chua 36 Hình 4.6 Biểu đồ mật độ Sú OTC 40 Hình 4.7 Hình ảnh Sú tái sinh tán rừng 46 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái đặc trưng vùng ven biển nhiệt đới cận nhiệt đới, hệ sinh thái chuyển tiếp mơi trường nước mơi trường biển RNM có tác dụng nhiều mặt môi trường, xã hội giá trị kinh tế, đặc biệt phòng hộ đê biển, chống xói lở, cố định đất ven biển, ven sơng, hạn chế gió bão, sóng biển, triều cường góp phần điều hịa khí hậu Trong nghiên cứu FAO rằng, hàng năm khoảng 1% diện tích RNM giới với tổng diện tích RNM bị tàn phá khoảng 150.000 Việc RNM đồng nghĩa với nhiều vai trò chức RNM bị Vì việc nghiên cứu hệ sinh thái cần thiết mặt khoa học thực tiễn Vườn Quốc gia (VQG) Xuân Thủy thuộc huyện Giao Thuỷ - tỉnh Nam Định khu đất ngập nước Việt Nam đăng ký tham gia Công ước quốc tế Ramsar Bảo tồn đất ngập nước Đây vùng đất đánh giá có đa dạng sinh học cao, có nhiều lồi chim di trú, đặc biệt có lồi q sách đỏ Tuy nhiên, VQG Xuân Thuỷ đứng trước thực trạng khó khăn, mâu thuẫn quản lý, bảo tồn với nhu cầu mưu sinh người dân địa phương VQG Xuân Thuỷ tồn đầm nuôi thuỷ sản với diện tích lớn (khoảng 56 ha), điều nhiều ảnh hưởng đến bảo vệ đa dạng sinh học, mơi trường, bảo tồn lồi q hình ảnh vị Việt Nam ký kết tham gia Công ước RNM VQG Xuân Thủy tỉnh Nam Định bên cạnh mục tiêu phòng hộ đê biển, chống xói lở, tác dụng bồi tụ, cố định phù sa, đất, điều hịa khí hậu, nơi nghiên cứu thực nghiệm, cảnh quan, du lịch sinh thái biển,… cịn có tác dụng khác kinh tế - xã hội nơi để nuôi trồng, đánh bắt tự nhiên hải sản cộng đồng dân cư ven biển Loài Sú (Aegiceras corniculatum) thuộc họ Đơn Nem (Myrsinaceae), bụi nhỏ phổ biến thường gặp bãi bùn cát chặt, thích nghi với nhiều lồi độ mặn khác Đây loài chủ đạo tạo nên tính đa dạng sinh học VQG Xuân Thủy, đem lại không hiệu kinh tế mà cịn có giá trị nhiều mặt sinh thái cho người dân nơi Tuy nhiên, với gia tăng dân số, nhu cầu sống tăng lên, chịu ảnh hưởng vấn đề nuôi trồng thủy sản người dân chất lượng số lượng loài ngập mặn ngày bị suy thối Trước thực trạng này, việc khơi phục lại RNM biện pháp khoanh nuôi phục hồi, trồng lại khu vực bị phá hủy nơi đất hình thành việc cần thiết cấp bách Một vấn đề cần quan tâm có tính chất định đến thành cơng hay thất bại q trình khơi phục phát triển RNM việc đánh giá sinh trưởng loài điều kiện lập địa làm sở cho việc xây dựng phương pháp trồng rừng thích hợp cho lồi Để góp phần giải số vấn đề trên, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Sú (Aegiceras corniculatum) Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định” nhằm làm sở cho nghiên cứu để khôi phục, làm giàu rừng trồng rừng vùng ngập mặn VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phân bố rừng ngập mặn 1.1.1 Trên giới Rừng ngập mặn giới phân bố 30º Bắc 30º Nam xích đạo Ở gần đường xích đạo, ngập mặn sinh trưởng tốt đa dạng lồi nơi xa vùng xích đạo Khoảng 75% RNM xuất bờ biển nhiệt đới Á nhiệt đới khoảng từ 30º vĩ tuyến Nam đến 30º vĩ tuyến Bắc Phía Bắc giới hạn Nhật Bản (31º22’ N) Bermuda (32º20’N) Phía Nam giới hạn New Zealand (38º03’S) Australia (38º45’S) bờ tây Nam Phi (32º59’S) (theo Spalding,1997) RNM có diện tích lớn nằm vùng từ 10º vĩ Bắc đến 10º vĩ Nam (Twilley cộng năm 1992), (Trích dẫn theo Võ Thị Hồng Linh, 2012) [9] Hình 1.1 Bản đồ phân bố rừng ngập mặn giới Nguồn: FAO, 2005 [4] Theo đồ, diện tích RNM lớn khu vực Indonesia, Châu Úc, Mĩ, Ấn Độ, Colombia, Việt Nam Trong quốc gia Indonesia, Australia, Nigeria, Mexico, Brazil chiếm 45% tổng diện tích tồn giới chiếm 68% tổng diện tích RNM giới cao từ 0,5m đến 0,8m khoảng 21,9 – 42,9% (trung bình 34,6%) Các tái sinh chủ yếu nhỏ Ở quần xã Sú + Trang + Bần chua (tuyến 2), tái sinh cấp chiều cao 0,5m dao động khoảng 58,3 – 85,7% (trung bình 72,23%), số tái sinh cấp chiều cao từ 0,5m đến 0,8m khoảng 14,3 – 41,7% (trung bình 27,77%) Lượng tái sinh nằm cấp chiều cao 0,5 – 0,8m nhiều so với tuyến 1, nhiên tập trung chủ yếu cấp chiều cao nhỏ 0,5m 4.4 Đề xuất số biện pháp phục hồi phát triển loài Sú Vườn quốc gia Xuân Thủy Từ kết điều tra thu thập phân tích đánh giá phía trên, tơi xin đề xuất số biện pháp để phục hồi phát triển loài Sú VQG Xuân Thủy sau:  Tiến hành ni dưỡng, chăm sóc mẹ có khả gieo giống tốt phù hợp với mục đích phịng hộ VQG Đồng thời loại bỏ sinh trưởng kém, sâu bệnh để hạn chế gieo giống  Đối với quần xã Sú + Trang: - Quần xã có mật độ tương đối cao, kích thước hai lồi cịn nhỏ, rừng cịn non nên độ khép tán cịn thấp, Cần có biện pháp tác động điều chỉnh mật độ quần xã cho phù hợp Loại bỏ sinh trưởng kém, sâu bệnh, cụt quần xã để giảm cạnh tranh nguồn sống với khỏe mạnh - Tiến hành khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, mật độ tái sinh khu vực tương đối cao nên cần lưu ý theo dõi có biện pháp điều chỉnh mật độ cho phù hợp, loại bỏ có phẩm chất nhường khơng gian dinh dưỡng cho có khả sinh trưởng tốt - Cây tái sinh bãi bồi mật độ cao, nhiên tập trung chủ yếu khu vực nằm phía ngồi rìa sơng, chịu tác động mạnh sóng biển, gió hoạt động đánh bắt thủy hải sản ngư dân nên cần có biện pháp bảo vệ Có thể tiến hành rào đám rừng tái sinh để hỗ trợ trình hình thành rừng bãi bồi ngăn chặn hoạt động khai thác hải sản phá hoại rừng Đào đắp cấu trúc chắn sóng nhằm giảm bớt tác động sóng tăng lắng đọng trầm tích bãi bồi 51 - Mật độ tái sinh Sú quần xã thấp nên tiến hành trồng thêm loài Sú khu vực để gia tăng mật độ Sú tăng tính đa dạng cho quần xã tương lai  Đối với quần xã Sú + Trang + Bần chua: - Tầng tái sinh có tỷ lệ phẩm chất xấu cao nên cần tiến hành loại bỏ xấu khỏi quần xã để giảm cạnh tranh ánh sáng không gian dinh dưỡng với xung quanh - Lượng tái sinh loài Sú quần xã cao, tiềm phát triển loài cao Tiến hành bảo vệ xúc tiến tái sinh tự nhiên, tỉa thưa cành toàn diện tích quần xã nhằm mở tán, tạo điều kiện cho tái sinh sinh trưởng - Ở quần xã Sú + Trang + Bần chua điều tra nhận thấy, OTC có mật độ tái sinh mức thấp thấp hẳn so với hai OTC nằm gần khu vực chân đê nên lượng tái sinh Cần có biện pháp bảo vệ tầng cao đặc biệt tái sinh khu vực này, cần thiết tiến hày trồng thêm để đạt mật độ phù hợp - Do có độ tàn che tương đối cao nên việc tỉa thưa có phẩm chất xấu, cụt nhằm giảm bớt mật độ rừng, kết hợp với tỉa bớt cành nhánh tạo không gian dinh dưỡng cho phẩm chất tốt phát triển đồng thời tạo điều kiện ánh sáng không gian dinh dưỡng cho tái sinh tự nhiên tán rừng sinh trưởng cần thiết Trong tầng cao Sú lồi có kích thước nhỏ nhất, đóng vai trị tầng tán Việc mở tán, chặt tỉa cành cịn giúp tạo khơng gian dinh dưỡng cho tầng Sú phát triển  Giám sát chặt chẽ công tác đánh bắt nuôi trồng thủy sản để không ảnh hưởng đến hệ sinh thái RNM Phát ngăn chặn kịp thời hành vi gây tổn hại đến hệ sinh thái RNM  Thường xuyên đánh giá kiểm tra, quan sát để sớm phát sâu bệnh, mức độ sâu bệnh quần xã để đưa biện pháp cụ thể tránh bùng phát thành dịch PHẦN V 52 KẾT LUẬN –TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Về đặc điểm phân bố: Cây Sú phân bố khu vực có chế độ thủy triều ngập triều trung bình, đất bùn chặt độ mặn - 30‰; nơi cát pha sét, khu vực thể có nhiều phù sa, cửa sông, vùng nước lợ, khu vực bãi lầy có bùn sâu, thể có độ cao trung bình 1,2m – 1,8m - Về tình hình sinh trưởng lồi Sú: Cơng thức tổ thành chung quần xã Sú + Trang là: 5,5 Trang + 4,5 Sú Đối với quần xã Sú + Trang + Bần chua có công thức tổ thành chung 7,4 Sú + 2,3 Trang – 0,3 Bần Chua Mật độ Sú quần xã Sú + Trang + Bần chua lớn quần xã Sú + Trang Mật độ Sú khu vực điều tra dao động khoảng 6500 – 8400 Sú có kích thước nhỏ thường tham gia tạo tầng tán phía quần xã ngập mặn Chiều cao trung bình Sú tuyến (quần xã Sú + Trang) 166,2 cm Chiều cao trung bình Sú quần xã Sú + Trang + Bần chua 156,8cm Đường kính gốc Sú thấp số loài hai tuyến điều tra Bần chua có kích thước vượt trội so với hai loài Sú Trang Đường kính trung bình lồi Sú tuyến 2,53cm tuyến 2,99cm - Về tái sinh tự nhiên: Mật độ tái sinh quần xã Sú + Trang cao đáng kể so với quần xã Sú + Trang + Bần chua Mật độ tái sinh cao 144.000 cây/ha Phẩm chất tái sinh quần xã Sú + Trang tốt hơn, tỷ lệ tốt chiếm phần lớn xấu chiếm tỷ lệ nhỏ Ở quần xã Sú + Trang + Bần chua có lượng Sú tái sinh lớn quần xã Sú + Trang tỷ lệ tốt lại thấp, tỷ lệ xấu gần với tỷ lệ tốt Phần lớn tái sinh thuộc cấp chiều cao 0,5m - Khóa luận đề xuất số biện pháp bảo vệ, phục hồi phát triển lồi Sú VQG Xn Thủy: Ni dưỡng, chăm sóc mẹ có khả gieo giống 53 tốt, đồng thời loại bỏ sinh trưởng kém, sâu bệnh để hạn chế gieo giống Tỉa thưa có phẩm chất xấu nhằm giảm bớt mật độ rừng, kết hợp với tỉa đỡ cành nhánh tạo không gian dinh dưỡng cho tầng bên tái sinh sinh trưởng Bảo vệ tái sinh, tiến hành khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên Nâng cáo ý thức người dân tự giác việc bảo bệ phát triển RNM xử lý nghiêm trường hợp vi phạm 5.2 Tồn Trong q trình thực khóa luận số tồn sau: - Do thời gian làm kháo luận tương đối ngắn, địa hình RNM không thuận lợi cho điều tra nên đề tài thực nghiên cứu hết tất trạng thái rừng khu vực nghiên cứu nên số liệu thu thập có độ xác chưa cao - Kết nghiên cứu đặc trưng cho loài Sú mùa, chưa nghiên cứu kĩ loài khác quần xã để hiểu rõ ảnh hưởng bổ trợ hay đối lập - Việc đề xuất biện pháp tác động dựa kết nghiên cứu thân nên cịn mang tính chủ quan 5.3 Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu trạng thái rừng cịn lại khu vực nghiên cứu để có nhìn tổng qt xác đặc điểm sinh trưởng lồi để có biện pháp phục hồi phát triển phù hợp - Sắp xếp phân bố thời gian hợp lý để việc nghiên cứu khóa luận hoàn thành tốt 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Thị Ngọc Ánh (2017) đề tài: Ảnh hưởng việc nuôi trồng thủy sản đến rừng ngập mặn xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Nguyễn Viết Chung (2014) đề tài: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên số quần xã thực vật rừng ngập mặn vườn quốc gia Xuân Thủy – tỉnh Nam Định Nguyễn Cao Cường (2001) đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng tái sinh loài Trang (Kandelia candel (L) Druce) khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước huyện Xuân Thủy – tỉnh Nam Định FAO, The world’s mangroves 1980 – 2005, FAO Forestry Paper, 2007 Phan Nguyên Hồng (1991) luận án Tiến sĩ khoa học sinh học: Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Phan Thị Thanh Hương (2018) Học viện Khoa học Công nghệ luận án Tiến sĩ sinh học: Nghiên cứu thực vật rừng ngập mặn có hoạt tính sinh học vườn quốc gia Xuân Thủy đề xuất khả sử dụng bền vững Bùi Thị Phương Huyền (2016) đề tài: Nghiên cứu khả lưu giữ lượng phù sa rừng ngập mặn ven biển quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng Võ Thị Hồng Linh (2012) trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh đề tài: Nghiên cứu thực trạng rừng ngập mặn Núi Thành 10 Đỗ Quý Mạnh (2019) đề tài: Nghiên cứu đặc điểm đất ngập mặn vùng ven biển tỉnh Thái Bình làm sở đề xuất biện pháp kỹ thật khôi phục phát triển rừng ngập mặn bền vững 11 Nguyễn Văn Ngoãn (2013) đề tài luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc khả chắn sóng rừng ngập mặn Việt Nam 12 Đỗ Thị Kim Nhung (2017) luận văn Thạc sĩ: Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp phục hồi rừng ngập mặn vùng ven biển Bắc Bộ 13 Trần Thị Mai Sen (2004) đề tài: Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái kỹ thuật trồng đến tỷ lệ sống sinh trưởng Bần chua (Sonneratia caseolaris) hai tỉnh Thái Bình Nam Định 14 Đào Văn Tấn (2003) đề tài: Nghiên cứu độ mặn thời gian trồng đến sinh trưởng tỷ lệ sống Bần chua giai đoạn sau vườn ươm 15 Vũ Đoàn Thái (2005) đề tài: Bước đầu nghiên cứu khả chắn sóng, bảo vệ bờ biển bão qua số cấu trúc rừng ngập mặn trồng ven biển Hải Phòng, trong: Tuyển tập hội thảo vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô việc giảm nhẹ tác động đại dương đến môi trường Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn Vũ Thục Hiền 16 Nguyễn Xuân Trường (2010) đề tài: Nghiên cứu đặc điểm khả chắn sóng rừng ngập mặn ven biển Tiên Lãng – Hải Phòng TIẾNG ANH 17 S.Gurudeeban, K Satyavani, T Ramanathan and T Balasubramanian (2012), Antidiabetic effect of a black mangrove species Aegiceras corniculatum in alloxan-induced diabetic rats 18 Pandey (2014), Reproductive Strategy of Aegiceras corniculatum L (Blanco.) - A Mangrove Species, in MNP&S, Gujarat, India 19 Seo Young Yang,Le Ba Vinh, Nguyen Thi Minh Nguyet, Jang Hoon Kim số cộng khác (2017), Cytotoxic triterpene saponins from the mangrove Aegiceras corniculatum 20 Vasantrao Bhagwan Kadam (2017), Antibacterial activity of leaves and bark of Aegiceras corniculatum L 21 Yong Li, Chuan Dong, Min – Juan Xu Wen – Han Lin (2018), New alkylated benzoquinones from mangrove plant Aegiceras corniculatum with anticancer activity 22 Yuk – Shan Wong, Nora F.Y.Tam, Gui – Zhu Chen Hua Ma (1997), Response of Aegiceras corniculatum to synthetic sewage under simulated tidal conditions 23 G Agoramoorthy, M Chandrasekaran, V Venkatesalu, Hsu & M.J., Antibacterial and antifungal activities of fatty acid methyl esters of the blind-your-eye mangrove from India, Brazilian Journal of Microbiology, 2007 PHỤ BIỂU Bảng tính đặc trưng mẫu OTC Doo Trung bình Sai số chuẩn Trung vị Mode Độ lệch chuẩn (S) Phương sai chuẩn (S^2) Độ nhọn (Ex) Độ lệch (Sk) Biên độ Min Max Sum Count Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count 2,141290323 0,041994544 2,2 2,5 0,522827862 0,273348974 -0,571894418 0,118419661 2,5 3,5 331,9 155 Hvn Trung bình Sai số chuẩn Trung vị Mode Độ lệch chuẩn (S) Phương sai chuẩn (S^2) Độ nhọn (Ex) Độ lệch (Sk) Biên độ Min Max Sum Count Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count 97,76129032 1,515900472 98 87 18,87280868 356,1829074 -0,235483257 -0,353479705 79 54 133 15153 155 OTC Doo Trung bình Sai số chuẩn Trung vị Mode Độ lệch chuẩn (S) Phương sai chuẩn (S^2) Độ nhọn (Ex) Độ lệch (Sk) Biên độ Min Max Sum Count Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation 2,713103448 0,083415219 2,7 2,6 Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count 1,00892433 0,465592788 0,309392345 5,5 0,5 393,4 145 1,004452253 Hvn Trung bình Sai số chuẩn Trung vị Mode Độ lệch chuẩn (S) Phương sai chuẩn (S^2) Độ nhọn (Ex) Độ lệch (Sk) Biên độ Min Max Sum Count Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count 194,4413793 4,118897156 198 221 49,59808966 2459,970498 1,271191631 -0,818955394 266 46 312 28194 145 OTC Trung bình Sai số chuẩn Trung vị Mode Độ lệch chuẩn (S) Phương sai chuẩn (S^2) Độ nhọn (Ex) Độ lệch (Sk) Biên độ Min Max Sum Count Trung bình Sai số chuẩn Trung vị Mode Độ lệch chuẩn (S) Phương sai chuẩn (S^2) Độ nhọn (Ex) Độ lệch (Sk) Biên độ Min Max Sum Count Doo Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Hvn Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count 2,673073293 0,058063524 2,6 2,6 0,757055727 0,573133373 2,465503199 0,936215806 4,9 1,1 454,4224599 170 181,429412 2,39511375 184 165 31,2284627 975,216881 -0,7073449 -0,2409102 126 107 233 30843 170 OTC Trung bình Sai số chuẩn Trung vị Mode Độ lệch chuẩn (S) Phương sai chuẩn (S^2) Độ nhọn (Ex) Độ lệch (Sk) Biên độ Min Max Sum Count Trung bình Sai số chuẩn Trung vị Mode Độ lệch chuẩn (S) Phương sai chuẩn (S^2) Độ nhọn (Ex) Độ lệch (Sk) Biên độ Min Max Sum Count Doo Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Hvn Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation 4,607058824 0,295710644 3,6 3,3 2,726317429 7,432806723 7,976521447 2,646665858 13,8 2,4 16,2 391,6 85 200,92941 7,5684142 174 162 69,777331 Sample Variance 4868,8759 Kurtosis 3,8071891 Skewness 1,7834473 Range 361 Minimum 115 Maximum 476 Sum 17079 Count 85 OTC Trung bình Sai số chuẩn Trung vị Mode Độ lệch chuẩn (S) Phương sai chuẩn (S^2) Độ nhọn (Ex) Độ lệch (Sk) Biên độ Min Max Sum Count Trung bình Sai số chuẩn Trung vị Mode Độ lệch chuẩn (S) Phương sai chuẩn (S^2) Độ nhọn (Ex) Độ lệch (Sk) Biên độ Min Max Sum Count Doo Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation 3,6418367 0,2129508 3,1 2,6 2,1081053 Sample Variance 4,4441079 Kurtosis 12,391629 Skewness 3,4798909 Range 11,8 Minimum 2,2 Maximum 14 Sum 356,9 Count 98 Hvn Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation 182,44898 5,4176916 161,5 147 53,632411 Sample Variance 2876,4355 Kurtosis 2,989814 Skewness 1,8158246 Range 261 Minimum 134 Maximum 395 Sum 17880 Count 98 OTC Trung bình Sai số chuẩn Trung vị Mode Độ lệch chuẩn (S) Phương sai chuẩn (S^2) Độ nhọn (Ex) Độ lệch (Sk) Biên độ Min Max Sum Count Trung bình Sai số chuẩn Trung vị Mode Độ lệch chuẩn (S) Phương sai chuẩn (S^2) Độ nhọn (Ex) Độ lệch (Sk) Biên độ Min Max Sum Count Doo Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Hvn Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation 3,10366972 0,0557427 2,6 0,58197089 0,33869011 -0,1099579 0,69384439 2,6 2,2 4,8 338,3 109 176,330275 4,01232079 161 158 41,8898589 Sample Variance 1754,76028 Kurtosis -0,2657726 Skewness 1,14091623 Range 144 Minimum 124 Maximum 268 Sum 19220 Count 109 Hình ảnh thân Sú Hình ảnh hoa Sú Hình ảnh Sú Hình ảnh ong lấy mật từ hoa Sú ... cứu đặc điểm lâm học loài Sú (Aegiceras corniculatum) Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định? ?? Qua nghiên cứu cung cấp thêm thông tin đặc điểm lâm học Sú đưa biện pháp phục hồi phát triển loài. .. khoa Lâm học, môn Lâm sinh, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài nghiên cứu: ? ?Đánh giá số đặc điểm lâm học loài Sú (Aegiceras corniculatum) Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định? ?? Trong... hợp cho lồi Để góp phần giải số vấn đề trên, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Sú (Aegiceras corniculatum) Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định? ?? nhằm làm sở cho nghiên

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan