Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á – SeABank Tây Hồ

65 634 2
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á – SeABank Tây Hồ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á – SeABank Tây Hồ

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG SEABANK 1.1. Giới thiệu ngân hàng SeABank chi nhánh Tây Hồ 1.2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng 1.2.1. Hoạt động huy động vốn 1.2.2. Hoạt động tín dụng 1.2.3. Hoạt động thanh toán 1.2.4. Công tác tiền tệ, kho quỹ 1.2.5. Hoạt động khác của ngân hàng CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG SEABANK TÂY HỒ 2.1. Những vấn đề chung về cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại 2.1.1. Tín dụng ngân hàng và vai trò của cho vay ngắn hạn của NHTM 2.1.1.1. Tín dụng ngân hàng 2.1.1.2. Khái niệm và vai trò của cho vay ngắn hạn đối với NHTM 2.1.2. Chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn của NHTM 2.1.2.1. Quan điểm về chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn của NHTM 2.1.2.2. Sự cần thiết nâng cao chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn của NHTM 2.1.2.3. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn của NHTM 2.1.3. Nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng cho vay ngắn hạn tại NHTM 2.1.3.1. Nhân tố bên ngoài 2.1.3.2. Nhân tố bên trong 2.2. Thực trạng chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng SeABank 2.2.1. sở pháp lý điều chỉnh chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại SeABank 2.2.2. Thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng SeABank CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG SEABANK TÂY HỒ 3.1. Những kết quả đạt được 3.2. Những mặt còn hạn chế 3.3. Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng 3.4. Giải pháp 3.4.1. Định hướng hoạt động trong giai đoạn hội nhập 3.4.1.1. Chiến lược khách hàng 3.4.1.2. Chiến lược sản phẩm 3.4.1.3. Chiến lược quản lý rủi ro 3.4.2. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay ngắn hại tại ngân hàng SeABank 3.4.2.1. Giải pháp vi mô 3.4.2.2. Giải pháp vĩ mô 3.4.3. Kiến nghị 3.4.3.1. Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước 3.4.3.2. Kiến nghị với ban lãnh đạo ngân hàng SeABank KẾT LUẬN DANH MỤC TẠI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Cùng với xu thế phát triển của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng đang trong quá trình đổi mới và đã đạt được những thành công nhất định. Trong quá trình hội nhập, cạnh tranh ngày một diễn ra gay gắt, đặt hệ thống ngân hàng Việt Nam trước những vận hội mới cũng như những khó khăn phải đối mặt. Hoạt động của ngân hàng đạt được kết quả tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển và ngược lại sự hoạt động yếu kém của ngân hàng sẽ ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của cả nền kinh tế. Xác định được tầm quan trọng của hoạt động tín dụng và vai trò của ngân hàng, Chính phủ và NHNN Việt Nam đã nhiều giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như chất lượng tín dụng trong toàn bộ hệ thống NHTM Việt Nam. Hòa nhịp cùng sự đổi mới toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á - SeABank cũng đã và đang sự đổi mới đáng khích lệ. Tuy nhiên trong tiến trình đổi mới SeABank đã gặp nhiều khó khăn, trở ngại, đặc biệt trong giai đoạn vừa qua. Dưới tác động của suy thoái kinh tế, khủng hoảng tài chính toàn cầu, chính sách thắt chặt tín dụng, hoạt động của các NHTM trong đó cả SeABank đã gặp những thử thách thực sự như: khó khăn trong hoạt động huy động vốn và tăng trưởng dư nợ, tỷ lệ nợ xấu gia tăng, khó khăn trong kiểm soát rủi ro… đồng thời bộc lộ những tồn tại làm chất lượng hoạt động của SeABank nói chung và hoạt động cho vay ngắn hạn của các chi nhánh nói riêng chưa thực sự hiệu quả. Nhận thức được tầm quan trọng và cấp thiết của vấn đề trên, sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á SeABank - chi nhánh Tây Hồ, với mong muốn được hiểu sâu hơn về công tác tín dụng ngắn hạn, em đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á SeABank Tây Hồ” Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, báo cáo được kết cấu làm 03 chương: Chương 1: Giới thiệu về ngân hàng SeABank Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng SeABank Tây hồ Chương 3: Đánh giá thực trạng nghiệp vụ cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng SeABank Tây Hồ CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG SEABANK 1.1. Giới thiệu ngân hàng SeABank chi nhánh Tây Hồ - Tên ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á - Chi nhánh Cầu Giấy - SeABank Tây Hồ - Giám đốc hiện tại: Nguyễn Giang Sơn - Địa chỉ: 5/447, Lạc Long Quân, Tây Hồ, Hà Nội - sở phápcủa ngân hàng + Ngày thành lập: tháng 3 năm 1994 + Vốn điều lệ: 5.335 tỷ đồng + Vốn pháp định: 1.000 tỷ đồng - Loại hình ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần - Chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng + Chức năng: Cũng như các ngân hàng thương mại khác, NHTMCP Đông Nam Á kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và cung cấp các dịch vụ ngân hàng + Nhiệm vụ kinh doanh: • Hoạt động tín dụng: Huy động vốn từ người gửi tiền, cho vay hoặc đầu tư với mục đích hưởng lợi nhuận qua chênh lệch lãi suất. Cho các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức vay ngắn, trung, dài hạn đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống như: SeACar, SeABuy, SeAStudy, SeAHome…. • Hoạt động đầu tư tài chính: Tham gia thị trường chứng khoán, sử dụng các nguồn vốn đầu tư vào việc mua các chứng khoán ( cổ phiếu, trái phiếu….) như một nhà đầu tư. • Hoạt động thanh toán: Thực hiện chi trả bằng tiền liên quan đến mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các bên đã thỏa thuận với ngân hàng. • Hoạt động kinh doanh ngoại hối: Mua bán các đồng tiền khác nhau trên thị trường kinh doanh ngoại hối để phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu, thu lợi nhuận từ chênh lệch tỷ giá và đầu • Mục tiêu hoạt động: Hướng tới mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, SeABank tập trung đặc biệt vào đối tượng khách hàng là các cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng vẫn phát triển một số doanh nghiệp lớn để tăng cường bán chéo sản phẩm. Các sản phẩm của SeABank được thiết kế đa dạng, phù hợp với nhu cầu năng lực tài chính của từng đối tượng cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp vừa và nhỏ trên toàn quốc, bao gồm tiền gửi tiết kiệm, tín dụng, các dịch vụ ngân hàng, ATM… Với phương châm hoạt động phát triển toàn diện, an toàn, hiệu quả và bền vững đóng góp vào sự phồn thịnh của nền kinh tế và phát triển đất nước. 1.2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng 1.2.1. Hoạt động huy động vốn Huy động vốn vai trò rất quan trọng không chỉ đối với Ngân hàng, doanh nghiệp, mà thậm chí cả với nền kinh tế. Các doanh nghiệp không thể mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, các ngân hàng không thể tăng thu nhập, mở rộng thị phần kinh doanh, nền kinh tế không thể phát triển bền vững nếu chỉ căn cứ vào nguồn vốn tự có. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động này, các chủ thể kinh doanh trong xã hội luôn tìm mọi cách để gia tăng nguồn vốn của mình. * Đối với ngân hàng Nguồn vốn của ngân hàng thương mại bao gồm hai loại chính nếu phân chia theo hình thức sở hữu: Nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ. Khác với nhiều loại hình doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn, các khoản nợ là nguồn chủ yếu của ngân hàng. Chất lượng và số lượng của nó ảnh hưởng đáng kể tới chất lượng và số lượng của các khoản cho vay và đầu tư. Phần lớn các khoản nợ của ngân hàng liên quan đến chi phí trả lãi. Chi phí trả lãi là bộ phận chi phớ lớn nhất đối với ngân hàng, vì vậy ảnh hưởng quyết định đối với thu nhập của ngân hàng. Phải khẳng định rằng huy động vốn là một trong những hoạt động không thể thiếu và quan trọng nhất của NHTM. Đối với các NHTM, nhu cầu sử dụng vốn để thực hiện cho vay, đầu tư và cung ứng các dịch vụ ngân hàng hình thành sở ban đầu để kinh doanh. Vì vậy, các ngân hàng cần phải huy động thêm vốn. Nói cách khác, huy động vốn vai trò rất quan trọng với ngân hàng. Vốn huy động được giúp ngân hàng đủ nguồn vốn kinh doanh, mở rộng thị phần, giữ thế chủ động trong kinh doanh và gia tăng lợi nhuận, đảm bảo khả năng thanh toán, đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng, tôn trọng các cam kết của ngân hàng với khách hàng. Mặt khác, thông qua huy động vốn, cụ thể là nhận tiền gửi của khách hàng, đó thể hiện đặc điểm của ngân hàng, là cách để người ta phân biệt ngân hàng với các doanh nghiệp khác. * Đối với khách hàng gửi tiền Người gửi tiền tại các ngân hàng thể là các cá nhân, các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội . Tuỳ theo nhu cầu khác nhau mà mục đích gửi tiền của các khách hàng cũng khác nhau. Đối với các cá nhân, trước hết họ nghĩ đến việc bảo quản số tiền tạm thời nhàn rỗi của họ như thế nào cho an toàn, với mục đích như vậy họ mang tiền đến ngân hàng để gửi. Sau đó, những nguời này tính đến việc tìm kiếm lợi nhuận từ số tiền nhàn rỗi chưa sử dụng đến và sử dụng những tiện ích do ngân hàng cung ứng. Đối với các doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động kinh doanh, hầu như tiền của họ để tại ngân hàng là chủ yếu, họ gửi tiền vào ngân hàng không phải với mục đích tìm kiếm thu nhập mà chủ yếu là để sử dụng các dịch vụ tiện ích của ngõn hàng, nhờ ngân hàng tiến hành thanh toán hộ các khoản phải trả và thu hộ các khoản phải thu của khách hàng. Như vậy, huy động vốn vai trò: - Hình thành nênn một kênh tiết kiệm và đầu tư nhằm làm cho tiền của họ sinh lời, tạo hội cho họ thể gia tăng tiêu dùng trong tương lai. - Cung cấp cho khách hàng một nơi an toàn để họ cất giữ và tích luỹ vốn tạm thời nhàn rỗi. - Gián tiếp giúp cho khách hàng hội tiếp cận với các dịch vụ khác của ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt và các dịch vụ tín dụng khi khách hàng cần vốn cho sản xuất kinh doanh hay cần tiền cho tiêu dùng. * Đối với nền kinh tế Hoạt động huy động vốn của NHTM cú vai trò giúp chuyển những khoản dự trữ, tiết kiệm thành những khoản đầu tư, chuyển những khoản vốn nhỏ lẻ, nằm rải rác trong xã hội thành những khoản vốn lớn đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế. Chính nhờ hoạt động huy động vốn mà nguời ta mới tiến hành phân biệt giữa ngân hàng với các loại hình tổ chức tài chính khác như công ty tài chính, quỹ tín dụng nhân dân, bảo hiểm nhân thọ, các tổ chức tín dụng Ngân hàng thương mại hoạt động với vai trò một trung gian tài chính của nền kinh tế thì một đặc điểm quan trọng là hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốn huy động chứ không phải từ vốn chủ sở hữu. Vì vậy, để nguồn vốn hoạt động kinh doanh, ngân hàng thương mại phải thực hiện các hoạt động nhằm thu hút các nguồn vốn tạm thời chưa được sử dụng trong nền kinh tế thông qua các hoạt động nhận tiền gửi, phát hành các cụng cụ nợ hay đi vay từ các tổ chức tín dụng khác hoặc từ Ngân hàng Trung ương. Bảng 1: Chỉ tiêu nguồn vốn huy động Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 Số tiền (+,-) Tỷ lệ(%) Số tiền (+,-) Tỷ lệ (%) Tổng NVHĐ 50 120 156,879425 70 140 36,879 30,73 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010-1012) 1.2.1.1. Phân theo loại tiền Hiện nay,nền kinh tế nước ta đang từng bước phát triển hòa nhập chung với nền kinh tế khu vực và quốc tế nên chúng ta chịu không ít ảnh hưởng từ những diễn biến phức tạp cuả thị trường thế giới thì việc huy động vốn bằng nội tệ phải là chủ yếu,chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn. Bên cạnh đó phải mở rộng HĐV bằng ngoại tệ để đáp ứng yêu cầu nền kinh tế. Quán triệt sâu sắc tinh thần ấy,NHTMCP SeAbank Tây Hồ đã thực sự coi trọng công tác HĐV cả nội tệ và ngoại tệ Bảng 2: cấu nguồn vốn theo loại tiền gửi Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền (+,-) Tỷ trọng (%) Số tiền (+,-) Tỷ trọng (%) Tổng NVHĐ 50 100 120 100 156,879425 100 70 140 36,879 30,73 Nội tệ 49 98 115,698 96,415 150,893 96,18 66,698 136,12 35,195 30,42 Ngoại tệ 1 2 4,302 3,585 5,986425 3,82 3,302 330,2 1,68442 5 39,15 (Nguồn: báo cáo hoạt động tài chính năm 2010-2012) Theo bảng số liệu trên ta thấy, đến năm 2012 thì quy mô vốn cả về nội tệ và ngoại tệ đều tăng lên, mức tăng của tiền gửi bằng ngoại tệ nhìn chung tăng, chứng tỏ việc sử dụng ngoại tệ để giao dịch đã tăng lên đáng kể, đồng thời lượng ngoại tệ chảy vào nước ta cũng khá lớn. Nguồn nội tệ luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động ( trên 90%). Cụ thể: Năm 2010,tổng nguồn vốn huy động đạt 50 tỷ đồng.Trong đó,vốn nội tệ đạt 49 tỷ đồng,chiếm 98%;vốn ngoại tệ đạt 1 tỷ đồng,chiếm 2% trong tổng huy động vốn. Đến năm 2011,chi nhánh đã huy động được 120 tỷ đồng,trong đó vốn nội tệ đạt 115,698 tỷ đồng,chiếm tỷ trọng 96,415%;vốn ngoại tệ đạt 4,302 tỷ đồng,chiếm 3,585% trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2012, tổng nguồn vốn huy động tăng lên 156,879425 tỷ đồng, trong đó vốn nội tệ đạt 150,893 tỷ đồng chiếm 96,18%, vốn ngoại tệ đạt 5,986425 tỷ đồng chiếm 3,82% Đây là một minh chứng cho việc mở rộng quan hệ của chi nhánh với khách hàng nước ngoài, và nó còn khẳng định sự tín nhiệm của khách hàng đối với hoạt động của chi nhánh. Tuy nhiên tỷ trọng nguồn ngoại tệ và nội tệ xu hướng giảm xuống qua các năm, chi nhánh cần giải pháp để nâng tỷ lệ này cao hơn vào những năm tới. 1.2.1.2. Phân loại theo thời gian huy động Cùng với những sản phẩm nhiều kỳ hạn khác nhau,chi nhánh đã thu hút được nguồn vốn huy động lớn nhờ vào uy tín và lợi thế cạnh tranh của mình. Nhưng hiện nay,khi mà các NH khác trên địa bàn ngày càng thêm những hình thức huy động mới,phương thức trả lãi linh hoạt,cùng với các khuyến mại và các dịch vụ chăm sóc KH đi kèm thì NHTMCP SeAbank Tây Hồ đã tiến hành nghiên cứu và triển khai các sản phẩm mới theo chiều hướng đa dạng hơn và quan tâm đến KH gửi tiền hơn để giữ vững thị phần và tăng nguồn vốn huy động. Dưới đây là tình hình huy động vốn của NHTMCP SeAbank trong 3 năm qua Bảng 3: Tình hình huy động vốn theo thời gian giai đoạn 2010-2012 Đơn vị: tỷ đồng (Nguồn: Báo cáo hoạt động tài chính năm 2010-2012) Qua bảng số liệu trên ta thấy, Ngân hàng SeABank Tây Hồ chủ yếu huy động được tiền gửi không kỳ hạn, chiếm tỷ trọng lớn trên 90%, phần vốn huy động được còn lại là ở tiền gửi kỳ hạn < 60 tháng. Tuy nhiên, tỷ trọng của loại TG không kỳ hạn xu hương giảm xuống so với năm 2010,chỉ chiếm 97,52% tỷ trọng tổng nguồn vốn huy động trong khi năm 2010,tỷ trọng này là 99,12% Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền (+,-) Tỷ trọng (%) Số tiền (+,-) Tỷ trọng (%) Tổng NVHĐ 50 100 120 100 156,879425 100 70 140 36,879 30,73 TG không kỳ hạn 49,560231 99,12 118,210900 98,5 152,987340 97,52 68,650669 138,52 34,77644 29,42 TG kỳ hạn 12- 60 tháng 0,439769 0,88 1,7891 1,5 3,892085 2,48 1,439331 327,29 2,102985 117,54 Nguồn vốn TG kỳ hạn < 60 tháng tăng. Cụ thể: TG kỳ hạn < 60 tháng năm 2012 là 3,892085 tỷ đồng,chiếm tỷ trọng 2,48%,tăng 2,102985 tỷ đồng tương ứng 117,54% so với năm 2011 1.2.1.3. Phân theo tính chất nguồn vốn huy động Trong nền kinh tế,lượng vốn tạm thời nhàn rỗi từ dân cư thực sự lớn và luôn mang tính ổn định cao đối với NHTM. NH cần phải chú trọng quan tâm đén kênh huy động vốn này. Mặt khác nền kinh tế ngày càng phát triển,xuất hiện ngày càng nhiều các loại hình DN quy mô lớn,vừa và nhỏ sản xuất KD hiệu quả không những ở trong nước mà còn vươn ra cả thị trường khu vực và quốc tế. Đối với các DN để đảm bảo và phát triển cho hoạt động sản xuất KD của mình thì họ luôn nhu cầu giữ đồng vốn hay lượng tiền nhàn rỗi của mình được an toàn,chính xác,nhanh chóng,thuận lợi cho việc giao dịch. Đây chính là hội để NH cung ứng các sản phẩm như: tiền gửi,cấp tín dụng,dịch vụ thanh toán…qua đó thu hút một lượng vốn lớn từ các DN phục vụ hoạt động KD của NH,để nâng cao chất lượng và hiệu quả KD các NH cũng cần tạo mối quan hệ hợp tác làm ăn với các đối tác kinh tế khác: TCTD,NHTM khác…cạnh tranh lành mạnh để cùng phát triển Bảng 4: cấu nguồn vốn theo tính chất nguồn vốn huy động Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền (+,-) Tỷ trọng Số tiền (+,-) Tỷ trọng Tổng NVHĐ 50 100 120 100 156,879425 100 70 140 36,879 30,73 TG của TCKT 6 12 13,2 11 28,2383 18 7,2 120 15,0383 113,93 TG tiết kiệm 44 88 106,8 89 128,641125 82 62,8 142,73 21,841125 20,45 (Nguồn: Báo cáo hoạt động tài chính năm 2010-2012) . dư nợ 7, 5 25,2 43,926239 17, 7 236 18 ,72 6239 74 ,31 Cá nhân 0 ,75 10 4,536 18 5 ,71 04 13 3 ,78 6 504,8 1, 174 4 25,89 DNNQD 6 ,75 90 20,664 82 38,215839 87 13,914. (+,-) Tỷ trọng Tổng dư nợ 7, 5 25,2 43,926239 17, 7 236 18 ,72 6239 74 ,31 Nội tệ 7, 5 100 25,2 100 43,926239 100 17, 7 236 18 ,72 6239 74 ,31 (Nguồn: Báo cáo hoạt

Ngày đăng: 15/12/2013, 00:34

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền gửi - Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á – SeABank Tây Hồ

Bảng 2.

Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền gửi Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình huy động vốn theo thời gian giai đoạn 2010-2012 Đơn vị: tỷ đồng (Nguồn: Báo cáo hoạt động tài chính năm 2010-2012) Qua bảng số liệu trên ta thấy, Ngân hàng SeABank Tây Hồ chủ yếu huy  - Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á – SeABank Tây Hồ

Bảng 3.

Tình hình huy động vốn theo thời gian giai đoạn 2010-2012 Đơn vị: tỷ đồng (Nguồn: Báo cáo hoạt động tài chính năm 2010-2012) Qua bảng số liệu trên ta thấy, Ngân hàng SeABank Tây Hồ chủ yếu huy Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 4: cơ cấu nguồn vốn theo tính chất nguồn vốn huy động - Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á – SeABank Tây Hồ

Bảng 4.

cơ cấu nguồn vốn theo tính chất nguồn vốn huy động Xem tại trang 10 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn huy động từ TCKT tăng đáng kể. Năm 2012,nguồn vốn huy động này là 28,2383 tỷ đồng,tăng 15,0383 đồng,tương ứng  với 113,93 % so với năm 2011 - Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á – SeABank Tây Hồ

ua.

bảng trên ta thấy nguồn vốn huy động từ TCKT tăng đáng kể. Năm 2012,nguồn vốn huy động này là 28,2383 tỷ đồng,tăng 15,0383 đồng,tương ứng với 113,93 % so với năm 2011 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 6: Dư nợ theo thành phần kinh tế - Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á – SeABank Tây Hồ

Bảng 6.

Dư nợ theo thành phần kinh tế Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 7: Dư nợ theo thời gian - Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á – SeABank Tây Hồ

Bảng 7.

Dư nợ theo thời gian Xem tại trang 13 của tài liệu.
1.2.5. Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh - Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á – SeABank Tây Hồ

1.2.5..

Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 9: Cơ cấu dư nợ cho vay của SeABank Tây Hồ giai đoạn 2010-2012 (Đơn vị: tỷ đồng) - Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á – SeABank Tây Hồ

Bảng 9.

Cơ cấu dư nợ cho vay của SeABank Tây Hồ giai đoạn 2010-2012 (Đơn vị: tỷ đồng) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Qua bảng 10, phân loại tín dụng ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế có thể nhận thấy dư nợ tín dụng của SeABank Tây Hồ trong giai đoạn 2010 -2012 chủ  - Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á – SeABank Tây Hồ

ua.

bảng 10, phân loại tín dụng ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế có thể nhận thấy dư nợ tín dụng của SeABank Tây Hồ trong giai đoạn 2010 -2012 chủ Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan