1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH LÁNG HẠ

44 318 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 446 KB

Nội dung

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH LÁNG HẠ

MỤC LỤC TRANG DANH MỤC VIẾT TẮT 3 LỜI MỞ ĐẦU 4 PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH LÁNG HẠ 6 1.1. Giới thiệu khái quát ngân hàng Agribank chi nhánh Láng Hạ 6 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 6 1.1.2.Cơ sở pháp lý 7 1.1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý 7 1.1.3.1. Sơ đồ tổ chức 7 1.1.3.2. Nhiệm vụ chức năng của các phòng ban 8 1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong 5 năm gần đây 11 1.2.1. Hoạt động huy động vốn 12 1.2.2. Hoạt động tín dụng 15 1.2.3. Hoạt động thanh toán 17 1.2.3.1. Thanh toán trong nước 17 1.2.3.2. Thanh toán quốc tế 18 1.2.4. Hoạt động tiền tệ và quỹ kho 18 1.2.5. Hoạt động kinh doanh khác 19 PHẦN 2: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ CHO VAY NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH LÁNG HẠ 20 2.1. Vài nét về hoạt động cho vay ngắn hạn trong NHTM 20 2.1.1. Các khái niệm cơ bản 20 2.1.2. Đặc điểm cho vay ngắn hạn 20 2.1.3. Các hình thức cho vay ngắn hạn 21 2.1.4. Quy trình cho vay ngắn hạn 23 2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay 24 2.1.5.1. Nhân tố chủ quan 24 2.1.5.2. Nhân tố khách quan 25 2.2. Tình hình cho vay ngắn hạn tại chi nhánh Láng Hạ 26 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ CHO VAY NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH LÁNG HẠ 30 3.1. Những kết quả đạt được 30 3.2. Hạn chế 32 3.3. Nguyên nhân 32 1 3.3.1. Nguyên nhân chủ quan 32 3.3.2. Nguyên nhân khách quan 34 3.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn tại Agribankchi nhánh Láng Hạ 36 3.4.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng 36 3.4.1.1. Chính sách tuyển dụng 36 3.4.1.2. Chính sách đào tạo 36 3.4.2. Nâng cao chất lượng thẩm định các khoản vay 38 3.4.3. Tăng cường công tác kiểm tra sau khi giải ngân 39 3.4.4. Xây dựng chính sách cho vay ngắn hạn hợp lý 40 3.4.5. Đa dạng hóa phương thức cho vay ngắn hạn 41 3.5. Kiến nghị 41 3.5.1. Kiến nghị đối với nhà nước 41 3.5.2. Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước 42 3.5.3. Kiến nghị đối với ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam và ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ 43 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC VIẾT TẮT Ngân hàng thương mại NHTM Tổ chức kinh tế TCKT Tổ chức tín dụng TCTD Thanh toán quốc tế TTQT Cán bộ tín dụng CBTD Nông nghiệp và phát triển nông thôn NNo&PTNT Ngân hàng NH Doanh nghiệp nhà nước DNNN Doanh nghiệp ngoài quốc doanh DNNQD 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế, cùng sự bùng nổ của khoa học công nghệ, nhu cầu về vốn đầu tư ngày càng tăng cao. Đặc biệt đối với các nước đang phát triển thì nhu cầu này càng rõ nét. Nguồn vốn đầu tư phát triển xã hội được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: ngân sách nhà nước, tín dụng nhà nước, đầu tư trực tiếp từ nước ngoài… Song không thể không kể đến vai trò to lớn của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Hoà chung với quá trình đổi mới kinh tế của đất nước, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã có những đổi mới không chỉ về cơ cấu tổ chức mà còn cả về phương thức hoạt động. Phù hợp với xu hướng đa dạng hoá hoạt động ngân hàng nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu vốn vay của mọi thành phần kinh tế trong xã hội, cũng như cung cấp các dịch vụ ngân hàng đa dạng, an toàn và tiện ích nhất cho người dân . Đăc biệt hoạt động cho vay của các ngân hàng luôn là hoạt động đáng quan tâm hàng đầu. Đây là hoạt động cơ bản nhất và mang lại lợi nhuận lớn nhất cho các ngân hàng thương mại, đồng thời nó khẳng định vai trò của hệ thống ngân hàng là trung gian tài chính quan trọng nhất trong nền kinh tế, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững và hiệu quả. Trong mấy năm gần đây, hoạt động cho vay của các Ngân hàng tuy đạt được những kết quả đáng kể nhưng vẫn cón hạn chế và gặp không ít các khó khăn trở ngại. Những gì làm được hôm nay còn nhỏ bé so với những đòi hỏi bức thiết ngày càng tăng về vốn của nền kinh tế. Trước những cơ hội và thách thức của Ngành Ngân hàng khi nước ta đã là thành viên của tổ chức Thương mại quốc tế WTO. Ngành ngân hàng phải có những chiến lược, mục tiêu rõ ràng, bước đi vững chắc sẵn sàng đón lấy những cơ hội và thách thức đặt ra. Khẳng định vai trò to lớn của mình là trung tâm tiền tệ tín dụng của nền kinh tế. Với những lý do trên, trong quá trình thực tập khảo sát thực tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thông chi nhánh Láng Hạ, em rất quan tâm đến hoạt động cho vay tại chi nhánh. Là một sinh viên sắp tốt nghiệp trong giai đoạn hội 3 nhập của đất nước, với những kiến thức đã được học tại trường và mong muốn được góp một phần nhỏ bé của mình vào việc giải quyết những vấn đề bức xúc hiện nay trong hoạt đông này của ngành ngân hàng. Vì vậy em đã lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn tại Agribank chi nhánh Láng Hạ.” Bài viết gồm 3 phần: Phần 1: Giới thiệu khái quát ngân hàng Agribank chi nhánh Láng Hạ cùng một số hoạt động của ngân hàng trong 5 năm qua Phần 2: Thực trạng nghiệp vụ cho vay ngắn hạn tại chi nhánh Láng Hạ Phần 3: Đánh giá thực trạng nghiệp vụ cho vay ngắn hạn tại chi nhánh Láng Hạ. 4 PHẦN 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH LÁNG HẠ 1.1. GIỚI THIỂU KHÁI QUÁT NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH LÁNG HẠ 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển – Tên đơn vị thực tập: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Láng Hạ – Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development – Láng Hạ – Gọi tắt là: Ngân hàng Agribank Láng Hạ Địa Chỉ: 24 Láng Hạ, Q. Đống Đa, TP Nội – Lịch sử hình thành: * Sự ra đời NH Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Lịch sử phát triển nền kinh tế Việt Nam trong hơn 25 năm đổi mới mở cửa cũng chính là thực tế sinh động của quá trình hình thành và phát triển ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam. Ra đời từ 26/3/1998 với tên gọi là Ngân hàng phát triển nông nghiệp theo quyết định số 400/CT của Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng ngày 14/11/1990 và được thành lập lại theo quyết định số 280/QĐ-NH5 ngày 15/10/1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước – tiền thân của ngân hàng Agribank ngày nay. Từ đó đến nay, ngân hàng Agribank luôn cố gắng phấn đấu và tiếp tục khẳng định vị thế của mình khi trở thành ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Agribank luôn chú trọng đầu tư đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh phát triển mạng lướt dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Với vị thế là Ngân hàng thương mại – Định chế tài chính lớn nhất Việt Nam, 5 Agribank đã, đang không ngừng nỗ lực, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế của đất nước. * Lịch sử hình thành và phát triển NH Agribank chi nhánh Láng Hạ Từ chính sách mở rộng mạng lưới của NH NNo&PTNT Việt Nam đặc biệt ở cả khu vực đô thị nói riêng và tình hình năm 1997 nói chung khi toàn ngành ngân hàng quyết tâm thực hiện những hoạt động nhằm chấn chỉnh hoạt động tín dụng, ngân hàng sau thanh tra nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại và uy tín của ngành. Ngày 1/8/1996 tại quy định số 334/NHNo-02 của NHNo&PTNT Việt Nam, chi nhánh Láng Hạ đã chính thức được thành lập và đi vào hoạt động từ 18/3/1997. Sự ra đời của NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Láng Hạ (gọi tắt là Chi nhánh Láng Hạ) là bước mở đầu cho sự phát triển Của NH NNo&PTNT VN tại các địa bàn đô thị, khu công nghiệp và trung tâm kinh tế trên mọi miền đất nước, thể hiện hướng đi đúng trong bước phát triển tất yếu phù hợp với qua luật phát triển của hệ thống NH NNo&PTNT VN. Quá trình thành lập và đi vào hoạt động của chi nhánh bước đầu đã gặp phải rất nhiều khó khăn cũng như thuận lợi riêng, tuy nhiên chi nhánh trong quá trình hoạt động đã biết tận dụng, khai thác những thuận lợi, vượt qua khó khăn để khẳng định mình, đạt được những thành công đáng ghi nhận. 1.1.2. Cơ sở pháp lý Ngày 1/8/1996 tại quy định số 334/NHNo-02 của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Láng Hạ đã chính thức được thành lập và đi vào hoạt động từ 18/3/1997 với số vốn ban đầu là 10 tỷ đồng do ngân hàng phục vụ người nghèo nay là Ngân hàng Chính sách xã hộ Việt Nam cấp. 6 1.1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý 1.1.3.1. Sơ đồ tổ chức Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ 1.1.3.2. Nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban * Ban giám đốc: Bao gồm 01 tổng giám đốc và 03 phó giám đốc. Là đại diện pháp nhân của ngân hàng, có quyền điều hành cao nhất trong ngân hàng, trực tiếp chỉ đạo công tác của các phòng ban, chịu trách nhiệm trước pháp luật và Tổng giám đốc 7 Giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phòng Hành chính Nhân sự Phòng Kế toán Ngân quỹ Phòng Điện toán Phòng Tín dụng Phòng Kinh doanh ngọai hối Phòng Kế hoạch Tổng hợp Phòng Dvụ, Thẻ và Mar- keting 1. PGD số 2 2. PGD số 3 3. PGD số 5 4. PGD số 7 5. PGD số 8 Phòng Kiểm tra kiểm soát NB Phòng Thẩm định NHN0&PTNT Việt Nam. Các Phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc, được giao phân công phụ trách từng mảng khác nhau. * Phòng hành chính nhân sự Tham mưu cho Giám đốc xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý, thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh trật tự, phòng cháy nổ tại cơ quan, lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng, đầu mối quan hệ với cơ quan tư pháp tại địa bàn hoạt động, với khách hàng đến làm việc, quản lý con dấu của chi nhánh, thực hiện chế độ tiền lương, bảo hiểm, quản lý lao động, quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ đi học tập…. * Phòng Kế toán – Ngân quỹ Tham mưu cho Ban giám đốc về chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh, tổ chức quản lý tài chính, kế toán, ngân quỹ trong Chi nhánh. Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kế toán, ngân quĩ, hướng dẫn và kiểm tra chuyên đề tài chính, kế toán – ngân quỹ đối với các đơn vị trực thuộc theo chỉ đạo của Ban giám đốc Chi nhánh. * Phòng điện toán Chức năng: thực hiện công tác tổng hợp, thống kê, và lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh, xử lý các phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, các nghiệp vụ tín dụng và các hoạt động khác, quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc trang thiết bị tin học… * Phòng Tín dụng Phòng Tín dụng là một đơn vị thuộc bộ máy chuyên môn tham mưu cho Ban giám đốc Chi nhánh NHNo & PTNN Láng Hạ trong chỉ đạo, kiểm tra chuyên đề toàn Chi nhánh và trực tiếp thực hiện tại hội sở các hoạt động tín dụng, bảo lãnh, mở rộng thị trường, nghiên cứu cải tiến thủ tục cho vay, thế chấp tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng với mục tiêu phát triển kinh doanh an toàn, hiệu quả và lập các báo cáo về công tác tín dụng. 8 * Phòng Thẩm định: Thực hiện việc thẩm định tài chính bảo đảm phục vụ cho các khoản vay, bảo lãnh và đầu tư của Ngân hàng. Xây dựng, triển khai các quy trình, các hướng dẫn liên quan đến công tác thẩm định tài sản. * Phòng kinh doanh ngoại hối: Thực hiện công tác thanh toán ngoài nước của chi nhánh, nghiên cứu xây dựng và áp dụng các kỹ thuật thanh toán hiện đại. Thực hiện các nghiệp vụ mua bán, trao đổi ngoại tệ. Phòng chuyên thực hiện những nghiệp vụ: thanh toán xuất nhập khẩu, mở L/C, chuyển tiền nước ngoài cho các cá nhân và các Doanh nghiệp, thanh toán nhờ thu, thanh toán biên mậu với các nước có chung biên giới, thanh toán quốc tế thông qua mạng SWIFT và cho vay tài trợ xuất nhập khẩu. * Phòng Kế hoạch tổng hợp Tham mưu cho Giám đốc trong việc thực hiện sự chỉ đạo điều hành của Tổng giám đốc về nguồn vốn và kế hoạch kinh doanh. Xây dựng chiến lược nguồn vốn, các phương án huy động vốn, cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn trong toàn Chi nhánh đảm bảo an toàn và hiệu quả; Báo cáo thống kê tổng hợp, phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của toàn Chi nhánh và các đơn vị trong Chi nhánh; Thu thập và tổng hợp các thông tin kinh tế để phục vụ hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. * Phòng kiểm soát nội bộ: Tham mưu cho Ban giám đốc trong việc chỉ đạo điều hành hoạt động của chi nhánh theo đúng pháp luật Nhà nước và các quy định của Ngân hàng Nhà nước và NHNo&PTNT Việt Nam; hạn chế rủi ro trong kinh doanh và bảo vệ an toàn tài sản, đảm bảo tính chuẩn xác của số liệu hạch toán. 9 Trực tiếp triển khai tác nghiệp các nghiệp vụ về kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánh, tổ chức tiếp dân, đầu mối tiếp nhận đơn thư tố cáo, xác minh đề xuất phương án giải quyết theo qui định của Pháp luật. * Phòng dịch vụ marketing: Tiếp thị, giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tham mưu cho Giám đốc chính sách phát triển sản phẩm dịch vụ mới. Triển khai các phương án tiếp thị, thông tin tuyên truyền, xây dựng kế hoạch, quảng bá thương hiệu, tổ chức tiếp thị, thông tin tuyên truyền bằng các hình thức thích hợp. Làm đầu mối tiếp cận các cơ quan báo chí, truyền thông, triển khai nghiệp vụ thẻ trên địa bàn,…. * Phòng giao dịch Huy động vốn của các tổ chức, cá nhân, tiếp nhận và thẩm định hồ sơ xin vay của khách hàng, giải ngân, thu nợ theo hợp đồng tín dụng, thực hiện thu chi tiền mặt, đảm bảo an toàn kho quỹ, tổng hợp báo cáo thống kê theo quy định… 1.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TRONG 5 NĂM GẦN ĐÂY Những năm qua, trong bối cảnh tình hình kinh tế và tiền tệ thế giới diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng trực tiếp đến tiến trình phát triển kinh tế nước ta nói chung và hoạt động ngành ngân hàng nói riêng. Riêng năm 2012, ngành ngân hàng tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức trong lộ trình tái cơ cấu, khách hàng vay vốn gặp nhiều khó khăn, hàng tồn kho cao, bất động sản đóng băng, chi phí sản xuất tăng dẫn tới nhiều khách hàng kinh doanh thua lỗ, khả năng tài chính, khả năng thanh toán nợ đến hạn khó khả thi, nợ xấu tăng cao, mức tăng trưởng tín dụng chỉ đạt 7,0%. Trong bối cảnh trên, vượt lên những khó khăn chung của toàn hệ thống Ngân hàng, tập thể CBVC Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Láng Hạ đã đoàn kết nhất trí, kiên trì thực 10 . 9 .88 8 100 11.0 28 100 12.553 100 - Nội tệ 5.450 84 ,3 5.2 18 73 ,8 8.345 84 ,4 8. 954 81 ,2 10 .86 5 86 ,6 - Ngoại tệ 1.013 15,7 1 .85 3 26,2 1.543 15,6 2.074 18, 8. vốn 6.432 100 7.071 100 9 .88 8 100 11.0 28 100 12.553 100 Nguồn vốn không kỳ hạn 988 15,4 2.326 32,9 1.797 18, 2 2 .86 0 25,9 4.613 36 ,8 12 Kỳ hạn dưới 12 tháng

Ngày đăng: 15/12/2013, 00:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
(1) NSUT, PGS.TS. Tô Ngọc Hưng, Giáo trình “ Ngân hàng thương mại”, (2009), NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Tác giả: NSUT, PGS.TS. Tô Ngọc Hưng, Giáo trình “ Ngân hàng thương mại”
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2009
(2) Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật Các tổ chức tín dụng, (2010), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Các tổ chức tín dụng
Tác giả: Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật Các tổ chức tín dụng
Năm: 2010
(4) GS.TS. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình “Tài chính tiền tệ ngân hàng”, (2009), NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính tiền tệ ngân hàng
Tác giả: GS.TS. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình “Tài chính tiền tệ ngân hàng”
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2009
(5) Trang Wed của Ngân hàng nhà nước Việt Nam www.sbv.gov.vn Khác
(6) Một số trang wed về thị trường tài chính và các thông tin kinh tế www.vneconomy.vnwww.cafef.vn Khác
(7) Trang wed của ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam www.agribank.com.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH  LÁNG HẠ
Sơ đồ 1 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ (Trang 7)
Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền năm 2008-2012 - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH  LÁNG HẠ
Bảng 1 Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền năm 2008-2012 (Trang 11)
Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền năm 2008-2012 - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH  LÁNG HẠ
Bảng 1 Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền năm 2008-2012 (Trang 11)
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn theo loại kỳ hạn năm 2008 – 2012 - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH  LÁNG HẠ
Bảng 2 Cơ cấu nguồn vốn theo loại kỳ hạn năm 2008 – 2012 (Trang 12)
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn theo loại kỳ hạn năm 2008 – 2012 - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH  LÁNG HẠ
Bảng 2 Cơ cấu nguồn vốn theo loại kỳ hạn năm 2008 – 2012 (Trang 12)
Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế năm 2008-2012 - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH  LÁNG HẠ
Bảng 3 Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế năm 2008-2012 (Trang 13)
Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế năm 2008-2012 - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH  LÁNG HẠ
Bảng 3 Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế năm 2008-2012 (Trang 13)
Bảng 4: Tình hình sử dụng vốn qua các năm 2008-2012 - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH  LÁNG HẠ
Bảng 4 Tình hình sử dụng vốn qua các năm 2008-2012 (Trang 14)
Bảng 4: Tình hình sử dụng vốn qua các năm 2008-2012 - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH  LÁNG HẠ
Bảng 4 Tình hình sử dụng vốn qua các năm 2008-2012 (Trang 14)
Nhìn vào bảng kết quả hoạt động tín dụng ta có thể thấy rằng hoạt động tín dụng của chi nhánh tăng trưởng không đồng đều, không ổn định - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH  LÁNG HẠ
h ìn vào bảng kết quả hoạt động tín dụng ta có thể thấy rằng hoạt động tín dụng của chi nhánh tăng trưởng không đồng đều, không ổn định (Trang 15)
Bảng 5: Tình hình phát hành thẻ từ năm 2008-2012 - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH  LÁNG HẠ
Bảng 5 Tình hình phát hành thẻ từ năm 2008-2012 (Trang 16)
Bảng 5: Tình hình phát hành thẻ từ năm 2008-2012 - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH  LÁNG HẠ
Bảng 5 Tình hình phát hành thẻ từ năm 2008-2012 (Trang 16)
Bảng 6: Tình hình thanh toán quốc tế tại chi nhánh Láng Hạ từ năm 2008-2012 Đơn vị: Nghìn USD - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH  LÁNG HẠ
Bảng 6 Tình hình thanh toán quốc tế tại chi nhánh Láng Hạ từ năm 2008-2012 Đơn vị: Nghìn USD (Trang 17)
Bảng 6: Tình hình thanh toán quốc tế tại chi nhánh Láng Hạ từ năm 2008-2012 Đơn vị: Nghìn USD Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1.Thanh toán quốc tế 540.073 688.204 609.988 631.540 732.116 - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH  LÁNG HẠ
Bảng 6 Tình hình thanh toán quốc tế tại chi nhánh Láng Hạ từ năm 2008-2012 Đơn vị: Nghìn USD Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1.Thanh toán quốc tế 540.073 688.204 609.988 631.540 732.116 (Trang 17)
2.2. TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH LÁNG HẠ - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH  LÁNG HẠ
2.2. TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH LÁNG HẠ (Trang 25)
Bảng 9: Dự nợ ngắn hạn phân theo thành phần kinh tế năm 2008 – 2012 - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH  LÁNG HẠ
Bảng 9 Dự nợ ngắn hạn phân theo thành phần kinh tế năm 2008 – 2012 (Trang 26)
Dễ dàng thấy rằng tỷ trọng của loại hình cho vay ngắn hạn trong những năm vừa qua khá biến động, có xu hướng tăng giảm không đều - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH  LÁNG HẠ
d àng thấy rằng tỷ trọng của loại hình cho vay ngắn hạn trong những năm vừa qua khá biến động, có xu hướng tăng giảm không đều (Trang 26)
Bảng 9: Dự nợ ngắn hạn phân theo thành phần kinh tế năm 2008 – 2012 - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH  LÁNG HẠ
Bảng 9 Dự nợ ngắn hạn phân theo thành phần kinh tế năm 2008 – 2012 (Trang 26)
Qua bảng ta có thể thấy rằng trong cơ cấu cho vay ngắn hạn thì tỷ trọng cho vay ngắn hạn đối với DNNN là cao nhất - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH  LÁNG HẠ
ua bảng ta có thể thấy rằng trong cơ cấu cho vay ngắn hạn thì tỷ trọng cho vay ngắn hạn đối với DNNN là cao nhất (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w