1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

SKKN Mot so bien phap de sua chua nhung sai sot macac em thuong mac phai trong khi lam bai tap

103 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 349,92 KB

Nội dung

Đặc biệt đối với học sinh lớp Một, ở lứa tuổi của các em, vừa học vừa chơi "Chơi mà học, học mà chơi", các em chưa có ý thức cao trong việc học cũng như làm bài tập, chính vì vậy thường [r]

(1)Lời nói đầu  Dưới nhiều hình thúc khác nhau, người quan tâm đến giáo dục - Lê Nin khẳng định :"Không có gì thay người Thầy" Bác Hồ nói :"Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người"; ca dao dân ca để lại :"Muốn sang thì bắt cầu Kiều, muốn hay chữ phải yêu lấy Thầy" Ngày nay, trên đà phát triển khoa học công nghệ, giáo dục xem là quốc sách hàng đầu :" Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho nghiệp phát triển" Thật vậy, kinh tế kỷ 21 là kinh tế tri thức, không nhìn nhận và quan tâm thỏa đáng thì đất nước chậm phát triển Nhìn lại giáo dục nước nhà năm qua đã đạt thành tựu đáng khích lệ Nước ta đã hoàn thiện hệ thống giáo dục từ bậc học mầm non đến đại học và sau đại học Bên cạnh đó sách giáo khao đời cho các cấp học đã đánh dấu mốc "Son"rực rỡ cho giáo dục nước nhà Nhiều hình thức và phương pháp dạy học cùng với các điều kiện phương tiện đáp ứng cho nhu cầu dạy và học, nhằm đưa chất lượng giáo dục ngày lên, đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước Tuy nhiên giáo dục nước ta phát triển chưa đồng và chất lương còn thấp Trong thực tế nhiều năm qua, việc học sinh lớp còn mắc phải sai sót việc làm toán là nhiều : nhầm lẫn dấu > và dấu <, điền số theo thứ tự; điền số còn thiếu vào phép tính để nhau, thực phép tính theo cột dọc, nhìn tranh ghi phép tính, giải toán có lời văn Để khắc phục sai sót trên việc học và làm bài tập toán học sinh lớp 1, tôi đã đề "Một số biện pháp để sửa chữa sai sót mà các em thường mắc phải làm bài tập", nhằm góp phần thực hện đổi giáo dục Toán lớp Một nói riêng, tiểu học nói chung để đáp ứng đuợc yêu cầu chung giáo dục và đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa và đại hóa đất nước năm đầu kỷ XXI (2) A ĐẶT VẤN ĐỀ : Như chúng ta đã biết "Mục tiêu giáo dục là đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp" Xuất phát từ mục tiêu quá trình dạy học nói chung và dạy học môn Toán nói riêng, là nhằm giúp học sinh cấp tiểu học đạt trình độ tối thiểu và toàn diện các em học sinh Để theo kịp đà phát triển chung nay, giáo dục đã thay đổi phương pháp dạy và học Song việc thường xuyên sửa chữa sai sót mà các em "mắc phải" các môn học nói chung, môn Toán nói riêng có ý nghĩa quan trong việc phát triển tư cho học sinh, củng cố nhận thức các em Đặc biệt học sinh lớp Một, lứa tuổi các em, vừa học vừa chơi "Chơi mà học, học mà chơi", các em chưa có ý thức cao việc học làm bài tập, chính vì thường có sai sót, giáo viên phải sửa chữa kịp thời để học sinh thấy sai sót mà mình đã mắc phải và hướng dẫn cho các em cách "Ngắn gọn nhất, dễ hiểu nhất" Từ đó học sinh có ý thức làm bài tập và nhận thức đúng học sinh học tập củng cố chắn B BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH: So với các vấn đề khác thì việc sửa chữa sai sót cho học sinh không có khó khăn gì lớn Nhưng thường gây ảnh hưởng đến tâm lý cho các em, cái quan trọng là qua kiểm tra, chấm bài, giáo viên phải nắm sai sót chung mà đa số các em thường mắc phải làm bài tập toán, để từ đó giáo viên sửa chữa kịp thời, nhẹ nhàng, có khoa học và cô đọng để các em hiểu sâu, nhớ lâu và mở rộng kiến thức học Toán 1- Sửa chữa sai sót "nhầm lẫn dấu lớn và dấu bé": a Mục đích : - Học sinh nắm dấu <, dấu >, biết điền dấu < , > hai số b Cách thức sửa chữa : - GV chia bảng làm hai phần : phần ghi các bài tập các em làm sai, phần bảng để ghi các bài tập sau các em đã sửa đúng - Cả lớp nhận xét các bài tập đã làm sai, lên bảng sai chỗ nào ? ví dụ đây là sai chỗ điền nhầm dấu bé, dấu lớn - Gọi số em lên bảng sửa lại cho đúng Tiếp sau đó có thể gọi em đã thường mắc phải lên bảng sửa để các em khắc sâu kiến thức (3) > < < > > < - Giáo viên chốt lại HS nắm điền dấu < , dấu >: hai số, số nhỏ đứng trước thì điền dấu < , số lớn đứng trước thì điền dấu >, hai số đầu nhọn vào số bé c Tác dụng : - HS thấy điểm sai mình, để từ đó khắc phục sửa sai và có ý thức làm bài 2- Sửa chữa sai sót "điền số theo thứ tự" a Mục đích : - HS nắm thứ tự các số từ bé đến lớn và từ lớn đến bé b Cách thức sửa chữa : - GV ghi bài tập các em làm sai cùng dạng lên bảng - Cho lớp nhận xét, sai số nào ? (như ví dụ đây là sai số 4; 2; 8; 10) - Gọi em đã làm sai đếm lại thứ tự, từ số đầu đến số cuối bài tập đó và ngược lại - Lên bảng sửa lại các số đã điền sai Đề HS làm sai Kết đúng 10 c Tác dụng : - Để cho các em có quan sát và tập trung làm bài, đọc bài kỹ trước làm Sửa chữa sai sót "Điền số còn thiếu vào phép tính để nhau" a Mục đích : - HS thấy "Bằng nhau" là "từ trái sang phải từ phải sang trái", có kết cùng b Cách thức sửa chữa : - GV ghi bài tập lên bảng - Cả lớp nhận xét, chỗ sai: Chưa nhau, lớn hơn, bé Ví dụ: 3+2= +4 6+ =7+3 (4) Học sinh mắc phải: + = + 6+ Kết đúng: 6+ =7+3 3+2= +4 =7+3 5 10 10 + HS thường mắc phải thực phép tính đầu viết kết vào ô trống bên phải + Chỉ tính kết bên trái số đầu tiên bên phải mà không tính số còn lại - Giáo viên hướng dẫn để các em thấy rõ cách tính để nhau: + Tính kết bên không có ô trống trước, bao nhiêu viết xuống (Như hai ví dụ trên) + Bên có ô trống, lấy số đã cho cộng trừ với số nào đó để có kết hai bên c Tác dụng: - Học sinh biết cách tính nhau, làm cho kết "bên trái bên phải và bên phải bên trái" Còn < thì đọc từ trái sang phải là bé 9; đọc từ phải sang trái thì phải thay "bé hơn" "lớn hơn" (9 lớn 5) - Khắc sâu cách tính cho các em "bằng nhau" Sửa chữa mắc phải "Tính theo cột dọc" a Mục đích: - Học sinh nắm cách làm tính theo cột dọc và ghi đúng kết b Cách thức sửa chữa: - GV ghi các bài tập có kết đúng, có bài tập cách ghi đúng, có bài tập cách ghi sai lên bảng, để các em so sánh, nhận xét sai chỗ nào? Ví dụ 1: + Cách ghi đúng + Cách ghi sai + +3 7 10 10 - Giáo viên khắc sâu cho các em cách ghi để có kết đúng Với phép cộng phạm vi 10, ta viết chữ số lùi phía trước, chữ số thẳng với các số trên (3 và 7) Ví dụ 2: Phép trừ phạm vi 10 + Cách ghi đúng + Cách ghi sai 10 10 2 8 + Gọi số em lên bảng tự sửa lại kết cho đúng, nêu cách trừ (5) - Giáo viên hướng dẫn cách viết phép tính theo cột dọc, để các em không mắc phải sai sót xảy ra: Viết kết tìm thẳng cột với số và số (Ví dụ trên) c Tác dụng: - Đây là bước đầu để các em phân tích theo hàng chục, hàng đơn vị, nắm cách viết phép tính từ hàng ngang chuyển sang cột dọc cách dễ dàng Sửa chữa sai sót tìm "Số liền trước, số liền sau số": a Mục đích: - HS hiểu số liền trước, liền sau là số kề bên số đã cho (liền kề) b Học sinh thường mắc phải: - Học sinh nghĩ số liền trước là số tính tiếp tới Ví dụ: 10, 11 (số 11 là số liền trước) Chính vì làm bài tập các em thường mắc phải c Cách thức sửa chữa: - Với dạng toán này, giáo viên vẽ tia số lên bảng để học sinh yếu, trung bình dễ nhận biết đâu là số liền trước, số liền sau 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 - Số liền trước, liền sau là số kề số đã cho; liền trước là bên trái số đã cho; liền sau là bên phải số đã cho Ví dụ: Tìm số liền trước, liền sau số 15 - Gọi số em trả lời, đồng thời giáo viên vào tia số để các em nhận thấy số liền trước số 15 là số 14; số liền sau số 15 là số 16 Tương tự với nhiều số khác d Tác dụng: - Làm cho các em nhận biết dễ dàng số liền trước, liền sau và có hứng thú việc học Toán Sửa chữa sai sót các "Nhìn tranh ghi phép tính": a Mục đích: - Nắm đươc phép trừ phạm vi các số đã học - Quan sát tranh dựa vào phép trừ đã học để lập phép tính đúng b Học sinh thường mắc phải: - Học sinh quan sát tranh và ghi phép tính chưa đề cập đến nội dung bài học (6) - Học sinh quan sát và thấy trên cành có cam, rơi xuống cam Các em ghi phép tính: - = Như chưa đúng với nội dung bài học - Qua nhiều tranh khác, học sinh tính cách trên c Cách thức sửa chữa: - Đưa các em đề cập đến nội dung bài học, ví dụ trên là bài "Phép trừ phạm vi 5" Nhằm củng cố khắc sâu kiến thức bài học cho các em - Hướng dẫn các em quan sát tranh và đọc đề toán "Lúc đầu trên cành có cam, hái xuống Trên cành còn lại quả?" - Như các em nhìn thấy trên cành còn lại cam - Giáo viên đặt câu hỏi: Như các em thực phép tính gì? (Phép tính trừ); Lấy trừ mấy? - Cuối cùng học sinh hiểu dạng toán và ghi phép tính phù hợp với nội dung tranh (5 - = 3) d Tác dụng: - Đây là bước đầu để hướng cho các em đến việc giải toán có lời văn cách có hiệu - Dưới nhiều hình ảnh và tranh sinh dộng, học sinh đã tìm lời hay, ý đúng việc học toán, tạo cho các em tự tin việc tiếp xúc với thực tế sống ngày Sửa chữa sai sót cách thực "Giải toán có lời văn": a Mục đích: - Học sinh viết đúng tên đơn vị kèm theo phép tính - Rèn luyện kĩ giải toán có lời văn b Học sinh thường mắc phải: - Ghi sai tên đơn vị c Cách thức sửa chữa: - Hướng dẫn các em đọc đề toán - Trả lời các câu hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Giáo viên nhấn mạnh: "Dựa vào câu hỏi để ghi lại câu giải và tên đơn vị cho đúng" (7) - Bài toán: Hỏi có bao nhiêu thì tên đơn vị là "quả", bài toán hỏi có bao nhiêu thì tên đơn vị viết là "con" Từ đây học sinh ghi đúng tên đơn vị Ví dụ 1: Lan có cam Hà có chanh Hỏi hai bạn có tất bao nhiêu quả? - Học sinh thường mắc phải ghi tên đơn vị: "quả chanh" "quả cam": + = 10 (quả chanh) Hoặc + = 10 (quả cam) - Ở đây đơn vị ghi là "quả": + = 10 (quả) Ví dụ 2: Một đàn gà có gà mẹ và gà Hỏi đàn gà có con? - Học sinh thường mắc phải ghi tên đơn vị sau: "gà con" "đàn gà" + = (gà con) Hoặc + = (đàn gà) - Ở đây đơn vị ghi là: "con": + = (con) d Tác dụng: - Giúp học sinh bước đầu nhận biết các việc thường làm giải toán có lời văn - Từ đó có ý thức việc giải toán có lời văn C KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Thường xuyên sửa chữa sai sót cho học sinh là quá trình xuyên suốt năm học, không riêng môn Toán mà tất các môn học, giáo viên phải kịp thời sửa chữa sai sót (mắc phải) học sinh Vì các kiến thức có liên quan chặt chẽ với nhau, học sinh không nắm vững đuợc phần nào thì kéo theo sai sót lớn Chính vì vậy, giáo viên phải nắm các vấn đề các em thường mắc phải ngày qua việc kiểm tra bài vở, thực hành tính toán trên bảng Từ đó giáo viên đề mục đích và cách thức sửa chữa cho phù hợp với trường hợp sai sót Tuy vậy, việc sửa chữa sai sót học Toán lớp 1, cách thức tôi thuờng làm là hướng dẫn cho các em tự tìm sai sót và tự sửa chữa lấy Trong trường hợp học sinh không tìm sai sót mà mình mắc phải, thì tôi dùng phương pháp so sánh, cụ thể hoá để các em nắm vững nội dung bài toán, cách ghi các số Để có lớp học đạt chất lượng học tập cao, bên cạnh việc chú trọng học sinh yếu; phát huy học sinh giỏi, thì việc sửa chữa sai sót cho học sinh quá trình học tập đã góp phần đáng kể vào mục tiêu giáo dục Thật vậy, qua nhiều năm giảng dạy lớp Một, tôi đã thường xuyên sửa chữa kịp thời sai sót các em làm toán, từ đó các em đã có kiến thức vững vàng có hiệu quả, đồng thời trang bị cho các em tự tin thực tế tiếp xúc với sống ngày (8) Kết chất lượng môn Toán học sinh đến cuối học kỳ I so với học kỳ I năm học 2007-2008 tỷ lệ học sinh yếu đuợc giảm xuống, tỷ lệ học sinh khá, giỏi nâng lên, cụ thể sau: TSHS 1D/nữ 25/13 Giỏi SL 10 TSHS 1D/nữ 25/13 TL 40% Giỏi SL 13 TL 52% Giữa học kỳ I Khá Trung bình SL TL SL TL 20% 32% Cuối học kỳ I Khá Trung bình SL TL SL TL 32% 16% Yếu SL TL 8% Yếu SL - TL - D BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Trong quá trình nghiên cứu và áp dụng đề tài, thân tôi nhận thấy: Để kết học tập học sinh đạt chất lượng cao cần phải đổi PPDH Với tinh thần trách nhiệm cùng với việc sửa chữa sai sót mà học sinh mắc phải ngày việc giải toán và làm bài tập để môn Toán đạt ý muốn thì: - Việc sửa chữa sai sót phải kịp thời nhằm để học sinh khắc phục - Những vấn đề cần sửa chữa phải trình bày cách có khoa học, thẩm mỹ, ngắn gọn và dễ hiểu nhất, giúp học sinh nhận thức đâu là đúng, đâu là sai để từ đó có ý thức đúng việc học tập - Giáo viên phải nắm mục đích, cách thức sửa chữa và tác dụng, có nâng cao đuợc hiệu và khắc phục việc sai sót cho học sinh học Toán - Hướng dẫn cách "ngắn gọn nhất, dễ hiểu nhất" giúp cho các em tự tìm cái sai sót và tự sửa chữa lấy Trên đây là số biện pháp sửa chữa sai sót cho học sinh học Toán, đạt kết trên rút bài học kinh nghiệm mà tôi đã có, chính là nhờ sau thời gian áp dụng Mặc dù chưa có bề dày kinh nghiệm gì mà thân tôi "gặt hái" đã tạo cho tôi tin tưởng rằng: Việc sửa chữa sai sót học Toán học sinh lớp Một đã đem lại kết khả quan, nâng cao đuợc trình độ kiến thức, khắc phục đuợc sai sót, góp phần nhỏ vào việc đổi chương trình giáo dục phổ thông Tạo cho các em có niềm tin chắn thực tế sống ngày Trong trình bày không tránh khỏi thiếu sót định, thân mong góp ý xây dựng quý cấp lãnh đạo, quý đồng nghiệp để nội dung đề tài đầy dủ và hoàn hảo Xin chân thành cảm ơn./ (9) MỤC LỤC  - Trang * Lời nói đầu A Đặt vấn đề B Biện pháp tiến hành Sửa chữa sai sót "Nhầm lẫn dấu lớn và dấu bé" 2 Sửa chữa sai sót "Điền số theo thứ tự" 3 Sửa chữa sai sót "Điền số còn thiếu vào phép tính để nhau" Sửa chữa sai sót "Tính theo cột dọc" Sửa chữa sai sót tìm "Số liền trước, số liền sau số" Sửa chữa sai sót cách "Nhìn tranh ghi phép tính" Sửa chữa sai sót cách thực "Giải toán có lời văn" C Kết thực D Bài học kinh nghiệm (10) A ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong bài phát biểu nhân dịp ngày 01/6/1969 Bác Hồ kính yêu đã dặn “Thiếu niên nhi đồng là người chủ tương lai nước nhà Vì vậy, chăm sóc và giáo dục tốt các cháu là nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân ” Thực lời dạy Bác, Đảng ta đã có chủ trương: đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục Đây là yêu cầu thiết công tác giáo dục các bậc học Đặc biệt là bậc học mầm non Trường Mẫu giáo bán công Bình Nam đóng trên địa bàn xã nghèo thì càng không thể tách mình khỏi quỹ đạo xã hội, không thể đơn phương đóng cửa nuôi dạy, vì giáo dục là nghiệp toàn xã hội Không có sức mạnh tổng hợp các lực lượng xã hội lãnh đạo Đảng thì nhà trường không thể hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học Hơn năm học 2005-2006, 2006-2007 địa phương huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn nên công tác “xã hội hoá giáo dục” trường mẫu giáo đòi hỏi phải có kế hoạch và giải pháp phù hợp có hiệu Nay để phát huy kết đạt lần thứ hai cho phép tôi chọn đề tài này để qua đó mong bảo lưu gì tôi đã trình lần trước và bổ sung thêm vài biện pháp quá trình thực công tác “xã hội hoá giáo dục” thân B NÄÜI DUNG Cơ sở lý luận: Bác Hồ đã khẳng định “Dễ ngàn lần không dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” Thật quần chúng nhân dân là nhân tố định thắng lợi cách mạng (11) Vì công tác giáo dục hiệu trưởng trường mầm non vận dụng công tác vận động quần chúng tham gia chăm sóc giáo dục trẻ để góp phần hoàn thành nhiệm vụ năm học, hiệu trưởng phải coi “xã hội hội hoá giáo dục” là việc làm thường xuyên và quan trọng mình - Nguồn lực chính cần quan tâm quá trình huy động cộng đồng: + Một là nguyên vật liệu, công lao động + Hai là vận động người khác ủng hộ, ủng hộ chủ trương giáo dục, ý thức trách nhiệm việc tham gia vào các hoạt động giáo dục và quản lý giaïo duûc - Xã hội hoá giáo dục cần đảm bảo các nguyên tắc: + Coï sæû laînh âaûo cuía Âaíng + Nguyên tắc lợi ích + Nguyên tắc pháp luật + Nguyên tắc truyền thống tình cảm + Nguyên tắc dân chủ hoá + Nguyên tắc chức nhiệm vụ Trên sở nguyên tắc này khai thác tiềm cho giáo dục chúng ta cần phải tuỳ đối tượng, công việc mà vận dụng linh hoạt, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể Điều cần quan tâm đây là tâm huyết với nghiệp giáo dục các chủ thể “xã hội hoá giáo dục” II GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: Công tác tham mưu với lãnh đạo Đảng, chính quyền: Thường xuyên báo cáo cụ thể khó khăn, thuận lợi và xin ý kiến đạo Báo cáo tham mưu định kỳ với lãnh đạo địa phương điều đã làm được, điều chưa làm được, nguyên nhân và vấn đề có liên quan đến địa phương, đến nhân dân để kịp thời nghe đạo tháo gỡ có vướng mắc khó khăn (12) - Tham mưu công tác xây dựng sở vật chất: Trong năm qua tôi tích cực tham mưu cho cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, kịp thời tranh thủ hỗ trợ kinh phí “Tổ chức tầm nhìn giới” và các “Tổ chức xã hội từ thiện” nên sở vật chất nhà trường vào ổn định Bằng phương châm “Đầu tư bước, tập trung có hiệu quả” đến cảnh quang sư phạm nhà trường đã ”sáng, xanh, đẹp” - Tham mưu công tác thu các nguồn quỹ: Kinh phí chi hoạt động nhà trường phần lớn là phụ huynh đóng góp vì tháng tôi tranh thủ báo cáo kế hoạch dự kiến thu chi với lãnh đạo địa phương sau đó báo cáo kịp thời kết thu chi để địa phương báo cáo công khai các họp hội đồng nhân dân xã Xây dựng mối quan hệ công tác và phối hợp với các ban ngành, đoàn thể, tranh thủ ủng hộ tham gia toàn xã hội công tác giáo dục nhà trường: - Với hội đồng giáo dục xã, tôi tranh thủ báo cáo kế hoạch năm học nêu thuận lợi, khó khăn và đề xuất số việc với Hội đồng giáo dục, đề nghị Hội đồng giáo dục hỗ trợ như: Tuyên truyền mục tiêu giáo dục mầm non, vận động cháu lớp, đề xuất kế hoạch xây dựng sở vật chất với các cấp - Với Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em: Trong các hội nghị năm Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em xã chúng tôi chuẩn bị số công tác cần hỗ trợ phối kết hợp bổ sung luôn vào phương hướng Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em Hỗ trợ sách đồ dùng học tập, áo quần, quà tặng nhân các dịp tết, quà thưởng cuối năm cho các cháu khuyết tật, các cháu có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn - Hội khuyến học tặng quà cho các cháu xuất sắc các hội thi, xuất sắc năm học, hỗ trợ phong trào văn nghệ bình quân 500.000đ/năm - Trạm y tế cung cấp cho trường các tài liệu phòng chống các bệnh truyền nhiễm, khám sức khoẻ (13) định kỳ cho trẻ, tiêm phòng, tuyên truyền phòng chống dëch - Đoàn niên hỗ trợ tổ chức các hội thi tổ chức có quy mô lớn, các hội thi tổ chức hội trường Uỷ ban xã, sinh hoạt nhân các dịp tết trung thu (01/6) - Với phụ nữ xã: Đề xuất với ban chấp hành phụ nữ xã và thông qua chấp hành nhờ tuyên truyền đến hội viên phụ nữ: Huy động cho cháu lớp vì nhà trường luôn đảm bảo tốt mục tiêu bậc học, có quản lý đạo trực tiếp địa phương, phòng Giáo dục, có kiểm tra định kỳ và đột xuất công tác chăm sóc giáo dục theo đạo ngành để đảm bảo cho các cháu phát triển toàn diện Giáo viên bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên, có hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước chặt chẽ, thống Tham gia các buổi họp, các buổi sinh hoạt phụ nữ địa phương để tuyên truyền mục tiêu bậc học, trường, huy động các cháu lớp Tuyên truyền phương pháp dạy theo khoa hoüc - Đối với hội phụ huynh và phụ huynh học sinh toàn trường: Họp phụ huynh học sinh các lớp đầu năm học, hiệu trưởng thông báo chủ trương, công tác lớn trường Báo cáo ngắn gọn nội dung các hoạt động trường, các hội thi dự kiến tổ chức năm, giáo viên chủ nhiệm đặt vấn đề kết hợp và hỗ trợ cho lớp như: giáo dục lễ giáo, đón trả trẻ đúng quy định để đảm bảo an toàn, chuẩn bị tốt các đồ dùng, điều kiện học tập cho trẻ, phối hợp nhịp nhàng công tác chăm sóc giáo dục trẻ, hỗ trợ cây xanh, cây cảnh, nguyên vật liệu làm đồ dùng dạy học, đồ chơi Tổ chức họp hội phụ huynh lần/năm, buổi họp tôi nêu việc cần phụ huynh kết hợp hỗ trợ thời điểm cách cụ thể phù hợp với tình hình lớp để hội cùng bàn bạc thực Trước họp phụ huynh tôi triển khai cho giáo viên lập danh sách học sinh có kèm theo họ tên phụ (14) huynh, nghề nghiệp để theo dõi rức công cho phù hợp việc làm Tuỳ theo tình hình lớp, vận động số ngày công từ đến ngày và bàn bạc thống đưa vào nghị hội nghị phụ huynh Ví dụ: Vận động công thợ, công làm đồ dùng dạy học , vận động phụ huynh có khiếu làm đồ dùng dạy học và vẽ tranh phục vụ cho toàn trường - Với trường tiểu học: Đã giúp nhà trường tuyên truyền mục tiêu giáo dục trường, tầm quan trọng công tác chăm sóc giáo dục mẫu giáo thông qua các buổi hội giảng Đầu tư xây dựng hội đồng sư phạm vững mạnh: Muốn lực lượng xã hội tham gia vào công tác chăm sóc giáo dục trẻ thì trước hết đội ngũ cán giáo viên phải làm tốt công tác này Vì việc xây dựng hội đồng sư phạm nhà trường thành khối đoàn kết thống ý chí và hành động, có tình yêu thương giúp đỡ lẫn là yếu tố quan trọng Để làm việc này trước hết thân tôi phải là hạt nhân trung tâm đoàn kết hội đồng sư phạm Mặt khác tôi cùng công đoàn thường xuyên thực các biện pháp sau: Tìm hiểu, thông cảm và chia sẻ hoàn cảnh sống khó khăn cán giáo viên, nhân viên Thực tốt quy chế thăm hỏi tặng quà trợ cấp với trường hợp khó khăn đột xuất đau ốm hoạn naûn - Tổ chức nhiều hoạt động công đoàn như: sinh hoạt giao lưu gặp gỡ giáo viên, nhân viên và các vị rễ trường, mời tham quan dã ngoại để có dịp tâm tư tình cảm, gắn chặt tình thương và trách nhiệm “tổ ấm gia đình” - Biểu dương khen thưởng kịp thời tập thể và cá nhân vượt lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ C KẾT QUẢ: Bên cạnh đạo sâu sát chuyên môn ngành, nhiều năm qua Đảng, chính quyền địa phương (15) thật quan tâm đến công tác chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo đã lãnh đạo và đạo kịp thời tất các mặt hoạt động nhà trường Lãnh đạo địa phương thường xuyên thăm hỏi động viên nhân các ngày lễ tết, đặc biệt là giáo viên hợp đồng Lãnh đạo địa phương tranh thủ hỗ trợ Nhà nước, các tổ chức từ thiện xây dựng các sở vật chất, mua sắm các đồ dùng dạy học cho trường trước đây tất các phòng học là các phòng tạm mượn nhà đội đã có phòng học riêng xây dựng bán kiên cố, có sân chơi xi măng, có công trình vệ sinh buồng tiêu hợp vệ sinh, có điện, nước, có cây xanh, có tường rào haìng raìo xanh Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em xã, Hội đồng giáo dục xã, Hội khuyến học, Đoàn niên, Hội phụ nữ, Trạm y tế, hai trường phổ thông đã hỗ trợ và giúp đỡ trường mặt Phụ huynh học sinh đã hỗ trợ tích cực cho trường mặt: Chăm sóc giáo dục trẻ, hỗ trợ kinh phí cho trường các hoạt động năm học, hỗ trợ thãm læång cho giaïo viãn Hội phụ huynh học sinh cùng với Hội đồng sư phạm đã hưởng ứng tham gia nhiệt tình các đợttổ chức phát động thi đua làm đồ dùng dạy học theo chủ điểm, các hội thi Trong năm học trường đã vận động 300 công tham gia vào nâng cấp sân chơi, làm hàng rào, tường rào, đồ dùng dạy học và 90 cây tre; đó công thợ xây là 32 công, công làm đồ dùng dạy học là 12 Ngoài các khoản nộp theo quy định Hội phụ huynh vận động phụ huynh hỗ trợ buổi chiều 135.000đ/năm/cháu, hỗ trợ mua sắm trang thiết bị cho lớp, đồ dùng dạy học cho cô 300.000đ/cháu/năm và nhiều nguyên vật liệu địa phương phục vụ làm đồ dùng dạy học Ngoài cần hội luôn sẵn sàng giúp cho nhà trường mặt Sỉ số cháu trì và tăng dần từ đầu năm đến cuối năm, ngoài nổ lực Hội đồng sư (16) phạm nhà trường còn có tuyên truyền vận động chính quyền địa phương toàn xã hội D BAÌI HỌC KINH NGHIỆM: Từ thực tế trên tôi rút bài học kinh nghiệm: - Tranh thuí sæû laînh âaûo, chè âaûo cuía Âaíng bäü, chính quyền địa phương, tận dụng vai trò Hội đồng nhân dân, Hội đồng giáo dục, Hội khuyến học, thôn trưởng, bí thư chi các thôn và hổ trợ nhiệt tình phụ huynh học sinh - Có kế hoạch chu đáo phù hợp thực tế mang tính thuyết phục báo cáo minh hoạ để xây dựng mối quan hệ công tác và phối hợp với các ban ngành đoàn thể - Trong công tác hội thi cần chuẩn bị đủ điều kiện vật chất lẫn nội dung các thi, liên hệ Uỷ ban nhân dân xã mượn Hội trường tổ chức vì đây là trung tâm xã nhằm để phụ huynh và nhiều người dự - Vận động gia đình thành viên trường tạo điều kiện thời gian, tinh thần để giáo viên đặc biệt là giáo viên hợp đồng yên tâm công tác, tranh thủ hỗ trợ chồng việc làm đồ dùng dạy học, đồ chơi phục vụ các hoạt động lớp - Tôn trọng lắng nghe và tích cực giải thích có ý kiến các lực lượng xã hội đóng góp xây dựng cho các mặt nhà trường - Lãnh đạo nhà trường, coi công việc xã hội hoá giáo dục là công tác trọng tâm và thường xuyên nhà trường và biến thành nhận thức toàn hội đồng sư phạm nhà trường NGƯỜI THÆÛC HIỆN Lã Thë Duy (17) Lời nói đầu - - Trẻ em là lứa tuổi ngây thơ, hồn nhiên, sáng, đẹp đẽ và thật đáng yêu Các em là lớp người nối gót cha ông, góp phần xây dựng Tổ quốc ta ngày càng tươi đẹp hơn, vẻ vang Chính vì thế, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, chú trọng đến vai trò trẻ đất nước Điều ấy, thể rõ lời dạy thiêng liêng Bác Hồ: “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc nam châu hay không, chính là nhờ phần lớn công học tập các em ” Bởi vậy, muốn trẻ lớn lên phục vụ đắc lực cho Tổ quốc, làm cho Tổ quốc ngày càng phồn vinh và phát triển kịp các cường quốc trên giới thì không thể tách rời trẻ với giáo dục -đào tạo Từ ngàn xưa, nhân dân đã nói: “Có học hay, có cày biết” Giáo dục giúp trẻ thành người có nhiều hiểu biết, có đủ tài để phục vụ đất nước đó là quá trình lâu dài, phức tạp và tốn nhiều tiền tài và công sức Trẻ em đến trường, các học nhiều điều, nhiều môn học, thầy, cô giáo rèn luyện kĩ thông qua môn học Quan trọng giáo dục học sinh tiểu học là chúng ta phải rèn luyện cho các em từ buổi đầu cắp sách đến trường để có cho mình đức tính cẩn thận, tính kỉ luật, có thẩm mỹ, sáng tạo, nhanh nhẹn, gọn gaìng, thaình thảo, linh hoảt vaì tỉû tin Âọ laì chụng ta phải rèn luyện chữ viết cho học sinh Bởi vì, người viết chữ đúng, đẹp là người có trình độ văn hoá (18) Người viết chữ đẹp là nghệ sĩ có tên gọi laì “Nhaì Thæ Phaïp” Rèn luyện chữ viết còn có ý nghĩa thực tiễn Luyện chữ viết là giúp các em hạn chế viết sai, viết nguệch ngoạc, không đúng kích cỡ không mắc bệnh chữ viết “say sóng”, “gù lưng”, “thô-cứng nhắc” tránh việc dùng từ sai, viết câu văn, đoạn văn sai nội dung và ý nghĩa vấn đề cần thông báo bị hiểu sai lệch Có thể điều mà tôi nêu chưa thật hoàn hảo Tôi mong các cấp quản lí giáo dục và các bạn đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ Xin chán thaình caím ån! PHẦN THỨ NHẤT * LÍ DO CHỌN ĐỀ TAÌI: Nhân dân ta thường nói “nét chữ là nết người” thơ văn nhấn mạnh điều đó qua câu “Nét chữ hôm nết người em đó” Đây là việc làm quan troüng quaï trçnh giaïo duûc hoüc sinh noïi chung, giáo dục học sinh tiểu học nói riêng Giáo dục cho học sinh tiểu học là hình thành sở ban đầu, cần thiết tới phát triển toàn diện, lâu dài mặt Trong đó, quá trình hình thành chữ viết là yêu cầu rèn luyện nhân cách cho học sinh tiểu học Như bác Phạm Văn Đồng đã nói: “Chữ viết là biểu nết người, dạy cho học sinh viết đúng, viết đẹp, viết cẩn thận là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, tính kỉ luật, lòng tự trọng mình thầy và bạn đọc bài mình” Học sinh đến trường học đọc, học viết Viết thạo giúp các em ghi nhanh, ghi đúng, ghi rõ ràng, sáng sủa điều thầy, cô giáo giảng và điều trẻ nghĩ Giúp các em viết đúng chính tả, nét, đẹp nhữg đoạn văn ngắn theo các hình thức nhìn viết (nhìn sách, nhìn bảng), nghe viết và nhớ viết, biết viết tên người, tên địa lí nước và nước ngoài, biết viết đơn, biết tờ khai theo mẫu Hiện nay, chúng ta thực chương trình thay sách lớp 3, mẫu chữ (19) viết tương đối khó viết, là các chữ viết hoa: các nét chữ uốn lượn khó viết âuïng Trong quaï trçnh daûy vaì hoüc hoüc sinh chæa âaût kết mĩ mản học phân môn này Hơn hầu hết các em viết chữ còn xấu, chưa nét, nguệch ngoạc, cẩu thả, nét chữ không sắc sảo, bài viết không sáng sủa cho nên tôi chọn đề tài “Bồi dưỡng lòng ham mê và rèn kĩ viết cho học sinh lớp 3” PHẦN THỨ HAI A PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Căn vào mục tiêu rèn kĩ viết cho học sinh tiểu học và cụ thể là học sinh lớp - Căn vào tình hình học tập môn tập viết học sinh lớp - Căn vào mẫu chữ viết tập viết lớp và tài liệu hướng dẫn giảng dạy II THU THẬP TƯ LIỆU: Qua việc dạy và học trên lớp vào đầu năm học cụ thể là tháng vừa qua Kết học viết lớp laì: TSH S 26 Gioíi SL TL 3,8% Khaï SL TL 26,9 % Trung bçnh SL TL 10 38,5 % Yếu SL TL 30,8 % III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: * Phần A: Muốn học sinh học tốt phân môn tập viết, không thể thiếu phần “Bồi dưỡng lòng ham mê học tập và tinh thần tâm rèn luyện chữ viết” Đây là việc làm quan trọng và cần thiết học sinh lớp Bởi vì: Bất kỳ việc gì có lòng say mê thì việc thực có kết cao Để bồi dưỡng lòng say mê và tinh thần tâm rèn luyện chữ viết hoüc sinh Tôi thường kể cho các em nghe gương rèn chữ viết ông Cao Bá Quát, lòng tâm rèn chữ mình ông đã trở thành người viết chữ đẹp (20) tiếng nước ta lúc giờ, gương anh Nguyễn Văn Kí viết chân ngày xưa và kể cho các em nghe câu chuyện “Người bán quạt may mắn” để các em biết ông Vương Hi Chi tiếng là người viết chữ đẹp Những quạt bà cụ lúc để trắng chẳng có mua, với quạt đó mà Vương Hi Chi viết chữ, đề thơ lên quạt thì nhân nhân tranh giành mua chữ viết, câu thơ ông viết trên quạt mua tác phẩm nghệ thuật quý báu, chí cái quạt giấy mà giá ngàn vàng mua Giáo viên cho học sinh xem bài viết đẹp các em học sinh in đăng trên báo gương em viết chữ đẹp đạt giải các kỳ thi phòng tổ chức, tỉnh năm qua Trong quá trình dạy, phải theo dõi thường xuyên, nhắc nhở động viên, khen ngợi em có tiến Bên cạnh đó, tôi còn chọn hình thức dạy nhằm lôi học sinh vào việc rèn luyện chữ viết cách tự giác và hứng thú, lòng yêu thích môn học Chẳng hạn, các tiết dạy, giáo viên thực số phương pháp và hình thức dạy học nhằm làm cho học sinh ham thích học viết Đó là áp dụng các “trò chơi học tập” vào tiết học Vào bài giáo viên cho học sinh tiến hành khởi động trò chơi “ai bình chọn” Giáo viên tiến hành sau: Thỉnh thoảng các học tập viết, vào cuối tiết học giáo viên dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết sau, em viết cho cô các chữ hoa có bài và tìm viết từ có chứa chữ hoa học tiết đó Ví dụ: Giáo viên nói: Thứ tư tuần tới các em học bài “ - Hàm Nghi”, giáo viên hướng dẫn chuẩn bị: Các em viết trên tờ giấy khổ to, chữ hoa các em viết chữ cỡ vừa (5 ô ly) Còn tên riêng (từ ứng dụng) các em viết cỡ nhỡ Em nào tìm không từ thì viết tên riêng có bài học Tiết sau mang đến lớp để các bạn tổ chấm chọn bài đẹp tổ mình để tham gia trò chơi lớp Khi thực trò chơi: Đại diện tổ lên đính bài đã chọn tổ mçnh lãn baíng Ví dụ: Các tổ đính bài lên bảng Tổ Một: H, N, Hà Nam Ninh Tổ Hai: H, N, Hà Nội (21) Tổ Ba: H, N, Hố Nai Tổ Tư: H, N, Hàm Nghi Lớp nhận xét, bình chọn tổ, cá nhân viết đẹp lớp tuyên dương, khen ngợi và thưởng cho bạn giải bông hoa có thể giấy cắt hoa thật Với cách làm này, khuyến khích học sinh thi đua học tập sôi nổi, học sinh biết chăm lo rèn chữ viết nhà nhiều Ngoài nó có tác dụng giúp giáo viên hướng dẫn cách viết chữ hoa bài nhanh và hiệu quả, vì các em đã tìm hiểu kĩ nhà vị trí, điểm đặt bút, điểm dừng bút, nắm các nét chữ Do đó, giáo viên hướng dẫn cấu tạo nét và cách viết chữ học sinh tiếp thu nhanh và tiếp thu cách chủ động, bên cạnh đó, các em còn dễ dàng phát cái sai mình, rèn viết các em viết nhanh và bài viết đạt kết tốt Ví dụ: Học chữ B Giáo viên yêu cầu học sinh xem lại mẫu tập viết lớp 2, nhớ lại cấu tạo nét và tìm hiểu lại cách viết, các em quan sát và nhận biết cách viết chữ B gồm nét viết liền là kết hợp nét bản: + Nét 1: Điểm đặt bút đường kẻ và đường kẻ 5, viết nét cong trái (nhỏ), dừng bút trên đường kẻ + Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1, viết nét lượn ngang từ trái sang phải, dừng bút trên đường kẻ + Nét 3: Từ điểm dừng bút nét 2, viết tiếp nét cong trái to Nét cong trái này cắt nét lượn ngang, tạo vòng xoắn nhỏ đầu chữ, chạy xuống dưới, phần cuối nét uốn cong vào trong, dừng bút đường kẻ 2, trên sở đó, lên lớp, giáo viên hướng dẫn cách viết chữ cỡ nhỏ học sinh tiếp thu nhanh, dễ dàng, chính xác và thực hành bài viết mình đúng và đẹp Đó là điều thuận lợi để học sinh luyện viết tốt Sau giáo viên hướng dẫn xong phần từ ứng dụng, câu ứng dụng bài Giáo viên cho học sinh nghỉ tiết phút, để tiết học trở nên nhẹ nhàng, vui veí vaì sinh âäüng taûo nãn khäng khê thoaí maïi, giaïo viãn cho caïc em chåi mäüt caïc troì chåi sau âáy: (22) Cho học sinh hát kết hợp với động tác vận động đơn giản với bài hát “Năm ngón tay ngoan” - Nhạc và lời: Trần Văn Thụ - Lời bài hát: Lời 1: Xoè bàn tay đếm ngón tay Một anh béo trông thật đến hay Cả ngày vui, có việc Là anh giúp luôn không ngồi yên Cạnh bên anh đứng thứ hai Một anh tính thật thà đáng yêu Tưởng anh cao nhà Thì anh lắc luôn cái đầu Lời 2: Xoà bàn tay đếm ngón tay Một anh trông thật đến cao Hỏi sao? Cao nào Thì anh nói anh chăm thể thao Cạnh bên anh đứng thứ tư Hỏi anh đã biết đọc chữ chưa Thì anh thưa, anh biết Rồi anh đứng nghiêm giơ tay chào Lời 3: Rồi anh đứng thứ năm Vaì muïa haït cho vui äng baì Cho học sinh chơi trò chơi thể dục ngón tay, cổ tay để chống mệt mỏi viết bài, các em vừa hát, vừa tập động tác sau: “Mäüt ngoïn tay nhuïc nhêch naìy Hai ngoïn tay nhuïc nhêch naìy Ba ngoïn tay nhuïc nhêch naìy Bốn ngón tay nhúc nhích này Tất cùng nhúc nhích, nhúc nhích, nhúc nhêch” Các trò chơi giáo viên cho thực bước củng cố bài: a Troì chåi: “Ai nhanh hån âeûp hån” + Thời gian: 2’ + Mục đích: Học sinh thi viết đúng, viết nhanh, viết đẹp các chữ hoa vừa học + Hình thức thi: Từng cặp học sinh lên bảng thi viết chơi tiếp sức, nhóm 4, em, chua làm (23) nhóm để thi Nhóm nào viết nhanh-đúng-đẹp là thắng b Troì chåi: “Âoạn tranh” + Thời gian 2->3’ + Mục đích: Biết quan sát tranh, liên tưởng tinh tế, phán đoán nhanh Củng cố cách viết, rèn thói quen viết nhanh, viết đẹp + Näüi dung vaì caïch chåi: Giaïo viãn chia nhoïm, nãu yêu cầu trò chơi, đính các tranh ảnh lên bảng Ví dụ: Với tranh Hồ Gươm, ảnh công ty sắt thép, đền Hùng Væång, tranh Thaïc Cam Ly Học sinh quan sát tranh, phát từ có chứa chữ hoa Th vừa học ghi lên bảng Nhóm nào tìm nhanh, ghi đúng, đẹp là thắng + Hình thức khen thưởng: Tuyên dương nhóm thực tốt, động viên nhóm chưa tốt - Đáp án: Học sinh phát và tìm các từ: Tháp Rùa, Thái Nguyên, Đền Thượng, Tháo Cam Li, c Trò chơi: “Ai đẹp nhất” + Thời gian: 3’ + Mục đích: Rèn kĩ viết chữ đẹp, nét, tạo thành chữ uyển chuyển, đẹp mắt theo kiểu chữ tæû choün (náng cao) + Cách chơi: Giáo viên kẻ sẵn các đường kẻ ô ly trên bảng phụ Giáo viên chia nhóm, nhóm em đại diện lên thi viết kiểu chữ tự chọn vào bảng phụ (phần đánh dấu * bài) + Cách đánh giá: Nhóm nào viết đúng, nhanh, đẹp, thể kiểu chữ sáng tạo là thắng + Nhận xét: Tuyên dương, khen thưởng * Điều kiện tổ chức trò chơi: Phương tiện đơn giản, dễ làm, ít tốn kém Luật chơi: Đơn giản, dễ nhớ, dễ thực * Hình thức trò chơi: Đa dạng phong phú tổ chức nhiều trò chơi khác để thu hút học sinh tham gia Phần B: Giáo án minh hoạ * Tiết 29: + Bài dạy: “Ôn chữ hoa Tr” I Muûc tiãu: (24) - Củng cố cách viết “chữ hoa T” (Tr) thông qua bài tập ứng dụng - Viết tên riêng Trường Sơn chữ cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng: Trẻ em búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan Bằng chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ ô ly - Rèn chữ giữ sạch, đẹp II ÂDDH: - Giáo viên chuẩn bị chữ mẫu Tr, S, B và bảng phuû - Học sinh tập viết tập Hoạt động thầy Bài cũ: GV kiểm tra học sinh viết bài nhà (trong tập viết) - Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học bài trước Hoảt âäüng troì - Cả lớp mở tập viết để trên bàn - Một em trả lời: Thăng Long, Thể dục thường xuyên nghìn viên thuốc bổ - Hai em lên bảng viết: - Hai HS viết bảng lớp “Thăng Thăng Long, Thể dục Long, Thể dục” Cả lớp viết bảng - Nhận xét - ghi điểm Bài mới: - HS theo doîi * Hoạt động 1: Giới thiệu - Học sinh đọc baìi - Cho HS âoüc näüi dung baìi - Hoüc sinh theo doîi saïch giaïo khoa, sau âoï giaïo viãn nãu muûc âêch yãu cầu tiết học ghi đề lên baíng - Hoüc sinh tçm vaì nãu T, * Hoạt động 2: Hướng dẫn Tr, S, B học sinh luyện viết trên - Học sinh quan sát và baíng chú ý lắng nghe a Luyện viết chữ hoa - HS nhắc lại - Tìm các chữ hoa có - Học sinh viết bảng baìi? - Nhận xét - GV viết mẫu chữ Tr - Cho HS nhắc lại cấu tạo - HS đọc nét chữ T - HS chú ý lắng nghe - Cho HS viết bảng Tr và S - Hướng dẫn nhận xét b Luyện viết từ ứng (25) duûng: - GV đính mẫu chữ - Mời HS đọc từ ứng duûng - Giáo viên giới thiệu: Trường Sån laì tãn daîy nuïi keïo daìi suốt miền Trung nước ta (dài gần 1000km) Trong kháng chiến chống Mỹ, đường mòn Hồ Chí Minh chạy dọc theo dãy Trường Sơn, là đường đưa đội vào miền Nam đánh Mỹ Nay theo đường mòn Hồ Chí Minh, chuïng ta âang laìm đường quốc lộ số 1B nối các miền Tổ quốc với - Cho học sinh viết bảng - Nhận xét - nhắc lại cách viết c Luyện viết câu ứng duûng - Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng - Giaïo viãn giuïp hoüc sinh hiểu: Câu thơ thể tình cảm yêu thương Bác Hồ với thiếu nhi Bác xem trẻ em là lứa tuổi măng non buïp trãn caình Baïc khuyãn treí em ngoan ngoaîn, chàm hoüc - Cho học sinh viết bảng “Treí em” - Hướng dẫn nhận xét d Nghĩ tiết phút - Thực trò chơi “Cùng múa hát” (như đã nêu phần trên) * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh viết vào tập viết - Giáo viên nêu yêu cầu học - HS tập viết trên bảng - Học sinh nhận xét - Học sinh đọc câu ứng duûng - Hoüc sinh chuï yï theo doîi - Học sinh viết bảng - Nhận xét - Hoüc sinh chåi troì chåi - Hoüc sinh theo doîi - Học sinh viết bài vào - Hoüc sinh näüp baìi - Hoüc sinh chåi troì chåi - Nhận xét - bình chọn - Hoüc sinh theo doîi (26) sinh viết + Viết chữ Tr: dòng + Viết các chữ: S, B: dòng + Viết tên riêng: Trường Sơn: doìng + Viết câu thơ: lần (hoặc lần lớp viết chậm) - Cho học sinh viết bài vào * Hoạt động 4: Chấm, chữa baìi - Giáo viên chấm 1/3 lớp - Nhận xét: - Tuyên dương * Hoạt động 5: Củng cố - Tổ chức trò chơi “Ai đẹp nhất” - Giaïo viãn nãu caïch chåi: Mỗi tổ chọn em lên bảng thi viết chữ: Trường Sơn, Trẻ em + Nhận xét - đánh giá * Hoạt động 6: Nhận xét dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Viết bài tập nhaì - Chuẩn bị bài sau: chữ V, chữ B, chữ D Phần C: Rèn kĩ viết cho học sinh: Để tiết học tập viết đạt kết tốt, chúng ta cần thực biện pháp sau: Trang bị đầy đủ dụng cụ học tập cho học sinh: tập viết, ô li, phấn viết bảng, khăn lau bảng và bút viết Rèn cho học sinh có thói quen ngồi viết đúng tư thế, biết cầm bút, biết để và xê dịch viết, biết giữ sạch, rèn chữ đẹp, viết đúng mẫu, đúng khoaíng caïch vaì âäü cao Phân loại học sinh và phân công nhiệm vụ cho loại: Giáo viên giao việc cho học sinh loại nhằm khắc phục điểm yếu học sinh bài viết (27) Ví dụ: - Nhóm có các em viết cẩu thả, không đúng mẫu - Nhóm viết chữ “cứng nhắc” - Nhóm viết chữ “thiếu đoàn kết” - Nhóm viết chữ “nguệch ngoạc, không đúng kích cỡ, độ cao - Nhóm viết đẹp - Giáo viên tranh thủ giành 10 phút sinh hoạt lớp cuối tuần để hướng dẫn học sinh sửa bài, tiết sinh hoạt giáo viên hướng dẫn nhóm Song song với việc hướng dẫn, giáo viên còn thực thêm việc sau đây: Trong loại cử em làm nhóm trưởng, có nhiệm vụ nhắc nhở, kiểm tra bài viết các bạn Giáo viên thường xuyên giúp đỡ, động viên em viết còn yếu để các em sửa chữa nhược điểm mình Uốn nắn, sửa chữa “các bệnh” chữ viết cuía hoüc sinh a Bệnh chữ “gù lưng”: Bệnh này là các em viết các chữ chữ h, b, d, l, g không đứng thẳng hay nghiêng quy định mà lại gãy, cong sấp cách tuỳ tiện b Bệnh chữ “gầy guộc” hay còn gọi “chữ lép” Các nét các em viết thu hẹp lại thói quen đưa nét không chuẩn, không đúng mẫu Bệnh này thường thấy các chữ: l, h, b, g, y, th, nh, ph và chữ khác c Chữ viết mắc bệnh “say sóng”: Chữ viết thường bị ngã ngữa d Chữ mắc bệnh “thiếu đoàn kết”: Các chữ đứng đơn lẻ, rời nét, không liên kết các em không biết nối nét mà nhấc bút quá nhiều Trường hợp này thường xảy các em viết các phụ âm: th, nh, ph, gh, ch, tr đ Chữ viết mắc bệnh “cứng nhắc”: Bệnh này làm cho chữ viết không mềm mại, uyển chuyển, duyên dáng Mắc lỗi này là các em không biết lia bút, các nét viết không đúng mẫu, còn thiếu khuyết hay cụt nét * Biện pháp chữa các bệnh chữ: - Aïp duûng phæång phaïp træûc quan: Trong phoìng học, giáo viên treo các bảng chữ cái: Chữ cái viết thường (chữ viết đứng, nét đều, chữ viết đứng, nét nét đậm) mẫu chữ cái viết hoa (chữ viết (28) đứng, nét đều, chữ viết đứng, nét nét đậm), bảng các nét chữ * Giáo viên giúp học sinh tập viết đúng mẫu, đúng nét theo mẫu chữ hành lớp nhà, giúp học sinh biết viết nối nét, biết cách lia bút, có thói quen viết đúng mẫu, đúng độ cao và khoảng cách Giáo viên thường xuyên theo dõi, động viên các em tất các môn học hàng ngày Đẩy mạnh phong trào “vở chữ đẹp”: Giáo viên thường xuyên xếp loại “giữ - rèn chữ” Bình chọn cá nhân, tổ xuất sắc tháng để tuyên dương: Tặng hoa, tặng quà (đơn giản) Chọn các hình thức viết cho học sinh: + Tập viết chữ trên bảng lớp + Luyện viết chữ vào bảng + Luyện viết chữ tập viết + Luyện viết chữ học các môn học khác + Luyện viết chữ học lớp và nhà Những yêu cầu giáo viên: * Giáo viên phải viết chuẩn, đúng mẫu lúc dạy tập viết lúc dạy các môn học khác Đặc biệt dạy tập viết, giáo viên cần giúp học sinh nắm vững cấu tạo nét chữ, cách viết, điểm đặt bút, dừng bút * Giáo viên liên hệ, kết hợp với phụ huynh để phụ huynh cùng tham gia theo dõi, nhắc nhở và giúp các em học tốt nhà C KẾT QUẢ: Những biện pháp đã thực đến lớp đạt kết sau: TSHS 26 Loải A SL TL 10 38,5% Loải B SL TL 15 57,7% Loải C SL TL 3,8% PHẦN THỨ BA BAÌI HỌC KINH NGHIỆM Trong việc làm nào, muốn thành công chúng ta phải bền bỉ, dày công luyện tập thì đạt kết tốt đẹp Chúng ta càng thấy rõ điều Bác Hồ kính yêu chúng ta qua bài thơ “Giã gạo” Bác Cái vui, cái đẹp, cái lớn thật trầy da tróc vỏ có Nó là kết rèn luyện gian khổ: (29) “Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong rồi, trắng tựa bông” Vaì khäng coï sæû thaình cäng naìo maì khäng traíi qua thử thách, gian nan, vất vả Như quá trình giảng dạy môn tập viết, muốn đạt kết tốt, giáo viên phải kiên trì, chịu khó quan tâm đến chữ viết học sinh, hướng dẫn học sinh học tập tốt lớp và nhà, có kế hoạch hướng dẫn và giao việc để học sinh rèn thêm chữ viết mình Giáo viên tăng cường bồi dưỡng lòng say mê, ham thích luyện viết cho học sinh, giúp học sinh hứng thú, say mê, tự giác rèn luyện đồng thời giáo viên phải thể chuẩn mực chữ viết trên bảng, kết hợp thực tốt các biện pháp đã đề để đạt kết cao công tác daûy vaì hoüc./ Muûc luûc - - Lời nói đầu Trang Phần thứ (Lý chọn đề tài) Trang (30) Phần thứ hai A Phương pháp nghiên cứu B Kết Trang Trang 11 Phần thứ ba (Bài học kinh nghiệm) Trang 11 A ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong quá trình học tập môn Tiếng Việt, cái đích cuối cùng các em là làm bài văn hoàn chỉnh có tính thuyết phục cao và qua đó người giáo viên đánh giá trình độ nhận thức khả sử dụng tiếng mẹ đẻ Muốn đạt cái đích đó giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát âm đúng, dùng từ thật chính xác, diễn đạt câu thật mạch lạc, trôi chảy, diễn đạt ý nghĩa trọn vẹn Đối với phân môn chính tả, học sinh phải bước nắm vững vần tiếng Việt luật chính tả ghi đúng âm đệm, hiểu nghĩa từ, ghi đúng vị trí dấu thanh, ghi đầy đủ nét chữ Qua nhiều năm giảng dạy, tôi nhận thấy học sinh còn yếu phân môn chính tả Tôi đã luôn tìm tòi nghiên cứu và tự hỏi mình cần phải làm nào để giúp các em học tốt môn Tiếng Việt Muốn học tốt thì phải viết đúng chính tả nên tôi đã chọn đề tài “Rèn luyện học sinh viết đúng chính tả” (31) B THÆÛC TRAÛNG: I THỰC TRẠNG TẠI LỚP 4Đ: Qua khảo sát chất lượng đầu năm, tôi đã đánh giá phân môn chính tả lớp 4Đ sau: TSH S 21 Gioíi SL TL 3,4 Khaï SL TL 19,4 Trung bçnh SL TL 13 Yếu SL TL 20 64,2 Sau kiểm tra lại toàn bài làm lớp cùng đối chiếu với việc các em học các môn khác tập đọc, tập làm văn, luyện từ và câu, tôi nhận thấy các em viết sai chính tả nhiều là nguyên nhán cå baín sau: Do caïc em phaït ám sai Do chưa nắm vần tiếng việt và luật chênh taí Do thiếu tính cẩn thận viết Do không hiểu ý nghĩa từ Qua nhiều bài chính tả, tập làm văn tôi thấy các em thường hay viết sai nhiều từ Sau đây là bảng liệt kê các từ các em thường viết sai Phụ âm đầu Âuïng Sai sung xung sướng xướng âäi giaìy âäi daìy këch cëch chiếc vaïy vấy lẫn nẫn sau xau xin sin xao xem sem sang xang xêu sêu sức xức sống sống Ám Âuïng việc laìm tấc aïo chuït taíng âaï mặc áo chàng bàn khoàn laûc đường len chán vườn cuối Sai việt làm tất chiết áo chuốt taín âaï mặt áo chàn bàn khoàng laût đường leng cháng vường tược Vần Âuïng Sai khuïc khuïc khuyíu khuyí gập gầp ghềnh gềnh huyện nghëch nghëc mép áo mếp áo bãnh bãn væûc væûc qệûc quệt baío taìn baío taìng loüi loải syït ngaî suyït ngaî hoaí hoaí tyến tuyến (32) xinh xắn xuïm xêt maìu xanh lao xao daïng caïnh daìi xinh sắn suïm sêt maìu sanh lao giaïng caïnh giaìi tược tæång lai kiãn trç nghiãn cứu nhấc bổng bậc thềm trườn xuống giấc mäüng lấc láo thật dài tuyệt mé thán thiết nhiệt tçnh neûp sắt thuốc bổ vaìo nghè chán tæån lai kiãng trç nghiãng cứu bổng bật thềm trường xuống giất mäüng lất láo thậc dài tuyệc mĩ thán thiếc nhiệc tçnh nẹp sắc thuốt bổ vồ nghè cháng II TAÏC HAÛI: Tình hình học sinh lớp yếu môn chính tả là các em không nắm luật chính tả, các em không nắm cấu trúc âm, vần và đọc lại không đúng, chất lượng môn chính tả yếu kéo theo chất lượng toàn môn Tiếng Việt kém và ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều môn học khaïc III CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG: Chữa lỗi tất các bài tập gọi các em lên kiểm tra bài, sau đó giáo viên sai sót cho các em thấy để sửa chữa Sửa lỗi chính tả thông qua tiết trả bài tập làm vàn (33) Hướng dẫn chữa lỗi chính tả tiết học chênh taí Qua việc thực các giải pháp trên, các em có tiến song còn chậm IV NGUYÃN NHÁN: Với việc thực các giải pháp trên các em biết nhớ máy móc nên chóng quên không ghi nhớ luật chính tả (kể trường hợp ngoại lệ), phát âm không chuẩn xác C GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Tiếng Việt là môn vô cùng quan trọng nhà trường phổ thông, qua bài văn, người ta đánh giá trình độ nhận thức, tri thức người đó, vì viết đúng chính tả là yêu cầu đầu tiên hoàn chỉnh nên chữ viết, làm nên cụ từ thiết lập nên câu và từ đó hình thành văn Do muốn nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt điều đầu tiên là hướng dẫn các em viết đúng chính tả, các em làm bài văn cách tự tin, góp phần lớn vào việc học tập các môn khác II CƠ SỞ THỰC TIỄN: Trong cäng taïc giaïo duûc, khäng coï mäüt phæång pháp dạy học nào thật tối ưu để áp dụng cho số đông học sinh cùng khoảng thời gian định, điều đó thể rõ qua giáo dục hạnh kiểm, giảng dạy tất các môn, người giáo viên phải nắm đối tượng học sinh xem các em nắm không vững chỗ nào, thiếu sót thường xuyên là vấn đề gì? Từ đó đề giải pháp tích cực nhằm hạn chế dần sai sót bước tạo dựng niềm tin cho các em làm cho các em thích học môn đó Khi dạy môn chính tả, sai sót học sinh xảy là bình thường Điều quan trọng là giáo viên phải tìm cách khắc phục nhiều đường khác nhau, mục đích cuối cùng là làm cho các em viết đúng chính tả và ham thích học Tiếng Việt III MỘTSỐ GIẢI PHÁP ĐỀ RA: Từ sở lí luận và sở thực tiễn đã nêu trên tôi đã tự đề số giải pháp thực hiện, các giải pháp này hỗ trợ cho nhằm nhanh chóng khắc phục tình trạng viết sai chính tả lớp (34) Hướng dẫn các em đọc đúng và đọc diễn caím Rèn luyện tính cẩn thận viết Hướng dẫn, nắm vững ý nghĩa từ IV NỘI DUNG THỰC HIỆN: Hướng dẫn đọc đúng và đọc diễn cảm Rèn luyện kĩ đọc đúng là thực nhiệm vụ (nghe, nói, đọc, viết) mà bậc tiểu học phải đạt Khi dạy môn tập đọc, ngoài việc hướng dẫn các em đọc đúng các tiếng, từ, nghỉ các cụm từ câu văn khá dài, giáo viên phát số chỗ các em đọc chưa đúng chưa phân biệt rõ ràng các phụ âm d/gi, ng/ngh, c/k/q và các vần khó nhæ: iu / iãu / ãu / æu / æåu; ua / oa; at/ac; an/ang; ãn/ãnh và là không phân biệt tiếng có (?) và tiếng có ngã (~) Trong tiết tập đọc, ngoài việc đọc mẫu giáo viên, giáo viên phải biết phát huy khả đọc diễn cảm các em học khá, giỏi qua đó các em yếu bắt chước phát âm theo bạn để đọc tốt * Hướng dẫn đọc các môn khác: Trong môn luyện từ và câu, tập làm văn, lịch sử, kể chuyện, đạo đức việc hướng dẫn các em đọc diễn cảm là quan trọng, đọc thật diễn cảm, các em mau chóng hiểu bài, nhớ lâu và ghi bài vào không sai chính tả Hướng dẫn nắm vần quốc ngữ và luật chính tả: Chữ Quốc ngữ là loại chữ ghi âm muốn ghi chữ đúng thì phải phát âm đúng, Tiếng Việt có số tiếng na ná giống (kêu với keo, lên với lênh, xóm với xám ) đọc, không chú ý dễ gây lẫn lộn, việc hướng dẫn các em phát âm đúng các âm, vần khó phân biệt này là việc làm thường xuyên Trong so từ láy, tiếng có hỏi thường với tiếng có hỏi với tiếng có sắc với tiếng có ngang Ví dụ: - Hỏi với hỏi: lỏng lẻo, lủng củng - Hỏi với sắc: sáng sủa, mát mẻ hỏi, sắc - Hoíi âi våi ngang: thon thaí, leí loi ngang (35) Trong số từ láy tiếng có ngã thường với tiếng có ngã với tiếng có nặng với tiếng có huyền Ví dụ: - Ngã với ngã: lõm bõm, lững chừng - Ngã với nặng: sẽ, chập chững - Ngã với huyền: suồng sã, buồn bã Muốn cho các em dễ nhớ các quy tắc trên giaïo viãn cho hoüc sinh ghi vaì hoüc thuäüc loìng cáu thå sau: “Chị Huyền mang nặng ngã đau Anh Ngang sắc thuốc hỏi đau chỗ nào” Đương nhiên còn trường hợp ngoại lệ không viết theo quy tắc trên: ngoan ngoãn, tan tành, khe kheî, se seî, veín veûn Về luật chính tả: Hướng dẫn học sinh phân biệt các trường hợp viết c, k, q đầu chữ a Chữ cái c luôn luôn đứng trước các vần bắt đầu các chữ cái nguyên âm a, ă, â, o, ô, ơ, u, b Chữ cái q luôn luôn kết hợp với u thành qu (đọc là quờ); qu đứng trước hầu hết các chữ cái nguyên âm *(trừ các nguyên âm o, u, ư) c Chữ cái k đứng trước vần: e, ê, i, ia, iê - Cách viết i và y Cách viết i và y Vê duû Viết i i đứng sau các - thi, vật lí, mĩ thuật, lí phụ âm đầu Viết y y đứng - y tá, ý kiến (trừ trường mçnh hợp ì ạch, ầm ĩ) Viết y y đứng đầu - chim yến, âu yếm chữ Viết y y đứng sau âm quyền quyï, tuyết, đệm u vần nguyện Đối với luật chính tả trên, giáo viên cho các em ghi vào cẩn thận và phải học thuộc, giáo viên kiểm tra thường xuyên việc thực viết đúng luật chính taí Rèn luyện tính cẩn thận viết đúng từ khó, tiếng khó - Rèn luyện tính cẩn thận Giáo viên hướng dẫn các em tư ngồi, cách cầm bút, đặt vở, tờ giấy viết cho thuận lợi (36) - Xác định vị trí viết chữ đầu tiên trên trang giấy không có dòng thì xác định các dòng trên trang giấy là bao nhiêu cho phù hợp - Khi viết phải ghi đúng chính xác vị trí các dấu - Không bỏ sót các dấu phụ các chữ ô, ơ, ư, t, đ Hướng dẫn nắm vững nghĩa từ: Trong tiếng Việt có số từ viết cần hiểu nội dung và hình thức biểu từ đó là chúng ta có thể viết đúng chính tả cách dễ daìng Vê duû nhæ sau: Từ ngh è ngh nử a nữ a caíi caíi caîi Từ loải âäüng từ âäüng từ danh từ âäüng từ danh từ âäüng từ lể lễ leí leî bứ c bứ c âäüng từ âäüng từ danh từ tênh Nghĩa từ Vê duû - tạm ngừng công việc khäng laìm - tưởng đến cái gì nhiều lần - nghè chán, nghè heì, nghè ngåi, nghè maït - nghĩ ngợi, suy nghĩ, ngẫm, nghĩ - phân nửa, nửa chu vi - phần cái gç chia laìm âäi - còn nữa, học - còn, chưa hết nữa, học mãi, làm - mäüt loải rau àn - cáy caíi - cải cách, cải tiến, - có nghĩa là cải dạng, cải thiện, thay đổi, sửa đổi caíi trang - lời qua tiếng lại - cãi vã, cãi bậy, to tiếng, không bình cãi bướng, cãi cọ thường - lể gai - dùng vật nhọn khưi cái gì đó mắc - lễ mễ, lễ giáo, vaìo da thët lễ nghĩa, lễ phép, - phép tắc phải noi lễ tết, lễ vật, lễ theo, để cúng tế cưới, lễ hỏi ngoaìi giao tiếp - số lẻ, lẻ loi, lẻ tẻ ngoaìi xaî häüi - lí lẽ, lẽ thường, lẽ - không chẵn, chia phải, đúng lẽ nhoí - khí hậu oi - âuïng lê - hiếp, baïch (37) bứ c cầ u cầ u cầ u cầ u chi chi chi giaï hoa û hoa û từ danh từ tênh từ âäüng từ danh từ danh từ âäüng từ danh từ danh từ danh từ danh từ danh từ danh từ danh từ - noïng næûc - bắt ép - tấm, mảnh, lá, vật hình vuông hay hçnh chữ nhật moíng, âeûp - xây dựng tre, cây, gạch hay cột sắt bắt từ bên naìy qua bãn kia, ngang qua mäüt sông, dòng suối hay cho đất trũng tìm kiếm, xin, mong, cậy - hçnh troìn đồ chơi thể thao da hay cao su hçnh troìn, ruột bông có thể nhồi lãn, nhồi xuống, vật tròn ruäüt bäng đồ chơi trẻ đầu dẹp troìn coï âuäi duìng để đá tung lên - ngaình, nhaïnh - caình cáy - noïi chung chán vaì tay - nước lạnh đông laûi - mầm đậu xanh ngám - số tiền tương đương vật gì - đồ dùng để treo hay gác vật gì lên - xe cuía vua âi - vạ, việc rủi - thư, màn, phên - cầu Tràng Tiền, cầu Sài Gòn, cầu tre - cầu - hình cầu, địa cầu - túc cầu, khinh khí cầu - đá cầu - chi điếm, chi phái chi tiết tứ chi laûnh buït giaï gæång saïch, giaï - nghãnh giaï - tai hoạ không tới mäüt mçnh - hoạ tranh (38) - veî danh từ âäüng từ Khi hướng dẫn thực phần này, trước hết yêu cầu học sinh xem từ đó thuộc loại từ nào (danh từ, động từ, tính từ ) và nhớ lại ý nghĩa từ đó, từ chính nhóm đó viết hỏi hay ngaî V KẾT QUẢ VAÌ Ý NGHĨA: Kết quả: Qua học kì áp dụng các giải pháp trên chất lượng môn chính tả lớp đã nâng lên nhiều Trước đây, em viết sai chính tả phát âm sai, caïc em âaî âoüc âuïng, âoüc hay nãn tçnh traûng viết sai chính tả đối tượng này ít xảy - Những em thiếu tính cẩn thận thì lại cẩn thận viết - Tình trạng viết sai chính tả không hiểu nghĩa từ đã cải thiện đáng kể, thể rõ các bài chính tả, tập làm văn Cuối học kỳ I vừa qua, tôi đã kiểm tra chất lượng bài viết môn Tiếng Việt đạt kết cụ thể sau: TSH S 31 Gioíi SL TL 10 32% Khaï SL TL 15 48,8 % Trung bçnh SL TL 19,2 % Yếu SL TL - YÏ nghéa: Qua việc rèn luyện viết đúng chính tả đã tạo cho các em có kĩ năng, kĩ xảo định tạo điều kiện cho các em học tốt toàn môn Tiếng Việt, góp phần to lớn vào việc học tốt tất các môn học khác Hình thành cho các em tính cân thận chính xác, bổ sung cho các em vốn từ, làm cho học sinh thêm thích thú học môn Tiếng Việt - Kết luận: Thông qua việc “hạn chế lỗi chính tả” học sinh học tốt các môn học khác, vì đã hạn chế lỗi chính tả thì các em đọc và viết rõ ràng (39) chính xác hơn, từ đó giúp các em hạn chế lỗi chính tả thì đòi hỏi người giáo viên phải nhiệt tình, kiên trì bên cạnh có đồng tình giúp đỡ phụ huynh và phải thực xây dựng cho học sinh nề nếp học tập nhà, trường Bài học kinh nghiệm: - Ngày từ đầu năm học, giáo viên cần phải tiến hành quy hoạch, phân loại đối tượng viết sai chính taí - Cho các em học thuộc lòng các luật chính tả - Giáo viên cần thực liên tục, kiên trì các giải pháp trên đồng thời phải biết kết hợp cách nhuần nhuyễn, chặt chẽ, nhịp nhàng thì đạt kết cao - Cần phát huy tính tự giác học sinh việc nhận sai sót thân để các em tự sửa chữa - Cần phải theo dõi thường xuyên tuần để phát tiến các em qua đó động viên khuyến khích học sinh ngày học tốt hơn./ A ĐẶT VẤN ĐỀ: Cơ sở lý luận: - Män Toạn laì män khoa hoüc tỉû nhiãn Hoüc män này đòi hỏi các em phải tư cao, đó đa số các em ít ham thích học toán dẫn đến chất lượng môn toán không cao so với các môn khoa học khác (40) - Xuất phát từ phương pháp dạy học giảm nhẹ lý thuyết tăng tính thực hành, vì dạy học toán giáo viên cần hạn chế củng cố bài lý thuyết mà thay vào đó câu trắc nghiệm hay trò chơi trắc nghiệm để kích thích ham hoüc toạn cuía hoüc sinh - Bám theo sách giáo khoa, giáo viên, hay sách thiết kế số bài thường hay đưa ít trò chơi toán hoüc baìi daûy Cơ sở thực tiễn: Trong dạy học toán thường đến học toán, các em hay chán học, chí có số em xin để về, hay giả vờ đau, biện lý này, lý để trốn học, tình trạng này dẫn các em đến nắm bắt kiến thức không liên tục dẫn đến rõ ràng là các em học yếu toán nhiều Vì dạy học toán, là giáo viên dạy toán không biết chọn phương pháp tối ưu để đưa vào cho các em thì thật là điều đáng buồn, để củng cố kiến thức cho học sinh các câu hỏi lý thuyết các công thức, quy tắc có bài thì thật buồn tẻ, nhàm chán và không tạo tâm lý nhẹ nhàng cởi mỡ tiết học Qua thực tế dạy tiết dạy nào mà giáo viên xếp thời gian tổ chức củng cố bài trắc nghiệm thì chắn học sinh tiếp thu bài tốt hơn, vì các em kích thích thi đua giành chiến thắng các nhóm tổ nên các em tập trung suy nghĩ, vận dụng mình để trả lời các câu hỏi để giành chiến thắng, vì việc nắm bắt kiến thức khắc sâu hơn, ham thích học Với lý đó thân tôi đưa vài hình thức trò chơi trắc nghiệm sau: B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Để thực trò chơi trắc nghiệm phải đảm baío Thời gian: Trong tiết dạy, tuỳ thuộc vào bài giáo viên cần bố trí thời gian hợp lý, có thể tổ chức trò chơi trắc nghiệm củng cố bài cũ, phần bài, củng cố bài, tiết ôn tập chương hay có thể tổ chức các khối lớp (nếu có điều kiện) (41) Thời gian củng cố cho phần có thể bố trí khoảng từ 3->5 phút, củng cố toàn bài từ -> 10 phút cho tiết ôn tập chương từ 10 -> 15 phút Nội dung củng cố số câu hỏi trắc nghiệm bám sát với bài, tiết ôn tập chương phải bám sát với nội dung lý thuyết chương Qua đó mà các em nắm toàn lý thuyết chương Nếu có điều kiện, có thời gian giáo viên có thể tổ chức trò chơi trắc nghiệm cho cùng khối lớp thời gian từ -> tiết (hình thức đố vui để học) Hình thức tổ chức: a Hoüc sinh: Tổ chức thi theo nhóm: Mỗi nhóm (có thể chọn em khá + giỏi yếu, kém) có thể giáo viên tổ chức thi theo tổ lớp HS phải chuẩn bị bút dạ, bảng phụ nhóm (nếu cần) b Giaïo viãn: Chuẩn bị các câu hỏi có nội dung phù hợp với trình độ học sinh, nội dung phải bám sát kiến thức và bài tập sách giáo khoa, sách bài tập Chuẩn bị đề trên giấy photo sẵn để phát cho tổ nhóm ghi sẵn vào bảng phụ Cách thực hiện: a Đề phong phú và dạng buộc học sinh phải đọc kỹ đề suy nghĩ giải đề câu để chọn câu đúng ghép các chữ cái (hoặc từ) đứng trước câu đúng để từ đơn giản hay từ ghép có nghĩa b Thi chạy tiếp sức: Mỗi đội gồm viết và bạn viết lần Đội nào hoàn thành đúng và nhanh thắng c Hoặc có thể tổ chức chơi trò chơi lớn dùng khoá chữ để dịch mật mã (dùng tổ chức các lớp) Kết thực hiện: - Sau trò chơi giáo viên nhận xét và hướng dẫn lại câu đố cho các em hiểu - Khen thưởng tổ có kết tốt, thành tích tốt, nhắc nhở động viên tổ yếu kém để tiến bäü - Có thể cộng thêm điểm cho tổ đó có thể có phần thưởng nhỏ (đối với tiết ôn tập) để động viên khích lệ các em (42) C VÊ DỦ MINH HOẢ: Ví dụ 1: Khi củng cố bài: “Từ vuông góc đến song song (L7) Câu 1: Khoanh tròn vào các từ đứng trước câu âuïng Thaình : Nếu a  c và b  c thì a // b Danh : Nếu a // b và c  a thì a  b Thắng : Nếu a  c và b  c thì a  b Cáu 2: Đạt : Nếu a // b và a // c thì b // a Cäng : Nếu a // b và b // c thì a // c Lợi : Nếu a // b và a  c thì b // c Âaïp aïn: Cáu âuïng: Cáu 1: Thaình, cáu 2: Cäng Gheïp laûi: Thaình cäng Ví dụ 2: Khi củng cố bài: “Tổng ba góc tam giaïc” Chọn câu đúng và khoanh tròn chữ đứng trước câu để ghép thành từ Cáu 1: Cho hçnh veî sau: Số đo x là: A: x = 200 H: x = 300 B: x = 400 Cáu 2: Tçm x hçnh veî sau: x 600 E: x = 500 O: x = 550 700 T: x = 650 x x, y hçnh veî sau: x 3: Tçm Cáu P: x = 1000, y = 800 y C: x = 1400, y = 1000 Y: x = 1400, y = 80o Âaïp Choün x chữ đúng ghép lại thành: “Học” 60 aïn: 40 Vê dụ 3:0 Khi dạy xong bài phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung và đẳng thức, giáo viên củng cố lại đồng thời khắc sâu kiến thức đẳng thức đáng nhớ giáo viên cho trả lời các câu trắc nghiệm sau: Hãy khoanh tròn các từ đứng trước câu để ghép thành từ ghép có nghĩa: Câu 1: Đa thức 25x2 - 25y2 phân tích thành Hậu : (5x - 5y) (5x + 5y) Anh : 25(x + y)(x + y) Duîng : (x + y)(x + y) (43) Câu 2: Đa thức x3 - phân tích thành: Huìng : (x - 2) (x2 + 2x + 4) Nhán : (x - 2) (x2 - 2x + 4) Trung: (x + 2) (x2 - 2x + 4) Âaïp aïn: Cáu 1: Anh; Cáu 2: Huìng Gheïp: Anh Huìng Ví dụ 4: Khi dạy bài luỹ thừa số hữu tỉ, giáo viên củng cố hết tất các kiến thức các câu trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng các câu đúng và xếp các chữ cái đó trên dòng cuối cùng để tìm đức tính cao quý người 1 ( ) Cáu 1: − bằng: −1 A) 15 ; B) 15 −1 ; N) 125 Câu 2: 23 82 có kết là: C 25 D 27 H 83 Câu 3: x5 y5 có kết là: O(xy)10 Á.(xy)5 Ä x5 + y5 Câu 4: Tìm x biết ( ) x: − = - 15 −1 coï x laì: N: x = 125 ; M x = 125 Câu 5: Kết rút gọn biểu thức T 43 H 83 Câu 6: Rút gọn biểu thức x 10 y 10 x5 y5 26 83 22 24 laì: laì: 20 X xy ¿ ¿ ¿ ¿ Á : (xy)5 Câu 7: Điền số thích hợp vào ô trống: −3 4 [( ) ] ( ) =− S:5; Cáu Kết quaí ô trống đó là: U:6 K Kết quả: Đức tính cao quý người: “Nhân hậu” Ví dụ 5: Khi ôn tập chương I (Đại số 7) (44) Chọn kết đúng và khoanh tròn các câu để chọn các chữ cái ghép thành từ có nghĩa Câu 1: Kết phép tính: T 5 1 - laì: −1 1 V X 15 Cáu 2:  x = -6 thç x seî laì: P x =  Q x = R Khäng coï giaï trë x Câu 3: Phân số sau, phân số nào viết dạng số thập phân hữu hạn K U Æ 25 Câu 4: Số 2,5743 làm tròn đến hàng phần nghìn laì: V 2,57 Ä 2.575 Câu 5: Từ tỉ lệ thức thức sau: L a d = c b M Å 2,574 a c = b d a d = b c N ta suy các tỉ lệ d c = b a Cáu 6: √ = 16 x seî laì: E x = Ã X = -256 G x = 256 Câu 7: √ + √ 25 có kết là: Z √ 34 I 5,8 H Câu 8: Tìm x biết: x 1,2 = O 1,5 x seî laì: A 0,15 Câu 9: Rút gọn biểu thức B 15 x2 x8 x 10 laì: d x6 â c Âaïp aïn: Cáu âuïng Cáu 1: Cáu âuïng Cáu 1: I Cáu 7: H Cáu 2: R Cáu 8: O Cáu 3: Æ Cáu 9: C Cáu 4: Å Cáu 5: N Cáu 6: G Ghép lại thành từ “Trường học” Ví dụ 6: Khi củng cố bài định lý pytago Khoanh tròn vào các từ đứng trước để ghép thành từ ghép có nghĩa Cáu 1: Cho hçnh veî sau: x coï âäü daìi laì: x Giaïo: x = 15 (45) Taìi: x = √ 21 Việt: x = 21 12 Cáu 2: Cho hçnh veî sau: x coï âäü daìi laì: Vuû: x = 18 x Viãn: x = √ 72 Nam: x = √ 18 x Kết quả: Cáu 1: Giaïo Cáu 2: Viãn Gheïp thaình: Giaïo Viãn Ví dụ 7: Khi củng cố các bài giải phương trình bậc nhất, phương trình chứa ẩn mẫu, phương trình têch (L8) Giáo viên đề gồm câu; hãy chọn kết đúng câu cuối cùng Cáu 1: x2 −1 + =0 x −1 x −1 nghiệm phương trình là: a x = 1; x = -1 b x = c x = -1 Cáu 2: Âem giaï trë x âaî choün âuïng thay vaìo phæång trçnh sau: (2x - 1) ( y - 5) = Nghiệm phương trình là: a y =  b y = -5 c y = Câu 3: Đem giá trị y chọn đúng câu đem thay vaìo phæång trçnh sau: y + - 2t + = Nghiệm phương trình là: a t = b t = 14 Đáp án: Kết đúng Cáu 1: x = -1 Cáu 2: y = Cáu 3: t = Ví dụ 8: Trò chơi thể dạng thi tiếp sức, đội gồm bạn, có bút, bạn chuyền tay bút (hoặc viên phấn người làm phép tính bảng Đội nào đúng và nhanh thì thắng Câu 1: Khi sau dạy nhân, chia số hữu tỉ (L7) giáo viên cho học sinh chơi trò chơi điền vào chỗ trống x = - 32 KQ: (46) −1 : -8 = KQ: 256 x : x −1 = KQ: -2 = : KQ: 16 = = KQ: −1 128 Câu 2: Khi dạy bài bảng tần số giáo viên tổ chức học sinh thi trò chơi tiếp sức sau: Mỗi đội gồm bạn và bút, bạn viết ô vuông vào bảng tần số (dựa vào bảng số liệu thống kê ban đầu cho sẵn) Thống kê lỗi sai chính tả bài văn các học sinh lớp 73 giáo viên ghi lại bảng sau: 7 2 0 5 1 1 Hãy điền vào ô trống bảng tần số Lỗi sai (x) Tần 10 số (n) 5 3 N= 40 Ví dụ 9: Ngoài có thời gian cho phép có thể giáo viên tổ chức các khối lớp để triển khai các ví dụ cho trước và đưa thêm các loại khoá chữ mà các em đã biết Các cặp tam giác nào sau Hãy dùng khoá chữ chữ hãy dịch mật mã sau: BZZME - BTE 800 600 300 300 700 (A) (B) (C) Giải: Ta thấy ba hình A, B, C Ta có A = B Thay A = B bảng 26 chữ cái Suy ra: B = C; C = D, D = E, E = F Vậy dịch: BZZME - BTE Thành từ CẦN CÙ D QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN GIẢI PHÁP MỚI: (47) Với kinh nghiệm trên qua nhiều năm giảng dạy tôi đã vận dụng trò chơi trắc nghiệm để củng cố bài học, kiến thức toán học cho các em Qua cách tổ chức củng cố trò chơi trắc nghiệm, các em tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, cởi mỡ, không gây căng thẳng tiết học toán, qua kết đúng thì các em thấy là mình đã lĩnh hội kiến thức Trò chơi trắc nghiệm thu hút đối tượng tham gia Nhờ cách củng cố này mà các em ham thích hoüc toạn Kết so với các năm có áp dụng và không áp duûng nhæ sau: Những năm không áp dụng 2000 -> 2001 : 74% 2001 -> 2003: 75% Những năm áp dụng: 2003 -> 2004: 82% 2004-> 2006: 85% E KẾT LUẬN: Trên sở nắm vững sách giáo khoa, sách bài tập Tôi mạnh dạn đưa phương pháp trò chơi trắc nghiệm để củng cố kiến thức môn Toán Tuy với hình thức tổ chức nhìn thật đơn giản, soạn nội dung hình thức vận dụng tốt qua các tiết học, ôn tập đem lại thành công lớn Trong quá trình viết sáng kiến, tôi đã tham khảo số bạn đồng nghiệp và ngoài trường Trong quá trình làm sáng kiến chắn không khỏi thiếu sót Mong bạn đồng nghiệp và Ban giám khảo chân thành góp ý sáng kiến kinh nghiệm tôi hoàn thiện và áp dụng vào thực tế giaíng daûy Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn NGƯỜI VIẾT Phan Thë Vui PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TAÌI: - Mấy mục năm gần đây, cùng với quá trình ô nhiễm môi trường và phá hoại sinh thái ngày nghiêm trọng, vấn đề môi trường ngày càng bật (48) và trở thành vấn đề bàn luận ngày nhân dân, đài báo và các nhà chính trị đứng đầu các nước Đồng thời với việc triển khai công tác bảo vệ môi trường, các quan Chính phủ v à các tổ chức quần chúng hữu quan liên tiếp đời các nước và làm xuất ngành khoa học Khoa học môi trường - nhằm giải đáp các vấn đề đặt bảo vệ môi trường Âæång nhiãn laì mäüt giaïo viãn daûy bäü män âëa lê nhà trường phổ thôn, nỗi trăn trở là làm phải giáo dục ý thức bảo vệ môi trường học sinh là cần thiết Bằng các kiến thức đã học và đọc với dẫn người trước tôi định chọn đề tài “Tìm hiểu và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường học sinh trường học” Tôi nghĩ đây là vấn đề quan trọng học sinh, người chủ tương lai đất nước II GIỚI HẠN - PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Do thời gian tìm hiểu, trình độ nghiên cứu và tài liệu tham khảo có hạn nên đề tài này hạn chế việc tìm hiểu vấn đề bảo vệ môi trường và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Khi tìm hiểu, nghiên cứu đề tài này tôi dùng phương pháp thu thập tài liệu, nghiên cứu lý thuyết, xử lý, phân tích tài liệu và đưa vấn đề bảo vệ môi trường vào bài học để giáo dục cho học sinh, sau đó tổng hợp và rút kết luận PHẦN II: NỘI DUNG * MUỐN TÌM HIỂU VỀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG MỤC ĐÍCH ĐẦU TIÊN CHÚNG TA GẶP PHẢI LAÌ: I MÔI TRƯỜNG LAÌ GÌ? VAÌ VÌ SAO PHẢI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: - Nói cách đơn giản, môi trường là tất thứ xung quanh chúng ta Nói cụ thể hơn, ví dụ trường phổ thông sở nào đó, mà các bạn trẻ học tập, vườn trường có nhiều cây xanh, hoa tươi, không khí lành, ít tiếng ồn ào, phù hợp với việc học bài các bạn, lúc đó bạn có thể nói rằng: môi trường học tập chúng em tốt Đối với học sinh thì môi trường là vườn (49) trường, là môi trường học tập bạn Cùng các cô chú công nhân nhà máy, bà dân phố thành thị, bà nông dân nông thôn, các chiến sĩ đồn biên phòng có môi trường riêng họ Nói tóm lại, môi trường là trung tâm cụ thể với nhân tố xung quanh trung tâm đó Vì vậy, trung tâm khác thì môi trường lớn nhỏ khác Đối với học sinh và công nhân thì vườn trường và nhà máy là môi trường họ, đó là môi trường nhỏ Đối với toàn nhân loại thì Trái Đất, bầu khí quyển, biển, lục địa thuộc phạm vi môi trường loài người, đó là môi trường lớn Hằng ngày chúng ta nói bảo vệ môi trường tức là vừa nói tới môi trường nhỏ như: trường học, nhà máy, đường phố, cánh đồng vừa nói tới môi trường lớn như: vùng, quốc gia Trái Đất Từ “môi trường” sử dụng các văn kiện, báo chí, đài phát mà chúng ta thường thấy là thể khái niệm “môi trường lớn” gồm môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo và môi trường đời sống, môi trường sinh thái Môi trường tự nhiên là tổng thể các nhân tố tự nhiên xung quanh chúng ta như: bầu khí quyển, nước, động vật, thực vật, thổ nhưỡng, nham thạch, khoáng sản, xạ mặt trời Môi trường nhân tạo là hệ thống môi trường tạo người lợi dụng tự nhiên, cải tạo tự nhiên vì môi trường nhân tạo sáng tạo và phát triển trên sở môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo bị môi trường tự nhiên chi phối và ngược lại nó ảnh hưởng nhiều tới môi trường tæû nhiãn Vậy vì cần bảo vệ môi trường: - Bảo vệ môi trường tức là bảo vệ môi trường sinh tồn loài người khỏi bị ô nhiễm và huỷ hoại, khiến cho môi trường tự nhiên càng phù hợp với sản xuất và đời sống loài người, đồng thời bảo vệ tốt các loài sinh vật giới tự nhiên, loại trừ nhân tố bất lợi phá hoại môi trường, ảnh hưởng xấu đến đời sống và sinh tồn loài người - Vấn đề môi trường vừa là vấn đề kinh tế, vừa là vấn đề xã hội Kinh tế tăng trưởng, xã hội phát triển không cần có khó học kĩ thuật tiên tiến mà nguồn tài nguyên môi trường hỗ trợ (50) Ví dụ người leo núi, leo đoạn để dừng lại và ăn uống, nước và thức ăn bẩn cả, chí không khí để hít thở không bạn thử hỏi xem vận động viên leo núi đó có trèo tới đỉnh núi cao không? - Tăng trưởng kinh tế giống leo núi, môi trường ví nước, thực phẩm và không khí cần dùng Nếu không có nguồn tài nguyên môi trường giúp đỡ đắc lực thì nước nào không thể đẩy kinh tế tiến lên Bởi nói tới bảo vệ môi trường tức là bảo vệ sức sản xuất Môi trường sản xuất, môi trường đời sống sinh tồn tốt đẹp chính là sở phát triển kinh tế-xã hội Nếu sở này bị phá hoại không ảnh hưởng tới phát triển kinh tế mà còn ảnh hưởng tới ổn định xã hội Trong quá trình phát triển kinh tế các nước phát triển, môi trường bị ô nhiễm nên các nước đó đã bị thiên nhiên “trừng phạt” buộc họ phải tiến hành xử lý ô nhiễm và bảo vệ môi trường Biện pháp đầu tiên họ áp dụng là hình thức lập pháp: Các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương vào chất lượng môi trường khu vực và tác hại ô nhiễm môi trường nhân dân nơi mà đưa pháp lệnh tương xứng, đồng thời vào các pháp lệnh đó để giám sát các nhà máy, xí nghiệp, cải tiến công nghệ, khống chế tối đa việc làm ô nhiễm môi trường Ví dụ: Năm 1952 thành phố Luân Đôn bị khói và sương mù bao phủ, Chính phủ Anh liền ban hành “Luật làm không khí” “Quy định các Nhà máy sản xuất kiềm Đến năm 1967 Chính phủ Anh lại ban hành quy định chiều cao các ống khói Nhà máy Nhờ có đạo luật này các nhà máy xí nghiệp Luân Đôn cải tiến lò đốt thành phần nhiên liệu tăng thêm độ cao các ống khói giúp cho lượng khí cacbonic thải giảm dần Những nhà máy xí nghiệp nào không chấp hành các đạo luật kể trên thì bị hạn chế cung cấp nguyên liệu Chính phủ Anh còn cử các kiểm soát viên đến tận các nhà máy để giám sát việc thực thi pháp luật Những biện pháp đó đã giúp cho thành phố Luân Đôn khôi phục lại mặt vốn tiếng trên giới (51) Bảo vệ môi trường là nhu cầu phát triển kinh tế, là nhu cầu sống ngày nhân dân Muốn bảo vệ môi trường, trước tiên phải ban hành các đạo luật cần thiết, tiếp đó phải giám sát thực và cuối cùng là tuyên truyền giải thích để nhân dân tham gia thực Có yếu tố đó thì khu vực nào, nhà máy, xí nghiệp nào bảo vệ tốt môi trường, phát triển kinh tế và ổn định đời sống nhân dân II MỤC ĐÍCH VAÌ NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG TRƯỜNG HỌC: Hiện việc bảo vệ môi trường là vấn đề thời đại và toàn giới, vấn đề này đòi hỏi tất các tầng lớp, các ngành nghề xã hội cần thực hiện, đây là vấn đề có tính chất thời đại Việc giáo dục môi trường là hành động có tính chất chiến lược và lâu dài Mục đích chung nhất: Làm cho nhân loại toàn giới có ý thức và quan tâm tới môi trường, làm cho họ có ý thức kỷ nàng, thaïi âäü vaì nàng læûc haình âäüng cho caïc giaíi pháp môi trường đặt và ngăn ngừa không cho nẩy sinh thêm vấn đề Từ đó việc giáo dục bảo vệ môi trường cho quần chúng nhân dân và là tầng lớp thiếu niên nhà trường đẩy mạnh nhiều nước trên giới, lẽ đó là hệ tương lai có nhiệm vụ bảo vệ và giữ gìn môi trường cho chính mình và toàn thể nhân loại Giáo dục môi trường nhà trường cụ thể nhằm vào các mục tiêu sau: a Về nhận thức: Cung cấp cho học sinh kiến thức định môi trường cụ thể là làm cho học sinh hiểu vấn đề sau: - Có hiểu biết tương đối đầy đủ tự nhiên, môi trường sống đất nước - Có nhận thức đúng đắn mối quan hệ người- xã hội và tự nhiên thấy tầm quan trọng môi trường tồn và phát triển người - Hiểu chủ trương, chính sách, luật lệ bảo vệ môi trường Nhà nước (52) b Thaïi âäü vaì haình vi: - Trên sở nhận thức bồi dưỡng cho học sinh thái độ và hành vi cư xử đúng đắn với môi trường trước hết: + Phải xây dựng bước cho học sinh tình cảm trân trọng tự nhiên, tha thiết muốn bảo vệ môi trường sống, bảo tồn các phong cảnh đẹp, các di tích văn hoá, lịch sử dân tộc, làm cho việc bảo vệ môi trường trở thành phong cách, nếp sống học sinh, phải có thái độ tích cực chống các hoaüt động phá hoại môi trường làm ô nhiễm môi trường cách vô ý thức có ý thức c Ké nàng: Trang bị cho học sinh số kĩ giúp họ nắm biện pháp bảo vệ môi trường thông thường địa phương, để sau này có thể tham gia cách có hiệu vào công xây dựng đất nước Những nhiệm vụ: Trang bị cho học sinh kiến thức và khái niệm môi trường và các yếu tố cấu thành môi trường mối quan hệ sinh thái người và các yếu tố đó Phải trang bị cho học sinh kiến thức việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách hợp lí, tránh khai thác cách bừa bãi, lãng phí làm cho các nguồn tài nguyên đất nước chóng bị cạn kiệt Trang bị cho học sinh hiểu biết, biện pháp bảo vệ, phục hồi và làm giàu thêm môi trường tự nhiên, hạn chế các tác động phá hoại, cân sinh thái môi trường và tránh hành động làm ô nhiễm môi trường Phải trang bị cho học sinh kiến thức, lao động nghỉ ngơi, giải trí người, các biện pháp phòng chống thiên tai, chống tác nhân lí học, có hại cho môi trường sống và môi trường lao động người * Ví dụ: Cường độ âm thanh, độ phóng xạ, điện từ trường, độ dung, độ ổn Ngoài việc bảo vệ các công trình văn hoá, các công viên, các di tích lịch sử, các thắng cảnh nhằm đảm bảo sức khoẻ và xây dựng sống tinh thần tốt đẹp cho người lao động (53) Phải cung cấp cho học sinh khái niệm dân số học, gia tăng dân số và quá trình đô thị hoá, vì đó là nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến cân sinh thái và ô nhiễm môi trường Tất nhiệm vụ trên là hệ thống kiến thức gồm nhiều khái niệm có liên quan nhiều môn học khác nhà trường và hệ thống các khái niệm môi trường này thực không phải hoàn toàn mới, mà phần lớn các khái niệm đề cập đến chương trình các môn học, các khía cạnh khác tuỳ theo tính chất các môn học, khía cạnh bảo vệ môi trường là khía cạnh cần khai thác III LỊCH SỬ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG: Theo di vật biện chứng môi trường tự nhiên phát triển, theo quy luật riêng tự nhiên không phụ thuộc vào phát triển người: Xã hội loài người phát triển theo quy luật xã hội loài người nó có mối quan hệ chặt chẽ với môi trường tự nhiên xã hội loài người muốn tồn và phát triển thì phải tác động vào tự nhiãn Trong quá trình tác động này có thể xảy hai chiều hướng khác làm thay đổi tự nhiên và thay đổi này diễn theo hai hướng: tích cực và tiêu cæûc a Têch cæûc: Làm cho môi trường lành không bị ô nhiễm Ví dụ: Ở Pháp (Vua Charcharles VI 1382) dự: Cấm thải uế thành phố Paris Hội nghị Quốc tế lớn và gần đây là hội nghị Quốc tế Braxin họp vào ngày 3-14/6/1992 Đây là hội nghị thượng đình toàn cầu đầu tiên bàn môi trường và phát triển gồm 178 quốc gia tham gia và có tới 114 nguyên thủ quốc gia tham dự và 647 tổ chức Phi Chính phủ Hội nghị đã thông qua cương lĩnh chiến lược: a1 Sự thay đổi khí hậu toàn cầu a2 Bảo vệ tính đa dạng sinh học b Tiãu cæûc: Làm cho môi trường bị huỷ hoại ô nhiễm Đốt rừng, săn bắt các loài thú sử dụng các loài hoá chất không phù hợp (54) Các nhà máy nhã khói bụi, các phương tiện giao thäng Hiện tất các quốc gia trên giới thấy rõ vị trí và nhiệm vụ giáo dục môi trường nhà trường phổ thông, các nước: Nhật, Philippin, Inâänãsia âaî coï chæång trçnh giaïo duûc toaìn diện và cụ thể môi trường qua các hoạt động nội khoá và ngoại khoá các trường phổ thông IV CÁC NGUYÊN TẮC VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG: Có nguyên tắc bản: - Giáo dục môi trường <=> mục đích - Giáo dục vì môi trường <=> nội dung - Giáo dục qua môi trường <=> hình thức Năm 1982 UNESCO đã kiến nghị chu trình ngắn bảo vệ môi trường Tại Việt Nam giáo dục môi trường đã đề cập từ năm 1980 bắt đầu cải cách giáo dục và bước đầu đã đưa phương hướng chung và số nội dung và biện pháp giáo dục môi trường qua các môn học thuận lợi như: địa lí, sinh học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giáo dục công dân Năm 1986 đã có tài liệu: Giáo dục môi trường nhà trường Giáo sư Nguyễn Dược Gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu đưa giáo dục môi trường vào giảng dạy số môn học Như giáo dục môi trường các trường học trở thành nhiệm vụ cấp bách và quan trọng đòi hỏi giáo viên nhận rõ trách nhiệm mình nhiệm vụ thời đại V NHỮNG VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG; Con người và môi trường: Khi loài người xuất họ đã biết săn bắn và hái lượm Vậy người đã tác động vào môi trường så khai Khi tìm lửa tác động người và môi trường nâng lên bước người còn phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên Khi có công cụ lao động người tác động đến môi trường cao bước, người ta đã biết phát hoang xới đất trồng trọt (55) Sau thời kì Cách mạng công nghiệp người đã tác động vào môi trường cách sâu sắc và từ đó người đã bắt đầu làm chủ thiên nhiên <=> người và môi trường có mối quan hệ mật thiết với <=> người phải có nhiệm vụ bảo vệ môi trường Vậy người có biện pháp nào để bảo vệ môi trường Các biện pháp bảo vệ môi trường Có ba biện pháp bản: - Biện pháp bảo vệ toàn diện - Biện pháp trì và phát triển - Các biện pháp nâng cao khả môi trường * Một số biện pháp cụ thể: - Chống xói mòn - Mở rộng diện tích đất trồng - Đấu tranh chống sinh vật gây hại - Tăng sản lượng Protêin, bảo vệ động thực vật - Sử dụng tốt nguồn tài nguyên biển và đại dæång - Đấu tranh chống ô nhiễm nước, đất, không khí, xử lý nước thải, bụi công nghiệp, rác chống ồn, chống dịch bệnh + Ổn định dân số + Bảo tồn các di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh + Giáo dục bảo vệ môi trường cho tất các tầng lớp xã hội, đặc biệt là nhà trường phổ thäng VI KẾT QUẢ THỰC TẾ: - Bằng biện pháp tích cực giáo dục môi trường và tìm hiểu ý thức bảo vệ môi trường các giáo viên dạy môn môn địa lí đã thống đưa vấn đề này lồng ghép vào các tiết học để giáo dục cho các em, vài giáo viên đã cho biết kết khả quan * Tôi đưa vào giảng dạy vài tiết có liên quan đến vấn đề môi trường và đã thu kết nhæ sau: Bài “Ô nhiễm môi trường đới ôn hoà” lớp trường THCS Lê Đình Chinh - Khi giới thiệu bài giáo viên hỏi: “Môi trường là gì”? gọi em trả lời chính xác (56) Khi vào học xong phần “ô nhiễm không khí” giáo viên chưa nói đến vấn đề ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sống xung quanh các em đã đặt câu hỏi: “Môi trường có ảnh hưởng nào đến sống xung quanh các em” và cho các em làm bài tập trắc nghiệm thì 20% học sinh cho rằng: “Môi trường có ít nhiều ảnh hưởng đến sống” Điều đó chứng tỏ không đưa kiến thức giáo dục môi trường vào giảng giải thì nhận thức học sinh thiếu chín chắn, chưa đạt và không mang lại hiệu Sau đó nhiều câu hỏi nhỏ và tranh ảnh để các em quan sát và giáo viên lồng ghép giảng giải các câu hỏi thì 90% học sinh trí với tôi rằng: “Môi trường có ảnh hưởng lớn đến sống ngày và lâu bền xung quanh chúng ta” Như thì các em phải làm gì để bảo vệ môi trường? Có nhiều ý kiến học sinh, giáo viên lần theo khai thác kĩ các em và ghi nhận số ý kiến sau: - Các em không đốt phá rừng - Không vứt rác bừa bãi - Không dùng các phương tiện nhả khói bụi - Khuyến khích bố mẹ không phun nhiều thuốc trừ sâu - Không vứt rác bừa bãi Và sang học phần II “ô nhiễm nguồn nước” có số em phát biểu là: - Chúng em không đổ nước bẩn đường - Không vứt xác động vật chết và rác rưởi sông, biển * Chốt ý lại giáo viên có nhận định rằng, với các em học sinh lớp thì đây là hình thức “đối phó” với các câu hỏi cô giáo đưa mà chưa phát huy cao “tinh thần tự giác” các em việc bảo vệ môi trường, sau đó giáo viên nhấn mạnh câu hỏi để gợi mở thêm cho các em ý thức bảo vệ môi trường: “Là người chủ tương lai các em cần phải làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh nơi các em sinh sống và bầu khí xung quanh chúng ta” phân nhóm và các em làm bài tập trắc nghiệm sau kiểm tra giáo viên đã phân định 98% học sinh có ý trả lời tốt - Chúng em phải trồng và bảo vệ rừng (57) - Ngàn caín khäng cho caïc baûn leo treìo, beí phaï caình cây trường - Không bôi bẩn lên bàn học và lên tường - Làm việc cho lớp đẹp và thoáng maït - Bảo vệ các nguồn tài nguyên đất nước và phải biết sử dụng nguồn tài nguyên hợp lý, tiết kiệm - Giữ gìn và bảo tồn các di tích lịch sử, văn hoá * Và qua việc giảng dạy chúng tôi đã rút cần phải tìm hiểu và giáo dục môi trường, ý thức bảo vệ môi trường cho các em mà là các em còn là bậc học sinh nhà trường phổ thông để các em không nên nhìn nhận cách lệch lạc vấn đề này, qua việc xen lồng kiến thức giáo dục và các bài học có liên quan đến môi trường, chúng tôi phấn khởi đa số các em học sinh đã có nhận thức đúng đắn vấn đề này Quan trọng là qua quá trình tìm hiểu các em, dù chúng tôi đã tạo độc lập tìm hiểu suy nghĩ em, song đa số kết giống và xác đáng PHẦN III: KẾT LUẬN - Bảo vệ môi trường là vấn đề cấp bách lần đầu, môi trường bị ô nhiễm thì hoạt động trên Trái Đất này bị ảnh hưởng lớn Vì vấn đề giáo dục môi trường nhà trường giáo dục phổ thông nhằm giúp các em có nhận thức đúng đắn môi trường và bảo vệ môi trường Là giáo viên nhà trường, chúng tôi muốn đóng góp phần kiến thức để dẫn dắt học sinh hiểu và nắm nội dung mình đã học và ứng dụng vào thực tế Cuối cùng, người viết muốn nói rằng: Vấn đề bảo vệ môi trường không là nhiệm vụ quốc gia, khu vực mà mang tính chất toàn cầu Và là học sinh người chủ tương lai đất nước Tuy nhiên trình độ nhận thức có hạn, tài liệu tham khảo còn hạn chế người viết mong đón nhận và góp ý đồng nghiệp./ (58) I LÝ DO CHỌN ĐỀ TAÌI: Trong nhiều năm dạy học lớp 4, tôi nhận thấy học sinh học đến phần chia các số có nhiều chữ số cho số có hai (ba) chữ số, các em lúng túng, thường làm sai nhiều nên thân tôi suy nghĩ làm nào để giúp các em chia đúng, thành thạo các phép chia đó Mặc dù máy tính đã giúp người nhiều việc tính toán các phép nhân, chia việc nắm vững phương pháp chia và làm thành thạo giúp các em nhiều việc học toán Vì tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp chia đúng, thành thạo các số có nhiều chữ số cho số có hai (ba) chữ số” II THỰC TRẠNG BAN ĐẦU: Khi học đến phép chia các số có nhiều chữ số cho số có hai (ba) chữ số Các em thường chia không đúng, chưa biết ước lượng để chia và chưa nắm vững cách nhân nhẩm, trừ nhẩm Vì số em làm ít vài em giỏi Cụ thể sau các tiết học đó Tôi kiểm tra thấy chất lượng tiết học sau: Gioíi : - 10% Khaï : - 20% Trung bçnh : 12 - 30% Yếu : 16 - 40% Trong năm học này tôi nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 4B, qua kiểm tra chất lượng đầu năm thì môn Toán lớp có chất lượng thấp (59) Gioíi : - 8% Khaï : - 20% Trung bçnh : - 24% Yếu : 10- 40% Trong đó có nhiều em chưa thực pheïp chia Ở bậc tiểu học số và các phép tính chiếm thời lượng nhiều và là hạt nhân chương trình toán tiểu học Vì thân tôi băn khoăn, lo lắng trước chất lượng trên III NGUYÃN NHÁN: Để biết rõ vì các em chia không được, chia sai Tôi đã tìm hiểu và biết các em không thực đúng các phép chia các số có nhiều chữ số cho số có 2, chữ số vì nguyên nhân sau đây: - Các em thực cách chia cho số có chữ số chưa thành thạo nên học đến phép chia cho số có hai (ba) chữ số các em khó tiếp thu - Caïc em chæa thuäüc baíng nhán, baíng chia nãn việc áp dụng vào phép chia khó khăn - Học sinh chưa biết ước lượng để chia và việc truyền đạt giáo viên (bản thân tôi) chưa tường minh, cụ thể bước việc hướng dẫn các em thực các lượt chia IV CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT: Để giúp các học sinh mình nắm vững phæång phaïp chia, chia âuïng, thaình thaûo caïc pheïp chia Tôi đã suy nghĩ và áp dụng số biện pháp sau: Giúp các em học thuộc bảng cửu chương cách 15 phút đầu tôi dành phút (hoặc phút tiết học toán) tổ chức cho các em trò chơi để ôn luyện bảng nhân, bảng chia Tên các trò chơi là: Ai nói phép nhân (hoặc phép chia) nhanh Đọc tiếp sức bảng nhân (bảng chia) Troì chåi âoüc caïch (7, 8, ) Troì chåi nhæ sau: - GV nêu (hoặc cán môn Toán nêu) phép nhân hay phép chia bảng và yêu cầu HS (cá nhân nhóm) trả lời nhanh phép nhân đó HS nhóm nào trả lời đúng nhanh là cá nhân (hoặc nhóm) đó thắng cuäüc - Thi đọc tiếp sức bảng nhân (chia): Mỗi nhóm cử em đại diện thi tiếp sức Đại diện nhóm nào đọc (60) tiếp sức đúng, nhanh thì nhóm đó tuyên dương Thay phiên cử đại diện cùng đọc tiếp sức để nhiều em chơi - Troì chåi caïch (8, ) Em thứ đọc số 7, em thứ hai đọc số tiếp cách là 14 Em thứ ba đọc số cách là 21 Có thể chia laìm âäüi Âäüi naìo âoüc caïch (8, ) âuïng, nhanh là đội đó thắng Hướng dẫn kĩ phép chia cho số có chữ số và thường xuyên củng cố các phép chia đó Giúp HS tường minh các tiết học, cụ thể: Trong phần giới thiệu phép chia và ví dụ minh hoạ - Hướng dẫn học sinh đặt tính - Hướng dẫn tính từ trái sang phải (làm ngược lại với phép cộng, trì, nhân) - Ở lần chia thứ Chia cho số có hai chữ số Ta phải lấy hai chữ số đầu các hàng lớn số bị chia Nếu hai chữ số đầu chia không thì ta phải lấy ba chữ số để chia Ví dụ: 2468 : 25 (24 : 25 không phải lấy 246 : 25) Chia cho ba chữ số Gợi ý để HS thấy ta phải lấy ba chữ số đầu các hàng lớn số bị chia để chia Nếu ba chữ số chia không thì ta phải lấy bốn chữ số để chia Ví dụ: 34730 : 454 (347 : 454 không ta lấy 3473 : 454 lần) Mỗi lần chia thực theo ba bước: Bước 1: Ước lượng chia Bước 2: Nhân thương vừa ước lượng với số chia Bước 3: Lấy số bị chia lần chia đó trừ cho tích vừa nhân - Ở lần chia thứ hai Hạ chữ số số bị chia xuống bên cạnh số dư (hoặc không dư) Rồi thực lần chia thứ hai theo ba bước lần 1: Ước lượng chia, nhân, trừ - Ở lần chia thứ ba (thứ tư ) tương tự lần Trường hợp thương có chữ số thì hướng dẫn phần lí thuyết SGK Hướng dẫn HS tập ước lượng lần chia (61) Những gợi ý, mục tiêu cho HS thảo luận nhóm để tìm cách ước lượng Chia lần 1: Ba chữ số chia cho ba chữ số ta ước lượng nào? Ví dụ: 194 : 162 (ước lượng 1: 1) 324 “ 153 (ước lượng 3: 1) Nếu lần chia đó có ba chữ số chia cho hai chữ số thì ta ước lượng nào? (ước lượng hai chữ số đầu số bị chia với chữ số đầu số chia) Ví dụ: 179 : 64 (ước lượng 17 : 6) 512 : 64 (ước lượng 51 : 6) - HS thảo luận nhóm để thấy có thể tìm thương lớn tiến hành nhân, trừ nhẩm Nếu không trừ thì giảm dần thương đó Từ thương lớn đến số thương có tích với số chia mà số bị chia lần chia đó trừ (Số dư phải bé số chia) Vê duû: 84485 : 248 Lần chia thứ 1: 844 : 248 Ước lượng: : = Nhæng 248 x = 992 992 > 844 ta phải lấy 248 x = 744 844 - 744 = 100 (100 < 248) - Có thể làm tròn số để ước lượng giảm dần thương tăng dần thương Ví dụ: 88 : 27 (ước lượng 90 : 30) - Khi thực phép chia để tránh nhầm lẫn lần chia ta làm nào? Đánh dấu chữ số hàng nhỏ số bị chia lượt chia thứ để nhân lên ta nhớ ghi hàng nào để trừ Vê duû: 26345 : 35 Đặt tính: 26345 35 Lần chia 18 Tuy nhiên thực lần chia mà tiến hành theo cách nhân nhẩm và trừ nhẩm Các em thường làm không chính xác vì không nhớ mình nhớ Nên lần chia sau thường sai vì không rõ thêm vào tích lần nhân nhẩm hàng Để cho các em nhớ rõ mình nhớ đơn vị Khi nhân lên lần chia thứ 1, giáo viên gợi ý HS thấy là: Ta lấy số cuối số bị chia lần chia đó trừ cho lần nhân hàng đơn (62) vị số chia Nếu thiếu phải mượn bao nhiêu để trừ và phải nhớ để lần nhân nhẩm sau tính thêm vào Vê duû: 2591735 : 416 Đặt tính: 2591735 416 095 6 x = 36; lấy - 36 -> 41 - 36 = ? (5) Các em thấy rõ là phải mượn để có 41 - 36 = Nếu ta nói: 41 - 36 = (nhớ 4) thì các em trung bình, yếu hình dung chậm Nhưng ta nói cụ thể - 36 không ta phải mượn để có 41 - 36 = Trong lúc hướng dẫn giáo viên vừa ghi bảng để trừ ta phải mượn bao nhiêu? (4) để có 41 - 36 và giáo viên ghi số bên trái số và phép trừ nhẩm trở thành 36 36 Như lần nhân sau các em nhớ rõ là mình đã nhớ bao nhiêu để tính nhẩm vào Khi minh hoạ cụ thể Cả lớp nắm phương pháp chia và thực Song song với các biện pháp trên lúc giảng dạy tôi luôn phát huy tính tích cực học sinh để nâng cao hiệu và chất lượng dạy học, bảo đảm tính toàn diện, cụ thể là làm cho học sinh: - Nắm vững, hiểu sâu và bền vững kiến thức - Củng cố và phát triển cách học cho học sinh đồng thời phát triển phẩm chất cá nhân tính kiên trì, lòng nhẫn nại, tinh thần trách nhiệm, ý thức tập thể và phát triển tinh thần hợp tác, tương trợ lẫn - Giúp học sinh phát huy tính độc lập, sáng tạo, hình thành cho HS thói quen tự học, tự bổ sung kiến thức Chia chưa được, chia sai nhà có thói quen tự laìm laûi - Liên hệ mật thiết với phụ huynh để cùng phối hợp giúp HS chia đúng, thành thạo Ngoài tôi còn chú trọng quản lý việc học cá nhân, học theo nhóm Phổ biến cách học theo nhóm (63) lớp theo nhiều phương thức khác để các em học tập lẫn kiến thức, phương pháp học bạn mình và tiếp nhận thông tin phản hồi để kịp thời động viên, sửa chữa, giúp đỡ em còn yếu V KẾT QUẢ: Khi vận dụng các phương pháp trên thì kết đạt sau: Gioíi : 15- 60% Khaï : - 20% Trung bçnh : - 16% Yếu : - 4% Chất lượng môn Toán qua các đợt kiểm tra GK HK Gioíi SL TL 28% 12 48% Khaï SL TL 20% 24% Trung bçnh SL TL 10 40% 24% Yếu SL TL 12% 4% VI KẾT LUẬN: Trong thời gian thực các biện pháp trên tôi thấy các em chia đúng và thành thạo hơn, góp phần nhiều vào việc nâng cao chất lượng môn Toán Môn Toán lớp 4B tôi phụ trách có chất lượng cao tổ VII BAÌI HỌC KINH NGHIỆM: Để giúp các em lớp chia đúng, thành thạo và nhanh cần nghiên cứu, thiết kế kỹ các bước lên lớp và mục tiêu hoạt động tiết học Trên đây là biện pháp, kinh nghiệm mà tôi đã trăn trở, suy nghĩ để hướng dẫn học sinh mình chia đúng, thành thạo các phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai (ba) chữ số Tôi ghi đây để nhờ các đồng nghiệp và quý cấp lãnh đạo góp ý, bảo để thân tôi giảng dạy ngày đạt hiệu cao hån Do trçnh âäü baín thán coï haûn, nãn quaï trçnh viết bài đã cố gắng chắn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Kính mong quý cấp lượng thứ Tôi xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học Trường Tiểu học Nguyễn Khuyến đã có nhận định, góp ý và hướng dẫn tôi quá trình viết bài (64) NGƯỜI VIẾT Phan Thë Chån I ĐẶT VẤN ĐỀ: Hứng thú học tập là động lực mạnh mẽ thúc đẩy học sinh tích cực học tập Có hứng thú học tập, học sinh học tập cách say mê, cảm thấy việc học trở nên nhẹ nhàng và có hiệu cao Vì vậy, bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh là nhiệm vụ người giáo viên quá trình giaíng daûy Qua nhiều năm làm công tác giảng dạy bậc tiểu học, tôi nhận thấy việc định hướng, giáo dục các em có tính tự giác và tinh thần hăng say học tập cho các em là việc làm có ý nghĩa quan troüng Năm học 2006-2007, tôi phân công dạy lớp 4D lớp hầu hết học sinh mà bố mẹ làm nông hay không có nghề nghiệp ổn định nên ít quan tâm đến việc học tập em mình Do đó, các em lười, không có tính tự giác học tập Đặc biệt với các môn học bài như: khoa học, địa lý, lịch sử thì các em càng lười, riêng bài ôn tập thì càng khoï khàn hån (65) Xuất phát từ tình hình thực tế lớp, tôi đã suy nghĩ và tìm biện pháp để khắc phục tình trạng trên, nhằm tạo hứng thú học tập cho các em và nâng cao hiệu học ôn tập môn TNXH lớp Dưới đây tôi xin trình bày kinh nghiệm quá trình tổ chức học ôn tập phân môn tự nhiên xã hội lớp hình thức trò chơi học tập Đây là hình thức “học mà chơi, chơi mà học”, tạo hứng thú học tập cho các em mà tôi đã đạt kết khả quan II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Để vận dụng có hiệu trò chơi học tập nhằm hình thành hứng thú học tập cho học sinh dạy, môn tự nhiên-xã hội nói chung và các tiết ôn tập phân môn khoa học + lịch sử + địa lí nói riêng, cần làm sáng tỏ các vấn đề sau: Vai trò và tác dụng trò chơi việc bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh tiểu học: Trò chơi là nhu cầu không thể thiếu việc học tập học sinh, tổ chức cách hợp lý trò chơi có tác dụng giáo dục lớn Trò chơi học tập là trò chơi định hướng rõ raìng Qua trò chơi học sinh giải nhiệm vụ học tập cách nhẹ nhàng, thoả mái, giúp học sinh dễ dàng vượt qua khó khăn, trở ngại hoạt động học tập Mỗi trò chơi học tập gồm phần: a Näüi dung chåi: Nội dung chơi chứa đựng nhiệm vụ học tập, nó thể bài toán có vấn đề mà các em phải giải nó trên điều kiện đã cho b Haình âäüng chåi: Hành động chơi là hệ thống các thao tác (việc làm) mà các em thực quá trình chơi để giải nhiệm vụ học tập c Luật chơi: (66) Luật chơi là quy định, qui ước việc thực các hoạt động chơi quá trình chơi: Cách tiến hành, phương thức, tiến trình hành động Ba thành phần trên đây có liên quan chặt chẽ với Trong trò chơi học tập có tự nguyện, bình đẳng các em Tất các em có vị trí, nhiệm vụ tham gia trò chơi Trong trò chơi học rập có kết rõ ràng, đoán đúng - sai câu đố, gọi tên đúng - sai, xếp đúng - sai kết này có ý nghĩa lớn, nó mang lại niềm vui, thúc đẩy tích cực, mở rộng, củng cố vốn hiểu biết các em, trò chơi học tập giúp các em phát triển khả thị giác, thính giác, xúc giác phát triển trí thông minh, nhanh trí, ngôn ngữ Nội dung trò chơi thường gắn với nội dung baìi hoüc nãn seỵ minh hoảt mäüt cạch sinh âäüng cho các kiến thức lý thuyết mà các em đã học Nhờ vậy, giúp các em thấy ý nghĩa điều đã học Đây là sở quan trọng để hình thành hứng thú học tập Nội dung và qui trình tổ chức trò chơi học tập: Trò chơi học tập có nội dung và hình thức phong phú, đa dạng “Đố vui ô chữ”, trò chơi “tìm bạn”, âoïng vai troì, troì chåi xáy dæûng Việc tổ chức loại trò chơi phụ thuộc vào mục âêch, näüi dung cuía baìi, khaí nàng cuía hoüc sinh, tênh chất trò chơi Song có thể nêu quy trình chung việc tổ chức trò chơi học tập sau: Bước 1: Chuẩn bị * Chuẩn bị giáo viên + Læûa choün troì chåi: Tuyì thuäüc vaìo muûc tiãu, nội dung bài mà lựa chọn trò chơi cho phù hợp + Nghiên cứu kĩ trò chơi theo các bước: xác định, mục tiêu trò chơi, yêu cầu trò chơi, bố trí số người chơi, dụng cụ chơi, vị trí chơi, các thao tác troì chåi * Chuẩn bị học sinh: + Chuẩn bị tâm đón trò chơi + Xem trước nội dung bài + Chuẩn bị dụng cụ chơi (67) + Bước 2: Tiến hành chơi - Giáo viên thông báo tên trò chơi, yêu cầu trò chơi, cách bố trí vị trí chơi, phổ biến quy định trò chơi, hướng dẫn cách chơi, gọi HS làm mẫu (nếu có) Nêu cách tính điểm, cách phân biệt thắng thua - Tổ chức cho toàn lớp chơi - Cả lớp theo dõi, sau đó tuỳ theo trò chơi mà chơi lớp hay phân thành nhóm nhỏ Theo dõi tính điểm: Theo cách đã nêu, giáo viên tính điểm cho nhóm, tổ, cá nhân - Kết trò chơi: Toàn lớp tập hợp, giáo viên công bố điểm tổ Tổ nào nhiều điểm phát thưởng tuyên dương Lựa chọn và thiết kế trò chơi phù hợp với mục đích và nội dung tiết học: Căn mục đích, yêu cầu nội dung, hình thức daûy hoüc män tæû nhiãn xaî häüi, vaìo näüi dung, tênh chất quy trình tổ chức trò chơi là “đố vui ô chữ” vào tiết học và tiết ôn tập dạy môn tự nhiên xã hội Sau đây tôi trình bày số tiết dạy män tæû nhiãn xaî häüi/ Môn lịch sử * Bài: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LAÎNH ÂAÛO (NÀM 938) I Muûc tiãu: Sau bài học, HS có thể: Nêu nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng Tường thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng Hiểu và nêu ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng Vương đã chấm dứt hoàn toàn thời kì nghìn năm nhân dân ta sống ách đô hộ phong kiến phương Bắc và mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc II Đồ dùng dạy - học: Hçnh minh hoả giạo khoa, phọng to (68) Giáo viên và học sinh tìm hiểu tên phố, tên đường, đền thờ địa danh nhắc đến chiến thắng Bạch Đằng III Cạc hoảt âäüng dảy - hoüc: Hoảt âäüng dảy Hoảt âäüng hoüc Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài - GV goüi HS lãn baíng, yãu cầu HS trả lời câu hỏi - HS lên bảng thực cuối bài yêu cầu Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Bà Træng? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa nào? - HS: Những cọc - GV nhận xét + cho điểm nhọn tua tủa trên mặt - GV tạo hình 1, trang 22, sông, thuyền SGK lên bảng và hỏi: Em nhỏ lao vun vút, thấy gì qua người lính vung gươm tranh trãn? đánh chiếm thuyền lớn GV giới thiệu: Cảnh tranh mô tả trận đánh tiếng lịch sử chống giặc ngoại xâm nước ta nghìn năm trước Vậy đó là trận đánh nào? Xảy đâu? Diễn kết và ý nghĩa nó nào? Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm Hoảt âäüng Tìm hiểu người Ngô Quyền - GV yêu cầu HS đọc SGK - HS làm việc cá nhân để và tìm hiểu Ngô rút hiểu biết Ngô Quyền theo định hướng Quyền: + Ngô Quyền là người + Ngô Quyền là người âáu? Đường Lâm, Hà Tây + Ngô Quyền là người có + Ông là người tài, yêu nước naìo? + Ông là rễ Dương Đình Nghệ, người đã tập + Ông là rễ ai? hợp quân dân ta đứng lên đánh đuổi bọn đô hộ Nam Hán, giành thắng lợi năm 931 - GV yêu cầu HS phát biểu - HS nêu hiểu biết ý kiến mình Ngô Quyền (69) Hoảt âäüng Trận Bạch Đằng - GV cho HS thảo luận theo - HS hoạt động nhóm nhóm nhỏ, GV nêu các định - Mỗi nhóm đến em hướng yêu cầu HS thảo * Nêu kết thảo luận: luận + Vì Kiều Công Tiễn giết + Vì có trận Bạch chết Dương Đình Nghệ Đằng? nên Ngô Quyền đem quân báo thù Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Haïn âem quán sang xâm chiếm nước ta Biết tin, Ngô Quyền giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị + Trận Bạch Dằng diễn đón đánh giặc xâm lược đâu? Khi nào? + Trận Bạch Đằng diễn trên cửa sông Bạch + Ngô Quyền đã dùng kế Đằng, tỉnh Quảng Ninh gì để đánh giặc? vào cuối năm 938 + Ngô Quyền đã dùng kế chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu cửa sông Bạch Đằng để đánh giặc quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc Thuỷ Triều lên, nước dâng cao che lấp các cọc gỗ Ngô Quyền cho thuyền nhẹ bơi khiêu chiến, vừa đánh vừa lui nhử cho địch vào bão cọc, chờ lúc thuỷ triều xuống, hàng + Kết trận Bạch ngàn cọc gỗ nhô lên, quân Đằng: ta mai phục hai bên bờ sông đổ đánh liệt Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy thì va vào - GV gọi đại diện các cọc nhọn Thuyền giặc nhóm trình bày nội dung cái thì thủng, cái vướng thảo luận cọc nên không tiến, không lùi - GV tổ chức + Quân Nam Hán chết HS thi tường thuật lại quá nữa, Hoằng Tháo tử trận Bạch Đằng? trận Cuộc xâm lược (70) - GV nhận xét và tuyên quân Nam Hán hoàn toàn dương học sinh tường thất bại thật tốt - Đại diện các nhóm báo caïo HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến - HS tường thuật trước lớp, có sử dụng tranh minh hoạ, lớp theo dõi và bình chọn bạn tường thật hay Hoảt âäüng Ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng - GV hỏi: Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền - Sau chiến thắng Bạch âaî laìm gç? Đằng, mùa xuân năm 839, Ngô Quyền xưng Vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô - Theo em, chiến thắng - Chiến thắng Bạch Đằng Bạch Đằng và việc Ngô và việc Ngô Quyền xưng Quyền xưng Vương có ý Vương đã chấm dứt hoàn nghĩa nào đối toàn thời kì nghìn với lịch sử dân tộc ta? năm nhân dân ta sống aïch âäü häü cuía phong kiến phương Bắc và mở GV: Với chiến công hiển thời kì độc lập lâu dài haïch nhæ trãn, nhán dán ta cho dán täüc đời đời ghi nhớ công ơn Ngô Quyền Khi ông mất, nhân dân ta đã xây lăng để tưởng nhớ ông Đường Lám, Haì Táy Trò chơi: “Đố vui ô chữ kì diệu” a Hình thức trò chơi: Tôi thành lập nhóm chơi Mỗi tổ là nhóm, các em tự đặt tên cho đội mình Nhoïm 1: Tæû tin Nhóm 2: Quyết tâm Nhóm 3: Đoàn kết Nhóm 4: Chiến thắng Tôi dùng giấy rôki kẻ sẵn từ hàng ngang và từ hàng dọc Mỗi ô chữ hàng ngang là nội dung bài học Còn ô chữ hàng dọc là ô chữ chủ đề cuía baìi hoüc (71) - Đầu tiên, các nhóm bốc thăm giành quyền chọn ô chữ số Sau đó, tôi đọc gợi ý ô chữ đó và nhóm nào có tín hiệu trước thì nhóm đó quyền trả lời (cử đại diện) + Mỗi từ hàng ngang 10 điểm, từ hàng dọc 30 điểm + Trò chơi kết thúc có đội tìm từ haìng doüc + Đội nào có điểm cao là đội đó thắng - Nội dung ô chữ và gợi ý cho ô: T C h ấ ổ l t o T B H o ằ n B aû i a c oü c h uí y Đ ằ c n g ä g T g t n ỗ r g q aï u o i l ề u á m y ề n - Ô số (7 chữ cái): Hậu mà quân Nam Hán phải nhận sang xâm lược nước ta năm 938? (thất baûi) - Ô số (5 chữ cái): Nơi Ngô Quyền chọn làm kinh đô (Cổ Loa) - Ô số (9 chữ cái): Vũ khí làm thủng thuyền giặc (cọc gỗ) - Ô số (9 chữ cái): Ngô Quyền đã dựa vào tượng thiên nhiên này để đánh giặc (thuỷ triều) - Ô số (8 chữ cái): Quê Ngô Quyền (Đường Lám) - Ô số (3 chữ cái): Quân Nam Hán đến từ phương nào? (Bắc) - Ô số (8 chữ cái): Người lãnh đạo trận Bạch Đằng là ai? (Ngô Quyền) - Ô số (9 chữ cái): Tướng giặc tử trận Bạch Đằng là ai? (Hoằng Tháo) Như sau các em giải ô chữ hàng ngang và đã phát ô chữ hàng dọc Tôi hệ thống, củng cố lại phần kiến thức mà các em phải hoüc baìi Hoạt động kết thúc - GV tổng kết tiết học (72) - Dặn dò HS nhà học thuộc phần ghi nhớ SGK * Män khoa hoüc: Bài: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VAÌ SỨC KHOẺ I Muûc tiãu: Giuïp HS: - Củng cố lại kiến thức đã học người và sức khoẻ - Trình bàt trước nhóm và trước lớp kiến thức các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh, số bệnh thông thường và tai nạn sông nước - Hệ thống hoá kiến thức đã học dinh dưỡng qua 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí Bộ y tế - Biết áp dụng kiến thức đã học vào sống hàng ngày - Luôn có ý thức ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn II Đồ dùng dạy - học: - Học sinh chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, giống - Ô chữ, vòng quay, phần thưởng - Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoảt âäüng dảy Hoảt âäüng hoüc Hoạt động khởi động - GV kiểm tra việc hoàn - Để phiếu trên bàn, tổ thành phiếu học sinh trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị các thành - Yêu cầu HS nhắc lại tiêu viên chuẩn + HS nhắc lại: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, chứa đủ các nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí là - Yêu cầu học sinh đổi bữa ăn cân đối phiếu cho để kiểm - Dựa vào kiến thức đã tra xem bạn nào đã có học để nhận xét, đánh bữa ăn cân đối giá chế độ ăn uống chưa? Đã đảm bảo phối bạn hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi (73) moïn chæa? - Lắng nghe - Thu phiếu và nhận xét chung Hoảt âäüng Thảo luận chủ đề: Con người và sức khoẻ - Yêu cầu các nhóm thảo - Tiến hành thảo luận, sau luận và trình bày nội đại diện nhóm trình bày dung mà nhóm mình nhận Nhoïm 1: Trçnh baìy - nội dung phân cho các quá trình sống người nhóm thảo luận phải lấy gì từ môi Quá trình trao đổi chất trường và thải môi người trường gì? Các chất dinh dưỡng cần cho thể người Các bệnh thông thường Nhóm 2: Giới thiệu Phoìng traïnh tai naûn säng nhoïm caïc chất dinh nước dưỡng, vai trò chúng thể người Nhóm 3: Giới thiệu các bệnh ăn thiếu thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá, dấu hiệu để nhận bệnh và cách phoìng traïnh, caïch chàm sóc người thân bị bệnh - Tổ chức cho HS trao đổi Nhóm 4: Giới thiệu lớp việc nên làm và không nên + Yêu cầu sau nhóm làm để phòng tránh tai trình bày, các nhóm khác nạn sông nước chuẩn bị câu hỏi để - Các nhóm khác lắng hỏi lại nhằm tìm hiểu rõ nghe, nhận xét näüi dung trçnh baìy + Các nhóm trao đổi và trình bày số câu hỏi nhæ sau: Nhoïm 1: + Cå quan naìo coï vai troì chuí âaûo quaï trçnh trao đổi chất? + Hơn hẳn sinh vật khác người cần gì để sống? (74) Nhoïm 2: + Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ âáu? Nhoïm 3: + Taûi chuïng ta phaíi - Tổng hợp các ý kiến diệt ruồi? cuía hoüc sinh + Để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy - Nhận xét phaíi laìm gç? Nhoïm 4: + Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước? + Trước và sau bơi tập bơi cần chú ý điều gì? - Các nhóm hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoảt âäüng Trò chơi: “Ô chữ kì diệu” GV phổ biến luật chơi: - GV kẻ sẵn trên giấy rôki ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và ô chữ hàng dọc Mỗi ô chữ hàng ngang là nội dung kiến thức đã học và làm theo gợi ý + Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành quyền trả lời + Nhóm nào trả lời nhanh đúng, ghi 10 điểm + Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền trả lời cho nhoïm khaïc + Nhóm thắng là nhóm ghi nhiều điểm + Tìm từ hàng dọc 20 điểm + Trò chơi kết thúc ô chữ hàng dọc âoạn - GV tổ chức cho HS chơi mẫu - GV tổ chức cho các nhóm HS chơi - GV hận xét, phát phần thưởng Nội dung ô chữ và gợi ý cho ô: (75) Ô số gồm (7 chữ cái): Ở trường ngoài hoạt động học tập, các em còn có hoạt động nào nữa? (vui chåi) Ô số gồm (7 chữ cái): Nhóm thức ăn nào giàu lượng và giúp thể hấp thụ các vitamin A, D, E, K ? (chất béo) Ô số gồm (8 chữ cái): Con người và sinh vật cần hỗn hợp nào để sống? (không khí) Ô số gồm (8 chữ cái): Một loại chất thải thận lọc và thải ngoài đường tiểu tiện là gì? (nước tiểu) Ô số gồm (2 chữ cái): Loại gia cầm nào nuôi lấy thịt và trứng (gà) Ô số gồm (4 chữ cái): Là loại chất lỏng nào người cần quá trình sống có nhiều gạo, ngô, khoai (nước) Ô số gồm (8 chữ cái): Đây là nhóm thức ăn có nhiều gạo, ngô, khoai cung cấp lượng cho thể (bột đường) Ô số (7 chữ cái): Chất nào không tham gia trực tiếp vào việc cung cấp lượng thiếu chúng thể bị bệnh? (vitamin) Ô số (gồm chữ cái): Tình trạng thức ăn không chứa chất bẩn yếu tố gây hại xử lí theo đúng tiêu chuẩn vệ sinh? (sạch) Ô số 10 (6 chữ cái): Từ đồng nghĩa với từ dùng là từ nào? (sử dụng) Ô số 11 (6 chữ cái): Là bệnh ăn thiếu I-ốt? (bướu cổ) Ô số 12 (7 chữ cái): Tránh không ăn thức ăn không phù hợp bị bệnh theo dẫn bác sĩ là ăn nào? (ăn kiêng) Ô số 13 (4 chữ cái): Trạng thái thể cảm thấy sảng khoái, dễ chịu là gì? (khoẻ) Ô số 14 (8 chữ cái): Bệnh nhân bị tiêu chảy cần uống thứ gì để chống nước? (cháo muối) Ô số 15 (5 chữ cái): Đối tượng dễ mắc tai nạn sông nước là ai? (trẻ em) * Sau các em giải 15 ô chữ hàng ngang là phát ô chữ hàng dọc * GV hệ thống lại phần kiến thức mà các em đã học phần này (1 (2) V U I C H O I (76) C (7 ) H B ) A (3 ) Ä T K T B H (6) Â E O O N K H I (4 N Æ Å ) (5 G AÌ ) N Æ Å C Æ Å N G C T I A M C H I N (8) (11 ) B Æ (12 ) V I (9 S ) (10 S Æ ) Å U C À (13 ) (14 C ) (15 ) G T A D U Ã U N G Ä N K I Ã K H O E H A O M U Ä T R E E N G I M Hoạt động kết thúc - Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí - Về nhà học thuộc các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra - Giáo viên nhận xét tiết học * Män âëa lê: Bài: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Muûc tiãu: Sau baìi, HS coï khaí nàng: Chỉ vị trí đồng Nam Bộ và hệ thống kênh rạch trên đồ Việt Nam Trình bày đặc điểm điều kiện tự nhiên đồng Nam Bộ Rèn luyện kĩ đọc, phân tích đồ II Đồ dùng dạy - học: (77) Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Lược đồ tự nhiên đồng Nam Bộ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoảt âäüng dảy Hoảt âäüng hoüc Giới thiệu bài mới: Trong bài trước, chúng ta đã tìm hiểu nhiều vùng miền khác Việt Nam Ngày hôm nay, chúng ta đến phía Nam để tìm hiểu khám phá đồng Nam Bộ Hoảt âäüng 1: Đồng lớp nước ta: - Yêu cầu quan sát lược - Quan sát lược đồ địa lý đồ địa lý tự nhiên Việt tự nhiên Việt Nam và Nam, thảo luận cặp đôi, tiến hành thảo luận trả lời câu hỏi sau: - Đại diện cặp đôi trả lời Đồng Nam Bộ Đồng Nam Bộ sông nào bồi đắp phù sa hệ thống sông nãn? Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp Em có nhận xét gì Đồng Nam Bộ có diện tích đồng Nam diện tích lớn nước Bộ (so sánh với diện tích ta (diện tích gấp khoảng đồng Bắc Bộ) lần ĐBBB) Kể tên số vùng Đồng Tháp Mười, Kiên trũng ngập nước thuộc Giang, Cà Mau đồng Nam Bộ? Ở đồng Nam Bộ Nêu các loại đất có có đất phù sa Ngoài đồng Nam Bộ? còn có đất chua, đất mặn - Nhận xét câu trả lời - HS lắng nghe, nhận xét HS - HS hoàn thiện sơ đồ - Yêu cầu học sinh hoàn thiện các nội dung vào sơ đồ sau Đồng Nam Bäü (78) Nguồn Diện tích Đất gốc hình thaình Đồng Đất Do phuì sa có phuì sa, hệ diện tích đất thống sông lớn chua, Mã Cäng vaì nước ta đất sông Đồng mặn Nai bồi - HS nhìn sơ đồ trình lại nội dung chính đồng đắp lên Nam Bộ, vừa trên đồ Hoảt âäüng 2: Mạng lưới sông ngòi, kênh vạch chằng chịt - Yêu cầu HS thảo luận - Tiến hành thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi nhóm sau: - Đại diện nhóm trình bày - Quan saït hçnh 2, em haîy: ý kiến Nêu tên số sông Kết quả: lớn, kênh rạch đồng Sông Mê Công, sông Đồng Nam Bộ Nai, kãnh Raûch soíi, kãnh Phụng Hiệp, Kênh Vĩnh Hãy nêu nhận xét Tế mạng lưới sông, kênh Ở đồng Nam Bộ raûch âoï có nhiều sông ngòi, kênh rạch nên mạng lưới sống ngòi, kênh rạch chằng Hỏi: Từ đặc chịt, dày đặc điểm sông ngòi, kênh rạch vậy, em có thể - HS làm việc lớp suy Về đặc điểm đất đai - 3-4 HS trả lời đồng Nam Bộ Chẳng hạn: + Đất đồng Nam Bộ là đất phù sa vì có nhiều sông lớn bồi đắp + Đất đồng Nam - GV nhận xét câu trả lời Bộ thích hợp trồng lúa cuía HS nước, giống ĐBBB - Yêu cầu học sinh điền và + Đất đai đồng hoàn thiện sơ đồ sau: Nam Bộ màu mỡ - HS nhận xét, bổ sung Đồng Nam - HS nhìn sơ đồ trình bày Bäü đặc điểm sông ngòi, kãnh raûch vaì nãu tãn mäüt Säng ngoìi, kãnh rạch,chằng chịt, dày đặc (79) vài sông lớn đồng Nam Bộ Hoảt âäüng Trò chơi: “Đố vui ô chữ kì diệu” - GV nêu luật chơi: giống các tiết trước - GV đưa ô chữ với lời gợi ý, có nội dung kiến thức bài học - GV dùng giấy khổ to kẻ sẵn ô chữ hàng ngang (1 ô chữ hàng dọc) Mỗi ô chữ hàng ngang là nội dung bài học ô chữ hàng dọc địa danh Ô số gồm (8 chữ cái): Đồng Nam Bộ gấp khoảng lần đồng Bắc Bộ đặc điểm nào? (diện tích) Ô số gồm (5 chữ cái): Loại đất nào có chủ yếu đồng Nam Bộ? (phù sa) Ô số gồm (5 chữ cái): Đây là tỉnh thuộc đồng Nam Bộ? (Cà Mau) Ô số gồm (5 chữ cái): Đây là đồng có diện tích lớn thứ nước ta? (Bắc Bộ) Ô số gồm (6 chữ cái): Tên sông nào bồi đắp nên đồng Nam Bộ và bắt nguồn từ Trung Quốc? (Mê Công) - Sau giải xong ô chữ hàng ngang học sinh phát ô hàng dọc (Nam Bộ) * GV tổ chức cho HS chơi - HS gioíi: (1 ) (2 P ) (5 ) D I Ã N H UÌ S A (3 ) C A M Ã T Ê M A U (4) B C Ä À N C G C H B Ä - GV nhận xét - Yêu cầu HS hoàn thiện sơ đồ sau: Đồng Nam Bäü Do phuì sa hệ thống Đồng coï Đất phuì sa, đất Säng ngoìi kãnh (80) Hoạt động kết thúc - GV tổng kết dạy III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: Qua các tiết dạy tôi áp dụng trò chơi trên, tôi thấy các em bắt đầu ham học hỏi hơn, cố gắng tập trung để nhớ bài, các em nghĩ các kiến thức cô giáo tổng kết vào các tiết học ôn tập với hình thức này Cụ thể lớp tôi, các em học yếu, lười học em: Lực, Trinh, Hào, Lan, Sang đã vươn lên rõ rệt Những em học khá chưa chăm ý thức việc học mình hơn, hăng say phát biểu Sau các tiết học đó tôi áp dụng trò chơi trên tôi dành thời gian để kiểm tra các kiến thức vừa học và ôn tập cho các em Kết sau: - Gioíi : 12 em - Khaï : 10 em - Trung bçnh : em - Không có học sinh yếu IV BAÌI HỌC KINH NGHIỆM: Từ việc làm trên và kết thu được, bước đầu tôi rút số bài học kinh nghiệm sau: - Người giáo viên cần phải xác định đúng vị trí, vai trò môn học này nhà trường để tìm phương pháp giảng dạy phù hợp với bài, tránh cho đây là môn ít tiết nên ít chú ý quan tâm - Giáo viên tích cực tìm tòi nghiên cứu để nắm vững kiến thức lý luận việc sử dụng trò chơi học: Vai trò, tác dụng nội dung, quy trình tổ chức - Giáo viên phải linh hoạt, kết hợp các phương pháp giảng dạy với việc lồng ghép các hình thức trò chơi để kích thích lòng ham hiểu biết học sinh, cụ thể là: (81) Giáo viên phải biết lựa chọn nội dung và hình thức trò chơi phù hợp với mục đích, nội dung tiết học và thiết kế trò chơi cách tỉ mỉ Giáo viên phải nhiệt tình, tích c ực đầu tư công sức từ việc làm đồ dùng dạy học phục vụ cho việc tổ chức trò chơi Giáo viên phải quan tâm đến đối tượng học sinh, đề phương pháp phù hợp, lôi tất caïc em tham gia troì chåi Giáo viên cần động viên, tuyên dương kịp thời học sinh có tinh thần, thái độ học tập tốt để khơi dậy tính tự giác và tinh thần hăng say học tập cuía caïc em Tôi không dám gọi đây là sáng kiến mà là việc làm nhỏ, góp phần nâng cao khả truyền đạt, giảng dạy tôi và đã tạo hứng thú cho các em qua học và tạm gọi là thành công Mong các thầy cô và các bạn đồng nghiệp góp ý kiến cho tôi để tôi tiếp tục hoàn thiện đề tài này./ Mở đầu - (82) Đồng chí Trần Mạnh Hưởng - Vụ Giáo dục Tiểu học - Bộ Giáo dục - Đào tạo có nói: “Muốn viết chữ đẹp, em cần phải kiên trì luyện tập, nắm vững cách viết các chữ cái (viết thường, viết hoa) đã học và biết viết liền mạch (nối chữ và để khoảng cách hợp lí) Trước tập viết vào em cần luyện viết nhiều lần trên bảng (hoặc giấy nháp) để quen tay và nhanh dần tốc độ” Trong lĩnh vực Tiếng Việt là phân môn Tập viết không kém phần quan trọng Vì ngoài nghe, đọc, nói cần có cách viết đúng (đúng khoảng cách, đúng chữ, đúng độ cao) và viết đẹp (viết nét, viết liền mạch, viết có nét nét đậm) Qua nhiều năm dạy lớp từ năm học 20022003 đến cuối năm học 2005-2006 Tôi nhận thấy các em viết còn sai nhiều và chưa nét, không có nét nét đậm Từ sai sót đó tôi đưa ra: “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết lớp 1” Nhằm góp phần có hiệu việc khắc phục điểm hạn chế mà học sinh thường gặp I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Chương trình môn Tiếng Việt lớp đã xác định kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết viết không kém phần quan trọng môn Tiếng Việt - Viết các nét - Viết các chữ cái cỡ vừa, cỡ nhỏ, viết tiếng, từ (83) - Viết các dấu đúng vị trí - Viết làm quen với chữ hoa cỡ lớn và cỡ vừa theo mẫu chữ quy định - Viết các số đã học Phân môn Tập Viết lớp có hai kiểu tập viết: Đó là kiểu tập tô nét và kiểu tập viết nhìn chữ mẫu viết * Kiểu tập tô nét bước đầu cho học sinh làm quen với cách cầm bút tư ngồi, tập làm quen với cách đưa nét bút với khoảng cách độ cao, đúng mẫu, đúng cỡ để đến viết theo mẫu * Kiểu tập viết nhìn chữ mẫu viết Yêu cầu kiểu bài này học sinh nhìn chữ mẫu viết lại chính xác đúng cỡ, đúng mẫu, đúng khoảng cách, viết nét, viết liền nét và tốc độ viết phải đảm bảo, bài viết phải đẹp II THÆÛC TRAÛNG: Tình hình thực tế chất lượng phân môn tập viết Tiểu học nói chung, khối lớp nói riêng còn yếu Qua năm dạy khối lớp 1, từ thay sách Tôi nhận thấy việc viết Tập Viết học sinh thường lặp lại số hạn chế sau: - Viết không nét - Viết không đúng khoảng cách Trong cô giáo nhắc nhắc lại khoảng cách tiếng trước cách tiếng sau thân chữ o; từ trước cách từ sau ô li Thế mà viết các em sai - Một số em viết không tập trung nên đôi lúc bài viết còn sai không đúng theo chữ mẫu quy định - Bài viết số em tẩy xoá, không đẹp - Điều quan trọng các em viết chưa thể rõ nét và nét đậm Trong dạy giáo viên thường nhắc nhở nét lên là nét thanh, nét xuống là nét đậm Thế viết các em mực nét nào nét Vì các em chưa biết đưa để xoay mũi bút có nét nét đậm Từ thực trạng trên tôi kiểm tra phân loại các đối tượng học sinh III KIỂM TRA PHÂN LOẠI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH: Ngay từ tuần 1, 2, tôi thống kê số lỗi học sinh thường mắc phải em để tổng hợp (84) chung lớp Qua đó phân loại các đối tượng học sinh theo lực để có kế hoạch giảng dạy Tôi nhận thấy đặc điểm lớp là: * Sai độ cao i, g, h, k, l, b, y viết là dòng li đa số các em viết dòng li Vê duû: nhæ lã heì Viết thành * Sai không đúng chữ mẫu: Một số học sinh ít tập trung lơ đảng không nhìn chữ mẫu để viết mà viết theo quán tính nên chữ viết sai nhìn chữ mẫu không kỹ Ví du:û bài 22 có từ nhà lá viết thành nhà tranh Viết thành Hoặc từ: thợ xẻ viết thành cưa xẻ * Sai khoảng cách: Đa số các em ít chú ý đến khoaíng caïch Ví dụ: từ củ nghệ Viết thành * Sai, viết không liền nét: Một số em viết đưa mũi bút tuỳ tiện viết khong liền nét, các em viết lại nhích tay mũi bút lên không đưa liền mạch Ví dụ: từ cá trê Viết thành * Viết không đúng vị trí dấu Các em viết số em không để ý đến vị trí dấu nên thích viết chỗ nào Ví dụ: từ bé gái Viết thành Ngoài các em chưa biết xoay nét bút để tạo cho chữ viết có nét nét đậm Vì bài viết dù viết đúng, nét chữ không sắc sảo dẫn đến bài không sắc sảo Bên cạnh số em viết còn (85) quá chậm vì không tập trung viết Một số em khác viết quá lanh, viết cho sớm để ngồi chơi Các số liệu trên thống kê tập hợp cụ thể các tiết dạy Tỷ lệ mắc các số lỗi trên là 55% Trước thực trạng chất lượng học sinh nên giáo viên cần rèn cho các em thói quen nề nếp học tập trường nhà Đối với giáo viên cần tìm hiểu phương pháp dạy học để có biện pháp giúp học sinh nâng cao chất lượng học tập phân môn tập viết IV MỘT VAÌI BIỆN PHÁP VAÌ KẾT QUẢ: A Biện pháp: Nhận thức yêu cầu, nhiệm vụ, chức năng, phương pháp phân môn Tập viết, giáo viên cần sáng tạo giúp học sinh viết bài đúng dạng tập tô và dạng viết nhìn chữ mẫu Trong quá trình dạy tôi thực vài biện phaïp Xây dựng kế hoạch và sử dụng các biện pháp thực hành: a Xây dựng kế hoạch dạy và học phải đảm bảo tính nguyên tắc chung + Đề nội dung rèn luyện từ dễ đến khó từ nét tô đến tô chữ và biết nhìn chữ mẫu Những trường hợp sai để khắc phục các tuần học đầu đến trường hợp cần có thời gian dài hån + Ở giai đoạn cần đặt phương pháp nội dung dứt điểm để bớt mắc lỗi sai lầm Khi học bài tập viết lớp giáo viên cho học sinh nhìn trực quan qua bài mẫu giáo viên, giáo viên giới thiệu cách tô khan, viết không gian và cho học sinh viết bảng cuối cùng viết vào vở, không học lớp mà giáo viên cho học sinh chuẩn bị Tập Viết nhà để viết, đến tập viết sau giáo viên lại kiểm tra nhận xét Như thấy tiến rõ rệt học sinh b Trong giảng dạy kế hoạch tiến haình: * Từ tuần đến tuần 3: Khi viết bài các nét đây là bài tập tô đầu tiên, giáo viên cần nhắc nhở cho học sinh nét bút đặt đúng với dấu chấm chấm để tô cho chính xác Bài học này nhằm giúp cho (86) học sinh bước đầu quen với cầm bút đưa chuyển nét bút sau nâng dần tốc độ viết c Xây dựng hình thức trực quan: Đối với học sinh lớp ghi nhớ trực quan không thể thiếu các mẫu các nét bản, mẫu chữ thường, chữ hoa, mẫu chữ số treo phòng học Dưới đây là các mẫu chữ (87) d Hình thức viết bảng con: Viết bảng lồng vào tiết học vần Thế tiết học tập viết cuối tuần giáo viên cần rèn viết thêm trên bảng nhằm các em quen cách cầm đưa nét phấn để tạo cho các em viết chữ có nét nét đậm và từ đó đưa bút vào các em dễ xoay bút để tạo nét thanh, đậm đ Hình thức trò chơi: Trong học để tạo cho không khí tiết học sôi động và học sinh ham muốn tiết học, giáo viên còn tổ chức trò chơi: “Thi viết chữ đẹp” Giáo viên cho nhóm chọn em, em này tự chọn bài viết, giáo viên quy định định Khi viết xong lớp cùng nhận xét bài, bài nào đẹp, đúng, nhanh, là thắng Không giáo viên còn có bài giáo án tốt, tiết dạy đảm bảo chất lượng, học sinh ít mắc lỗi sai Sau đây là tiết giáo án nhìn chữ mẫu viết Bài 4, tiết 4, tuần Baìi: må, do, ta, thå I Mục đích yêu cầu: Giuïp hoüc sinh: - Viết đúng chữ, đúng độ cao, đúng khoảng cách - Viết nét, viết đẹp, viết liền mạch - Trình bày bài sạch, đẹp không tẩy xoá - Qua đây giáo dục cho các em tính cẩn thận II Đồ dùng dạy học * Giáo viên: - Chữ viết mẫu: mơ, do, ta, thơ * Học sinh: - Bút chì, bảng con, tập viết tập III Cạc hoảt âäüng dảy - hoüc: (88) Hoạt động 1: - Kiểm tra - Giaïo viãn goüi hoüc sinh âem Tập Viết nhà lên kiểm tra - Giáo viên cho tổ viết baíng T1 viết chữ: lễ T2 viết chữ: cọ T3 viết chữ: bờ T4 viết chữ: hổ + Giáo viên nhận xét bảng - Giáo viên nhận xét bài cũ Hoạt động 2: - Bài * Giới thiệu: Bài học hôm cô cùng các em viết chữ đó laì: må, do, ta, thå - Giáo viên ghi đề bài: M + Giaíng neït: - Giáo viên treo chữ mẫu viết sẵn: mơ, do, ta, thơ - Giáo viên cầm thước vào chữ: mơ gồm chữ m và chữ Viết nối nét với nhau, độ cao laì doìng li - Do gồm chữ d và chữ o, viết nối nét với nhau, độ cao chữ d là dòng li, chữ o là dòng li - Ta gồm chữ t và chữ a viết liền nét, độ cao chữ t là dòng li, chữ a laì doìng li - Thơ gồm chữ chữ t, h và chữ ơ, viết liền nét độ cao chữ t là dòng li, chữ h là dòng li, chữ laì doìng li * Tô nét: - GV cầm thước vào chữ mẫu và tô các chữ trãn baíng * Viết không gian: - GV cầm cây bút viết mẫu - HS đem lên kiểm tra - HS tổ viết bảng - HS cá nhân đồng đề bài - HS quan saït - HS lãn baíng thước tô chữ cầm - HS lớp lấy ngón tay trỏ viết không gian theo giaïo viãn - HS lấy bảng và phấn - HS viết bảng chữ (89) không gian chữ Hoảt âäüng 3: - Baíng - GV cho HS lấy bảng con, phấn - GV cho HS viết chữ vaìo baíng - GV nhận xét bảng Hoảt âäüng 4: - Thỉûc hành vào - GV cho HS lấy tập viết tập trang 10 - GV lấy tập viết tập - GV giới thiệu chữ mẫu - GV chú ý nhắc khoảng cách, độ cao, liền nét, viết đúng chữ mẫu, bài - GV cho HS viết bài vào - HS lấy tập viết trang 10 - HS quan sát chữ mẫu Tập viết giaïo viãn - HS chuï yï nghe - HS viết bài vào vở, chú ý tư ngồi viết phải ngắn đúng quy định và hợp vệ sinh - HS đem lên chấm điểm - Dưới lớp cổ động - Dưới lớp cùng giáo viên nhận xét - GV gọi 13 em đem lên chấm điểm - GV nhận xét bài viết em Hoảt âäüng 5: - Troì chåi “Ai nhanh, âeûp” - GV tổ chức trò chơi: Mỗi nhoïm choün em lãn baíng viết chữ tuỳ ý - Nhóm nào viết nhanh, viết đẹp, viết đúng, viết là thắng IV Tổng kết: Giáo viên nhận xét, khen ngợi nhắc nhở các em học sinh viết sai lần sau cố gắng Về nhà các em viết lại bài này vào Tập viết nhà chữ dòng, tiết đến cô kiểm tra - Ngoài giáo viên còn tiếp tục theo dõi học sinh có các lỗi sai, số lần phạm lỗi các em học sinh yếu kịp thời uốn nắn - Bài viết phải rõ ràng, đẹp, không tẩy xoá Biện pháp: (90) Thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra, lưu ý đối tượng học sinh yếu, phải viết chính xác đúng đẹp Bên cạnh nhắc nhở em học không đem tập viết mẫu Giờ học nào, môn nào giáo viên nhắc nhở đến chữ viết thì các em mau tiến Tăng cường các hình thức luyện tập nhaì: Phát huy tính chủ động tích cực học tập phân môn Tập viết, giáo viên luyện tập tri giác viết chữ bài lớp vào Tập viết nhà Tập viết lồng vào học học vần, đây là thuận lợi Ngoài tiết tập viết riêng cuối tuần, giáo viên cho học sinh nhà viết lại vào tập viết nhaì Qua nhiều cách rèn luyện học sinh viết đẹp và chữ sắc sảo Tổ chức phong trào thi đua: Bên cạnh uốn nắn học sinh qua bài viết, giáo viên cần phát động phong trào thi đua: “Giữ sạch, viết chữ đẹp” tổ, lớp Việc làm này góp phần vào việc viết chữ đẹp, viết đúng, viết chữ nét Qua việc chấm, chửa bài và kiểm tra học các môn học khác, giáo viên luôn nhắc nhở đến chữ viết Sơ kết đánh giá: Thường xuyên tháng giáo viên có kế hoạch xếp loại thi đua giữ học sinh, giáo viên tổng kết rõ ràng em tiến bộ, em nào cần nhắc nhở để các tổ biết, từ đó các em có tính thi đua với Bên cạnh tuyên dương, khen thưởng em tiến phần quà nhỏ để động viên các em học B Kết quả: Qua thời gian viết và áp dụng vào các năm học Tôi nhận thấy số kết quả: - Chất lượng phân môn Tập viết đã đem lại kết quả: Số lỗi học sinh thường vấp phải hạn chế nhiều thể qua các bài kiểm tra cuối kỳ II, chữ viết nhiều em đẹp - Giờ học Tập viết vào nề nếp, nhiều em hứng thú học tập, không còn lo ngại vì chữ viết xấu vaì sai (91) - Kết cụ thể phân môn Tập viết năm học 20052006 là: Thời gian Số hoüc sinh Từ tuần 1-3 Tuần 32 Gioíi SL TL Khaï SL TL 9,4% Trung bçnh Yếu SL TL SL TL 15,6 21,8 17 53,2 % % % 32 15,6 21,8 25% 12 37,6 % % % Tuần 35 32 10 31,2 12 37,6 10 31,2 % % % KẾT LUẬN: Một số bài học rút từ thực tiễn Giáo viên cần phải nhận thức đúng việc dạy phân môn Tập Viết cho có hiệu quả, giải số tồn học sinh Cố gắng xoá các lỗi sai học sinh, điều tra nắm trình độ học sinh, phân loại đối tượng theo lực, xây dựng kế hoạch, phương pháp giảng daûy Phaït huy tênh chuí âäüng têch cæûc cuía hoüc sinh Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở, lưu ý đối tượng học sinh yếu, tăng cường hình thức luyện tập, tăng cường việc tri giác chữ viết, tổ chức các phong trào thi đua, khen thưởng kịp thời để động viên Để có kết trên giáo viên phải kiên trì, lòng nhiệt tâm yêu mến trẻ giúp học sinh học tốt phân môn này và các môn học khác Giáo viên không ngừng suy nghĩ, tìm tòi các biện pháp sáng tạo, linh hoạt giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng Đây là vài biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết mà tôi đã thực có hiệu thời gian qua Rất mong Hội đồng khoa học xét duyệt và góp ý để tôi hoàn thành đề tài này./ (92) (93) PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THĂNG BÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN CAO VÂN - - Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG DẠY VAÌ HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP MỘT Ván Người thực hiện: NGUYỄN THỊ NHUNG Chức vụ : Giaïo viãn Âån vë : Trường Tiểu học Trần Cao Nàm hoüc : 2006-2007 Bçnh Âënh, thaïng 02 nàm 2007 (94) PHOÌNG GIAÏO DUÛC THÀNG BÇNH NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH TRẦN CAO VÂN Haûnh phuïc CÄÜNG HOÌA XAÎ HÄÜI CHUÍ Độc lập - Tự - **** Thời gian nghiên cứu : Thaïng 9/2005 Thời gian áp dụng : Tháng 9/2006 Phạm vi nghiên cứu : Môn Tiếng Việt lớp Một Người thực : NGUYỄN THỊ NHUNG Chức vụ : Giaïo viãn Âån vë : Trường Tiểu học Trần Cao Vân Kí hiệu đề tài : TV Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG DẠY VAÌ HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP MỘT Điể m Loa ûi Chữ ký giám khảo Chữ ký Chuí tëch HÂ Trườn g Huyệ n Tènh A LỜI NÓI ĐẦU: Dưới nhiều hình thức khác nhau, người luôn quan tâm đến giáo dục Lênin khẳng định: (95) “Không có gì thay người thầy” Bác Hồ nói “Vì lợi ích thì mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”; ca dao dân ca để lại: “Muốn sang thì bắt cầu kiều, muốn hay chữ phải yêu lấy thầy” Ngày nay, trên đà phát triển khoa học công nghệ, giáo dục xem là quốc sách hàng đầu: “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho nghiệp phát triển” Thật vậy, kinh tế kỷ 21 là kinh tế tri thức, không nhìn nhận và quan tâm thoả đáng thì đất nước chậm phát triển Nhìn lại giáo dục nước nhà năm qua đã đạt thành tựu đáng khích lệ Nước ta đã hoàn thiện hệ thống giáo dục từ bậc học mầm non đến Âaûi hoüc vaì sau Âaûi hoüc Bãn caûnh âoï bäü saïch giaïo khoa cho hai cấp: Tiểu học và Trung học sở đời đã đánh dấu mốc “son” rực rỡ cho giáo dục nước nhà Nhiều hình thức và phương pháp dạy học cùng với các điều kiện phương tiện đáp ứng cho nhu cầu dạy và học, nhằm đưa chất lượng giáo dục ngày lên, đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước Tuy nhiên giáo dục nước ta phát triển chưa đồng đều, chất lượng còn thấp, số học sinh còn ngồi nhầm lớp đó là vấn đề nóng bỏng mà giáo dục cần phải quan tâm nhiều Là người làm “công tác giáo dục” tôi thấy băn khoăn và trăn trở trước thực trạng Qua bốn năm thực chương trình đổi dạy và học, tôi đã tổng kết và rút thành công công việc “Sử dụng số biện pháp việc dạy và học cùng với công tác chủ nhiệm nhằm nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt cho học sinh lớp một” B ĐẶT VẤN ĐỀ: Như chúng ta đã biết “Mục tiêu giáo dục là đào tạo người Việt nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp” Để theo kịp đà phát triển chung nay, giáo dục đã thay đổi phương pháp dạy và học Làm nào để tất các em tham gia, cùng học, cùng chơi”, học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp nói riêng, em học yếu, rụt rè, thiếu tự nhiên thì giáo dục cần phải quan tâm nhiều hơn, đưa các em hoà mình vào (96) tập thể nhiều hình thức như: Tham gia vào trò chơi, tham gia vào các hoạt động nhóm, tổ, có thì các em chuyển mình và học tốt Đặc biệt môn Tiếng Việt là môn học gồm nhiều phân môn, có mối quan hệ khắng khít và hỗ trợ cho Việc đề biện pháp các em lớp học tốt môn Tiếng Việt là không có khó khăn gì lớn, người giáo viên phải đưa biện pháp cho phù hợp với nội dung bài, phần Tuy vậy, phải trải qua thời gian cần thiết bước hoàn chỉnh tất các biện pháp đó Trong quá trình giảng dạy tôi đã chọn lọc và thống với tất các biện pháp, sau đây tôi xin trình bày vài biện pháp cùng với công tác chủ nhiệm giúp cho học sinh lớp học tốt môn Tiếng Việt C BIỆN PHÁP TIẾN HAÌNH: Ở lứa tuổi lớp Một “chơi mà học, học mà chơi”, để phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý các em, đồng thời vừa gây chú ý học tập và học tốt môn Tiếng Việt, thông qua các bài học giáo viên tổ chức cho các em tham gia vào trò chơi Trò chơi vốn nó đã vui nhộn phải đảm bảo tính nghiêm túc Trước tổ chức trò chơi cho học sinh, giáo viên cần phải nắm mục đích, yêu cầu, cách tổ chức cho trò chơi phần I TROÌ CHÅI: Trò chơi “Đi tìm tiếng mới”: a Phaûm vi aïp duûng: - Xuyên suốt quá trình dạy âm b Muûc âêch: - Giúp học sinh nhận diện nhanh dấu và âm keìm c Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị các bìa nhỏ ghi sẵn: dấu và các tiếng đã học Vê duû: a, c, co, da, âa d Cách tổ chức: - Chia lớp làm nhóm A và B Nhóm A giữ toàn các miếng bìa, nhóm B không Khi A giơ các miếng bìa có âm và dấu, B phải đọc lên Nếu đọc đúng, B điểm, sai thì A điểm Nếu bên (97) nào điểm trước bên đó thắng Sau đổi bên, tiếp tục chơi g Taïc duûng cuía troì chåi: - Kích thích hưng phấn học tập, nắm các âm và dấu đã học làm sở cho việc học các vần tốt Troì chåi “Gheïp hoa” a Phaûm vi aïp duûng: - Thực các bài học vần b Muûc âêch: - Học sinh tìm cánh hoa có vần vừa học ghép xung quanh nhị hoa, để tạo thàh bông hoa âuïng, âeûp c Chuẩn bị: - Giáo viên cắt số hình tròn giấy xốp màu, trên hình tròn giáo viên ghi các từ có vần vừa học và số từ có vần khác Hai hình tròn làm nhị hoa ghi vần vừa học d Cách tổ chức: - Chia lớp làm hai nhóm - Chọn hai cánh hoa phù hợp với bài học Ví dụ: Bài vần “ong, ông” + Nhë hoa laì: ong; äng - Lần lượt các em lên tìm các cánh hoa có vần ong, ông ghép vào xung quanh nhị hoa, tổ nào ghép đúng, đẹp và nhanh lớp tuyên dương g Taïc duûng cuía troì chåi: - Ghép hoa là hình thức thay đổi “khẩu vị”, gây nhiều tập trung chú ý học sinh, giúp cho các em có nhiều vốn từ hay, rèn cho các em có tính thẩm mỹ, nhanh nhẹn, biết yêu thích cái đẹp, cái hay học tập Trò chơi: “Làm người phát viên” a Phaûm vi aïp duûng: - Phục vụ cho tất tiết tập đọc b Muûc âêch: - Tập rèn đọc diễn cảm dần cho các em, có ý thức tự rèn đọc nhà nhiều (98) c Chuẩn bị: - Học sinh đọc trước bài nhà nhiều lần d Cách tổ chức: - Đọc theo tổ: Hôm giáo viên mời tổ và tổ tham gia thi đọc Tất các em tổ đọc hết bài tập đọc - Hai tổ còn lại chú ý theo dõi nhận xét: Tổ nào có số bạn đọc hay, trôi chảy nhiều tổ đó thắng g Taïc duûng: - Trò chơi: “Làm người phát viên” rèn cho các em có giọng đọc hay, diễn cảm để làm tiền đề cho các lớp trên Đặc biệt bài tập đọc có nhiều lời đối thoại ngộ nghĩnh, nhiều câu hỏi, câu cảm như: Vẽ ngựa, vì bây mẹ về; bàn tay mẹ, càng làm cho các em hứng thú luyện âoüc Trò chơi: “Đặt tên cho tranh” a Phaûm vi aïp duûng: - Trong các tiết tập viết cuối tuần b Muûc âêch: - Giúp học sinh tự phát và giải vấn đề cần đưa c Chuẩn bị: - Tranh các từ bài tập viết Ví dụ: Như bài tập viết tuần (vở tập viết tập 1) có từ: ngà voi, gà mái Bài “Tập viết tuần 12”: ong, cây thông, củ gừng, vầng trăng, d Cách tổ chức: - Giaïo viãn âênh tranh lãn baíng, hoüc sinh quan saït tranh và chọn từ thích hợp đặt đúng tên tranh - Học sinh lên bảng viết các từ tranh ngaì voi Gaì maïi ong - Em nào viết đúng, đẹp khen g Taïc duûng: cáy thäng - Thay đổi không khí tiết học “nhẹ nhàng - tự nhiên chất lượng”, tiết tập viết thường gây cho các em mệt mỏi, “Đặt tên cho tranh” đã làm cho các em “dễ chịu hơn, thoả mái hơn” (99) đồng thời luyện cho các em viết chữ đẹp và cảm thụ tranh bên nét chữ chính mình Trò chơi phong phú và đa dạng, song người giáo viên cần phải biết chọn trò chơi cho phù hợp với nội dung bài học, trò chơi phải có tính khoa học, trò chơi hay tổ chức qua loa, luộm thuộm thì kết không ý muốn mà có thể phản tác dụng Quan trọng là làm cho tất các em cùng tham gia, tránh tình trạng: “Năng nổ chơi Học yếu cổ động” Phải thật đổi phương pháp thầy và phương pháp học trò thì hiệu chất lượng nâng cao đúng với tiêu chí “Chất lượng là hàng đầu” giáo dục II RÈN VIẾT CHÍNH TẢ: Mặc dù phân môn chính tả lớp Một bắt đầu học kỳ II, không vì mà giáo viên chúng ta quên việc rèn viết chính tả cho các em Những năm trước đây, đề thi Tiếng Việt lớp Một là nhìn bảng để chép lại số vần, từ, câu Kết cuối cùng tất các em đạt điểm cao chất lượng thật thì không mĩ mãn Trong năm qua, đề thi lớp Một có phần cải tiến, kì các em đã nghe đọc để viết Như chú ý đến việc rèn chính tả cho các em từ đầu năm là không thừa, viết nào cho phù hợp, nhiều năm qua tôi đã thành công việc rèn viết chính tả cho học sinh lớp Một sau: Vê duû: Baìi “ã - v” - Khi học xong, giáo viên đọc cho các em viết vào từ, câu có bài: bê bề bế ve veì veî beï veî bã bế be Vê duû: Baìi “n - m” nå, me boì bã coï coí, boì bã no nã ca nä, boï maû bố mẹ, ba má Đến giai đoạn học vần, giáo viên đọc vần, từ, câu cho học sinh viết: Vê duû: Baìi “ia” Lá tía tô, tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá (100) - Trong giai đoạn học âm, vần, ngoài việc kiểm tra baìi cuî cho caïc em âoüc baìi, giaïo viãn nãn cho caïc em viết theo tổ: Vê duû: Baìi “oi - ai” Tổ viết từ: ngà voi Tổ viết từ: gà mái Tổ viết từ: cái còi Tổ viết từ: bài Xuyên suốt thời gian học âm và vần, giáo viên cứu liên tục dành khoảng thời gian từ đến 10 phút để đọc cho các em viết, thời gian ít chúng ta biết vận dụng tốt thì kết cuối cùng là thoả đáng Thật vậy, biện pháp này không mẻ đòi hỏi lòng chúng ta nhiều “nhiệt tình, chịu khó” giáo viên - Để các em viết đúng chính tả, tránh nhầm lẫn việc viết các tiếng, từ có ngh, gh, k, giáo viên lập bảng quy tắc và định trước lớp để ngày các em nhìn thấy và khắc sâu viết chênh taí k e, ã, ngh, gh i III TRÒ VỚI TRÒ: - Tổ chức rộng rãi các môn học, môn Tiếng Việt thường tổ chức từ đầu buổi học Hai em ngồi cạnh tự kiểm tra bài với Vê duû: Baìi cuî “uäi- æåi” Em này đọc em theo dõi và ngược lại, em học yếu thì em khá, giỏi có trách nhiệm hướng dẫn các em đọc - Thử làm cô giáo: Với em khá, giỏi còn hướng dẫn em học yếu lên bảng viết số từ bài vừa học Học cùng bạn các em vui và thích học, trao đổi hai tâm hồn ngây thơ cho các em hiệu rõ rệt Bước vào học, các em phản ảnh tình hình học tập các bạn cho giáo viên, từ đó giáo viên có sở để theo dõi, uốn nắn các em IV CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM: Xây dựng đội ngũ cán lớp: Đội ngũ cán lớp phải thật tốt và gương mẫu, biết quán xuyến các bạn tổ, nhóm, giúp đỡ bạn học yếu nắm bắt hoạt động học tập em tổ, thường xuyên báo cáo kịp thời với giáo viên (101) Tổ chức các hoạt động thi đua lớp: Kếy hợp với các đợt thi đua đội đề ra, giáo viên chia thời gian tháng làm bốn đợt Mỗi đợt thi đua lấy tên chủ đề cụ thể: Ví dụ: Tuần “vệ sinh”; “chăm học”; “vở chữ đẹp”, “nề nếp” Tuỳ theo nội dung chủ điểm tuần mà học sinh tổ, lớp thực Qua tuần, giáo viên nhận xét, đánh giá và tổng kết vào sinh hoạt cuối tuần Việc tổ chức các nội dung thi đua, giáo viên phải linh hoạt tự nhìn thấy vấn đề nào học sinh thực chưa đạt thì giáo viên phát động thi đua phong traìo âoï Ví dụ: Tuần này có nhiều em chưa thuộc bài, chưa hoàn thành bài tập GV phát động thi đua tuần “Đạt nhiều điểm tốt” Giáo viên phải bước tổ chức cho các em thực từ việc nhỏ đến việc lớn, có đảm bảo chất lượng và công việc sâu sát Thường xuyên trao đổi với phụ huynh: - Đa số phụ huynh lớp Một ngày là còn trẻ, việc nhận thức vấn đề học em có đổi lớn Phụ huynh luôn quan tâm đến việc học các em trường Đây là sở tốt để giáo viên hoàn thành chất lượng học tập học sinh, giáo viên phải nắm bắt đặc điểm tâm lý em, kịp thời trao đổi với phụ huynh việc học các em trường, giáo viên luôn cởi mở, lắng nghe ý kiến đóng góp phụ huynh, làm đó để thật “Nhà trường - giáo viên - phụ huynh là cái cầu” để cùng đưa các em đến đích cuối cùng đạt kết tốt đẹp D KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Với biện pháp “Sử dụng trò chơi - Rèn viết chính tả - Trò với trò - công tác chủ nhiệm” là biện pháp không mẻ hoàn toàn thật nó đã đem lại kết đáng khích lệ: - Kiến thức tư cho học sinh nâng cao, giúp các em học tốt môn Tiếng Việt - Phát huy vai trò học sinh khá, giỏi - Đồng thời học sinh yếu học tập tiến rõ rệt phần đọc và viết, không có tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp (102) - Các em học tập hứng thú hơn, sôi - Tính rụt rè, thiếu tự nhiên thay đổi hẳn - Khi kiểm tra bài các em đọc và viết - Tạo niềm tin và mối quan hệ mật thiết, sáng và lành mạnh cha mẹ học sinh - Rèn cho các em tính tự quản và có ý thức học tập - Các biện pháp này có thể vận dụng cho tất các môn học * Kết chất lượng học sinh đến cuối kỳ I so với kỳ I năm học 2006-2007 sau: TSH Giữa kỳ I S Gioíi Khaï Trung bçnh Yếu lớp SL TL SL TL SL TL SL TL 1Â/n ữ 17/7 17,6 29,5 35,3 17,6 % % % % TSH S lớp 1Â/n ữ 17/7 Gioíi SL TL Hoüc kyì I Khaï Trung bçnh SL TL SL TL 41,2 35,3 % % G BAÌI HỌC KINH NGHIỆM: 23,5 % Yếu SL TL 0 Qua các biện pháp thực nhằm giúp các em học tốt môn Tiếng Việt, tôi đã rút vài kinh nghiệm sau: - Việc tổ chức trò chơi cho các em phải có tính tập thể, hoà đồng, không phải tiết học nào tổ chức cho các em chơi, trò chơi phải có tính khoa học Thông qua trò chơi để các em nắm vững kiến thức, tạo không khí thoả mái học - Giáo viên không lạm dụng tổ chức trò chơi vào tiết học quá nhiều, “có trò chơi thì gọi là đổi mới”, đổi phương pháp dạy thầy và phương pháp học trò làm nào để các em chiếm lĩnh kiến thức cách có hiệu (103) - Trò với trò là hình thức học tập tốt chúng ta biết vận dụng đối tượng học sinh theo khả học tập các em Giáo viên phải thường xuyên theo dõi, động viên, kịp thời uốn nắn caïc em - Rèn viết chính tả cho học sinh lớp Một từ đầu năm học là việc làm không thừa, giáo viên biết sử dụng thời gian hợp lý, phù hợp với nội dung bài học thì thấy hiệu Các em nắm các âm, vần, từ, viết chính tả chuẩn xác cuối kỳ II và lớp trên - Ngoài việc giảng dạy giáo viên cần phải làm tốt công tác chủ nhiệm, xây dựng lớp có nề nếp tốt, cán lớp gương mẫu Tạo tiếng nói và niềm tin cha mẹ học sinh, cha mẹ học sinh thật tin tưởng vào giáo viên, có thì cùng góp sức đưa chất lượng giáo dục ngày lãn Với biện pháp trên mà tôi đã thực nhiều năm qua, mặc dù bề dày kinh nghiệm còn nhiều hạn chế gì mà thân tôi “gặt hái” được: Đến cuối năm tất các em đọc và viết chính tả chuẩn, không dừng lại đây mà bước sang lớp Hai kết này tiếp tục trì và phát huy hơn, đó chính là niềm tæû haìo vaì vinh dæû cuía baín thán täi, âaî goïp mäüt phần không nhỏ vào nghiệp giáo dục “Lấy chất lượng làm tiêu chí hàng đầu” Rất mong đóng góp ý kiến quý cấp lãnh đạo, quý đồng nghiệp để nội dung đề tài hoàn thiện hơn./ (104)

Ngày đăng: 23/06/2021, 13:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w