SKKN đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh hoạt động nhóm có hiệu quả”-TÁC GIẢ: Dương Thị Hà(TH Nguyễn Viết Xuân) - Phòng GD&ĐT Huyện Krông Nô - Đắk Nông

14 62 0
SKKN đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh hoạt động nhóm có hiệu quả”-TÁC GIẢ: Dương Thị Hà(TH Nguyễn Viết Xuân) - Phòng GD&ĐT Huyện Krông Nô - Đắk Nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên biết phối hợp nhiều phương pháp dạy học để làm cho các hoạt động học tập của học sinh được da dạng, phong phú lôi cuốn mọi học sinh tích cực tham gia, giáo viên là người tổ chứ[r]

(1)

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài:

Trong trình dạy học, người giáo viên cần đổi phương pháp hình thức tổ chức lớp học để nâng cao chất lượng giáo dục Việc lựa chọn phương pháp dạy học để giúp em chủ động, tích cực, tự lĩnh hội tri thức, tiếp cận học cách dễ dàng có hiệu quả, đạt chất lượng cao

Xuất phát từ vấn đề trên, tơi lựa chọn hình thức tổ chức dạy học đề cao vai trò hợp tác hoạt động tập thể , đề cao trách nhiệm cá nhân tập thể dạy học theo nhóm Học sinh rèn nhiều kỹ quan trọng thiết thực như: lắng nghe, thu thập xử lí thơng tin, trình bày vấn đề, điều khiển, tranh luận, hòa nhập hợp tác

Tôi nhận thấy cần thiết phải đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học Bản thân dạy lớp áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm, tơi thấy học sinh chủ động, tích cực học tập, nên chọn đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh hoạt động nhóm có hiệu quả”.

1.2 Mục đích nghiên cứu:

Tơi chọn đề tài nhằm vận dụng có hiệu cách học sinh tự học theo nhóm Trong lớp học chia thành nhóm nhỏ để bàn bạc, trao đổi, thảo luận vấn đề học tập, ý kiến cá nhân bộc lộ đưa thành ý kiến chung nhóm vấn đề Thảo luận nhóm sử dụng rộng rãi nhằm giúp cho học sinh tham gia cách chủ động, tích cực vào q trình học tập, tạo hội cho học sinh chia sẻ, để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ nhớ nhanh giao lưu, học hỏi thành viên nhóm

(2)

1.3 Đối tượng nghiên cứu:

Năm học 2016-2017 đảm nhiệm giảng dạy lớp 4A, nên đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 4A trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân

1.4 Phương pháp nghiên cứu: a Phương pháp lý thuyết:

Tổng hợp từ sách giáo khoa, tài liệu tập huấn chuyên đề phương pháp kỹ thuật dạy học, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học

b Phương pháp thực tiễn:

- Phương pháp hội thảo, tập huấn chuyên đề - Phương pháp trải nghiệm thực tế giảng dạy - Phương pháp phân tích tổng hợp

- Phương pháp thực hành - Phương pháp thống kê

- Phương pháp tìm tòi, trao đổi kinh nghiệm - Phương pháp tổng kết sư phạm

1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu:

Đề tài tập trung nghiên cứu phương pháp hoạt động nhóm có hiệu học sinh lớp 4A trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân

2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề:

(3)

Dạy học hợp tác theo nhóm cá nhân nhóm chia sẻ băn khoăn, suy nghĩ mình, xây dựng nhận thức nội dung môn học Khi hoạt động nhóm, cá nhân hiểu rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy điều cần phải học hỏi thêm bạn nội dung môn học Việc tiếp thu kiến thức trở thành trình học hỏi lẫn nhau, tiếp nhận thụ động từ giáo viên

Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, lớp học chia thành nhóm, (có thể từ hai đến sáu học sinh, theo tổ, theo dãy, theo bàn) Tùy theo mục đích, yêu cầu vấn đề học tập tiết dạy kiến thức mới, tiết luyện tập, tiết thực hành, tiết ôn tập Các nhóm phân chia ngẫu nhiên có chủ định (nhóm trình độ, nhóm có đủ trình độ, nhóm sở thích, nhóm theo sở trường…)Trong tiết học thay đổi phần tiết học, nhóm giao nhiệm vụ (cơng việc) nhiệm vụ khác (cùng làm tập nhóm làm phần tập) Trong nhóm phân cơng học sinh thực phần việc Mọi cá nhân nhóm phải làm việc, thành viên nhóm giúp đỡ nhau, tìm hiểu giải vấn đề Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp

Cần quy định rõ thời gian thảo luận trình bày kết thảo luận nhóm

Mỗi nhóm cần bầu chọn thành viên nhóm làm nhóm trưởng để điều khiển trình hoạt động thảo luận nhóm Và cần chọn người thư ký để ghi biên bản, ghi lại kết chung nhóm thảo luận thống để trình bày trước lớp Học sinh cần luân phiên làm “nhóm trưởng” “thư ký”

2.2 Thực trạng vấn đề:

(4)

chưa mạnh dạn nói lên ý kiến qua hoạt động học tập Tơi băn khoăn tìm số nguyên nhân:

a Về phía giáo viên:

- Giáo viên áp dụng đơn phương phương pháp dạy học truyền thống, thầy giảng chính, dẫn đến học sinh thụ động việc tiếp thu học

- Dạy học theo nhóm nhiều thời gian tiết dạy phải đến nhóm lắng nghe hướng dẫn, giúp đỡ học sinh

b Về phía học sinh:

- Các em quen với cách học nhìn lên bảng nghe thầy, cô giáo giảng bài, em chưa có ý thức tự chủ, độc lập nhìn vào sách, phiếu tập cô giáo giao cho, em thấy lúng túng

- Học sinh chưa biết điều khiển hoạt động học tập nhóm

- Phần lớn học sinh lớp chưa mạnh dạn giao tiếp rụt rè, e ngại, nói sợ khơng nên cịn ỷ lại cho em học tốt làm việc hết

Qua điều tra khảo sát đầu năm học 2016- 2017 tơi có số liệu sau: Thời gian Lớp Sĩ số HS HS chủ động, tích cực, tự tin trong học tập

HS thụ động, chưa tích cực trong học tập HS biết điều khiển hoạt động nhóm HS chưa biết điều khiển hoạt động nhóm Đầu năm học

4A 30 22 25

(5)

2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề:

Giáo viên cần phải thay đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học không đơn sử dụng phương pháp dạy học truyền thống thầy giảng - trò lắng nghe ghi chép Cần phải kết hợp sử dụng nhiều phương pháp hình thức tổ chức dạy học, cho phù hợp với học sinh tiết dạy đạt hiệu cao

Giáo viên biết phối hợp nhiều phương pháp dạy học để làm cho hoạt động học tập học sinh da dạng, phong phú lôi học sinh tích cực tham gia, giáo viên người tổ chức hướng dẫn trình học tập học sinh, huy động vốn kiến thức kinh nghiệm sống học sinh để xây dựng bài, khuyến khích học sinh nêu ý kiến cá nhân, nêu câu hỏi thắc mắc vấn đề học, khuyến khích học sinh nhận xét, bổ sung câu trả lời cho bạn

Giáo viên phải thật kiên trì hướng dẫn học sinh học theo nhóm, thời gian đầu năm học, khoảng bốn tuần đầu học sinh biết kỹ học tập theo nhóm

Tổng số học sinh lớp 4A 30 em, chia thành nhóm (có ba nhóm nhóm em, ba nhóm nhóm em) Mỗi nhóm xếp bàn ngồi quay mặt vào để trao đổi thảo luận Có lúc tơi phân nhóm em có trình độ ngồi nhóm để có thời gian bồi dưỡng học sinh học tốt đồng thời giúp đỡ học sinh cịn chậm Nhưng phần lớn tơi chia nhóm có đủ trình độ vào nhóm để em học tập lẫn Mỗi nhóm bầu nhóm trưởng (mạnh dạn có kỹ giao tiếp tốt) thư ký Tôi cho học sinh tự chọn tên nhóm gắn liền với nội quy lớp học là: Nhóm sáng tạo, nhóm siêng năng, nhóm tự tin, nhóm tích cực, nhóm đồn kết, nhóm thân thiện, quy định nhóm có một thẻ màu đỏ để học sinh thảo luận mà chưa hiểu vấn đề giơ mặt đỏ, báo hiệu giáo đến giúp đỡ, nhóm thảo xong nhóm vỗ tay

(6)

về cách học nhóm bạn máy, (thời gian tuần đầu năm học) Tôi hướng dẫn trực tiếp em nhóm trưởng điều khiển hoạt động của nhóm lớp cách: em nhóm trưởng ngồi vào thành nhóm với tơi (cơ giáo), cịn lại em lớp đứng thành vịng trịn quan sát Tơi trực tiếp nhóm trưởng để điều khiển “việc” hoạt động sách

*Ví dụ:

Thảo luận nhóm mơn Tốn – lớp - Bài 3/ trang 4, sách hướng dẫn học, tập 1A (Ở chuẩn bị phiếu tập)

Nội dung tập yêu cầu: Viết (theo mẫu) Viết số

Chục

nghìn Nghì n

Trăm Chục

Đơn

vị Đọc số

72 601 Bảy mươi hai nghìn sáu trăm

linh

Chín mươi tám nghìn hai trăm ba mươi

84 717

4 0

Việc 1: Nhóm trưởng nhận phiếu tập giao nhiệm vụ cho bạn trong nhóm , phát cho bạn phiếu tập tự làm cá nhân

Việc 2: Các bạn nhóm làm xong tự trao đổi nhóm đôi kết quả tập vừa làm

Việc 3: Trao đổi nhóm lớn, nhóm trưởng điều khiển mời bạn tất các bạn nhóm kiểm tra lại kết kỹ thuật xoay ổ bi, cho bạn đọc kết làm trước nhóm, để bạn nhóm nhận xét, thống nhất, Thảo luận xong nhóm vỗ tay báo hiệu thảo luận xong

(7)

( bạn thư ký báo cáo)

Từ việc học sinh lớp quan sát nhóm trưởng làm mẫu, bắt đầu cho lớp thực hành thảo luận nhóm, quan sát học sinh thảo luận nhóm, tơi trực tiếp tham gia với nhóm để hoạt động, có nhóm tơi đóng vai thành viên, thư ký, nhóm trưởng để hướng dẫn cho học sinh hiểu học tập theo Tôi cho học sinh tập thảo luận nhóm vài lần hoạt động đó, để em nhớ bước thảo luận nhóm, vào đầu năm học, học thức em quen dần với kỹ thảo luận nhóm

Nhóm trưởng, thư ký không cố định mà luân phiên để điều hành hoạt động nhóm Cứ hai tháng tơi cho học sinh nhóm bầu em khác làm nhóm trưởng, để em có hội thể Tất học sinh gọi để phát biểu nhóm Như em hợp tác chia sẻ nội dung cần thảo luận, học tập lẫn nhau, tạo cho em khơng khí thoải mái, cởi mở hơn, từ em cịn nhút nhát mạnh dạn

Thường xuyên động viên khích lệ học sinh rụt rè, chưa mạnh dạn giao tiếp, tuyên dương trước lớp để học sinh có động lực học tập khơng cịn thấy cảm giác sợ nói sai, đồng thời nhắc nhở học sinh học tốt không nên chê bạn, mà thường xuyên giúp đỡ bạn để bạn mạnh dạn, tự tin học tập giao tiếp

(8)

Học sinh thảo luận nhóm

Trong thời gian học sinh thảo luận nhóm, giáo viên cần vịng quanh nhóm lắng nghe ý kiến học sinh nhóm để giúp đỡ, gợi ý cho học sinh cần thiết

Kết thảo luận trình bày nhiều hình thức khác như: Bằng lời, đóng vai, viết, vẽ giấy khổ to…Có thể người thay mặt nhóm trình bày

*Ví dụ em thay mặt nhóm trình bày trước lớp kết tốn mà nhóm vừa thảo luận Có thể nhiều người trình bày, người đoạn nối tiếp nhau Ví dụ: Nhìn tranh kể lại câu chuyện theo nhóm.

(9)

(thời gian tuần tuần đầu năm học) Mỗi thành viên nhóm sẽ làm quen dần với phân cơng nhiệm vụ giao phải nỗ lực, không ỷ lại vào người khác, nhóm phối hợp với để cuối đạt mục tiêu học

+ Cấu tạo hoạt động nhóm là: - Nhận nhiệm vụ giao

- Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho cá nhân làm việc độc lập, trao đổi theo cặp nhóm

- Thống ý kiến nhóm

- Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm 2.4 Kết đạt được:

Trong trình giảng dạy vận dụng biện pháp nhận thấy lớp học thực sôi hẳn lên, học sinh hoàn toàn chủ động với học, tự giác, tích cực học tập Học sinh biết chia sẻ, hợp tác lẫn tiến rõ rệt học sinh đầu năm học nhút nhát mạnh dạn nhiều, học sinh học tập lẫn cách điều khiển nhóm Tuy kết định thân tơi cảm thấy hài lịng em tự chủ động, lĩnh hội tri thức khắc sâu kiến thức học Với cách học nhóm nói trên, tơi tiếp tục khuyến khích, giúp đỡ em có kỹ hoạt động nhóm tốt

Kết học sinh cuối kỳ I năm học 2016-2017 đạt sau: Thời gian Lớp Sĩ số HS HS chủ động, tích cực, tự tin trong học tập

HS thụ động, chưa tích cực trong học tập HS biết điều khiển hoạt động nhóm HS chưa biết điều khiển hoạt động nhóm Cuối học kỳ I

4A 30 26 04 21 09

(10)

3.1.Kết luận:

Qua việc nghiên cứu áp dụng biện pháp giúp học sinh hoạt động nhóm có hiệu cho thấy học sinh học mạnh dạn linh hoạt sáng tạo, tích cực học tập, quen dần với cách hoạt động nhóm có thói quen làm việc theo 10 bước học tập, Nhiều học sinh thể khả điều khiển hoạt động nhóm Tuy nhiên để đạt cách học nhóm có hiệu , đòi hỏi người giáo viên phải thật kiên trì, vận dụng thường xuyên, ngày tạo cho học sinh có thói quen học tập Có phát huy tính sáng tạo, tinh thần chủ động, hợp tác chia sẻ em học sinh

3.2 Kiến nghị:

Cần tổ chức cho giáo viên tham quan thực tế trường bạn, nhằm trao đổi kinh nghiệm phương pháp dạy học, để áp dụng vào giảng dạy, giúp học sinh học tập đạt hiệu cao

Trên vài biện pháp giúp học sinh hoạt động nhóm có hiệu mà thân rút từ thực tế giảng dạy thời gian qua Rất mong muốn chia sẻ với quý thầy cô, bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn !

Buôn choah, ngày 20 tháng 12 năm 2016

Người viết

(11)

MỤC LỤC

STT Tên Trang

1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài

Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu

1 2 2 2 2.1 2.2 2.3 2.4 NỘI DUNG Cơ sở lí luận vấn đề

Thực trạng vấn đề

Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Kết đạt

2 3 3.1 3.2

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Kiến nghị

(12)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Để nghiên cứu thực đề tài vào tài liệu sau: 1, Tài liệu tập huấn cho giáo viên tiểu học

(13)

HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

(14)

Ngày đăng: 26/01/2021, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan