-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện cách sử dụng từ công dân trong các trường hợp khác -Chuẩn bị bài”Nối các vế câu ghép bằng quan hệtừ” Tiết 5: Kể chuyện Tiết 20: Kể chuyện đã nghe, đã đọ[r]
(1)TUẦN 19 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Thể dục (GVDC) Tiết 3: Tập đọc Tiết 37: Người công dân số I.Mục tiêu - Biết đọc đúng ngữ điệu văn kịch, phân biệt lời tác giả với lờ nhân vật (anh Thành , anh Lê) - Hiểu tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước Nguyễn Tất thành Trả lời các câu hỏi 1,2 và câu hỏi (không cần giải thích lí do) II.Đồ dùng dạy học GV:Tranh ảnh minh hoạ bài học -Bảng phụ ghi sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I/ Ổn định lớp: KT đồ dùng HS 1’ II/ Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chủ điểm -Lắng nghe Người công dân III/ Bài 1’ 1.Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học 12’ Luyện đọc -Gọi HS khá (giỏi) đọc bài -HS đọc,cả lớp đọc thầm -Cho HS đọc nối tiếp đoạn (Đoạn 1: Từ đầu -HS nối tiếp đọc đoạn Kết hợp ……làm gì ? Đoạn 2: Từ Anh Lê này … này luyện đọc : phắc -tuya , Sa- xơ -lu Lô Đoạn : Còn lại ) - ba , Phú Lãng Sa … và số từ -GV ghi bảng các từ khó : phắc -tuya , Sa- xơ khó quá trình đọc HS phát -lu Lô - ba , Phú Lãng Sa … -Cho HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải - HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải -HS đọc theo cặp -HS đọc cho nghe theo cặp -HS đọc lớp theo dõi -Gọi HS đọc lại toàn bài -Theo dõi -GV đọc toàn bài 11’ 3.Tìm hiểu bài - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi Đoạn 1: Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Tìm việc làm Sài Gòn -Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? Giải nghĩa từ : miếng cơm manh áo Anh Lê giúp anh Thành tìm việc Sài Gòn (2) Đoạn 2: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Những câu nói nào anh Thành cho thấy +Chúng ta là đồng bào , cùng máu đỏ anh luôn nghĩ tới dân , nước ? da vàng với nhau, Nhưng ….đồng bào Giải nghĩa từ : luôn nghĩ không ? Anh Thành luôn nghĩ tới dân, tới nước +Vì anh với tôi ….công dân nước Việt - HS đọc lướt và trả lời câu hỏi Đoạn : HS đọc lướt , trả lời câu hỏi : -Câu chuyện anh Thành và anh Lê nhiều -HS nêu các chi tiết trongchuyện lúc không ăn nhập với Hãy tìm chi tiết thể điều đó , giải thích Giải nghĩa từ : không ăn nhập Cuộc đối thoại không ăn nhập anh Thành và anh Lê Đọc diễn cảm: -3 HS đọc đoạn kịch theo phân vai : 11’ anh Thành , Lê ,người dẫn chuyện -HS thảo luận nêu cách đọc -GV cho HS trao đổi tìm cách đọc -HS đọc diễn cảm đoạn -GV Hướng dẫn HS đọc -HS thi đọc diễn cảm theo nhóm -GV tổ chức thi đọc diễn cảm nhân vật Cả lớp theo dõi,nhận xét -GV nhận xét các em đọc hay => Em hãy nêu ý nghĩa, nội dung chính =>Tâm trạng day dứt, trăn trở Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu bài ? nước 3.Củng cố , dặn dò: -Nêu ý nghĩa trích đoạn kịch 3’ - GV chốt lại bài -GV nhận xét tiết học -HS lắng nghe -Cho HS nhà tiếp tục luyện đọc đoạn kịch , Chuẩn bị dựng lại hoạt cảnh trên Tiết 4: Chính tả (Nghe - viết) Tiết 20: Nhà yêu nước Nguyễn Trung I / Mục đích yêu cầu - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm BT2, BT(3) a/b II / Đồ dùng dạy học Bảng nhóm và bảng phụ viết sẵn bài tập III / Hoạt động dạy và học Trực (3) Tg Hoạt động GV 1’ I/ Ổn định:cho lớp hát bài 3’ II / Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét và tổng kết HKI , nhắc nhở yêu cầu học tập HKII III/ Bài mới: 1’ / Giới thiệu bài : Gv nêu yêu cầu tiết học 23’ / Hướng dẫn HS nghe – viết: -GV đọc bài chính tả SGK -Hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì? (HSK) +GV nhấn mạnh : Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước tiếng VN Trước lúc hy sinh ông đã có câu nói khẳng khái lưu danh muôn thưở “Bao người Tây nhổ cỏ Nam thì hết người Nam đánh Tây “ và lưu ý cách viết các tên riêng … -Cho HS đọc thầm lại đoạn văn -Hướng dẫn HS viết đúng từ mà HS dễ viết sai : chài lưới , dậy , khẳng khái -GV đọc bài cho HS viết -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi -Chấm chữa bài: +GV chọn chấm số bài HS(Tổ 1) +Cho HS đổi chéo để soát -GV rút nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho lớp 10’ / Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 2:Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -GV nhắc lại ghi nhớ cách làm -Cho HS trao đổi theo cặp -GV đính 04 tờ giấy lên bảng -GV nhận xét tuyên dương Bài tập 3a :Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Cho HS đọc thầm bài : Làm việc cho ba thời kỳ , sau đó viết câu cần điền nháp -Cho HS trình bày kết -Cho HS đọc toàn bài 2’ / Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt -Về xem lại các lỗi viết sai và viết lại cho đúng -Chuẩn bị bài : “Cánh cam lạc mẹ “ Hoạt động HS -HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS theo dõi SGK và lắng nghe -HS phát biểu và nghe GV giảng thêm -HS đọc thầm lại đoạn văn -HS viết từ khó trên giấy nháp -HS viết bài chính tả - HS soát lỗi -2 HS ngồi gần đổi chéo để soát bài -HS lắng nghe -1 HS nêu yêu cầu bài tập -HS lắng nghe -HS trao đổi theo nhóm -4 HS lên bảng thi trình bày kết -HS lắng nghe -1 HS nêu yêu cầu bài tập -HS HS đọc thầm bài : Làm việc cho ba thời kỳ , sau đó viết câu cần điền nháp -Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết - HS đọc toàn bài -HS lắng nghe (4) Tiết 5:Toán Tiết 91: Diện tích hình thang I– Mục tiêu :Giúp HS : - Biết tính diện tích hình thang biết vận dụng vào các bài tập có liên quan - BTCL: 1(a); (a) HSK-G làm thêm bt: 1b;2b,3 II- Đồ dùng dạy học Bảng phụ, các mảnh bìa có hình dạng hình vẽ SGK IIICác hoạt động dạy học chủ yếu T/ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh g 1’ A- Ổn định lớp: KT đồ dùng HS 3’ B- Kiểm tra bài cũ -GV vẽ hình thang lên bảng cho HS nêu đặc - HS trả lời điểm hình thang (HSK) -Nêu khái niệm hình thang vuông ?(HSTB) -Cả lớp nhận xét -Nhận xét,ghi điểm C - Bài : 1’ 1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học - HS nghe 18’ 2– Hướng dẫn: a- Hình thành công thức tính diện tích hình thang -Cho hình thang ABCD và điểm M là trung điểm cạnh BC -GV vẽ hình thang lên bảng - HS quan sát hình vẽ -Tính diện tích hình thang ABCD đã cho GV dẫn dắt để HS xác định trung điểm M cạnh BC, cắt rời hình tam giác - HS thực hành cắt ghép hình ABM; sau đó ghép lại hướng dẫn SGK để tìm hình tam giác ADK -Nhận xét diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành -Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK -HS nêu -So sánh đáy hình tam giác ADK với đáy hình thang ABDC -So sánh chiều cao hình tam giác ADK và chiều cao hình thang ABCD -Rút cách tính diện tích hình thang - Cho HS phát biểu các tính lời - HS nêu - GV kết luận cách tính diện tích - HS theo dõi Viết công thức tính diện tích hình thang 15’ b- Thực hành Bài 1: Tính diện tích hình thang - Hướng dẫn HS vận dụng trực tiếp công thức S (a b) h - HS làm bài (5) tính diện tích hình thang - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào - Nhận xét,sửa chữa Diện tích hình thang: -(4+9) x : = 35 (cm2) ĐS: 35 cm2 Bài : Tính diện tích hình thang sau Hs nêu miệng kết a) Yêu cầu HS tự làm, gọi HS nêu miệng kết quả, lớp tự chấm chữa bài -H.thang có cạnh bên vuông góc b) Gọi vài HS nhắc lại khái niệm hình thang với đáy gọi là hình thang vuông vuông Diện tích hình thang - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào (3 + 7) x : = 20 (cm2) - Nhận xét,sửa chữa ĐS: 20 cm2 -HS nhận xét Bài 3: Cho HS đọc đề toán - Bài toán cho biết gì ? 2’ -HS đọc đề -Độ dài đáy, chiều cao trung bình cộng đáy -Tính D.tích ruộng đó -Tính chiều cao hình thang - Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Muốn tính Dtích thữa ruộng đó trước hết ta phải tìm gì ? -HS làm bài - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào ĐS: 10020,01 m2 - Nhận xét,sửa chữa 4- Củng cố: - HS nêu - Nêu công thức tính D.tích hình thang?(TB) - HS nghe - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Thể dục (GVDC) Tiết 2: Khoa học (GVDC) Tiết 3: Luyện từ và câu Tiết 37:Câu ghép I.Mục tiêu - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu nhiều vế câu ghép lại ; vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn và thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác (ND ghi nhớ) (6) - Nhận biết câu ghép, xác định các vế câu câu ghép (BT1, mục III); thêm vế câu vào chỗ trống đễ tạo thành câu ghép (BT3) II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn mục I + Nội dung BT3 , để Hướng dẫn HS nhận xét III.Các hoạt động dạy học TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3' I.Kiểm tra -Kiểm tra đồ dùng học tập HS -HS kiểm tra đồ dùng mình -GV nhận xét II.Bài 1' 1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học -HS lắng nghe 15' Hình thành khái niệm: -GV hướng dẫn HS nắm bài -2 HS đọc nối tiếp toàn nội dung Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự các câu đoạn các bài tập - Lớp đọc thầm văn , xác định CN -VN câu -Thực các yêu cầu bài: + GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi Ai ?Con gì ? +HS đánh số thứ tự câu Cái gì ? ( tìm CN ) , Làm gì ? Thế nào ? ( tìm Tiếng Việt VN) +Gạch gạch chéo ngăn cách CN ,VN -GV mở Bảng phụ ghi sẵn các đoạnvăn có gạch các CN , VN Chốt ý đúng: + Mỗi lần dời nhà , khỉ / nhảy phóc lên ngồi trên lưng chó to +Hễ chó / chậm, khỉ / cấu hai tai chó giật giật + Con chó / chạy sải thì khỉ / gò lưng người phi ngựa + Chó / chạy thong tha , khỉ / buông thỏng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc -Yêu cầu : Xếp câu trên vào hai nhóm: -1HS đọc câu hỏi câu đơn ,câu ghép -HS làm theo cặp -Yêu cầu 3: GV Hướng dẫn HS đọc: -HS đọc lướt , câu hỏi : Có thể tách cụm C -V các câu ghép -Không , vì các vế câu diễn tả trên thàn câu đơn không ? Vì ? ý có quan hệ chặt chẽ với -GV Hướng dẫn HS chốt ý 3' Phần ghi nhớ -2 HS đọc nội dung Ghi nhớ SGK ,lớp đọc thầm theo Hướng dẫn HS làm bài tập: 15’ Bài 1:Cho HS đọc yêu cầu bài -1HS đọc yêu cầu.Xác định bài -GV hướng dẫn làm -Làm theo cặp và xung phong lên bảng ghi bút -Lớp nhận xét (7) -Nhận xét , chốt lời giải đúng Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài -GV hướng dẫn 3’ -1HS đọc đoạn & câu hỏi -HS thảo luận nhóm và làm bài: -Nhận xét , chốt lời giải đúng Không thể tách các vế thành câu đơn -Lớp nhận xét Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài Cho HS đọc yêu cầu bài -GV hướng dẫn Phát phiếu khổ to cho HS -HS tự làm bài làm -Làm bảng lớp -Nhận xét , bổ sung -Nhận xét ,chốt lời giải đúng III Củng cố , dặn dò -HS(Y,TB) nhắc lại nội dung ghi -GVcho HS nêu nội dung bài nhớ -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục ghi nhớ ,chuẩn bị bài sau”Cách nối các vế câu ghép” Tiết 4:Toán Tiết 92: Luyện tập I– Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang - BTCL: 1,3a Hs K-G làm thêm Bt: 2, 3b IICác hoạt động dạy học chủ yếu: T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh G 1’ 1- Ổn định lớp: KT đồ dùng HS 3’ 2- Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc, công thức tính diện tích - HS nêu hình thang - Cả lớp nhận xét - Nhận xét - Bài mới: 1’ a- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài - HS nghe học “Luyện tập” b– Hướng dẫn luyện tập 9’ Bài 1: Tính diện tích hình thang có độ dài đáy là a và b, chiều cao h -Cho lớp làm vào vở,3 HSTB làm -HS làm bài vào giấy khổ to(Bảng phụ) (14 6) x7 -Gọi HS đính bảng phụ lên, 70(cm ) nhận xét,sửa chữa a) S = 21 ( ) x : (m2 ) 16 b) S = (8) c) S =(2,8 + 1,8) x 0,5 : = 1,15 (m2 ) -HS đọc đề Bài 2: Gọi HS đọc lệnh bài 14’ -Bài toán cho biết gì ? (HSTB) -Bài toán hỏi gì ? (HSY) -GV hd cách giải -Đáy bé ruộng hình thang -Gọi HSK trình bày bài giải bảng lớp, các HS khác làm vào 120 x = 80 (m) - Chiều cao ruộng hình thang: 80 – = 75 (m) - Diện tích ruộng hình thang: (120 + 80) x 75 : = 7500 (m2 ) - Số kg thóc thu trên ruộng đó: - Nhận xét,sửa chữa 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg) ĐS: 4837,5 kg - HS đọc đề - HS quan sát hình vẽ Bài 3: Gọi HS đọc đề - HS thi đua làm -GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 9’ SGK -Chia lớp theo nhóm 6, tổ chức HS làm - Kquả : a) Đ ; b) S thi đua - HS nhận xét -Đại diện nhóm trình bày Kquả -Yêu cầu các nhóm khác nhận xét -GV tuyên dương nhóm làm tốt - HS nêu 4- Củng cố,dặn dò: 3’ - Nêu quy tắc, công thức tính diện tích - HS nghe hình thang?(Y,TB) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung Tiết 5: Kể chuyện Tiết 19: Chiếc đồng hồ I / Mục đích , yêu cầu - Kể lại đoạn và toàn câu chuyện dựa vào tranh minh họa SGK : kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện *TTHCM: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước,trách nhiệm giáo dục người để tương lai đất nước tốt đẹp II / Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ truyện SGK , bảng phụ viết từ ngữ cần giải thích ưIII / Các hoạt động dạy - học Tg Hoạt động GV Hoạt động HS (9) 2’ IKiểm tra bài cũ Kiểm tra chuẩn bị hs II- Bài 1/ Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học / GV kể chuyện 10’ -GV kể lần GV giải nghĩa từ khó: tiếp quản, đồng hồ quýt -GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ / HS tập kể chuyện 23’ -Các em nhìn vào tranh nhớ lại lời cô kể để kể lại -Cho HS kể chuyện theo cặp - Cho HS thi kể chuyện trước lớp Yêu cầu tối thiểu: HS kể vắn tắt nội dung đoạn theo tranh.Yêu cầu cao hơn: HS kể tương đối rõ đoạn ( là đoạn gắn với tranh – Bác Hồ trò chuyện với các cô chú cán ) -HS lắng nghe -HS lắng nghe và theo dõi trên bảng đen -HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể -HS nhìn tranh và tư -Mỗi HS kể tranh , sau đó kể toàn câu chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp -Lớp nhận xét ,bình chọn các bạn kể hay -GV nhận xét , tuyên dương các HS kể hay 3’ / Cho HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: GV gợi ý: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? *TTHCM: Qua câu chuyện đồng hồ, BH muốn khuyên cán điều gì? -HS trao đổi nhóm tìm ý nghĩa câu chuyện -Đại diện nhóm trả lời câu hỏi * Nhiệm vụ nào cán cần thiết, quan trọng; đó, cần làm tốt việc phân công, không nên suy nghĩ đến việc riêng mình / Củng cố -dặn dò 3’ - GV chốt lại bài -GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà kể lại -HS lắng nghe câu chuyện cho người thân nghe -Chuẩn bị trước bài kể chuyện tuần sau: Kể câu chuyện em đã nghe đọc gương sống , làm việc theo pháp luật theo nếp sống văn minh Buổi chiều Tiết 1: Tăng cường Toán (10) Tiết IMục tiêu Hs biết vận dụng để giải các bt diện tích hình tam giác vông và diện tích hình thang vuông II- Các hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Bài tập Hs tự làm các bài tập trng sách ccktkn Toán5 T2/5 chữa bài Bài 1: Viết số đo thích hợp vào chỗ trống Bài 2: Giải bài toán tính DT hình thang 3- Củng cố- dặn dò GV chốt lại bài Nhận xét tiết học và giao bài nhà Tiết 2: Mĩ thuật (GVDC) Tiết 3: HĐGD khác Chñ ®iÓm: Ng¨n n¾p gän gµng I.Môc tiªu - Học sinh biết tự giác ngăn nắp gọn gàng đồ dùng học tập, đồ dùng sinh hoạt gđ - Cã thãi quen ng¨n n¾p gän gµng - Qua hoạt động sinh hoạt – Hoạt động đội giúp học sinh hình thành và phát triển nhân c¸ch cña m×nh - Giáo dục học sinh ý thức đặt góc học tập và các đồ dùng khác ngăn nắp gọn gàng II ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn Néi dung buæi sinh ho¹t Đàn – Một số bài hát, câu đố III Các hoạt động chính 1.ổn định tổ chức: Giáo viên cho học sinh xếp hàng (1 lớp = hàng) líp trëng b¸o c¸o sÜ sè líp Chào cờ: Hát Quốc ca - Đội ca – Hô đáp hiệu Đội Hoạt động chính - Gi¸o viªn giíi thiÖu buæi sinh ho¹t ngo¹i kho¸ - Häc sinh tr¶ lêi c©u hái: + Đồ dùng học tập các em phải để nh nào? (để đúng qui định, thứ nào ®i thø Êy) + Tác dụng việc để đồ dùng ngăn nắp gọn gàng? (Đỡ công tìm kiếm, dÔ t×m) + Để đồ dùng và sách giáo khoa em góc học tập ntn? (Gọn gàng găn nắp) + GV b¾t giäng cho c¶ trêng h¸t bµi Em yªu trêng em Nh¹c vµ lêi: Phong Nh· + §äc bµi th¬: Sao cña em + Trß ch¬i: Thi ®o¸n ¶nh -TÊt c¶ c¸c em hµy quan s¸t mµn h×nh vµ cho biÕt ý kiÕn? Bøc tranh nµy vÏ c¶nh g×? T¹i em biÕt? - Thử tài đoán vật: Một bạn lên sờ vào vật nào đó tả lời Ai mà đoán đúng lớp đó thắng - Đoán ý đồng đội: Hai bạn đại diện tổ cùng quan sát và diễn tả lấy đợc tranh gièng th× th¾ng cuéc – nhËn phÇn thëng (11) - Giải đố: Bác häc tri thøc lµ ta Lßng lu«n réng më ngêi ta tr«ng vµo? §øng th× toµn chän chç sang Khoe hơng, khoe sắc cô nàng đón ai? S¸u tai, s¸u sîi d©y dµi Bông rçng giái h¸t , cã tµi kh«ng con? ( Cái đàn ghi ta) - GV b¾t ®iÖu cho häc sinh h¸t bµi “ Bµi ca ®i häc” (QuyÓn s¸ch) (Lä hoa) Träng Nh¹c vµ lêi: Phan Củng cố- Dặn dò: _ HS nhắc lại buổi hoạt động – Ngăn nắp gọn gàng - Nhận xÐt buæi H§ _ Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012 Tiết 1:Tập đọc Tiết 38: Người công dân số Một (Tiếp theo) I.Mục tiêu - Biết đọc đúng văn kịch, phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả - Hiểu nội dung , ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành tâm tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và tâm cứu nước người njiên Nguyễn Tất Thành Trả lời các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3( không yêu cầu giải thích lí do) *TTHCM: Giáo dục tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường cứu nước Bác II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi đoạn kịch cần hướng dẫn HS đọc III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định: KT sĩ số HS 4' II Kiểm tra: -HS phân vai anh Thành , Lê , đọc -Gọi HS (TB,K) đọc theo phân vai đoạn diễn cảm đoạn kịch phần ; trả lời kịch phần câu hỏi -GVnhận xét ,ghi điểm -Lớp nhận xét III.Bài mới: 1’ 1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học -HS lắng nghe 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài: 12’ a/ Luyện đọc: -GV Hướng dẫn HS đọc -Gọi HS(K-G) đọc toàn bài -1HS đọc toàn bài,cả lớp đọc thầm -GV cho HS đọc nối tiếp đoạn, luyện đọc -HS đọc nối tiếp đoạn và luyện đọc các từ ,cụm từ: La -tút - sơ Tơ-rê - vin ,A -lê các từ : La –tút – sơ Tơ-rê – vin ,A – -hấp lê –hấp (12) - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn,đọc chú giải -HS đọc theo cặp -Gọi HSK đọc lại toàn bài -GV đọc toàn bài 10’ b/ Tìm hiểu bài: Đoạn :Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Anh Lê, anh Thành là niên yêu nước họ có gì khác ? Giải nghĩa từ : súng thần công , "ngọn đèn " Ý 1: Tâm trạng khác hai người niên Việt Nam Đoạn : Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Quyết chí tìm đường cứu nước , cứu dân anh Thành thể qua lời nói , cử nào ? (HSTB) Giải nghĩa từ :hùng tâm tráng khí Ý2 : Quyết chí tìm đường cứu nước , cứu dân anh Thành 10’ c/Đọc diễn cảm: -GV cho HS thảo luận nêu cách đọc -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn,đọc chú giải - HSđọc cho nghe theo cặp -HS đọc ,cả lớp theo dõi -Theo dõi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi +Anh Lê có tâm lí tự ti ,cam chịu nô lệ trước vật chất kẻ xâm lược Anh Thành ngược lại và chí tìm đường cứu nước , cứu dân tộc - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi +Lời nói : Để giành lại non sông , có hùng tâm tráng khí chưa đủ ….cứu dân mình +Cử :xoè bàn tay ra”Tiền đây đâu?” -HS thảo luận nêu cách đọc -4 HS đọc đoạn kịch theo các phân vai , chú ý thể đúng lời các nhân vật -HS lắng nghe -HS đọc cho nghe theo cặp -HS luyệïn đọc cá nhân , cặp , nhóm -HS thi đọc diễn cảm trước lớp -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm -GV cùng lớp nhận xét,bình chọn bạn đọc hay -HS nêu : Ca ngợi lòng yêu nước -GV cho HS nêu nội dung bài (HSK) ,tầm nhìn xa và tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành -HS lắng nghe * Anh Thành đã tâm để *TTHCM: Sau câu chuyện này anh Thành tìm đường cứu nước đã làm gì ? 3’ IV Củng cố, dặn dò GV chốt lại bài -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc trích đoạn kịch Chuẩn bị cho tiết sau :Thái sư (13) Trần Thủ Độ Tiết 2: TCTV Tiết 1: Luyện đọc IMục tiêu Hs luyện đọc và làm BT theo yêu cầu sách ccktkn TV5/2 II- Các hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Luyện đọc BT1: Hs luyệnđọc đoạn văn bài người công dân số Một theo yêu cầu BT2:Khoanh vào c BT3: Đọc đoạn kịch và chép lại câu nói anh Thành 3- Củng cố- dặn dò GV chốt lại bài Nhận xét tiết học và giao bài nhà Tiết 3: Toán Tiết 93: Luyện tập chung I– Mục tiêu : Giúp HS : - Biết tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang - Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm BTCL: 1,2 HSKG làm thêm bt:3 IIICác hoạt động dạy học chủ yếu Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng HS 3’ 2- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS(TB,K) -Nêu qui tắc,công thức tính diện tích hình -HS nêu tam giác, hình thang? -Nhận xét -Cả lớp nghe,nhận xét - Bài 1’ a- Giới thiệu bài Học bài :“Luyện -HS nghe tậpchung“ b- Hướng dẫn luyện tập: 9’ Bài : Nêu yêu cầu bài tập -Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài cạnh góc vuông : - Gọi HSTB lên bảng giải, các HS còn S = x : = (cm2 ) lại giải vào S = 2,5 x 1,6 : = (m2) 1 x : ( dm2 ) 30 S= - Hướng dẫn HS đổi kiểm tra chữa bài -HS đổi chấm bài cho 12’ Bài : Gọi HS đọc đề ,cả lớp trả lời - HS đọc đề và trả lời - Bài toán cho biết gì ?(HSTB) (14) - Bài toán hỏi gì ?(HSY) -Tính diện tích hình thang ABED GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình SGK -Tính diện tích hình tam giác BEC -Muốn biết diện tích hình thang ABED lớn diện tích hình tam giác BEC bao nhiêu dm2 ta phải biết gì ? (HSK) -Chiều cao hình tam giác dài bao -Chiều cao hình tam giác BEC nhiêu Gọi HSK lên bảng giải, lớp chính là chiều cao hình thang làm vào ABED -Diện tích hình thang ABED ( 1,6 + 2,5) x 1,2 : = 2,46 (dm2) - Diện tích hình tam giác BEC 1,2 x 1,3 : = 0,78 (dm2) - Diện tích hình thang ABED lớn - Nhận xét,sửa chữa Diện tích hình tam giác BEC là 2,46 – 0,78 = 1,68 (dm2) ĐS: 1,68 dm2 Bài 3( HS KG) Gọi HS đọc đề - HS đọc đề 11’ -GV vẽ hình lên bảng - HS quan sát hình 50m 40m 3’ 70m a) Muốn biết trồng bao nhiêu cây đu đủ ta phải biết gì ?(HSTB) - Để biết diện tích trồng cây đu đủ ta phải tính gì?(HSK) b) Muốn biết số cây chuối trồng nhiều số cây đu đủ bao nhiêu cây ta phải biết gì? - Gọi HSG lên bảng ,cả lớp làm vào - Nhận xét,sửa chữa 4- Củng cố,dặn dò : - Nêu công thức tính diện tích hình thang - Nêu cách tìm giá trị % số đã cho ? (TB) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :Hình tròn Đường tròn -Ta phải biết diện tích trồng cây đu đủ là bao nhiêu -Ta phải tính diện tích mảnh vườn hình thang -Ta phải tính diện tích trồng chuối -HS làm bài ĐS : a) 480 cây ; b) 120 cây -HS nêu HS nghe Tiết 4: Khoa học (GVDC) (15) Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2012-12-23 Tiết 1: Toán Tiết 94: Hình tròn, đường tròn I– Mục tiêu - Nhận biết hình tròn , đường tròn và các yếu tố hình tròn - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn BTCL: 1,2 HSKG làm thêm bt: II- Đồ dùng dạy học com pa IIICác hoạt động dạy học chủ yếu Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp: KT đồ dùng HS 3’ II- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS(Y,TB) - Nêu công thức tính diện tích hình tam giác -HS nêu ? - Nêu công thức tính diện tích hình thang ? - Nhận xét -Cả lớp nhận xét III - Bài : 1’ 1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học 2– Hướng dẫn -HS nghe 17’ a- Giới thiệu hình tròn, đường tròn -GV đưa bìa hình tròn, tay lên bìa đó và nói :”Đây là hình tròn” -HS quan sát -GV dùmg com pa vẽ trên bảng hình tròn nói:”Đầu chì com pa vạch -HS theo dõi đường tròn -Vậy đường tròn là gì ? -Đường viền bao quanh hình tròn là -Cho HS dùng com pa vẽ trên giấy nháp đường tròn hình tròn tâm O bán kính 10 cm -HS vẽ -Nêu cách vẽ hình tròn biết tâm và bán kính (Cho HS thảo luận theo cặp) -HS thảo luận -GV giới thiệu cách tạo dựng bán kính hình tròn : Lấy điểm A trên đường tròn, nối tâm với điểm A, đoạn thẳng 0A là bán kình đường tròn A .O -Gọi HS lên bảng vẽ bán kính khác hình tròn đã vẽ, Cả lớp vẽ vào giấy nháp HS vẽ giấy nháp (16) -So sánh các bán kính OA, OB -Các bán kính đường tròn OA = OB = OC -GV giới thiệu tiếp cách tạo dựng - HS theo dõi đường kính hình tròn: Đoạn thẳng MN nối điểm M,N đường tròn qua tâm O là đường kính hình tròn -Gọi HS lên vẽ đường kính khác,cả lớp -HS vẽ vẽ vào giấy nháp -So sánh các đường kính -HS nêu -Hãy so sánh đường kính và bán kính đường tròn -GV kết luận cách vẽ bán kính và đường -HS theo dõi kính đường tròn ghi bảng -HS nhắc lại -Gọi vài HS nhắc lại b-Thực hành : HS đọc yêu cầu bài 15’ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài -Gọi HS lên bảng vẽ hình tròn, lớp -Vẽ hình tròn -HS làm bài vẽ vào -HS nhận xét -Nhận xét,sửa chữa -HS đọc đề bài Bài 2: Gọi HS đọc đề bài -Vẽ hình tròn đã biết tâm cần lưu ý điều -Đặt đầu kim com pa đúng vị trí tâm gì? -HS làm -Yêu cầu HS làm bài vào -1 số HS nộp bài -Nhận xét số bài HS -HS đọc yêu cầu bài Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -HS quan sát -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ -1 hình tròn lớn và nủa hình tròn -Hình vẽ gồm hình gì ? nhỏ - Gọi HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào -HS vẽ - Nhận xét,sửa chữa IV- Củng cố,dặn dò : 3’ - Nêu cách vẽ hình tròn? (HSTB) -Hãy so sánh đường kính và bán kính -HS nêu -HS nêu hình tròn? (HSY) - Nhận xét tiết học -HS nghe - Chuẩn bị bài sau : Chu vi hình tròn Tiết 2: Kĩ thuật (GVDC) Tiết 3:Tập làm văn Tiết 37: Luyện tập tả cảnh ( Dựng đoạn mở bài ) (17) I / Mục đích yêu cầu - Nhận biết hai kiểu mở bài (trực tiếp gián tiếp) bài văn tả người (BT1) - Viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho đề BT2 II / Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết kiến thức đã học (từ lớp 4) kiểu mở bài III / Hoạt động dạy và học Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ I/ Ổn định: KT đồ dùng HS 3’ II / Kiểm tra bài cũ GV nhận xét đánh giá qua bài làm văn kiểm -HS lắng nghe tra học kì 1,hướng phấn đấu và cách học HK2 B / Bài 1’ / Giới thiệu bài : GV nêu cầu tiết học -HS lắng nghe / Hướng dẫn HS luyện tập: 12’ Bài tập -GV cho HS đọc yêu cầu bài -HS đọc phần lệnh và đoạn mở bài a -Cho HS đọc thầm lại đoạn văn và -HS đoạn mở bài b và chú giải từ khác cách mở bài đoạn a và khó mở bài đoạn b -Cho HS làm bài và trình bày kết -Lớp theo dõi SGK GV nhận xét và chốt lại kết đúng 22’ Bài tập 2: GV cho HS đọc yêu cầu bài và làm bài theo các bước sau: +Chọn đề văn để viết đoạn mở bài ( -HS làm việc cá nhân đề đã cho , chú ý chọn đề để nói đối tượng mà em yêu thích, em có tình cảm , hiểu biết người đó ) +Viết đoạn mở bài cho đề văn đã chọn (trực tiếp và gián tiếp ) -Cho số HS(Y-TB) nói tên đề bài đã chọn -Một số HS phát biểu ý kiến -Cho HS viết các đoạn mở bài GV phát giấy -1HS đọc lớp đọc thầm SGK cho HS làm bài -HS nêu tên đề bài đã chọn -Cho HS(TB-K) trình bày ( yêu cầu HS nói -HS làm việc cá nhân chọn đề nào , viết mở bài kiểu nào ) HS làm bài trên giấy -GV nhận xét ,chấm điểm -HS đọc đoạn mở bài -Cho HS trình bày bài làm trên giấy -Lớp nhận xét -GV nhận xét bổ sung hoàn thiện cách mở -2 HS đính bài làm lên bảng bài -Lớp nhận xét , bổ sung 3’ C / Củng cố dặn dò -HS nhắc lại kiến thức kiểu mở bài tả -HS nhắc lại người -HS lắng nghe -Nhận xét tiết học (18) -Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn mở bài , xem lại kiến thức dựng đoạn kết bài để chuẩn bị bài sau Tiết 4: TCTV Tiết 2: Luyện viết IMục tiêu Hs biết vận dụng để viết đoạn mở bài gián tiếp và trực tiếp II- Các hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Luyện viết BT1: Viết đoạn mở bài theo cách mở bài trực tiếp và gián tiếp Tả người bạn thân em BT2: Trả lời câu hỏi theo yêu cầu 3- Củng cố- dặn dò GV chốt lại bài Nhận xét tiết học và giao bài nhà Tiết 5: Lịch sử (GVDC) Buổi chiều Tiết 1:Luyện từ và câu Tiết 38: Cách nối các vế câu ghép I.Mục tiêu - Nắm cách nối các vế câu ghép các quan hệ từ và nối các vế câu không dùng từ nối (ND ghi nhớ) - Nhận biết câu ghép đoạn văn (BT1, mục III) ; viết đoạn văn theo yêu cầu BT2 II.Đồ dùng dạy học Bảng nhóm,bảng phụ III.Các hoạt động dạy học TTg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định: KT sĩ số HS 3’ II-Kiểm tra bài cũ: -2 HS nêu -Gọi 2HS(Y,TB) nhắc lại kiến thức cần ghi -Lớp nhận xét nhớ câu ghép tiết trước.1 HS làm miệng BT -GV nhận xét,ghi điểm III- Bài : 1’ 1.Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học -HS lắng nghe (19) 10’ Hình thành khái niệm -GV Hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài tập 1&2 -GV đính giấy đã viết sẵn câu ghép -2 HS tiếp nối đọc yêu cầu BT1&2 lớp theo dõi -HS đọc lại các câu , đoạn văn ; dùng bút chì gạch chéo để phân tách vế câu ghép -4 HS lên bảng , em phân tích câu -GV nhận xét , bổ sung , chốt cách làm đúng -HS nhận xét , bổ sung 3’ Phần ghi nhớ -GV cho HS (Y-TB)đọc ghi nhớ -4 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK - Nhiều HS nhắc lại nội dung mà không nhìn sách 8’ 4.Luyện tập Bài 1:-GV hướng dẫn và cho HS làm bài -HS nối tiếp đọc yêu cầu BT trao đổi bạn bên cạnh kết -Lớp đọc thầm các câu văn , tự làm bài -Phát biểu ý kiến -GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng 12’ Bài : -HS nối tiếp đọc yêu cầu BT -GV hướng dẫn Nhắc HS chú ý : Đoạn văn ( -HS suy nghĩ làm văn cách tự từ đến câu) tả ngoại hình người bạn , nhiên , kiểm tra thấy chưa có câu phải có ít câu ghép ghép thì sửa lại -GV mời HS(G) làm mẫu -4 HS viết đoạn văn -Nhiều HS tiếp nối đọc đoạn văn -GV phát giấy khổ to cho HS(K) làm -HS làm trên giấy khổ to lên bảng dán bài làm -Lớp nhận xét -GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng C Củng cố , dặn dò -HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ 2’ -GV gọi HS(TB) đọc ghi nhớ cách nối các câu ghép -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà viết lại đoạn văn chưa đạt -Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ:Công dân Tiết 2: TC Toán (20) Tiết IMục tiêu Hs biết vận dụng để tính chu vi hình tròn IIcác hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Bài tập Hs tự làm các bt sách ccktkn Toán 5/6 Bài 1: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm Bài 2: Giải toán Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 3- Củng cố - dặn dò Gv chốt lại bài Nhận xét học và giao bài nhà Tiết 3: Đạo đức (GVDC) _ Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Địa Lý (GVDC) Tiết 2: Toán Tiết 95: Chu vi hình tròn I– Mục tiêu - Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải toán có yếu tố thực tế chu vi hình tròn BTCL: 1a,b; 2c; HSKG làm thêm BT: 1c; 2a,b II- Đồ dùng dạy học Bảng phụ vẽ đường tròn - Mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2cm - Thước có vạch chia cm và mm IIICác hoạt động dạy học chủ yếu Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I Ổn định lớp : KT đồ dùng HS 3’ II Kiểm tra bài cũ -Gọi HS(TB) vẽ hình tròn có bán kính -HS lên bảng vẽ -Cả lớp theo dõi,nhận xét 10cm, nêu cách vẽ -Nhận xét,sửa chữa III- Bài 1’ 1- Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết - HS nghe học 17’ 2– Hướng dẫn (21) a- Giới thiệu qui tắc tính chu vi hình tròn -Lấy mảnh bìa hình tròn bán kính 2cm đưa lên và yêu cầu HS lấy để lên bàn, lấy thước có chia vạch đến cm và mm -Y/c HS thảo luận nhóm ; tìm cách xác định độ dài đường tròn nhờ thước chia mm và cm -Cho HS trình bày -GV chốt lại độ dài đường tròn chính là độ dài đường bao quanh đường tròn Vậy có thể làm theo gợi ý hình vẽ SGK -Gọi vài HS nêu cách làm -GV giới thiệu : Độ dài đường tròn gọi là chu vi đường tròn đó -Chu vi cuả hình tròn bán kính 2cm đã chuẩn bị bao nhiêu b) Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn -Trong toán học người ta có thể tính chu vi hình tròn đó (có đường kính là x = cm) công thức sau x 3,14 = 12,56 (cm) -Gọi vài HS nhắc lại cách tính - HS lấy bìa hình tròn để lên bàn - HS thảo luận cách tìm độ dài hình tròn - Đại diện nhóm trình bày - Hs nghe - HS nêu - Chu vi hình tròn bán kính 2cm khoảng 12,5 đến 12,6 cm - HS theo dõi - Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14 -Nếu gọi C là chu vi hình tròn, d - C = d x 3,14 đường kính hình tròn, viết công thức tính chu vi -Viết công thức tính chu vi dạng bán - C = r x x 3,14 kính.Yêu cầu HS phát biểu qui tắc tính - HS nêu thành qui tắc chu vi hình tròn c) Ví dụ minh hoạ -Gọi HS lên bảng làm ví dụ - HS lên bảng giải SGK, HS lớp làm giấy nháp -Gọi HS nhận xét - HS nhận xét -GV nhận xét chung - HS theo dõi 15’ 3- Thực hành Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - Tính chu vi hình tròn có đường kính d -Yêu cầu HS làm vào vở, HSTB làm trên bảng phụ ĐS : a) 1,884 cm b) 7,85 cm -Nhận xét c) 2,512m Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS nhận xét (22) 3’ - Tính chu vi hình tròn có bán kính r -Bài tập này có điểm gì khác với bài ? Bài cho biết đường kính, bài cho -Yêu cầu HS làm vào vở, HS(TB-K) biết bán kính làm trên bảng phụ ĐS : a) 1,727 cm -Nhận xét b) 40,82 dm c) 3,14 m Bài 3: Cho HS đọc đề HS đọc đề bài -GV cho HS làm vào , HS lên bảng -HS làm VBT trình bày -Cả lớp nhận xét -Nhận xét IV- Củng cố ,dặn dò: - Nêu công thức và qui tắc tính chu vi -HS nêu hình tròn (HSY,TB) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập -Lắng nghe Tiết 3: Âm nhạc (GVDC) Tiết 4:Tập làm văn Tiết 38: Luyện tập tả người ( Dựng đoạn kết bài ) I / Mục đích yêu cầu - Nhận biết hai kiểu kết bài (mở rộng và không mổ rộng) qua hai đoạn kết bài SGK (BT1) - Viết hai đoạn kết bài theo yêu cầu BT2 - Giáo dục HS tính sáng tạo,tự tin II / Đồ dùng dạy học -GV: SGK Bảng phụ viết kiến thức đã học (từ lớp 4) kiểu kết bài -HS : SGK,vở ghi III / Hoạt động dạy và học Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ I/ Ổn định: KT sĩ số HS 4’ II/ Kiểm tra bài cũ -2 HS đọc,cả lớp nhận xét -GV cho 2HS(TB,K) đọc lại đoạn mở bài đã học tiết trước III/ Bài -HS lắng nghe 1’ / Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học / Hướng dẫn HS luyện tập: 10’ Bài tập -HS đọc , lớp đọc thầm -GV cho HS đọc nội dung bài tập 1.Cho HS đọc thầm lại đoạn văn và khác cách kết bài đoạn a và b -Cho HS làm bài và trình bày kết -HS làm việc cá nhân & trình bày kết (23) GV nhận xét và chốt lại kết đúng 21’ Bài tập -GV cho HS đọc yêu cầu bài và đọc lại đề văn bài tập tiết luyện tập tả người ( tiết dựng đoạn mở bài ) -Giúp HS hiểu yêu cầu đề bài -Cho HS nêu đề bài mà em chọn -Cho HS viết các đoạn kết bài GV phát giấy cho HS làm bài -Cho HS trình bày bài làm -GV nhận xét ,chấm điểm -Cho HS(TB-K) trình bày bài làm trên giấy -GV nhận xét ,bổ sung hoàn thiện cách kết bài 3’ IV/ Củng cố- dặn dò -HS nhắc lại kiến thức kiểu kết bài tả người -Nhận xét tiết học -Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn kết bài , chuẩn bị viết bài văn tả người -Lớp nhận xét -1HS đọc lớp đọc thầm SGK -HS nêu -HS làm việc cá nhân HS làm bài trên giấy -HS đọc đoạn kết bài -Lớp nhận xét -2 HS đính bài làm lên bảng -Lớp nhận xét , bổ sung -HS nhắc lại -HS lắng nghe Tiết 5: SINH HOẠT CUỐI TUẦN TUẦN20 Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012 (24) Tiết : Chào cờ Tiết : Thể dục (GVDC) Tiết 3: Tập đọc Tiết 39: Thái sư Trần Thủ Độ I.Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn , đọc phân biệt lời các nhân vật - Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà là sai phép nước (Trả lời các câu hỏi SGK) II.Chuẩn bị -Tranh ảnh minh hoạ bài học III.Các hoạt động dạy học T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I.Ổn định lớp: KT dụng cụ HS 5' II.Kiểm tra bài cũ -Gọi 4HS phân vai anh Thành , anh Lê,anh -4HS (G,TB,TB,K) đọc Mai, người dẫn chuyện Đọc trích đoạn kịch “Người công dân số Một” -1 HS nêu nội dung bài -1 HS K nêu nội dung -GV nhận xét ,ghi điểm -Lớp nhận xét III.Dạy bài 1' 1.Giới thiệu bài -HS lắng nghe 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài 10' a/ Luyện đọc -GVgọi HS khá đọc bài -1HS đọc toàn bài lớp đọc thầm -Cho HS đọc đoạn nối tiếp(Đoạn : Từ -HS đọc nối tiếp đoạn và luyện đọc các đầu ……đến tha cho Đoạn : Một lần từ khó khác… thưởng cho Đoạn 3: Còn lại) Luỵen đọc từ khó :quân hiệu,chuyên quyền ,suy nghĩ, -Cho HS đọc đoạn nối tiếp và đọc chú -Cho HS đọc đoạn nối tiếp và đọc giải chú giải -Cho HS luyện đọc cặp đôi -Luyện đọc cặp đôi -Gọi HS G đọc lại bài -1 HSG đọc lại.Lớp đọc thầm -GV đọc mẫu toàn bài -Lắng nghe -Cho HS quan sát tranh minh hoạ 10' b/ Tìm hiểu bài Đoạn 1: Cho HS đọc thầm và trả lời câu - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi hỏi -Khi có người muốn xin chức câu đương , -Ông đồng ý yêu cầu chặt Trần Thủ Độ đã làm gì ? ngón chân để phân biệt với câu đương (25) Giải nghĩa từ : câu đương Ý1: Cách xử Trần Thủ Độ việc mua quan Đoạn HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi -Trước việc làm người quân hiệu , Trần Thủ Độ xử lí ? -Giảng nội dung tranh Ý2:Sự gương mẫu , nghiêm minh Trần Thủ Độ Đoạn 3: -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Khi biết có viên quan tâu với vua mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói nào ? -Thảo luận cặp đôi: Những lời nói và việc làm cho thấy ông là người nào ? Giải nghĩa từ : chuyên quyền ; tâu xằng 10’ 3' khác - HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi - Không không trách móc mà còn thưởng cho vàng lụa - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng -Thảo luận :Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh , không vì tình riêng , nghiêm khắc với thân , luôn đề cao kỉ cương phép nước Ý3:Sự nghiêm khắc với thân , luôn đề cao kỉ cương phép nước =>Câu chuyện ca ngợi ,ca ngợi điều => Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - gì ? người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm trái phép nước c/Đọc diễn cảm -GVcho HS thảo luận nêu cách đọc -HS thảo luận và nêu cách đọc -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn -HS đọc đoạn nối tiếp +HS đọc đoạn theo cách phân vai : HS đọc cho nghe theo cặp người dẫn chuyện,viên quan , vua , Trần -HS thi đọc diễn cảm trước lớp theo Thủ Độ nhóm đoạn -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm Củng cố , dặn dò - Gv chốt lại bài -GDHS chấp hành tốt nội quy nhà -Lắng nghe trường ,nơi sinh sống không vi phạm việc làm cấm -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục kể lại cho nhiều người nghe.Chuẩn bị bài “Nhà tài trợ đặc biệt cách mạng” Tiết 4: Chính tả Tiết 20: Cánh cam lạc mẹ (26) I / Mục tiêu - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức thơ - Làm BT(2) a/b * BVMT: GD tình cảm yêu quý các loài vật môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT II / Chuẩn bị 04 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2a , bảng phụ III / Hoạt động dạy và học T/g Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ I/Ổn định lớp:KT sĩ số HS 3’ II / Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng viết ,lớp viết BC,cả -Gọi HS lên bảng viết: giấc ngủ, tháng lớp theo dõi & nhận xét giêng, ngào, dành dụm -GV cùng lớp nhận xét 24’ III / Dạy bài / Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm , -HS lắng nghe chúng ta viết chính tả bài “Cánh cam lạc mẹ” và phân biệt các tiếng có chứa âm đầu r / d / gi / Hướng dẫn HS nghe – viết -GV đọc bài chính tả SGK -Nêu nội dung bài thơ -HS theo dõi SGK và lắng nghe -HSG: Cánh cam lạc mẹ che chở yêu thương bạn bè * Các em có thấy loài vật môi * Hs phát biểu ý kiến trường đáng yêu không? Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ chúng? -HS đọc thầm lại bài thơ -HS viết từ khó bảng lớp -Cho HS đọc thầm bài thơ -Hướng dẫn HS viết đúng từ mà HS -HS viết bài chính tả dễ viết sai : xô vào , khản đặc , râm ran , - HS soát lỗi giã gạo -GV đọc bài cho HS viết -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi -2 HS ngồi gần đổi chéo -Chấm chữa bài để chữa +GV chọn chấm 10 bài HS -HS lắng nghe +Cho HS đổi chéo để chữa -GV rút nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho lớp -1 HS nêu yêu cầu bài tập 2a / Hướng dẫn HS làm bài tập 10’ Bài tập 2/a): HS nêu yêu cầu bài tập -HS lắng nghe -HS làm việc cá nhân -GV giải thích cách làm theo yêu cầu bài -HS trình bày kết trên bảng phụ -Cho HS làm việc cá nhân (27) -Cho HS trình bày kết trên bảng phụ -GV nhận xét , sửa chữa -GV cho HS đọc lại toàn bài + Hỏi: Nêu tính khôi hài mẫu chuyện vui hoạn nạn ? 2’ -HS lắng nghe HS đọc toàn bài + Anh chàng ích kỷ không hiểu : Nếu thuyền chìm thì đời 3/ Củng cố, dặn dò - GV chốt lại bài -Nhận xét tiết học biểu dương HS viết tốt -HS lắng nghe -Về nhà kể lại mẫu chuyện cho người thân nghe -Về xem lại các lỗi viết sai và viết lại cho đúng -Chuẩn bị bài sau: Nghe – viết: “Trí dũng song toàn ” Tiết 5: Toán Tiết 96: Luyện tập I– Mục tiêu - Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính hình tròn biết chu vi hình tròn đó - BTCL: 1b,c ; 2; 3a HSK-G làm thêm BT: 1a; 3b; III-Các hoạt động dạy học chủ yếu TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp : KTDCHT -Bày DCHT lên bàn 4’ II- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS -HS1 Nêu công thức tính chu vi hình tròn -HSTB lên bảng ghi.Cả lớp nhận xét dạng bán kính và đường kính -Tính chu vi hình tròn có bán kính r: - r= 6,5 dm ; HSK làm bài HSG làm bài r= m Lớp nhận xét -Nhận xét-ghi điểm III - Bài 1’ a- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết HS nghe học b– Hướng dẫn luyện tập 9’ Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu đề bài - Tính chu vi hình tròn có bán kính r -Lưu ý trường hợp r =2 cm, thì có thể đổi hỗn số số thập phân phân số -Cho HS tự làm, sau đó đổi kiểm tra - HS làm bài theo nhóm và nêu kết (28) chéo cho nhau.2HS làm bảng nhóm – đính bảng –Nhận xét -GV nhận xét,sửa chữa 9’ Bài : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Hãy viết công thức tính chu vi hình tròn biết đường kính bán kính hình tròn đó (Thảo luận cặp đôi) -Gọi HSTB lên bảng giải, lớp làm vào -Thu chấm 1/5 lớp -Nhận xét 11’ Bài : Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? 5’ ĐS : b) 27,632 dm c) 15,7 cm - Tínhdường kính (bán kính)hình tròn, biết chu vi -HS thảo luận và nêu d = C : 3,14 ; r = C : (2 x 3,14) - ĐS : a) 5m b) 3dm - Nhận xét - Đường kính bánh xe là : 0,65m a) Tính chu vi bánh xe b) quãng đường người đó bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng, 100 vòng - HS làm ý a – Thảo luận ý b -Yêu cầu HS tự làm ý a, thảo luận theo cặp để làm ý b ĐS : a) 2,041 m -Yêu cầu HS làm vào vở, HSK trình bày b) 20,41m bảng phụ 204,1m -Nhận xét 3- Củng cố,dặn dò - HSTB nêu - Nêu công thức tính chu vi hình tròn biết đường kính biết bán kính - HS theo dõi -HDBT /99.Lưu ý chu vi hình H =C : +6 -Hoàn chỉnh bài tập 1/99 - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :Diện tích hình tròn Thứ ba ngày tháng năm 2013 Tiết 1: Thể dục (GVDC) Tiết 2: Khoa học (GVDC) Tiết 3: Toán Tiết 97: Diện tích hình tròn I– Mục tiêu - Biết quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn (29) - BTCL: 1a,b; 2a,b; HSK-g làm thêm BT: 1c; 2c II- Chuẩn bị Một hình tròn bán kính 10cm và băng giấy mô tả quá trình cắt, dán các phần hình tròn, bảng phụ III-Các hoạt động dạy học chủ yếu TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp: KT dụng cụ học tập 4’ HS II- Kiểm tra bài cũ: Gọi1 HSTB -Nêu công thức tính chu vi hình tròn tính chu vi hình tròn có r = 9m -HS lên bảng làm bài tập Lớp nhận -Gọi HSG làm bài SGK KT VBT xét - Nhận xét-ghi điểm - HS nghe III - Bài 1’ 1- Giới thiệu bài 2– Hướng dẫn 13’ Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn - GV giới thiệu công thức tính Dtích hình tròn: Muốn tính diện tích hình tròn ta - HS nghe lấy bán kính nhân với bán kính nhân với số 3,14 - Gọi vài HS nhắc lại - Vài HS nhắc lại - Nếu gọi S là diện tích, r là bán kính Viết S = r × r × 3,14 công thức tính diện tích hình tròn Hướng dẫn HS thực hành ví dụ - Gọi HS nêu ví dụ SGK - Tính diện tích hình tròn có r= 2dm - Gọi vài HS đọc lại quy tắc và công thức - HS nêu tính diện tích hình tròn - Gọi HSK lên bảng tính, lớp làm - Diện tích hình tròn đó là : giấy nháp × × 3,14 = 12,56 (dm2) ĐS: 12,56dm2 3-Thực hành : 6’ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - Tính diện tích hình tròn có bán kính - Gọi HS làm trên bảng phụ, lớp làm r vào - HS làm bài ĐS: a) 78,5cm2 - Nhận xét,sửa chữa b) 5,5024dm2 - HS nhận xét - Tính diện tích hình tròn có đường 7’ Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài đọc - Yêu cầu bài có gì khác với bài ? Cách kính d - Bài cho biết bán kính, bài cho làm cần thêm bước tính nào ? biết đường kính (30) - Đầu tiên tính bán kính hình tròn - Yêu cầu HS(TB) làm trên bảng nhóm - HS làm bài lớp làm vào -thu chấm ĐS: a) 113,04cm2 b) 40,6946dm2 - HS nhận xét 5’ - Nhận xét,sửa chữa Bài : Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu lớp làm vào vở, HSK làm bài trên bảng -Thu chấm số 3’ - HS đọc đề - HS làm bài - Diện tích mặt bàn đó là: 45 × 45 × 3,14 = 6358,5(cm2) ĐS: 6358,5cm2 - Nhận xét,sửa chữa 3- Củng cố,dặn dò - Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn - HS nêu - Nhận xét tiết học và giao bài nhà -Về nhà làm BT:1c,2c -Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập Tiết 4: LTVC Tiết 39: Mở rộng vốn từ: Công dân I.Mục tiêu - Hiểu nghĩa từ công dân (BT1); xếp số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2; nắm dược số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3.4) II.Chuẩn bị -Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt , Từ điển Hán Việt -Bảng phụ ghi các câu nói nhân vật Thành BT4 III.Các hoạt động dạy học T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I.Ổn định lớp: 3' II.Kiểm tra bài cũ -2HS đọc đoạn văn -Gọi 2HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh nhà: rõ câu ghép dùng đoạn văn , cách nối các vế câu ghép -Lớp nhận xét -GV nhận xét ,ghi điểm III.Dạy bài 1’ 1.Giới thiệu bài -Lắng nghe Hướng dẫn HS làm bài tập 8’ Bài 1: GV Hướng dẫn HS làm theo cặp -1HS đọc câu hỏi Lớp theo dõi SGK (31) -GV theo dõi, nhận xét: Dòng b: Người dân -HS làm bài theo cặp , có thể dùng từ nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với điển đất nước là đúng nghĩa từ Công dân -Nêu bài làm trước lớp -Lớp nhận xét 9’ Bài 2: Gọi HS đọc bài tập -1HS đọc câu hỏi Lớp theo dõi SGK -Cho HSlàm theo nhóm , phát bảng nhóm -HS làm bài theo nhóm ( có thể dùng cho HS làm từ điển ) ;HS viết bài làm vào -GV nhận xét , chốt lại ý đúng: nháp HS viết vào bảng nhóm các Công (của chung, nhà nước): công dân , liệu bảng phân loại công công, công chúng -Đại diện nhóm dán giấy lên bảng , công(không thiên vị): công , công lí , trình bày kết công minh , công tâm công (thợ, khéo tay):công nhân, công nghiệp 10’ Bài : Gọi HS đọc bài tập -1HS đọc câu hỏi Lớp theo dõi SGK Cho HS làm bài theo cặp -HS làm bài theo cặp -GV theo dõi , nhận xét ,chốt cách giải đúng: -Nêu bài làm trước lớp + Từ đồng nghiã với công dân: nhân dân, dân -Lớp nhận xét chúng , dân + Từ không đồng nghiã với công dân: đồng bào ,dân tộc ,nông dân,công chúng 7’ Bài 4: GV Hướng dẫn HS làm bài -HS đọc yêu cầu bài -GV bảng viết lời nhân vật Thành , nhắc -HS trao đổi cặp và làm HS cách làm đúng -HS phát biểu ý kiến -GV chốt ý đúng: Không thể thay các từ đồng nghĩa 2’ Củng cố, dặn dò - GV chốt lại bài -HS lắng nghe -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện cách sử dụng từ công dân các trường hợp khác -Chuẩn bị bài”Nối các vế câu ghép quan hệtừ” Tiết 5: Kể chuyện Tiết 20: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Đề bài: Kể câu chuyện em đã nghe đọc gương sống làm việc theo pháp luật ,theo nếp sống văn minh I / Mục tiêu Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc gương sống ,làm việc theo pháp luật ,theo nếp sống văn minh :biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện * TTHCM: GD ý thức chấp hành nội quy II / Chuẩn bị (32) Một số sách , báo , truyện đọc lớp 5…viết các gương sống , làm việc theo pháp luật , theo nếp sống văn minh III / Các hoạt động dạy - học T/g Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ I/Ổn định lớp: KT đồ dùng học tập HS 4’ II/ Kiểm tra bài cũ : -Gọi HSTB,K kể lại câu chuyện Chiếc đồng hồ và trả lời câu hỏi ý nghĩa câu chuyện -GV cùng lớp nhận xét-ghi điểm 1’ 8’ -HS kể lại câu chuyện Chiếc đồng hồ và trả lời câu hỏi -HS lắng nghe III / Dạy bài 1/ Giới thiệu bài / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài -Gọi2 HSTB,G đọc đề bài -HS đọc đề bài -HS nêu -Đề bài yêu cầu gì ? -GV gạch từ ngữ cần chú ý: Hãy kể -HS chú ý từ ngữ gạch câu chuyện đã nghe hay đã đọc chân gương sống , làm việc theo pháp luật , theo nếp sống văn minh -Cho HS đọc nối tiếp gợi ý 1,2,3 SGK -3 HS đọc nối tiếp gợi ý ,2 Cả lớp theo dõi SGK -Cho HS đọc thầm lại gợi ý -GV nhắc HS: Việc nêu tên nhân vật các -HS lắng nghe bài tập đọc đã học (anh Lý Phúc Nha, Mồ Côi, Chú bé gác rừng) nhằm giúp các em hiểu yêu cầu đề bài Em nên kể các câu chuyện đã nghe đã đọc ngoài chương trình -Cho HS nêu tên câu chuyện các em -HS nêu tên câu chuyện kể kể Nói rõ đó là câu chuyện ? / HS thực hành kể chuyện trao đổi ý 24’ nghĩa câu chuyện: -HS kể chuyện nhóm theo -HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu cặp , trao đổi ý nghĩa câu chuyện chuyện -Cho HS thi kể trước lớp -Đại diện các nhóm thi kể -GV nhận xét tuyên dương -Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay, nêu ý nghĩa câu chuyện đúng , hay * Chúng ta học tập gì Bác câu * Ý thức chấp hành nội quy chuyện Bảo vệ là tốt? Bác 3/ Củng cố, dặn dò -HS lắng nghe 2’ -Gv chốt lại bài và nhập xét học - HS nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân; đọc trước đề bài và gợi ý (33) SGK (Bài tập KC chứng kiến tham gia tuần 21 Buổi chiều Tiết 1: TC Toán Tiết IMục tiêu -Biết vận dụng để tính chu vi hình tròn và diện tích HCN II- Các hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Bài tập Hs tự làm các bài tập sách ccktkn Toán 5/7 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Bài 2: Giải bài toán diện tích hình chữ nhật 3- Củng cố- dặn dò -Gv chốt lại bài và nhận xét tiết học -Giao bài nhà Tiết 2: Mĩ thuật (GVDC) Tiết 3: HĐGD khác Chñ ®iÓm: Yªu trêng - Yªu líp I.Môc tiªu - Học sinh biết yêu trờng, yêu lớp, các em thích đến trờng, đến lớp, ngày đến trêng lµ mét ngµy vui - HS thấy đợc cảnh đẹp thành phố Bắc Giang Từ đó hớng các em làm việc tốt để giữ gìn cảnh đẹp đó - Qua hoạt động sinh hoạt – Hoạt động đội giúp học sinh hình thành và phát triÓn nhÊn c¸ch cñae m×nh - Gi¸o dôc häc sinh kÝnh yªu thÇy c« gi¸o, c¸c b¸c c¸n bé trêng BiÕt chào hỏi lễ phép đặc biệt là có khách đến trờng II ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn - Néi dung buæi sinh ho¹t - Đàn – Một số bài hát, câu đố III Các hoạt động chính 1.ổn định tổ chức: Giáo viên cho học sinh xếp hàng (1 lớp = hàng) líp trëng b¸o c¸o sÜ sè líp Hoạt động chính - Gi¸o viªn giíi thiÖu buæi sinh ho¹t ngo¹i kho¸ - Häc sinh tr¶ lêi c©u hái: + Em häc ë líp nµo? Trêng nµo? + Các em thấy trờng chúng ta có đẹp không? + Ai có thể kể lại trờng chúng ta có cảnh đẹp nào? + Ở trêng thêng tæ chøc nh÷ng trß ch¬i g×? C¸c em cã thÝch kh«ng? (34) + Để cho cảnh đẹp trờng đẹp mãi, dụng cụ vui chơi không hỏng chúng ta phải lµm g×? (Ph¶i gi÷ g×n trêng líp) + Yªu trêng yªu líp chóng ta ph¶i lµm g×? (KÝnh yªu thÇy c« gi¸o, gi÷ g×n trêng lớp xanh – - đẹp, lao động thờng xuyên) + GV b¾t giäng cho c¶ trêng h¸t bµi Em yªu trêng em Nh¹c vµ lêi: Phong Nh· + Thi kể chuyện: Mỗi tổ cử em đại diện lên kể câu chuyện đạo đức tốt + Trß ch¬i: KÐo co kh«ng d©y -Thay d©y b»ng c¸i gËy: Hai bªn cïng n¾m tay vµo gËy, cã lÖnh cña ngêi quản trò thì hai bên cùng kéo Ai bị kéo khỏi danh giới đã vạch sẵn thì bị thua - ChuyÒn bãng qua ®Çu - Mỗi tổ trái bóng: Học sinh xếp hàng dọc búng tổ nào đích trớc mà không bị rơi xuống đất thì lớp đó thắng - GV b¾t ®iÖu cho häc sinh h¸t bµi “ Bµi ca ®i häc” Nh¹c vµ lêi: Phan Träng Củng cố - Dặn dò _ HS nhắc lại buổi hoạt động – Ngăn nắp gọn gàng - Nhận xét buæi H§ Thứ tư ngày 02 tháng 01 năm 2013 Tiết 1: Tập đọc Tiết 40: Nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng I.Mục tiêu Biết đọc diễn cảm bài văn ,nhấn giọng đọc các số nói đóng góp tiền của ông Đỗ Đình Thiện cho cách mạng Hiểu nội dung biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền cho cách mạng ( Trả lời các câu hỏi 1,2) Giáo dục HS kính trọng người yêu nước chân chính II.Chuẩn bị - Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện III.Các hoạt động dạy học T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I.Ôn định lớp: KT sĩ số HS 4' II.Kiểm tra bài cũ Gọi 3HS đọc bài “Thái sư Trần Thủ Độ”, -3 HS đọc và trả lời trả lời câu hỏi -Khi có người muốn xin chức câu đương ,Trần Thủ Độ đã làm gì ? -Khi biết có viên quan tâu với vua mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói nào ? (K) -Bài văn ca ngợi ?Ca ngợi điều gì?(TB) -Lớp nhận xét -GV nhận xét, ghi điểm -HS lắng nghe III Dạy bài 1.Giới thiệu bài 1' (35) 11' 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc -GV gọi HSK(G) đọc bài -1HS đọc toàn bài -Cho HS đọc đoạn nối tiếp(mỗi lần -HS đọc nối tiếp đoạn và luyện đọc các xuống dòng là đoạn) Luyện đọc từ từ khó: Tuần lễ Vàng, Quỹ Độc lập … -Cho HS đọc đoạn nối tiếp và đọc khó :Tuần lễ Vàng , -Cho HS đọc đoạn nối tiếp và đọc chú chú giải -Luyện đọc cặp đôi giải -1 HS đọc -Cho HS luyện đọc cặp đôi -Lắng nghe -Gọi HS đọc 10' 11' -GV đọc mẫu toàn bài -HS đọc lướt và tìm hiểu ,thảo luận b/ Tìm hiểu bài -GV cho HS đọc thầm lướt bài và trao đổi, -Ủng hộ vạn đồng Đông Dương, 64 trả lời câu hỏi: vạn vàng,…hàng trăm thóc, đồn + Kể lại đóng góp to lớn và liên tục điền ChiNê ông Thiện qua các thời kì (trước cách mạng, cách mạng thành công, kháng chiến , hoà bình lập lại -Lắng nghe –quan sát Giảng: Ông Đỗ Đình Thiện đã có trợ giúp to lớn tiền bạc ,tài sản cho cách mạng nhiều giai đoạn khác ,nhất là giai đoạn quan trọng ngân quỹ Đảng gần không có -Ông là công dân yêu nước … gì (Cho HS xem ảnh) +Việc làm ông Thiện thể phẩm chất gì? -GDHS yêu nước :ra sức học tốt mai sau giúp ích nước nhà -Phải biết hi sinh vì Cách mạng +Từ câu chuyện này ,em suy nghĩ nào trách nhiệm công dân với đất nước ? - Bài văn biểu dương công dân => -Dựa vào phần tìm hiểu bài em hãy nêu nhà tư sản yêu nước đã đóng góp cho ý nghĩa bài Cách mạng nhiều tiền bạc , tài sản thời kì CM gặp khó khăn tài chính c/ Đọc diễn cảm -HS đọc đoạn nối tiếp -Đọc diễn cảm theo gợi ý mục 2a -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn đoạn và (Với lòng …phụ trách quỹ.) -HS đọc cho nghe theo cặp GV đọc mẫu Yêu cầu HS ngồi cạnh đọc diễn -HS thi đọc diễn cảm trước lớp cảm (36) 3' - Cho HS thi đọc diễn cảm -HS lắng nghe -GV cùng lớp nhận xét,bình chọn bạn đọc tốt IV Củng cố , dặn dò - GV chốt lại bài -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc thêm -Đọc trước bài:Trí dũng song toàn Tiết 2: TCTV Tiết 1: Luyện đọc IMục tiêu - Hs luyện đọc theo yêu cầu sách ccktkn TV II- Các hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Luyện đọc Người công dân số Một - Hs luyện đọc theo yêu cầu sách ccktkn TV5/ 8,9 - Khoanh vào c Thái sư Trần Thủ Độ - Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo hướng dẫn - Khoanh vào c Củng cố- dặn dò - Gv chốt lại bài, nhận xét tiết học - Giao bài nhà Tiết 3: Toán Tiết 98: Luyện I– Mục tiêu Biết tính diện tích hình tròn biết : Bán kính hình tròn Chu vi hình tròn II-Các hoạt động dạy học chủ yếu TG Hoạt động giáo viên 5’ 1’ tập Hoạt động học sinh I- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài 2c và bài tiết trước -2HSK,G lên bảng Nhận xét-ghi điểm - Nhận xét II- Bài 1- Giới thiệu bài HS nghe (37) b– Hướng dẫn luyện tập 13’ Bài 1: Gọi HS đọc bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - HS đọc bài tập - HS làm bài bài - Gọi HS đọc bài mình; Yêu cầu - HS đọc, lớp chữa ĐS: a) 113,04cm HS ngồi cạnh đổi để Kiểm tra bài b) 0,38465dm2 cho -HS nhận xét -GV nhận xét, chữa bài -Muốn tính diện tích hình tròn ta làm nào 15’ Bài : Gọi HS đọc bài tập - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - Muốn tính diện tích hình tròn ta phải biết yêú tố gì trước ? - Bán kính hình tròn biết chưa ? - Tính BK cách nào ? - Yêu cầu HS làm vào vở, HSK làm vào bảng phụ - GV nhận xét 5’ - Lấy bán kính nhân với kính nhân nhân với 3,14 HS đọc bài tập - Tính S hình tròn biết C = 6,28 cm - BK hình tròn - Chưa, có thể tính - Lấy chu vi chia cho 3,14 chia cho - HS làm bài Bán kính hình tròn đã cho là 6,28 : 3,14 : = (cm) Dtích hình tròn đó là : × × 3,14 = 3,14 (cm2) ĐS: 3,14 cm2 - HS nhận xét bài, bổ sung 3- Củng cố,dặn dò - Nêu cách tính bán kính hình tròn - HS nêu biết chu vi hình tròn - GV chốt lại bài và nhận xét học -HS đọc bài tập -HDBT3 /100về nhà làm - Lấy S hình tròn lớn trừ S hình tròn - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung Tiết 4: Khoa học (GVDC) Thứ năm ngày tháng năm 2013 Tiết 1: Toán Tiết 99: Luyện tập chung I– Mục tiêu - Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải toán liên quan đén chu vi, diện tích hình tròn - BTCL: 1,2,3 HSK-g làm thêm bt: (38) II-Các hoạt động dạy học chủ yếu TG Hoạt động giáo viên 1’ I- Ổn định lớp 4’ II- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng - Nêu Q/tắc và công thức tính diện tích hình tròn -Làm bài tập tiết trước -KT3VBT - Nhận xét,ghi điểm III - Bài 1’ 1- Giới thiệu bài 2– Hướng dẫn luyện tập 9’ Bài : Gọi HS đọc đề - Bài toán cho biết gì ? Hoạt động học sinh -1 HS lên bảng nêu -1HS làm,cả lớp nhận xét HS nghe -Lắng nghe HS đọc lớp đọc thầm -Cho sợi dây thép uốn thành hình tròn, có BK là 7cm và 10 cm -Bài toán hỏi gì ? -Tính độ dài sợi dây đó Muốn tính độ dài sợi dây ta làm cách nào? -Lấy chu vi hình tròn lớn cộng chu vi hình tròn nhỏ - Yêu cầu làm vào bảng phụ, lớp làm -HS làm bài và nêu kết vào -ĐS: 106,76cm - Nhận xét, sửa chữa (HS có thể làm -HS nhận xét cách khác) 10’ Bài 2: Gọi HS đọc đề - Gắn hình minh hoạ lên bảng -HS quan sát - Đề bài cho biết gì ?( HSTB) -OB = 60cm và AB = 15 cm - Đề bài hỏi gì ? ( HSY) -Chu vi hình tròn lớn dài chu vi hình tròn nhỏ bao nhiêu cm ? - Yêu cầu HS tự làm bài vào ,1 HS làm -HS làm bài bảng phụ GV quan sát cách tính HS -ĐS : 94,2cm còn yếu -HS nhận xét - Hướng dẫn HS chữa bài 10’ Bài 3: Gọi HS đọc đề - Gắn hình minh hoạ lên bảng - HS quan sát - Hình trên bảng tạo hình nào ? - Hình trên tạo hình chữ nhật có chiều rộng 10 cm và nửa hình tròn có BK 7cm - Bài toán yêu cầu gì? - Tính diện tích hình đã cho - Diện tích hình đó tổng diện tích - Lấy diện tích hình chữ nhật cộng hình nào ? diện tích hình tròn - Yêu cầu HS tự làm vào vở, HS làm - HS làm bài bảng phụ GV chú ý hướng dẫn thêm HS ĐS : 293,86cm2 còn yếu - Chữa bài : + Yêu cầu HS gắn bảng phụ lên bảng, gọi (39) 5’ HS nhận xét bài bạn + Yêu cầu HS ngồi cạnh trao đổi + HS nhận xét , chữa bài để Kiểm tra bài + GV nhận xét, chữa bài 3- Củng cố,dặn dò : - Nêu công thức tính diện tích và chu vi - HS nêu hình tròn - GV chốt lại bài và nhận xét học - HS nghe -HDBT4 /101 nhà làm - Chuẩn bị bài sau :Giới thiệu biểu đồ hình quạt Tiết 2: Kĩ thuật (GVDC) Tiết 3: Tập làm văn Tiết 39: Tả người (Kiểm tra viết) I / Mục tiêu -Viết bài văn tả người có bố cục rõ ràng ,đủ ba phần mở bài, thân bài, kết luận đúng ý , dùng từ đặt câu đúng II / Chuẩn bị Một số tranh minh hoạ cho đề bài văn III / Hoạt động dạy và học T/g Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ I/Ôn định lớp 4’ II/Kiểm tra bài cũ Gọi HS nhắc lại dàn bài chung thể loại -2 HS nêu.Lớp nhận xét văn tả người Nhận xét –ghi điểm III/ Bài 1’ / Giới thiệu bài - HS lắng nghe 7’ / Hướng dẫn làm bài -GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài SGK -Cho HS hiểu yêu cầu các đề bài -GV cho HS đọc kĩ số đề và chọn đề nào các em thấy mình có thể viết tốt Khi đã chọn , phải tập trung làm không thay đổi + Nếu chọn tả ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó biểu diễn +Nếu chọn tả 1nghệ sĩ hài thì chú ý tả tài gây cười nghệ sĩ đó +Nếu chọn tả nhân vật truyện đã đọc thì phải hình dung tưởng tượng cụ thể -Theo dõi -HS đọc kỹ các đề bảng phụ và chọn đề -HS chọn lựa đề bài để viết -HS lắng nghe chú ý GV (40) nhân vật ( hình dáng ,khuôn mặt …) miêu tả + Khi chọn đề bài , cần suy nghĩ tìm ý , xếp các ý thành dàn ý , dựa vào dàn ý đã xây dựng viết hoàn chỉnh bài văn tả người -Cho HS nói đề bài mình chọn 30’ / Học sinh làm bài -GV nhắc cách trình bày bài TLV -GV cho HS làm bài -GV thu bài làm HS 2’ / Củng cố -dặn dò -GV nhận xét tiết kiểm tra -Về nhà xem trước nội dung tiết TLV lập chương trình hoạt động -HS nêu đề bài chọn -HS làm bài kiểm tra -HS nộp bài cho GV -HS lắng nghe Tiết 4: TCTV Tiết 2: Luyện viết I - Mục tiêu - Hs luyện viết theo yêu cầu sách ccktkn TV5 II - Các hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Luyện viết BT1: Chọn các đề bài viết kết bài theo cách đã học BT2: Đoạn văn tả các động tác biểu diễn ca sĩ nghệ sĩ biểu diễn hài trên sân khấu 3- Củng cố- dặn dò - Gv chốt lại bài và nhaanj xét học - Giao bài nhà Tiết 5: Lịch sử (GVDC) Buổi chiều Tiết 1: LTVC Tiết 40: Nối các vế câu ghép quan hệ từ I.Mục tiêu - Nắm cách nối các vế câu ghép quan hệ từ (ND ghi nhớ) - Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ sử dụng câu ghép (BT1); biết cách dùng các quan hệ từ nối các vế câu ghép (BT3) -Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt II.Chuẩn bị -3 tờ giấy khổ to viết câu ghép tìm đoạn văn BT Bảng phụ (41) III.Các hoạt động dạy học T/g Hoạt động giáo viên 1’ I.Ổn định lớp: KT sĩ số HS 3' II.Kiểm tra bài cũ -Gọi 2HS đọc bài tập 3,4trong tiết luyện từ và câu tiết trước -GV nhận xét ,ghi điểm III.Dạy bài 1' 1.Giới thiệu bài 14 Hình thành khái niệm ' a/ Phần nhận xét Bài tập 1: Gọi HSTB đọc bài tập Hoạt động học sinh 2HS nêu -Lớp nhận xét -HS lắng nghe -1HS đọc yêu cầu bài Lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm đoạn văn , tìm câu ghép theo cặp -HS nêu kết -GV nhận xét, chốt kết đúng (dán lên Các câu ghép bảng tờ giấy có viết 3câu ghép cần tìm ) Câu : Anh công nhân ……….tiến vào Câu : Tuy đồng chí …cho đồng chí Câu : Lê Nin không tiện ….vào ghế cắt tóc -GV hướng dẫn HS làm theo nhóm đôi Bài tập 2: Gọi HS Kđọc bài tập -1HS đọc yêu cầu BT2 Lớp theo dõi SGK -GV hướng dẫn làm theo nhóm -HS làm việc theo nhóm , dùng bút chì gạch chéo , phân tách các vế câu ghép , khoanh tròn các từ và dấu câu ranh giới các vế câu -GV dán giấy có ghi các câu cho HS làm bài -3 HS lên bảng xác định các vế câu câu ghép -GV nhận xét chốt ý đúng -Lớp nhận xét Bài tập : Gọi HS TBđọc bài tập -GV Hướng dẫn HS làm BT -1HS đọc yêu cầu BT3 Lớp theo dõi -Gợi ý cách tìm các cách nối các vế SGK câu ghép -HS đọc lại câu văn , xem các câu văn ghép với nào ,có gì khác -HS suy nghĩ , phát biểu ý kiến ? -Lớp nhận xét -GV kết luận ,chốt ý đúng 3’ b/ Phần ghi nhớ (42) -GV hướng dẫn , ghi bảng Ghi nhớ Hai đọc nội dung Ghi nhớ SGK - 16 Hướng dẫn HS làm bài tập ' Bài 1: Gọi HS đọc bài tập GV Hướng dẫn HS làm BT -Nhận xét , chốt kết đúng : + Câu là câu ghép có vế câu +Cặp quan hệ từ rong câu là : … thì … Bài : Gọi HS đọc bài tập -GV Hướng dẫn HS làm BT -Nhận xét , chốt kết đúng : +Hai câu ghép có quan hệ từ bị lượt bớt là: Hai câu cuối đoạn văn 3' -HSG nhắc lại không cần nhìn sách -1HS đọc yêu cầu BT1 Lớp theo dõi SGK -HS làm theo nhóm Nêu kết -1HS đọc yêu cầu BT2 Lớp theo dõi SGK -HS làm theo nhóm Nêu kết -GV dán câu đã khôi phục để HS lên -2HS lên bảng làm bài bảng làm và nhận xét -Câu đúng: (Nếu) Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường Còn Thái hậu hỏi người tài ba giúp nước ( thì ) thần xin cử Trần Trung Tá Bài : Gọi HS đọc bài tập -GV Hướng dẫn HS làm(hình thức mảnh -1HS đọc yêu cầu BT3 Lớp theo dõi ghép 3) SGK -GV phát bảng phụ để tổ làm -Nhận xét , chốt kết đúng -Làm việc theo nhóm a)Tấm chăm ,hiền lành còn Cám thì lười biếng , độc ác b) Ông đã nhiều lần can gián vua không nghe c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình ? Củng cố , dặn dò - Gv chốt lại bài -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục hoàn thiện bài -HS lắng nghe tập -Chuẩn bị bài”Mở rộng vốn từ :Công dân” (43) Tiết 2: TC Toán Tiết I - Mục tiêu - Hs vận dụng để giải toán diện tích HCN và giải toán biểu đồ hình quạt II - Các hoạt động dạy học -Giới thiệu bài Bài tập BT1: Tính diện tích HCN BT2: Viết tỉ số phần trăm vào biểu đò hình quạt BT3: Giải toán Củng cố- dặn dò - GV chốt lại bài và nhận xét học - Giao bài nhà Tiết 3: Đạo đức (GVDC) Thứ sáu ngày tháng năm 2013 Tiết 1: Địa lý (GVDC) Tiết 2: Toán Tiết 100: Giới thiệu biểu đồ hình quạt I– Mục tiêu - Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt -Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác làm bài tập II- Chuẩn bị - Hình vẽ biểu đồ tranh (hoặc biểu đồ cột lớp 4) - Phóng to biểu đồ hình quạt ví dụ SGK(để treo lên bảng ) vẽ sẵn biểu đồ đó vào bảng phụ(nếu không có điều kiện có thể dùng hình vẽ SGK) III-Các hoạt động dạy học chủ yếu TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp: 4’ II- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS - Hãy nêu tên các dạng biểu đồ đã biết ? 2HS nêu Biểu đồ có tác dụng,ý nghĩa gì thực tiễn?(G) -1 HS trả lời BT tiết trước Cả lớp nhận xét,bổ sung - GV nhận xét –ghi điểm HS nghe III- Bài 1’ 1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học 17’ 2–Hướng dẫn: -HS nghe (44) Giới thiệu biểu đồ hình quạt Ví dụ 1: - GV treo tranh ví dụ lên bảng và giới HS quan sát tranh và lắng thiệu : Đây là biểu đồ hình quạt - Biểu đồ có dạng hình gì ? gồm nghe phần nào ? Biểu đồ có dạng hình tròn - Hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ chia thành nhiều phần.Trên + Biêủ đồ biểu thị cái gì ? phần hình tròn điều ghi các tỉ số % tương ứng + Biểu đồ biểu thị tỷ số % các loại + Sách thư viện phân làm sách có thư viện trường tiểu học loại + Được chia làm loại : Truyện thiếu nhi, sách GK và các loạïi sách + Tỷ số % loại là bao nhiêu ? khác + Truyện thiếu nhi chiếm + Hình tròn tương ứng với bao nhiêu % ? 50;SGKchiếm 25% ; các loại sách khác chiếm 25% + Hình tròn tương ứng với 100% và là tổng số sách có thư viện Ví dụ 2: Gắn bảng phụ lên bảng - HS theo dõi + Biểu đồ cho biết điều gì ? + Cho biết tỷ số % HS tham gia các + Có tất môn thể thao thi môn thể thao lớp 5C đấu ? + môn + Tổng số HS lớp là bao nhiêu ? + 32 bạn + Tính số HS tham gia môn bơi ? 32 12,5 : 100 = (HS ) 3- Thực hành 11’ Bài 1: Gọi HS đọc đề 6’ -Yêu cầu HS quan sát Biểu đồ và tự làm vào -Có bao nhiêu phần trăm HS thích màu xanh ? Vậy có bao nhiêu HS thích màu xanh? Gọi HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào - Gv nhận xét,chữa bài IV- Củng cố ,dặn dò - Nêu tác dụng và ý nghĩa Biểu đồ -HD Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - GV gắn bảng phụ lên bảng - HS đọc - Gợi ý HS khai thác Biểu đồ - HS nêu - HS đọc đề - HS quan sát + Biểu đồ nói điều gì ? -Có 40 % -HS làm bài và nêu 120 x 40 : 100 =48(HS ) HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào - HS nhận xét (45) + Căn vào các dấu hiệu qui ước, hãy cho biết phần nào trên Bđồ số HS giởi, số HS khá, số HS TB và đọc các tỷ số % số HS giỏi, số HS khá và số HS TB - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập tính diện tích + Nói kết học tập HS trường tiểu học - HS trả lời -Lắng nghe Tiết 3: Âm nhạc (GVDC) Tiết 4: Tập làm văn Tiết 40: Lập chương trình hoạt động I Mục tiêu - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt động tập thể - Xây dựng chương trình liên hoan văn nghệ lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm) * KNS: Hợp tác; Thể tự tin; Đảm nhận trách nhiệm II- Đồ dùng dạy học - bìa viết mẫu cấu tạo phần chương trình hoạt động -5 tờ giấy khổ to để HS lập chương trình hoạt động III- Các hoạt động dạy học T/g Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ I Kiểm tra bài cũ: Nói qua bài kiểm tra viết trước -HS lắng nghe II Bài 1’ Giới thiệu bài -2 HSK nối tiếp đọc , Thực hành lớp đọc thầm 15’ Bài tập -GV cho HS đọc yêu cầu bài tập ( Mẫu chuyện : Một buổi sinh hoạt tập thể , các yêu -HS lắng nghe cầu ) -GV giải nghĩa : việc bếp núc -GV nhắc lại yêu cầu : +Nêu mục đích buổi liên hoan văn -HS làm việc cá nhân -HS trả lời ý bài nghệ + Nêu việc cần làm và phân công tập -Lớp nhận xét lớp trưởng + Thuật lại diễn biến buổi liên hoan -Cho HS làm bài và trình bày kết -Qua câu HS trả lời xong GV gắn các -2 HSTB nối tiếp đọc , bìa lên bảng lớp đọc thầm 20’ Bài tập (46) 3’ -GV cho HS đọc yêu cầu bài tập và gợi ý -GV : Em đóng vai lớp trưởng , lập chương trình hoạt động lớp để chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam (Với đầy đủ phần : mục đích – phân công chuẩn bị – chương trình cụ thể ) -GV chia lớp thành nhóm , phát giấy cho các nhóm trình bày -Cho đại diện các nhóm trình bày -GV nhận xét bổ sung 3- Củng cố - dặn dò -HS nhắc lại ích lợi việc chương trình hoạt động và cấu tạo phần chương trình hoạt động -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị cho tiết TLV lập chương trình hoạt động Tiết 5: Sinh hoạt cuối tuần -HS lắng nghe -HS làm việc theo nhóm , nhóm nào làm xong đính bài lên bảng -Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét , bổ sung -HS nhắc lại -HS lắng nghe (47)