1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Gỡ bỏ rào cản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh tự do hóa thương mại

16 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 646,08 KB

Nội dung

Làn sóng cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang bước vào giai đoạn bùng nổ với xu thế đổi mới công nghệ nhanh chóng có tác động tích cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Trong bối cảnh tự do hóa thương mại, cạnh tranh từ các nước trong khu vực và các đối thủ thuộc nhóm các nền kinh tế đang phát triển ngày càng mạnh, hiệp định thương mại, đầu tư đa và song phương khác được ký kết sẽ đặt doanh nghiệp Việt Nam vào vị thế phải cạnh tranh ngày càng khốc liệt với các doanh nghiệp của các nước thành viên khi hàng rào thuế quan gần như được gỡ b hoàn toàn.

GỠ BỎ RÀO CẢN NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HĨA THƢƠNG MẠI PGS, TS Phan Thế Cơng Trƣờng Đại học Thƣơng mại TS Vũ Duy Nguyên Học viện Tài Tóm lược: Làn sóng cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư bước vào giai đoạn bùng nổ với xu đổi cơng nghệ nhanh chóng có tác động tích cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong bối cảnh tự hóa thương mại, cạnh tranh từ nước khu vực đối thủ thuộc nhóm kinh tế phát triển ngày mạnh, niều hiệp định thương mại, đầu tư đa song phương khác ký kết đặt doanh nghiệp Việt Nam vào vị phải cạnh tranh ngày khốc liệt với doanh nghiệp nước thành viên hàng rào thuế quan gần gỡ b hoàn toàn Bên cạnh đó, muốn “sống kh e” bối cảnh hội nhập, tiếp cận vốn, doanh nghiệp nh vừa cần phải đẩy mạnh ứng dụng công nghệ Khu vực doanh nghiệp ngày phát huy khẳng định vai trị, vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia Tuy nhiên, để doanh nghiệp Việt Nam phát triển bền vững nâng cao sức cạnh tranh bối cảnh tự hóa thương mại tồn cầu, địi h i, mặt doanh nghiệp phải sáng tạo đổi Mặt khác, để doanh nghiệp phát triển bền vững, cần phải có chung sức hỗ trợ từ phía Nhà nước, Chính phủ, Bộ ngành Hiệp hội có liên quan Từ khóa: Năng lực cạnh tranh; Tự hóa thương mại; FTA; Doanh nghiệp Việt Nam; Rào cản phát triển doanh nghiệp Đặt vấn đề Bối cảnh hội nhập kinh tế nay, việc cạnh tranh doanh nghiệp quy mơ tồn cầu tất yếu khách quan áp lực cạnh tranh tác động lên tất doanh nghiệp không riêng Việt Nam Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp, khu vực kinh tế tư nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho tất người dân phát huy tinh thần tự kinh doanh theo pháp luật Việt Nam thực hàng loạt cải cách mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh thông qua việc hồn thiện sách pháp luật: sửa đổi Luật: Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật chuyên ngành đất đai, tín dụng, thuế, hải quan, lao động ban hành Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Đồng thời, Chính phủ ban hành nhiều Nghị quyết: Nghị cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp, khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp hiệu quả, an toàn bền vững… Hiện nay, khu vực doanh nghiệp đối diện nhiều rào cản phát triển Mặc dù môi trường kinh doanh cải thiện sau nỗ lực xây dựng Nhà nước kiến tạo, số lượng doanh nghiệp lượng vốn đăng ký tăng mạnh năm 2019, khu vực doanh 1091 nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn Khoảng 98% tổng số doanh nghiệp hoạt động thuộc khu vực kinh tế tư nhân, đại đa số DNVVN Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ tăng cao liên tục từ năm 2012, lên đến 50% tổng số doanh nghiệp Trong ba khu vực, DNTN DN FDI có tỷ lệ doanh nghiệp thua lỗ cao hơn so với DNNN Nếu doanh nghiệp FDI thua lỗ phần từ hoạt động ―chuyển giá‖, số 48% doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân thua lỗ, so với 16% doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nước thua lỗ, phản ánh rõ nét khó khăn lớn khu vực kinh tế tư nhân Những kết cho thấy doanh nghiệp nói chung DNTN nói riêng đối diện với rào cản phát triển, có rào cản tham gia thị trường yếu tố sản xuất quan trọng vốn, lao động, đất đai, công nghệ, sở hạ tầng logistics; gặp nhiều tồn bất hợp lý khởi kinh doanh hay thực nghĩa vụ thuế hải quan, Điều ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp, theo ảnh hưởng đến tăng trưởng nhanh bền vững kinh tế Khu vực doanh nghiệp ngày phát huy khẳng định vai trị, vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia Tuy nhiên, để doanh nghiệp Việt Nam phát triển bền vững nâng cao sức cạnh tranh bối cảnh tự hóa thương mại tồn cầu, địi hỏi, mặt doanh nghiệp phải sáng tạo đổi Mặt khác, để doanh nghiệp phát triển bền vững, cần phải có chung sức hỗ trợ từ phía Nhà nước, Chính phủ, Bộ ngành Hiệp hội có liên quan Tình hình phát triển doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2019 2.1 Sự phát triển doanh nghiệp Việt Nam Theo Báo cáo Bộ kế hoạch Đầu tư (2019), năm qua, tỷ trọng doanh nghiệp có quy lớn, vừa, nhỏ có xu hướng tăng tỷ trọng nhóm doanh nghiệp siêu nhỏ giảm: Tinh thần khởi nghiệp kinh doanh mạnh mẽ, liên tục gia tăng số doanh nghiệp thành lập lượng vốn đăng ký bổ sung vào kinh tế 05 năm liên tiếp có số lượng doanh nghiệp thành lập số vốn đăng ký đạt cao lịch sử (trong 96% doanh nghiệp khu vực tư nhân) Năm 2019 dự kiến đạt 136.000 doanh nghiệp thành lập mới, tổng số vốn đăng ký khoảng 1,7 triệu tỷ đồng Tỷ trọng nhóm doanh nghiệp quy mơ lớn toàn khu vực doanh nghiệp năm 2018 chiếm 2,8%, tăng 0,4% so với năm 2016 (2,4%); doanh nghiệp vừa chiếm 3,5%, tăng 1% so với năm 2016 (2,5%), nâng tổng tỷ trọng doanh nghiệp có quy mơ vừa lớn từ 4,9% năm 2016 lên 6,3% năm 2018 Tỷ trọng nhóm doanh nghiệp quy mơ nhỏ tăng từ 25% lên 30,8% nhóm doanh nghiệp siêu nhỏ, tỷ trọng giảm từ 70,1% xuống 62,9% Bên cạnh tập đoàn nhà nước, doanh nghiệp lớn FDI, xuất tập đoàn kinh tế lớn khu vực tư nhân với quy mô ngày tăng, tiềm lực lớn tham gia đầu tư vào ngành, lĩnh vực có tác động lớn đến phát triển kinh tế- xã hội đất nước phát triển hạ tầng, công nghệ thông tin, lĩnh vực công nghệ cao, lĩnh vực chế tạo kỹ thuật cao, Theo GSO (2019), có 9/29 doanh nghiệp Việt Nam có giá trị vốn hoá tỷ USD thuộc khu vực tư nhân (Vingroup, FLC, Masan, Vietjet, Trường Hải, Techcombank, Thế 1092 Giới Di Động, Novaland, Hòa Phát, ) Còn theo xếp hạng Báo cáo Việt Nam (VNR), năm 2019, danh sách 50 doanh nghiệp lớn Việt Nam, có 21 doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân (con số năm 2016 11 doanh nghiệp năm 2017 16 doanh nghiệp, năm 2018 17 doanh nghiệp) Trong có doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân nằm danh sách 10 doanh nghiệp lớn Việt Nam (Tập đồn Vingroup) (Hình 1) Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019) Hình Số doanh nghiệp thành lập số vốn đăng ký Trong năm gần đây, bình quân số doanh nghiệp đăng ký thành lập giai đoạn 2016-2018 so với giai đoạn 2011-2015: ngành chế biến chế tạo tăng 40%; ngành hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ tăng 56,6%, sản xuất; phân phối điện nước tăng 62%; giáo dục đào tạo tăng 89,5% Các doanh nghiệp có xu hướng chuyển dịch đầu tư từ ngành đơn khai thác tài nguyên thô sang lĩnh vực chế biến, chế tạo dịch vụ tạo thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm, hang hóa Số lượng doanh nghiệp trung bình 1.000 dân 1.000 người lao động liên tục có gia tăng với tốc độ ngày cao Năm 2018 trung bình 1.000 người dân có 7,6 doanh nghiệp (con số năm 2016 5,4 năm 2017 6), đó, số doanh nghiệp 1.000 lao động từ 15 tuổi năm 2018 11,5 (con số năm 2016 9,3 2017 10,2) B ng linh hoạt, đổi sáng tạo kinh doanh, doanh nghiệp Việt Nam có bước tiến lớn trình hội nhập Chỉ số mức độ động kinh doanh (Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu GCI 2019 - WEF) tăng 12 bậc thứ hạng, trụ cột có cải tiến lớn Chỉ số đổi sáng tạo Việt Nam tiếp tục cải thiện vị trí, tăng bậc lên vị trí 42 129 quốc gia/nền kinh tế xếp hạng so với năm 2018 Thứ hạng cải thiện 17 bậc so với xếp hạng năm 2016 đưa Việt Nam vươn lên xếp thứ nhóm 26 quốc gia thu nhập trung bình thấp đứng thứ ASEAN sau Singapore Malaysia Đặc biệt số đầu Khoa học, công nghệ đổi sáng tạo: số Sản phẩm dựa tri thức công nghệ có bước nhảy vọt (tăng bậc) Kết cho 1093 thấy chuyển biến rõ nét việc tiếp nhận chuyển giao, hấp thụ phát triển công nghệ khu vực doanh nghiệp Kết hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam cho thấy nhiều kết tích cực trình hội nhập Số liệu Tổng cục Thống kê cơng bố cho biết, tháng 11/2019, nước có 12.265 DN thành lập với số vốn đăng ký 139,9 nghìn tỷ đồng Vốn đăng ký bình quân DN thành lập tháng đạt 11,4 tỉ đồng, giảm 3,2% so với tháng trước tăng 12,1% so với kỳ năm trước Trong tháng, nước cịn có 3.326 DN quay trở lại hoạt động, giảm 54,1% so với tháng trước giảm 2,3% so với kỳ năm trước… Tính chung 11 tháng năm 2019, nước có 126,7 nghìn DN đăng ký thành lập với tổng số vốn đăng ký 1,5 triệu tỉ đồng, tăng 4,5% số DN, tăng 27,5% vốn đăng ký so với kỳ năm trước Số DN thành lập tăng kèm theo số vốn đăng ký tăng so với năm trước cho thấy, mơi trường kinh doanh có cải thiện rõ nét Việc giảm thiểu thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh nhiều ngành, nhiều lĩnh vực giúp cho doanh nghiệp hoạt động cách dễ dàng hơn, giảm bớt gánh nặng đè nặng vai DN Hiện số doanh nghiệp tuyên bố rời thương trường số khơng nhỏ, chí có dấu hiệu tăng mạnh Điều cho thấy, rào cản môi trường kinh doanh khiến cho DN nhỏ vừa khó phát triển ổn định Khơng DN phàn nàn việc phải tiếp nhiều đoàn kiểm tra năm, bên cạnh loại chi phí khơng thức làm khó doanh nghiệp Đó cịn chưa kể, để xin giấy phép nhập lô hàng, doanh nghiệp phải qua nhiều cửa nhiều thời gian Có xin xong giấy phép hội làm ăn với đối tác… Giới chuyên gia kinh tế cho rằng, việc cắt bỏ điều kiện kinh doanh số bộ, ngành chưa thực chất, nhiều nơi ―đơn giản hóa‖ Thậm chí có số điều kiện kinh doanh sau sửa đổi cịn gây thêm khó khăn cho DN Bà Nguyễn Minh Thảo- Trưởng ban Nghiên cứu môi trường kinh doanh lực cạnh tranh (Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương - CIEM) cho biết, điều kiện kinh doanh trở ngại doanh nghiệp nhỏ vừa Ví dụ có quy định nhà xưởng mét vuông, kê hàng cách bao nhiêu… quy định làm khó thêm cho doanh nghiệp Theo vị chuyên gia, bộ, ngành cắt giảm bớt điều kiện kinh doanh không cần thiết thực chất, nhiều điều kiện cắt giảm mà chuyển qua kiểm tra sau thơng quan ―Những vấn đề cịn tồn môi trường kinh doanh cần phải tiếp tục gỡ bỏ‖- đại diện VCCI nhấn mạnh Hiện nay, Chính phủ nỗ lực cắt giảm điều kiện kinh doanh, có tới 18% doanh nghiệp cho biết, họ phải chờ tháng giải thủ tục liên quan đến sản xuất, kinh doanh tình trạng có xu hướng tăng năm gần Đó cịn chưa kể, chi phí khơng thức tồn hầu hết lĩnh vực 1094 2.2 Những đóng góp doanh nghiệp Việt Nam đến phát triển kinh tế - xã hội - Các doanh nghiệp có nhiều đóng góp lớn cho xuất khẩu, ngân sách nhà nước; tạo dựng thương hiệu Việt Nam thị trường quốc tế Theo GSO (2018, 2019), năm 2018, kim ngạch hàng hóa xuất ước tính đạt 243,5 tỷ USD, tang 13,2% so với năm 2017 (vượt mục tiêu Quốc hội đề ra; tăng 7%-8%) Kinh tế Việt Nam năm 2019 tiếp tục đánh dấu năm khởi sắc bối cảnh tình hình kinh tế giới tăng trưởng chậm lại Căng thẳng thương mại Mỹ-Trung vấn đề địa trị làm gia tăng đáng kể tính bất ổn hệ thống thương mại toàn cầu Tăng trưởng GDP năm 2019 đạt 7,02% so với năm 2018; quý tăng 6,82%, quý tăng 6,73%, quý tăng 7,48% quý tăng 6,97%, vượt mục tiêu Quốc hội đề từ 6,6-6,8% Mức tăng trưởng năm thấp mức tăng 7,08% năm 2018 cao mức tăng năm 2011-2017 Năm 2019, Việt Nam đạt nhiều thành tựu lớn việc ký kết hiệp định thương mại tự Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa ước đạt gần 517 tỷ USD, tăng 7,6% so năm 2018; lần đầu vượt ngưỡng 500 tỷ USD kết lịch sử, với giá trị xuất siêu đạt mức kỷ lục đạt 9,94 tỷ USD Trong đó, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 263,45 tỷ USD, tăng 8,1% Khu vực kinh tế nước năm qua đánh dấu phát triển vượt bậc với tốc độ tăng trưởng xuất lên tới 17,7%, cao nhiều tốc độ tăng khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (4,2%) - Các doanh nghiệp tạo việc làm, cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập cho người dân, người lao động, góp phần quan trọng xóa đói, giảm nghèo ổn định xã hội Bình quân hàng năm giai đoạn 2016-2018, DN thu hút 14,48 triệu lao động, tăng 24,4% so với bình quân giai đoạn 2011-2015 (11,64 triệu người) Trong DN khu vực tư nhân thu hút nhiều lao động nhất, chiếm 60,9% tổng lao động toàn khu vực DN; khu vực DN FDI chiếm 30,4%, khu vực DN nhà nước chiếm 8,7% Thu nhập theo tháng bình quân hàng năm giai đoạn 2016-2018 người lao động khu vực doanh nghiệp 8,24 triệu đồng, tăng 40,1% so với giai đoạn 2011-2015 Trong đó, khu vực DN tư nhân tốc độ tăng cao 47,4%, khu vực DN FDI tăng 38,1%, DN nhà nước tăng 35,9% Thu nhập bình quân tháng người lao động dự kiến năm 2018: 8,94 triệu đồng, tăng 7,7% so với năm 2017, gấp gần lần so với năm 2011 Tại số địa phương, ước 2018: Bà Rịa Vũng Tàu: 10,2 triệu đồng; TP Hồ Chí Minh: 10,8 triệu đồng; Hà Nội 10,2 triệu đồng; Bắc Ninh: 9,4 triệu đồng; Đồng Nai: 9,8 triệu đồng; Thái Nguyên 8,9 triệu đồng; Quảng Ninh: 9,6 triệu đồng; Bình Dương 8,6 triệu đồng - Doanh nghiệp lực lượng quan trọng thu hút đầu tư xã hội để thực mục tiêu kinh tế - xã hội, phát triển bền vững, tăng trưởng xanh Bình quân hàng năm giai đoạn 2016-2018, khu vực DN sử dụng khoảng 34,28 triệu tỷ đồng cho đầu tư sản xuất kinh doanh, tăng 82,05% so với vốn bình quân hàng năm giai đoạn 2011-2015 (18,83 triệu tỷ đồng) Năm 2018, theo số liệu điều tra thống kê sơ bộ, khu vực DN sử dụng khoảng 41,73 triệu tỷ đồng, tăng 26,45% so với năm 2017, gấp 2,8 lần năm 2011 Đáng mừng số ngành có mức tăng vốn đầu tư cao so với năm 2017 như: Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy 1095 sản tăng 31% so với năm 2017; Công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 20%; Cung cấp nước, xử lý rác thải, nước thải tang 25%; Y tế hoạt động trợ giúp xã hội tăng 36,9%; Hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ tăng 53,2% - Doanh nghiệp trọng tâm đổi sáng tạo thông qua chuyển đổi mô hình sản xuất tiến tiến, áp dụng tiến khoa học công nghệ, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, dịch vụ, góp phần quan trọng nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Hiện nay, có khoảng 4000 công ty khởi nghiệp sáng tạo (startup) hoạt động Theo kết điều tra Bộ Khoa học Cơng nghệ, năm 2018 có khoảng 30% doanh nghiệp có hoạt động đổi sáng tạo (đạt mục tiêu đề Nghị số 35/NQ-CP hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020) Ngày nhiều tập đồn đầu tư vào khoa học cơng nghệ Vietel, FPT, Vingroup, TTC, Phenikaa kỳ vọng tạo bước tiến đột phá Năm 2018, theo số liệu thống kê sơ bộ, tổng nguồn vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhóm ngành hoạt động chun mơn, khoa học cơng nghệ có mức tăng đột phá, đạt 965 nghìn tỷ đồng: tăng 53,2% so với năm 2017 (630 nghìn tỷ đồng) mức tăng cao tất nhóm ngành, nghề - Doanh nghiệp yếu tố then chốt thúc đẩy liên kết chuỗi giá trị, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm, dịch vụ Các doanh nghiệp nhân tố chính, mắt xích quan trọng chuỗi giá trị để nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm xuất Việt Nam, hình thành nên cụm liên kết điện tử, dệt may, thủy sản.v.v Qua đó, tạo công văn việc làm hiệu chung cho kinh tế, định đến tang trưởng GDP bền vững, tăng thu nhập người lao động nh hưởng tự hóa thương mại tồn cầu đến phát triển doanh nghiệp Việt Nam Các FTA có tác động lớn góp phần quan trọng giúp mơi trường kinh doanh Việt Nam thơng thống, dễ dự báo có tính hội nhập cao Việc ký kết đưa vào thực FTA FTA Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA), FTA ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA), Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Việt Nam – Liên minh Á Âu, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA),… tạo cải thiện mạnh mẽ môi trường kinh doanh, mở rộng đầu tư thương mại cho doanh nghiệp Việt Nam, tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập nước Hoạt động sản xuất, xuất có lợi ưu đãi thuế quan theo FTA, thu hút nhiều nguồn vốn, cơng nghệ trình độ quản lý DN nâng cao Bên cạnh đó, số FTA mà Việt Nam thực hiện, có FTA đến từ nước có cấu kinh tế thương mại tương đồng, tạo nên cạnh tranh khốc liệt với hàng hóa nhập thị trường nội địa, nhập siêu tăng Trong đó, điển hình cam kết xóa bỏ hồn tồn thuế quan khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) vào năm 2015, xố bỏ thuế quan khn khổ Hiệp định thương mại Tự ASEAN - Australia/New Zealand (AANZFTA), Hiệp định thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) Bên cạnh việc chịu ảnh hưởng chung từ kinh tế, ngành kinh tế, doanh nghiệp chịu ảnh hưởng mang tính đặc thù: 1096 - Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam chưa thực mạnh, nguy thị trường nội địa lớn Khi Việt Nam ký kết FTA, không tận dụng tốt, doanh nghiệp không hội chiếm lĩnh thị trường nước mà thị trường nội địa khó để giữ vững - Việc vượt qua hàng rào phi thuế quan thực thách thức lớn Nguồn lực đầu tư, đổi kỹ thuật, cơng nghệ cịn hạn chế, yêu cầu nghiêm ngặt vệ sinh kiểm dịch, đóng gói, bao bì, khả truy sốt nguồn gốc, tiêu chuẩn liên quan đến sức khỏe đời sống người nước khối EU, Nhật, Mỹ khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn để thâm nhập thị trường - Một thực tế khác, khả tài quản lý tài nhiều doanh nghiệp hạn chế Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam có nguồn vốn chủ sở hữu cịn nhỏ so với mức trung bình quốc tế Trong khả tiếp cận nguồn vốn vay nước đối tượng cịn nhiều khó khăn, chủ yếu khơng có tài sản đảm bảo tình hình tài hồ sơ tài chưa thực minh bạch Khi hội nhập sâu rộng với quốc tế, nguồn vốn hạn chế lực tài yếu lấy hội hạn chế khả cạnh tranh thị trường doanh nghiệp - Nhận thức mối quan tâm FTA doanh nghiệp chưa thực sâu sắc Theo kết khảo sát Bộ Kế hoạch Đầu tư năm 2014, có tới 76% doanh nghiệp Việt Nam không hiểu Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), 94% DN không nắm nội dung đàm phán AEC, 63% DN không nắm hội, thách thức AEC Việc bị động hội nhập thị trường quốc tế khiến DNVVN Việt Nam hội kinh doanh không trở tay kịp trước chiến lược kinh doanh đối thủ cạnh tranh nước Nguồn: Nguy n Thị Thu Trang (2019) Hình Điều ảnh hưởng tới hiệu thực thi FTA doanh nghiệp Tổng cục Thống kê (GSO, 2919) tiến hành điều tra chuyên đề nhằm thu thập thông tin đánh giá mức độ sẵn sàng tham gia hội nhập quốc tế doanh nghiệp (DN) hoạt động ngành chế biến, chế tạo - ngành có nhiều DN quy mơ lớn, chịu tác động ảnh hưởng nhiều từ hội nhập quốc tế TCTK chọn mẫu 3500 DN công nghiệp chế biến, chế tạo bao gồm: 1097 200 DN nhà nước, 100 DN có vốn đầu tư nước ngồi 2200 DN nhà nước để tiến hành điều tra Các ngành thuộc cơng nghiệp chế biến, chế tạo có qui mơ lớn, có nhiều DN chọn mẫu điều tra gồm: Sản xuất, chế biến thực phẩm (601 DN), sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại (476 DN), sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (329 DN), sản xuất trang phục (254 DN)… Thông tin thu thập để đánh giá mức độ sẵn sàng tham gia hội nhập quốc tế DN bao gồm: Kênh thông tin qua DN biết đến hiệp định thương mại; quan điểm DN việc Việt Nam ký kết hiệp định thương mại; đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh DN; hội kinh doanh DN với đối tác nước ngoài; nội dung hiệp định ảnh hưởng tới hoạt động SXKD DN; mạnh bất lợi DN tham gia hiệp định thương mại yếu tố SXKD như: chất lượng, giá thành sản phẩm, vốn đầu tư, trình độ, chun mơn, kỹ thuật người lao động khả quản trị DN, thị trường tiêu thụ nguồn cung cấp, cập nhật thông tin, hiểu biết pháp luật kinh doanh,… mong muốn DN từ Chính phủ/các quan nhà nước chiến lược theo đuổi DN để nắm bắt hội từ hội nhập Kết khảo sát GSO cho thấy, có tới 94,5% doanh nghiệp cho biết họ biết đến nhiều hiệp định thương mại Việt Nam tham gia Chỉ có 5,5% doanh nghiệp đến hiệp định Một số ngành có tỷ lệ DN biết đến hiệp định thương mại cao (trên 97%) gồm: Sản xuất thuốc lá; SX than cốc, dầu mỏ tinh chế; SX máy móc thiết bị chưa phân vào đâu; Sửa chữa bảo dưỡng lắp đặt máy móc thiết bị; SX phương tiện vận tải khác; SX xe có động cơ; SX kim loại; SX thuốc, hóa dược dược liệu;… Nguồn: Nguy n Thị Thu Trang (2019) Hình Sự quan tâm Doanh nghiệp đến FTA 1098 Nguồn: Nguy n Thị Thu Trang (2019) Hình Đánh giá Doanh nghiệp tác động FTA Về kênh thông tin nhận biết DN, DN biết đến hiệp định thương mại, có tới 86,9% DN biết qua kênh truyền thông; 16,3% DN biết qua hiệp hội; 15,1% DN biết qua quan quản lý nhà nước; 10,8% DN biết qua đối tác kinh doanh; lại 8,8% biết qua kênh thông tin khác Đối với khu vực DN nhà nước: có 90,4% số DN biết hiệp định thương mại qua truyền thơng; có 26,3% DN biết qua quan quản lý nhà nước có 19,7% DN nhà nước biết đến qua hiệp hội Tỷ lệ tương ứng khu vực DN nhà nước 86,7%; 15,4% 14,2%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 86,4%; 11,8% 20,2% Các ngành công nghiệp biết đến hiệp định thương mại thông qua truyền thông với tỷ lệ cao gồm: SX xe có động 97,6%; SX thuốc, hóa dược dược liệu 97%; SX thuốc 92,3%; SX thiết bị, máy móc chưa phân vào đâu 91,4%;… Về phân theo loại hiệp định, kết điều tra cho thấy tỷ lệ DN hỏi biết đến Cộng đồng kinh tế ASEAN đạt cao với 83,8% (16.2% không biết); tiếp đến Hiệp định TPP 82,2% (16,8% không biết); Hiệp đinh thương mại tự Việt Nam – Nhật Bản 66,8% (33,2% không biết); Hiệp định thương mại tự Việt Nam- Liên minh Châu Âu 64,1% (35,9% không biết); Hiệp định thương mại tự Việt Nam- Hàn Quốc 62,7% (37,3% khơng biết) Khó khăn thách thức trình phát triển doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh tự hóa thƣơng mại Cơ cấu quy mơ doanh nghiệp cịn chưa bền vững Mặc dù số lượng doanh nghiệp thành lập liên tục tăng tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn phải tạm ngừng kinh doanh mức cao Tỷ lệ doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh giải thể so với tổng số doanh nghiệp thành lập hàng năm giai đoạn 2017- 2019 trung bình khoảng 58,1% Trong đó: năm 2017 57,3%; năm 2018 67,7% năm 2019 49,8% Việt Nam đặc biệt thiếu doanh nghiệp quy mô lớn doanh nghiệp cỡ vừa Hiện tượng thiếu vắng doanh nghiệp cỡ vừa dẫn tới cân đối cấu trúc doanh nghiệp tư nhân thức Thiếu doanh nghiệp cỡ vừa lớn 1099 yếu tố hạn chế khả kết nối khu vực doanh nghiệp Việt Nam với chuỗi giá trị toàn cầu Đối với doanh nghiệp lớn, xếp hạng doanh nghiệp lớn, quy mơ trung bình doanh nghiệp lớn khu vực tư nhân Việt Nam nhỏ bé nhiều so với mức trung bình quốc gia khu vực Số lượng doanh nghiệp từ nhỏ vươn lên quy mô vừa từ quy mô vừa lên quy mơ lớn thấp Q trình tích tụ vốn nguồn nội lực doanh nghiệp tư nhân nước diễn với tốc độ chậm chạp Nguồn: Nguy n Thị Thu Trang (2019) Hình Mức độ chủ động doanh nghiệp trình hội nhập Năng lực khoa học cơng nghệ doanh nghiệp cịn hạn chế, máy móc thiết bị lạc hậu; chưa mạnh dạn đầu tư cho ứng dụng phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp, đặc biệt công nghệ lõi, công nghệ tiên phong Trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần đến giải pháp công nghệ để tăng suất hoạt động hiệu tất khâu Trong mơi trường cạnh tranh tồn cầu hóa nay, doanh nghiệp không kịp thời nắm bắt công nghệ để đổi sáng tạo mà chọn phương thức kinh doanh truyền thống có nguy rời khỏi thị trường Khảo sát Viện Đánh giá khoa học Định giá công nghệ (Bộ Khoa học Cơng nghệ) cho biết, có 23% số DN điều tra có hoạt động đổi mới, cải tiến công nghệ Nguyên nhân nguồn vốn đầu tư hạn chế, chế tài hỗ trợ cho DN vay vốn, bảo lãnh vốn vay hỗ trợ khác chưa tạo điều kiện để DN đổi cơng nghệ chưa thơng thống, thuận lợi cho DN Khảo sát cho thấy, tổ chức làm nhiệm vụ môi giới dịch vụ thị trường công nghệ để kết nối nguồn cung cầu cơng nghệ cịn hạn chế Điều góp phần lý giải ngun nhân nhà khoa học chưa thuyết phục nhiều DN thương mại hóa kết nghiên cứu Trong đó, theo khảo sát Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, tỷ lệ nhập công nghệ Việt Nam mức 10% (thấp nhiều so với số trung bình 40% nước phát triển) Trong đó, nhiều cơng nghệ thuộc thập niên 80 1100 - 90 kỷ trước 75% máy móc hết khấu hao Kết phần phản ánh tình trạng chậm đổi cơng nghệ DN Việt Nam, đặc biệt DNNVV với tiềm lực tài yếu Sự yếu cải tiến công nghệ DNNVV bắt nguồn từ yếu tố chi phối đến khả đổi DN quy mô nguồn lực DN, đặc điểm chủ DN, chế sách cho đổi sáng tạo Hiện nay, số lượng DN Việt Nam nhiều gia tăng liên tục, có đến 97% DNNVV, DN siêu nhỏ Năng lực sản xuất DN Việt Nam hạn chế cập nhật thay đổi thị trường công nghệ Thực trạng chung DN sử dụng công nghệ lạc hậu, suất lao động thấp so với nước khu vực, thường xuyên gặp khó tài chính, nhân lực yếu chưa tiếp nhận thơng tin công nghệ sản xuất, sách hỗ trợ Nhà nước Q trình đổi công nghệ DN đối mặt với trở lực, công nghệ đầu tư với giá trị lớn lạc hậu chưa thu hồi vốn, kiến thức kỹ nguồn nhân lực khơng thích ứng với bối cảnh Hiện nay, DN nhận thức lợi ích từ việc đổi mới, cải tiến công nghệ, đối mặt với khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh, công nghệ vấn đề chưa DNNVV ưu tiên đầu tư Với việc công nghệ không coi lĩnh vực ưu tiên bắt đầu kinh doanh, đó, DN thiếu tầm nhìn phát triển công nghệ, thiếu đầu tư cách đồng bộ, dẫn đến tốn thời gian để chuyển đổi cơng nghệ, khó tăng quy mơ sản xuất Tình trạng DN thiếu chủ động việc tiếp cận công nghệ mới, chưa quan tâm việc đầu tư công nghệ sản xuất không làm giảm hiệu sản xuất kinh doanh DN, mà kéo theo hậu tác động xấu đến mơi trường địa bàn nơi DN đóng Trình độ quản trị doanh nghiệp cịn thấp, chủ yếu theo quy mơ hộ gia đình, thiếu tầm nhìn, chiến lược kinh doanh dài hạn; chưa trọng đào tạo nâng cao kỹ quản trị, thiếu lao động chất lượng cao, có tay nghề Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (2018), chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đật mức 3,79 điểm (trong thang điểm 10) xếp hạng thứ 11 số 12 quốc gia khảo sát châu Á Trong Hàn Quốc đạt 6,91 điểm; Ấn Độ đạt 5,76 điểm; Malaysia đạt 5,59 điểm Như vậy, nhân lực nước ta yều chất lượng, thiếu động sáng tạo, tác phong công nghiệp Theo kết điều tra, có tới 55,63% số chủ DN nhỏ vừa có trình độ học vấn từ trung cấp trở xuống, 43,3% chủ DN có trình độ học vấn từ sơ cấp phổ thơng cấp Về lực lượng lao động, có tới 75% lực lượng lao động DNNVV chưa qua đào tạo chun mơn kỹ thuật Trong nhân lực coi yếu tố then chốt phát triển bền vững doanh nghiệp Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 độ mở kinh tế, nhà quản trị doanh nghiệp buộc phải thích ứng nhanh mặt, việc tuyển chọn, xếp, đào tạo đội ngũ nhân mang đến hiệu kinh doanh tích cực ngày đươc doanh nghiệp quan tâm Theo Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động TP Hồ Chí Minh (Falmi), nhu cầu nguồn nhân lực DN phát triển theo hướng thu hút cần nhân lực có trình độ cao, nhân lực qua đào tạo 1101 chiếm đến 82,92% Trong đó, nhu cầu nhân lực có trình độ đại học trở lên chiếm 12,46%; cao đẳng chiếm 17,04%; trung cấp chiếm 26,04%; sơ cấp nghề - công nhân kỹ thuật lành nghề chiếm 27,38% liên kết yếu, lực cạnh tranh thấp để xuất sang thị trường nước ngoài, tham gia vào chuỗi giá trị khu vực toàn cầu Đặc biệt, mối liên kết doanh nghiệp tư nhân nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi yếu có nhiều hạn chế Theo khảo sát JETRO4, công ty Nhật Bản, nhà đầu tư nước lớn Việt Nam, mua sắm khoảng 32,4% dịch vụ sản phẩm đầu vào từ nhà cung cấp địa phương năm 2016 Con số thấp nhiều so với doanh nghiệp FDI Nhật nước láng giềng ví dụ Trung Quốc (67,8%), Thái Lan (57,1%) Indonesia (40,5%) Cũng cần nhấn mạnh số doanh nghiệp cung cấp cho công ty FDI Nhật Bản Việt Nam, 58,9% doanh nghiệp cơng ty FDI có trụ sở Việt Nam Chỉ có 13% JETRO (2016), ―Khảo sát Điều kiện kinh doanh Công ty Nhật Bản Châu Á Châu Đại Dương‖ Hiện tại, 21% DNNVV Việt Nam phần chuỗi giá trị toàn cầu 14% DNNVV thành công việc thu hút khách hàng đối tác nước ngoài, số lượng FDI đầu tư nước lớn Tình trạng suất thấp thiếu lao động có tay nghề cao doanh nghiệp nước làm hạn chế mối liên kết chuỗi giá trị Các rào cản khác hạn chế phát triển doanh nghiệp Việt Nam Hiện nay, doanh nghiệp tiếp tục có phản ánh, kiến nghị liên quan tới thủ tục hành chính, điều kiện đầu tư kinh doanh, mâu thuẫn, không rõ ràng quy định pháp lý Vẫn nhiều doanh nghiệp phản ánh chưa tiếp cận với sách ưu đãi, hỗ trợ Nhà nước khơng có thơng tin thơng tin khơng đầy đủ, thủ tục phức tạp, nhiều tầng nấc, nhiều thời gian, chi phí bỏ để theo đuổi chí cịn lớn tổng số tiền nhận hỗ trợ Việc cắt giảm điều kiện kinh doanh số lĩnh vực chưa thực chất cắt giảm chưa cơng bố rộng rãi có so sánh cụ thể thủ tục doanh nghiệp cần thực trước sau cắt giảm (Nguyễn Quang Thái (2018), Phan Thế Cơng (2019)) Một số sách hỗ trợ doanh nghiệp ban hành chưa vào sống: Ưu đãi thuế thu nhập DN cho DN nhỏ vừa; ưu đãi tín dụng, hỗ t rợ lãi suất, hỗ trợ mặt sản xuất… chưa có đồng Luật; thiếu nguồn lực để triển khai Thực tế cho thấy, hạn chế yếu xuất phát từ quy mô nhỏ bé DN Đa số siêu nhỏ, nhỏ vừa (chiếm 97-98% tổng số DN) Các doanh nghiệp tư kinh doanh chộp giật, mong muốn làm giàu nhanh chóng mà khơng chịu đầu tư thời gian công sức để học hỏi nghiên cứu, công nghệ mới, công nghệ lõi sản phẩm Một số doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ vai trò, trách nhiệm nghĩa vụ doanh nghiệp cộng đồng xã hội, với quốc gia: Tình trạng trốn thuế, gian lận thương mại, gây ô nhiễm môi trường… 1102 Một số kiến nghị giải pháp giảm thiểu rào cản để lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Hiện nay, Việt Nam điểm đến đầu tư hấp dẫn khu vực ASEAN Châu Á Nhà đầu tư nước Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc …tiếp tục đặt niềm tin cao vào thị trường Việt Nam, nhiều tập đồn lớn có chiến lược xây dựng địa thứ hai Việt Nam Đây hội động lực để doanh nghiệp Việt Nam học hỏi, đổi mới, nâng cao lực để trở thành đối tác DN nước ngoài, bước nâng cao cấp độ tham gia vào chuỗi giá trị khu vực giới Nhận thức quan tâm xã hội, cộng đồng quốc tế Chính phủ ngày gia tăng việc thúc đẩy phát triển mơ hình kinh doanh, đổi sáng tạo gắn với mục tiêu phát triển bền vững (sản xuất sạch, xanh, hướng tới người thu nhập thấp, người yếu xã hội) Để giúp doanh nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, cần có vào quan quản lý nhà nước, hiệp hội doanh nghiệp 5.1 Về phía quan quản lý Nhà nước Để gỡ b rào cản phát triển doanh nghiệp Việt Nam, quan quản lý Nhà nước cần thực số giải pháp sau đây: Thứ nhất, đẩy mạnh cải cách môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia: hồn thiện chế sách đồng hệ thống văn quy phạm pháp luật; rà soát cắt giảm tối đa thủ tục hành chính; nghiêm túc thực cơng bố cơng khai, minh bạch, có so sánh trước sau cắt giảm, hướng dẫn cụ thể quy trình, thủ tục thực Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển tốt, nâng cao vị vào đóng góp phát triển kinh tế Chính phủ, Quốc hội cần rà soát lại văn pháp luật, trước hết luật liên quan tới tổ chức hoạt động doanh nghiệp để đảm bảo tính đồng hệ thống pháp luật Những luật liên quan đến điều kiện hoạt động doanh nghiệp Luật Tài chính, tiền tệ, tín dụng, luật đất đai, đấu thầu, đấu giá… để đảm bảo tính đồng bộ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển Cần phải có cách nhìn tổng thể hơn, rà sốt lại để đảm bảo cho khối doanh nghiệp nói chung chủ động, sáng tạo, bình đẳng tiếp cận nguồn lực xã hội nguồn lực tài chính, vốn, nguồn lực lao động chế sách khác Thứ hai, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp (cắt giảm điều kiện kinh doanh, cải cách quản lý thuế, hải quản, xây dựng phủ điện tử…) Xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số kinh tế số Việt Nam điều kiện tiên quyết, cần phải làm nhanh mạnh Hành lang pháp lý ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng Chính phủ điện tử dần thiết lập Một số sở liệu mang tính chất tảng thông tin Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp, Cơ sở liệu quốc gia bảo hiểm, Cơ sở liệu quốc gia dân cư, Cơ sở liệu đất đai quốc gia xây dựng có cấu phần vào vận hành Các quan Nhà nước cung cấp số dịch vụ công trực tuyến thiết yếu cho doanh nghiệp người dân như: Đăng ký doanh nghiệp, kê khai thuế, nộp thuế, hải quan điện tử, bảo hiểm xã hội… 1103 Thứ ba, triển khai thực kế hoạch phát triển bền vững doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp áp dụng mơ hình kinh doanh bền vững, cơng nghệ sản xuất hơn, sử dụng hiệu tài nguyên Khuyến khích doanh nghiệp đổi sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ, khai thác hội cách mạng công nghiệp 4.0; nâng cao suất, lực cạnh tranh cho doanh nghiệp; Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao lực quản trị doanh nghiệp Thúc đẩy khởi nghiệp, trọng khởi nghiệp sáng tạo số ngành có lợi tiềm năng; tạo điều kiện hình thành doanh nghiệp cơng nghệ, doanh nghiệp công nghệ cao, công nghệ thông tin, điện tử, viễn thơng; tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng mơ hình kinh doanh kinh tế truyền thống theo hướng rà soát, bãi bỏ quy định điều kiện kinh doanh không phù hợp với lĩnh vực kinh doanh truyền thống; xây dựng khung thể chế thí điểm cho mơ hình kinh doanh số lĩnh vực có tiềm rủi ro cao Thứ tư, xây dựng hồn thiện sách thu hút công nghệ đại tạo sản phẩm, dịch vụ xanh, sạch, thân thiện với môi trường; hồn thiện tiêu chí, tiêu chuẩn, quy chuẩn khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, ứng dụng chuyển giao công nghệ, sử dụng lượng… thu hút sử dụng đầu tư nước Thứ năm, tăng cường liên kết doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp lớn, DNNN, doanh nghiệp FDI liên doanh, liên kết với DNNVV nước; đồng thời nâng cao lực doanh nghiệp tham gia mạng lưới sản xuất, chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu Thúc đẩy liên kết doanh nghiệp, phát triển chuỗi giá trị bền vững Một ba nội dung hỗ trợ trọng tâm Luật Hỗ trợ DNNVV hỗ trợ DNNVV tham gia cụm liên kết, chuỗi giá trị Nghị định 39/2018/NĐ-CP hướng dẫn số điều Luật quy định Bộ, ngành, địa phương chủ động xây dựng Đề án hỗ trợ DNNVV tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị Thứ sáu, tăng cường khả tiếp cận sở hạ tầng nguồn lực cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa Trong đó: tập trung nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng (điện, đường, bến bãi, khu cụm công nghiệp xanh ); tăng cường tiếp cận tín dụng, đất đai, thơng tin khoa học cơng nghệ, sở hữu trí tuệ; phát triển nguồn lao động đáp ứng nhu cầu thực tiễn doanh nghiệp thông qua tăng cường kết nối doanh nghiệp nhà trường Khuyến khích sản xuất hơn, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường Cùng với Chiến lược Tăng trưởng xanh, năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều sách nhằm thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất theo hướng bền vững như: Chính sách ưu đãi đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ tài nguyên môi trường, lượng sạch; Chiến lược sản xuất công nghiệp đến năm 2020, Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn 2030… Qua đó, nhiều địa phương, doanh nghiệp điển hình thực biện pháp sản xuất xanh 1104 5.2 Đối với hiệp hội doanh nghiệp Các tổ chức, hiệp hội doanh nghiệp tiếp tục phối hợp tích cực với quan quản lý nhà nước để khuyến nghị sách khuyến khích lực cạnh tranh doanh nghiệp, doanh nghiệp nâng cao trách nhiệm xã hội, tăng cường tham gia thực mục tiêu phát triển bền vững quốc gia Thêm vào đó, chủ động tìm kiếm nguồn lực, xây dựng triển khai sáng kiến hỗ trợ phát triển doanh nghiệp thành viên, tăng cường liên kết để phát triển hiệu quả, bền vững Một điểm nữa, tổ chức, hiệp hội doanh nghiệp tiếp tục xây dựng chương trình, biện pháp cụ thể, khả thi để tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động, thực tốt vai trò hỗ trợ doanh nghiệp hội viên, cầu nối hiệu doanh nghiệp Chính phủ 5.3 Đối với doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần nâng cao lực sản xuất, đón đầu tham gia chuỗi cung ứng doanh nghiệp nước Thúc đẩy đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất, tăng công suất để phục vụ sản xuất; phát triển công nghiệp phụ Các doanh nghiệp cần tăng cường đổi sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến sản xuất kinh doanh, đặc biệt công nghệ lõi có tính tiên phong Các doanh nghiệp cần chủ động đổi tư kinh doanh, nâng cao lực quản trị, suất, chất lượng, khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ; chuẩn hóa sản xuất kinh doanh để đáp ứng yêu cầu, tiêu chí thị trường quốc tế Trong hội nhập, doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức, lực thực thi quy định pháp luật phòng vệ thương mại, quy tắc xuất xứ, ghi nhãn; nâng cao tính tuân thủ pháp luật, thực theo cam kết quốc tế quy tắc xuất xứ hàng hóa Khơng tiếp tay cho hoạt động chuyển tải hàng hóa từ nước bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại sang Việt Nam để tiêu thụ nội địa xuất nước thứ 3, đồng thời phải thực quản trị tốt việc lưu trữ chứng từ nguồn gốc xuất xứ nguyên liệu, sản phẩm đẻ phục vụ hoạt động xác minh, điều tra hải quan nước nhập trợ Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đổi mơ hình sản xuất kinh doanh gắn với mục tiêu phát triển bền vững: sản xuất sạch, xanh, tiết kiệm, sử dụng hiệu lượng, bảo vệ môi trường, hướng tới nhóm người yếu xã hội… Trong bối cảnh giới thay đổi, hội nhập quốc tế ngày mạnh mẽ mở nhiều hội cho doanh nghiệp có khơng rủi ro thách thức Bên cạnh vấn đề mơi trường, biến đổi khí hậu vấn đề xã hội ngày phức tạp Chính vậy, cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân cần phát huy tinh thần đoàn kết, biến lòng tự hào dân tộc thành sức mạnh để phát triển mạnh mẽ nữa, đồng thời tăng cường trách nhiệm với cộng đồng, với xã hội, với quốc gia dân tộc, tạo dựng đất nước độc lập, tự chủ, bền vững hùng cường Thêm vào đó, tăng cường liên kết, hợp tác kinh doanh phát triển chuỗi sản xuất, chuỗi giá trị, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, dịch vụ, tiến tới nấc thang cao chuỗi giá trị khu vực toàn cầu Các doanh nghiệp cần tận dụng ưu đãi thuế quan FTA để 1105 tăng khả cạnh tranh giá hàng hóa cho doanh nghiệp, đồng thời tận dụng cam kết phát triển bền vững để tăng hình ảnh-uy tín hàng hóa Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB (2019), Asian Economic Intergration Report 2019/2020, demographic change, productivity, and the role of technology Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019), Báo cáo phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp – hội nhập, hiệu quả, bền vững Báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với Doanh nghiệp ngày 23 tháng 12 năm 2019 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019), Sách trắng: Doanh nghiệp Việt Nam năm 2019 NXB Thống kê Chính phủ (2018), Nghị định việc thành lập, tổ chức hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nh vừa, Số: 34/2018/NĐ-Chính phủ Đồn Ngọc Phúc (2017), Kinh tế tư nhân Việt Nam: Thành tựu, hạn chế giải pháp phát triển, Tạp chí Lý luận trị số 09 năm 2017 Economica Vietnam (2018), “Kinh tế tư nhân Việt Nam: Năng suất Thịnh vượng”, http://cptpp.moit.gov.vn GSO (2016), Báo cáo mức độ sẵn sàng tham gia hội nhập quốc tế doanh nghiệp ngành chế biến, chế tạo GSO (2017, 2018, 2019), Báo cáo Thống kê kinh tế - xã hội NXB Thống kê Nghị 10-NQ/TW Phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nguyễn Đình Luận (2015), Vai trị kinh tế tư nhân với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 25(35), tr.24-28 Nguyễn Hồng Sơn (2017), Phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam: Những rào cản giải pháp khắc phục Nguyễn Quang Thái (2018), Nhận r rào cản để vươn lên cạnh tranh, Kỷ yếu Kội thảo quốc gia Kinh tế Việt Nam năm 2017 Triển vọng năm 2018 với chủ đề: Tháo gỡ rào cản phát triển doanh nghiệp NXB trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thị Thu Trang (2019), Doanh nghiệp Việt Nam với CPTPP bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, Trung tâm WTO Hội nhập Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Phan Thế Cơng (2018), Tập đồn kinh tế tư nhân với tăng trưởng kinh tế, Kỷ yếu Kội thảo quốc gia Kinh tế Việt Nam năm 2017 Triển vọng năm 2018 với chủ đề: Tháo gỡ rào cản phát triển doanh nghiệp NXB trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2016-2019 Quốc Hội (2017), Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nh vừa, số 04/2017/QH14 1106 ... nhiên, để doanh nghiệp Việt Nam phát triển bền vững nâng cao sức cạnh tranh bối cảnh tự hóa thương mại tồn cầu, đòi hỏi, mặt doanh nghiệp phải sáng tạo đổi Mặt khác, để doanh nghiệp phát triển... cáo Việt Nam (VNR), năm 2019, danh sách 50 doanh nghiệp lớn Việt Nam, có 21 doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân (con số năm 2016 11 doanh nghiệp năm 2017 16 doanh nghiệp, năm 2018 17 doanh nghiệp) ... biết); Hiệp định thương mại tự Việt Nam- Hàn Quốc 62,7% (37,3% không biết) Khó khăn thách thức q trình phát triển doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh tự hóa thƣơng mại Cơ cấu quy mơ doanh nghiệp cịn chưa

Ngày đăng: 23/06/2021, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w