Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học một số loài sâu hại chủ yếu cây thầu dầu làm cơ sở cho việc đề xuất phòng trừ tổng hợp tại thị trấn xuân mai, huyện chương mỹ, thành phố hà nội​

72 20 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học một số loài sâu hại chủ yếu cây thầu dầu làm cơ sở cho việc đề xuất phòng trừ tổng hợp tại thị trấn xuân mai, huyện chương mỹ, thành phố hà nội​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu Trường Đại học Lâm nghiệp, nhận quan tâm dạy dỗ bảo ân cần thầy giáo, cô giáo Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa đào tạo Sau đại học, q thầy giáo tồn thể cán Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tôi xin bày tỏ chân thành cảm ơn tới GS.TS Trần Văn Mão, người hướng dẫn khoa học tạo điều kiện tốt cho trình thực hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn phòng, ban UBND huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội; UBND thị trấn Xuân Mai người dân khu vực nghiên cứu giúp đỡ việc điều tra nghiên cứu thực tế để hồn thành luận văn Tơi vơ biết ơn quan tâm, giúp đỡ, động viên gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp trình thực luận văn Trong trình nghiên cứu thực luận văn, điều kiện hạn chế thời gian, nhân lực, tài nội dung nghiên cứu đề tài cịn tương đối rộng, nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội , ngày 24 tháng 03 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Hùng ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 10 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2.Mục tiêu cụ thể 13 2.2.Địa điểm nghiên cứu 13 2.3 Thời gian nghiên cứu 13 2.4 Nội dung nghiên cứu 13 2.5 Phương pháp nghiên cứu 14 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ phân chia hành 21 3.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 21 3.2.1 Địa hình 21 3.2.2 Đất đai 21 iii 3.2.3 Khí hậu 21 3.2.4 Thực bì 22 3.3 Điều kiện kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 22 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Thành phần loài sâu hại chủ yếu Thầu dầu 24 4.2 Xác định loài sâu hại chủ yếu 28 4.3 Đặc điểm sinh vật học loài sâu hại Thầu dầu 31 4.3.1 Sâu hại Thầu dầu 31 4.3.2 Sâu Vòi voi hại Thầu dầu 37 4.3.3 Bọ nâu nhỏ hại rễ Thầu dầu 38 4.4 Đặc điểm sinh thái học loài sâu hại Thầu dầu chủ yếu 40 4.4.1 Quan hệ loài sâu hại chủ yếu với Thầu dầu 40 4.4.2 Ảnh hưởng số nhân tố phi sinh vật đến loài sâu hại chủ yếu 45 4.4.3 Quan hệ loài sâu hại chủ yếu với thiên địch 48 4.5 Đề xuất số biện pháp phòng trừ loài sâu hại Thầu dầu 49 KẾT LUẬN TỐN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ D00 Đường kính gốc D13 Đường kính thân vị trí 1,3m Hvn Chiều cao vút IPM Integrated Pest Management (Quản lý vật gây hại tổng hợp) ÔTC Ô tiêu chuẩn v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT 4.1 4.2 Danh lục loài sâu hại Thầu dầu khu vực nghiên cứu Tỷ lệ % số họ, lồi trùng thu khu vực nghiên cứu Trang 24 25 4.3 Tỷ lệ nhóm trùng thu Thầu dầu 27 4.4 Kết điều tra sâu hại Thầu dầu khu vực nghiên cứu 29 4.5 Kết điều tra tỷ lệ Thầu dầu có sâu hại chủ yếu 41 4.6 Bảng 4.6: Tỷ lệ Thầu dầu có Vịi voi Rầy xanh 42 4.7 Các tiêu sinh trưởng Thầu dầu 43 4.8 Đường kính (Doo), chiều cao (HVN) Thầu dầu có sâu (CS) khơng có sâu (KS) 44 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH TT Tên hình ảnh Trang 3.1 Sơ đồ khí hậu khu vực Xuân Mai, theo Gaussen- Walter ( 1963) 22 4.1 Tỷ lệ họ côn trùng Thầu dầu 26 4.2 Tỷ lệ loài côn trùng Thầu dầu 26 4.3 Tỷ lệ % nhóm trùng thu Thầu dầu 27 4.4 Tỷ lệ Thầu dầu có sâu hại chủ yếu 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Thầu dầu có nhiều tên khác là: Dầu ve, Tỳ ma, Đu đủ tía, Co húng hóm (Thái), có tên khoa học: Ricinus communis L thuộc họ Thầu dầu Euphorbiaceae Tên tiếng Anh: Semen Ricini, Oleum Ricini, Castor Bean, Castor oil plant, palma christi, Wonder tree Theo tài liệu “Trung thảo dược” năm 2007 Thầu dầu cịn có tên Sesamum indicum Linn dùng để làm thuốc chữa nhiều bệnh Thầu dầu sử dụng triệt để từ lá, thân, cành, ngọn, hạt, rễ không loại bỏ phần Hiện sản phẩm Thầu dầu không nhu cầu nước mà giới Thầu dầu có giá trị kinh tế cao tỷ lệ cho dầu đạt 40 – 60% [hạt Cọc rào (Jatropha curcas) đạt 20 – 30%] Theo phân tích Cơng ty cơng nghiệp Q Châu, dầu Thầu dầu có 70% dầu, 18% protein dầu chủ yếu có 80% ricinoleic acid Thầu dầu khơng ngun liệu cơng nghiệp quan trọng mà cịn sản phẩm dầu “màu xanh” hay “nhiên liệu sinh học” thay dầu khí Dầu Thầu dầu cịn chứa nhớt nên làm dầu bôi trơn công nghiệp, làm dầu ăn, hương liệu, làm thuốc chữa bệnh, hóa mỹ phẩm, thuốc nhuộm, sợi nilon, chất dẻo, xà phòng, mực in, dầu máy, dầu giầy da Một đặc tính quan trọng dầu Thầu dầu không biến chất nhiệt độ cao 500-600oC, không đông đặc nhiệt độ thấp -18oC Cho nên dầu Thầu dầu nguyên liệu dùng bôi trơn máy bay, tàu thuyền, xe ô tô máy móc tinh vi Theo phân tích Mỹ, Tây Âu, dầu Thầu dầu có 3.000 chất hoá học, cần nilon cách nhiệt cường độ cao cần - hạt Thầu dầu Theo tính tốn năm 2010 cần triệu dầu, nghĩa cần 2,4 triệu hạt Thầu dầu Cũng theo điều tra chuyên gia Trung Quốc, thị trường giới cần 10 triệu hạt Thầu dầu năm, tổng sản lượng đạt triệu tấn/năm Theo dự báo đến năm 2010 suất hạt Thầu dầu lên tới 5.000kg/ha.năm, đáp ứng nửa nhu cầu (Zhong Deyu, 2011) Hạt Thầu dầu dùng để chữa tiêu viêm, trừ tả, kết hạch đại tiện, kiết lỵ, viêm mũi họng vậy, trồng Thầu dầu cao sản vấn đề mẻ có tác dụng giúp xóa đói giảm nghèo, cải thiện môi trường, nâng cao sức khỏe cộng đồng góp phần phịng chống biến đổi khí hậu Việc nghiên cứu tạo giống Thầu dầu cho xuất cao điều mẻ nước ta điều cần thiết.Tuy nhiên, trồng tránh khỏi số loài sâu bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển gây không khó khăn cho việc trồng, chăm sóc phát triển sản phẩm Trong tài liệu sâu hại Thầu dầu phải kể đến Liu Wenrong (1991) đề cập đến 94 loài sâu hại, loài bệnh hại Trong đó, có Ruồi đục Thầu dầu Liriomyza trifolii (Burgess) Họ: Agromyzyiidae; Bộ Hai Cánh (Diptera) Đáng quan tâm nhiều loài thuộc họ Ngài đêm Ngài độc hại Thầu dầu nhiều tài liệu Trung Quốc đề cập đến Tác giả Liu mô tả loài thuộc họ Ngài đêm loài thuộc họ sâu róm lồi ăn hại Thầu dầu Những loài gây ảnh hưởng đến việc gây trồng Thầu dầu Mặt khác, trình gây trồng cần thiết phải quan tâm đến chăm sóc, phân bón phịng trừ sâu bệnh hại Tại Xn Mai trồng nhiều Thầu dầu năm, thu hái nhiều hạt, sau - tháng bắt đầu xuất số loài sâu hại gây ảnh hưởng đáng kể đến việc hình thành hoa Thầu dầu Để đáp ứng nhu cầu đó, chúng tơi tiến hành tìm hiểu lồi sâu hại đặc điểm loài sâu hại chủ yếu khu vực nghiên cứu với tên đề tài là: "Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học số loài sâu hại chủ yếu Thầu dầu làm sở cho việc đề xuất phòng trừ tổng hợp thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội" Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thầu dầu loài bụi dạng thân thảo thường xanh sống năm nhiều năm, cao 2m - 5m Thân màu xanh màu đỏ tím, trịn dạng thuỗn, đường kính 15mm – 30mm, dạng xẻ thùy nứt - phiến, mép có cưa Đỉnh mọc hoa tổng trạng dạng chùy, hoa đực, hoa cây, hoa đực mọc phía dưới, hoa mọc phía trên; thuộc truyền phấn khác hoa, đài hoa - cánh; hoa đực dạng phân nhánh, hoa có tâm bì hình trứng, mọc đầy gai, có buồng Quả khơ hình cầu, có gai Kỳ hoa vào tháng - 9, kỳ tháng 10 Thu hái chín vào mùa thu, phơi khơ bóc vỏ, thu hạt Hạt hình bầu dục dẹt, dài 0,9cm - 1,8cm, rộng 0,5cm - 1cm Bề mặt nhẵn mặt lồi lên Phía mặt phẳng có đường lồi đầu có tủy hạt lồi màu trắng xám nâu nhạt, phôi nhũ dày, màu trắng, chứa nhiều dầu, mầm, mỏng Vị đắng Thành phần hố học hạt có nhiều lipid, có ricinoleic acid, oleic acid, ricin, acid ricin, basic ricin, ricinine, apigenin, chlorogenic acid, rutin Cây Thầu dầu ưa ấm, hạt Thầu dầu 10oC nẩy mầm, nhiệt độ 10 - 30oC nẩy mầm cao nhanh, nhiệt độ 15oC sau - ngày tỷ lệ nẩy mầm đạt 98,5%, nhiệt độ 20oC cần - ngày, nhiệt độ 30oC cần - ngày Nhiệt độ cao 35oC tỷ lệ nẩy mầm bị ức chế Ngồi đồng ruộng nhiệt độ bình qn ngày đêm 15 - 18oC, đủ nước, độ phì vừa phải, phải qua 15 - 17 ngày mọc 50% ( Zhong Deyu, 2011) Thầu dầu không chịu rét, nhiệt độ 0,8 - 1oC bị chết, 3oC, Thầu dầu bị khô héo Thầu dầu muốn hồn thành q trình sinh trưởng phát triển phải có đủ ánh sáng nhiệt lượng Từ mọc đến thành thục, tích ôn hữu hiệu ngày đêm phải đạt 3.500oC Tại vùng nhiệt đới tưới nước vào tháng 3, xúc tiến nụ hoa, tháng 5, 6, Trong thời kỳ cần tiến hành tỉa cành, bón phân, quản lý Tháng 9, 10 số vùng núi, nhiệt độ thấp khó chín Đối với nước Thầu dầu cần lượng định Hạt nẩy mầm giai đoạn cần nước, sau nẩy mầm tuỳ theo chất đất khác nhau, nhu cầu nước đất khác Trong đất pha cát, độ ẩm đất đủ để nẩy mầm, nẩy mầm chậm; độ ẩm đất lên tới 16 - 18% nẩy mầm nhanh Trong đất thịt gần núi đá vơi, nước đất phải đạt 20%, thích hợp 22 - 24% Trong kỳ sinh trưởng hoa, độ ẩm đất cần 30 - 40% (ẩm khơng trũng nước), độ ẩm khơng khí phải 65%, lượng mưa duới 50mm, phải tiến hành tưới nước Tại vùng núi ven sông, hoa khơ q, lại bị gió nóng ln xẩy tượng khơ nhụy, khó thụ phấn, hoa khơng kết quả, tâm bì rụng nhiều, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản lượng Nhưng độ ẩm lớn gây thối hạt, thối mầm, thối rễ, bị khơ héo Đối với pH đất Thầu dầu có tính thích ứng rộng, nói chung pH 4,5-8,5 Một số tài liệu đề cập đến Thầu dầu làm thuốc chữa bệnh sau: Theo tài liệu Fan Shaomei (2007) mơ tả: rễ, thân lá, quả, hạt có tác dụng giải độc, chữa trụy sản rễ dùng để chữa phong thấp đau khớp, sưng vết thương, viêm ống mạch, tê thần kinh mặt, viêm loét dày tá tràng; dùng để chữa viêm tuyến vú, nhọt, cảm cúm, kiết lỵ, sa tử cung, chữa đẻ khó; hạt Thầu dầu chữa kết hạch limpha, đẻ khó, sa tử cung Dầu Thầu dầu chữa bí đại tiện Về vấn đề sâu bệnh hại Thầu dầu, nhiều tài liệu đề cập đến số lồi sâu róm, bệnh thối cổ rễ, bệnh đốm gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất Thầu dầu 52 vững phải phối hợp với Mặt khác nghiên cứu phòng trừ, người ta thường tập trung vào loài gây hại chủ yếu, nghiên cứu sinh trưởng phát triển quy luật động thái quẩn thể lồi chúng, phải có biện pháp khống chế tăng lên đột ngột quần thể loài gây hại, luôn lấy rừng làm môi trường để nghiên cứu Khi sử dụng thuốc hoá học tập trung loài gây hại chủ yếu, khảo sát xem có tác hại đến hay khơng mà không cần phải nghiên cứu đến trao đổi chất thành phần mô cây, phải tập trung nghiên cứu biện pháp để tiêu trừ vật gây hại Về chế đề kháng thân rừng nhận thức chức bù đắp rừng chưa đầy đủ Mọi nghiên cứu xem xét đến nhân tố mơi trường biến đổi nhiều Ví dụ nước có rừng mưa nhiệt đới, ánh sáng rừng đất trống chênh 100 lần, lượng mưa sa mạc rừng mưa nhiệt đới chênh 500 lần, lượng Nitơ vào đất sa mạc 0,05g/ (cm2.a) mà rừng mưa nhiệt đới lên tới 22,8g/ (cm2.a) Những sống môi trường biên độ biến đổi hàm lượng cacbon hữu cơ, nước chất dinh dưỡng thấp chứng tỏ chức điều tiết sức chống chịu mạnh, sản sinh chất hoá học đề kháng chất trao đổi quan trọng Từ mặt diễn biến thực vật qua nhiều niên đại thực vật động vật ăn thực vật có phù hợp nhau, chúng hình thành chất trao đổi thứ sinh có chất độc, chất gây ngán sâu hại Những loài theo nghiên cứu có đến 30.000 lồi Nhiều nghiên cứu nhận xét loài sâu ăn mạnh sau sản sinh chất đề kháng bao gồm chất Tannin, Lignin, Axit amin chống Protein gây khó tiêu số chất gây phản ứng nhanh Khi nghiên cứu biện pháp đóng cửa rừng để phịng trừ sâu róm thơng người ta nhận thấy thông qua biện pháp lâm nghiệp lợi điều kiện lập địa, kết cấu quần xã thực vật động vật, tiểu khí hậu, kết cấu đất, mà 53 dẫn đến biến đổi sinh lý thông, sinh phản ứng chống sâu rõ rệt Với tiền đề phát triển bền vững, IPM cần tập trung xem xét mặt sau: 1) Xây dựng tư tưởng sách lược bảo vệ sức khoẻ rừng bền vững IPM nhấn mạnh ý thức bảo vệ môi trường sinh thái, xem xét đến lâu dài, tổng thể, tăng cường quan niệm bảo vệ sức khoẻ rừng, công tác phải lâu dài, lặp lặp lại đa biến, ln ln nói đến tăng sản, an tồn, bảo vệ mơi trường, bảo vệ tính đa dạng sinh học cân sinh thái 2) Nhiệm vụ bảo vệ sức khoẻ rừng luôn đặt vào hệ thống quản lý bền vững tài nguyên rừng, yêu cầu phải từ tất khâu sản xuất chọn giống, chọn đất, gieo hạt, trồng cây, chăm sóc, quản lý, lợi dụng Nếu xuất vấn đề khâu bổ sung cứu chữa, xảy khó hồn thành nhiệm vụ trọn vẹn Trong phát triển bền vững học kinh nghiệm cho thấy trồng loài vùng kết xảy lồi sâu mọt xén tóc làm thối vỏ (như keo, cao su Nước ta) chết hàng loạt, gây tổn thất kinh tế lớn 3) Mở rộng, kéo dài tư tưởng sách lược SPMF tiến lên nâng cao nhận thức rừng chủ thể nâng cao tính ổn định hệ sinh thái rừng, bảo vệ tính đa dạng sinh vật rừng, tăng cường tính đề kháng rừng, tùy nơi, lúc mà khống chế chúng hệ sinh thái ổn định, ức chế tăng đột ngột loài sâu bệnh hại 4) Mở rộng chiều rộng chiều sâu SPMF chủ yếu nghiên cứu đặc tính sinh vật, sinh thái động thái quần thể Đó vấn đề thiếu Nhưng nên mở rộng mối quan hệ mạng, mối quan hệ nhân tố sinh vật phi sinh vật, thăm dị tính đề kháng gỗ, tính đề kháng dẫn dụ, chế chức bù trừ mà xưa việc nghiên cứu cịn q ỏi, nhân tố nhân tố mang lại ổn định rừng 54 Khi nghiên cứu nhân tố thiên địch loài sâu hại chủ yếu thường đề cập đến nhân tố thiên địch chưa đem thiên địch vào hệ sinh thái để đánh giá hiệu ứng tổng hợp, loại chế phẩm trừ sâu sinh học luôn đánh giá khả trừ sâu thời gian ngắn hiệu ứng lâu dài lồi sâu khơng chủ yếu nhân tố sinh vật khác lại khơng đánh giá Thuốc hoá học biện pháp hữu hiệu bỏ qua, phải sử dụng hợp lý, đánh giá tác dụng chúng, thường đánh giá hiệu ngắn loài sâu hại chủ yếu, cần phải nghiên cứu hiệu lâu dài, ảnh hưởng tiềm ẩn nhân tố sinh vật phi sinh vật khác 5) Hoàn thiện quy trình SPMF Năm 2010 Cục Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn với tổ chức hợp tác quốc tế Nhật (JICA) xuất số văn pháp quy quản lý rừng mặt có lợi cho việc mở rộng tồn diện cơng tác bảo vệ sức khoẻ rừng Với tiền đề yêu cầu quản lý theo phương thức bền vững tài nguyên phải xem xét đến quản lý mục tiêu phịng trừ sâu bệnh hại, đưa cơng tác phịng trừ sâu bệnh vào việc quản lý bảo vệ rừng Tìm giải pháp đạt mục tiêu hạn chế loài sâu bệnh hại chủ yếu Nước ta Tóm lại IPM có thích ứng với u cầu phát triển bền vững hay khơng cơng trình hệ thống bảo vệ bền vững phải nghiên cứu kỹ Người đề sách phòng trừ phải ý Người sách dù cá nhân hay tập thể, phải sách cách khoa học, phải ý vấn đề sau: 1) Phải không ngừng nâng cao lý luận vật biện chứng, bồi dưỡng lý luận hệ thống làm cho trở thành người sách nhận thức khoa học 2) Phải lợi dụng đầy đủ hệ thống trí tuệ, hệ thống thơng tin hệ thống khác bổ trợ cho sách Phải có nhiều thông tin sách, đưa vào suy nghĩ chưa đủ, phải lợi dụng đầy đủ hệ thống tri thức, 55 hệ thống thông tin hệ thống khác để xử lý bước, tự dám xử lý cuối cùng, có bảo đảm để sách xác 3) Phải dựa vào trình tự khoa học sách để tiến hành, ngồi việc làm rõ mục tiêu cịn phải hiểu trình tự sách Ví dụ: Nếu sách trước luận chứng sau làm ngược, dễ bị thất bại 4) Người sách phải nghe tranh luận ý kiến, đồng thời phải động viên người tranh luận, từ ý kiến khác chọn ý kiến xác, có phát huy trí tuệ người, bảo đảm thu phương án tối ưu lý tưởng 5) Người sách phải khơng ngừng nâng cao trình độ tốn học, sách định có số, phải hiểu giới hạn số lượng chất lượng vật Cố gắng đưa sách định lượng, sách định tính khơng có số liệu phải thận trọng 7) Phải biết đoàn kết với người liên quan đến sách, đặc biệt phải đoàn kết với người bất đồng ý kiến với 8) Phải dũng cảm thừa nhận sai lầm mát sách kịp thời điều chỉnh Từ lý luận IPM xin đề xuất số vấn đề phòng trừ sâu hại Thầu dầu sau: Cần ý đến biện pháp kỹ thuật đặc biệt cần chăm sóc bón phân kịp thời cho Thầu dầu, việc bón phân NPK Cần tiến hành cắt Thầu dầu cao 50 - 60cm, để nhánh Khi cần tiến hành kiểm tra Vòi voi ăn để bắt diệt Nếu bị sâu khoang nhiều cần phát sớm phun thuốc Dipterex 0,1% để tránh xảy dịch hại nguy hiểm 56 KẾT LUẬN TỐN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết điều tra nghiên cứu thành phần loài loài sâu hại đặc điểm sâu hại Thầu dầu khu vực Xuân Mai, bước đầu rút số kết luận sau: Tổng số có lồi trùng Thầu dầu thuộc bộ, họ - Về Họ Mối đất có lồi Mối đất (Macrotemes) vừa hại thân vừa gây hại rễ đặc biệt trồng nhiên sức đề kháng tốt thấy bị chết mối gây - Về Họ Bọ rùa có lồi Bọ rùa đen (Chillocorus gressitti Miyatake) chưa rõ ảnh hưởng chúng tới Thầu dầu lại lồi trùng có ích - Về sâu hại có lồi Sâu khoang, Sâu róm túm lơng, Sâu róm vàng Ve (Rầy xanh), chiếm 50% số loài sâu hại Thầu dầu - Về sâu hại có lồi Vịi voi - Về sâu hại rễ có lồi Bọ nâu nhỏ - Tỷ lệ bị Vịi voi hại ít, ƠTC có từ - bị Vịi voi hại Tính trung bình số bị Vòi voi hại 9,35% - Số lượng bị Rầy xanh hại dao động từ 15 - 65 Tính trung bình 30,31% - Tính trung bình số có lồi sâu hại Rầy xanh Vịi voi 5,52% Giữa ƠTC không thấy khác đáng kể - Kết kiểm tra thống kê cho thấy: Đường kính gốc (Doo), chiều cao vút (HVN) bị sâu hại không khác biệt so với không bị sâu - Các nhân tố nhiệt độ độ ẩm khu vực Xuân Mai tương đối thuận lợi cho sinh trưởng phát triển loài sâu hại Mật độ sâu hại giảm dần theo độ cao 57 Qua đợt điều tra thấy thành phần thiên địch sâu hại Thầu dầu không nhiều, phát loài ong ký sinh Nhưng chúng đóng vai trị tích cực việc hạn chế phát sinh phát triển số lượng lồi sâu hại - Những đề xuất phịng trừ tổng hợp loài sâu hại Thầu dầu điều cần thiết điều kiện trồng loài đại trà diện tích lớn Tồn Đề tài số tồn sau: - Chưa tìm hiểu hết vịng đời số lồi sâu hại mà phát sâu non ăn hại Thầu dầu - Chưa tìm hiểu kỹ đặc điểm sinh thái loài sâu hại để đề xuất biện pháp phòng trừ hiệu - Thời gian nghiên cứu đề tài kéo dài chủ yếu mùa Đông đầu mùa Xuân, thời tiết không thuận lợi cho sinh trưởng phát triển sâu bệnh Cần phải tiếp tục tìm hiểu kỹ vào mùa Hè mùa Thu để tìm giai đoạn sâu hại phát triển mạnh - Đề tài phát sâu hại Thầu dầu khu vực Xuân Mai, Thầu dầu số khu vực khác chắn cịn nhiều lồi sâu hại nguy hiểm nhiều Cần phải tìm hiểu kỹ - Thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa phát nhiều loài sâu bệnh hại thiên địch chúng Kiến nghị - Đề xuất biện pháp phòng trừ theo hướng IPM, thử nghiệm biện pháp hóa học phịng trừ tính tốn hiệu phịng trừ - Cần có nghiên cứu chun sâu việc nghiên cứu loài sâu hại Thầu dầu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn: Báo cáo thực trạng tài nguyên rừng phương hướng phát triển 2000 - 2010 Cục phát triển lâm nghiệp , Định hướng phát triển lâm nghiệp 2000 - 2010 Phạm Ngọc Anh (1967), Côn trùng lâm nghiệp, Trường Đại học lâm nghiệp Đặng Vũ Cẩn (1973), Sâu hại rừng cách phòng trừ, Nhà xuất Nông thôn Đào Xuân Huy(2005), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học sâu bệnh hại Lát Mexicô giai đoạn vườn ươm vườn ươm trường Đại học Lâm Nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp Đỗ Thị Lâm (1996), Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học , sinh thái học Sâu đục thông, khu vực núi Luốt Xuân Mai - Hà Tây, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Trần Công Loanh (1982), Côn trùng lâm nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Trần Công Loanh , Nguyễn Thế Nhã (1997), Côn trùng rừng, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Trân Văn Mão (1994), Sớm áp dụng phòng trừ tổng hợp IPM phòng trừ sâu bệnh hại rừng, Tạp chí Lâm nghiệp, 6/1994 10 Trần Văn Mão (1995) Quản lý sâu bệnh hại tổng hợp IPM khả áp dụng nước ta, Tạp chí Lâm nghiệp, 8/1995 11 Trần Văn Mão (1998) Bệnh rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Trần Văn Mão, Nguyễn Thế Nhã (2005), Sâu bệnh hại cảnh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2005), Bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Thế Nhã, Trần Cơng Loanh, Trần Văn Mão (2001), Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh lâm nghiệp, Nhà xuất nơng nghiệp ,Hà Nội 15 Phạm Bình Quyền Lê Đình Thái (1972), Sinh thái học trùng (Dịch từ nguyên tiếng Nga), Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 16 Phạm Bình Quyền(1993), Đời sống trùng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, công ty sách thiết bị trường học thành phố Hồ Chí Minh 17 Phạm Quang Thu (2011) Sâu bệnh hại rừng trồng NXBNN, Hà Nội 18 Phạm Quang Thu (2009) Bệnh học NXBGD, Hà Nội 19 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 20 Đào Xuân Trường, Báo cáo kết dự án Điều tra, đánh giá sâu bệnh hại rừng trồng tồn quốc Đề giải pháp phịng trừ sâu bệnh hại rừng trồng Cục Kiểm lâm 2000 - 2001 21 Tạp chí Khoa học cơng nghệ NN & PTNT 20 năm đổi (2005) NXB Chính trị quốc gia Tiếng Nga 22 Apnondi K.V ( 1950), Xác định lồi trùng hại gỗ bụi thuộc dải rừng phòng hộ, Nhà xuất viện khoa học Liên Xô 23 Bey- Bienko G A.( 1965), Phân loại côn trùng cánh cứng phần Liên Xô thuộc Châu Âu, Nhà xuất khoa học Matscơva 24 I linski A I.(1962), Phân loại loài sâu hại rừng, Nhà xuất sách báo tài liệu nông nghiệp Matscơva 25 N.N.Pagi (1965), Côn trùng rừng, Nhà xuất công nghiêp rừng Matscơva 26 Xegole V.N.( 1964), Côn trùng học, Nhà xuất trường cao đẳng Matscơva Tiếng Anh 27 Berrio-Moreno-J;Moreno-J-Berrio.(1980),some observations on the current status of the control of forest pests in Colombia and prospects for the future, Sociedad Colombiana de Entomologia: Seminar Forest Pests.Pereira, November 27 1980 : Seminario.Plagas Forestales.Pereira,November 27 de 1980 1980?, 33-56;2 fig 28 Hochmut-R;Manso-DM.(1971),Forest pests in Cuba in 1969 and 1970, Baracoa 1971, 1:1, 16-39 29 Lara-L-L.(1980), Some Colombia.Aspects Colombiana de common of insect their biology fauna and Entomologia:"Seminar, of forests control, in Sociedad Forests Pests Pereira,"November 27 1980: Seminar Palagas "Forestales" Pereira, November 27 de 1980 1980, 117-132; 26 ref 30 Menendez-JM; Berrios-M-del-C; Castilla-R.(1989), Observations on the feeding habits of Hypsipyla grabdella larvae under laboratory conditions." Revista-Forestal-Baracoa 1989,:2, 7-14; 14 ref 31 Menendez-JM; Berrios-M-del-C (1992), Notes on modifications observed in the form of attack by Hypsipyla grabdella, "RevistaBaracoa 1992, 22:2, 41-45; 9ref 32 Roovers-M (1971 a),The life cycle of Hypsipyla grandella at Barinitas, Venezuela," Boletin,-Instituto-Forestal-Latino-Americano-de- Investigacion-y-Capacitacion" 1971 , No 38, 3-46; 18 ref 33 Vega-Gonzalez-LE; Vega-Gonzalez-LE.(1987), Growth of Cedrela odorata managed within a secondary shrub vegetation or in initial association with agriculturat crops San Jose de Guaviare, Colombia, CONIF-Informa 1987, No 10, 18 pp; 11 ref 34 Whitmore- IL; Gaud-S-Median (1974), White peach scale attack on toon in Puerto Rito, "Journal-of- Agriculture- of- The- University- of Puerto-Rico 1974, 58 :2,276-278; 1fig; ref 35 Yamazaki-S.Taketani-A; Fujita-K; Vasques-CP; Ikeda-T.(1990), Ecology of Hypsipyla grandella and its seasonal changes in population density in Peruvian Amazon forests, JARQ,"-Japan-AgriculturalResearch-Quarterly 1990, 24:2, 149-155; 12 ref 36 Roovers, M (1971), Observacions sobre el ciclo de vida de Hypsipyla grandella (Zeller) en Barinitas,Venezuela,"Bolletin del Instituto Forestal de Latino Americano de Investigacion y Capacitacion 38: 1-46 Tiếng Trung 37 蔡帮画高树林(1987)云南森林昆虫学林业出版社北京 38 张执忠 (1959), 森林昆虫学农业出版社北京 39 动物研究所(1978)昆虫天敌手册农业出版社北京 40 Xiao Gangrou (1959) Forest Insects of China, Chinese Academy of Forestry, China Forestry Publishing House 41 广州植物志 279,图 143 1956; 中国高等植物图鉴 2, 606, 图 2942 1972 Ricinus communis L 1894; Pax et Hoffm in Engl Pflanzenr 68 (IV 147 XI) : 119 f 29 1919; 42 朱景武 (2010) 但家庙镇开展蓖麻病虫害调查防治 富农路蓖麻病虫害 防治 43 xuewen.cnki.net/R2006 蓖麻病虫害 44 .new.nzbaidu.com › 种子频道 › 栽培技术 › 蓖麻 (2011) 蓖麻高产栽培 与病虫害防治技术 45 www.360doc.com/content(2011)t 蓖麻病虫害防治。 46 重庆神农科技开发有限公司 (2012)防治蓖麻病虫害的奇农ì 47 富罗鸿(2010)蓖麻病虫害防治。中国林业出版社。北京。 48 刘文荣 (1991)蓖麻病虫害.四川大学出版社.四川 49.章加寶,1990 台灣農家全書植物保護專輯.台灣 50.章加寶,1990,台灣葡萄害蟲及其他有害動物生態及管理技術台灣 51.蕭素女,1990,台灣農家全書植物保護專輯台灣 52.蕭素女,1988,台灣主要農作物病蟲害彩色圖鑑台灣 53.曾信光,1996, 農藥世界 台灣 54 蔡竹固、黃啟鐘 (1998),嘉義高山茶區病蟲害及其防治圖 台灣 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH SÂU HẠI THẦU DẦU Rầy trắng Rầy xanh Sâu ngài đêm hại Thầu dầu Ngài đêm hại Thầu dầu Trứng ngài độc đẻ kén Nhộng Ngài độc Sâu khoang ăn Thầu dầu STT Kén sâu khoang đất Sâu Ngài độc (sâu róm túm lông) ăn Thầu dầu (Orygia ericae Germae) Bọ nâu nhỏ (con đực) (Holotrichia parallela Mots.) Sâu róm (Euproctis scintillans) ăn Thầu dầu Sâu ngài đêm vào nhộng Sâu ngài đêm nghỉ sau Trứng sâu đẻ thân Thầu dầu Bọ ngựa bắt sâu Sâu túi ăn Thầu dầu Sâu róm vàng hại Thầu dầu Sâu túi Vịi voi hại Thầu dầu ... tiến hành tìm hiểu lồi sâu hại đặc điểm loài sâu hại chủ yếu khu vực nghiên cứu với tên đề tài là: "Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học số loài sâu hại chủ yếu Thầu dầu làm sở cho việc đề xuất phòng. .. định loài sâu hại Thầu dầu Đặc điểm hình thái giai đoạn sâu hại Thầu dầu Đặc điểm sinh vật học số loài sâu hại Thầu dầu 14 Các loài thiên địch sâu hại Thầu dầu Đề xuất biện pháp phòng trừ theo... Điều tra sâu hại Thầu dầu - Tìm hiểu đặc trưng hình thái, sinh vật học số loài sâu hại Thầu dầu - Nghiên cứu tỷ lệ bị hại, mức độ bị hại số tổn thất loài sâu hại chủ yếu Thầu dầu - Đề xuất số biện

Ngày đăng: 23/06/2021, 06:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước

    • 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

    • Chương 2

    • MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

        • 2.1.1. Mục tiêu chung

        • 2.1.2.Mục tiêu cụ thể

        • 2.2.Địa điểm nghiên cứu

        • 2.3. Thời gian nghiên cứu

        • 2.4. Nội dung nghiên cứu

        • 2.5. Phương pháp nghiên cứu

        • Chương 3

        • ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

          • 3.1. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính

          • 3.2. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu

            • 3.2.1. Địa hình

            • 3.2.2. Đất đai

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan