Nghiên cứu đặc điểm lâm học của trạng thái rừng IIA và IIB thuộc rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới tại ban quản lý rừng phòng hộ tỉnh bà rịa vũng tàu​

102 9 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm học của trạng thái rừng IIA và IIB thuộc rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới tại ban quản lý rừng phòng hộ tỉnh bà rịa   vũng tàu​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA TRẠNG THÁI RỪNG IIA VÀ IIB THUỘC RỪNG KÍN THƯỜNG XANH HƠI ẨM NHIỆT ĐỚI TẠI BAN QL RPH TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU CHUYÊN NGÀNH LÂM HOC MÃ NGÀNH: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM Đồng Nai, 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lê Trung Kiên xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Lê Trung Kiên iii CẢM TẠ Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo Thạc sĩ lâm học, khóa 2016 - 2018 Trường Đại học Lâm Nghiệp Trong trình học tập làm luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Ban Giám Hiệu, Phòng sau đại học Thầy – Cô Khoa lâm nghiệp Nhân dịp này, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước quan tâm giúp đỡ qúy báu Luận văn thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Văn Thêm, Bộ môn lâm sinh – Khoa lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc dẫn chân tình thầy hướng dẫn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc tập thể viên chức Ban Quản lý Rừng Phòng hộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, đơn vị nơi công tác tạo điều kiện thời gian hỗ trợ tham gia chương trình học Trong trình làm luận văn, tác giả nhận giúp đỡ Ba, Mẹ, vợ anh chị em gia đình, bạn khóa học Tác giả xin chân thành cảm ơn ghi nhớ giúp đỡ quý báu Đồng Nai, tháng 11 năm 2018 Lê Trung Kiên iv TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm học trạng thái rừng IIA IIB thuộc rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới Ban Quản lý Rừng phòng hộ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”, địa điểm nghiên cứu đặt khu vực Núi Minh Đạm thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Thời gian nghiên cứu từ tháng 7/2018 – 11/2018 Mục tiêu đề tài xác định đặc điểm lâm học trạng thái rừng IIA IIB để làm sở khoa học cho quản lý rừng phương thức lâm sinh Địa điểm nghiên cứu đặt khu vực núi Minh Đạm Số liệu thu thập bao gồm ô tiêu chuẩn điển hình với kích thước 0,20 30 ô dạng với kích thước 16 m2 Số liệu xử lý theo phương pháp phân tích quần xã thực vật Kết nghiên cứu tổng số loài gỗ bắt gặp hai trạng thái rừng 52 loài thuộc 43 chi 29 họ Số họ số loài gỗ bắt gặp trạng thái rừng IIA (51 loài thuộc 32 họ) cao so với trạng thái rừng IIB (49 loài thuộc 27 họ) Giữa hai trạng thái rừng có tương đồng cao họ lồi gỗ Phân bố N/D trạng thái rừng IIA trạng thái rừng IIB có dạng phân bố giảm Phân bố N/H hai trạng thái rừng có dạng phân bố đỉnh lệch trái; số tập trung nhiều cấp H = m Chỉ số hỗn giao trạng thái rừng IIA IIB tương ứng 0,19 0,20 Chỉ số cấu trúc quần thụ trạng thái rừng IIA (SCI = 0,9) thấp so với trạng thái rừng IIB (SCI = 1,6) Chỉ số cạnh tranh tán trạng thái rừng IIA (0,739) thấp so với trang thái rừng IIB (0,932) Mật độ tái sinh trạng thái rừng IIA(3.667 cây/ha) cao so với trạng thái rừng IIB (3.208 cây/ha) Phần lớn tái sinh tồn cấp H < 100 cm Thành phần tái sinh có tương đồng cao với thành phần trưởng thành Đa dạng loài gỗ trạng thái rừng IIA (2,87) thấp so với trạng thái rừng IIB (2,99) v ABSTRACT The thesis “Study on the silvicultural characteristics of IIA and IIB states in tropical evergreen tropical moist forest at Ba Ria - Vung Tau Protection Forest Management Board” research site located in Minh Dam mountain area in Ba Ria Vung Tau province Study time is from 7/2018 - 11/2018 The objective of this reserch is to identify the silvicultrural characteristics of IIA and IIB states to provide a scientific basis for forest management and silvicultural system The site is located at Minh Dam mountain area Data collected included sampled plots with the size of 0.20 and 30 subplots with the size of 16 m2 The data were analyzed using the tree community analysis methods The results show that the total number of species found in these two forest states is 52 species belonging to 43 genera of 29 families The number of families and species found in IIA forest status (51 species belonging to 32 families) is higher than that of IIB forest status (49 species belonging to 27 families) Between these two forest states there is a very high similarity for the tree species The distribution of N/D to forest status IIA and forest status IIB are in the form of decreasing distribution The N/H distribution of these two forest states is in the form of a left apex distribution The highest concentration of trees at H class is m The mixed index in forest status IIA and IIB are respectively 0.19 and 0.20 The stand structure index in forest status IIA (SCI = 0.9) was lower than forest status IIB (SCI = 1.6) The crown competition index in forest status IIA (0.739) is lower than forest status IIB (0.932) The regeneration density of forest status IIA (3,667 trees/ha) was higher than forest status IIB (3,208 trees/ha) Most regenerated trees exist only at H 250 167 5,2 Tổng số 3.208 100,0 N (cây/ha) 1600 1400 1375 1200 1000 750 800 600 417 400 292 208 200 167 < 50 50 - 100 100 - 150 150 - 200 200 - 250 H > 250 cm Hình 4.24 Biểu đồ biểu diễn phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao tán trạng thái rừng IIB Nói chung, mật độ tái sinh tán trạng thái rừng IIB cao (3.208 cây/ha hay 100%); có khoảng 66,2% (2.115 cây/ha) tồn cấp H < 100 cm, lại 33,8% (1.083 cây/ha) đạt đến cấp H > 200 cm Sự phân bố tái sinh 74 liên tục theo cấp H chứng tỏ loài gỗ trạng thái rừng IIB tái sinh liên tục tán rừng 4.4.2.3 Nguồn gốc tái sinh Nguồn gốc tái sinh trạng thái rừng IIB dẫn Bảng 4.47 Bảng 4.47 Nguồn gốc tái sinh tán trạng thái rừng IIB TT Cấp H (cm) Phân chia theo nguồn gốc: Tổng số Hạt (N, cây/ha) Chồi N % N % N % (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) < 50 1.375 100 1042 75,8 333 24,2 50 - 100 750 100 583 77,8 167 22,2 100 - 150 416 100 333 79,9 83 20,1 150 - 200 292 100 208 71,3 84 28,7 200 - 250 208 100 208 100 - - ≥ 250 167 100 167 100 - - Tổng số 3.208 100 2.542 79,2 667 20,8 Tổng số tái sinh 3.208 cây/ha (100%); tỷ lệ tái sinh từ hạt chiếm 79,2% (2.542 cây/ha), lại chồi 20,8% (667 cây/ha) Trong cấp H, tỷ lệ tái sinh từ hạt chiếm tỷ lệ cao (> 71,0%) Cây tái sinh có nguồn gốc chồi xuất cấp H < 200 cm 4.4.2.4 Chất lượng tái sinh Tổng số tái sinh 3.208 cây/ha (100%) (Bảng 4.48); tỷ lệ tốt 61,0% (1.958 cây/ha), cịn lại 24,7% (792 cây/ha) có chất lượng trung bình 14,3% (458 cây/ha) có chất lượng xấu Tỷ lệ tốt gia tăng dần từ cấp H < 50 cm (57,6%) đến cấp H = 100 – 150 cm (60,1%) cấp H > 250 cm (100%) Những tái sinh có chất lượng xấu xuất cấp H < 200 cm; cấp H dao động từ 12,1 – 19,9% Số lượng tái sinh có triển vọng (H > 200 cm chất lượng tốt) 375 cây/ha Số lượng tái sinh có triển vọng với 75 gỗ trưởng thành (802 cây/ha) đảm bảo cho trạng thái rừng IIB phát triển để đạt đến trạng thia rừng ổn định Bảng 4.48 Chất lượng tái sinh trạng thái rừng IIB TT Cấp H (cm) Phân theo chất lượng: Tổng số Tốt (N, cây/ha) Xấu Trung bình N % N % N % N % (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) < 50 1.375 100 792 57,6 417 30,3 167 12,1 50 - 100 750 100 375 50,0 208 27,8 167 22,2 100 - 150 416 100 250 60,1 83 20,0 83 19,9 150 - 200 292 100 167 57,1 83 28,5 42 14,4 200 - 250 208 100 208 100 - - - - ≥ 250 167 100 167 100 - - - - Tổng số 3.208 100 1.958 61,0 792 24,7 458 14,3 4.4.3 So sánh tái sinh tự nhiên hai trạng thái rừng Mật độ, phân bố N/H, nguồn gốc (hạt, chồi) chất lượng tái sinh trạng thái rừng IIA trạng thái rừng IIB dẫn Bảng 4.49 – 4.51 Mật độ tái sinh trạng thái rừng IIA (3.667 cây/ha) cao 14,3% so với trạng thái rừng IIB (3.208 cây/ha) (Bảng 4.49) Cây tái sinh hai trạng thái rừng tồn cấp H từ H < 50 cm đến H > 250 cm; phần lớn phân bố lớp H < 100 cm (65,9% trạng thái rừng IIA; 66,2% trạng thái rừng IIB) Số tái sinh đạt đến cấp H > 200 cm có chất lượng tốt trạng thái rừng IIA (333 cây/ha) thấp so với trạng thái rừng IIB (375 cây/ha) 76 Bảng 4.49 Phân bố N/H tái sinh tán trạng thái rừng IIA trạng thái rừng IIB Đơn vị tính: Trạng thái rừng Mật độ (N, cây/ha) theo cấp H (cm): Tổng số 100 – 200 < 100 > 200 N % N % N % N % (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) IIA 3.667 100 2.417 65,9 833 22,7 417 11,4 IIB 3.208 100 2.125 66,2 798 22,1 375 11,7 Bảng 4.50 Nguồn gốc tái sinh trạng thái rừng IIA trạng thái rừng IIB Đơn vị tính: Trạng thái rừng Tổng số Phân chia theo nguồn gốc: N (cây) % Hạt % Chồi % (1) IIA (2) (3) (4) (5) (6) (7) 3.667 100 3.000 81,8 667 18,2 IIB 3.208 100 2.542 79,2 667 20,8 Bảng 4.51 Chất lượng tái sinh trạng thái rừng IIA trạng thái rừng IIB Đơn vị tính: Trạng thái rừng Tổng số Phân chia theo chất lượng: N (cây) % Tốt % T.bình % Xấu % (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) IIA 3.667 100 2.333 63,6 875 23,9 459 12,5 IIB 3.208 100 1.958 61,0 792 24,7 458 14,3 So sánh nguồn gốc tái sinh (Bảng 4.50) cho thấy tái sinh tán hai trạng thái rừng có hạt chồi Tỷ lệ tái sinh có nguồn gốc hạt trạng thái rừng IIA (81,8%) tươngtự trạng thái rừng IIB (79,2%) 77 So sánh chất lượng tái sinh (Bảng 4.51) cho thấy, số lượng tái sinh có chất lượng tốt trạng thái rừng IIA (2.333 cây/ha) cao 19,2% so với trạng thái rừng IIB (1.958 cây/ha) Trái lại, số lượng tái sinh có triển vọng (H ≥ 200 cm khỏe mạnh) trạng thái rừng IIB (375 cây/ha) cao 12,6% so với trạng thái rừng IIA (333 cây/ha) 4.5 Đa dạng loài gỗ trạng thái rừng IIA IIB Đặc trưng thống kê thành phần đa dạng loài gỗ (S, N, d, J’, H’ - λ) hai trạng thái rừng IIA IIB dẫn Bảng 4.52 4.53; Phụ lục 19 Bảng 4.52 Những số đa dạng loài gỗ trạng thái rừng IIA Đơn vị tính: 0,25 TT Thống kê S(loài) N (cây) d J’ H’ 1-λ (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Số ô mẫu (n) 3 3 3 Trung bình 35 179 6,5 0,84 2,99 0,93 Sai tiêu chuẩn 32 177 0,82 2,86 0,91 CV% 38 182 7,1 0,85 3,1 0,94 Nhỏ 1,1 0,03 0,24 0,03 Lớn 2,65 0,55 0,02 0,12 0,02 Lớn nhất-nhỏ 8,5 1,5 8,4 2,1 4,1 1,9 78 Bảng 4.53 Những số đa dạng loài gỗ trạng thái rừng IIB Đơn vị tính: 0,25 TT Thống kê S(lồi) N (cây) d J’ H’ 1-λ (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Số ô mẫu (n) 3 3 3 Trung bình 32 160 6,0 0,83 2,87 0,91 Sai tiêu chuẩn 27 156 5,1 0,79 2,6 0,87 CV% 36 165 6,9 0,86 3,03 0,94 Nhỏ 9 1,8 0,07 0,43 0,07 Lớn 4,51 4,51 0,90 0,04 0,23 0,04 Lớn nhất-nhỏ 14,2 2,8 14,9 4,5 8,1 4,1 Đối với trạng thái rừng IIA (Bảng 4.52), tổng số lồi gỗ bắt gặp trung bình mẫu 35 loài/0,20 ha; dao động từ 32 đến 38 lồi ổn định tiêu chuẩn (CV% = 8,5%) Chỉ số phong phú loài gỗ (d Margalef) 6,5; dao động từ – 7,1 ổn định ô tiêu chuẩn (CV% = 8,4%) Phân bố độ phong phú loài gỗ đồng (J’ = 0,84) ổn định ô tiêu chuẩn (CV% = 2,1%) Chỉ số đa dạng loài gỗ (H’) trung bình 2,99 ổn định ô tiêu chuẩn (CV = 4,1%) Chỉ số ưu GiniSimpson (1 - λ) trung bình 0,93 biến động nhỏ ô mẫu (CV = 1,9%) Đối với trạng thái rừng IIB (Bảng 4.53), tổng số lồi gỗ bắt gặp trung bình mẫu 32 loài/0,20 ha; dao động từ 27 đến 36 loài biến động tương đối lớn ô tiêu chuẩn (CV% = 14,2%) Chỉ số phong phú loài gỗ (d - Margalef) 6,0; dao động từ 5,1 – 6,9 biến động tương đối lớn ô tiêu chuẩn (CV% = 14,9%) Phân bố độ phong phú loài gỗ đồng (J’ = 0,83) ổn định ô tiêu chuẩn (CV% = 4,5%) Chỉ số đa dạng lồi gỗ (H’) trung bình 2,87 ổn định ô tiêu chuẩn (CV = 79 8,1%) Chỉ số ưu Gini-Simpson (1 - λ) trung bình 0,91 ổn định mẫu (CV = 4,1%) Nói chung, tổng số lồi gỗ bắt gặp hai trạng thái rừng 52 loài thuộc 43 chi 29 họ Số họ số loài gỗ bắt gặp trạng thái rừng IIA (51 loài thuộc 32 họ) cao so với trạng thái rừng IIB (49 loài thuộc 27 họ) Chỉ số đa dạng loài gỗ trạng thái rừng IIA (H’ = 2,99) nhận giá trị cao trạng thái rừng IIB (2,87) Trạng thái rừng IIA có đa dạng loài gỗ lớn so với trạng thái rừng IIB Nguyên nhân tượng trạng thái rừng IIA có số lồi gỗ mật độ cao so với trạng thái rừng IIB Về bản, đa dạng loài gỗ hai trạng thái rừng nhận giá trị mức trung bình (H’ = - 3) 4.6 Thảo luận 4.6.1 Kết cấu loài gỗ Kết nghiên cứu số họ gỗ bắt gặp trạng thái rừng IIA (32 họ) cao so với trạng thái rừng IIB (27 họ) Số loài gỗ bắt gặp trạng thái rừng IIA (51 loài) cao so với trạng thái rừng IIB (49 lồi) Giữa hai trạng thái rừng có tương đồng cao họ loài gỗ (tương ứng 96,4% 96,0%) Sự tương đồng thành phần loài gỗ hai trạng thái rừng giải thích chúng phát sinh từ khu hệ thực vật (phương nam phương bắc) điều kiện môi trường tương tự Mật độ gỗ trạng thái rừng IIA (875 cây/ha) cao so với trạng thái rừng IIB (802 cây/ha) Mật độ rừng Sao Dầu ổn định khu vực Nam Cát Tiên dao động từ 547 đến 561 cây/ha (Vũ Mạnh (2017) Những so sánh cho thấy Rkx khu vực núi Minh Đạm khác với rừng Sao Dầu tỉnh Đồng Nai Sự khác biệt giải thích khác biệt điều kiện mơi trường (khí hậu, địa lý), khu hệ thực vật trạng thái rừng 4.6.2 Cấu trúc quần thụ Kết nghiên cứu phân bố N/D trạng thái rừng IIA trạng thái rừng IIB thuộc Rkx khu vực núi Minh Đạm có dạng giảm từ cấp D < cm đến cấp D > 40 cm Phân bố N/H có dạng phân bố đỉnh; 80 số tập trung nhiều cấp H = m Kiểu phân bố N/D phân bố N/H giống với rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới trạng thái ổn định tỉnh Đồng Nai (Vũ Mạnh, 2017; Nguyễn Văn Thêm Vũ Mạnh, 2017) Nhiều nghiên cứu rừng tự nhiên hỗn loài nhiệt đới Việt Nam (Nguyễn Văn Trương, 1984; Thái Văn Trừng, 1999) phân bố N/D có dạng giảm, cịn phân bố N/H có dạng đỉnh; số phân bố nhiều lớp H = 15 – 20 m Từ phân tích cho thấy hai trạng thái rừng IIA trạng thái rừng IIB thuộc Rkx khu vực núi Minh Đạm phát triển đến giai đoạn ổn định Nhận định dựa sở phân bố số liên tục theo cấp D Kết nghiên cứu số hỗn giao trạng thái rừng IIA (0,19) tương tự trạng thái rừng IIB (0,20) Chỉ số SCI trạng thái rừng IIA (SCI = 0,9) thấp so với trạng thái rừng IIB (SCI = 1,6) Chỉ số cạnh tranh tán trạng thái rừng IIA (0,739) thấp so với trạng thái rừng IIB (0,932) Ở hai trạng thái rừng này, tượng cạnh tranh tán xảy mạnh cấp H = m Nói chung, hệ thống tán gỗ hai trạng thái rừng chưa che phủ kín mặt đất Nguyên nhân hai rạng thái rừng cịn giai đoạn tuổi non 4.6.3 Tái sinh tự nhiên hai trạng thái rừng Kết nghiên cứu chứng tỏ mật độ tái sinh trạng thái rừng IIA (3.667 cây/ha) cao 14,3% so với trạng thái rừng IIB (3.208 cây/ha) Cây tái sinh hai trạng thái rừng tồn cấp H từ H < 50 cm đến H > 250 cm; phần lớn phân bố lớp H < 100 cm (65,9% trạng thái rừng IIA; 66,2% trạng thái rừng IIB) Số tái sinh đạt đến cấp H > 200 cm có chất lượng tốt trạng thái rừng IIA (333 cây/ha) thấp so với trạng thái rừng IIB (375 cây/ha) Cây tái sinh tán hai trạng thái rừng có hạt chồi Số lượng tái sinh có triển vọng trạng thái rừng IIA thấp so với trạng thái rừng IIB Nói chung, giới hạn số lượng mẹ, địa hình cao dốc, tầng đất mỏng nguyên nhân hạn chế trình tái sinh rừng 81 4.6.4 Đa dạng loài gỗ Kết nghiên cứu tổng số loài gỗ bắt gặp hai trạng thái rừng 52 loài thuộc 43 chi 29 họ Số họ số loài gỗ bắt gặp trạng thái rừng IIA (51 loài thuộc 32 họ) cao so với trạng thái IIB (49 loài thuộc 27 họ) Chỉ số đa dạng loài gỗ trạng thái rừng IIA (H’ = 2,99) nhận giá trị cao trạng thái rừng IIB (2,87) Về bản, đa dạng loài gỗ hai trạng thái rừng IIA trạng thái rừng IIB khu vực nghiên cứu nhận giá trị mức trung bình (H’ = - 3) Theo Vũ Mạnh (2017), rừng Sao Dầu Nam Cát Tiên thuộc tỉnh Đồng Nai, số phong phú loài gỗ (dMargalef) dao động từ 3,3 - 7,8; trung bình 5,4 Chỉ số đồng (J’) dao động từ 0,52 - 0,89; trung bình 0,81 Chỉ số đa dạng loài gỗ (H’) dao động từ 1,46 – 3,25; trung bình 2,67 Chỉ số ưu Simpson (1 - λ) dao động từ 0,64 - 0,95; trung bình 0,89 Những so sánh cho thấy đa dạng loài gỗ trạng thái rừng IIA trạng thái rừng IIB Rkx khu vực núi Minh Đạm nhận giá trị mức trung bình (H’ = - 3) tương tự rừng Sao Dầu Rkx Nam Cát Tiên thuộc tỉnh Đồng Nai 4.6.5 Đề xuất áp dụng kết nghiên cứu 4.6.5.1 Mơ hình ước lượng phân bố N/D phân bố N/H Từ kết nghiên cứu, đề xuất hàm 4.1 hàm 4.2 (Bảng 4.19) sử dụng để ước lượng số theo cấp D trạng thái rừng IIA và trạng thái rừng IIB Rkx khu vực núi Minh Đạm Phân bố N/H hai trạng thái rừng ước lượng tương ứng theo hàm 4.3 4.4 (Bảng 4.26) Để ước lượng phân bố N/D N/H hai trạng thái rừng này, bố trí tiêu chuẩn 0,20 (50*40 m); thống kê thành phần lồi mật độ quần thụ Tiếp theo chuyển mật độ quần thụ đơn vị diện tích 1,0 Sau ước lượng số cấp đường kính cách thay cấp D vào hàm 4.1 hàm 4.2 Số cấp H ước lượng cách nhân N (cây/ha) với tham số hàm 4.3 hàm 4.4 82 4.6.5.2 Mô hình ước lượng đường kính tán diện tích tán Đường kính tán gỗ thuộc trạng thái rừng IIA trạng thái rừng IIB ước lượng theo hàm 4.5 4.6 DT = 1,14808*D^0,384149*H^0,0968881 (4.5) R2 = 96,3%; S = ±0,18; MAE = 0,14; MAPE = 3,6% DT = 1,00357*D^0,300423*H^0,242133 (4.6) R2 = 99,0%; S = ±0,12; MAE = 0,09; MAPE = 1,9% Diện tích tán (ST, m2/cây) xác định theo diện tích hình trịn với đường kính DT Tổng ST quần thụ xác định cách cộng dồn ST Chỉ số CCI loài gỗ quần thụ xác định cách chia ST quần thụ cho diện tích tiêu chuẩn (0,20 ha) Diện tích tán số CCI trạng thái rừng IIA trạng thái rừng IIB cấp H khác ước lượng tương ứng theo hàm 4.7 4.8 (Bảng 3.36); N (cây/ha) ước lượng theo hàm 4.3 4.4 (Bảng 4.26) 4.6.5.3 Bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng loài gỗ Rừng khu vực núi Minh Đạm quy hoạch nhằm bảo vệ đất ven biển cảnh quan thiên nhiên Vì thế, bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng loài gỗ hai trạng thái rừng cần thiết Biện pháp thích hợp bảo vệ tính tồn vẹn hai trạng thái rừng 83 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận (1) Tổng số loài gỗ bắt gặp hai trạng thái rừng 52 loài thuộc 43 chi 29 họ Số họ số loài gỗ bắt gặp trạng thái rừng IIA (51 loài thuộc 32 họ) cao so với trạng thái rừng IIB (49 loài thuộc 27 họ) Giữa hai trạng thái rừng có tương đồng cao họ loài gỗ (2) Phân bố N/D trạng thái rừng IIA trạng thái rừng IIB có dạng phân bố giảm Phân bố N/H hai trạng thái rừng có dạng phân bố đỉnh lệch trái; số tập trung nhiều cấp H = m (3) Chỉ số hỗn giao hai trạng thái rừng IIA IIB tương tự Chỉ số cấu trúc quần thụ trạng thái rừng IIA thấp so với trạng thái rừng IIB Tổng diện tích tán hai trạng thái rừng che phủ khơng hồn tồn diện tích đất rừng (4) Hai trạng thái rừng IIA trạng thái rừng IIB có khả tái sinh tự nhiên tốt, phần lớn tái sinh tồn cấp H < 100 cm Thành phần tái sinh có tương đồng cao với thành phần trưởng thành Số lượng tái sinh có triển vọng đủ lớn để hình thành rừng (5) Đa dạng lồi gỗ hai trạng thái rừng nhận giá trị mức trung bình; đa dạng lồi gỗ trạng thái rừng IIA thấp so với trạng thái rừng IIB Tồn Đề tài phân tích so sánh khác biệt kết cấu loài gỗ, đa dạng loài gỗ, cấu trúc quần thụ tái sinh hai trạng thái rừng IIA trạng thái rừng IIB thuộc Rkx khu vực núi Minh Đạm Thiếu sót đề tài chưa thể giải thích rõ nguyên nhân dẫn đến khác biệt kết cấu loài gỗ tái sinh rừng 84 Kiến nghị Đề tài phân tích kết cấu họ loài gỗ, đa dạng loài gỗ, cấu trúc quần thụ tình trạng tái sinh tự nhiên trạng thái rừng IIA trạng thái rừng IIB thuộc rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới khu vực núi Minh Đạm Tác giả kiến nghị Ban quản lý rừng Bà Rịa sử dụng kết nghiên cứu để xây dựng biện pháp quản lý rừng bảo tồn đa dạng sinh vật 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Baur, G N (1979), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2016), Quyết định số: 3059/QĐ-UBND Phê duyệt công bố kết kiểm kê rừng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Phạm Hoàng Hộ, 1999 Cây cỏ Việt Nam Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1200 trang Trần Hợp Nguyễn Bội Quỳnh, 2003 Cây gỗ kinh tế Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 873 trang Vũ Xuân Đề (1985), Nghiên cứu biện pháp tổng hợp khai thác đảm bảo tái sinh rừng, cải tạo rừng trồng rừng gỗ lớn gỗ quý miền Đông Nam Bộ Phân viện lâm nghiệp phía Nam Vũ Xuân Đề (1989), Hiện trạng tài nguyên rừng Đông Nam Bộ, định hướng bảo vệ, phát triển khai thác sử dụng, Tổng luận chuyên khảo khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, số 3, 4/1989 Nguyễn Minh Đường (1985), Nghiên cứu gây trồng Dầu, Sao, Vên vên dạng đất đai trống trọc khả sản xuất gỗ lớn gỗ quý Báo cáo khoa học 01.9.3 Phân viện lâm nghiệp phía Nam Nguyễn Lương Duyên (1985), Nghiên cứu số tiêu kết cấu rừng Đông Nam Bộ (vùng Mã Đà) thí nghiệm khai thác đảm bảo tái sinh, Báo cáo khoa học 01.7.2, Phân viện Lâm Nghiệp Miền Nam Vũ Tiến Hinh (1991), Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên, Tạp chí lâm lghiệp số 2/1991, Bộ lâm nghiệp 10 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Loeschau, M., (1966), Phân chia kiểu trạng thái rừng hỗn giao rộng 86 thường xanh nhiệt đới Viện điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Lung (1989), Những sở bước đầu xây dựng quy phạm khai thác gỗ Trong sách: “Một số kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm nghiệp 1976 – 1985”, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Lê Văn Mính (1985), Đặc tính sinh thái Sao, Dầu, Vên vên Đông Nam Bộ Báo cáo khoa học 01.02.3, Phân viện lâm nghiệp phía Nam 14 Lê Văn Mính (1986), Báo cáo tóm tắt đặc tính sinh thái họ dầu Đông Nam Bộ Tập san khoa học kỹ thuật lâm nghiệp phía Nam, số 25/1986 15 Lê Văn Mính (1986), Kết nghiên cứu, điều tra hệ sinh thái rừng Đông Nam Bộ, Phân viện lâm nghiệp phía Nam 16 Richards, PW (1965), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 1965 17 Lâm Xuân Sanh (1985), Vai trị lồi họ - dầu sinh thái phát sinh hệ sinh thái rừng miền Nam Việt Nam, Phân viện lâm nghiệp phía Nam 18 Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu tái sinh tự nhiên Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri) kiểu rừng kín thường xanh ẩm nửa rụng ẩm nhiệt đới Đồng Nai, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 19 Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, Nxb Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Văn Thêm (2010), Phân tích số liệu quần xã thực vật rừng, Nxb Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 21 Thái Văn Trừng (1985), Báo cáo tổng kết họ - dầu, họ đặc sản vùng Ấn Độ - Mã Lai Báo cáo khoa học Hội thảo họ Sao - Dầu Việt Nam, Phân viện Khoa học Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh 22 Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loại, Nxb Khoa 87 học Kỹ thuật, Hà Nội 24 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Dự án quy hoạch đầu tư Bảo vệ Phát triển rừng phòng hộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2013 – 2015 (2013), Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam Tiếng Anh 26 Kimmins, J P., 1998 Forest ecology Prentice – Hall, Upper Saddle River, New Jersey, 780 pp 27 Magurran, A.E., 2004 Measuring biologycal diversity Blackwell Sience Ltd., USA, 260 pages 28 Cintrón, G.; Schaeffer-Novelli, Y., 1984 Methods for studying mangrove structure, In: Snedaker, S.C (Ed.) The mangrove ecosystem: research methods Monographs on Oceanographic Methodology, UNESCO: Paris ISBN 978-9231021817 xv, 251 pp 29 Whitaker, R.H., 1972 Evolution and measurements of species diversity Taxon, 21: 213 - 251 ... ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm học trạng thái rừng IIA IIB thuộc rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới Ban Quản lý Rừng phòng hộ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”, địa điểm nghiên cứu đặt khu vực Núi Minh Đạm thuộc. .. loài gỗ trạng thái rừng IIA thuộc rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới khu vực núi Minh Đạm 22 Hình 4.3 Biểu đồ mơ tả kết cấu họ gỗ trạng thái rừng IIB thuộc rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới khu... rừng IIB rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới khu vực nghiên cứu Đơn vị: 1,0 27 Bảng 4.7 Kết cấu loài gỗ trạng thái rừng IIB thuộc rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới khu vực nghiên cứu Đơn vị:

Ngày đăng: 23/06/2021, 06:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan