Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
3,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************ PHAN THỊ THÙY TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA TRẠNG THÁI RỪNG IIIA2 TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TÂN PHÚ, HUYỆN ĐỊNH QUÁN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************ PHAN THỊ THÙY TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA TRẠNG THÁI RỪNG IIIA2 TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TÂN PHÚ, HUYỆN ĐỊNH QUÁN TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Lâm nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS LÊ BÁ TỒN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này, cố gắng phấn đấu thân có giúp đỡ nhiệt tình từ phía Thẩy cơ, gia đình, bạn bè phận nghiệp vụ BQLR Phòng hộ Tân Phú Trước hết, em xin cảm ơn Ban Giám Hiệu , thầy cô Khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh trực tiếp giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức quý báu, học bổ ích để làm hành trang bước vào đời ngày hôm Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn đến TS Lê Bá Toàn nhiệt tình hướng dẫn cho em, giúp em hồn thành tốt luận văn Em vô cảm ơn chú, bác, anh, chị BQLR Phòng hộ Tân Phú giúp đỡ nhiệt tình suốt thời gian thực tập, tạo điều kiện thuận lợi để em thu thập số liệu xác để đảm bảo tốt yêu cầu đề cương đề Xin chân thành cảm ơn tập thể lớp DH08LN giúp đỡ, động viên suốt trình học tập Và cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Ba Mẹ dạy dỗ, chăm sóc, ni khơn lớn ngày hơm Cám ơn người gia đình chia sẻ khó khăn, vui buồn với suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh ngày 15/06/2012 Sinh viên thực PHAN THỊ THÙY TRANG ii TÓM TẮT Đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học trạng thái rừng IIIA2 Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai” thực từ tháng 02 đến tháng 06 năm 2012 Số liệu thu thập tiêu chuẩn (mỗi có diện tích 1000 m2) thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Đề tài ứng dụng phương pháp điều tra quan sát, thu thập số liệu ô mẫu tạm thời, đề tài tập trung giải vấn đề: Đặc điểm lâm học trạng thái rừng IIIA2 đặc điểm tái sinh tự nhiên tán rừng IIIA2 Từ số liệu thu thập ngồi thực địa, sau q trình tính tốn xử lý phần mềm Statgraphics 3.0, Excel, đề tài có kết tóm tắt sau: Trạng thái rừng IIIA2 Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú, tỉnh Đồng Nai có hệ thực vật phức tạp, phân bố ưu thuộc họ Dầu Rừng có mật độ đứng N = 454 cây/ha, G = 14,68 m2/ha, M = 112 m3/ha Phân bố N / D1,3 trạng thái IIIA2 có dạng phân bố giảm, đường kính bình qn rừng 17,4 cm, biến động đường kính lâm phần lớn (59,9%) Phân bố theo cấp chiều cao N / H có dạng đỉnh lệch trái (Sk > 0), biến động chiều cao tương đối lớn (27,1%) Số tập trung nhiều chiều cao từ 10 – 12 m Phân bố N / H có dạng giảm dần sau Chiều cao bình quân rừng thấp (13,5 m) Phân bố trữ lượng rừng theo đường kính M / D1,3 có dạng đỉnh lệch trái, trữ lượng tập trung chủ nhiều cấp kính – 32 cm, rừng suất chất lượng tốt Rừng có mật độ tái sinh cao (8935 cây/ha) phần lớn tái sinh có phẩm chất tốt (75,0%) Phân bố tái sinh mặt đất phân bố đều, tái sinh thuộc họ Dầu có dạng phân bố cụm iii ABSTRACK Project “ Study on silviculture of forest condition IIIA2 in protective forest management Tan Phu, Dinh Quan district, Dong Nai province”, was conducted from 02-2012 to 06-2012 The data have been collected in five plots (each cell has an area of 1000 m2) of protective forest management Tan Phu, Dinh Quan district, Dong Nai province Subject applied survey methods to observe, collect data on temporary sample plots, Subject to focus on solving the problems: Characteristics of state foresters and forest characteristics IIIA2 natural regeneration under the forest canopy IIIA2 From the data collected in the field, after the calculation process and handle of software like Statgraphics 3.0, Excel, subjects can be summarized as the following results: IIIA2 state forests in protective forest management in Tan Phu, Dong Nai province has complex flora, dominated the distribution of their tree oil Forest tree stand density N = 454 trees/ha, G = 14.68 m2/ha, M = 112 m3/ha The distribution N / D1,3 of the state IIIA2 had reducing distribution form, the average diameter was 17,4 cm, the diameter variation among the forest was very large (59,9%) Distribution of trees by height for (N / H) form a left shift peak (Sk > 0), the height variation is relatively large (27.1%) Most of trees had the height from 10 to 12 m Distribution N / H reduced form later Average height of low forest (13.5 m) The distribution of forest by diameter M / D1,3 had a left shift peak, the most reserves concentrated in diameter from to 32 cm, forest still has productivity and quality good Forest had regeneration of high density (8935 trees/ha) and most of regeneration plant was good quality (75,0%) The distribution of regeneration on the ground was evenly, in which the regeneration of tree oil had clusters distribution form iv MỤC LỤC Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Abstrack iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt ký hiệu viii Danh sách hình ix Danh sách bảng .x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .3 2.1 Tình hình nghiên cứu thảm thực vật rừng 2.1.1 Tình hình nghiên cứu giới .3 2.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .4 2.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .8 2.2.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Khí hậu-Thủy văn 2.1.3 Địa hình - địa 2.1.4 Địa chất thổ nhưỡng 2.1.5 Tài nguyên rừng, đất rừng động, thực vật .9 2.3 Tình hình dân sinh, kinh tế, xã hội 10 v Chương ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Đối tượng nghiên cứu 12 3.2 Nội dung nghiên cứu .12 3.3 Phương pháp nghiên cứu .12 3.3.1 Cơ sở phương pháp luận 12 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 13 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 16 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Đặc trưng lâm học trạng thái rừng IIIA2 khu vực nghiên cứu 20 4.1.1 Thành phần hệ thực vật 20 4.1.2 Tổ thành loài thực vật 21 4.2 Kết cấu đường kính, chiều cao trữ lượng lâm phần 24 4.2.1 Phân bố theo cấp đường kính (N / D1,3) 24 4.2.2 Phân bố theo cấp chiều cao (N / Hvn) 26 4.2.3 Phân bố trữ lượng theo cấp đường kính (M / D1,3) 27 4.2.4 Tương quan chiều cao (Hvn) đường kính (D1,3) 29 4.2.5 Cấu trúc dọc cấu trúc ngang rừng 31 4.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên tán rừng IIIA2 KVNC .33 4.3.1 Thành phần thực vật tham gia vào tổ thành tái sinh 33 4.3.2 Tổ thành tái sinh 34 4.3.3 Tình hình tái sinh tán rừng .36 4.3.4 Chất lượng tái sinh 37 4.3.5 Phân bố tái sinh theo chiều cao 38 4.4 Một số nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên tán rừng .40 vi 4.4.1 Ảnh hưởng độ tàn che 40 4.4.2 Ảnh hưởng bụi thảm tươi .41 4.4.3 Phân bố tái sinh mặt đất rừng .43 4.4.4 Đề xuất số biện pháp lâm sinh nhằm nuôi dưỡng, phục hồi rừng 44 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU BQLR Ban quản lý rừng ÔTC Ô tiêu chuẩn ÔDB Ô dạng TSTN Tái sinh tự nhiên TS Tái sinh ĐTC Độ tàn che ĐCP Độ che phủ KVNC Khu vực nghiên cứu D1,3 Đường kính thân vị trí 1,3 m, cm Hvn Chiều cao vút ngọn, m Sk Hệ số biểu thị cho độ lệch phân bố Ku Hệ số biểu thị cho độ nhọn phân bố R Biên độ biến động Cv% Hệ số biến động, % S Độ lệch tiêu chuẩn V Thể tích cây, m3/cây M Trữ lượng rừng, m3 G Tiết diện ngang thân cây, m2 r Hệ số tương quan viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ tổ thành loài thực vật trạng thái rừng IIIA2 23 Hình 4.2: Biểu đồ phân bố số theo đường kính trạng thái rừng IIIA2 .25 Hình 4.3 : Biểu đồ phân bố số theo cấp chiều cao trạng thái rừng IIIA2 27 Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn phân bố trữ lượng rừng theo đường kính 29 Hình 4.5: Đường biểu diễn tương quan Hvn / D1,3 trạng thái rừng IIIA2 31 Hình 4.6: Trắc đồ dọc trắc đồ ngang trạng thái rừng IIIA2 KVNC 32 Hình 4.7: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ tổ thành tái sinh KVNC 35 Hình 4.8: Biểu đồ biểu diễn chất lượng tái sinh tán rừng IIIA2 37 Hình 4.9: Biểu đồ phân bố số tái sinh chung theo cấp chiều cao 38 Hình 4.10: Biểu đồ phân bố tái sinh theo cấp chiều cao họ Dầu 39 Hình 4.11: Biểu đồ phân bố TS theo cấp chiều cao nhóm lại 39 Hình 4.12: Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng độ tàn che tán rừng đến mật độ TS 41 Hình 4.13: Biểu đồ phân bố tái sinh theo độ che phủ tầng bụi .42 ix 166 Dầu song nàng