Giao an lop 8 tu tuan 10 den tuan 17

77 6 0
Giao an lop 8 tu tuan 10 den tuan 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU - KN: Học sinh có thể theo dõi và tự thực hiện THỜI GIAN một số chức năng chính của phần mềm như: VỚI PHẦN tìm kiếm các vị trí trên trái đất có cùng thời MỀM SUN gian mặt trời m[r]

(1)Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - HỌC KỲ I Bài dạy Bài – Máy tính và chương trình máy tính Bài – Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình bài TH1 – làm quen với turbo pascal Bài – Chương trình máy tính và liệu Bài TH – Viết chương trình để tính toán Bài – Sử dụng biến chương trình Kiến thức, kỷ càn hình thành - KT: HS Biết người dẫn cho máy tính thực công việc thông qua lệnh Và biết các khái niệm chương trình, viết chương trình là gì… - KN: HS nắm chương trình là gì lại phải viết chương trình - KT: - HS biết nao la lập trình, lam quen với chương trình Turbo Pascal đơn giản đầu tiên, nhận biết số tên và từ khóa Sử dụng cac từ khóa cach thích hợp, đặt tên đúng quy tắc và gợi nhớ Sử dụng cac từ khóa cach thích hợp, đặt tên đúng quy tắc và gợi nhớ - KN: - Biết viết chương trình là viết các lệnh để dẫn máy tính thực các công việc hay giải bài toán cụ thể Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình Biết vai trò chương trình dịch Biết vai trò chương trình dịch - KT: HS bước đầu làm quen với môi trường thực hành turbo pascal, nhận diện màn hình sọan thảo, cách mở các bảng chọn và câu lệnh - KN: Gõ chương trình pascal đơn giản Biết cách dịch, sửa lỗi CT, chạy CT và xem kết - KT: HS Học sinh biết số kiểu liệu thường dùng Biết các phép toán với liệu kiểu số - KN: Biết cách chuyển đổi các biểu thức toán học từ ngôn ngữ toán học sang ngôn ngữ lập trình Pascal - KT: HS luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình, biên dịch chạy và xem kết chương tình môi trường Turbo Pascal - KN: Học sinh có kỹ thực hành với số biểu thức số học đơn giản - KT: HS nhận biết biến , giá trị biến và tác dụng biến lập trình,biết cách khai báo biến đơn giản,.nhận biết biến , giá trị biến và tác dụng biến lập trình, biết cách khai báo biến đơn giản - KN: HS có thể khai báo các biến đơn giản theo đúng cấu trúc Liên hệ kiến thức đã học Giáo án tin học lớp Đức Tính Dự kiến PPDH và HTTC dạy học Phương tiện, thiết bị - Đặt và giải - Máy tính, vấn đề máy chiếu, - Thảo luận nhóm GADT, phấn - Đặt và giải Máy tính, vấn đề - Vấn đáp gợi mở máy chiếu, - Thảo luận nhóm phấn, GADT - Đặt và giải vấn đề - Vấn đáp gợi mở - Cho HS mở máy thục hành - Đặt và giải Máy tính, máy chiếu, phấn, phòng máy vấn đề - Vấn đáp gợi mở Máy tính, máy chiếu, phấn,GADT - Đặt và giải Máy tính, máy chiếu, phấn, phòng máy vấn đề - Cho HS mở máy thục hành Máy tính, máy chiếu, vấn đề - Thảo luận nhóm phấn, GADT - Vấn đáp gợi mở - Đặt và giải GV: Nguyễn (2) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - để đặt tên biến.,có thể khai báo các biến đơn giản theo đúng cấu trúc,liên hệ kiến thức đã học để đặt tên biến - KT: HS Biết tên các kiểu liệu và phạm vi giá trị, biết giá trị biến thi thay đổi, còn giá trị thì không thay Bài TH3 – đổi Khai báo và Cung cấp cho học sinh số kiểu biến: sử dụng - KN: -Bước đầu làm quen với cách khai báo biến biến và sử dụng biến chương trình Có khả nhìn nhận bài toán để chọn biến và chọn kiểu biến - KT: HS hiểu và biết cách sử dụng phần mềm Thông qua các phần mềm học sinh hiểu ý nghĩa các phầm mềm máy tính ứng dụng các lĩnh vựa khác LUYỆN GÕ sống (ví dụ: học toán, địa lý, rèn luyện tư duy, PHÍM tập gõ phím nhanh) Thông qua phần mềm học NHANH sinh hiểu biết thêm và có ý thức việc sử VỚI dụng máy tính đúng mục đích FINGER - KN: Học sinh có kỹ sử dụng và khai BREAK thác thành thạo các phần mềm học tập đã OUT giới thiệu Thông qua hoạt động học và chơi phần mềm HS rèn luyện khả thao tác nhanh với bàn phim và chuột máy tính - KT: Học sinh xác định bài toán, các điều kiện cho trước bài toán và kết cần thu và phân tích ví dụ Học sinh xác Bài – Từ định quá trình giải bai toán trên máy tính bài toán đến chương trình - KN: Học sinh xác định các điều kiện cho trước và kết thu bài toán cụ thể Học sinh biết các bước giải bài toán trên máy tính - KT: HS hiểu các chức chính phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương các vị trí khác trên trái đất TÌM HIỂU - KN: Học sinh có thể theo dõi và tự thực THỜI GIAN số chức chính phần mềm như: VỚI PHẦN tìm kiếm các vị trí trên trái đất có cùng thời MỀM SUN gian mặt trời mọc, tìm các vị trí có nhật thực, TIMES cho thời gian tự chuyển động để quan sát tượng ngày và đêm,…Thông qua phần mềm học sinh hiểu biết thêm thiên nhiên, trái đất, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống Bài – Câu - KT: Biết cần thiết cấu trúc rẽ nhánh, Giáo án tin học lớp Đức Tính - Đặt và giải vấn đề - Vấn đáp gợi mở - Cho HS mở máy thục hành - Đặt và giải vấn đề - Thảo luận nhóm - Vấn đáp gợi mở Máy tính, máy chiếu, phấn, phòng máy Máy tính, máy chiếu, GADT, phấn, phòng máy - Đặt và giải vấn đề Máy tính, - Thảo luận nhóm máy chiếu, - Vấn đáp gợi phấn, GADT mở - Đặt và giải vấn đề - Thảo luận nhóm - Vấn đáp gợi mở Máy tính, máy chiếu, GADT, phấn, phòng máy - Đặt và giải Máy tính, GV: Nguyễn (3) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - và cấu trúc rẽ nhánh sử dụng để dẫn cho máy tính thực các thao tác phụ thuộc lệnh điều vào điều kiện Hiểu hai dạng: Dạng thiếu kiện và dạng đủ - KN: - Học sinh mô tả, viết đúng hai cấu trúc rẽ nhánh - KT: - Học sinh củng cố lại kiến thức câu lệnh điều kiện và viết câu lệnh điều Bài TH4 Sử kiện if …then chương trình Học sinh dụng lệnh hiểu ý nghĩa thuật toán sử dụng điều kiện chương trình if…then - KN: - Rèn kĩ ban đầu đọc các chương trình đơn giản, kĩ viết chương trình cách sử dụng câu lệnh if….then Giáo án tin học lớp Đức Tính vấn đề - Thảo luận nhóm máy chiếu, - Vấn đáp gợi phấn, phòng mở máy - Đặt và giải vấn đề - Vấn đáp gợi mở - Cho HS mở máy thục hành Máy tính, máy chiếu, phấn, phòng máy GV: Nguyễn (4) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Tuần: 01 Tiết: 01 Ngày soạn: 25/08/2012 Ngày dạy: 29/08/2012 BÀI 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH(t1) I - MỤC TIÊU Kiến thức: - HS Biết người dẫn cho máy tính thực công việc thông qua lệnh - HS Biết chương trình là cách để người dẫn cho máy tính thực nhiều công việc liên tiếp cách tự động Kỉ năng: - HS Biết viết chương trình là viết các lệnh để dẫn máy tính thực các công việc hay giải bài toán cụ thể - HS Biết Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình - HS Biết vai trò chương trình dịch Thái độ: - HS Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - HS Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II - CHUẨN BỊ GV: Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu HS: Bảng phụ nhóm, Sách giáo khoa, ghi, bút thước III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ốn định lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … Bài cũ Bài Mới Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Con người lệnh cho máy - Chúng ta lệnh cho máy 1.Con người lệnh cho máy tính cách nào tính thông qua các thao tác tính - Để lệnh cho máy tính chúng trên bàn phím và chuột - Các thao tác chuột và ta phải làm gì ? các chương trình điều khiển bàn phím - Nháy dúp chuột lên biểu tượng - Gõ các phím ký tự - Sao chép van … Ro-bot nhặt rác RoBot nhặt rác -Em hiểu robot là gì? -Robot là người máy làm việc - RoBot là người máy mà cho người người tạo để làm việc phục vụ cho người - RoBot có thể tự động làm só công việc thông qua điều khiển người - Con người điều khiển RoBot các chương trình điều khiển Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (5) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - -Con người điều khiển RoBot cách nào? *VD.Các bước thực RoBot nhặt giác *VD: Các bước thực RoBot nhặt rác Tiến bước Quay trái tiến bước Nhặt rác Quay phải tiến bước Quay trái tiến bước Bỏ rác vào thùng Củng cố - Học qua bài này các em biết thêm gì? - Con người rẫn cho máy tính thông qua các lệnh? Dặn dò - Về nhà nhớ học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập trang - Xem trước mục mục 3,4 trang IV – RÚT KINH NGHIỆM Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (6) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Tuần: 01 Tiết: 02 Ngày soạn: 25/08/2012 Ngày dạy: 29/08/2012 BÀI 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH(t2) I - MỤC TIÊU Kiến thức - HS biết người co thê lệnh cho máy tính làm việc thông qua chương trình Kĩ -HS nắm chương trình là gì lại phải viết chương trình Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nghiêm túc học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II - CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … Kiểm tra bài cũ - Con người lệnh cho máy tính nào? Bài Hoạt động thày Viết chương trình lệnh cho máy tính - Chương trình máy tính là gì? Hoạt động trò -Tại cần viết chương trình? -Một HS trả lời Giáo án tin học lớp Đức Tính -Một HS trả lời Ghi bảng Viết chương trình lệnh cho máy tính - Chương trình máy tính là dãy các câu lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực -Con người điều khiển máy tính thông qua các câu lệnh Các câu lệnh tập hợp lại chương trình giúp người điều khiển máy tính cách đơn giản GV: Nguyễn (7) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Chương trình và ngôn ngữ lập trình Chương trình và ngôn ngữ lập trình - Để máy hiểu chương trình ta cần biểu diễn nó -Một HS trả lời nào ? -Để máy tính hiểu chương trình chúng ta phải viết chương trình ngôn ngữ lập trình (pascal, c++ …) - Để tạo chương trình máy tính gồm bước sau: 1.Viết chương trình ngôn ngữ lập trình Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu Củng cố - Học qua bài này các em biết thêm gì? -Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực các công việc hay giải bài toán cụ thể -Ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình Dặn dò - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập 2,3,4 SGK - Xem trước bài để hôm sau chúng ta học IV RÚT KINH NGHIỆM Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (8) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Tuần: 02 Tiết: 03 Ngày soạn: 02/09/2012 Ngày dạy: 07/09/2012 BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH(t1) I- MỤC TIÊU Kiến thức - HS biết nao la lập trình, lam quen với chương trình Turbo Pascal đơn giản đầu tiên, nhận biết số tên và từ khóa - Sử dụng cac từ khóa cach thích hợp, đặt tên đúng quy tắc và gợi nhớ Kĩ - Biết viết chương trình là viết các lệnh để dẫn máy tính thực các công việc hay giải bài toán cụ thể - Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình - Biết vai trò chương trình dịch Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nghiêm túc học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … Kiểm tra bài cũ - Con người dẫn cho máy tính thực thông qua gì? - Thế nào là ngôn ngữ lập trình ? Bài Hoạt động thày Ví dụ chương trình Giới thiệu vài ví dụ chương trình thực tế, sau đó GV giới thiệu ví dụ Giáo án tin học lớp Đức Tính Hoạt động trò Ghi bảng Ví dụ chương trình Ví dụ : Xem SGK/9 * Chương trình gồm nhiều dòng lệnh, lệnh gồm các GV: Nguyễn (9) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - SGK HS nêu ví dụ thực tế Gv giới thiệu khái niệm chương trình HS quan sát trên màn hình chiếu và nghe giảng Ngôn ngữ lập trình gồm gì ? GV lấy ví dụ thực tế các số, chữ viết ghi bài toán, ghi bài văn GV giới thiệu ngôn ngữ lập trình máy GV quay lại ví dụ để minh hoạ cho ngôn ngữ và câu lệnh Tìm hiểu từ khoá và tên Quay lại ví dụ và GV giới thiệu từ khoá và tác dụng các từ khoá HS ghi chép Hs nghe giảng và lấy ví dụ thực tế muốn thể bài toán, bài văn phải sử dụng các chữ cái, số và các kí hiệu (+,-,*,/…) Hs nghe giảng HS theo dõi, ghi chép Gv giới thiệu ý nghĩa Hs quan sát và nắm bắt khái vài từ khoá thông dụng niệm từ khoá GV giới thiệu ví dụ : “CT_dau_tien” là tên chương trình, tên chương trình phải đặt theo quy tắc riêng Gv giới thiệu các quy tắc đặt tên và ví dụ minh hoạ đặt tên đúng quy tắc, đặt tên sai quy tắc Hs nghe giảng, ghi chép Hs quan sát ví dụ và nghe giảng Hs nghe giảng, ghi chép cụm từ khác tạo từ các chữ cái Ngôn ngữ lập trình gồm gì? * Ngôn ngữ lập trình thường gồm các chữ cái tiếng Anh và số kí hiệu (+,-,*,/,…) * Các chữ cái và kí hiệu viết theo quy tắc định tạo nên các câu lệnh Từ khoá và tên: a) Từ khoá: Các từ khoá thường dùng là : Program; uses; begin; end; … Program : Khai báo tên chương trình Uses : khai báo các thư viện Begin, end : Thông báo bắt đầu và kết thúc chương trình b) Tên và quy tắc đặt tên: Tên người lập trình đặt và tuân theo nguyên tắc : * tên khác ứng với đại lượng khác * Tên không trùng với từ khoá Lưu ý : tên có tính gợi nhớ, ngắn gọn Ví dụ 2: Trong ngôn ngữ Pascal Tên hợp lệ : Stamgiac; Dem_so; … Tên không hợp lệ : Lop em, 8ª, … Củng cố - Các thành phần ngôn ngữ lập trình ? - Cho biết khác từ khoá và tên ? Dặn dò: - Về nhà học bài cũ và làm các bài tập 1,2,3 SGK - Xem trước mục ,5 để hôm sau chúng ta học IV RÚT KINH NGHIỆM Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (10) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Tuần: 02 Ngày soạn: 02/09/2012 Tiết: 04 Ngày dạy: 07/09/2012 BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (t2) I- MỤC TIÊU Kiến thức - HS biết nao la lập trình, lam quen với chương trình Turbo Pascal đơn giản đầu tiên, nhận biết số tên và từ khóa - Sử dụng cac từ khóa cach thích hợp, đặt tên đúng quy tắc và gợi nhớ Kĩ - Biết viết chương trình là viết các lệnh để dẫn máy tính thực các công việc hay giải bài toán cụ thể - Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình - Biết vai trò chương trình dịch Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nghiêm túc học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II- CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … Kiểm tra bài cũ - Con người dẫn cho máy tính thực thông qua gì? - Thế nào là ngôn ngữ lập trình ? Bài Hoạt động thày 1.Tìm hiểu cấu trúc chung chương trình GV quay lại VD1 : Giới thiệu cấu trúc chương Giáo án tin học lớp Đức Tính Hoạt động trò HS quan sát ví dụ Ghi bảng Cấu trúc chung chương trình : Cấu trúc chương trình thường bao gồm : Phần khai báo và GV: Nguyễn (11) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - trình có ví dụ phần thân *Phần khai báo : Gồm các lệnh dùng để -Khai báo tên CT -Khai báo thư viện Ví dụ: Program CT_dau_tien ; User Crt; *Phần thân :Thường là các câu lệnh mà máy thực Ví dụ: Begin Writeln (‘chao cac ban ‘); End Lưu ý: -Phần Khai báo đặt trước phần thân CT.( có thể có không có chương trình) -Phần Thân CT :là phần bắt buộc phải có 5.Ví dụ ngôn ngữ lập trình (sgk) Phần khai báo CT thường có gì ? Phần Thân CT thường có gì ? GV lưu ý học sinh vị trí hai phần,và phần bắt buộc phải có chương trình 2.Ví dụ ngôn ngữ lập trình GV cho học sinh quan sát các hình vẽ SGK và giới thiệu ngôn gnữ lập trình Pascal Củng cố: - Học qua bài này các em biết thêm gì? - Cần nắm cấu trúc chương trình Dặn dò - Về nhà học bài cũ và làm các bài tập 4,5,6SGK - Ôn lại bài để hôm sau chúng ta lên thực hành cho tốt IV RÚT KINH NGHIỆM Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (12) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Tuần: 03 Tiết: 05 Ngày soạn: 11/09//2012 Ngày day: 14/09/2012 BÀI THỰC HÀNH – LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL(t1) I MỤC TIÊU Kiến thức Bước đầu làm quen với môi trường thực hành turbo pascal, nhận diện màn hình sọan thảo, cách mở các bảng chọn và câu lệnh Kĩ Gõ chương trình pascal đơn giản Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … Kiểm tra bài cũ Con người dẫn cho máy tính thực thông qua gì? Thế nào là ngôn ngữ lập trình ? Bài Hoạt động thày Họat động 1:Khởi đông và quan sát màn hình Turbo PasCal(6PHÚT) Hướng dẫn học sinh khởi động Turbo các cách qua máy chiếu: cách và cách *Cách 1: Nhấp đúp vào Trên Destop *Cách Nhấp đúp vào tập lệnhTurbo.exe thư mục chứa tập lệnh này( thư mục chứa) - Yêu cầu học sinh quan sát màn hình đã khởi động Giáo án tin học lớp Đức Tính Hoạt động trò HS : quan sát giáo viên thực Thực theo hướng dẫn Quan sát Ghi bảng a Khởi động Turbo các cách: *Cách 1: Nhấp đúp vào biểu tượng Turbo Pascal.pif Trên Destop *Cách Nhấp đúp vào tập lệnhTurbo.exe thư mục chứa tập lệnh này( thư mục chứa) Giống Quan sát giáo viên thực GV: Nguyễn (13) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - chương trìnhvà so sánh với Thực theo hướng dẫn màn hình chiếu trên bảng Họat động 2: Hướng dẫn sử dụng các lệng trên thực Quan sát giáo viên thực đơn và trợ giúpcũng Thực theo hướng dẫn cách chọn lệnh(12PHÚT) b Chức các phím: - Hướng dẫn học sinh màn - Phím F10 để kích họat Menu hình sọan thảo và các thành - Các phím mũi tên→, ,  ,  phầntrên Menu để di chuyển qua lạ, lên xuống trợ giúp các bảng chọn - Hướng dẫn sử dụng phím - Phím Enter để chấp nhận F10 để kích họat Menu, lệnh đã chọn sử dụng các phím mũi tên→, ,  ,  để di chuyển qua lạ, lên xuống các bảng chọn c Cách thóat khỏi Turbo - Phím Enter để chấp nhận Pascal: lệnhđã chọn Ta dùng tổ hợp phím Alt+X Hoạt động 3: (12PHÚT) - Hướng dẫn sử dụng các phím tắt - Hướng dẫn học sinh cách Củng cố - Học qua bài này các em biết thêm gì? - Cần nắm cấu trúc chương trình Dặn dò - Học bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Về nhà xem lại bài để hôm sau chúng ta tiếp tục thực hành IV RÚT KINH NGHIỆM Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (14) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Tuần: 03 Tiết: 06 Ngày soạn: 11/09//2012 Ngày day: 14/09/2012 BÀI THỰC HÀNH – LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL(t2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Kiến thức; bước đầu làm quen với môi trường thực hành turbo pascal, nhận diện màn hình sọan thảo, cách mở các bảng chọn và câu lệnh Kĩ - Biết cách dịch, sửa lỗi CT, chạy CT và xem kết Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nghiêm túc học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … Kiểm tra bài cũ - Em hãy cho biết khác từ khóa và tên? Bài Hoạt động thày Hoạt động trò Họat động 1: Khởi động Turbo PasCal Hướng dẫn học sinh khởi Quan sát giáo viên thực động Turbo hướng dẫn Thực theo hướng dẫn học sinh nhập các dòng lệnh vào chương trình - Hướng dẫn và cho học sinh Quan sát giáo viên thực ghi cách lưu bài Thực theo hướng dẫn Giáo án tin học lớp Đức Tính Ghi bảng 1.Bài tập 2: a Khởi đông Turbo PasCal Chương trình đầu tiên Program CT_Dau_Tien; Uses crt; Begin Clrscr; Writeln(‘chao cac ban’); Write(‘Toi la Turbo pascal’); End - Chú ý: GV: Nguyễn (15) Trường THCS Liêng Trang 2013 - Hướng dẫn cho học sinh biết cách dịch chương trình sử lỗi - Cho học sinh ghi cách chạy chương trình Năm học 2012 - Quan sát giáo viên thực Thực theo hướng dẫn - Thực hành theo yêu cầu Họat động 2: Hướng dẫn cách dịch và chạy chương - Thực trình, cách quan sát và sửa các lỗi - Nhắc nhở, hướng dẫn học sinh thực hành - Hướng dẫn học sinh cách thóat khỏi Turbo Pascal; ta dùng tổ hợp phím Alt+X cách khác… + soạn thảo phải gõ đúng không để sót các dấu nháy đơn, dấu (;), dấu (.) các dòng lệnh + Soạn thảo chương trình tương tự soạn thảo văn bản: sử dụng các phím mũi tên để di chuyển trỏ, nhấn phím Enter để xuống dòng mới, nhấn các phím Delete BackSpace để xoá b Nhấn phím F2 (hoặc lệnh FileSave) để lưu chương trình Khi hộp thoại ra, gõ tên tệp (ví dụ CT1.pas) ô Save file as (phần mở rộng ngầm định là pas) và nhấn Enter (hoặc nháy OK) c Nhấn tổ hợp phím Alt+F9 để biên dịch chương trình d Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 để chạy chương trình và quan sát kết Nhấn Enter để quay màn hình soạn thảo Bài tập 3: a Xóa dòng lệnh Begin Dịch chương trình và qua sát kết b Nhấn phím Enter và gõ lại lệnh Begin Xóa dấu chấm sau chữ End Dịch chương trình qua sát thông báo lỗi c Cách thóat khỏi Turbo Pascal: Ta dùng tổ hợp phím Alt+X Củng cố - Học qua bài này các em biết thêm gì? - Cần nắm cấu trúc chương trình Dặn dò - Bạn nào có máy tính thì nhà làm lại các bài tập đã thực hành - Về nhà xem trước bài để hôm sau chúng ta học IV RÚT KINH NGHIỆM Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (16) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Tuần: 04 Tiết: 07 Ngày soạn: 17/09//2012 Ngày day: 21/09/2012 Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (t1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh biết số kiểu liệu thường dùng - Biết các phép toán với liệu kiểu số Kĩ - Biết cách chuyển đổi các biểu thức toán học từ ngôn ngữ toán học sang ngôn ngữ lập trình Pascal Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nghiêm túc học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … Kiểm tra bài cũ - Em hãy cho biết các thành phần chương trình ngôn ngữ lập trình? Bài Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng 1: Dữ liệu và kiểu liệu: 1/ Dữ liệu và kiểu liệu: Giới thiệu ví dụ minh họa Ví dụ 1: Một số kiểu liệu kết thực chương Nghe giáo viên giới thiệu, thường dùng: trình in màn hình với các quan sát ví dụ minh họa Số nguyên: số học sinh kiểu liệu quen thuộc là lớp… chữ và số theo SGK (máy Số thực: chiều cao học chiếu) sinh, cân nặng bạn A Giới thiệu số kiểu liệu Xâu kí tự: là dãy các chữ cái: “ thường dùng nhất: số nguyên, Lấy ví dụ liệu là kiểu chào các bạn”, “lớp 8A”, số thực, xâu kí tự Hãy lấy ví nguyên, kiểu số thực “2/9/1945”… dụ liệu kiểu nguyên, số thực? Lấy ví dụ khác xâu kí tự Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (17) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Giáo viên đưa ví dụ xâu kí Ví dụ 2: Bảng 1/sgk tự Chú ý: Kkhi dãy chữ số là kiểu Giáo viên nêu chú ý phân biệt Quan sát bảng 1, nhận biết các xâu, ta phải đặt dãy số đó liệu kiểu xâu là dãy chữ kiểu liệu tên tiếng anh dấu nháy đơn Ví dụ: ‘12345” số và phạm vi giá trị 2: Các phép toán với liệu 2/ Các phép toán với liệu kiểu số: kiểu số: Nêu các phép toán thực Bảng 2/sgk: với số nguyên và số thực? Nêu các phép toán cộng, Ví dụ: Giáo viên giới thiệu các phép trừ,nhân, chia 5/2=2.5 toán và kí hiệu các phép toán div 2=2 ngôn ngữ Pascal Bảng mod 2=1 -12/5=-2.4 Lấy ví dụ phép chia, phép Học sinh đọc kết -12 div =-2 chia lấy phần nguyên và phép ví dụ tương ứng -12 mod 5=-2 chia lấy phàn dư Giáo viên giới thiệu ví dụ số phép tính số học Toán học Pascal chuyển sang ngôn ngữ Pascal a ×b-c+d a*b-c+d Mỗi nhóm lấy ví dụ biểu 15+5× a/2 15+5*(a/2) thức số học sau đó chuyển Mỗi nhóm lấy ví dụ cụ thể, Quy tắc tính các biểu thưc số sang ngôn ngữ Pascal? Giáo trình bày kết quả.Học sinh nêu học: sgk viên kiểm tra kết quy tắc sgk Nêu các quy tắc thực các biểu thức số học 4.Củng cố - Nêu các kiểu liệu thường dùng? Bài tập 1,2/sgk - Các phép so sánh Pascal? Dặn Dò - Xem lại nội dung bài học - Lấy ví dụ biểu thức số học, chuyển sang ngôn ngữ Pascal IV RÚT KINH NGHIỆM Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (18) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Tuần: 04 Tiết: 08 Ngày soạn: 17/09//2012 Ngày day: 21/09/2012 Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU(t2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh biết số kiểu liệu thường dùng - Biết các phép toán với liệu kiểu số Kĩ - Biết cách chuyển đổi các biểu thức toán học từ ngôn ngữ toán học sang ngôn ngữ lập trình Pascal Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nghiêm túc học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … Kiểm tra bài cũ - Em hãy cho biết các thành phần chương trình ngôn ngữ lập trình? Bài Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng 1: Các phép so sánh với Các phép so sánh: liệu: - Ghi bài Bảng kí hiệu phép toán và phép - Chiếu và giải thích rõ cho - Quan sát so sánh học sinh cách biểu diễn phép KÝ hiÖu PhÐp so s¸nh so sánh câu lệnh Pascal Giải thích để học sinh phân = B»ng biệt cách ghi các phép so sánh <> Kh¸c ngôn ngữ lập trình < Nhá h¬n - Ghi bài <= Nhá h¬n hoÆc b»ng -Quan sát > Giáo án tin học lớp Đức Tính Lín h¬n GV: Nguyễn (19) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 >= 2: Giao tiếp người - máy tính - Thực hành nhập liệu chạy chương trình và giải thích cho học sinh thấy rõ các thao tác - Giải thích để học sinh phân biệt lệnh nhập liệu và thông báo liệu màn hình - Nghe giảng - Ghi bài Lín h¬n hoÆc b»ng Giao tiếp người - máy tính Bảng 2/sgk: a) Nhập liệu - Để nhập liệu sử dụng câu lệnh: read readln Ví dụ: Read(ns); readln(ns); b) Thông báo kết tính toán Ví dụ: write('Dien tich hinh tron la ',X); Để lấy kết ta dùng dấu, ví dụ trên: ,X c) Chương trình tạm ngừng Câu lệnh Pascal: Writeln('Cac ban cho giay nhe '); Delay(2000); 4.Củng cố - Nêu các kiểu liệu thường dùng? Bài tập 1,2/sgk - Các phép so sánh Pascal? Dặn Dò - Xem lại nội dung bài học - Lấy ví dụ biểu thức số học, chuyển sang ngôn ngữ Pascal IV RÚT KINH NGHIỆM Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (20) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Tuần: 05 Tiết: 09 Ngày soạn: 24/09//2012 Ngày day: 28/09/2012 Bài thực hành 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN(t1) I MỤC TIÊU Kiến thức HS luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình, biên dịch chạy và xem kết chương tình môi trường Turbo Pascal Kĩ - Học sinh có kỹ thực hành với số biểu thức số học đơn giản Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nghiêm túc học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu, phòng máy thực hành Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … Kiểm tra bài cũ - Viết chương trình in câu lệnh :” Chào các bạn” Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Mục đích yêu cầu Gv nêu mục đích,yêu cầu tiết HS lắng nghe thực hành SGK Hoạt động 2: Bài tập Hsquan sát bài a SGK Hướng dẫn HS thực hành làm bài tập 1a SGK trang 27 Để xuất màn hình nội dung và HS: Để xuất màn hình nội kết phép tính biểu thức dung và kết phép tính ta sử dụng lệnh nào? biểu thức ta sử dụng lệnh Nêu kí hiệu số phép toán số writeln học Pascal ? HS nêu: +; - *; /; mod và div Yêu cầu HS lên bảng viết HS lên bảng câu lệnh cho câu a Yêu cầu HS nhận xét và chỉnh HS nhận xét, chỉnh sửa,bổ sung Giáo án tin học lớp Đức Tính Nội dung ghi bảng Bài tập a 15.4 -30 + 12 writeln(‘15*4-30+12 =’,15*4-30+12); b)Writeln(‘(10+5)/(3+1)- 18/ (5+1)=’,(10+5)/(3+1)-18/ (5+1)); c)writeln(‘(10+2)*(10+2)/ (3+1)=’,(10+2)*(10+2)/ GV: Nguyễn (21) Trường THCS Liêng Trang 2013 sửa GV nhận xét chỉnh sửa, bổ sung * Lưu ý: Chỉ dùng dấu ngoặc để nhóm các phép toán Yêu cầu HS viết câu lệnh cho các câu bài (b,c, d ) SGK Năm học 2012 - HS thực writeln(‘(10+5)/(3+1)-18/(5+1) =’,(10+5)/(3+1)-18/(5+1)); writeln(‘(10+2)*(10+2)/ (3+1)=’,(10+2)*(10+2)/(3+1)); write(‘((10+2)*(10+2)-24)/ (3+1)=’,((10+2)*(10+2)-24)/ (3+1)); HS thực HS Tính toán kiểm tra lại kết và so sánh (3+1)); d) write(‘((10+2)*(10+2)-24)/ (3+1)=’,((10+2)*(10+2)-24)/ (3+1)); Bài tập 2/27 (Sgk) Begin clrscr; writeln('16/3 =', 16/3); writeln('16 div =',16 div 3); writeln('16 mod =',16 mod 3); writeln('16 mod = ',16-(16 div 3)*3); writeln('16 div = ',(16-(16 mod 3))/3); end Yêu cầu HS khởi động turbo Pascal ,viết chương trình hoàn chỉnh để in kết màn hình Lưu chương trình với tên CT2.pas Tính toán kiểm tra lại kết và so sánh *: Lưu ý: Các biểu thức Pascal đặt câu lệnh Writeln để in kết Hoạt động 3: Bài tập 2/27 (Sgk) Sử dụng máy chiếu đưa nội dung HS mở tệp và gõ chương trình Bài tập 2/27 (Sgk) bài tập cho hs theo dõi Yêu cầu mở tệp và gõ HS thực và nhận xét chương trình Bài tập 2/27 (Sgk) Dịch và chạy chương trình Quan sát kết nhận và cho HS thực nhận xét nhận xét vế kết đó? Thêm các câu lệnh delay(5000) vào sau câu lệnh writeln chương trình trên Dịch và chạy chương trình Quan sát chương trình tạm dừng giây sau in kết màn HS thực và nhận xét hình Thêm câu lệnh readln vào chương trình (trước từ khoá end) Dịch và chạy lại chương trình Quan sát kết hoạt động chương trình NhÊn phÝm Enter để tiếp tục GV: nhận xét và củng cố 4.Củng cố - củng cố lại các phép tính toán pascal Dặn Dò - Về nhà xem lại nội dung bài học để tiết chúng ta thực hành tiếp IV RÚT KINH NGHIỆM Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (22) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Tuần: 05 Tiết: 10 Ngày soạn: 24/09//2012 Ngày day: 28/09/2012 Bài thực hành 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN(t2) I MỤC TIÊU Kiến thức HS luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình, biên dịch chạy và xem kết chương tình môi trường Turbo Pascal Kĩ - Học sinh có kỹ thực hành với số biểu thức số học đơn giản Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nghiêm túc học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu, phòng máy thực hành Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … Kiểm tra bài cũ - Viết chương trình in câu lệnh :” Chào các bạn” Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài tập HS lắng nghe Hướng dẫn HS thực hành làm bài Hs quan sát bài SGK tập mở tệp CT2.pas và sửa ba HS: Để xuất màn hình nội lệnh cuối dung và kết phép tính Để xuất màn hình nội dung và biểu thức ta sử dụng lệnh kết phép tính biểu thức writeln ta sử dụng lệnh nào? Yêu cầu HS nhận xét * Lưu ý: Chỉ dùng dấu HS thực ngoặc tròn để nhóm các phép toán HS Tính toán kiểm tra lại kết *: Lưu ý: Các biểu thức Pascal và so sánh Giáo án tin học lớp Đức Tính Nội dung ghi bảng Bài tập - Thực mở lại chương trình CT2.pas và sửa ba lệnh cuối trước từ khóa End Writeln((10 + 5) / (3 + 1) -18/( + 1) : : 2); Writeln((10 + 2)* (10+2)/(3 + 1):4:2); Writeln((10+2)*(10+2)- 24)/ (3+1):4:2); - Dịch và chạy chương trình GV: Nguyễn (23) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - đặt câu lệnh Writeln để in kết Quan sát kết trên màn hình 4.Củng cố - củng cố lại các phép tính toán pascal - Hướng dẫn lại cách viết chương trình để tính toán trên máy Dặn Dò - Về nhà xem lại nội dung bài học và xem trước bài IV RÚT KINH NGHIỆM Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (24) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Tuần: 06 02/10/2012 Tiết: 11 05/10/2012 Ngày soạn Ngày dạy: Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH(t1) I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nhận biết biến , giá trị biến và tác dụng biến lập trình HS biết cách khai báo biến đơn giản Kĩ - HS có thể khai báo các biến đơn giản theo đúng cấu trúc - Liên hệ kiến thức đã học để đặt tên biến Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nghiêm túc học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … Kiểm tra bài cũ - Viết câu lệnh in kết phép tính: 20 + màn hình - Cho biết các kiểu liệu ngôn ngữ lập trình Pascal Bài Hoạt động thày Hoạt động trò 1.Biến là công cụ trông lập trình - Để tính tổng hai số Giáo án tin học lớp Đức Tính Ghi bảng Biến là công cụ lập trình: - Biến nhớ(gọi tắt là biến) là công cụ ngôn ngữ lập trình GV: Nguyễn (25) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - nhập từ bàn phím thì trước Lắng nghe hết hai số đó nhập và lưu nhớ máy tính,công cụ để thực việc này gọi là “biến”.Theo em biến là gì? HS trả lời theo ý hiểu - GV củng cố lại phát biểu mình HS HS cho ví dụ hai - GV nêu ví dụ: Ta sử dụng hai biến x,y dùng để lưu trữ hai số giá trị mà HS muốn nhập nhập vào HS cho VD dùng để lưu trữ liệu Dữ liệu biến lưu trữ gọi là giá trị biến - Giá trị biến có thể thay đổi thực chương trình - Ứng với VD ta có các giá trị tương ứng biến HS trả lời theo nhiều ->Vậy giá trị biến là gì? cách khác nhau, GV củng cố Theo em liệu biến lưu lại trữ có thể thay đổi không? HS: viết - Để giải vấn đề đã nêu Writeln( x + y ); trên với hai số đã nhập lưu vào hai biến x, y ta viết câu lệnh nào? - GV mô tả trực quan VD trên - GV giới thiệu VD khác Khai báo biến Khai báo biến: - GV giới thiệu cách để khai Var ten_bien: kiểu liệu; báo biến VD: - Tên biến phải đặt theo đúng Var x : real; quy tắc ngôn ngữ lập trình, m : integer; NNLT Pascal tên a,b : real; nào là hợp lệ? HS nhắc lại - GV nêu VD và giải thích cụ thể - GV đưa bài tập: để sử dụng câu lệnh Writeln( x + y ); ta HS : var x,y : real; phải khai báo sao? 4.Củng cố - Theo em vì biến là công cụ lập trình? - Ta khai báo biến sao? - Bài tập: 1,2,3 SGK trang 33 Dặn Dò - Nhận xét tiết học - Học bài - Làm bài tập 4a,b,d SGK/33 IV RÚT KINH NGHIỆM Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (26) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Tuần: 06 02/10/2012 Tiết: 12 05/10/2012 Ngày soạn Ngày dạy: Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH(t2) I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nhận biết biến , giá trị biến và tác dụng biến lập trình HS biết cách khai báo biến đơn giản Kĩ - HS có thể khai báo các biến đơn giản theo đúng cấu trúc - Liên hệ kiến thức đã học để đặt tên biến Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nghiêm túc học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … Kiểm tra bài cũ - Viết câu lệnh in kết phép tính: 20 + màn hình - Cho biết các kiểu liệu ngôn ngữ lập trình Pascal Bài Hoạt động thày Hoạt động trò Sử dụng biến chương Giáo án tin học lớp Đức Tính Ghi bảng 3,Sậ dụng biến tbong chương GV: Nguyễn (27) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - trình -Khi tính toán chu vi ta phải lưu HS: phải khai báo thêm trữ kết vào công cụ gọi biến để lưu trữ chu vi Var a, b, chuvi : real; là gì? - GV yêu cầu HS bổ sung HS: chuvi= (a+b)2; phần khai báo - Trong toán học các em ghi HS làm quen với dấu biểu thức tinh toán HS lắng nghe và phát biểu ý nào? nghĩa vài phép gán đơn giản - GV giải thích và đưa thao tác có thể thực với các HS biến: gán giá trị cho biến và Chuvi:= (a+b)*2; tính toán với giá trị biến Nhận xét khác - Đưa vài vd trình - Sau khai báo ta có thể gán và tính toán với giá trị biến - Trong NNLT Pascal lệnh gán giá trị và tính toán với các biến thực hiện: Tenbien := BT cần gán giá trị cho biến; VD: X := 12; Chuvi := (a+b)*2; Y := y+1; - Giới thiệu ký hiệu phép gán NNLT Pascal, yêu cầu HS viết lại BT tính chu vi trên NNLT Pascal Nhận xét khác Không thể vì a,b đã khai báo kiểu ‘real’27nên chuvi k`ôlg thể là kiểu nguyên HS tìm hiểu và 0hát biểu ý - GV nêu vấn đề : Khai báo nghĩa dựa vào hướng dẫn biến chuvi là kiểu số nguyên Giáo viên có không?-> Sự phù hợp HS làl bài kiểu liệu - Treo bảng trang 31, ghi cột Yêu cầu HS ghi hoàn chỉnh bài tập đã nêu trên Hằng Hằng - GV đưa bài tập viết câu lệnh - Hằng: là đại lượng có giá trị tính diện tích s hình tròn không đổi quá trình thực đường kính d nhập từ bàn HS ᄂ S := 3.4*d; chương trình phím - Trong NNLT Pascal, ta khai - Trong câu lệnh trên thành báo sau: HS: s v! d phần nào là biến? Const tenhang = giatri; -Khi tính diện tích hình tròn thì HS : số pi=3.14 VD: thành phần nào không thay đổi Const pi = 3.14; - GV giời thiệu và cách HS cho vài Vd , so sá.h với khai báo và số lưu ý sử việc khai báo biếl dụng - GV cho HS thấy rõ hiệu việc sử dụng 4.Củng cố - Nhắc lại các thao tác có thể thực với các biến, lưu ý kiểu liệu thực câu lệnh gán giá trị Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (28) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - - Cách khai báo hằng, lưu ý sử dụng - Bài tập BT 1,5 trang Dặn Dò - Học bài - Làm bài tập SGK/33 IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 07 Ngày soạn 07/10/2012 Tiết: 13 Ngày day: 10/10/2012 BÀI THỰC HÀNH 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN(t1) I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học xong bài này giúp học sinh nào là biến nào là -Biết tên các kiểu liệu và phạm vi giá trị -Học sinh biết giá trị biến thi thay đổi, còn giá trị thì không thay đổi: Cung cấp cho học sinh số kiểu biến: Kĩ -Bước đầu làm quen với cách khai báo biến và sử dụng biến chương trình -Có khả nhìn nhận bài toán để chọn biến và chọn kiểu biến Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nghiêm túc học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … Kiểm tra bài cũ ?Trình bày các bước khai báo biến? Cho ví dụ? ?Hằng là gì từ khoá khai báo là gì? Cho ví dụ? Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (29) Trường THCS Liêng Trang 2013 Bài Hoạt động giáo viên Giới thiệu cho học sinh các kiểu liệu Năm học 2012 - Hoạt động học sinh Nghe và ghi bài vào Nội dung Các kiểu liệu Tªn Ph¹m vi gi¸ trÞ kiÓu Khai báo biến Cú pháp khai báo biến d÷- Giáo viên đưa cú pháp - Nghe giảng var < danh sách biến > : <kiểu liÖu giảng giải cho học sinh cách liệu>; Byte C¸c sè nguyªn khai báo biến đó: từ đến 255 - danh sách biến là danh sách tên Integ C¸c sè nguyªn các biến; nhiều biến thì tên các er từ 32768 đến biến cách dấu phảy 32767 - Ghi bài vào (,) Real C¸c sè thùc cã - kiểu liệu là các kiểu - Lấygi¸ vítrÞ dụ tuyÖt rõ đâu là biến liệu Pascal (byte, imteger, đối kh«ng lín đâu là kiểu liệu real, ) h¬n 1038 Ví dụ: Char C¸c kÝ tù var X,Y: byte; b¶ng ch÷ c¸i var So_nguyen: interger; Strin C¸c d·y gåm tèi var Chieu_cao, Can_nang: real; g ®a 255 kÝ tù var Ho_va_Ten: string; 4.Củng cố GV nhận xét tiết thực hành Dặn Dò Về nhà học thuộc (1,2) phần tổng kết Đọc trước bài tiết sau thực hành IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 07 07/10/2012 Giáo án tin học lớp Đức Tính Ngày soạn GV: Nguyễn (30) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Tiết: 14 10/10/2012 Ngày day: BÀI THỰC HÀNH 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN(t2) I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học xong bài này giúp học sinh nào là biến nào là -Biết tên các kiểu liệu và phạm vi giá trị -Học sinh biết giá trị biến thi thay đổi, còn giá trị thì không thay đổi Cung cấp cho học sinh số kiểu biến: Kĩ -Bước đầu làm quen với cách khai báo biến và sử dụng biến chương trình -Có khả nhìn nhận bài toán để chọn biến và chọn kiểu biến Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nghiêm túc học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … Kiểm tra bài cũ Trình bày các bước khai báo biến? Cho ví dụ? Hằng là gì từ khoá khai báo là gì? Cho ví dụ? Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Bài tập thực hành Sử dụng máy chiếu đưa nội dung bài tập cho hs theo dừi - Yêu cầu học sinh ghi bài để chạy trờn mỏy kiểm tra kết nhận đựơc HS ghi bài để thực hành HS thực và nhận xột HS thực nhận xột HS thực và nhận xột Giáo án tin học lớp Đức Tính 3 Bài tập thực hành a)Khởi động Pascal và gõ chương trình sau: program Tinh_tien; uses crt; var soluong: integer; dongia,cuocphi,thanhtien: real; thongbao: string; Begin GV: Nguyễn (31) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - clrscr; cuocphi:=10000; thongbao:=’Tong so tien phai toán : ’ {Nhap don gia va so luong hang} write(’Don gia = ’); readln(dongia); write(’So luong = ’); readln(soluong); thanhtien:= soluong*dongia+cuocphi; (*In so tien phai tra*) writeln(thongbao,thanhtien:10:2); readln end b)Lưu chương trình với tên TINHTIEN.PAS Dịch và chỉnh sửa các lỗi gõ, có c)Chạy chương trình với các số liệu gõ vào đơn giá và số lượng sau (1000, 20), (3500, 200), (18500, 123) Kiểm tra tính đúng các kết in trên màn hình Bài Thử viết chương trình nhập các số nguyên X và Y, in giá trị X và Y màn hình Sau đó tráo đổi các giá trị X và Y in lại màn hình Tham khảo chương trình sau: program hoan_doi; var x,y,z:integer; Begin read(x,y); writeln(x,’ ’,y); z:=x; x:=y; y:=z; writeln(x,’ ’,y); readln end Chép đề làm - Cho học sinh ghi đề bài làm - Hướng dẫn đưa vớ dụ tham khảo 4.Củng cố GV nhận xét tiết thực hành Dặn Dò Đọc trước bài IV RÚT KINH NGHIỆM Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (32) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Tuần: 08 13/10/2012 Tiết: 15 17/10/2012 Ngày soạn Ngày day: BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào tiết bài tập Kĩ - Vận dụng các kỹ để nhận biết các lỗi và sửa các lỗi chương trình Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nghiêm túc học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … Kiểm tra 15p’ ĐỀ BÀI Câu 1:Em hãy trình bày cấu trúc khai báo biến? Cho ví dụ? Câu 2: Em hãy trình bày cấu trúc khai báo hằng? Cho ví dụ? ĐÁP ÁN Câu Cấu trúc khai báo biến: Var <tên biến> : <kiểu liệu biến>; VD: Var a:integer; Câu 2: Cấu trúc khai báo biến: Const <tên hằng>=<giá trị hằng>; VD: Const x=5; Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1: câu hỏi và bài tập GV: yêu cầu học sinh: -làm bài tập số tr33 sgk Giáo án tin học lớp Đức Tính học sinh trả lời chỗ và làm bài tập Bài 1tr33sgk a)A:=4 Đ b)X:=3242 S GV: Nguyễn (33) Trường THCS Liêng Trang 2013 -GV: yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập 2tr33 sgk Gv: yêu cầu hs làm bài tập 3tr33sgk Bài 4tr33sgk Yêu cầu học sinh lên bảng sửa Năm học 2012 - hs nêu khác biến và chỗ -hs trả lời và giải thích học sinh lên bảng làm Bài 5tr33 sgk Hai học sinh lên bảng Hs liệt kê lỗi Hs sửa lỗi Bài 6tr33 sgk Gv yêu cầu hai học sinh lên bàng học sinh câu a; học sinh làm câu b Hs lên bảng Hs1 câu a Hs câu b c)X:=’3242’ Đ d)A:=’Ha Noi’ S Bài 2tr33sgk Ví dụ biến: var a,b,c: real; ho ten: string; hằng: const dongia=10000; Bài tr33 sgk Vì không thể thay đổi Bài 4tr33sgk a)var tb:real; Đ b)var 4hs: interger; S c)conts x: real; S d)var R=30; S Bài tr33 sgk liệt kê lỗi var a,b := interger; const c:=3; a:=200 sửa sai var a,b: integer; const c = 3; a:=200; Bài 6tr33 sgk a) var a,h: byte; s: intrger b) var a,b,c,d: integer; Củng cố -qua tiết này hs cần biết cách khai báo biến và cho chính xác Dặn dò -xem lại các bài tập đã làm các tiết trước và tiết này -xem trước bài IV RÚT KINH NGHIỆM Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (34) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Tuần: 08 13/10/2012 Tiết: 16 24/10/2012 Ngày soạn Ngày day: KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU - Đánh giá kiến thức, kĩ HS về: Ngôn ngữ lập trình, cấu trúc chung chương trình, cách đặt tên chương trình, các phép toán dùng Pascal, các lệnh ngôn ngữ lập trình Pascal II YÊU CẦU CỦA ĐỀ BÀI * Kiến thức: Kiểm tra kiến thức Ngôn ngữ lập trình, cấu trúc chung chương trình, cách đặt tên chương trình, các phép toán dùng Pascal, các lệnh ngôn ngữ lập trình Pascal * Kiểm tra trên giấy * Kiểm tra sau đã học xong Bài thực hành số III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … Kiểm tra bài cũ Bài ĐỀ BÀI: A) PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm): Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng Viết chương trình là a) Viết các lệnh cho màn hình máy tính làm viêc b) Viết các câu lệnh cách để điều khiến người làm việc c) Viết các câu lệnh cách để điều khiến máy tính làm việc d) Cả đáp án trên Khi thực chương trình máy tính thực các lệnh có chương trình…… a) Một cách b) Một cách ngẫu nhiên c) Một cách xác suất d) Có thể bó qua số lệnh không cần thiết Ngôn ngữ lập trình là a) Ngôn ngữ dành cho người b) Ngôn ngữ dành cho Người và máy tính c) Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tinh d) Ngôn ngữ dành cho máy tính Từ khoá ngôn ngữ lập trình là a) Là từ dành riêng người lập trình quy định b) Là từ dành riêng máy tính quy định c) Từ dành riêng ngôn ngữ lập trình quy định d) Là từ dành riêng cho người Trong lập trình Pascal phần khai báo gồm a) Khai báo tên chương trình b) Khai báo thư viện hàm Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (35) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - c) Khai báo biến d) Cả đáp án trên Phần thân chương trình bắt đầu từ khoá… Và kết thúc từ khoá… a) Program… var b) Uses… Begin c) Begin … End d) Program … End Các kiểu Integer, real, char, String là các kiểu liệu a) Số nguyên, số thực, xâu ký tự, ký tự b) Số nguyên, số thực, ký tự, xâu ký tự c) Số thực, số nguyên, ký tự, xâu ký tự d) Số thực, số nguyên, xâu ký tự, ký tự Ký hiệu “div” và ký hiệu “mod” là ký hiệu phép toán a) Nhân và chia b) Chia và chia lấy phần dư c) Chia và chia lấy phần nguyên d) chia lấy phần nguyên và chia lấy phần dư Trong Turbo pascal thì các phép toán sau phép toán nào đúng a) (12+5):(12-4) b) (12+5)*12:6  c) (12+5) (12-4) d) (12+5)*12/6 10 Biến là đại lượng dùng để a) thay đổi giá trị b) lưu trữ liệu c) gán giá trị d) không có tác dụng gì 11 Trong các khai báo biến sau, khai báo nào đúng cấu trúc a) Var x:integer b) Uses x:integer; c) Var x integer; d) Var x:integer; 12 Trong các lệnh gán sau, lệnh gán nào SAI cấu trúc a) x:=y; b) x:=x+1; c) x:=x-1; d) x=x+1; II) PHẦN TỰ LUẬN (4diểm) 1) Em hãy đánh dấu x vào ô vuông trước lệnh mà em cho là sai program ct_tinh_chu_vi_dien_tich_hinh_tron; uses crt const pi:=3.14; var r,cv,dt:real; begin clrscr; write('nhap vao ban kinh duong tron:); readln(r); cv:=2*pi*r; dt:=pi*r*r; writeln('hinh tron co chu vi=',cv:1:2,' va dien tich=',dt:1:2); readln; end 2) Em hãy viết chương trình thực các yêu cầu sau: - Nhập từ bàn phím cạnh hình chữ nhật - Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật - In màn hình chu vi và diện tích hình chữ nhật ĐÁP ÁN Đáp án phần trắc nghiệm c a c c Giáo án tin học lớp Đức Tính d c b d d 10 b 11 d 12 d GV: Nguyễn (36) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Đáp án phần tự luận Những câu sau đây sai: uses crt const pi:=3.14; write('nhap vao ban kinh duong tron:); end Viết chương trình: program ct_tinh_chu_vi_dien_tich_hinh_vuong; uses crt; var a,cv,dt:real; begin clrscr; write('nhap vao ban kinh duong tron:’); readln(a); cv:=4*a; dt:=a*a; writeln('hinh vuong co chu vi=',cv:1:2,' va dien tich=',dt:1:2); readln; end Củng cố Dặn dò - Các em nhà ôn tập lại kiến thức đã học và học tiếp phần còn lại bài LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT IV THỐNG KÊ ĐIỂM Lớp 8A1 8A2 8A3 SL HS Giỏi SL HS Khá SL HS TB SL HS Yếu SL HS Kém IV RÚT KINH NGHIỆM Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (37) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Tuần: 09 13/10/2012 Tiết: 17 17/10/2012 Ngày soạn Ngày day: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT(t1) I MỤC TIÊU Kiến thức - HS hiểu và biết cách sử dụng các phần mềm học tập đã trình bày SGK - Thông qua các phần mềm học sinh hiểu ý nghĩa các phầm mềm máy tính ứng dụng các lĩnh vựa khác sống (ví dụ: học toán, địa lý, rèn luyện tư duy, tập gõ phím nhanh) - Thông qua phần mềm học sinh hiểu biết thêm và có ý thức việc sử dụng máy tính đúng mục đích Kĩ - Luyện gõ phím nhanh và chính xác Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nghiêm túc học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … Kiểm tra bài cũ Bài Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (38) Trường THCS Liêng Trang 2013 Hoạt động Thầy 1: Khởi động phần mềm Để khởi động phần mềm ta làm nào? Làm để vào màn hình làm việc chính Finger break out Năm học 2012 - Hoạt động Trò HS trả lời HS trả lời Học sinh quan sát Nội dung ghi bảng Khởi động phần mềm: - Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên Desktop - Enter ( OK) để chuyển sang màn hình chính phần mềm Học sinh thực hành: Giới thiệu biểu tượng Enter ( OK) để chuyển sang phần mềm: màn hình chính phần Yêu cầu tìm hiểu cách khởi mềm động phần mềm từ biểu tượng Nêu tác dụng phím Enter Học sinh hoạt động theo ( OK) Hoạt động theo nhóm, thảo luận nhóm tìm hiểu các thành phần chính Có ba thành phần chính: phần mềm - hình bàn phím Có thành phần chính? Các màu sắc trên bàn phím có tác dụng gì? Nhìn vào màn hình chính cho biết vị trí khung trống? Giáo viên giới thiệu khung bên phải: các mức độ trò chơi khung trống phía trên - khung bên phải xanh da trời nhạt: ngón út vàng nhạt: ngón áp út cam nhạt: ngón xanh lá cây nhạt: ngón trỏ tím nhạt: ngón cái HS lên bảng thực hành minh hoạ các nhóm thảo luận - trình Giới thiệu công dụng nút bày: Stop khung bên phải có hai cách thoát chương Yêu cầu học sinh tìm hiểu cách trình: thoát khỏi chương trình Cách 1: Nháy vào Cách 2: ALT + F4 Củng cố - Hiểu vai trò phần mềm Finger break out - Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Dặn dò - Các em nhà học bài sau thực hành Màn hình chính phần mềm a Khởi động phần mềm Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên Desktop b Giới thiệu màn hình chính các thành phần chính phần mềm: *hình bàn phím Màu nhóm Ngón tay phím gõ Xanh da trời Ngón út Vàng nhạt Ngón áp út Cam nhạt Ngón Xanh lá cây Ngón trỏ Tím nhạt Ngón cái *khung bên phải Ô Level Beginner: bắt đầu chơi Intermediate: trung bình Advanced: nâng cao c Thoát khỏi phần mềm Stop: dừng chơi Thoát khỏi phần mềm Cách 1: Nháy vào Cách 2: ALT + F4 IV RÚT KINH NGHIỆM Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (39) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Tuần: 09 20/10/2012 Tiết: 18 24/10/2012 Ngày soạn Ngày day: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT(t2) I MỤC TIÊU Kiến thức - HS hiểu và biết cách sử dụng các phần mềm học tập đã trình bày SGK - Thông qua các phần mềm học sinh hiểu ý nghĩa các phầm mềm máy tính ứng dụng các lĩnh vựa khác sống (ví dụ: học toán, địa lý, rèn luyện tư duy, tập gõ phím nhanh) - Thông qua phần mềm học sinh hiểu biết thêm và có ý thức việc sử dụng máy tính đúng mục đích Kĩ - Học sinh có kỹ sử dụng và khai thác thành thạo các phần mềm học tập đã giới thiệu - Thông qua hoạt động học và chơi phần mềm HS rèn luyện khả thao tác nhanh với bàn phim và chuột máy tính Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nghiêm túc học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, phòng máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (40) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng Hướng dẫn sử dụng: Giáo viên hướng dẫn sử dụng Học sinh quan sát Hướng dẫn sử dụng: Bước 1: Nháy Start Bước 2: Nháy Space Nhiệm vụ người chơi: “ bắn phá” các ô có dạng khu vực chơi biến khỏi màn hình cách di chuyển các cầu va vào chúng Gõ phím bên trái (h) để dịch chuyển nhanh sang trái Nếu các cầu lớn chạm đất thì điều gì xảy ra? Nếu các vật lạ chạm ngang thì điều gì xảy ra? Gõ phím (u) để bắn lên cầu Gõ phím phải (o) để dịch chuyển sang phải Các cầu lớn chạm “đất” Chú ý: người chơi lượt Trên màn hình còn có thể có các cầu lớn Ta không để các cầu lớn chạm “đất” cách dịch chuyển ngang cho chúng va vào ngang quay lên Các vật lạ chạm Ở các mức khó có các ngang thì lượt vật lạ, tuyệt đối không để các vật này chạm vào ngang Củng cố - Xem lại toàn lý thuyết - Bạn nào có máy nhà thực hành thêm Dặn dò - - nhà xem trước bài IV RÚT KINH NGHIỆM Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (41) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Tuần: 10 26/10/2012 Tiết: 19 30/10/2012 Ngày soạn Ngày day: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (t1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh xác định bài toán, các điều kiện cho trước bài toán và kết cần thu và phân tích ví dụ - Học sinh xác định quá trình giải bai toán trên máy tính Kĩ - Học sinh xác định các điều kiện cho trước và kết thu bài toán cụ thể - Học sinh biết các bước giải bài toán trên máy tính Thái độ - Ham thích môn học, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … 8A4: ……………… ; 8A5: ……………….; 8A6: …………… … Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (42) Trường THCS Liêng Trang 2013 1: Bài toán và xác định bài toán - Em hãy nêu vài ví dụ bài toán thực tế mà em biết? - Dựa vào bài toán đó em nêu điều kiện cho trước và kết thu bài toán? - GV nhận xét VD: Cho phương trình bậc có dạng ax + b = 0, hãy nêu điều kiện cho trước và kết thu bài toán? - Các ví dụ trên là các ví dụ bài toán toán học Theo em gõ đoạn văn vào máy tính có phải là bài toán hay không? -GV nhận xét và đưa kết luận: Bài toán là công việc hay nhiệm vụ cần giải 2: Quá trình giải bài toán trên máy tính - GV nêu số tính ưu việt máy tính và nhiệm vụ máy tính - Cho phương trình em hãy nêu các bước để giải phương trình? ax + b = GV ?: Theo em các bước giải bài toán gọi chung là gì ? GV nhận xét từ đó đưa khái niện thuật toán - Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực để giải bài toán - GV? Theo em máy tính có hiểu thuật toán mà mình đưa không? - GV ? Để máy tính hiểu thuật toán thì ta phải làm gì? - GV: nhận xét và dẫn dắt: Để máy tính hiểu thuật toán thì chúng ta phải viết chương trình ngôn ngữ lập trình cụ thể (Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal) GV? Vậy quá trình giải bài Giáo án tin học lớp Đức Tính Năm học 2012 - - Đưa ví dụ - Nêu điều kiện và kết bài toán Bài toán và xác định bài toán - Bài toán là công việc hay nhiệm vụ cần phải giải - Điều kiện: - Kết thu - HS trả lời - HS chú ý nghe giảng - HS nêu các bước để giải phương trình ax + b = - HS trả lời - HS trả lời Quá trình giải bài toán trên máy tính: - Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực để giải bài toán - Chương trình là thể thuật toán ngôn ngữ lập trình cụ thể * Các bước giải bài toán trên máy tính + Xác định bài toán: thông tin đã cho (INPUT) và thông tin cần tìm (OUTPUT) + Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán và diễn tả các lệnh cần phải thực + Viết chương trình: sử dụng ngôn ngữ lập trình mà em biết - HS trả lời - HS: Chú ý lắng nghe GV: Nguyễn (43) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - toán trên máy tính gồm - Hs trả lời bước GV: Nhận xét và đưa kết luận Củng cố - Xác định bài toán và nêu quá trình giải bài toán trên máy tính - Làm bài tập (SGK) Dặn dò - nhà xem lại bài và xem mục để hôm sau chung ta học tiếp IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 10 26/10/2012 Tiết: 20 30/10/2012 Ngày soạn Ngày day: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (t2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh xác định bài toán, các điều kiện cho trước bài toán và kết cần thu và phân tích ví dụ - Học sinh xác định quá trình giải bai toán trên máy tính Kĩ - Học sinh xác định các điều kiện cho trước và kết thu bài toán cụ thể - Học sinh biết các bước giải bài toán trên máy tính Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (44) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … 8A4: ……………… ; 8A5: ……………….; 8A6: …………… … Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Thuật toán và - Học sinh chia nhóm và thảo Thuật toán và mô tả thuật mô tả thuật toán luận toán - Giáo viên cho học sinh thảo Ví dụ 1: “Pha trà mời khách” luận nhóm công việc “Pha trà mời khách” từ Ví dụ 2: “Giải phương trình công việc này hãy đưa - HS kiểm tra kết và nhận bậc ax + b =0 thông tin vào, thông tin và xét (kết nhóm khác) các bước thực (10 -12’ - HS chú ý lắng nghe Ví dụ 3: “Nấu cơm” nhóm 5-7 em) - GV: yêu cầu hs trao đổi kết - Học sinh chia nhóm và thảo các nhóm và nhận luận xét kết nhóm bạn - GV: Nhận xét cho điểm và đưa kết luận - GV: yêu cầu hs trao đổi kết các nhóm và nhận - HS kiểm tra kết và nhận xét kết nhóm bạn xét (kết nhóm khác) - GV: Nhận xét cho điểm và - HS chú ý lắng nghe đưa kết luận - HS: suy nghĩ và phân tích ví - GV yêu cầu HS nêu thông dụ tin vào, thông tin và các - HS: lên bảng làm ví dụ bước thực để “Nấu - HS: nhận xét cơm” (Hoạt động cá nhân - HS: chú ý theo dõi -7 phút) - GV: Gọi em lên bảng đưa kết - GV: gọi HS khác nhận xét - GV: Nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: Rút kết luận từ các ví dụ Thuật toán là dãy hữu hạn các GV? Các bước để thực thao tác cần thực theo một công việc có xác định - HS trả lời trình tự xác định để thu không kết cần thiết từ điều GV? Các bước thực đó - HS chú ý theo dõi kiện cho trước có tuân theo trình tự định không? Củng cố - Về nhà đưa thông tin vào, thông tin và các bước thực bài toán “Làm món trứng tráng” Dặn dò - Làm bài tập 2, (SGK) IV RÚT KINH NGHIỆM Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (45) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Tuần: 11 03/11/2012 Tiết: 21 07/11/2012 Ngày soạn Ngày day: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (t3) I MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp HS nắm vững thêm thuật toán Kĩ - HS biết mô tả thuật toán bài toán cụ thể Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nghiêm túc học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II CHẨN BỊ 1.Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (46) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … 8A4: ……………… ; 8A5: ……………….; 8A6: …………… … Kiểm tra bài cũ Đưa thông tin vào, thông tin và các bước thực bài toán “Làm món trứng tráng” Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ví dụ (SGK) Một số ví dụ thuật - GV yêu cầu học sinh đọc và - HS đọc ví dụ sgk toán: phân tích thông tin vào, thông Ví dụ (SGK): tin và các bược thực Ví - Thông tin vào: a, b ( a là ½ dụ (40/sgk) - Học sinh chia nhóm và thảo chiều dài HCN và là bán kính - Giáo viên cho học sinh thảo luận hình bán nghiệt, b là chiều luận nhóm (10 -12’ nhóm - HS kiểm tra kết và nhận rộngHCN) 5-7 em) xét (kết nhóm khác) Thông tin ra: Diện tích hình - GV: yêu cầu hs trao đổi kết - HS chú ý lắng nghe A các nhóm và nhận xét b kết nhóm bạn - GV: Nhận xét cho điểm và a đưa kết luận a Hoạt động 2: Ví dụ (SGK) - GV yêu cầu học sinh đọc và phân tích thông tin vào, thông tin và các bược thực Ví dụ (41/sgk) - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm (5 -7’ nhóm 2-3 em) - GV: yêu cầu hs trao đổi kết các nhóm và nhận xét kết nhóm bạn - GV: Nhận xét cho điểm và đưa kết luận Hoạt động 3: Ví dụ4 (SGK) - GV yêu cầu học sinh đọc và phân tích thông tin vào, thông tin và các bược thực Ví dụ (42/sgk) - Giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân (5 -7’) - GV: yêu cầu hs nhận xét kết bạn Giáo án tin học lớp Đức Tính Thuật toán: + Bước 1: S1 + Bước 2: S2 + Bước 3: S - HS đọc ví dụ sgk - Học sinh chia nhóm và thảo luận - HS kiểm tra kết và nhận xét (kết nhóm khác) - HS chú ý lắng nghe - HS đọc ví dụ sgk - Học sinh làm ví dụ - HS kiểm tra kết và nhận xét 2ab (∏ a2)/2 S1 + S2 Ví dụ (SGK): - Thông tin vào: Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên - Thông tin ra: Giá trị tổng 1+2 + + +….+ 99 + 100 - Thuật toán: + Bước 1: Sum = 0; i = + Bước 2: i = i+1 + Bước 3: Nếu i ≤ 100 thì sum = sum +i và quay lại bước + Bước 4: Thông qua kết và kết thúc thuật toán Ví dụ (SGK): - Thông tin vào: hai biến x, y tương ứng với giá trị a, b cụ thể - Thông tin ra: hai biến x, y tương ứng với giá trị b, a - Thuật toán: + Bước 1: z = x GV: Nguyễn (47) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - - GV: Nhận xét cho điểm và - HS chú ý lắng nghe + Bước 2: x = y đưa kết luận + Bước 3: y = z Củng cố: - Xem lại các ví dụ 2, 3, dặn dò: - Về nhà làm bài tập 4, (SGK) IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 11 03/11/2012 Tiết: 22 07/11/2012 Ngày soạn Ngày day: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (t4) I MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp HS nắm vững thêm thuật toán Kĩ - HS biết mô tả thuật toán bài toán cụ thể Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nghiêm túc học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (48) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … 8A4: ……………… ; 8A5: ……………….; 8A6: …………… … Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Học sinh biết mô Một số ví dụ thuật tả thuật toán để xếp giá toán: trị số x,y,z d Ví dụ : Chiếu thuật toán và phân tích Đọc và phân tích bài toán -> tìm Cho hai biến x và y có giá trị INPUT, OUTPUT tương ứng là a, b với a < b và Đưa ví dụ biến z có giá trị c Hãy Nêu ý tưởng để xếp x, y, Nêu theo ý hiểu xếp ba biến x, y và z để chúng z tăng dần ? có giá trị tăng dần (SGK) Hoạt động 2: Học sinh biết mô tả thuật toán tìm số lớn e Ví dụ :Tìm số lớn dãy cho trước Nghiên cứu để đưa bước dãy A các số a1, a2, , Yêu cầu HS viết INPUT, thuật toán an cho trước OUTPUT bài toán ? Nghiên cứu SGK để hiểu mô tả * Xác định bài toán : Thu và chiếu màn hình , nhận thuật toán INPUT: Dãy A các số a1, xét Viết giấy Đọc bài toán và phân tích Đưa màn hình : a2, , an (n  1) + Mô thuật toán tìm số lớn dãy số cho trước OUTPUT: Giá trị SMAX = (SGV) max {a1, a2, , an } * Mô tả thuật toán : Bước 1: Nhập số n và dãy A; gán SMAX  a1; i  Bước 2: i  i + Bước 3: Nếu i > n, kết thúc thuật toán (khi đó SMAX là giá trị phần tử lớn dãy A) Trong trường hợp ngược lại (i ≠ n), thực bước Bước 4: Nếu > SMAX, thay đổi giá trị SMAX: SMAX  chuyển bước Trong trường hợp ngược lại (SMAX  ai), giữ nguyên SMAX và chuyển bước Củng cố: Qua tiết học em đã làm quen với bài toán nào ? Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (49) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - HS : Nhắc lại bài toán GV : Chốt lại kiến thức trọng tâm tiết học và ghi nhớ bài 5.dặn dò: Học và hiểu thuật toán bài toán tiết học này Trả lời các câu hỏi và làm bài tập 4,5,6/SGK Học thuộc phần ghi nhớ /SGK IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 12 10/11/2012 Tiết: 23 14/11/2012 Ngày soạn Ngày day: BÀI TẬP(t1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào tiết bài tập Kĩ - Vận dụng các kỹ để nhận biết các lỗi và sửa các lỗi chương trình Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (50) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … 8A4: ……………… ; 8A5: ……………….; 8A6: …………… … Kiểm tra bài cũ Em hãy viết chương trình thực các yêu cầu sau: - Nhập vào từ bàn phím cạnh đáy và đường cao tương ứng tam giác - In màn hình diện tích tam giác Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng GV: yêu cầu học sinh: - Học sinh làm bài và lên Bài tr45 sgk - Làm bài tập số tr45 sgk trình bày phương pháp giải a)INPUT: Danh sách họ tên học - Gọi hs lên trình bày gọi - Nhận xét bài bạn sinh lớp, học sinh nhận xét OUPUT: Số học sinh có họ trần - Nhận xét đánh giá chung b) INPUT: Dãy n số lại OUPUT: Tổng các phần tử lớn c) INPUT: Dãy n số OUPUT: Số các số có giá trị nhỏ -GV: yêu cầu học sinh làm Bài tr45 sgk tiếp bài tập 2tr45 sgk Sau ba bước, x có giá trị ban đầu y và y có giá trị ban đầu x, tức giá trị - Đánh giá chung lại và sửa Học sinh lên bảng làm hai biến x và y trao đổi cho bài Gv: yêu cầu hs làm bài tập Nhận xét bài bạn Bài tr45 sgk 3tr45sgk INPUT: Ba số dương a>0, b>0, và c>0 OUPUT: Thông báo a, b, c có thể là ba Hai học sinh lên bảng cạnh tam giác thông báo Trình bày bài vào a, b, c không phải ba cạnh tam giác Bước Nếu a + b <= c, chuyển tới bước Bước Nếu b + c <= a, chuyển tới bước Bước Nếu a + c <= b, chuyển tới bước Bước Thông báo a, b và c có thể là ba cạnh tam giác và kết thúc thuật toán Bước Thông báo a, b và c không thể là ba cạnh tam giác và kết thúc thuật toán Củng cố -qua tiết này hs cần biết cách trình bày thuật toán bài toán Dặn dò - Xem lại các bài tập đã làm các tiết trước và tiết này - Làm các bài 4, 5, Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (51) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 12 10/11/2012 Tiết: 24 14/11/2012 Ngày soạn Ngày day: BÀI TẬP(t2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào tiết bài tập Kĩ - Vận dụng các kỹ để nhận biết các lỗi và sửa các lỗi chương trình Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (52) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … 8A4: ……………… ; 8A5: ……………….; 8A6: …………… … Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Ghi bảng GV: yêu cầu học sinh: - Học sinh làm bài và lên Bài tr45 sgk - Làm bài tập số tr45 sgk trình bày phương pháp INPUT: Hai biến x và y - Gọi hs lên trình bày gọi học giải OUPUT: Hai biến x và y có giá trị sinh nhận xét - Nhận xét bài bạn tăng dần - Nhận xét đánh giá chung Bước Nếu x<- y, chuyển tới bước lại Bước x <- x + y Bước y <- x – y Bước x <- x – y Bước kết thúc thuật toán Bài tr45 sgk -GV: yêu cầu học sinh làm Input: n và dãy n số a1 + a2 + … + an tiếp bài tập 5tr45 sgk Output: Tổng S = a1 + a2 + … + an Học sinh lên bảng làm Bước S<- 0; i <- Bước i <- i + Nhận xét bài bạn Bước Nếu i <= n, S<- S + và - Đánh giá chung lại và sửa quay lại bước bài Bước Thông báo S và kết thúc thuật toán Bài tr45 sgk Gv: yêu cầu hs làm bài tập Input: n và dãy n số a1 + a2 + … + an 6tr45sgk Output: S = Tổng > dãy a1, a2,…, an Hai học sinh lên bảng Bước S <- 0; i <- Trình bày bài vào Bước i <- i + Bước Nếu <= n, S<- S + Bước i<= n, quay lại bước Bước Thông báo S và kết thúc thuật toán Củng cố -qua tiết này hs cần biết cách trình bày thuật toán bài toán Dặn dò - Xem lại các bài tập đã làm các tiết trước và tiết này - Chuẩn bị bài IV RÚT KINH NGHIỆM Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (53) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Tuần: 13 17/11/2012 Tiết: 25 21/11/2012 Ngày soạn Ngày day: TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES(t1) I MỤC TIÊU Kiến thức - HS hiểu các chức chính phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương các vị trí khác trên trái đất Kĩ Học sinh có thể theo dõi và tự thực số chức chính phần mềm như: tìm kiếm các vị trí trên trái đất có cùng thời gian mặt trời mọc, tìm các vị trí có nhật thực, cho thời gian tự chuyển động để quan sát tượng ngày và đêm,… Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nghiêm túc học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (54) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … 8A4: ……………… ; 8A5: ……………….; 8A6: …………… … Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức ghi bảng Mở phần mềm chiếu cho học sinh quan sát sơ lược trước Từ đó giới thiệu phần mềm, công dụng phần mềm nội dung SGK Theo dõi phần trình chiếu giáo viên Lắng nghe giáo viên giới thiệu tác dụng phần mềm tìm hiểu Hoạt động 2: Khởi động và thoát phần mềm.(10 phút) Giáo viên giới thiệu cho học sinh biểu tượng phần mềm trên màn hình máy tính Sun Times Chiếu màn hình chính - Giới thiệu các thành phần chính giao diện màn hình Sun Times Hoạt động 3:Hướng dẫn sử dụng :( 25 phút) - Giới thiệu và minh hoạ phóng to quan sát vùng đồ chi tiết: - Giới thiệu và hướng dẫn học sinh cách quan sát và nhận biết thời gian: ngày và đêm - Giới thiệu và hướng dẫn HS cách quan sát và xem thông tin thời gian chi tiết địa điểm cụ thể HS :lắng nghe và quan sát Giáo án tin học lớp Đức Tính Giới thiệu phần mềm Phần mềm Sun Times giúp em nhìn toàn cảnh các vị trí, thành phố thủ đô các nước trên toàn giới với nhiều thông tin liên quan đến thời gian Ngoài ra, phần mềm còn cung cấp nhiều chức hữu ích khác liên quan đến thời gian Mặt Trời mọc, Mặt Trời lặn, nhật thực, nguyệt thực, Màn hình chính phần mềm a) Khởi động phần mềm HS : quan sát Nháy đúp vào biểu tượng khởi động phần mềm để b) Màn hình chính Màn hình chính phần mềm là đồ các nước trên giới Hãy quan sát kĩ để hiểu và nhận biết các thông tin mà đồ mang lại HS : lắng nghe ,quan sát HS : lắng nghe và quan sát GV: Nguyễn (55) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - - Giới thiệu vùng đệm ngày và đêm c) Thoát khỏi phần mềm Muốn thoát khỏi phần mềm thực lệnh FileExit nhấn tổ hợp phím Alt+F4 Củng cố - GV: Chú ý nhắc lại cho HS trường hợp biểu tượng không có trên màn hình thì thực nào? - Học xong bài này các em cần biết cách khởi động Sun Times, phóng to quan sát vùng , nhận biết thời gian( ngày và đêm), xem thông tin thời gian chi tiết địa điểm cụ thể, quan sát vùng đệm ngày và đêm 5.dặn dò - Xem lại nội dung đã thực tiết học này - Xem trước các phần còn lại, chuẩn bị cho tiết sau thực hành IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 13 17/11/2012 Tiết: 26 21/11/2012 Ngày soạn Ngày day: TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES(t2) I MỤC TIÊU Kiến thức hiểu chức chính phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương các vị trí khác trên trái đất Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (56) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Kĩ Học sinh sử dụng thành thạo số chức chính phần mềm như: khởi động phần mềm, tắt phần mềm, phóng to quan sát đồ vùng chi tiết, quan sát nhận biết ngày và đêm… Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nghiêm túc học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … 8A4: ……………… ; 8A5: ……………….; 8A6: …………… … Kiểm tra bài cũ ? Em hãy trình bày các cách để khởi động phần mềm SUM TIMES? Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức ghi bảng Hướng dẫn học sinh thực Học sinh trả lời Hướng dẫn sử dụng hành phóng to quan sát vùng đồ chi tiết: (10’) Học sinh thực hành a) Phóng to quan sát vùng ? Cách thức phóng to quan sát đồ chi tiết vùng đồ? Nhấn giữ nút chuột phải và kéo - Yêu cầu học sinh phóng to thả từ đỉnh đến đỉnh đối vùng đồ Học sinh thực hành diện hình chữ nhật này Một Quan sát, hướng dẫn cửa sổ xuất hiển thị vùng - Yêu cầu học sinh phóng to khu đồ đánh dấu đã vực Việt Nam phóng to Quan sát, hướng dẫn HOẠT ĐỘNG quan sát và nhận biết thời gian ngày và đêm; (10’) Quan sát, hướng dẫn Học sinh thực hành ? Thành phố Hồ Chí Minh là Học sinh trả lời 7:00 GMT Vậy Tokyo là giờ? Giáo án tin học lớp Đức Tính b) Quan sát và nhận biết thời gian: ngày và đêm Chúng ta đã biết Trái Đất tự quay và quay quanh Mặt Trời tạo ngày và đêm Theo chuyển động Trái Đất GV: Nguyễn (57) Trường THCS Liêng Trang 2013 HOẠT ĐỘNG quan sát xem thông tin chi tiết địa điểm cụ thể (10’) Yêu cầu học sinh thực hành Quan sát, hướng dẫn Năm học 2012 - Học sinh thực hành HS: Lắng nghe và quan sát Học sinh thực hành c) Quan sát và xem thông tin thời gian chi tiết địa điểm cụ thể HOẠT ĐỘNG quan sát vùng đệm ngày và đêm (7’) Yêu cầu học sinh thực hành Quan sát, hướng dẫn HS: Lắng nghe và quan sát d) Quan sát vùng đệm ngày và đêm Quan sát kĩ vùng này cho em nhiều thông tin thú vị Vùng đệm chuyÓn gi÷a ngµy và đêm: e) Đặt thời chiÒu tèi Vùng đệm chuyÓn gi÷a ngµy và đêm: quan sát s¸ng sím gian Bằng cách nháy chuột lên các nút lệnh thời gian này em có thể đặt lại thời gian Ngày, Tháng, Năm, Giờ, Phút và Giây Nháy nút để lấy lại trạng thái thời gian hệ thống máy tính Bằng cách thay đổi thời gian, em quan sát và phát khá nhiều điều thú vị: Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (58) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Ngày 12 tháng 7: Hiện tượng "đêm trắng"tại điểm cực Bắc Trái Đất Ngày 12 thỏng 12: Hiện tượng "đờm trắng" xuất điểm cực Nam Trái Đất, cực Bắc là "ngày đen" Củng cố - GV: Chú ý nhắc lại cho HS trường hợp biểu tượng không có trên màn hình thì thực nào? - Học xong bài này các em cần biết cách khởi động Sun Times, phóng to quan sát vùng , nhận biết thời gian( ngày và đêm), xem thông tin thời gian chi tiết địa điểm cụ thể, quan sát vùng đệm ngày và đêm 5.dặn dò - Xem lại nội dung đã thực tiết học này - Xem trước các phần còn lại, chuẩn bị cho tiết sau thực hành IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 14 24/11/2012 Tiết: 27 28/11/2012 Ngày soạn Ngày dạy: TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES(t3) I MỤC TIÊU Kiến thức Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (59) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - - Học sinh hiểu thêm số chức phần mềm Suntimes Kĩ - Sử dụng phần mềm để quan sát thời gian, tìm kiếm và quan sát nhật thực Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nghiêm túc học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … 8A4: ……………… ; 8A5: ……………….; 8A6: …………… … Kiểm tra bài cũ - Nêu các cách khởi động phần mền mềm Sun Times - Nêu các cách thoát khỏi phần mềm Sun Tmes Bài Hoạt động thầy 3.1 Hiện và không hình ảnh bầu trời theo thời gian: GV hướng dẫn HS các thao tác để không thể các vùng tối sáng Yêu cầu HS quan sát hình 4.1 SGK/93 GV hướng dẫn HS các thao tác để thể lại các vùng tối sáng 3.2 Cố định vị trí và thời gian quan sát: Chúng ta có thể xem nhanh thông tin thời gian các địa điểm khác trên Trái đất thông tin này luôn thay đổi Tuy nhiên ta có thể có định vị trí và thời gian quan sát GV hướng dẫn HS cách cố định vị trí và thời gian 3.3 Tìm các địa điểm có thông tin và thời gian ngày giống Giáo án tin học lớp Đức Tính Hoạt động trò HS quan sát hình 4.1 SGK/93 HS chú ý lắng nghe HS quan sát Kiến thức ghi bảng Một số chức khác a Hiện và không hình ảnh bầu trời theo thời gian: Không hình ảnh bầu trời: Vào bảng chọn Options -> Maps và hủy chọn mục Show Sky color Hiện hình ảnh bầu trời: Vào bảng chọn Options -> Maps và chọn mục Show Sky color b Cố định vị trí và thời gian quan sát: Vào bảng chọn Options -> Maps và hủy chọn mục Hover Update c Tìm các địa điểm có thông tin và thời gian ngày giống GV: Nguyễn (60) Trường THCS Liêng Trang 2013 Trên Trái đất có số nơi có thời gian Mặt trời mọc giống Với phần mềm này chúng ta có thể biết nơi đó Em biết nước nào có cùng thời gian mặt trời mọc với Việt Nam? Yêu cầu HS quan sát hình 4.2 SGK/95 GV hướng dẫn HS quan sát nước có cùng thời gian mặt trời mọc với Việt Nam 3.4 Tìm kiếm và quan sát nhật thực trên trái đất GV hướng dẫn HS cách tìm thời điểm xảy nhật thực tương lai và quá khứ 3.5 Quan sát chuyển động thời gian Phần mềm này có chức đặc biệt cho phép thời gian chuyển động với vận tốc nhanh chậm Yêu cầu Hs quan sát các nút lệnh trên công cụ (trên máy chiếu) Năm học 2012 - HS trả lời theo hiểu biết thân Ví dụ: Chọn vị trí ban đầu (Hà Nội) Chọn lệnh Options -> Anchor Time To và chọn mục Sunrise để tìm theo thời gian mặt trời mọc (hoặc Sun Set – mặt trời lặn) d Tìm kiếm và quan sát nhật thực trên trái đất - Chọn địa điểm muốn tìm nhật thực - View -> Eclipse Nháy nút Find (Future/ Past): tìm nhật thực tương lai/ quá khứ e Quan sát chuyển động thời gian SGK/97 Củng cố - Trong bài học này chúng ta đã học thêm chức nào phần mềm Suntimes? 5.dặn dò - Xem lại phần lý thuyết đã học IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 14 24/11/2012 Tiết: 28 28/11/2012 Ngày soạn Ngày dạy: TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES(t4) Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (61) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh hiểu thêm số chức phần mềm Suntimes Kĩ - Học sinh có thể tự thao tác và thực số chức phần mềm - Thông qua phần mềm học sinh hiểu biết thêm thiên nhiên, trái đất, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nghiêm túc học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … 8A4: ……………… ; 8A5: ……………….; 8A6: …………… … Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại cách khởi động phần mềm Suntimes? - Nêu số chức phần mềm Suntimes mà em đã biết? Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức ghi bảng GV nêu nội dung thực hành HS quan sát Khởi động phần mềm sau: Suntimes Khởi động phần mềm Yêu cầu học sinh thực hành Đặt thời gian quan sát các nội dung trên Suntimes Hiện và không hình ảnh bầu Đặt thời gian quan sát Hiện và không hình ảnh bầu trời theo thời gian Cố định vị trí và thời gian quan sát: trời theo thời gian HS chú ý lắng nghe Tìm các địa điểm có thông tin và thời gian mặt trời mọc và HS quan sát lặn ngày giống Cố định vị trí và thời gian quan sát: Tìm các địa điểm có thông tin và thời gian mặt trời mọc và lặn ngày giống Tìm kiếm và quan sát nhật thực trên trái đất Tìm kiếm và quan sát nhật Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (62) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - thực trên trái đất Quan sát chuyển động thời gian Củng cố - Xem lại phần lý thuyết đã học 5.dặn dò - Về nhà thực hành lại nội dung đã thực hành trên lớp IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 15 01/12/2012 Giáo án tin học lớp Đức Tính Ngày soạn GV: Nguyễn (63) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Tiết: 29 05/12/2012 Ngày dạy: Bài 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN(t1) I MỤC TIÊU Kiến thức Biết cần thiết cấu trúc rẽ nhánh, và cấu trúc rẽ nhánh sử dụng để dẫn cho máy tính thực các thao tác phụ thuộc vào điều kiện Kĩ - Học sinh mô tả, viết đúng hai cấu trúc rẽ nhánh Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … 8A4: ……………… ; 8A5: ……………….; 8A6: …………… … Kiểm tra bài cũ ? Nêu số chức phần mềm Suntimes mà em đã biết? Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức ghi bảng Hoạt động 1: tiếp cận điều Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện - Nghe, nhớ kiện Hôm chúng ta nghiên cứu câu lệnh điều kiện + Nếu em bị ốm thì em không thể + Xét kế hoạch sau: - có thể có, có thể không tập thể dục buổi sáng hay không - Mỗi sáng em thức dậy, tập thể (đưa các tình huống): thể đến trường dục buổi sáng, làm vệ sinh cá +Nếu trời mưa vào sáng * Có hoạt động nhân, ăn sáng và đến trường chủ nhật, thì Long không thực điều kiện cụ - Long thường đá bóng cùng thể đá bóng thể xảy Điều kiện các bạn vào sáng chủ nhật hàng +Nếu em bị ốm thì em thường là kiện mô tả tuần không thể tập thể dục sau từ “nếu” + Các kế hoạch trên có bị thay buổi sáng hay không thể đổi không? đến trường + Yêu cầu học sinh lấy vài ví dụ gắn với điều kiện cụ thể + Nhấn mạnh Nếu …điều - quan sát ngoài trời có Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (64) Trường THCS Liêng Trang 2013 kiện… thì … Hoạt động 2: Tính đúng sai các điều kiện + Vậy để kiểm tra tính đúng sai hai phát biểu trên em làm sao? + Sau đó khẳng định kết đúng, sai và đưa các hoạt động + Đưa thêm ví dụ có điều kiện Tin hoc Hoạt động 3: Điều kiện và phép so sánh Giới thiệu Năm học 2012 - mưa hay không - Cảm nhận thấy mình khỏe mạnh hay không, thông qua các triệu chứng bệnh thể (đi khám…) Tính đúng sai các điều kiện * Khi kết kiểm tra là đúng, ta nói điều kiện thỏa mãn Còn kết kiểm tra là sai ta nói điều kiện không thỏa mãn Nghe, ghi chép Đọc ví dụ Điều kiện và phép so sánh - Một số kí hiệu dùng để so sánh: =, >, < , >=, <=, <> (trong Pascal) - Các phép so sánh có kết quả: đúng sai Ví dụ 1: SGK/47 Nếu a>b, in giá trị biến a màn hình; Ngược lại, in giá trị biến b màn hình Củng cố - Nắm vững hai dạng câu lệnh điều kiện - Biết vẽ lưu đồ hai câu lệnh điều kiện 5.dặn dò - Làm các bài tập sách và chuẩn bị bài thực hành IV RÚT KINH NGHIỆM Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (65) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Tuần: 15 01/12/2012 Tiết: 30 05/12/2012 Ngày soạn Ngày dạy: Bài 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN(t2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu hai dạng: Dạng thiếu và dạng đủ Kĩ - Học sinh mô tả, viết đúng hai cấu trúc rẽ nhánh Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … 8A4: ……………… ; 8A5: ……………….; 8A6: …………… … Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức ghi bảng Hoạt động 4: Cấu trúc Cấu trúc rẽ nhánh rẽ nhánh a) Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu + giới thiệu cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và đầy Nghe, ghi chép đủ a) Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu Đọc ví dụ - đưa sơ đồ b) Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ + Đọc kỹ các ví dụ (đã b) Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ - đưa sơ đồ, chốt kiến dặn dò tiết trước) thức + Trao đổi thảo luận nhóm hai cấu trúc, phân biệt giống, khác hai cấu trúc Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (66) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Đại diện nhóm phát biểu Nhận xét câu lệnh điều kiện Đưa lệnh : if ….then….else có hai dạng và lưu ý Ghi bài -Với dạng expl đúng thì lệnh thi hành -Với dạng expl đúng thì lệnh thực và ngược lại thực lệnh Đưa lưu đồ cho dạng Hãy viết chương trình tìm giá trị lớn hai số nguyên Hãy viết lại bài tập trên sử dụng câu lệnh dạng if ….then……else Thực viết chương trình Giáo án tin học lớp Đức Tính Câu lệnh điều kiện Dạng If < Điều kiện > then Lệnh; Dạng If < Điều kiện > then Lệnh Else Lệnh ; Trước else không có dấu chấm phẩy Trong Expl là biểu thức logic Cách thi hành lệnh này sau: Với dạng expl đúng thì lệnh thi hành Với dạng expl đúng thì lệnh thực và ngược lại thực lệnh Dạng 1:Hãy viết chương trình tìm giá trị lớn hai số nguyên Giải : Program GTLN; Uses crt; Var a, b, Max : Integer; Begin Clrscr; Write (‘a=’) ; Readln(a); Write (‘b=’) ; Readln(b); Max: =a; If a < b then Max : = b; Writeln (‘ gia tri lon nhat cua hai so a, b la :’, Max) ; Readln; End Cách khác : Program GTLN; Uses crt; Var a, b, Max : Integer; Begin Clrscr; Write (‘a=’) ; Readln(a); Write (‘b=’) ; Readln(b); GV: Nguyễn (67) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - If a < b then Max : = b Else Max : = a; Writeln (‘ gia tri lon nhat cua hai so a, b la :’, Max) ; Readln; End Củng cố - Nắm vững hai dạng câu lệnh điều kiện - Biết vẽ lưu đồ hai câu lệnh điều kiện 5.dặn dò - Làm các bài tập sách và chuẩn bị bài thực hành IV RÚT KINH NGHIỆM Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (68) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Tuần: 16 08/12/2012 Tiết: 31 12/12/2012 Ngày soạn Ngày dạy: ÔN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức Hệ thống kiến thức tin học học kì I, gồm chương và chương 2 Kĩ Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm II CHUẨN BỊ Giáo viên - Biết khái niệm hệ điều hành - Biết chức và các thành phần chính hệ điều hành Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… - Ôn trước các chương và III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … 8A4: ……………… ; 8A5: ……………….; 8A6: …………… … Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Hướng dẫn học sinh ôn lại các - Ôn tập theo hướng dẫn - Hướng dẫn học sinh ôn lại các kiến thức đã học giáo viên kiến thức đã học - Thế nào là chương trình? - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Thế nào là chương trình? Chương trình dịch là gì? - Nhận xét và sửa sai (nếu Chương trình dịch là gì? - Trình bày các phép toán với có) - Trình bày các phép toán với các các kiểu liệu ngôn ngữ kiểu liệu ngôn ngữ lập lập trình - Nghe giảng trình Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (69) Trường THCS Liêng Trang 2013 - Nêu các từ khóa dùng để khai báo biến và từ khóa dùng để khai báo hằng? - Trình bày các bước để giải bài toán - Thuật toán là gì - Trình bày sơ đồ cấu trúc dạng đầy đủ và dạng thiếu - Trình bày cấu trúc câu lệnh dạng thiếu và câu lệnh dạng đủ Năm học 2012 - - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Làm theo yêu cầu giáo viên - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi Phandinhphung.doc Bait tho.txt - Nêu các từ khóa dùng để khai báo biến và từ khóa dùng để khai báo hằng? - Trình bày các bước để giải bài toán - Thuật toán là gì - Trình bày sơ đồ cấu trúc dạng đầy đủ và dạng thiếu - Trình bày cấu trúc câu lệnh dạng thiếu và câu lệnh dạng đủ Củng cố - GV nhắc lại phần lý thuyết và các dạng bài tập đã học Dặn dò Về ôn kĩ đề cương và xem lại các bài tập đã làm sgk và sbt IV RÚT KINH NGHIỆM Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (70) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Tuần: 16 08/12/2012 Tiết: 32 12/12/2012 Ngày soạn Ngày dạy: ÔN TẬP(t2) I MỤC TIÊU Kiến thức Hệ thống kiến thức tin học học kỡ I, gồm chương và chương 2 Kĩ Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm II CHUẨN BỊ Giáo viên - Biết khái niệm hệ điều hành - Biết chức và các thành phần chính hệ điều hành Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… - Ôn trước các chương và III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … 8A4: ……………… ; 8A5: ……………….; 8A6: …………… … Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Hướng dẫn học sinh ôn lại các kiến thức đã học - Đưa bài tập yêu cầu học sinh ghi, suy nghĩ Giáo án tin học lớp Đức Tính - Ôn tập theo hướng dẫn giáo viên - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Nhận xét và sửa sai (nếu có) - Viết các biểu thức sau dạng biểu thức pascal: a 15 x – 30 + 12 GV: Nguyễn (71) Trường THCS Liêng Trang 2013 làm bài - Gọi số học sinh lên chữa Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài và gọi số học sinh lên làm bài Năm học 2012 - - Nghe giảng - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Làm theo yêu cầu giáo viên b 10+5 − 3+ 18 5+ Bài tập: Viết chương trình tính diện tích hình chữ nhật với chiều dài và chiều rộng nhập vào từ bàn phím Viết chương trình đưa lời thông báo trên màn hình với dòng chữ: ‘toi la turbo pascal’ Củng cố - GV nhắc lại phần lý thuyết và các dạng bài tập đã học Dặn dò - Về ôn kĩ đề cương và xem lại các bài tập đã làm sgk và sbt Chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ I IV RÚT KINH NGHIỆM Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (72) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Tuần: 17 soạn:15/12/2012 Tiết: 33 19/12/2012 Ngày Ngày dạy: KIỂM TRA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU - Đánh giá kiến thức, kĩ học sinh về: Ngôn ngữ lập trình, cấu trúc chung chương trình, cách đặt tên chương trình, các lệnh ngôn ngữ lập trình Pascal II YÊU CẦU * Kiến thức: Kiểm tra kiến thức Ngôn ngữ lập trình, cấu trúc chung chương trình, cách đặt tên chương trình, các phép toán dùng Pascal, các lệnh ngôn ngữ lập trình Pascal * Thi trên giấy III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … 8A4: ……………… ; 8A5: ……………….; 8A6: …………… … Kiểm tra bài cũ Bài III ĐỀ BÀI A) PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm): Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng Viết chương trỉnh là a) Viết các lệnh cho màn hình máy tính làm viêc b) Viết các câu lệnh cách để điều khiến người làm việc c) Viết các câu lệnh cách để điều khiến máy tính làm việc d) Cả đáp án trên Chương trình máy tính là Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (73) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - a) Một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và làm việc b) Một dãy các lệnh mà người có thể hiểu và làm việc c) Một dãy các số và mà máy tính có hiểu và làm việc d) Một dãy xâu ký tự Viết chương trình giúp người a) Sử dụng máy tính cách có hiệu b) Giúp máy tinh hiểu người c) Điều khiển máy tinh cách đơn giản và hiệu d) Thao tác với máy tính nhanh 4) Ngôn ngữ máy là a) Ngôn ngữ dành cho người b) Ngôn ngữ dành cho Người và máy tính c) Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tinh d) Ngôn ngữ dành cho máy tính Chương trình dịch là a) Chương trình dịch từ các ngôn ngữ khác ngôn ngữ máy b) Chương trình dịch từ ngôn ngữ máy các ngôn ngữ khác c) Chương trình dịch từ các ngôn ngữ khác ngôn ngữ người lập trình d) Cả đáp án trên đúng Môi trường lập trình là a) Chương trình soạn thảo b) Chương trình dịch cùng với các công cụ trợ giúp, tìm kiếm, sữa lỗi c) Hoặc thực chương trình kết hợp vào phần mềm d) Cả đáp án a,b,c Từ khoá ngôn ngữ lập trình là a) Là từ dành riêng người lập trình quy định b) Là từ dành riêng máy tính quy định c) Từ dành riêng ngôn ngữ lập trình quy định d) Là từ dành riêng cho người Phần thân chương trình bắt đầu từ khoá… Và kết thúc từ khoá… a) Program… var b) Uses… Begin c) Begin … End d) Program … End Màn hình làm việc Turbo Pascal gồm a) Dòng menu và tên tệp chương trình b) Con trỏ soạn thảo và vùng soạn thảo c) Dòng, cột và dòng hướng dẫn các phím chức d) đáp án trên 10 Trong các lệnh sau, lệnh nào dùng để nhập và đưa dũ liệu vào biến x a) clrscr(x); b) real(x); c) read(x); d) write(x); 11 Quá trình giải toán trên máy tính gồm a) bước b) bước c) bước d) bước 12 Cấu trúc câu lệnh điều kiện dạng đủ a) if <điều kiện> then <Câu lệnh>; b) if <Điều kiện> else <Câu lệnh>; c) if <Điều kiện> then <Câu lệnh1> else <câu lệnh2>; d) then <Điều kiện> else <Câu lệnh> B) PHẦN TỰ LUẬN (4 diểm) Em hãy viết chương trình đầy đủ thực các yêu cầu sau: 1) Nhập vào cạnh hình chữ nhật 2) Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật 3) In màn hình chu vi và diện tích hình chữ nhật Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (74) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - 4) Nếu hình chữ nhật vừa nhập có chiều dài chiều rộng thi in màn hình với thông báo là hinh vua nhap la hinh vuong IV PHẦN ĐÁP ÁN A: Phần trắc nghiệm 10 11 12 C A C D A D C C D C B C B: Phần tự luận HS làm đúng ý điểm, viết đầy dủ, đúng cấu trúc toàn bài điểm program ct_tinh_chu_vi_dien_tich_hinh_chu_nhat; uses crt; var a,b,cv,dt:real; begin clrscr; writeln('nhap vao canh cua hinh chu nhat'); write('chieu dai a='); readln(a); write('chieu rong b='); readln(b); cv:=(a+b)*2; dt:=a*b; writeln('hinh chu nhat co chu vi=',cv:1:2,' va dien tich=',dt:1:2); if a=b then writeln('hinh chu nhat vua nhap la hinh vuong'); readln; end V THỐNG KÊ ĐIỂM Lớp 8A1 8A2 8A3 8A4 8A5 8A6 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém VI RÚT KINH NGHIỆM Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (75) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Tuần: 17 soạn:15/12/2012 Tiết: 34 19/12/2012 Ngày Ngày dạy: Bài thực hành SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF… THEN(t1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh củng cố lại kiến thức câu lệnh điều kiện và viết câu lệnh điều kiện if …then chương trình Học sinh hiểu ý nghĩa thuật toán sử dụng chương trình Kĩ - Rèn kĩ ban đầu đọc các chương trình đơn giản, kĩ viết chương trình cách sử dụng câu lệnh if….then Thái độ - Nghiêm túc học tập, ý thức tự tìm tòi và nghiên cứu bài, ham thích môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (76) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … 8A4: ……………… ; 8A5: ……………….; 8A6: …………… … Kiểm tra bài cũ Trong Pascal, câu lệnh điều kiện dạng thiếu viết các từ khóa if và then nào? Hãy viết câu lệnh dạng thiếu để in số a màn hình a<b Trong Pascal, câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ viết các từ khóa if và then nào? Hãy viết câu lệnh dạng đầy đủ để in số a màn hình a<b Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức ghi bảng Hoạt động Hs lắng nghe và ghi bài SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU Từ bài cũ GV chốt lại hai dạng Hs đọc đề KIỆN IF… THEN câu lệnh điều kiện dạng Các nhóm thảo luận mô tả Dạng thiếu: đầy đủ và dạng thiếu thuật toán If <điều kiện> then<câu Hoạt động Bước 1: Nhập hai số nguyên lệnh>; Gv yêu cầu Hs đọc bài a,b từ bàn phím Dạng đầy đủ: 1(sgk/52) Bước 2: Nếu a ≤ b thì hiển thị If <điều kiện> then <câu lệnh Gv cho học sinh thảo luận màn hình giá trị biến a 1> else <câu lệnh 2>; nhóm yêu cầu học sinh mô tả trước đến giá trị biến b Bài 1: Sgk/52 thuật toán Bước 3: Nếu b < a thì hiển thị Gv cho học sinh nhận xét câu màn hình giá trị biến b a) Mô tả thuật toán trả lời các nhóm và nhận trước đến giá trị biến a b) Gõ và chạy chương trình: xét Bước 4: Kết thúc - Alt+F9: dịch và sủa lỗi Để dịch và sửa lỗi gõ em làm Hs viết chương trình - Ctl+F9: chạy chương trình nào? - Nhấn phím Alt+F9 - Alt+F5: xem lại kết - Để chạy chương trình em làm - Nhấn Ctl+F9 nào? - Alt+F5 - Để xem lại kết em làm - học sinh chạy chương trình nào? sửa lỗi và xem kết theo - Giáo viên nhận xét và chốt yêu cầu liệu lại vấn đề sgk, và lưu chương trình với - Cho học sinh nghiên cứu tên sap_xep tham khảo và tìm hiểu ý nghĩa đoạn chương trình sgk - Học sinh đọc đề bài trang 54 - Học sinh cùng thảo luận - GV giải thích thêm cho học và cử đại diện trình bày thuật sinh sử dụng hai câu lệnh toán if…then lồng - Học sinh thực hành trên máy - Học sinh cử đại diện trình - GV lưu ý cho học sinh đối bày cách làm nhóm mình vói câu lệnh có nhiều điều kiện - Học sinh nhận xét bài làm lồng bạn (tương tự) - Học sinh cùng nghiên - Gọi máy bất kì thao tác và trả cứu tìm hiểu ý nghĩa đoạn lời câu b, c, d chương trình sgk trang 54 - Cho học sinh thực hành theo - Học sinh chú ý lắng nghe và các yêu cầu b, c, d sgk cho ví dụ câu lệnh if… then - Cho HS gõ chương trình sgk lồng trang 53 Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (77) Trường THCS Liêng Trang 2013 Năm học 2012 - Hoạt động 3: - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập trang 53 sgk - Yêu cầu học sinh thảo luận mô tả thuật toán Bài tập 2/53 sgk a) Mô tả thuật toán b)Gõ và chạy chương trình: - Câu lệnh if…then lồng nhau: If <điều kiện 1> then <câu lệnh 1> else if < điều kiện 2> then <câu lệnh 2> else <câu lệnh 3>; Củng cố - Nhắc lại cú pháp các lệnh điều kiện if…then? - Để dịch, sửa lỗi và chạy chương trình ta làm nào? - GV nhận xét tiết thực hành và lưu ý lỗi học sinh hay mắc phải Dặn dò - Làm lại các bài thực hành - Đọc trước bài tập chuẩn bị cho tiết sau IV RÚT KINH NGHIỆM Giáo án tin học lớp Đức Tính GV: Nguyễn (78)

Ngày đăng: 23/06/2021, 05:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan