1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an 4 tuan 23 20122013

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 450,1 KB

Nội dung

Mục tiêu: - Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối hoa, quả trong đoạn văn mẫu BT1; viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa hoặc[r]

(1)NS: 15/2/2013 ND: 18/2/2013 Môn: Toán Bài: Luyện tập chung I Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, số trường hợp đơn giản - Bài tập cần làm: Bài đầu trang 123; bài đầu trang 123; bài 1a, c cuối trang 123 (a cần tìm chữ số) -KNS: Tư duy, lắng nghe tích cực,… II Đồ dùng dạy-học: - Bảng nhóm III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị cho tiết dạy - Hợp tác cùng GV học sinh - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh B Bài HĐ1 Giới thiệu bài: - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài HĐ2 Hướng dẫn luyện tập: - Gọi HS nhắc lại cách so sánh phân số - Học sinh thảo lận nhóm cùng mẫu - Đại diện nhóm báo cáo kết - Cách so sánh hai phân số cùng tử - Cách so sánh phân số với - Cách so sánh hai phân số khác mẫu - Giáo viên thống kết học sinh Bài1: ( đầu trang 123) - Thực theo HD GV - Yêu cầu HS thực vào bài tập,  11 ;  ; 14  14 14 25 23 15 HS lên bảng thực 8 x3 24   9 x3 27 Bài2: - Yêu cầu HS thực vào bài tập - HS lên bảng thực a 24 24 20 20 15   27 27 ; 19 27 ; 1< 14 b - Nhận xét, đánh giá - Lắng gnhe và điều chỉnh Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc - Yêu cầu HS làm bài giải thích cách a Ta điền vào 75 các chữ số 2, 4, 6, làm thì số chia hết cho không chia hết cho Vì số có tận cùng là chia hết cho c 75 chia hết cho Số 756 có tận cùng bên phải là nên số (2) đó chia hết cho 2; số vừa tìm có tổng các chữ số là 18, 18 chia hết cho nên chia hết cho Vậy 756 vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho Bài 4: Khuyến khích HS khá giỏi - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé - Ta phải so sánh các phân số đến lớn ta phải làm gì? 6   - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS 11 a vì < < 11 nên lên bảng thực b Rút gọn các phân số ta có: 12  ;  ;  20 10 12 32 3 12     Vì 10 nên 20 32 12 Hoạt động nối tiếp - Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn - Lắng nghe và thực lại bài Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học *************************************** Tập đọc Bài: Hoa học trò I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò ( Trả lời đươc các câu hỏi SGK) - KNS: Tư duy, hợp tác, lắng nghe tích cực,… II Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc - Ảnh cây phượng III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn tự chọn - HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi: bài Chợ Tết và TLCH: - Người các ấp chợ Tết khung cảnh đẹp nào? - Nêu nội dung bài Chợ Tết - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh B Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài HĐ2 HD luyện đọc- Tìm hiểu bài a Luyện đọc - Gọi HS đọc mẫu toàn bài -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo - Giáo viên chia đoạn - HS nối tiếp đọc theo đoạn lần (3) - Đọc đúng: đoá, tán hoa lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng - HS nối tiếp đọc theo đoạn lần Giải nghĩa từ - Luyện nhóm - Gv đọc toàn bài b Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp - HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp thảo thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Tại tác giả gọi hoa phương là "hoa - Vì phượng là loài cây gần gũi, quen học trò”? thuộc với học trò Phượng thường trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi học trò Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi và ngày nghỉ hè Hoa phượng gắn với kỉ niệm nhiều học trò mái trường - Vẻ đẹp hoa phượng có gì đặc biệt ? + Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải đóa mà loạt, vùng, góc trời; màu sắc ngàn bướm thắm đậu khít - Màu hoa phương đổi nào theo + Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại thời gian? vừa vui: buồn vì báo hiệu kết thúc năm học, xa mái trường; vui vì báo hiệu nghỉ hè… - Em cảm nhận nào đọc bài Hoa + Bài văn giúp em hiểu vẻ đẹp lộng lẫy học trò? hoa phượng c HD đọc diễn cảm - Gọi HS đọc lại đoạn bài - HS đọc to trước lớp - Nêu cách đọc diễn cảm toàn bài - HD HS đọc diễn cảm đoạn bài - Hs đọc - Đọc theo cặp - Đọc thi - Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay Hoạt động nối tiếp - Bài Hoa học trò nói lên điều gì? Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò - Nhận xét tiết học ************************************* Chính tả (Nhớ - viết) Bài: Chợ Tết I Mục tiêu: (4) - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn trích - Làm bài chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2) - KNS: Tư duy, lắng nghe tích cực,… II Đồ dùng dạy-học: - tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết vào nháp, HS lên - HS viết vào nháp, em lên bảng viết bảng: lá trúc, bút nghiêng, lác đác, khóm trúc - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh B Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài HĐ2 HD HS nhớ viết - Gọi HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần - HS đọc thuộc lòng viết chính tả - Yêu cầu lớp đọc thầm lại toàn lại để - Đọc thầm và phát biểu ghi nhớ và phát từ khó viết từ dễ lẫn, khó viết - HDHS phân tích và viết vào nháp, HS lên bảng viết: dải mây trắng, - Lần lượt phân tích + viết nháp, bảng nóc nhà gianh, mép đồi xanh, cỏ biếc lớp - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, sửa sai - Bài thơ trình bày nào? - Tên bài ghi dòng, viết các dòng thơ cách lề ô viết thẳng từ trên xuống, tất chữ đầu dòng phải viết hoa - Lưu ý cách trình bày, tư ngồi, quy - Lắng nghe, ghi nhớ tắc viết hoa - Yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại 11 dòng - Tự viết bài thơ tự viết bài - Yêu cầu HS tự soát lỗi - Tự soát lỗi - Chấm bài, yêu cầu HS đổi cho - Đổi cho để kiểm tra để kiểm tra HĐ3 HD HS làm bài tập chính tả Bài2: Dán tờ phiếu đã viết truyện vui - HS đọc thầm truyện vui và tự làm bài Một ngày và năm, nêu yêu cầu: Các vào VBT em hãy tìm tiếng điền thích hợp vào ô trống để hoàn chỉnh bài Một ngày và năm Ô số chứa tiếng có âm đầu là s/x, ô số chứa tiếng có vần ưc/ưt - Dán tờ phiếu, yêu cầu dãy, dãy - HS lên thi đua cử em lên thi tiếp sức - Gọi đại diện nhóm đọc lại truyện - Đọc lại truyện - Cùng HS nhận xét theo tiêu chí: Điền + Họa sĩ - nước Đức - sung sướng đúng, phát âm đúng, nhanh, hiểu tính không hiểu - tranh - tranh khôi hài truyện Hoạt động nối tiếp (5) - Về nhà kể lại truyện vui Một ngày và - Lắng nghe và thực năm cho người thân nghe Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ******************************* NS: 16/2/2013 ND: 19/2/2013 Môn: Toán Bài: Luyện tập chung I Mục tiêu: - Biết tình chất phân số, phân số nhau, so sánh phân số - Bài tập cần làm bài (ở cuối trang 123); bài (trang 124); bài (c,d trang 125) - KNS: Tư duy, Hợp tác,… II Đồ dùng dạy-học: - Bảng nhóm III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị cho tiết học HS - Nhận xét đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh B Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài HĐ2 Hướng dẫn luyện tập: Bài1: - HS đọc đề bài - Gọi HS đọc đề bài - Muốn viết phân số phần học - Ta tìm tổng số HS lớp sinh trai, học sinh gái số HS lớp, ta phải làm nào? - Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp, - Tự làm bài: Tổng số HS lớp học đó là: HS lên bảng thực 14 + 17 = 31 (HS) 14 14 a 31 (Số HS trai 31 HS lớp) 17 17 b 31 (số HS gái 31 HS lớp) Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - Muốn biết các phân số đã cho, - Ta rút gọn các phân số so sánh phân số nào 19 ta làm nào? - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào vào nháp nháp * Rút gọn các phân số: (6) Bài 3: - Gọi HS lên bảng thực hiện, yêu cầu HS theo dõi để đối chiếu với bài mình Bài 4: Khuyến khích HSKG - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, HS lên bảng thực 20 15 45 35  ;  ;  ;  36 18 25 63 20 35 ; * Các phân số là: 36 63 - HS lên thực c 772906 d 86 - HS nêu yêu cầu bài tập - Tự làm bài: Rút gọn các phân số 12 15  ;  ;  12 15 20 4 ; ; Quy đồng mẫu số các phân số 2 x5 x 40 4 x3 x 48   ;   3 x5 x 60 5 x3x 60 3 x5 x3 45   4 x5 x3 60 40 45 48   Ta có: 60 60 60 Vậy các phân số đã cho viết theo thứ tự từ 12 15   - Chấm bài, yêu cầu HS đổi cho 15 20 12 lớn đến bé là: và kiểm tra - Đổi cho để kiểm tra Hoạt động nối tiếp - Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn lại bài Chuẩn bị bài sau - Lắng nghe, thực - Nhận xét tiết học ************************************* Luyện từ và câu Bài: Dấu gạch ngang I Mục tiêu: - Nắm tác dụng dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ) - Nhận biết và nêu tác dụng dấu gạch ngang bài văn; viết đựơc đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích - KNS: Tư duy, hợp tác, thể tự tin, … II Đồ dùng dạy-học: - bảng phụ viết lời giải BT1 - tờ giấy trắng để HS làm BT2 III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra học sinh làm các bài tập nhà - HS 1: làm lại BT2,3 - HS đọc thuộc lòng câu thành ngữ BT4 và đặt câu sử dụng thành ngữ trên - Nhận xét, đánh giá (7) B Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: HĐ2 Nhận xét Bài tập 1: - Gọi HS đọc nội dung bài tập - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài - HS nối tiếp đọc nội dung bài tập - Hãy đọc thầm lại các đoạn văn trên và - Tự tìm, trả lời tìm câu có chứa dấu gạch ngang đoạn văn - Chốt lại viết lời giải Bài tập 2: - Hãy thảo luận nhóm đôi, tham khảo ghi - Thảo luận nhóm đôi, trả lời nhớ TLCH: Dấu gạch ngang đoạn văn trên có tác dụng gì? a Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật (ông khách và cậu bé) đối thoại b Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi dài cá sấu) câu văn c Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện bền Kết luận: Phần ghi nhớ - Vài HS đọc lại HĐ3 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung bài tập - HS đọc to trước lớp - Các em hãy đọc thầm lại truyện Quà - Tự làm bài vào VBT tặng cha và tìm dấu gạch ngang truyện, nêu tác dụng dấu - Lần lượt phát biểu - Chốt lại, dán tờ giấy đã viết lời giải, gọi - HS đọc lại HS đọc lại Câu có dấu gạch ngang Tác dụng: * Pa-xcan thấy bố mình - viên chức * Đánh dấu phần chú thích câu (bố tài chính - cặm cụi trước bàn làm Pa-xcan là viên chức tài chính) việc * “Những dãy tính cộng hàng ngàn * Đánh dấu phần chú thích câu số, công việc buồn tẻ làm sao!” - Pa- (đây là ý nghĩ Pa-xcan) xcan nghĩ thầm * Con hi vọng món quà nhỏ này có thể * Dấu gạch ngang thứ nhất: đánh dấu chỗ làm bố bớt nhức đầu vì tính - bằt đầu câu nói Pa-xcan Pa-xcan nói - Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích (đây là lời Pa-xcan nói với bố) Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Các em chú ý: đoạn văn các em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với tác dụng: + Đánh dấu các câu đối thoại + Đánh dấu phần chú thích (phát phiếu - Tự viết đoạn trò chuyện mình với (8) cho số HS) bố mẹ - HS nối tiếp đọc bài viết trước lớp - HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng và đọc to trước lớp: - Nhận xét, chấm số bài làm tốt Hoạt động nối tiếp - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Về nhà làm tiếp BT2 Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực ******************************* Kể chuyện Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục đích yêu cầu - Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể II.§å dïng d¹y häc - Bảng lớp viết sẵn đề bài - ChuÈn bÞ c¸c c©u chuyÖn III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò A KiÓm tra bµi cò + KiÓm tra sù chuÈn bÞ truyÖn cña häc sinh + Nhận xét, đánh giá B D¹y bµi míi HÑ1: Giíi thiÖu bµi HÑ2:Tìm hieåu yeâu caàu vaø keå chuyeän a Tìm hieåu yeâu caàu + Yêu cầu học sinh đọc đề bài + §Ò bµi yªu cÇu chóng ta lµm g×? (G¹ch chân các từ: Kể, đợc nghe, đợc đọc, ca ngợi cái đẹp, đấu tranh, đẹp, xấu, thiÖn, ¸c) – Lu ý cho häc sinh yªu cÇu đề bài b Híng dÉn kÓ chuyÖn + Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc phÇn gîi ý + Truyện ca ngợi cái đẹp đây có thể là cái đẹp tự nhiên, ngời hay quan niệm cái đẹp ngời + Em biÕt nh÷ng c©u chuyÖn nµo cã néi dung ca ngợi cái đẹp? + 3-4 học sinh đọc + Häc sinh nªu + học sinh đọc + Häc sinh tiÕp nèi tr¶ lêi: VÝ dô: Chim häa mi, c« bÐ lä lem, nµng c«ng chóa vµ h¹t ®Ëu, c« bÐ tÝ hon, vÞt xÊu (9) + Em biÕt nh÷ng c©u chuyÖn nµo nãi vÒ đấu tranh cái đẹp với cái xấu, c¸i thiÖn víi c¸i ¸c + Em sÏ kÓ c©u chuyÖn g× cho c¸c b¹n nghe? Câu chuyện đó em đã đợc nghe hay đã đợc đọc? c KÓ chuyÖn nhãm + Yªu cÇu häc sinh kÓ chuyÖn nhóm đôi + Theo dõi, giúp đỡ học sinh kể chuyện Yêu cầu học sinh đánh giá bạn kể theo các tiêu chí đề d Thi kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyÖn + Yªu cÇu mét sè häc sinh lªn kÓ chuyÖn tríc líp + Ghi tªn häc sinh, tªn truyÖn, ý nghÜa c©u chuyÖn, ®iÓm + B×nh chän b¹n kÓ hay nhÊt xÝ, nµng B¹ch TuyÕt vµ b¶y chó lïn… - Ví dụ: Cây tre trăm đốt, cây Khế, Thạch Sanh, TÊm C¸m, Sä Dõa, Gµ trèng vµ C¸o + Häc sinh nèi tiÕp tr¶ lêi + Häc sinh kÓ chuyÖn cho nghe, nhận xét và trao đổi ý nghĩa câu chuyện + Kể xong có thể đặt câu hỏi cho bạn hoÆc b¹n hái l¹i ngêi kÓ + 5-7 b¹n kÓ Hoạt động nối tiếp - NhËn xÐt giê häc - Dặn HS kể chuyện cho gia đình nghe *************************************** Môn: Khoa học Bài: Ánh sáng I Mục tiêu: - Nêu ví dụ các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng: - Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua và số vật không cho ánh sáng truyền qua - Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt - KNS: Hợp tác, thể tự tin, tư duy,… II Đồ dùng dạy-học: - Chuẩn bị theo nhóm: Hộp thí nghiệm "Vai trò ánh sáng" ĐDDH, kèm theo đèn pin Tấm kính (nhựa) trong, kính (nhựa) mờ Tấm bìa cứng có khe hở hình SGK/90, tờ giấy trắng III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Tiếng ồn có tác hại gì - HS lên bảng trả lời người? Hãy nêu biện pháp để phòng (10) chống ô nhiễm tiếng ồn - Nhận xét, đánh giá B Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài HĐ2 Thảo luận nhóm tìm hiểu các vật tự phát ánh sáng và các vật chiếu sáng - Các em hãy thảo luận nhóm 4, quan sát các hình 1, SGK/90 để tìm xem vật nào tự phát sáng, vật nào chiếu sáng? - Gọi các nhóm trình bày - Lắng nghe và điều chỉnh - Lắng nghe, nhắc lại tên bài - Chia nhóm thảo luận - Các nhóm trình bày: + Hình 1: Ban ngày Vật tự phát sáng: Mặt trời Vật chiếu sáng: gương, bàn ghế + Hình 2: Ban đêm Vật tự phát sáng: đèn điện Vật chiếu sáng: Mặt trăng sáng là mặt trời chiếu sáng, cái gương, bàn ghế đèn chiếu sáng và ánh sáng phản chiếu từ Mặt trăng chiếu sáng - Lắng nghe, ghi nhớ -Giáo viên thống kết HĐ3 Tìm hiểu đường truyền ánh sáng Làm thí nghiệm hình và HD HS đặt thí nghiệm tương tự - YC HS đọc thí nghiệm SGK/90 - Hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe có hình gì? - Yêu cầu HS làm thí nghiệm - Kết thí nghiệm đúng với kết dự đoán - Gọi HS trình bày kết - Vì ánh sáng chiếu theo đường thẳng, cho nên thầy bật đèn chiếu vào bạn góc trái thì góc phải không có ánh sáng - Qua thí nghiệm trên em rút kết luận - Một số HS trả lời theo suy nghĩ gì đường truyền ánh sáng? Kết luận: Ánh sáng truyền theo đường thẳng HĐ4 Tìm hiểu truyền ánh sáng qua các vật - Kiểm tra dụng cụ làm thí nghiệm - Nhóm trưởng báo cáo các nhóm - Các nhóm làm thí nghiệm - Gọi đại diện các nhóm HS trình bày, - Trình bày kết thí nghiệm: yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến Kết luận: Ánh sáng còn có thể truyền - Lắng nghe, ghi nhớ (11) qua các lớp không khí, nước, thủy tinh, nhựa Ánh sáng không truyền qua bìa, vở, Ứng dụng tính chất này người ta đã chế các loại kính vừa che bụi mà có thể nhìn được, hay chúng ta có thể nhìn thấy cá bơi, HĐ5 Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật nào - Mắt ta nhìn thấy vật nào? - Các em hãy suy nghĩ và dự đoán xem - HS đọc thí nghiệm kết thí nghiệm nào? - Vài HS nêu dự đoán Kết luận: Mắt ta có thể nhìn thấy vật - HS lắng nghe, ghi nhớ có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK/91 - Vài HS đọc to trước lớp Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, ghi nhớ ******************************** NS: 17/2/2013 ND: 20/2/2013 Môn: Toán Bài: Phép cộng phân số I Mục tiêu: - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số - Bài tập cần làm bài 1, bài II Đồ dùng dạy-học: - Mỗi HS chuẩn bị băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm, chiều rộng 10 cm, bút màu III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc thực bài tập giao nhà - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh B Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài HĐ2 HD HS thực hành trên băng giấy Giáo viên thực hành tô màu trên băng giấy để học sinh rút kết luận Kết luận: Cả hai lần bạn Nam tô màu - Lắng nghe băng giấy tất là HĐ3 HD HS cách cộng hai phân số cùng mẫu số - Muốn biết bạn Nam tô màu tất - Làm phép tính cộng phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì? - Ba phần tám băng giấy thêm hai phần - Bằng năm phần tám băng giấy (12) tám băng giấy phần băng giấy? - Vậy ba phần tám cộng hai phần tám - Bằng năm phần tám bao nhiêu?   - Ghi bảng: 8 - Em có nhận xét gì tử số hai phân - Nêu: + = 5 và số 8 số với tử số phân số phép cộng? - Hai phân số có mẫu số - Mẫu số hai phân số và nào so với mẫu số phân số ? - Từ đó ta có phép cộng các phân số - HS thực lại phép công sau: 32    8 8 - Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số - Ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số ta làm nào? - Vài HS nhắc lại  - Cho HS tính: 5 10 - HS nêu: HĐ4 Thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS thực vào nháp Gọi - HS làm vào nháp, HS đọc kết 23    1 HS lên bảng thực 5 a 3 Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán - Muốn biết hai ô tô chuyển bao nhiêu phần số gạo kho chúng ta làm nào? - Gọi HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp - HS nhận xét, GV kết luận bài giải đúng Hoạt động nối tiếp 35   2 =4 b 4  10     8 c 8 35 35  42    25 25 d 25 25 - HS nêu bài toán - Chúng ta thực phép cộng số gạo hai ô tô chuyển - Tự làm bài: Cả hai ô tô chuyển là:   7 (số gạo kho) Đáp số: số gạo kho (13) - Nhận xét tiết học ********************************* Tập đọc Bài: Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ I Mục đích yêu cầu - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ bài với với giọng nhẹ nhàng, có xúc cảm - Hiểu nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà-ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời các câu hỏi; thuộc khổ thơ bài) II §å dïng d¹y häc - Tranh minh häa SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò A KiÓm tra bµi cò + Gọi HS tiếp nối đọc bài: + HS đọc nối tiếp và nêu nội dung “Hoa häc trß” vµ nªu néi dung cña bµi + Líp theo dâi, nhËn xÐt + NhËn xÐt, cho ®iÓm B D¹y bµi míi HÑ1: Giíi thiÖu bµi Hẹ2: Luyện đọc- Tỡm hieồu baứi a Luyện đọc + HS đọc bài thơ + HS đọc khổ lần Luyện phát âm + HS đọc khổ lần 1.Giải nghĩa từ + §äc mÉu toµn bµi b Híng dÉn t×m hiÓu bµi + YC HS đọc thầm toàn bài + Ngêi mÑ lµm nh÷ng c«ng viÖc g×? Những công việc đó có ý nghĩa nh nµo? +Em hiÓu c©u th¬ “nhÞp chµy nghiªng giÊc ngñ em nghiªng” nh thÕ nµo? + Nh÷ng h×nh ¶nh nµo bµi nãi lªn t×nh yªu th¬ng vµ niÒm hi väng ngời mẹ con? + Theo em, cái đẹp đợc thể bµi th¬ nµy lµ g×? + Đọc theo cặp + HS đọc thầm toàn bài + Ngời mẹ vừa lao động: Giã gạo, tỉa bắp vừa nuôi khôn lớn Mẹ còn giã gạo để nuôi đội Những công việc đó góp phần to lớn vµo c«ng cuéc chèng Mü cøu níc cña toµn d©n téc ta + NhÞp chµy nghiªng bªn nµy, nghiªng bªn mẹ làm lng mẹ chuyển động theo nh võng ru em bé ngủ ngon giÊc + Lng ®a n«i vµ tim h¸t thµnh lêi, mÑ th¬ng A-Kay, mÆt trêi cña mÑ n»m trªn lng + Niềm hi vọng mẹ con: Mai sau lín vung chµy lón s©n + Cái đẹp bài thơ là thể đợc lòng yªu níc thiÕt tha vµ t×nh th¬ng cña ngêi mÑ miÒn nói Néi dung: Ca ngîi t×nh yªu níc, th¬ng (14) + Noäi dung baøi laø gì? sâu sắc, cần cù lao động để góp sức mình vào c«ng cuéc kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu níc cña ngêi mÑ miÒn nói c Đọc diƠn c¶m - HTL + HS toàn bài + Gv hướng dẫn giọng đọc bài + HS khá đọc + HS tìm cách ngắt nhịp thơ và luyện đọc đoạn theo cặp đôi + HS thi đọc trớc lớp + Treo ®o¹n Đọc mẫu + Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài + HS tự nhẩm thuộc lòng khổ thơ mà mình th¬ thÝch - Em thích dòng thơ nào nhất? Vì + Một số HS đọc trớc lớp sao? + NhËn xÐt, ghi ®iÓm Hoạt động nối tiếp - Cñng cè l¹i néi dung bµi - DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau ****************************************** Tập làm văn Bài: Luyện tập miêu tả các phận cây cối I Mục tiêu: - Nhận biết số đặc điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây cối ( hoa, quả) đoạn văn mẫu ( BT1); viết đoạn văn ngắn tả loài hoa ( thứ quả) mà em yêu thích (BT2) - KNS: Hợp tác Thêt tự tin,… II Đồ dùng dạy-học: - Một bảng phụ viết lời giải BT1 (tóm tắt điểm đáng chú ý cách tả tác giả đoạn văn) III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng thực lại BT2 và - HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc nói cách tả tác giả đoạn văn cái cây em yêu thích Bàng thay lá cây tre - HS2 nói cách tả tác giả - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh B Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài HĐ2 HD HS luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung bài tập - HS nối tiếp đọc nội dung BT1 với đoạn văn: Hoa sầu đâu, Quả cà chua - Các em hãy đọc thầm đoạn văn, trao đổi - Làm việc nhóm nhóm 4, nêu nhận xét cách miêu tả (15) tác giả đoạn văn - Gọi HS phát biểu - Đại diện nhóm phát biểu - GV dán bảng phụ đã viết tóm tắt - HS nhìn bảng, nói lại điểm đáng lưu ý cách miêu tả tác giả đoạn a Đoạn tả hoa sầu đâu (Vũ Bằng): b Đoạn tả cà chua (Ngô Văn Phú): - Tả cây cà chua từ hoa rụng đế - Tả chùm hoa, không tả bông, vì kết quả, từ còn xanh đến hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái chín đẹp chùm - Tả cà chua quả, xum xuê, chi chít với - Đặc tả mùi thơm đặc biệt hoa hình ảnh so sánh (quả lớn bé cách so sánh (mùi thơm mát mẻ vui mắt đàn gà mẹ đông - hương cau, dịu dàng hương hoa cà chua chín là mặt trời bé nhỏ mộc); cho mùi thơm huyền dịu đó hòa hiền dịu), hình ảnh nhân hóa (quả leo với các hương vị khác đồng quê (mùi nghịch ngợm lên - cà chua thắp đèn đất ruộng, mùi đậu già, mùi mẹ non, lồng lùm cây khoai sắn, rau cần) - Dùng từ ngữ, hình ảnh thể tình cảm tác giả: hoa nở cười; bao nhiêu thứ đó, nhiêu yêu thương, khiến người ta cảm thấy ngấy ngất, say say thứ men gì Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Lần lượt phát biểu: - Các em hãy suy nghĩ, chọn tả loài Em muốn tả cây mít vào mùa hoa hay thứ mà em yêu thích Em muốn tả loài hoa đặc biệt là hoa hướng dương Em muốn tả khóm hoa hồng trước sân trường - HS tự làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Lần lượt đọc bài mình - Gọi HS đọc bài mình - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chấm điểm đoạn viết hay Hoạt động nối tiếp - Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả loài hoa thứ Đọc đoạn văn: Hoa mai vàng, Trái vải tiến vua, nhận xét cách tả tác giả đoạn văn - Lắng nghe, thực - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học *********************************** NS: 18/2/2013 ND: 21/2/2013 Môn: Toán Bài: Phép cộng phân số (Tiếp theo) I Mục tiêu: (16) Ở tiết học này, HS: - Biết cộng hai phân số khác mẫu số - Bài tập cần làm bài 1a,b,c; bài 2a,b II Đồ dùng dạy-học: - Bộ đồ dùng dạy học toán 4; bảng nhóm III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm - Thực theo yêu cầu GV bài tập - Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm nào? - Gọi HS lên bảng thực cộng các phân số - Lắng nghe và điều chỉnh - Nhận xét, đánh giá B Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: - HS lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài HĐ2 Giới thiệu cách cộng hai phân số khác mẫu số - Gọi HS đọc ví dụ trên bảng lớp (chuẩn - HS đọc to trước lớp bị sẵn) - Để tính số phần băng giấy hai bạn đã - Để tính số giấy hai bạn đã lấy, ta làm lấy ta làm tính gì? 1  tính cộng - Em có nhận xét gì mẫu số hai - Hai phân số này có mẫu số khác phân số này? - Ta làm cách nào để có thể cộng - Ta phải quy đồng mẫu số hai phân số đó, hai phân số khác mẫu số này? thực cộng hai phân số cùng mẫu - Yêu cầu HS quy đồng mẫu số, cộng - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào hai phân số nháp + Quy đồng mẫu số: 1x3 1x 2   ;   2 x3 3 x + Cộng hai phân số cùng mẫu số: 1 32      6 6 Kết luận: Muốn cộng hai phân số khác - Lắng nghe, ghi nhớ mẫu số ta làm sau: + Qui đồng mẫu số hai phân số + Cộng hai phân số đã qui đồng mẫu số - Gọi HS đọc bài học SGK/127 - Vài HS đọc HĐ3 Thực hành: Bài 1a,b,c: - Gọi HS phát biểu cách cộng hai phân - HS phát biểu số khác mẫu số - Yêu cầu HS làm vào nháp - Tự làm bài, HS lên bảng thực (17)  a Qui đồng mẫu số: 2 x 3 x3   ;   3 x 12 4 x3 12 17     12 12 12 57 34 29 ; c ; d b 20 35 15 Bài 2a,b: 13  - Ghi bài tập mẫu lên bảng 21 - Em có nhận xét gì mẫu số hai phân số này? - Nên ta chọn MSC là mấy? - GV vừa thực vừa nêu cách làm: Giữ nguyên phân số thứ nhất, ta qui đồng phân số thứ hai, sau đó ta cộng hai phân số với - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét các kết Bài 3: Khuyến khích HSKG - Gọi HS đọc đề bài - Muốn biết sau ô tô chạy bao nhiêu phần quãng đường chúng ta làm nào? - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp - Mẫu số thứ hai nhân với mẫu số thứ - Chọn MSC là 21 - HS quan sát và ghi nhớ - Tự làm bài - HS lên bảng thực  a 12 3 1x3 3        12 12 x3 12 12 12 19 38 61 ; c) ; d ) b 25 81 64 - HS đọc to trước lớp - Chúng ta thực phép tính cộng phần đường đã thứ với thứ hai - Tự làm bài , HS lên bảng thực Sau hai ô tô là: 37   56 (quãng đường) 37 Đáp số: 56 quãng đường Hoạt động nối tiếp - Về nhà có thể làm thêm còn tập còn lại tỏng bài Chuẩn bị bài sau - Lắng nghe và thực - Nhận xét tiết học *************************************** Luyện từ và câu Bài: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp I Mục tiêu: (18) - Biết số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp, nêu trường hợp có sử dụng câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm vài từ ngữ tả mức độ cao cái đẹp (BT3); đặt câu với từ tả mức độ cái đẹp (BT4) - HSKG: Nêu ít từ theo yêu cầu BT3 và đặt câu với từ KNS: Hợp tác, thể tự tin,… II Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng BT1 - Một số bảng nhóm để HS làm bài 3,4 III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên báng đọc lại đoạn văn kể lại - HS lên bảng thực yêu cầu nói chuyện em và bố mẹ có GV dùng dấu gạch ngang - Lắng gnhe và điều chỉnh (nếu có) - Nhận xét, đánh giá B Bài mới: - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài HĐ1 Giới thiệu bài: HĐ2 HD HS làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT - Tự làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Lần lượt phát biểu ý kiến - Gọi HS phát biểu ý kiến - Mở bảng phụ đã kẻ bảng BT1, mời - Lần lượt lên bảng thực HS HS có ý kiến đúng lên bảng đánh dấu + vào cột nghĩa thích hợp với câu tục ngữ - HS tự nhẩm các câu tục ngữ - Yêu cầu HS nhẩm các câu tục ngữ - Tổ chức thi đọc thuộc lòng các câu tục - Vài HS thi đọc thuộc lòng trước lớp ngữ Bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS làm mẫu: nêu trường hợp - HSG thực hiện: Bà dẫn em mua có thể dùng câu tục ngữ Tốt gỗ tốt cặp sách Em thích cặp có màu sắc rực rỡ, bà lại khuyên em chọn nước sơn có quai đeo chắn, khóa dễ đóng mở và có nhiều ngăn Em còn chần chừ thì bà bảo: “Tốt gỗ tốt nước sơn, cháu Cái cặp màu sắc vui mắt đấy, ba bảy hai mươi mốt ngày là hỏng thôi Cái này không đẹp bền và tiện lợi” - Các em hãy suy nghĩ, tìm trường - Tự làm bài hợp có thể sử dụng câu tục ngữ nói trên - Gọi HS phát biểu ý kiến Bài tập 3,4: - HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Như ví dụ, các em thảo luận nhóm tìm - Thảo luận nhóm thêm từ ngữ có thể kèm với từ (19) đẹp (phát phiếu cho nhóm) Sau đó đặt câu với từ tìm - Dán bảng phụ và đại diện nhóm trình - Gọi các nhóm làm xong lên dán phiếu bày: + Các từ ngữ miêu tả mức độ cao cái đẹp: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, tiên, không tưởng tượng - Cùng HS nhận xét, bổ sung + Đặt câu: Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời (tuyệt đẹp, đẹp tuyệt diệu, đẹp mê hồn, đẹp không tả xiết ) Bức tranh đẹp mê hồn (tuyệt trần, vô cùng, không bút nào tả xiết ) - Tự làm bài vào bài tập - Yêu cầu HS làm vào BT, em viết từ ngữ và câu Hoạt động nối tiếp - Lắng nghe, thực - Về nhà học thuộc lòng câu tục ngữ BT1.Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ********************************* Môn: Khoa học Bài: Bóng tối I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nêu bóng tối phía sau vật cản sáng vật này chiếu sáng - Nhận biết vị trí vật cản sáng thay đổi thì bóng vật thay đổi - KNS: Hợp tác, thể tự tin, lắng nghe tích cực,… II Đồ dùng dạy-học: - Chuẩn bị chung: đèn bàn - Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin; tờ giấy to vải; kéo, bìa, số tre nhỏ để gắn các miếng bìa đã cắt làm phim hoạt hình, số vật ô tô, đồ chơi, hộp, để dùng tạo bóng trên màn III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời Khi nào ta nhìn thấy vật? Tìm vật tự phát sáng và vật chiếu sáng mà em biết? - Lắng nghe và điều chỉnh - Nhận xét, đánh giá B Bài mới: - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài HĐ1 Giới thiệu bài: HĐ2 Tìm hiểu bóng tối - Mô tả thí nghiệm: Đặt tờ bìa to phía sau sách với khoảng cách 5cm Đặt (20) đèn pin thẳng hướng với sách trên mặt bàn và bật đèn Các em hãy dự đoán - Lắng nghe, suy nghĩ xem: - HS phát biểu: + Bóng tối xuất đâu? + Bóng tối xuất phía sau sách + Bóng tối có hình dạng nào? + Bóng tối có hình dạng giống hình sách + Bóng vật thay đổi nào + Bóng to lên dịch đèn lại gần sách? - Ghi bảng phần dự đoán HS (ghi vào - Theo dõi cột dự đoán) - Để biết điều các em dự đoán đúng hay - Thực hành thí nghiệm không, các em cùng làm thí nghiệm theo nhóm (Các em tháo tất các pha đèn ra) - Gọi HS trình bày kết (GV ghi vào - Lần lượt trình bày cột thứ hai: Kết quả) - Các em hãy so sánh dự đoán ban đầu - Dự đoán giống với kết thí nghiệm với kết thí nghiệm - Để khẳng định kết thí nghiệm các - Tiến hành tương tự em thay sách vỏ hộp và tiến hành tương tự - Gọi HS trình bày - Vài nhóm HS trình bày: + Bóng tối xuất phía sau vỏ hộp + Bóng tối có hình dạng giống hình vỏ hộp + Bóng tối vỏ hộp to dần lên dịch đèn lại gần vỏ hộp - Ánh sáng có truyền qua sách hay - Không thể truyền qua vỏ hộp không? - Những vật không cho ánh sáng truyền - Gọi là vật cản qua gọi là gì? - Bóng tối xuất đâu? - Ở phía sau vật cản sáng - Khi nào bóng tối xuất hiện? - Bóng tối xuất vật cản sáng chiếu sáng Kết luận: Phía sau vật cản (khi - Lắng nghe, ghi nhớ chiếu sáng) có bóng vật đó Bóng vật thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật đó thay đổi - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK/93 - Vài HS đọc HĐ3 Trò chơi xem bóng đoán vật - Chia lớp thành đội, đội cử HS - Lắng nghe, cử thành viên lên thực làm trọng tài - Thầy chiếu bóng vật lên tường, nhiệm vụ đội là nhìn lên tường đoán xem đó là vật gì? Nhóm nào hiệu (21) đoán trước, quyền trả lời Trả lời đúng tên vật điểm, sai trừ điểm Nhóm nào nhìn phía sau là phạm luật và bị trừ điểm Thầy có thể xoay đèn chiếu và các em dự đoán xem vật thay đổi nào? - Cùng HS tổng kết trò chơi - Cùng GV nhận xét, bình chọn - Tuyên dương nhóm đoán nhanh, đúng Hoạt động nối tiếp - Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài sau - Lắng nghe và thực - Nhận xét tiết học ********************************* Môn: Lịch sử Bài: Văn học và khoa học thời Hậu Lê I Mục tiêu: - Biết phát triển văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời hậu Lê): - Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên - HSKG: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục KNS: Tư dụy hợp tác,… II Đồ dùng dạy-học: - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: 2hs lên bảng thực Em hãy mô tả tổ chức giáo dục thời Hậu Lê? Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh B Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài HĐ2 Văn học thời Hậu Lê - Dựa vào bảng thống kê, các em hãy mô tả - Lắng nghe, chia nhóm thảo luận lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu thời Hậu Lê - Theo dõi các nhóm làm việc và giúp đỡ các nhóm khó khăn - Yêu cầu HS dán phiếu và trình bày kết - Các nhóm dán phiếu và trình bày kết thảo luận thảo luận - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ - Các nhóm khác nhận xét sung - Các nhóm nối tiếp mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm: (22) - Các tác phẩm văn học thời kì này viết chữ gì? - Giới thiệu chữ Hán và chữ Nôm: + Chữ Hán là chữ viết người Trung Quốc + Chữ Nôm là chữ viết người Việt sáng tạo dựa trên hình dạng chữ Hán - Đọc cho HS nghe số đoạn thơ văn tiêu biểu các nhà văn, nhà thơ thời kì này (tư liệu cá nhân) - Trong giai đoạn này có nhà thơ, nhà văn tiêu biểu nào? HĐ3 Khoa học thời Hậu Lê - Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Em hãy nêu tên các công trình khoa học tiêu biểu và tác giả các công trình đó thời Hậu Lê? - Dựa vào bảng thống kê, các em mô tả lại phát triển khoa học thời Hậu Lê? - Các tác phẩm viết chữ Hán và chữ Nôm - Lắng nghe, ghi nhớ - Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông,… - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung: + Đại Việt sử kí toàn thư - Tác giả Ngô Sĩ Liên + Lam Sơn thực lục, Dư địa chí Nguyễn Trãi + Đại thành toàn pháp - Lương Thế Vinh - Vì có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh - Vì ông có đóng góp lớn Tông là nhà văn hóa tiêu biểu cho cho văn học và khoa học thời Hậu Lê giai đoạn này? Kết luận: Dưới thời Hậu Lê, văn học và - Lắng nghe, ghi nhớ khoa học nước ta phát triển rực rỡ hẳn các thời kì trước Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là tác giả tiêu biểu thời kì này - Vài HS đọc to trước lớp - Gọi HS đọc phần bài học SGK/52 Hoạt động nối tiếp - Về nhà xem lại bài, trả lời các câu hỏi - Lắng nghe, thực cuối bài - Nhận xét tiết học ******************************* NS: 19/2/2013 ND: 22/2/2013 Môn: Toán Bài: Luyện tập I Mục tiêu: - Rút gọn phân số (23) - Thực phép cộng hai phân số - Bài tập cần làm bài 1; bài 2a,b; bài 3a,b KNS: Hợp tác, Tư duy,… II Đồ dùng dạy-học: - Bảng nhóm III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ : - Muốn cộng hai phân số khác mẫu (cùng Muốn cộng hai phân số khác mẫu, ta mẫu) ta làm nào? qui đồng mẫu số hai phân số, cộng hai phân số đó  - Gọi HS lên bảng thực phép tính cộng hai phân số khác mẫu số 9 x5 45 3 x4 12     4 x5 20 5 x4 20 45 12 57     20 20 20 - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh B Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài lên bảng HĐ2 HD luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS nêu cách cộng hai phân - Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với và giữ nguyên số cùng mẫu số mẫu số   - Yêu cầu HS làm vào nháp, HS lên Tính: a 3 bảng thực 12 27 27  27  27  27 15   5 1 Bài 2a,b: - Gọi HS lên bảng thực hiện, lớp làm - Thực theo HD GV vào 21 29 11     a 28 28 28 b 16 16 16 Bài 3a,b:  - Ghi bảng phép cộng 15 , gọi HS lên - HS lên thực 2 bảng thực     15 5 5 - Mỗi phân số có nhiều cách rút gọn, - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nhiên BT này, các em rút gọn để nháp thực phép cộng các phân số, vì 18 18 2  ;      trước rút gọn các em nên nhẩm thử 27 3 b 27 để chọn rút gọn có kết là hai phân số cùng mẫu - Yêu cầu HS tự làm phần b Bài 4: Khuyến khích HSKG (24) - Gọi HS đọc đề bài - Muốn biết số đội viên tham gia hai hoạt - HS đọc to trước lớp động trên bao nhiêu phần số đội - Thực tính cộng viên chi đội tà làm sao? - Gọi HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp - HS lên bảng thực Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là: 29   ( 35 số đội viên chi đội) 29 Đáp số: 35 số đội viên - Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải - Lắng nghe và điều chỉnh đúng Hoạt động nối tiếp - Muốn cộng hai phân số cùng mẫu (khác - HS trả lời mẫu) ta làm nào? - Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn - Lắng nghe và thực lại bài Chuẩn bị bài sau - Nhận xết tiết học ***************************************** Môn: Địa lý Bài: Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ (tt) I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ: + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nước + Những ngành công nghiệp tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may -KNS: Hợp tác, thể tự tin,… II Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ công nghiệp Việt Nam - Tranh, ảnh sản xuất công nghiệp, chợ trên sông ĐBNB (GV và HS sưu tầm) III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS lên bảng trả lời câu hỏi: Nêu thuận lợi để ĐBNB trở Nhờ có đất đai màu mỡ, khí hậu nóng thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và ẩm, người dân cần cù lao động nên thuỷ sản lớn nước? ĐBNB đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nước Điều kiện nào làm cho ĐBNB đánh bắt Mạng lưới sông ngòi dày đặc cùng với nhiều thuỷ sản? Kể tên số loại vùng biển rộng lớn là điều kiện thuận lợi thuỷ sản nuôi nhiều đây? cho việc nuôi và đánh bắt thuỷ hải sản Tôm hùm, cá ba sa, mực là số loại thuỷ sản nuôi nhiều đây (25) - Nhận xét, đánh giá B Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài HĐ2 Vùng công nghiệp phát triển mạnh nước ta - Gọi HS đọc SGK mục 3/124 - Treo đồ công nghiệp VN Các em hãy dựa vào thông tin SGK , đồ công nghiệp VN, tranh ảnh và vốn hiểu biết thân, thảo luận nhóm các câu hỏi sau: (treo bảng phụ viết sẵn câu hỏi) Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh? Nêu dẫn chứng thể ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh nước ta? - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Quan sát các hình SGK và vốn hiểu biết, các em thảo luận nhóm đôi kể tên các ngành công nghiệp tiếng ĐBNB cùng các sản phẩm công nghiệp ĐBNB - Lắng nghe, điều chỉnh - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài - HS đọc to trước lớp - Làm việc nhóm - Đại diện nhóm trình bày Nhờ có nguồn nguyên liệu (vùng biển có dầu khí, sông ngòi có thác ghềnh, có đất phù sa màu mỡ) và nguồn lao động dồi dào, lại đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên ĐBNB đã trở thành vùng có ngành công nghiệp phát triển mạnh nước ta Hàng năm ĐBNB tạo nửa giá trị sản xuất công nghiệp nước - Thảo luận nhóm đôi và nối tiếp trả lời: Các ngành công nghiệp và các sản phẩm công nghiệp tiếng ĐBNB là: khai thác dầu khí cho sản phẩm là dầu thô, khí đốt; sản xuất điện điện; phân bón, cao su; chế biến lương thực thực phẩm cho sản phẩm gạo, trái cây, hạt điều; sản xuất linh kiện máy tính điện tử; sản xuất bột ngọt, - Lắng nghe, ghi nhớ Kết luận: Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên ĐBNB đã trở thành vùng có ngành công nghiệp phát triển mạnh nước ta với số ngành nghề chính như: khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm HĐ3 Chợ trên sông - Phương tiện giao thông lại chủ yếu - Xuồng, ghe,… người dân Nam Bộ là gì? - Vậy các hoạt động sinh hoạt, mua bán, trao đổi người dân thường diễn - Diễn chợ trên sông đâu? - Giới thiệu: Chợ - nét văn hóa đặc trưng người dân ĐBNB (vừa nói vừa tranh minh họa chợ nổi) Các (26) em dựa vào SGK, tranh minh họa và vốn hiểu biết thảo luận nhóm mô tả chợ trên sông ĐBNB (chợ họp đâu? Người dân đến chợ phương tiện gì? hàng hóa bán chợ gồm - Thảo luận nhóm 4, mô tả chợ gì? Loại hàng nào có nhiều hơn? - Tổ chức thi kể chuyện chợ - Vài nhóm thi mô tả chợ nổi: ĐBNB + Chợ thường họp đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ xuồng, ghe từ nhiều nơi đổ Trên xuồng, ghe người dân buôn bán đủ thứ, nhiều là hoa, như: mãng cầu, sầu riêng, chôm chôm, Các hoạt động mua bán, trao đổi diễn trên sông các xuồng, ghe, tạo khung cảnh nhộn nhịp và tấp nập - Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm - Nhận xét, bình chọn kể hấp dẫn chợ Kết luận: Chợ trên sông là nét - Lắng nghe, ghi nhớ văn hóa độc đáo ĐBNB, cần tôn trọng và giữ gìn Hoạt động nối tiếp - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/126 - Vài HS đọc to trước lớp - Nếu bạn nào có chợ trên sông, - Lắng nghe, ghi nhớ nhớ quan sát kĩ nhà kể cho các bạn nghe Chuẩn bài sau - Nhận xét tiết học ************************************* Tập làm văn Bài: Đoạn văn bài văn miêu tả cây cối I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nắm đặc điểm, nội dung và hình thức đoạn văn bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu biết xây dựng đoạn văn nói lợi ích loài cây em biết (BT1, 2, mục III) - KNS: Tư duy, hợp tác , lắng nghe tích cực,… II Đồ dùng dạy-học: - Tranh ảnh cây gạo ĐDDH III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng thực BT2 và BT - HS đọc đoạn văn tả loài hoa hay thứ mà em yêu thích (BT2) nhà - HS nói cách tả tác giả đoạn văn Hoa mai vàng trái vải tiến vua (27) - Nhận xét, đánh giá B Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: HĐ2 Tìm hiểu bài: Bài 1,2,3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Các em hãy đọc thầm lại bài Cây gạo (SGK/32), trao đổi với bạn bên cạnh tìm các đoạn bài văn nói trên và cho biết nội dung chính đoạn văn là gì? - Gọi HS phát biểu ý kiến - Lắng nghe và điều chỉnh - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài - HS nối tiếp đọc BT1,2,3 - Làm việc nhóm đôi - Lần lượt phát biểu ý kiến + Bài Cây gạo có đoạn, đoạn mở đầu có chỗ lùi vào chữ đầu dòng và kết thúc chỗ chấm xuống dòng + Mỗi đoạn tả thời kì phát triển cây gạo Đoạn 1: Thời kì hoa Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa Đoạn 3: Thời kì Kết luận: Qua tìm hiểu bài Cây gạo, các - Lắng nghe, ghi nhớ em thấy bài văm miêu tả cây cối đoạn văn có nội dung định, chẳng hạn: tả bao quát, tả phận cây tả theo mùa, thời kì phát triển, Hết đoạn văn thì thường xuống dòng - Gọi HS đọc ghi nhớ - Vài HS đọc to trước lớp HĐ3 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung bài tập - HS đọc to trước lớp - Các em hãy đọc thầm lại bài Cây trám đen, xác định các đoạn và nội dung chính - Tự làm bài đoạn - Gọi HS phát biểu ý kiến - Lần lượt phát biểu ý kiến + Bài Cây trám đen có đoạn, đoạn mở đầu chỗ lùi vào chữ đầu dòng và kết thúc chỗ chấm xuống dòng + Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen + Đoạn 2: Hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp + Đoạn 3: Ích lợi trám đen + Đoạn 4: Tình cảm người tả với cây trám đen Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập (28) - Gợi ý: Trước hết, các em xác định xem mình viết cây gì Sau đó, suy nghĩ ích lợi mà cây đó mang đến cho người - GV đọc đoạn kết sau cho các em tham khảo Cây chuối dường không bỏ thứ gì Củ chuối, thân chuối để nuôi lợn; lá chuối gói giò, gói bánh; hoa chuối làm gỏi Còn chuối chín ăn vừa vừa bổ Còn gì thú vị sau bữa cơm chuối ngon tráng miệng chính tay mình trồng - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc to đoạn văn mình viết trước lớp - Cùng HS nhận xét, góp ý - Chấm bài, yêu cầu HS đổi bài, góp ý cho Hoạt động nối tiếp - Về nhà viết tiếp đoạn văn Nhận xét tiết học - Lắng nghe, suy nghĩ chọn cây mình viết - Lắng nghe, tham khảo - Tự làm bài - Vài HS đọc - Nhận xét, góp ý cho bài bạn - Đổi vở, góp ý cho - Lắng nghe, thực ************************************** Môn: Toán TC Bài: Luyện tập I Môc tiªu - Biết tính chất phân số, phân số nhau, so sánh phân số - KNS: Tư duy, hợp tác, thể tự tin,… II Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò D¹y bµi míi HÑ1: Giíi thiÖu bµi H§2: Híng dÉn häc sinh oân tËp Bài 1: Viết phân số thích hợp vào chỗ KQ : Tổng số gà đàn gà là: 86 chÊm: a) Ph©n sè chØ phÇn gµ trèng c¶ đàn gà là : 51 86 b,Phân số phần gà mái đàn gµ lµ : 35 Bµi 2: Cñng cè t×m ph©n sè baèng *Khoanh vµo nh÷ng ph©n sè = Bµi 3: C¸c ph©n sè: 35 35 24 ; ; 63 56 54 đợc 86 + HS lªn ch÷a bµi + Nêu vì khoanh tròn số đó + HS nh¾c l¹i tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè + HS lªn ch÷a bµi (29) + Nêu cách so sánh các phân số đó viết theo thứ tự từ lớn đến bé là… + Muèn s¾p xÕp c¸c ph©n sè theo thø tù Ta cã: 35 = ; 35 = ; 24 = 63 56 54 ta lµm nh thÕ nµo? Ta cã: > > 9 Vậy các phân số đợc viết theo thứ tự từ lớn đến bé là: 35 ; 35 ; 25 56 63 15 Hoạt động nối tiếp - Cñng cè l¹i néi dung bµi häc ****************************************** Môn: Tiếng việt TC Bài: Luyện viết I- Muïc tieâu -Cuûng coá nhận biết câu kể Ai nào ? Ai laøm gì? -Xác định phận CN, VN câu kể Ai nào ? Ai laøm gì? II Hoạt động dạy học HĐ thầy Bài HÑ1: Giới thiệu baøi HÑ2: Laøm baøi taäp Baøi 1: Giáo viên đưa hai đoạn văn có chứa hai kieåu caâu keå HĐ trò + Học sinh đọc đoạn văn + Thaûo luaän caëp tìm hai kieåu caâu treân + Đại diện báo cáo kết + Giaùo vieân thoáng nhaát kq Baøi 2: Xaùc ñònh CN-VN caùc caâu sau: Sáng nay, lớp em lao động Treân raãy , Meï ñang haùi caø pheâ Huøng hoïc baøi Bố em là người vui tính Bạn Linh là lớp trưởng nhiệt tình Maëc duø raát meät nhöng baïn Huøng cuõng raát vui - Giáo viên chữa bài thống kêtù quaû Hoạt động nối tiếp Nêu lại nội dung ghi nhớ Nhận xét chung tiết học Tự làm cá nhân Baùo caùo keát quaû Cá nhân nêu lại ghi nhớ bài học (30) *************************************** Môn: Đạo đức Bài: Giữ gìn các công trình công cộng(t1) I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết vì phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng - Nêu số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng - KNS: Xác định giá trị văn hóa tinh thần nơi công cộng; Thu thập và xử lí thông tin các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng địa phương II Đồ dùng dạy-học: - Dặn HS chuẩn bị kể việc làm mình, các bạn nhân dân địa phương việc bảo vệ các công trình công cộng III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể việc em đã làm thể - HS nối tiếp kể (VD): cư xử lịch với người xung quanh? - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh hành vi, thái độ chưa phù hợp chuẩn mực B Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài bảng HĐ2 Xử lý tình - Gọi HS đọc tình SGK - HS đọc tình - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK/34 - Quan sát tranh - Các em hãy thảo luận nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: Nếu em là bạn Thắng tình trên, em làm gì? Vì - Chia nhóm thảo luận sao? - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết - Lần lượt trình bày: thảo luận - Nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn - Cùng HS, nhận xét đánh giá - Lắng nghe, ghi nhớ HĐ3 Bày tỏ ý kiến - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - HS đọc yêu cầu bài tập - Các em hãy thảo luận nhóm đôi, nói cho - Làm việc nhóm đôi nghe tranh vẽ hình BT1, tranh nào vẽ hình vi, việc làm đúng? Vì sao? - Gọi các nhóm trả lời - Lần lượt trình bày: + Tranh 1: bạn leo lên tượng rồng trước cổng chùa Việc làm hai bạn là sai Bởi vì tượng rồng là công trình chung người, cần giữ gìn và bảo vệ (31) + Tranh 2: Có nhiều bạn học sinh quét dọn đường phố Việc làm các bạn là đúng Bởi vì đường phố là lối chung người, ai cần phải có ý thức và trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ - HS nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ - Cùng HS nhận xét, đánh giá Kết luận: Mọi người dân, không kể già, trẻ, nghề nghiệp phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vậ các công trình công cộng HĐ4 Xử lý tình - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 - HS nối tiếp đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm - Các em hãy thảo luận nhóm thảo luận cách ứng xử tình trên - Lần lượt trình bày: - Gọi các nhóm trình bày a Em báo cho người gần đó biết Em báo cho các chú công an Em báo cho nhân viên đường sắt b Toàn nên phân tích lợi ích biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ - Lắng nghe, ghi nhớ Kết luận: Công trình công cộng là tài sản - Vài HS đọc to trước lớp chung xã hội Mọi người dân có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn - Lắng nghe, thực - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/35 Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học ************************************* Thứ ba, ngày 14 tháng 02 năm 2012 (32) (33) (34) (35) (36) (37)

Ngày đăng: 22/06/2021, 23:00

w