1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

giao an 4 tuan 1

181 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1- Kiểm tra vở bài tập của lớp. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng- GV treo bảng số lên bảng.. * Hiểu được nội dung bài: Ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ và hạnh phú[r]

(1)

TUẦN I

Thứ hai ngày 23 tháng năm 2010 TIẾT 1: CHÀO CỜ

Tiết 2: TỐN (T1) ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1OO OOO I.MỤC TIÊU:

Giúp HS :

- Đọc, viết số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV vẽ sẵn bảng số tập lên bảng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: Yêu cầu HS ngồi ngắn, chuẩn bị sách để học

2.Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra chuẩn bị HS.

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

- GV hỏi :Trong chương trình Tốn lớp 3, em học đến số ?

- Trong tiết học ôn tập số đến 100 000

- GV ghi tựa lên bảng b.Hướng dẫn ơn tập.

* Ơn lại cách đọc số, viết số hàng: Hoạt động cá nhân

- GV viết số: 83 251; 83 001; 80 201; 80 001

+ Nêu rõ giá trị chữ số hàng với số trên?

- Nêu quan hệ hai hàng liền kề?

- Nêu ví dụ số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn, trịn chục nghìn?

* Thực hành:

Bài 1: ( SGK/3) Hoạt động cá nhân.

- GV gọi HS nêu yêu cầu tập, sau yêu cầu HS tự làm

- GV chữa yêu cầu HS nêu quy luật

- Cả lớp thực

- Số 100 000 - HS lặp lại

- HS đọc số viết - Bạn nhận xét

- HS nêu - Bạn nhận xét - chục = 10 đơn vị - trăm = 10 chục - HS nêu

- Các bạn nhận xét - HS nêu yêu cầu

(2)

của số tia số a số dãy số b GV đặt câu hỏi gợi ý HS :

Phần a :+ Các số tia số gọi số ?

+ Hai số đứng liền tia số đơn vị ?

Phần b : Các số dãy số gọi số trịn ?

+ Hai số đứng liền dãy số đơn vị ?

Như vậy, số thứ hai dãy số số số đứng trước thêm 1000 đơn vị

Bài 2: (SGK/3) Hoạt động cá nhân.

- Gọi HS nêu yêu cầu đề - GV yêu cầu HS tự làm

-Yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra với

- Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS đọc số bài, HS viết số, HS phân tích số - GV yêu cầu HS lớp theo dõi nhận xét, sau nhận xét cho điểm HS

Bài 3:(SGK/3) Hoạt động nhóm đơi.

- GV yêu cầu HS đọc mẫu hỏi : Bài tập yêu cầu làm ?

- GV yêu cầu HS trao đổi làm vào phiếu học tập

- GV nhận xét cho điểm

4.Củng cố

- GV yêu cầu HS lấy ví dụ số có chữ số, đọc phân tích chữ số hàng số Nêu cách tính chu vi hình , chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vng

- Về ôn lại cách đọc số có chữ số, thuộc tên hàng số tự nhiên phạm vi số có chữ số - GV nhận xét tiết học

- Các số trịn chục nghìn - Hơn 10 000 đơn vị - Là số trịn nghìn

- Hơn 1000 đơn vị

- HS nêu

- HS lên bảmg làm bài, HS lớp làm vào

- HS kiểm tra lẫn

- HS lên bảng thực yêu cầu - Cả lớp nhận xét, bổ sung

- HS đọc yêu cầu tập

- Từng nhóm đơi trao đổi ghi kết vào phiếu treo lên bảng

- HS khác nhận xét

- HS làm theo yêu cầu - HS nêu

- HS lắng nghe nhà thực

*Rút kinh nghiệm tiết dạy:

……… ………

(3)

TIẾT 4: TẬP ĐỌC(T1)DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật - Hiểu nd bài: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp , bênh vực người yếu

Phát lời nói, cử cho thấy lịng nghĩa hiệp Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật (trả lời câu hỏi SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ SGK; tranh ảnh Dế Mèn, Nhà Trị; truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” - Băng giấy viết sẵn câu đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định :

-Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học

B Mở đầu :

- GV giới thiệu chủ điểm HKI - Yêu cầu HS mở SGK trang 182 - Gọi HS đọc tên chủ điểm

C Dạy mới:

1 Giới thiệu chủ điểm học:

- Chủ điểm em học chủ điểm: “Thương người thể thương thân” – thể tình cảm người biết yêu, giúp đỡ gặp hoạn nạn, khó khăn Tình cảm cao q minh hoạ qua học: “Dế Mèn bênh vực bạn yếu”

- GV ghi tựa lên bảng

- GV treo tranh, giới thiệu hình dáng Dế Mèn Nhà Trò

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:

- Gọi HS đọc toàn - Bài chia làm đoạn

* Đọc nối tiếp lần 1:

- Phát âm:ngắn chùn chùn, ăn hiếp

* Đọc nối tiếp lần và giải nghĩa từ thích:

- Khen HS đọc đúng, nhắc lớp học tập theo bạn

- HS lớp - Lắng nghe - HS lớp - HS đọc

- HS nhắc - HS quan sát

- HS đọc

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS phát âm

Đọc đoạn giải nghĩa từ: cỏ xước, Nhà Trò

(4)

* Đọc nối tiếp lần

- GV đọc diễn cảm bài- giọng chậm rãi- chuyển giọng linh hoạt phù hợp diễn biến câu chuyện

b) Tìm hiểu bài:

* Đoạn 1: Hoạt động lớp.

- Tìm hiểu trả lời câu hỏi sau:

+ Dế Mèn gặp Nhà Trị hồn cảnh nào?

* Đoạn 2: Hoạt động lớp.

- Tìm chi tiết cho thấy Nhà Trò yếu ớt?

* Đoạn 3: Hoạt động nhóm đơi

- Nhà Trị bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ nào?

+ Thui thủi: đơn lặng lẽ khơng bầu bạn

* Đoạn 4: Hoạt động nhóm bàn

- Những lời nói Cử nói lên lịng nghĩa hiệp Dế Mèn?

- Nêu hình ảnh nhân hố mà em thích, sao?

c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- Đọc nối tiếp HS

- Bạn đọc nhấn giọng từ nào? - Đoạn đọc giọng nào?

- Lời kể lể Nhà Trò giọng nào? - Lời nói Dế Mèn giọng đọc nào? thể điều gì?

* Luyện đọc diễn cảm đoạn văn: Hoạt động cá nhân

+ GV treo đoạn lên bảng gọi HS đọc + Bạn đọc nhấn giọng từ nào?

* Luyện đọc diễn cảm: Hoạt động nhóm đơi

+ Đọc diễn cảm nhóm đơi đoạn

* Thi đua đọc diễn cảm

- Đọc đoạn giải nghĩa: ăn hiếp - HS đọc đoạn

- HS ý lắng nghe HS hoạt động nhóm - HS đọc thầm đoạn

- Dế Mèn đí qua ., nghe tiếng khóc tỉ tê, … , chị Nhà Trị gục đầu tảng đá cuội

- HS đọc thầm đoạn

bé nhỏ, gầy yếu, người bự phấn , cánh mỏng, ngắn yếu, chưa

quen mở,

- HS đọc thầm đoạn

- Mẹ Nhà Trò vay lương ăn…., đánh, … tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt

- Lời nói: em đừng sợ, trở với Đứa độc ác cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu

+ Cử chỉ, hành động, xòe hai ra; dắt Nhà Trò

- HS nêu - HS đọc đoạn

- Tiếng khóc tỉ tê, chị Nhà trò, gục đầu

- HS đọc đoạn

- Đọc chậm tả hình dáng Nhà Trị, thể nhìn ngại dế Mèn với Nhà Trò

- HS đọc đoạn - Giọng đáng thương - HS đọc đoạn

- Giọng mạnh mẽ thể bất bình

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đua đọc diễn cảm

- HS đọc đoạn văn với giọng phù hợp

(5)

- Gọi HS đọc diễn cảm theo đoạn - Bạn đọc hay nhất?

+ GV treo tranh SGK

-Nội dung tranh diễn đạt rõ nét điểm nào?

-Đoạn 2, 3, có nội dung gì? - Bài tập đọc có ý nghĩa gì?

D Củng cố

- Em học nhân vật Dế Mèn?

E Dặn dò:

- Về nhà đọc lại xem trước bài: Mẹ ốm SGK/9

- Nhận xét , tuyên dương

nghèo túng, đánh em, bắt em, vặt cánh ăn thịt

- HS đọc lại đoạn văn - Nhóm đơi làm việc - HS đọc nối tiếp

- Đoạn 1: Hồn cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà Trị

- HS nêu

- Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu xố bỏ áp bất công

- HS nêu

- HS lắng nghe nhà thực

*Rút kinh nghiệm tiết dạy:

………

………..

TIẾT 5

CHÍNH TẢ(Nghe – Viết)

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I.MỤC TIÊU

-Nghe – viết : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

-Nghe – viết trình bày CT; không mắc năm lỗi -Làm tập tả phương ngữ; Bt2a (b)

3- Không mắc lỗi viết, có ý thức rèn chữ viết

II.CHUẨN BỊ:

GV Bảng phụ viết sẵn tập

HS đọc : Dế mèn bênh vực kẻ yếu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu :

-Nêu mục đích – yêu cầu

2.Bài *Giới thiệu bài.

-Bài tập đọc em vừa học có tên ? Ghi tựa

*Hướng dẫn nghe – viết tả. a)Trao đổi nội dung đoạn trích.

-Lắng nghe

(6)

-Gọi HS đọc đoạn từ : Một hơm đến khóc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

Hỏi : Đoạn trích cho em biết điều ? b) Hướng dẫn viết từ khó

Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đơi để tìm từ khó dễ lẫn viết tả

(Cỏ xước, tỉ tê, chỗ chấm điểm vàng, khỏe, )

Yêu cầu HS đọc, viết từ vừa tìm

*Viết tả.

GV đọc cho HS viết

*Soát lỗi chấm bài.

-Đọc tồn cho HS sốt lỗi -Chấm chữa

Nhận xét viết HS

*Hướng dẫn làm tập tả.

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS tự làm vào vở. Nhận xét làm HS. Chốt lại lời giải

+Mấy ngan dàn hàng ngang lạch bạch kiếm mồi

+Lá bàng đỏ cây.

Sếu giang mang lạnh bay ngang trời

*Bài 3:

a)Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS tự giải câu đố viết vào giấy nháp

-Gọi HS đọc câu đố lời giải Nhận xét lời giải

Có thể giới thiệu La bàn

3 Củng cố-Dặn dò:

-Những em viết sai tả nhà viết lại

-Chuẩn bị sau

-1 HS đọc

-Đoạn trích cho em biết hồn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trị; Đoạn trích cho em biết hình dáng yếu ớt, đáng thương Nhà Trị

-Thảo luận nhóm đơi Đại diện nhóm trả lời -HS đọc; HS đọc từ

-HS nghe GV đọc viết vào -HS dùng bút chì, đổi cho để soát lỗi, chữa

-1 HS đọc yêu cầu tập -Làm vào

-Lắng nghe để sửa sai

-1 HS đọc yêu cầu tập -Tự giải ghi vào nháp -2 HS thực

-Quan sát lắng nghe -Lắng nghe nhà thực

RÚT KINH NGHIỆM

(7)

CHIỀU THỨ 2:

Tiết 1 : LUYỆN TƯ VÀ CÂU : LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG.

I/ MỤC TIÊU.

- Điền cấu tạo tiếng theo phần học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu BT1

- Nhận biết tiếng có vần giống BT2, BT3

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

– Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng phần vần – Bộ xếp chữ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định

- Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ.

- HS phân tích phận tiếng câu : Một ngựa đau tàu bỏ cỏ - HS nêu ghi nhớ

- GV nhận xét ghi điểm

C.Bài mới

1 Giới thiệu bài.

- Tiếng gồm có phận, phận ?

- Bài học hôm giúp em luyện tập, củng cố lại cấu tạo tiếng

- GV ghi tựa lên bảng

2 Hướng dẫn làm tập.

* Bài 1: Hoạt động nhóm bàn.

- HS đọc nội dung BT

- Phát giấy khổ to kẻ sẵn bảng cho nhóm

- GV theo dõi nhóm hoạt động, giúp đỡ nhóm yếu

- GV nhận xét

* Bài 2: Hoạt động cá nhân

- Gọi HS đọc

Hỏi : + Câu tục ngữ viết theo thể thơ nào?

+ Trong câu tục ngữ, hai tiếng bắt vần với ?

- HS lớp lắng nghe thực - HS lên bảng phân tích

- HS nêu - HS nghe - HS đọc - HĐ cặp đôi

- HS đọc

- Nhận đồ dùng học tập

- Thảo luận để viết kết vào giấy

- Nhóm xong trước lên dán bảng

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS đọc, lớp theo dõi - HS Lần lượt nêu

(8)

- GV nhận xét

*Bài 3: Hoạt động nhóm đơi.

- HS đọc u cầu bài,

- u cầu nhóm suy nghĩ tìm cặp bắt vần

* GV nhận xét , giải đáp : Như SGV/50 Hỏi : + Cặp có vần giống hoàn toàn ?

+ Cặp có vần giống khơng hồn tồn ?

*Bài 4: Hoạt động cá nhân.

+ Qua hai tập em hiểu hai tiếng bắt vần với nhau?

* GV chốt ý ; SGV/50

- Yêu cầu HS tìm câu tục ngữ, ca dao học có tiếng bắt vần với

* Bài 5: Hoạt động cá nhân.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm - GV nhận xét

D Củng cố dặn dò

+ Tiếng có cấu tạo ?

+ Những phận thiết phải có? Nêu ví dụ?

- Tra từ điển BT trang 17

- Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : nhân hậu – đoàn kết

- GV nhận xét tiết học

- HS đọc

- HS thảo luận ghi kết vào nháp

- Đại diện nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét - HS nêu

- HS nêu - HS ghi nhớ

- HS thi đua tìm - HS đọc

- HS suy nghĩ trả lời - em nêu

- HS lắng nghe nhà thực

*RÚT KINH NGHIỆM:

TIẾT 2: ÔN TIẾNG VIỆT

I/ MỤC TIÊU -Gióp häc sinh :

+ Luyện đọc hiểu: Dế mèn bênh vực kẻ yếu + Phân biệt l/n

(9)

- GV b¶ng nhãm

- HS Đọc kĩ DÕ mèn bênh vực kẻ yếu

III/ Cỏc hot ng dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A

.KiĨm tra : - Ch÷a bµi tËp ë nhµ

- Gv nhËn xÐt vµ ghi ®iĨm B Bài

Bài 1:Chọn câu trả lời cho câu hỏi sau

Chị Nhà Trò ngời nh nào? a Chị Nhà Trò ốm dậy

b Chị Nhà Trò yếu duối tinh thần

c Chị Nhà Trò yếu đuối tinh thần thể chất

- Gọi hs đọc nội dung yêu cầu tập - Gv hớng dẫn yêu cầu học sinh làm - Gv lớp chữa

Bi 2 : Ghi lại chi tiết cho biết chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp

- GV hái : Bµi tËp yêu cầu ?

- Gv hớng dẫn yêu cầu học sinh làm - Gv lớp chữa

Bi 3 : Ni ting cột A với tiếng cột B để tạo thành từ

A lóp B xao lao dng tng bÈy dưng xóp lÈy bõng - GV hái : Bµi tập yêu cầu ?

- Gv hớng dẫn yêu cầu học sinh làm - Gv lớp chữa

Bi 4: Ni ting cột A, cột B với tiếng để tạo thành từ ngữ

A nèi sèng B nên lớp dõi làm lối đuôi lên ngời thoát núi

- Gọi hs đọc nội dung yêu cầu tập - Gv hớng dẫn yêu cầu học sinh làm - Gv lớp chữa bi

C Củng cố v dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- HS lên bảng làm tập, lớp theo dõi chữa

-1 HS c , c lp theo dừi

-1 HS lên bảng ,cả lớp làm vào Đáp án: c

- HS đọc thầm đề trả lời - HS lên bảng ,cả lớp làm vào

vë §¸p ¸n:

đánh, tơ để bắt, vặt chân, vặt cánh ăn thịt

-1 HS đọc , lp theo dừi

- HS lên bảng ,cả líp lµm vµo vë

- HS đọc , c lp theo dừi

- HS lên bảng ,cả lớp làm vào

Đáp án:

A nối dõi, nối đuôi, lối sống, lối thoát

B nên ngời, nên làm, lên lớp, lên núi

L¾ng nghe

Sáng thứ ba ngày 24 tháng năm 2010

(10)

Chiều thứ ba ngày 24 tháng năm 2010

TIẾT 1: TỐN(T2) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( tiếp theo) I.MỤC TIÊU:

- Thực phép cộng,phép trừ số có đến chữ số; nhân;(chia ) số có đến năm chữ số với (cho) số cĩ chữ số

- Biết so sánh, xếp thứ tự ( đến số ) số đến 100 000

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV kẻ sẵn bảng số tập lên bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:Yêu cầu HS ngồi ngắn, chuẩn bị sách để học

2.Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra viết số có chữ số + GV đọc số: 40 501; 81 955 - Kiểm tra cách đọc số có chữ số

+ GV đưa bảng có viết số có chữ số, phân tích hàng chữ số

- GV nhận xét

3.Bài mới: a.Giới thiệu bài:

- Giờ học Tốn hơm em tiếp tục ôn tập kiến thức học số phạm vi 100 000

b.Hướng dẫn ôn tập:

* Hướng dẫn luyện tính nhẩm.

- Trị chơi “ tả tốn” : Hoạt động cá nhân

+ GV đọc phép tính, ghi kết Bảy nghìn cộng hai nghìn

Tám nghìn cộng bốn nghìn Sáu nghìn chia ba

Năm nghìn nhân hai Mười nghìn chia năm + Kiểm tra bảng + GV nhận xét trò chơi * Thực hành luyện tập.

Bài 1:(SGK/4): Hoạt động cá nhân.

- GV cho HS nêu yêu cầu toán

- GV yêu cầu HS nối tiếp thực tính nhẩm trước lớp, HS nhẩm phép tính

- Cả lớp thực

- HS nghe viết vào bảng

- HS đọc số phân tích hàng chữ số sốđó

- Bạn khác nhận xét

- HS nghe GV giới thiệu

- HS tính nhẩm ghi kết vào bảng

9 000 200 000 10 000 000

- HS giơ bảng

- HS nêu

(11)

trong

- GV nhận xét, chốt ý tập

Bài 2:(SGK/4): Hoạt động cá nhân.

- Nêu yêu cầu đề

- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

-Yêu cầu HS nhận xét làm bạn , nhận xét cách đặt tính thực tính

- GV u cầu HS nêu lại cách đặt tính cách thực tínhcủa phép tính vừa thực

Bài 3:(SGK/4): Hoạt động lớp

- GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm ? - GV yêu cầu HS làm

- GV gọi HS nhận xét làm bạn Sau yêu cầu HS nêu cách so sánh cặp số bài: 327 > 742

- GV nhận xét chốt ý: Khi so sánh cặp số cần ý:

+ Số nhiều chữ số số lớn + Nếu hai số có số cữ số so sánh cặp chữ số hàng từ trái sang phải

+ Nếu hai số có tất hàng hai số

Bài 4:(SGK/4): Hoạt động nhóm đơi

- Nêu u cầu đề

- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đơi để tìm kết

- GV nhận xét chung

4.Củng cố: Muốn so sánh số tự nhiên ta làm TN?

- Về nhà làm 2a hồn thành vào Ơn cách đọc số có chữ số( 100 000) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- Các bạn khác nhận xét

- HS nêu

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Cả lớp theo dõi nhận xét

- HS nêu phép tính cộng, trừ, nhân, chia

- So sánh số điền dấu >, <, = - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- HS nêu cách so sánh

- HS nêu

- Nhóm đơi làm

- HS dán tập a, b lên bảng - HS khác nhận xét

- HS nêu cách xếp - HS nêu

- HS lắng nghe nhà thực

*RÚT KINH NGHIỆM:

TIẾT 2: ÔN TIẾNG VIỆT

(12)

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I.MỤC TIÊU

-Nghe – viết : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

-Nghe – viết trình bày CT; không mắc năm lỗi -Làm tập tả phương ngữ

3- Khơng mắc lỗi viết, có ý thức rèn chữ viết

II.CHUẨN BỊ:

GV Bảng phụ viết sẵn tập

HS đọc : Dế mèn bênh vực kẻ yếu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu :

-Nêu mục đích – yêu cầu

2.Bài *Giới thiệu bài.

-Bài tập đọc em vừa học có tên ? Ghi tựa

*Hướng dẫn nghe – viết tả. a)Trao đổi nội dung đoạn trích.

-Gọi HS đọc đoạn từ : -Năm trước đến ăn thịt em Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

Hỏi : Đoạn trích cho em biết điều ? b) Hướng dẫn viết từ khó

Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đơi để tìm từ khó dễ lẫn viết tả

(thui thủi,nghèo túng, tơ….)

Yêu cầu HS đọc, viết từ vừa tìm

*Viết tả.

GV đọc cho HS viết

*Soát lỗi chấm bài.

-Đọc tồn cho HS sốt lỗi -Chấm chữa

Nhận xét viết HS

*Hướng dẫn làm tập tả.

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS tự làm vào vở. Nhận xét làm HS. Chốt lại lời giải

3 Củng cố-Dặn dò:

-Lắng nghe

- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu -Nhiều HS nhắc lại

-1 HS đọc

-Đoạn trích cho em biết hồn cảnh nghèo đói chị Nhà Trị

-Thảo luận nhóm đơi Đại diện nhóm trả lời -HS đọc; HS đọc từ

-HS nghe GV đọc viết vào -HS dùng bút chì, đổi cho để sốt lỗi, chữa

-1 HS đọc yêu cầu tập -Làm vào

-Lắng nghe để sửa sai

(13)

-Những em viết sai tả nhà viết lại

-Chuẩn bị sau

-Quan sát lắng nghe -Lắng nghe nhà thực

RÚT KINH NGHIỆM

TIẾT 3: Toán : Ôn luyện I / MụC TIÊU: Gióp HS cđng cè kiÕn thøc :

1, ơn tập số đến 100 000

2, HS vận dụng kiến thức học để làm tập liên quan 3, HS thích học tốn

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -_HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A

.KiÓm tra :

- Chữa tập nhà - Gv nhận xét ghi điểm

B Bi mi Bi : Tính:

a 27583 + 14826 38379 - 15244 b 5210 : 2102 x - Gọi hs đọc nội dung yêu cầu tập - Gv hớng dẫn yêu cầu học sinh làm - Gv lớp chữa

Bài : Tìm x biết :

a X + 257 = 8912 X - 342 = 672 b X x = 8510 X : = 366

- Gv hớng dẫn yêu cầu học sinh làm - Gv lớp chữa

Bi : Điền dấu( <, >, =) thích hợp vào chỗ trống

a 52 346 52 643 75 862 72 865 b 32 901 32 019 8302 10001 c 75 000 65 999 95 699 100 000 - Gọi hs đọc nội dung yêu cầu tập - Gv hớng dẫn yêu cầu học sinh làm - Gv lớp chữa

Bài : Khèi cã 197 häc sinh, khèi cã

215 häc sinh Hái c¶ hai khèi cã bao nhiªu häc sinh?

- GV hỏi : Bài tập yêu cầu ?

- Gv hớng dẫn yêu cầu học sinh làm - Gv lớp chữa

Bi : Trêng cã 123 häc sinh giái Sè häc sinh gấp lần số học sinh giỏi Tính số

- HS lên bảng làm tập, lớp theo dõi chữa

- HS đọc , lớp theo dõi

- HS lên bảng ,cả lớp làm vào Đáp án:

a 42409 23135 b 1042 8408

- HS đọc thầm đề trả lời - HS lên bảng ,cả lớp làm vào

Đáp án:

A 8655 1014 B 4255 1098 - HS đọc , lớp theo dõi

- HS làm vào bảng nhóm ,cả lớp lµm vµo vë

- HS đọc , lp theo dừi

- HS lên bảng ,cả lớp làm vào Đáp án:

C hai có số học sinh là: 179 + 215 = 394 ( học sinh) đáp số: 394 học sinh

1 HS đọc , lớp theo dõi

- HS lên bảng ,cả lớp làm vào Đáp án:

(14)

học sinh giỏi trêng

- Gọi hs đọc nội dung yêu cầu tập

- Gv híng dÉn vµ yêu cầu học sinh làm - Gv lớp chữa

C Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

123 x 2= 246 (häc sinh)

sè häc sinh giỏi trờng là:

246 + 123 = 369 (học sinh) đáp số : 369 học sinh

- HS đọc , lớp theo dừi

- HS lên bảng ,cả lớp làm vào Đáp án: 96cuộn len

*RT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

Sáng thứ tư ngày 25 tháng năm 2010 TIẾT 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I.MỤC TIU:

- Tính nhẩm, thực phép cộng, phép trừ số có đến năm chữ số; nhân , chia số có đến năm chữ số với ( cho ) số có chữ số

- Tính giátrị biểu thức

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV nghiên cứu - HS: bảng con, phấn

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:Yêu cầu HS ngồi ngắn, chuẩn bị sách để học

2.Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng làm tập 2b SGK/4

- Muốn so sánh số tự nhiên ta làm nào? - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

- GV: Giờ học tốn hơm em tiếp tục ôn tập kiến thức học số phạm vi 100 000

b.Hướng dẫn ôn tập:

Bài 1:(SGK/4): Hoạt động cá nhân

- Gọi HS nêu yêu cầu đề

- GV yêu cầu HS tự nhẩm ghi kết vào VBT

Bài :(SGK/4): Hoạt động cá nhân

- Cả lớp thực

- HS lên bảng làm HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS nghe

- HS nêu

(15)

* Có thể giảm bớt cột a

- Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu đề - GV theo dõi HS làm

- Nêu quy tắc thực thứ tự phép tính cộng, trừ, nhân, chia

- GV chốt ý cách đặt tính, tính phép tính

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét cho điểm HS

Bài 3:(SGK/4): Hoạt động nhóm đơi

- Gọi HS nêu u cầu đề

- Nhóm đơi thảo luận cách làm làm vào phiếu học tập

Đọc kết làm nhóm

- GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực phép tính biểu thức

- GV nhận xét cho điểm HS

4.Củng cố

- Nêu thứ tự thực biểu thức - Về nhà tiếp tục làm 2b;bài 4,5 SGK/4 Ơn tìm thành phần chưa biếttrong phép tính - Chuẩn bị bài:Biểu thức có chứa chữ - GV nhận xét tiết học

- HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính - HS nêu cách đặt tính, thực tính cộng, tính trừ, tính nhân, tính chia

- HS nêu

- HS lên bảng thực tính giá trị bốn biểu thức, HS lớp làm vào PHT

- HS nhận xét làm bạn - Đại diện nhóm đọc kết - HS nêu

- HS nêu - Bạn nhận xét

HS lắng nghe nhà thực

*RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

TIẾT 2: KỂ CHUYỆN:

Sự tích Hồ Ba Bể

I.MỤC TIÊU

1, Kiến thức :Dựa vào tranh minh họa lời kể GV kể lại đoạn toàn câu chuyện

2, Kĩ : Thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung truyện

3, Hiểu ý nghĩa câu chuyện Giải thích hình thành hồ Ba Bể Qua đó, ca ngợi người giàu lòng nhân

II.CHUẨN BỊ :

GV: Các tranh minh họa sgk Các tranh cảnh hồ Ba Bể HS : Đọc trước câu chuyện Hồ Ba Bể

(16)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu chương trình KC lớp 4

2.Dạy học mới. *Giới thiệu :

+Hôm em kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể

Ghi tựa

-Tên câu chuyện cho em biết điều ?

-Cho HS xem tranh hồ Ba Bể giới thiệu:

-GV: Cĩ ý thức BVMT, khắc phục hậu thin tai gy

GV kể chuyện

-Lần 1: Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhanh đoạn kể tai họa đêm hội, trở lại khoan thai đoạn kết

-Lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh họa phóng to

*Giải thích số từ : Cầu phúc, Giao long, Bà góa, Bâng quơ, Làm việc

*Dựa vào tranh minh họa, đặt câu hỏi để HS nắm cốt truyện :

-Bà cụ ăn xin xuất ?

-Mọi người đối xử với bà ? -Ai cho bà cụ ăn nghỉ ? -Chuyện xảy dêm?

-Khi chia tay, bà cụ dặn mẹ bà góa điều gì?

Trong đêm lễ hội, chuyện xảy ? -Mẹ bà góa làm ?

-Hồ Ba Bể hình thành ?

-Lắng nghe

-Nhiều HS nhắc lại -Nêu miệng

-Quan sát tranh lắng nghe lời giới thiệu GV

-Lắng nghe ghi nhớ

-Dựa vào tranh, lời kể GV, HS trả lời

-Bà từ đâu đến.Trơng bà gớm ghiếc, người gầy cịm, lở lt, xơng lên mùi thối.Bà ln miệng kêu đói

-Mọi người xua đuổi bà

-Mẹ bà góa đưa bà nhà, lấy cơm cho bà ăn mời bà nghỉ lại -Chỗ bà lão ăn xin nằm sáng rực lên.Đó khơng phải bà cụ mà giao long lớn

-Bà cụ nói : Sắp có lụt đưa cho mẹ bà góa mọt gói tro hai mảnh vỏ trấu

-Lụt lội xảy ra, nước phun lên.Tất vật chìm

(17)

*Hướng dẫn HS kể.

Yêu cầu HS tập kể theo nhóm -Kể trước lớp

Đại diện nhóm kể trước lớp ( nhiều em nhóm kể theo đoạn)

-Hướng dẫn HS nhận xét sau HS kể

*Hướng dẫn kể toàn câu chuyện.

Yêu cầu HS kể toàn câu chuyên -Tổ chức cho HS thi kể trước lớp

Yêu cầu HS nhận xét tìm bạn kể hay

3.Củng cố:

Câu chuyện cho em biết điều ?

-*Kết luận: Bất đâu người phải có lịng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn.Những người đền đáp xứng đáng, gặp nhiều may mắn sống

4.Dặn dò:

-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

-Ln ln có lịng nhân ái, giúp đỡ người

giữa hồ

-HS tập kể theo nhóm

-Kể trước lớp Mỗi nhóm HS kể

-HS lớp nhận xét lời kể bạn -3 HS thực

-Trả lời cá nhân Lắng nghe

-Lắng nghe nhà thực *RÚT KIHN NGHIỆM :

……… ……… ………

.Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU(T2)

LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG. I/ MỤC TIÊU.

- Điền cấu tạo tiếng theo phần học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu BT1

- Nhận biết tiếng có vần giống BT2, BT3

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

– Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng phần vần – Bộ xếp chữ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

(18)

- Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ.

- HS phân tích phận tiếng câu : Một ngựa đau tàu bỏ cỏ - HS nêu ghi nhớ

- GV nhận xét ghi điểm

C.Bài mới

1 Giới thiệu bài.

- Tiếng gồm có phận, phận ?

- Bài học hôm giúp em luyện tập, củng cố lại cấu tạo tiếng

- GV ghi tựa lên bảng

2 Hướng dẫn làm tập.

* Bài 1: Hoạt động nhóm bàn.

- HS đọc nội dung BT

- Phát giấy khổ to kẻ sẵn bảng cho nhóm

- GV theo dõi nhóm hoạt động, giúp đỡ nhóm cịn yếu

- GV nhận xét

* Bài 2: Hoạt động cá nhân

- Gọi HS đọc

Hỏi : + Câu tục ngữ viết theo thể thơ nào?

+ Trong câu tục ngữ, hai tiếng bắt vần với ?

- GV nhận xét

* Bài 3: Hoạt động nhóm đơi.

- HS đọc yêu cầu bài,

- Yêu cầu nhóm suy nghĩ tìm cặp bắt vần

* GV nhận xét , giải đáp : Như SGV/50 Hỏi : + Cặp có vần giống hồn tồn ?

+ Cặp có vần giống khơng hồn tồn ?

* Bài 4: Hoạt động cá nhân.

+ Qua hai tập em hiểu hai

- HS lớp lắng nghe thực

- HS lên bảng phân tích - HS nêu

- HS nghe - HS đọc - HĐ cặp đôi

- HS đọc

- Nhận đồ dùng học tập

- Thảo luận để viết kết vào giấy

- Nhóm xong trước lên dán bảng

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS đọc, lớp theo dõi - HS Lần lượt nêu

- HS nhắc lại

- HS đọc

- HS thảo luận ghi kết vào nháp

- Đại diện nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét - HS nêu

(19)

tiếng bắt vần với nhau? * GV chốt ý ; SGV/50

- Yêu cầu HS tìm câu tục ngữ, ca dao học có tiếng bắt vần với

* Bài 5: Hoạt động cá nhân.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm - GV nhận xét

D Củng cố dặn dị

+ Tiếng có cấu tạo ?

+ Những phận thiết phải có? Nêu ví dụ?

- Tra từ điển BT trang 17

- Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : nhân hậu – đoàn kết

- GV nhận xét tiết học

- HS ghi nhớ

- HS thi đua tìm - HS đọc

- HS suy nghĩ trả lời - em nêu

- HS lắng nghe nhà thực

*RÚT KINH NGHIỆM:

Sáng thứ năm ngày 26 tháng năm 2010

TIẾ

1: TỐN(T4) T BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ

I.MỤC TIÊU:

- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ

- Biết tính gi trị biểu thức chứa chữ thay chữ số

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đề tốn ví dụ chép sẵn bảng phụ bảng giấy - GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số cột)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:Yêu cầu HS ngồi ngắn, chuẩn bị sách để học

2.Kiểm tra cũ:

- Chữa 2b SGK/5

- Nêu cách tìm số hạng chưa biết, số bị chia, thừa số, số bị trừ?

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

- GV: Giờ học tốn hơm em

- Cả lớp thực

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

(20)

được làm quen với biểu thức có chứa chữ thực tính giá trị biểu thức theo giá trị cụ thể chữ

b.Giới thiệu biểu thức có chứa chữ:

* Biểu thức có chứa chữ

- GV u cầu HS đọc tốn ví dụ

- GV hỏi: Muốn biết bạn Lan có tất ta làm ?

- GV treo bảng số phần học SGK hỏi: Nếu mẹ cho bạn Lan thêm bạn Lan có tất vở?

- GV nghe HS trả lời viết vào cột Thêm, viết + vào cột Có tất -GV làm tương tự với trường hợp thêm 2, 3, 4, …

- GV nêu vấn đề: Lan có vở, mẹ cho Lan thêm a Lan có tất vở?

- GV giới thiệu: + a gọi biểu thức có chứa chữ

- GV yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa chữ gồm số, dấu tính chữ

* Giá trị biểu thức có chứa chữ

- GV hỏi viết lên bảng: Nếu a = + a = ?

- GV nêu: Khi ta nói giá trị biểu thức + a

- GV làm tương tự với a = 2, 3, 4, …

- GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể a, muốn tính giá trị biểu thức + a ta làm

nào ?

- Mỗi lần thay chữ a số ta tính ? c.Luyện tập – thực hành:

Bài 1:(SGK/4: Hoạt động cá nhân

- GV: Bài tập yêu cầu làm ? - GV viết lên bảng biểu thức + b yêu

- HS nghe

- Lan có vở, mẹ cho Lan thêm … Lan có tất …

- Ta thực phép tính cộng số Lan có ban đầu với số bạn cho thêm

-Lan có tất +

- HS nêu số có tất trường hợp

- Lan có tất + a

- HS: Nếu a = + a = + = - HS tìm giá trị biểu thức + a trường hợp

- Ta thay giá trị a vào biểu thức thực tính

- Mỗi lần thay chữ a số ta tính giá trị biểu thức + a - Tính giá trị biểu thức

- HS đọc

(21)

cầu HS đọc biểu thức

- Chúng ta phải tính giá trị biểu thức + b với b ?

- Nếu b = + b bao nhiêu?

- Vậy giá trị biểu thức + b với b = ?

- GV yêu cầu HS tự làm phần lại

- GV hỏi: Giá trị biểu thức 115 – c với c = ?

- Giá trị biểu thức a + 80 với a = 15 ?

Bài 2:(SGK/4: Hoạt động cá nhân

- GV vẽ lên bảng bảng số tập 2, SGK

- GV hỏi bảng thứ nhất: Dòng thứ bảng cho em biết điều ?

- Dịng thứ hai bảng cho biết điều ?

- x có giá trị cụ thể ? - Khi x = giá trị biểu thức 125 + x ?

- GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần lại

- GV chữa cho điểm HS

Bài 3:(SGK/4: Hoạt động nhóm 6

- GV yêu cầu HS đọc đề

- Thảo luận nhóm tìm cách giải giải - Lưu ý cách đọc cho HS

- GV nhận xét chung

4.Củng cố

- Muốn tính giá trị biểu thức có chứa chữ ta làm sao?

5.Dặn dò:

- Về nhà ơn lại cách tính biểu thức có chứa chữ

- Chuẩn bị bài: Luyện tập -GV nhận xét học

b =

- HS: Nếu b = + b = + = 10

- Vậy giá trị biểu thức + b với b = + = 10

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

- Giá trị biểu thức 115 – c với c = 115 – = 108

- Giá trị biểu thức a + 80 với a = 15 15 +80 = 95

- HS đọc bảng

- Cho biết giá trị cụ thể x (hoặc y)

- Giá trị biểu thức 125 + x tương ứng với giá trị x dòng

- x có giá trị 8, 30, 100 -125 + x = 125 +8 = 133

- HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm vào VBT

- HS nhận xét làm bảng bảng

- HS đọc trước lớp

- Các nhóm làm việc giải - Đại diện nhóm mang kết làm lên trình bày

- HS nhóm khác nhận xétet1 - HS nêu

(22)

*RÚT KINH NGHIÊM:

……… ……… ………

TIẾT 2: MẸ ỐM

I MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc lòng hiếu thảo, biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời câu hỏi 1, 2, 3; thuộc khổ thơ bài)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ SGK / 9; cơi trầu ( có) - Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Ổn định: -Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học

B.Kiểm tra cũ:

- Gọi hai HS nối tiếp đọc “ Dế Mèn bênh vực ”

- Dế Mèn gặp Nhà Trị hồn cảnh nào?

- Nêu ý nghĩa - Nhận xét

C.Bài mới:1 Giới thiệu

- Tình cảm mẹ biển mênh mông lai láng Và đáp lại, tình thương mẹ sâu sắc, hiếu thảo Rồi tình làng nghĩa xóm điều thể qua thơ “ Mẹ ốm” tác giả Trần Đăng Khoa hôm em học - GV ghi tựa lên bảng

2 Hướng dẫn đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:

- Ỵêu cầu 1HS đọc toàn

* Đọc nối tiếp lần 1

- GV theo dõi kết hợp sửa lỗi phát âm, ý ngắt nghỉ hơi, nhịp( SGV/43)

- HS lớp thực

- HS đọc trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét

- HS nghe

- HS nhắc - HS đọc

- 7HS đọc nối tiếp

(23)

- Phát âm:cánh màn, lặn

* Đọc nối tiếp lần 2

- GV yêu cầu HS giải nghĩa từ thích

* Đọc nối tiếp lần 3

- GV đọc mẫu với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, chuyển giọng linh hoạt

* Giọng trầm, buồn: khổ * Giọng lo lắng: khổ * Giọng vui: khổ * Giọng tha thiết: khổ

+ Có thể GV đọc xong hỏi HS giọng đọc đoạn

b) Tìm hiểu bài:

* Khổ khổ 2: Hoạt động cá nhân HS đọc thầm khổ thơ đầu trả lời câu hỏi:

+ Em hiểu câu thơ sau muốn nói lên điều gì?

Lá trầu

Ruộng vườn vắng mẹ

+ Truyện Kiều - Truyện thơ tiếng đại thi hào Nguyễn Du kể thân phận cô gái tên Thuý Kiều

- GV chốt ý :khi mẹ ốm vật buồn … - GV yêu cầu HS nhắc lại cách thể giọng đọc khổ đầu GV theo dõi HS nhận xét

* Khổ thơ 3: Hoạt động cá nhân

- HS đọc thầm khổ thơ trả lới câu hỏi: + Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ nào?

* Cả bài: Hoạt động nhóm đơi

+ GV u cầu HS đọc thầm thơ trả lời câu hỏi:

- Những chi tiết thơ bộc lộ tình thương yêu sâu sắc bạn nhỏ mẹ?

c Học sinh đọc diễn cảm: Hoạt động cá

- HS phát âm - HS đọc

- HS đọc

- HS ý lắng nghe biết cách thể giọng đọc đoạn

- HS trả lời

- HS đọc thầm khổ thơ đầu - Những câu thơ cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm

Mẹ không ăn trầu, không đọc truyện Kiều không làm - HS nhận xét

- HS đọc thầm khổ thơ - HS nêu

- HS đọc thầm thơ trả lời:

+Bạn nhỏ xót thương mẹ: Câu 7,8; câu 15, 16; câu 21, 22

+ Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏi:câu 23, 24

+ Bạn nhỏ không quản ngại làm mẹ vui (khổ 5)

+ Mẹ người có ý nghĩa mình: câu cuối

(24)

nhân

- Đọc nối tiếp HS

- Cần ngắt nhịp khổ thơ đầu nào?

- Hai khổ thơ giọng đọc nào? - Giọng đọc khổ thơ nào?

* Luyện đọc diễn cảm khổ thơ

- treo bảng phụ có ghi sẵn khổ thơ - GV đọc diễn cảm khổ thơ

-cách nhấn giọng ngắt nhịp khổ thơ - GV gạch từ nhấn giọng ngắt nhịp

* Luyện đọc diễn cảm: Hoạt động nhóm - Đọc diễn cảm

*Thi đua đọc diễn cảm- Gọi HS đọc - Bạn đọc hay?

- HS nêu ý nghĩa thơ

D Củng cố

- Tình cảm người bạn nhỏ với người mẹ ốm nào?

- Em học tập điều nơi bạn?

- Giáo dục tư tưởng: mẹ vất vả mình, em phải biết thương u, chăm sóc, đỡ đần cho mẹ mẹ bận rộn, ốm đau

C Dặn dò:

- Về nhà học thuộc lòng thơ

- Chuẩn bị phần bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu

- Nhận xét, tuyên dương

- Câu 3,4,5,6 ngắt nhịp 2/6 - HS đọc khổ thơ 3,4

- Giọng tình cảm, tâm trạng đau buồn đứa mẹ bệnh - HS đọc khổ thơ cuối

- Giọng tình cảm tha thiết mong mẹ hết bệnh

- HS lắng nghe - HS nêu

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm

- HS nêu

- HS thi đua học thuộc lòng thơ, khổ thơ

- HS đọc toàn - HS trả lời

- HS lắng nghe nhà thực

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN(T1)THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU:

- Hiểu đặc điểm văn kể chuyện (Nội dung Ghi nhớ)

- Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, nhân vật nói lên điều có ý nghĩa (mục III)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(25)

2.Bài văn hồ Ba Bể ( viết vào bảng phụ )

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A ổn định :

- HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ :

- Kiềm tra sách đồ dùng HS

C Dạy : 1 Giới thiệu :

- Tuần em kể lại câu chuyện ? Vậy văn kể chuyện ? Bài học hôm giúp em trả lời câu chuyện

2 Tìm hiểu ví dụ

* Bài 1: Hoạt động nhóm đôi.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS kể tóm tắt câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể

- Yêu cầu nhóm thảo luận thực yêu cầu

-các nhóm dán kết thảo luận lên bảng - Yêu cầu nhóm nhận xét , bổ sung kết làm việc để có câu trả lời - GV ghi câu trả lời thống vào bên bảng

SỰ TÍCH HỒ BA BỂ

* Các nhân vật- Bà cụ ăn xin - Mẹ bà nông dân

- Bà dự lễ hội ( nhân vật phụ )

* Các việc xảy kết các việc

- Sự việc : Bà cụ đến lễ hội xin ăn, không cho

- Sự việc : Bà cụ gặp mẹ bà nông dân Hai mẹ cho bà ngủ nhà

-

* Ý nghĩa câu chuyện : Như SGV/46

* Bài Hoạt động cá nhân.

- Cả lớp lắng nghe thực - Cả lớp.

- HS trả lời : Sự tích hồ Ba Bể - Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu SGK - HS kể vắn tắt , lớp theo dõi

- Chia nhóm , nhận đồ dùng học tập

- Thảo luận nhóm , ghi kết thảo luận phiếu

- Dán kết thảo luận - Nhận xét , bổ sung

*HS tự nêu

- Sự việc : Đêm khuya Bà hình giao long lớn

- Sự việc : Sáng sớm bà lão , cho hai mẹ gói tro hai mảnh vỏ trấu dịng nước phun lên tất chìm

(26)

- lấy bảng phụ chép Hồ Ba Bể - Yêu cầu HS đọc thành tiếng

- GV ghi nhanh câu trả lời HS + Bài văn có nhân vật ? + Bài văn có kiện xảy với nhân vật ?

+ Bài giới thiệu hồ Ba Bể ? + Bài hồ Ba Bể với Sự tích hồ Ba Bể , Bài văn kể chuyện ? ?

* Bài : Hoạt động nhóm bàn.

- Theo em , văn kể chuyện ?- Kết luận : Bài văn Hồ Ba Bể văn kể chuyện , mà văn giới thiệu hồ Ba Bể danh lam thắng cảnh , địa điểm du lịch Kể chuyện kể lại chuỗi việc , có đầu có cuối , liên quan đến số nhân vật Mỗi câu chuyện phải nói lên điều có ý nghĩa

3 Ghi nhớ Gọi HS đọc phần Ghi nhớ - Yêu cầu HS lấy ví dụ câu chuyện để minh họa cho nội dung

4 Luyện tập

* Bài : hoạt động nhóm 2

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV ghi tập lên bảng

+ Đề thuộc thể loại văn gì? ( GV gạch chân từ kể)

+ chuyện có nhân vật ? + Chuyện xảy nào?

+ Nội dung câu chuyện ?

- GV : Nhân vật câu chuyện kể xưng “ em tôi”, em nên thêm thắt vào tình tiết, cảnh vật, cảm xúc cho câu chuyện thêm hay

- Yêu cầu HS kể chuyện nhóm cho nghe

- GV theo dõi nhận xét

* Bài : Hoạt động cá nhân.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS trả lời câu hỏi: + Câu chuyện

con bà nông dân chèo thuyền cứu người

- HS đọc thành tiếng , lớp theo dõi

- Trả lời tiếp nối đến có câu trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung - HS ngồi bàn trao đổi với phát biểu

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng phần Ghi nhớ

- HS lấy ví dụ :

- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK

(27)

em vừa kể có nhân vật ? + Câu chuyện có ý nghĩa ?

- Kết luận : Trong sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn Đó ý nghĩa câu chuyện em vừa kể

D Củng cố, dặn dò

- Thế văn kể chuyện? - Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ - Các em nhà kể lại phần câu chuyện xây dựng cho người thân nghe làm tập vào

- Chuẩn bị : Nhân vật chuyện

-HS nghe

- HS đọc yêu cầu SGK - HS trả lời

- Lắng nghe - HS nêu

- HS lăng nghe nhà thực

*Rút kinh nghiệm :

(28)(29)(30)

TIẾT 4: TOÁN : ÔN LUYỆN

I.MUẽC TIEÂU: Giúp HS củng cố kiến thức : - ôn tập: số đến 100 000

- Ôn tập: Biểu thức có chứa chữ

HS vận dụng kiến thức học để lm cỏc bi liờn quan

II/ CHUÂN Bị GV néi dung «n tËp

HS xem lại học

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

-Hoạt động GV Hoạt động HS

A

.KiÓm tra :

- Chữa tập nhà - Gv nhận xét ghi ®iĨm

B Bài

Bài : Tính nhẩm , điền kết vào chỗ chấm

a 700 + 300 = 750 + 700 = b 750 - 50 = 758 - 350 =

- Gọi hs đọc nội dung yêu cầu tập - Gv hớng dẫn yêu cầu học sinh làm - Gv lớp chữa

Bài : Cho biÓu thøc :

a 5746 + a b 4786 x n

Tính giá trị biểu thức a = 85, n = - Gv híng dẫn yêu cầu học sinh làm - Gv lớp chữa

B i : Tính tích điền vào ô trống :

Thừa sè 213 123 230 225 309

Thõa sè 3 5 4 4 3

TÝch

- Gọi hs đọc nội dung yêu cầu tập - Gv hớng dẫn yêu cầu học sinh làm - Gv lớp chữa

Bài : Đánh dấu (v) vào sau biểu thức biểu thức cho biểu thức có chứa chữ:

1 15 + a 96 -17 b x a - n x n - n + n - GV hỏi : Bài tập yêu cầu ?

- HS lên bảng làm tập, lớp theo dõi chữa

1 HS đọc , lớp theo dõi

- HS lên bảng ,cả lớp làm vào

Đáp án: a 1000 1450 b 700 408

HS đọc thầm đề trả lời HS lên bng ,c lp lm vo v

Đáp án:

a.a = 85 th× biĨu thøc 5746 +a = 5746 + 85=5831

b n= 5th× biĨu thøc 4786 x n = 4786 x = 23 930

1 HS đọc , lớp theo dõi

2 HS làm vào bảng nhóm ,cả lớp làm vào

1 HS đọc , lớp theo dõi

- HS lên bảng ,cả lớp làm vào

Đáp án: 1,4,5,6

- HS c , c lớp theo dõi - HS lên bảng ,cả lớp lm vo

vở Đáp án:

(31)

- Gv hớng dẫn yêu cầu học sinh làm - Gv lớp chữa

Bi : Trêng cã 479 häc sinh nam vµ sè học sinh nữ nhiều số học sinh nam 23 em Hỏi trờng có tất học sinh

- Gv lớp chữa

C Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết häc

479 + 23 = 502 (häc sinh) sè học sinh nam nữ

trờng là:

479 + 502 = 981 (học sinh) đáp số : 981 học sinh

Sáng thứ sáu ngày 27 tháng năm 2010

Tiết LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:

- Tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số - Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đề toán 1a, 1b, chép sẵn bảng phụ bảng giấy

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Yêu cầu HS ngồi ngắn,

chuẩn bị sách để học

2.Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập sau: Tính giá trị biểu thức 500:a với a= 5, a=

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

- GV: Giờ học toán hôm em tiếp tục làm quen với biểu thức có chứa chữ thực tính giá trị biểu thức theo giá trị cụ thể chữ

b.Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:(SGK/7): Hoạt động cá nhân

- GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm ?

- GV treo bảng phụ chép sẵn nội dung 1a yêu cầu HS đọc đề

- GV hỏi: Đề yêu cầu tính giá

- Cả lớp thực

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS nghe GV giới thiệu

- Tính giá trị biểu thức - HS đọc thầm

(32)

trị biểu thức ?

- Làm để tính giá trị biểu thức : x a với a = ?

- GV yêu cầu HS tự làm phần lại - GV chữa phần a, b yêu cầu HS làm tiếp phần c, d (Nếu HS chậm, GV yêu cầu em để phần c, d lại làm tự học lớp nhà)

Bài 2:(SGK/7): Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS đọc đề nêu u cầu

- Thảo luận nhóm đơi để thay số vào chữ ta tính giá trị biểu thức

- GV nhận xét

Bài 4:(SGK/7): Hoạt động nhóm 6

- GV yêu cầu HS đọc tập 4,

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông

- Thảo luận: Nếu hình vuông có cạnh a chu vi ? Cách tính chu vi hình vuông giải

- GV nhận xét

4.Củng cố

- Muốn tính giá trị biểu thức có chứa chữ ta làm nào?

- Nêu cách tính chu vi hình vuông

-Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh tập vào Ơn cách tính chu vi hình vng - Chuẩn bị bài:Các số có sáu chữ số - GV nhận xét học

- Thay số vào chữ số a thực phép tính : x = 30

- HS lên bảng làm bài, HS làm phần a, HS làm phần b, HS lớp làm vào

- HS nêu

- Nhóm đôi làm việc

- Đại diện nhóm đọc kết làm

- Các bạn khác nhận xét - HS đọc đề

- Ta lấy cạnh nhân với

- Các nhóm làm việc với yêu cầu - Đại diện nhóm mang kết làm gắn lên bảng vá trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS nêu

(33)(34)

TUẦN 2: Thứ hai ngày 30 tháng năm 2010

TIẾT 1: CHÀO CỜ

TIẾT 2: TOÁN(T6) CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU:

- Biết mối quan hệ đơn vị hàng liền kề - Biết viết, đọc số có đến sáu chữ số

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn SGK (nếu có)

- Các thẻ ghi số gắn lên bảng - Bảng hàng số có chữ số:

Hàng Trăm nghìn

Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: Yêu cầu HS ngồi ngắn, chuẩn bị sách để học

2.Kiểm tra cũ:

- Nêu quy tắc tính chu vi hình vng? - Tính chu vi hình vng có cạnh cm - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

- GV: Giờ học tốn hơm em làm quen với số có sáu chữ số

b.Ôn tập hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn:

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang SGK yêu cầu em nêu mối quan hệ giũa hàng liền kề;

+ Mấy đơn vị chục ? (1 chục đơn vị ?)

+Mấy chục trăm?(1 trăm chục?)

+ Mấy trăm nghìn ? (1 nghìn trăm ?)

- Cả lớp thực - HS nêu

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS nghe

- Quan sát hình trả lời câu hỏi +10 đơn vị chục (1 chục 10 đơn vị.)

(35)

+ Mấy nghìn chục nghìn ? (1 chục nghìn nghìn ? )

+ Mấy chục nghìn trăm nghìn ? (1 trăm nghìn chục nghìn ? )

- Hãy viết số trăm nghìn

- Số 100 000 có chữ số, chữ số ?

c.Giới thiệu số có sáu chữ số :

- GV treo bảng hàng số có sáu chữ số phần đồ dùng dạy – học nêu

* Giới thiệu số 432 516

- GV giới thiệu: Coi thẻ ghi số 100 000 trăm nghìn

- Có trăm nghìn ? - Có chục nghìn ?

- Có nghìn ? - Có trăm ? - Có chục ? - Có đơn vị ? - GV gọi HS lên bảng viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số

* Giới thiệu cách viết số 432 516

- GV: Dựa vào cách viết số có năm chữ số, bạn viết số có trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị ?

- GV nhận xét / sai hỏi: Số 432 516 có chữ số ?

- Khi viết số này, bắt đầu viết từ đâu ?

- GV khẳng định: Đó cách viết số có chữ số Khi viết số có chữ số ta viết từ trái sang phải, hay viết từ hàng cao đến hàng thấp

*Giới thiệu cách đọc số 432 516

- GV: Bạn đọc số 432516 ? - Nếu HS đọc đúng, GV khẳng định lại cách đọc cho lớp đọc Nếu HS đọc chưa GV giới thiệu cách đọc: Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu

+10 nghìn chục nghìn (1 chục nghìn 10 nghìn.)

+10 chục nghìn trăm nghìn (1 trăm nghìn 10 chục nghìn.)

-1 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào giấy nháp: 100 000

- chữ số, chữ số chữ số đứng bên phải số

- HS quan sát bảng số

- HS nêu

- HS lên bảng viết số theo yêu cầu

- HS lên bảng viết, HS lớp viết vào giấy nháp (hoặc bảng con): 432 516 - Số 432 516 có chữ số

- HS nêu

- HS đọc, lớp theo dõi - HS đọc lại số 432 516

(36)

- GV hỏi: Cách đọc số 432 516 số 32 516 có giống khác

- GV viết bảng số 12 357 312 357; 81 759 381 759; 32 876 632 876 yêu cầu HS đọc số

d Luyện lập, thực hành :

Bài 1:(SGK/4): Hoạt động cá nhân

- GV gắn thẻ ghi số vào bảng hàng số có chữ số để biểu diễn số 313 214, số

523 453 yêu cầu HS đọc, viết số - GV nhận xét, gắn thêm vài số khác cho HS đọc, viết số Hoặc yêu cầu HS tự lấy ví dụ, đọc số, viết số gắn thẻ số biểu diễn số

Bài 2:(SGK/4): Hoạt động nhóm đơi.

- Gọi HS nêu u cầu

- Nhóm đơi thảo luận cách đọc số cách viết số

- GV gọi HS lên bảng làm - Gọi HS đọc lại làm - GV nhận xét chung

Bài 3:(SGK/4): Hoạt động cá nhân

- GV viết số tập (hoặc số có sáu chữ số khác) lên bảng, sau số gọi HS đọc số

- GV nhận xét

Bài 4:(SGK/4): Hoạt động cá nhân

- GV tổ chức thi viết tả tốn, GV đọc số (hoặc số khác ) yêu cầu HS viết số theo lời đọc

- GV chữa yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra

4.Củng cố

- Kể theo thứ tự hàng từ hàng thấp đến hàng trăm nghìn

- Về nhà tiếp tục làm xong tập - Chuẩn bị : Luyện tập

- GV tổng kết học

- HS đọc cặp số

-1 HS lên bảng đọc, viết số HS viết số vào VBT

- HS tự làm vào VBT, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra (HS dùng bút chì để làm vào SGK)

- HS nêu

-Nhóm đơi làm việc viết kết vào PHT

- HS lên bảng làm - HS khác nhận xét - HS đọc lại làm

- HS đọc số trước lớp, HS đọc từ đến số

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào Yêu cầu viết số theo thứ tự GV đọc, hết số đến số khác - Đổi sửa

- HS nêu

(37)

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……

TIẾT 3: TẬP ĐỌC(T3) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) I MỤC TIÊU

- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối

Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn (trả lời câu hỏi SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ SGK / 15

- Bảng phụ: Viết câu văn cần hướng dẫn đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Ổn định

-Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học

B KTBC:

- Một HS đọc thuộc lòng thơ “Mẹ ốm” nêu ý thơ

- Một HS đọc Dế Mèn (phần I) nêu ý - Nhận xét

C Bài mới:

1 Giới thiệu :

- GV ghi tựa lên bảng

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:

- Ỵêu cầu HS đọc toàn - Bài chia làm đoạn : + Đoạn 1: dòng đầu + Đoạn : dòng tiếp + Đoạn : Phần cịn lại

- GV cho HS dùng bút chì để chia đoạn

* Đọc nối tiếp lần 1 :

- Phát âm :nhện gộc, lủng củng, béo múp béo míp

* Đọc nối tiếp lần 2 giải nghĩa từ

- HS lớp thực

- HS đọc trả lời câu hỏi

- HS nhắc - HS đọc

- HS đánh dấu đoạn tập đọc

(38)

thíc

* Đọc nối tiếp lần 3.

- GV theo dõi sửa chữa (nếu HS phát âm sai)

- GV đọc mẫu

b) Tìm hiểu bài:

* Đoạn 1 : dòng đầu : Hoạt động cá nhân - Yêu cầu: Các em đọc thầm câu đầu tìm hiểu: + Trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ nào?

- Đoạn em cần thể giọng đọc nào?

- GV theo dõi nhận xét

* Đoạn 2 : dòng tiếp : Hoạt động cá nhân - Dế Mèn làm cách để bọn nhện phải sợ?

+ Chóp bu?

* Tìm hiểu đoạn 3 (phần lại) - HS đọc trả lời câu hỏi:

+ Dế Mèn nói mà bọn nhện nhận lẽ phải?

+ Bọn nhện hành động nào? Yêu cầu: Các em đọc thầm trả lời câu hỏi (SGK / 16)

GV kết luận : Các danh hiệu đặt cho Dế Mèn, song thích hợp danh hiệu “ Hiệp sĩ” Vì Dế Mèn hành động mạnh mẽ,hào hiệp, chống áp bức, bất công,bênh vực, giúp đỡ người yếu

c Hướng dẫn đọc cá nhân, đọc diễn cảm:

- Đọc nối tiếp HS

- Nhận xét cách đọc HS

- Lời lẽ dế Mèn giọng đọc nào? - Đoạn giọng đọc nào? Nhấn giọng từ nào?

- Đoạn đọc giọng ?

* Luyện đọc diễn cảm đoạn văn.

- GV treo bảng viết sẵn đoạn văn lên bảng

- HS đọc nối tiếp đoạn Giải nghĩa từ:nặc nơ, chóp bu - HS theo dõi nhận biết cách thể giọng đọc Dế Mèn (mạnh mẽ, oai vệ)

- HS đọc thầm

- tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc ., tất dáng vẻ

- Đọc chậm, giọng căng thẳng, hồi hộp - HS đọc diễn cảm

- HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

- Dế Mèn chủ động hỏi Lời lẽ oai kẻ mạnh

- Người đứng đầu, cầm đầu - HS đọc thầm

- HS thảo luận phát biểu, phân tích: - Có ăn, để > < Món nợ bé tẹo - Bọn nhện béo múp > < Nhà Trò yếu ớt

* Đe dọa: - Thật đáng xấu hổ! Có phá hết vịng vây không

- HS nêu

- Hoạt động nhóm

+ HS thảo luận chọn danh hiệu cho Dế Mèn

- HS đọc theo đoạn

- Đoạn 1: Tả trận địa mai phục bọn nhện giọng căng thẳng hồi hộp

- Đoạn 2: mạnh mẽ, dứt khoát, đanh thép lên án mệnh lệnh

-

-1 HS đọc đoạn văn

(39)

- Bạn nhấn giọng từ ngữ nào? - GV gạch chân từ nhấn giọng

* Đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm đơi - u cầu HS đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm

* Thi đua đọc diễn cảm:

- Gọi HS đọc theo đoạn - Bạn đọc hay nhất? - Bạn đọc chưa hay?

- GV treo lại tranh:+Nội dung tranh vẽ diễn đạt rõ nét đoạn nào? Nêu ý đoạn?

- Bài tập đọc có ý nghĩa gì?

D Củng cố

- Qua học em thấy Dế Mèn có tính tốt? Cịn bọn nhện sao?

- Giáo dục tư tưởng

E Dặn dò:

- Về nhà đọc lại tìm đọc truyện “ Dế Mèn phiêu lưu ký”

- Chuẩn bị bài: Truyện cổ nước SGK / 19

- GV nhận xét, tuyên dương

tẹo, kéo bè,kéo cánh - HS đọc lại đoạn văn - HS luyện đọc theo cặp

- HS đọc diễn cảm trước lớp - HS nghe nhận xét cách đọc - Đoạn : Trận địa mai phục bọn nhện

- Đoạn : Dế Mèn oai với bọn nhện - Đoạn : kết cục câu chuyện

- Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp

- HS suy nghĩ trả lời

- HS lắng nghe nhà thực

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Bài 1

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (t2)

I.MỤC TIÊU:

- Học xong HS cần phải trung thực học tập, biết giá trị trung thực

- Biết trung thực học tập, đồng tình ủng hộ hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực học tập

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức

- Các mẫu chuyện, gương trung thực học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(40)

A.Ổn định:

- Yêu cầu quản ca bắt nhịp, lớp hát

B Kiểm tra cũ:

- Gọi HS nêu ghi nhớ trung thực học tập

- GV nhận xét

C.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Trung thực học tập(Tiết 2)

2.Giảng bài:

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 2 (Bài tập 3- SGK trang 4)

- GV chia lớp thành nhóm:

Nhóm 1: Em làm khơng làm kiểm tra?

Nhóm 2: Em làm bị điểm mà giáo ghi nhằm điểm giỏi?

Nhóm 3: Em làm kiểm tra bạn bên cạnh không làm cầu cứu em?

- GV kết luận cách ứng xử tình huống:

a/ Cố gắng học để gỡ điểm lại

b/.Báo cho cô biết để sữa chữa điểm lại cho

c/ Có thể giúp bạn cho bạn biết làm không trung thực học tập

* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân (Bài tập 4- SGK trang 4)

- GV yêu cầu vài HS sưu tầm mẫu chuyện, gương trung thực học tập lên trình bày

- GV kết luận: Xung quanh có nhiều gương trung thực học tập Chúng ta cần học tập bạn

* Bài tập 5- SGK trang : Bỏ D.Củng cố - Dặn dò:

- Gọi HS nêu lại ghi nhớ chung

- Thực trung thực học tập nhắc nhở bạn bè thực

- Cả lớp thực - HS nêu

- HS nghe

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp góp ý trao đổi

- HS kể trước lớp

- Cả lớp cho ý kiến, suy nghĩ mẫu chuyện vừa nghe

- Đại diện HS trình bày ý kiến ,suy nghĩ trước lớp

(41)

- Về nhà xem lại chuẩn bị : Vượt khó học tập - Nhận xét` tiết học

- Lắng nghe ghi nhớ thực

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

Sáng Thứ ba ngày 31 tháng năm 2010

TIẾT1:To

¸n

(T7) LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

- Viết đọc số có đến sáu chữ số

- Làm BT (1, 2, 3, 4)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV; kẻ sẵn SGK/4 vào bảng - HS: Đồ dùng học toán

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:Yêu cầu HS ngồi ngắn, chuẩn bị sách để học

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra lớp.

- GVđọc “chính tả tốn” với số: 615429; 315 759

- GV giơ viết số: 918 672; 157 342 -GV nhận xét chung

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

- GV: Giờ học toán hôm em luyện tập đọc viết, thứ tự số có sáu chữ số

b.Hướng dẫn luyện tập:

* Ôn lại hàng : Hoạt động cá nhân

+ Quan hệ đơn vị hai hàng liền kề chục đơn vị?

nghìn trăm?

Mấy chục nghìn trăm nghìn? - Viết số 825 713, xác định hàng chữ số thuộc hàng chữ số nào?

- Đưa bảng yêu cầu đọc: 850 203;

- Cả lớp thực

- HS ghi kết vào bảng - HS đọc

- HS nghe

- HS nêu - Các bạn nhận xét - HS nêu

(42)

820 004; 800 007; 832 100; 832 010

* Thực hành luyện tập

Bài 1:(SGK/4): Hoạt động cá nhân

- Nêu yêu cầu

- GV kẻ sẵn nội dung tập lên bảng yêu cầu HS làm bảng, HS khác dùng bút chì làm vào SGK

Bài 2:(SGK/4): Hoạt động nhóm đơi.

- GV yêu cầu HS ngồi cạnh đọc số cho nghe, sau gọi HS đọc trước lớp

- GV yêu cầu HS làm phần b

- GV hỏi thêm chữ số hàng khác

Bài 3:(SGK/4): Hoạt động cá nhân

- GV đọc to, rõ ràng số BT3, yêu cầu HS viết số

- GV yêu cầu HS tự viết số vào VBT GV chữa nhận xét

Bài 4:(SGK/4): Hoạt động nhóm tổ.

- Nêu yêu cầu đề

- Các tổ thảo luận đặc điểm dãy số tự nhiên

- GV cho HS nhận xét đặc điểm dãy số

4.Củng cố

- Nêu tên hàng học theo thứ tự từ bé đến lớn

- Về nhà tiếp tục hoàn thành xong tập

- Chuẩn bị bài: Hàng lớp - GV tổng kết học

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT, Sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra - Nhóm đơi làm việc

- Đại diện nhóm đọc số nêu chũ số thuộc hàng

- HS lắng nghe, viết số vào vở, HS lên bảng viết

- Nhận xét làm - Đổi chữa -1 HS nêu

- HS tổ thảo luận treo làm lên bảng

- Các nhóm nêu đặc điểm dãy số tập

a) Dãy số trịn trăm nghìn b) Dãy số trịn chục nghìn c) Dãy số trịn trăm

d) Dãy số tròn chục

e) Dãy số tự nhiên liên tiếp - HS nêu

- HS lắng nghe nhà thực

*Rút kinh nghiệm:

(43)

Ti

ế

t 2:Chính tả (t2)(nghe viết)

:

MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC

I.MỤC TIÊU:

1- Nghe- viết trình bày tả sẽ,đúng quy định, khơng mắc q lỗi

2- viết trình bày tả sẽ,đúng quy định, khơng mắc q lỗi Làm BT2 BT(3) a/b

3- Giáo dục HS u mơn học,tính thẩm mỹ, tinh thần trách nhiệm với viết

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2,3 - Vở Chính tả

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

hoạt động dạy Hoạt động học

I: Kiểm tra:Nêu yêu cầu - H.dẫn nhận xét- bổ sung - Nh.xét,điểm

II: Bài mới:

1 Giới thiệu bài+ghi đề

- Gv nêu mục đích, yêu cầu đạt tiết học

2 Hướng dẫn hs nghe viết:

- Gv đọc tồn tả SGK -Yêu cầu +nhắc lại cách trình bày

- Gvđọctừngcâu,cụmtừ + quánxuyến,nhắc nhở tư hs

- Gv đọc tồn tả lượt - Gv chấm +yêu cầu

- GV nhận xét chung viết

3 Hướng dẫn hs làm tập: Bài tập 2: Yêu cầu hs

- Gv dán 3-4 tờ phiếu viết nội dung truyện vui lên bảng

-Yêu cầu

- Gv h.dẫn lớp nhận xét- Gv chốt lại -Yêu cầu hs nêu tính khôi hài câu chuyện.Nh.xét ,chốt

Bài tập : Lựa chọn

- Gv cho hs làm hai nhóm BT3a và3b

- em đọc cho bạn viết bảng lớp lớp viết vào giấy nháp tiếng có âm đầu an/ang BT2

- Th.dõi,nh.xét,chữa - Lắng nghe

- Hs theo dõi SGK

- Hs đọc thầm đoạn văn cần viết, ý tên riêng viết hoa,từ dễ viết sai

- Hs nghe - viết vào - Hs soát lại

- Hs đổi soát lỗi cho Hs đối chiếu SGK tự sửa lỗi sai bên lề trang

-Đọc đề, thầm

- Cả lớp đọc thầm lại truyện vui :Tìm chỗ ngồi +làm tập vào

- 3-4 hs lên thi đua làm đúng, nhanh - Cả lớp chữa theo lời

+ Lát sau- rằng- phẳi chăng- xin bà- - Nêu tính khơi hài câu chuyện - Hs đọc câuđố+ thảo luận cặp

(44)

- H.dẫn nh.xét lời giải đố - Nhận xét,chốt lại

-Dặn dò :Về nhà làm lại btập,tìm 10 từ ngữ vậtcó s/x; ăng/ăn.HTL hai câu đố,đọc lại truyện vui

- Nhận xét tiết học+biểu dương

-Theo dõi +nhận xét, bổ sung a,Dòng thơ 1: Chữ sáo

DT 2: Chữ sáo bỏ sấu sắc thành chữ b,Dòng thơ 1: Chữ trăng

DT2: Chữ trăng thêm sắc thành trắng - Theo dõi +thực

-Biểu dương

*Rút kinh nghiệm

:

……….

TIẾT 3:Luyện từ câu

(T3)

MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I.MỤC TIÊU:

- Biết thêm số từ ngữ ( gồm thành ngữ,tục ngữ từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm : Thương người thể thương thân( BT1,BT4)

-Nắm cách dùng số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác : người,lòng thương người.( BT2,BT3 )

- Giáo dục HS u mơn học,lịng nhân hậu,tinh thần đồn kết

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bút 4-5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn cột a, b, c, d tập 1, kẻ bảng phân loại để hs làm tập Bảng nhóm để hs làm btập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Họat động dạy Hoạt động học

I: Kiểm tra : Nêu yêu cầu ,gọi hs

- Viết tiếng người gia đình.( có1 âm,có 2âm )

-Nh.xét ,điểm

II: Bài mới:

Giới thiệu : Hôm em học :Mở rộng vốn từ nhân hậu- đoàn kết Hướng dẫn hs làm tập

Bài tập 1: Yêu cầu

- Gv phát bảng nhóm cho 4- nhóm làm+đính bảng

a, Từ ngữ thể lịng nhân hậu, tình cảm thương u đồng loại

b, Từ ngữ trái nghĩa với nhân hậu yêu thương

c, Từ ngữ thể tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại

Nh.xét,b.dương +chốt lại

- hs lên bảng viết-cả lớp nháp - Có âm: bố, mẹ, dì

- Có âm: Bác, thím, ơng, cậu -Th.dõi ,b.dương

- hs đọc yêu cầu tập-thầm -Từng cặp hs trao đổi , làm vào tập - Đại diện nhóm trả lời-lớp bổ sung

- Lịng nhân ái, lịng vị tha, tình thân ái, tình thương mến,,,

- Hùng ác, ranh ác, tàn ác, tàn bạo, cay đọc, ác nghiệt

- Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở

(45)

Bài tập 2:

a, Từ có tiếng nhân có nghĩa người: b, Từ có tiếng nhân có nghĩa lịng thương người

Bài tập 3: Đặt câu với từ tập

Bài tập 4: Gọi hs -Yêu cầu,gợi ý a, hiền gặp lành

b,Trâu buộc ghét trâu ăn

c, Một làm chẳng nên non, ba chụm lại thành núi cao

- Gv nhận xét- bổ sung *Hỏi +chốt lại

-Dặn dò:Về nhà làm lại tập,học thuộc câu tục ngữ+xem ch bị -Nh.xét tiết học +biểu dương

- Hs thảo luận nhóm đơi

- Hs làm vào phiếu- trình bày kết a.Nhân dân, công nhân, nhân loại nhân tài b Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ -1 hs đọc yêu cầu- thầm

- Vài hs bảng –lớp vở+nh.xét ,mở rộng -Nhân dân Việt Nam anh hùng

- Chú em làm ngành công nhân xây dựng - Bác Hồ có lịng nhân bao la

- Ba em người nhân từ, độ lượng * HS khá, giỏi

-Đọc yêu cầu +các câu tục ngữ

- Nhóm em trao đổi câu tục ngữ -Thi giải nghĩa lớp nh.xét,bổ sung

a, Lời khuyên người ta sống hiên lành, nhân hậu gặp điều tốt đẹp

b, Chê người có tính xấu- ghen tị thấy người khác hạnh phúc, may mắn c, Khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh

- Theo dõi+b.dương -Theo dõi +trả lời -Theodõi , thực -Theo dõi, biểu dương

*Rút kinh nghiệm:

………

………

……….

………

.

Tiết 4:Ôn tốn

: (LT)

ƠN LUYỆN I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập củng cố : 1- viết, đọc số có đến chữ số

2- Biết mối quan hệ đơn vị hàng liền kề -Biết viết, đọc số có đến chữ số

-Giáo dục HS yêu môn học; kĩ đọc ,viết ,phân tích cấu tạo số có chữ số

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(46)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I: Kiểm tra :

-Tính giá trị biểu thức - Gv nhận xét - ghi điểm

II: Bài mới:

a,Giới thiệu bài+ghi đề b, Ơn số có chữ số:

III Thực hành:

*Bài 1: ucầu viết số gồm có:

- trăm nghìn, chục nghìn, trăm, chục, đơn vị

- trăm, trăm nghìn, nghìn, chục - trăm nghìn, nghìn, chục nghìn, trăm, đơn vị

- trăm nghìn, nghìn, chục, đơn vị - Cho hs phân tích

-Gv nh.xét,b.dương

*Bài 2: Viết số thành tổng theo mẫu: 368 702 = trăm nghìn+6 chục nghìn+8 nghìn+ trăm + chục + đơn vị

586 487 = 987 653 = 760 918 = 70 803 =

- Gv nhận xét- bổ sung

*Bài 3: Trong số: 368 702; 586 487 ; 987 653 ; 760 918; 70 803, chữ số thuộc hàng ?

-H.dẫn nh.xét,bổ sung -Nh.xét ,điểm

*Bài 4: Số

1hm = …… 1km = ………

3km 5hm 7dam 6m = ………

4m 2dm 5cm 1mm = ………

- Yêu cầu hs viết số tương ứng vào -H.dẫn nhận xét

*Bài 5: Bà Tư bán đường có 15 bao đường kho bao đường cửa hàng Biết bao đường cân nặng 40 kg Hỏi bà Tư có tất

Tính giá trị biểu thức :

67 x + 987 x 985 : + 123 X 98 768- 34567 x -2 hs làm bảng -lớp, nhận.xét -Th.dõi

-viết số

-Quan sát+ đọc, phân tích

HS: 348 506; 507 590; 802 731; 909 909

- HS lên bảng thi viết số nhanh - HS đọc số vừa viết

- HS nêu yêu cầu - HS lên bảng viết

- Cả lớp nhận xét

- Yêu cầu : Đọc đè +quan sát - HS nêu số

-Nh.xét,bổ sung-Đọc đề+quan sát

- hs lên bảng - lớp nh.xét,b.dương

(47)

kilôgam đường ?

3- Dặn dò :Về nhà làm lại tập Xem ch.bị:Luyện tập/trang10 - Nhận xét tiết học+biểu dương

CHIỀU:

Tiết 1:Kể chuyện(t2)KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ ĐỌC

I.MỤC TIÊU:

1- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc

2 - Kể lại đủ ý lời Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn

-Rèn kĩ giao tiếp

3-Giáo dục hs lịng nhân hậu,đồn kết

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV - Tranh minh hoạ SGK HS - Đọc trước câu chuyện

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I: Kiểm tra : Nêu yêu cầu

- Gọi hs tiếp nối kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể+ Nêu ý nghĩa

- Nh.xét + điểm

II: Bài mới:

1 Giới thiệu +nêu mục tiêu+ghi đề Tìm hiểu câu chuyện

- Gv đọc diễn cảm thơ -Yêu cầu

-H.dẫn trả lờicác câu hỏi giúp hs ghi nhớ * Đoạn1: Bà lão nghèo làm việc để sống ?- Bà lão làm bắt ốc? * Đoạn2: Khi rình xem, bà lão nhìn thấy gì?

- Sau bà làm gì?

- Câu chuyện kết thúc

3 Hướng dẫn kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

a, Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện lời

- Gv: Thế kể chuyện câu chuyện lời

- Gv viết câu hỏi lên bảng

- hs nối tiếp kể +nêu ý nghĩa

Câu chuyện ca ngợi người giàu lòng nhân Khẳng định người giàu lòng nhân đền đáp xứng đáng - Lắng nghe

-Theo dõi ,thầm sgk

- Ba hs tiếp nối đọc đoạn thơ - hs đọc toàn

- Cả lớp đọc thầm + trả lời

-Bà lão kiếm sống nghề mò cua, bắt ốc

- Thấy ốc đẹp, bà thương, không muốn bán bà thả vào chum nước để nuôi

- Bà thấy nàng tiên từ chum bước

- Bà bí mật đập vỏ ốc

- Bà lão nàng sống hạnh phúc

- Đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác nghe, kể lời kể em dựa vào nội dung truyện thơ

(48)

- Mời 1hs

b,Cho hs kể chuyện theo nhóm hs - Gv Hướng dẫn đến kết luận -Yêu cầu

-H.dẫn nhận xét- bình chọn kể chuyện hay

-Nh.xét ,b.dương+ điểm

-Dặn dò: HTLbài thơ,kể lại câu chuyện Xem tập KC tuần

-Nhận xét tiết học +biểu dương

-Hs kể N3 (5 ‘)+trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Nối tiếp thi kể toàn câu chuyện

- Mỗi hs kể chuyện xong +nêu ý nghĩa câu chuyện

- Theo dõi,nh.xét,bình chọn,b.dương

*Rút kinh nghiêm

:

……… ………

………

Tiết 2: Tiếng Việt (LT)

ÔN LUYỆN

I

, MỤC TIÊU

:

Giúp học sinh :

+ Luyện đọc hiểu: Dế mèn bênh vực kẻ yếu + Cấu tạo tiếng

+ Vận dụng kiến để làm tập

II/ ĐỒ DING DẠY HỌC: bảng nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra:

- Đọc bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu - Gv nhận xét ghi điểm

B Bài

Bài 1:Chọn câu trả lời cho câu hỏi sau

*Dế Mèn lam khiến bọn nhện phảI nể sợ ?

a Yêu cầu nói chuyện với tên cầm đầu bọn

nhện

b, Dùng vũ lực đe dọa

c, Thuyết phục lời lẽ tình cảm d, Dùng ba cách

* Chọn nghĩa từ hiệp sĩ: a, Người có sứ mạnh, dũng cảm đương đầu với khó khăn, nguy hiểm

b, Người có sức mạnh lòng hào hiệp, sẵng sàng giúp đỡ người yếu đuối, người gặp nạn

- Vài HS lên bảng đọc bài, lớp theo dõi chữa

- HS đọc , lớp theo dõi

- HS lên bảng ,cả lớp làm vào

vở

Đáp án: a *D; B

(49)

c, Người có sức mạnh, chí khí, sẵn sàng làm việc

* Hãy phân tích thái độ Dế Mèn đứng trước trận địa mai phục bọn nhện ?

- Gọi hs đọc nội dung yêu cầu tập

- Gv hướng dẫn yêu cầu học sinh làm

- Gv lớp chữa Bài 2 : Giải câu đố sau : a, Đang bếp

Giúp việc nấu ăn Bỗng chúc bị nhầm Thành giường bé nhỏ Bởi vỡ

Lấy dấu huyền

b, Để ngun - có dáng thật trịn Thêm huyền – làm ăn ngon lạ đời Thay sắc – thật nguy

Bài làm chẳng mong gỡ điểm cao - GV hỏi : Bài tập yêu cầu ?

- Gv hướng dẫn yêu cầu học sinh làm

- Gv lớp chữa

Bài 3 : Ghi lại cặp tiếng vần với ca dao sau :

Quanh năm cấy hái cày bừa Vụ chiêm tiết hạ, vụ mùa tiết đông

Ai nhắn chị em

Muốn cho no ấm nghề nông chuyên cần HD : Câu ca dao viết theo thể thơ lục bát vận dụng cách gieo vần câu thơ lục bát để tìm cặp vần với

- Gọi hs đọc nội dung yêu cầu tập

- Gv hướng dẫn yêu cầu học sinh làm

- Gv lớp chữa

Bài 4 :Tiếng em; ai; ấm cấu tạo thể nào : a Chỉ có vần

b Chỉ có vần c Có âm đầu , vần - GV hỏi : Bài tập yêu cầu ?

- Gv hướng dẫn yêu cầu học sinh làm - Gv lớp chữa

C Củng cố - dặn dò:

- HS đọc thầm đề trả lời

- HS lên bảng ,cả lớp làm vào

vở

1 HS đọc , lớp theo dõi

- HS làm vào bảng nhóm ,cả

lớp làm vào

HS thi giải đố

Đáp án: a, nồi - nơi b, bi, bì, bí

HS nêu yêu cầu

HS ghi vào bảng nhóm

Quanh năm cấy hái cày bừa Vụ chiờm tiết hạ, vụ mựa tiết đông

Ai nhắn chị em cung Muốn cho no ấm nghề nụng chuyờn cần

1 HS đọc , lớp theo dõi

(50)

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

*

Rút kinh nghiệm:………

………

……… ……… ……

Tiết 3: ƠnTốn

( LT)

ƠN LUYỆN

I.MỤC TIÊU :

1-Viết đọc số có đến sáu chữ số

2- Rèn kĩ đọc,viết,phân tích cấu tạo số có chữ số 3- Giáo dục HS u mơn học, tính cẩn thận, xác

II ĐỒ _HOC DẠY HỌC:

-Bảngphụ Bảng nhóm

- HS ơn trước số đến chữ số

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I:Kiểm tra : BT 4/ sgk,trang 10 - Gọi vài hs

- Gv nhận xét- ghi điểm

II: Bài mới:

a, Giới thiệu bài+ghi đề b, Nội dung:

010

III Thực hành

Bài 1:

a, Viết số lớn có sáu chữ số b, Số bé có sáu chữ số

c, Số bé có chữ số khác d, Số lứn có sáu chữ số khác

Bài 2: Điền giá trị chữ số vào bảng theo mẫu : 123456 654321 341256

GT chữ số 100000

GT chữ số GT chữ số GT chữ số - Gv nhận xét- bổ sung

- Vài hs đọc số, phân tích -lớp th.dõi

-Lớp nh.xét - Lắng nghe

-Hs đọc yêu cầu +quan sát ,thầm - Vài hs làm bảng

-lớp làm -Nhận xét,chữa

-Vài hs đọc số - lớp nhận.xét

(51)

Bài 3: a, Với ba chữ số 1,2,3 viết tất số có ba chữ sốkhác

b, Tính tổng tất chữ số viết Gv yêu cầu hs tự làm

- Gv nhận xét- ghi điểm

-Dặn dò:

- Về xem lại tập+bài ch.bị: Hàng lớp/trang11

- Nhận xét tiết học

- HS nêu yêu cầu

- HS tự làm - HS lên bảng chữa

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Sáng Thứ tư ngày tháng năm 2011

TIẾT 1: Toán

(T8)

HÀNG VÀ LỚP I.MỤC TIÊU:

- Biết hàng lớp đơn vị (gồm ba hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm), lớp nghìn( gồm hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn)

- Biết giá trị chữ số theo vị trí chữ số số - Biết viết số thành tổng theo hàng HS làm BT(1,2,3)

-G.dục nhận biết hàng-lớp để đọc,viết thành thạo

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một bảng phụ kẻ sẵn phần đầu học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Giới thiệu +ghi đề 2.Bài mới:

1, Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn

- Hãy nêu tên hàng học xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lơn

- Gv hỏi + giới thiệu: Hàng đơn vị,

hàng chục, hàng trăm- hợp thành lớp

đơn vị Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn- hợp thành lớp nghìn - Gv viết số 321 lên bảng phụ cho hs lên viết số tương ứng vào cột Tương tự với số : 654 000; 654 321

- Hàng đơn vị, hàng chục,hàng trăm,hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn -Th.dõi +trả lời

- hợp thành lớp đơn vị - hợp thành lớp nghìn

- hs lên bảng điền vào cột

(52)

-Yêu cầu

-Nh.xét,b.dương+chốt lại

3 Thực hành

Bài 1: Viết theo mẫu

-H.dẫn ph.tích mẫu+yêu cầu - Nh.xét,b.dương

Bài 2: Đọc số sau cho biết chữ số số thuộc hàng nào, lớp

b, Ghi giá trị chữ số số bảng sau

Bài 3: Viết số sau thành tổng 503060; 83760; 176091

Y/cầu HS khá, giỏi làm BT4 BT5

Bài 4: Viết số, biết số gồm:

5 trăm nghìn,7trăm,3 chụcvà đơn vị trăm nghìn, trăm đơn vị trăm nghìn nghìn chục chục nghìn đơn vị

Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

-Củng cố: Lớp nghìn,lớp đơn vị gồm hàng ?

-Dặn dò: Về nhà xem lại bài+bài ch.bị

- Hs đọc thứ tự hàng từđơn vị đến trăm nghìn

-Theo dõi,nhận xét -Đọc yêu cầu

- Hs quan sát phân tích mẫu SGK - Vài hs điền bảng –lớp nh.xét,b.dương -Đọc đề,thầm

- Vài hs trả lời –lớp nh.xét,bổ sung:

* 46 307: Bốn mươi sáu nghìn ba trăm linh bảy- chữ số thuộc hàng trăm,lớp đơn vị *56 032: Năm mươi sáu nghìn, khơng trăm ba hai- chữ số3 thuộc hàng chục,lớp đơn vị *

Vài hs bảng - lớp + nhận xét, biểu dương

số 67021 79518 302671 75519

giá trị số

7000 70000 70 700000

503060= 500000+ 3000+ 60 83760= 80000+ 3000+700+ 60

176091= 100000+ 70000+ 6000+ 90+ *

HS khá, giỏi làm thêm BT4và BT5

-Vài hs bảng –lớp +nhậnxét a,500 735

b,300 402 c,204 060 d,80 002

-Vài hs bảng- Lớp +nhận xét

- Lớp nghìn số 603785 gồm : 6;0;3 - Lớp đơn vị số 603785 gồm: 7; 8; - Lớp đơn vị số 532004 gồm: 0;0;4 - Vài hs nhắc lại-lớp th.dõi

(53)

trang 12/sgk

- Nhận xét tiết học+biểu dương

*

Rút kinh nghiệm

:………

……… ……… ………

TIẾT 2: TẬP ĐỌC(T4) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I MỤC TIÊU

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm

- Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quí báu cha ông (trả lời câu hỏi SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu 12 dòng thơ cuối)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ SGK / 19

- Sưu tầm thêm tranh ảnh chuyện: Tấm Cám, Cây khế, Thạch Sanh, - Bảng phụ viết sẵn đoạn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định :

- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học

B.Kiểm tra cũ:

- Ba HS đọc đoạn “ Dế Mèn bênh vực …”

- Nêu đại ý

- Sau học xong Dế Mèn, em nhớ hình ảnh Dế Mèn? Tại - Nhận xét

C Dạy mới: 1 Giới thiệu bài:

- GV treo tranh SGK / 19 Bài “Truyện cổ nước mình” - GV ghi tựa lên bảng

2 Hướng dẫn đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:

- Ỵêu cầu HS đọc toàn

- GV cho HS dùng bút chì ngắt đoạn thơ: + Đoạn : Từ đầu phật tiên độ trì + Đoạn 2: Tiếp nghiêng soi

- HS lớp thực - HS đọc đoạn - HS suy nghĩ trả lời

- HS quan sát tranh

- HS nhắc – SGK / 19

(54)

+ Đoạn 3: Tiếp cha ơng + Đoạn ;Tiếp chẳng việc + Đoạn : phần cịn lại

- GV: Các em đọc toàn với giọng chậm rãi, ngắt nghỉ nhịp với nội dung dòng

* Đọc nối tiếp lần 1:

- Phát âm: sâu xa, nghiêng soi,truyện cổ, giấu

* Đọc nối tiếp lần 2 giải nghĩa từ đạ thích

* Đọc nối tiếp lần 3

- GV theo dõi, uốn nắn - GV đọc diễn cảm tồn

b) Tìm hiểu bài: * Đoạn 1

- Vì tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà? - GV chốt ý SGV/ 64

* Đọc bài.

Hỏi : + Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ nào?

+ Nội dung truyện này?

- GV nêu ý nghĩa truyện (SGV/ 64) Hỏi : Tìm thêm truyện cổ khác thể nhân hậu người Việt Nam ta? - Hai dòng thơ cuối có ý nghĩa gì?

- GV chốt ý ( SGV/ 65)

c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm học thuộc lòng.

- GV nhận xét giọng đọc HS: Giọng tự hào, trầm lắng, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm

* Luyện đọc diễn cảm đoạn thơ.

- GV treo đoạn văn viết bảng phụ “ Tôi yêu nghiêng soi”- GV đọc mẫu đoạn thơ - Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn thơ Hỏi : Bạn nhấn giọng từ ngữ nào? - GV gạch chân từ ngữ nhấn giọng ( SGV/ 65)

* Đọc diễn cảm đoạn thơ theo nhóm

* Thi đua đọc diễn cảm ( Đọc cá nhân)

- Cho HS ngắt nhịp (SGV / 64) nhận xét

- HS đọc đoạn nối tiếp - HS phát âm

- HS đọc nối tiếp giải nghĩa từ : độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang

- HS đọc

- HS ý lắng nghe - HS đọc thầm đoạn

- Nhân hậu, ý nghĩa sâu xa - HS đọc thầm

- Thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm trả lời :Tấm Cám, đẽo đường

- HS kể tóm tắt

- Thảo luận nhóm bàn

- Đại diện nhóm trả lời: Sọ dừa, Sự tích Hồ Ba Bể………

- HS tự nêu, bạn khác bổ sung - HS theo dõi

(55)

- Yêu cầu đọc diễn cảm

- Nhận xét cách đọc bạn - Học thuộc lòng thơ

Hỏi : thơ có ý nghĩa gì? - GV chốt ý nghĩa thơ

D.Củng cố- Hai dịng thơ cuối ý nói gì? - Giáo dục tư tưởng:

Chuyện cổ tích chứa đựng nhiều vẻ đẹp, đáng tự hào ông cha chúng ta; emnên tìm đọc làm theo điều chuyện cổ tích dạy

E dặn dị:

- Về nhà học thuộc lòng thơ

- Chuẩn bị bài: Thư thăm bạn (SGK / 25) - Nhận xét, tuyên dương

- HS đọc diễn cảm - HS nêu

- Nhóm đơi đọc diễn cảm - HS thi đua đọc diễn cảm - HS nghe nhận xét

- HS thi đua đọc thuộc lòng thơ - HS nêu

- HS nêu

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe nhà thực *Rút kinh nghiệm:

………

……… …

Tiết :TLV(T3) KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I MỤC TIÊU:

- Hiểu: Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật; nắm cách kể hành động nhân vật (Nội dung Ghi nhớ)

- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết xếp hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to viết sẵn :

+ Các câu hỏi phần nhận xét + Chín câu văn phần luyện tập - VBT tiến việt tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A ổn định :

- Y c HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi HS : Thế kể chuyện ?

HS2: Những điều thể tính cách nhân vật truyện ?

(56)

- Gọi HS đọc tập

- Nhận xét cho điểm HS

C Bài mới:

Giới thiệu bài:

Khi kể hành động nhân vật cần ý điều ?

Phần nhận xét

* Bài tập : Hoạt động nhóm 4

-Gọi HS đọc truyện

- GV đọc diễn cảm văn

- Chia HS thành nhóm nhỏ , phát giấy bút cho nhóm trưởng u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu

giáo Các em tập trung tìm hiểu hành động em bé bị điểm không

- Thế ghi lại vắt tắt ?

- Gọi nhóm dán phiếu đọc kết làm việc nhóm

- Các nhóm HS khác nhận xét bổ sung - Nhận xét , chốt lại lời giải : Như SGV/67

- Qua hành động cậu bé bạn kể lại câu chuyện ?

-Giảng : Tình cha tình cảm tự nhiên, thiêng liêng Hình ảnh cậu bé khóc tâm trạng buồn tủi ví cha cậu bé

* Bài tập 3: Hoạt động cá nhân.

- Các hành động cậu bé kể theo thứ tự ? Lấy dẫn chứng cụ thể để minh hoạ ?

- Em có nhận xét thứ tự kể hành động nói ?

- Khi kể lại hành động nhân vật cần ý điều ?

- GV nhắc lại ý

3 Ghi nhớ Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Em lấy VD chứng tỏ kể chuyện kể lại hành động tiêu biểu hành động

4 Luyện tập

- HS đọc câu chuyện

- HS lắng nghe

- HS đọc khátiếp nối đọc truyện

- Lắng nghe

- Chia nhóm , nhận đồ dùng học tập , thảo luận hoàn thành phiếu

-Là ghi nội dung , quan trọng

- HS đại diện lên trìng bày - Nhận xét , bổ sung

- HS kể :

- HS nối tiếp trả lời đến có kết luận xác

- Hành động xảy trước kể trước , xảy sau kể sau

- HS đọc phần ghi nhớ

(57)

- Gọi HS đọc tập - Bài tập yêu cầu ?

-Y c HS thảo luận cặp đơi để làm tập - Yêu cầu HS lên bảng thi gắn tên nhân vật phù hợp với hành động

- Có thể gợi ý cho HS hỏi lại bạn : Tại bạn lại ghép tên Sẻ vào câu ?

- Nhận xét , tuyên dương HS ghép tên - Yêu cầu HS thảo luận xếp hành động thành câu chuyện

- Gọi HS nhận xét bạn đưa kết luận

- Gọi HS kể lại câu chuyện D Củng cố, dặn dò:- Gọi HS đọc lại ghi nhớ -Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ viết lại câu truyện chim Sẻ chim Chích

- Chuẩn bị : tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện

- HS nối tiếp đọc tập - HS nêu

- Thảo luận cặp đôi

- HS thi làm nhanh bảng - HS làm vào , HS lên bảng làm

- Các hành động xếp lại theo thứ tự : - -2 – – – – – –

- HS kể lại câu chuyện - HS đọc

- HS lắng nghe nhà thực

*Rút kinh nghiệm:

Tiết 4: Tiếng Việt (LT)

ÔN LUYỆN :

KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT

I.MỤC TIÊU:

1- Hiểu : Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật; nắm cách kể hành động nhân vật ( Nội dung Ghi nhớ )

2- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật ( Chim Sẻ,Chim Chích), bước đầu biết xếp hành động theo thứ tự trước-sau để thành câu chuyện

3- Giáo dục HS u mơn học, có hành động việc làm tốt để thể tính cách

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một vài tờ giấy khổ to viết sẵn câu hỏi phần nh.xét để khoảngtrống hs làm

- Chín câu văn phần luyện tập để hs điền tên nhân vào chỗ trống xếp lại - Vở TLV

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I: Kiểm tra :

- Thế kể chuyện ?

-Vài hs trả lời- lớp nh.xét

(58)

-Nh.xét +điểm

II: Bài mới:

1 Giới thiệu văn kiể lại hành động nhân vật

2 Luyện tập

* Bài 1: Đọc ca dao sau thực việc:

+ Việc 1: Ghi lại hành động nhân vật

+ Việc 2: Hành động bộc lộ tính cách nhân vật

Ngang lưng thắt bao vàng

Đầu độ nón dấu, vai mang song dài Một tay cắp hoa mai

Một tay cắp dáo, quan sai xuống thuyền Tùng ting trống đánh ngũ liên

Bước chân xuống thuyền nước mát mưa * HD Đọc ý đến vẻ bề ngồi anh lính phong kiến tháI độ anh thể thời điểm “bước chân xuống thuyền”

- Nhận xét

* Bài 2: Điền tên nhân vậy(quan thằng bé) vào trước hành động nhân vật

Sắp xếp hành động thành câu chuyện Kể lại c/chuyện theo dàn ý xếp hợp lí

1- Một hơm , quan huyện Thạch Thất qua bến đị Thạch gặp thằng bé cắp sách

học….nhìn….vẻ lơ láo… gọi lại bảo: - … cắp sách học, hẳn phải biết đối Bây ……ra cho…… Một vế, nế mày đối có thưởng mà khơng đối

thì… đánh địn tội vô lễ, nghe!

…………nhơn nhơn gật đầu…… lion đọc:

- Quan huyện Thạch sang bến đò Thạch …… gài đầu, gãI tai:

- Bẩm quan có cho phép tơi dám đói! … giục

- Cứ đối xem!

…… mạnh dạn đọc:

việc có đầu có cuối, liên quan đến hay số nhân vật

- Mỗi câu chuyện cần nói lên điều có ý nghĩa

- Hai hs nối tiếp đọc lần toàn

- 1Hs đọc yêu cầu BT1; - Lớp làm việc theo nhóm

- Các nhóm trình bày-lớp nh.xét+bổ sung+nâng cao

* Vẻ ngồi anh lính thật oai vệ, hùng tráng Trang phục chỉnh tề: có bao vàng, có nón đấu, Vũ khí đầy đủ: song dài, lại thêm hỏa mai, dáo Thế cáI bên ngồi oai phong che lấp giọt nước mắt tuôn dài mặt người línhvào giây phút lên thuyền xuất quân…

- hs đọc nội dung tập- Cả lớp đọc thầm lại

-Theo dõi hướng dẫn -Thảo luận cặp (5’) -1 hs làm nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

(59)

- Con chó vàng ăn cục cứt vàng

HD HS đọc thong thả lượt toàn câu chuyện… Dựa vào chi tiết rõ ràng để điền nhân vật thích hợp vào chỗ trống

-Củng cố:

-Khi kể chuyện cần ý điều ? -Dặn dò :Về nhà học thuộc ghi nhớ,viết vào thứ tự câu chuyện

-Nh.xét tiết học +b.dương

-Lớp nhận xét,bổ sung - HS viết vào

- HS đọc trước lớp - Nhận xét

*Rút kinh nghiệm:……… ……… ……… ……… ………

CHIÊU: GV BỘ MÔN DẠY

SÁNG THỨ NĂM NGHỈ : GV BỘ MÔN DẠY

CHIỀU Thứ năm ngày 2/9/2010

Tiết 1: TỐN(t9) SO SÁNH CÁC SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU:

- So sánh số có nhiều chữ số

- Biết xếp số tự nhiên có khơng q sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: Yêu cầu HS ngồi ngắn, chuẩn bị sách để học

2.Kiểm tra cũ:

- Lớp đơn vị gồm hàng, lớp nghìn gồm hàng? Kể tên hàng đó?

- Đọc số: 604 290; 800 301 nêu

- Cả lớp thực

(60)

miệng vị trí hàng GV nhận xét

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn so sánh số có nhiều chữ số :

* So sánh số có số chữ số khác nhau: hoạt động cá nhân.

- GV dán số lên bảng

99 578 100 000 Giải thích lại chọn dấu < ? - GV chốt : Vậy so sánh số có nhiều chữ số với nhau, ta thấy số có nhiều chữ số lớn ngược lại số có chữ số bé

* So sánh số có số chữ số nhau

- GV dán số lên bảng

693251 693500

- Yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm

- Giải thích lại chọn dấu < ?

- GV kết luận:Ta so sánh chữ số hàng với nhau:

+ Vì cặp chữ số hàng trăm nghìn Ta so sánh cặp chữ số hàng chục nghìn Tiếp tục so sánh cặp chữ số hàng nghìn So sánh tiếp cặp chữ số hàng trăm < nên 693 251 < 693 500

- GV chốt ý: Khi so sánh hai số có số chữ số:+Cần so sánh cặp chữ số bên trái, chữ số lớn số tương ứng lớn

+ Nêu chúng ta so sánh cặp chữ số hàng

c.Luyện tập, thực hành :

Bài 1:(SGK/Tr13): Hoạt động cá nhân

- GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm ? - GV yêu cầu HS tự làm

- GV yêu cầu HS nhận xét làm bảng số HS

- HS nêu

- HS nghe - HS quan sát

- HS viết dấu thích hợp vào chỗ chấm 99 578 < 100 000

- Vì 99578 có chữ số cịn 100000 có chữ số

- Bạn khác nhận xét - HS nhắc lại kết luận

- HS lớp quan sát

- HS viết dấu thích hợp vào chỗ chấm - HS nêu

- Bạn nhận xét bổ sung - HS theo dõi

- So sánh số điền dấu <, >, = thích hợp vào chỗ trống

(61)

- GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu đến trường hợp Ví dụ:

+Tại 43256 < 432510 ? +Tại 845713 < 854713 ? - GV nhận xét cho điểm HS

Bài 2:(SGK/Tr13): Hoạt động cá nhân

- GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm ? - Muốn tìm số lớn số cho phải làm ?

- GV yêu cầu HS làm vào bảng - GV hỏi: Số số lớn số 59 876, 651 321, 499 873, 902 011, ? -GV nhận xét

Bài 3:(SGK/13): Hoạt động nhóm đơi

- Để xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm ?

-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi giải thích cách xếp theo thứ tự từ bé đến lớn - GV thống kết

4.Củng cố- Nêu dấu hiệu nhận biết cách so sánh số có nhiều chữ số ?

- Về nhà làm VBT tốn hồn thành tập.- Chuẩn bị : Triệu lớp triệu - GV nhận xét học

- HS giải thích

Tìm số lớn số cho - Phải so sánh số với - HS lớp làm vào bảng - HS giải thích

- Sắp xếp số cho theo thứ tự từ bé đến lớn

- Phải so sánh số với - Nhóm đơi làm việc ghi kết

- Đại diện nhóm trình bày giải thích - HS lắng nghe nhà thực

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… …

Tiết 2: LTC (T4): DẤU HAI CHẤM I/ MỤC TIÊU

- Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu (Nội dung Ghi nhớ)

- Nhận biết tác dụng dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm viết văn (BT2)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

– Bảng phụ viết ghi nhớ

III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

(62)

- Nhắc nhơ HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ.

- Yêu cầu HS đọc từ ngữ tìm BT 1, tiết trước

- GV chấm 10 nhà - GV nhận xét chung

C Bài mới

1 Giới thiệu bài.

Ở lớp em học dấu câu ? - GV giới thiệu

- GV ghi tựa lên bảng

2 Tìm hiểu phần nhận xét.

- Yêu câu HS đọc nối tiếp phần nhận xét - HS thảo luận nhómbàn

+ Sau dấu hai chấm phận câu ?

+ Khi viết dấu hai chấm thường phối hợp với dấu nào?

+ Từ người , cối , vật nhân hoá mà nhắc tác phẩm gọi ? + Nêu tác dụng dấu hai chấm?

+ Khi báo hiệu lời nói nhân vật, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu nào? * GV chốt lời giải : SGV/69

3 Phần ghi nhớ.

- GV treo bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ, yêu cầu HS đọc

4 Hướng dẫn làm tập. * Bài 1 : Thảo luận nhóm đơi.

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi để tìm tác dụng dấu hai chấm

+ Sau dấu hai chấm lời nói nhân vật ta trình bày viết chữ đầu câu văn nào?

+ Sau dấu hai chấm lời giải thíchthì ta trình bày viết nào?

* GV nhận xét, chốt : SGV/70

* Bài 2: Hoạt động cá nhân.

- HS đọc nội dung BT2

- HS lớp lắng nghe thực - HS lên bảng sửa

- HS nêu - HS nghe - HS nhắc lại - HS đọc

- HS thảo luận nhóm bàn - HS nhóm trả lời - HS khác nhận xét

- HS nghe - HS đọc

- HS đọc - HS thảo luận

- Đại diện nhóm báo cáo - HS khác nhận xét

- HS nghe - HS đọc

(63)

+ Khi dùng dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật ta phối hợp với dấu nào?

+ Khi dùng để giải thích ta viết ?

- HS nhớ lại nội dung truyện viết đoạn văn

- HS đọc viết * GV nhận xét :

D Củng cố dặn dò.

- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ

- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ Viết đoạn văn BT vào

- Chuẩn bị : Từ đơn từ phức - GV nhận xét tiết học

- HS đọc - HS nghe - HS nêu - HS nhắc lại

- HS lắng nghe nhà thực

*Giáo dục tư tưởng HCM cho HS Về nguyện vọng BÁC HỒ nói lên lịng đân nước Bác phần nhận xét.

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

TIẾT 3: ƠN TỐN SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU:

- So sánh số có nhiều chữ số

- Biết xếp số tự nhiên có khơng q sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn

-Cho hs làm BT VBT toán, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: Yêu cầu HS ngồi ngắn, chuẩn bị sách để học

2.Kiểm tra cũ:

- Lớp đơn vị gồm hàng, lớp nghìn gồm hàng? Kể tên hàng đó?

- Đọc số: 705 290; 700 301 nêu miệng vị trí hàng

GV nhận xét

3.Luyện tập, thực hành :

- Cả lớp thực

(64)

Bài 1: Hoạt động cá nhân

- GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm ? - GV yêu cầu HS tự làm

- GV yêu cầu HS nhận xét làm bảng số HS

- GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu đến trường hợp Ví dụ:

+Tại 654 832< 432510 ? +Tại 845713 > 854713 ? - GV nhận xét cho điểm HS

Bài 2: Hoạt động cá nhân

- GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm ? - Muốn tìm số lớn số cho phải làm ?

- GV yêu cầu HS làm vào bảng - GV hỏi: Số số lớn số 59 876; 651 321; 499 873; 562 011;

?

-GV nhận xét

Bài 3: Hoạt động nhóm đơi

Sắp xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn: 321543; 215234; 135564; 640243; 342507 -GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi giải thích cách xếp theo thứ tự từ bé đến lớn - GV thống kết

4.Củng cố- Nêu dấu hiệu nhận biết cách so sánh số có nhiều chữ số ?

- Về nhà làm VBT tốn hồn thành tập.- Chuẩn bị : Triệu lớp triệu - GV nhận xét học

- HS nghe

- So sánh số điền dấu <, >, = thích hợp vào chỗ trống

-2 HS lên bảng làm bài, HS làm cột, HS lớp làm vào VBT - HS giải thích

Tìm số lớn số cho - Phải so sánh số với - HS lớp làm vào bảng

- HS giải thích

- Sắp xếp số cho theo thứ tự từ bé đến lớn

- Phải so sánh số với - Nhóm đơi làm việc ghi kết

- Đại diện nhóm trình bày giải thích - HS lắng nghe nhà thực

Sáng Thứ sáu ngày tháng năm 2010

Tiết 1: Toán

(T10)

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I.MỤC TIÊU: Giúp hs ;

1- Nhận biết hàngtriệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu lớp triệu 2- Biết viết số đến lớp triệu HS làm BT1; 2;

(65)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng phụ + phiếu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra :

*GV viết số : 653 720

- Yêu cầu hs nêu chữ số thuộc hàng lớp

- Lớp đơn vị gồm hàng nào? - Lớp nghìn gồm hàng nào? -Nh.xét + điểm

B.Bài mới::

1.Giới thiệu bài+ghi đề

2 Giới thiệu lớp triệu gồm hàng : triệu, chục triệu, trăm triệu.

- Yêu cầu HS lên bảng viết số :một nghìn; mười nghìn; trăm nghìn; mười trăm nghìn:

- Giới thiệu: Mười trăm nghìn gọi triệu.Một triệu viết là: 1000 000 - GV yêu cầu HS nêu cấu tạo số 000 000

-Hỏi :Sổ 000 000 có chữ số khơng?

- GV giới thiệu tiếp : mười triệu gọi chục triệu

- Cho hs tự viết số mười triệu bảng -Gv ý+ uốn nắn hs viết theo lớp - Nêu tiếp mười chục triệu gọi trăm triệu cho HS ghi số trăm triệu bảng:

- GV g.thiệu : hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu

GV cho HS nêu lại lớp triệu gồm hàng:

- GV cho HS nêu lại hàng,lớp từ bé đến lớn

3 Thực hành Bài :

-Vài hs nêu-lớp nh.xét

- Chữ số thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn;

- đơn vị, chục, trăm

- nghìn, chục nghìn, trăm nghìn -Th.dõi

- 1hs viết bảng –lớp nháp + nh.xét - 1000 ; 10 000 ; 100 000 ; 1000 000

- Vài hs nhắc lại: Mười trăm nghìn gọi triệu

- Một triệu viết là: chữ số chữ số bên phải chữ số

- chữ số không

- Hai HS nhắc lại mười triệu gọi chục triệu

- 10 000 000 (5 em viết bảng lớp-lớp nháp+ nh.xét

- Hai HS nhắc lại mười chục triệu gọi trăm triệu

- 100 000 000 (5 em viết bảng lớp) - Th.dõi

- Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu

- Hàng đơn vị, chục, trăm : thuộc lớp đơn vị Hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn: thuộc lớp nghìn

hàng triệu, chục triệu, trăm triệu; thuộc lớp triệu.

-Vài hs đếm – lớp thầm

(66)

- GV cho HS đếm thêm triệu từ triệu đến 10 triệu?

- Cho HS đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu?

- Cho HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu?

- Nh.xét,b.dương

Bài 2:

- GV h.dẫn HS quan sát mẫu, sau tự làm bài:

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu):

-Nh.xét,điểm

Bài :

- Viết số sau cho biết số có chữ số, số có chữ số khơng?

-H.dẫn nh.xét,bổ sung+ uốn nắn hs viết số theo lớp

- Nh.xét,điểm

* Y/cầu HS khá, giỏi làm thêm BT4: Bài 4:

- H.dẫn Hs phân tích mẫu+ GV lưu ý hs viết số theo lớp

-Yêu cầu+h.dẫn nh.xét,bổ sung - Nh.xét,điểm

4 Củng cố Chốt lại

-Dặndò:Vềnhàxemlạibài+bài ch.bị/trang14-15/sgk

-Nh.xét tiết học + biểu dương

- Mười triệu, hai mươi triệu, ba mươi triệu, , trăm triệu

- Một trăm triệu, hai trăm triệu,ba trăm triệu, , chín trăm triệu

Đọc đề –thầm+ vài hs bảng-lớp chục triệu : 30 000 000 ;

chục triệu : 40 000 000; chục triệu : 50 000 000 ; chục triệu : 60 000 000 chục triệu :70 000 000 chục triệu : 80 000 000 chục triệu : 90 000 000 trăm triệu :100 000 000 trăm triệu : 200 000 000 trăm triệu : 300 000 000

- HS bảng –lớp : Đọc viết số đó, đếm số chữ số+ chữ số số 15 000 – có chữ số,có 3chữ số 350- có chữ số,có 1chữ số

900 000 000-có chữ số,có ch.số

*HS khá, giỏi làm thêm BT4

- Đọc đề,quan sát mẫu -Vài hs bảng –lớp phiếu -Nh.xét,bổ sung

-Th.dõi,b.dương -Theo dõi ,trả lời - Theo dõi

- Biểu dương

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… …

Tiết 2: Tập làm văn(t4)

TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I.MỤC TIÊU :

(67)

2- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1,mục III ); kể lại đoạn c/chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên (BT2 )

3-Giáo dục hs yêu môn học,biết quan sát tả ngoại hình nhân vật

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- tờ phiếu giấy khổ to viết yêu cầu tập (phần nhận xét) - để trống chỗ để HS điền đặc điểm ngoại hình nhà trị

- Bảng phụ viết đoạn văn Vũ Cao (phần luyện tập) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra :

- Kiểm tra kiến thức cần ghi nhớ học Kể lại hành động nhân vật - Trong học trước, em biết tính cách nhân vật thường biểu qua phương diện ?

- Nh.xét + điểm

2.Dạy mới

a Giới thiệu bài +ghi đề

b Nhận xét : - Yêu cầu

- H.dẫn hs th.luận cặp: đọc thầm đoạn văn ghi vắn tắt vào nháp đặc điểm ngoại hình chị Nhà Trò

-Gv gợi ý,giúp đỡ

- Ngoại hình Nhà Trị nói lên điều tính cách thân phận nhân vật này?

- GV phát phiếu cho HS làm (ý 1)?

- Gọi hs trả lời miệng (ý 2) - H.dẫn nh.xét,bổ sung

- GV nhận xét + chốt lại lời giải

c Ghi nhớ : Yêu cầu - Gv chốt lại ghi nhớ

3 Luyện tập

- Bài tập 1:H.dẫn HS đọc đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi:

+ Tác giả ý miêu tả chi tiết

- HS nhắc lại ghi nhớ

- h.dáng,hành động,cử chỉ,lời nói,ý nghĩ -Th.dõi, nhận xét +b.dương

- HS ý lắng nghe

- HS nối tiếp đọc tập 1,2,3/sgk

- Lớp thầm+ th.luận cặp+ ghi lại đặc điểm ngoại hình Nhà Trị:

- Sức vóc: gầy yếu, bự phấn

- Cánh: mỏng cánh bướm non; ngắn chùn chùn, yếu, chưa quen mở

- Trang phục: áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng

- Ngoại hình chị Nhà Trị thể tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt

- Vài nhóm trình -Lớp th.dõi nh.xét,bổ sung - Th.dõi

-Vài hs đọc ghi nhớ sgk-lớp thầm -Th.dõi

- HS đọc tập 1-lớp thầm - Th.luận cặp + trình bày kết

(68)

nào

+ Các chi tiết nói lên điều bé?

+ H.dẫn nhận xét, bổ sung -Nh.xét ,chốt +b.dương - Bài tập 2: Gọi hs - H.dẫn,gợi ý

+ Kể đoạn, kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên ?

+ Quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên ốc, để tả ngoại hình bà lão nàng tiên ốc?

-Yêu cầu +h.dẫn nh.xét,bổ sung -Nh.xét,b.dương

* Y/cầu hs khá, giỏi: Kể toàn c/chuyện,kết hợp tả ngoại hình nhân vật bà lão nàng tiên

3.Củng cố :

- Muốn tả ngoại hình nhân vật, cần ý tả gì?

- GV nói thêm:

-Khi tả cần ý tả đặc điểm ngoại hình tiêu biểu Tả hết đặc điểm dễ làm cho viết dài dịng,nhàm chán,khơng đặc sắc

- Dặn dò : Về nhà xem lại bài, học thuộc ghi nhớ+ xem ch.bị( trang 32/sgk )

-Nh.xét tiết học + b.dương

gầy,tóc húi ngắn,hai túi áo ,quần ,đôi bắp chân ,đôi mắt

-Các chi tiết nói lên bé gia đình nơng dân nghèo,quen chịu đựng vất vả, hiếu động, thông minh, gan dạ, nhanh nhẹn,

-Theo dõi,nhận xét,bổ sung - + Theo dõi biểu.dương -Đọc yêu cầu-lớp thầm

- + Theo dõi làm việc theo cặp -Vài cặp trình bày

- Lớp nhận xét, bổ sung

* HS khá, giỏi: Kể toàn c/chuyện,kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên - cần ý tả hình dáng, vóc người, khn mặt, đầu tóc, trang phục, cử - HS thực

*Rút kinh nghiêm: SINH HOẠT LỚP

I.MỤC TIÊU : Giúp hs :

1 -Thực nhận xét,đánh giá kết công việc tuần qua để thấy mặt tiến bộ,chưa tiến cá nhân, tổ,lớp

2- Biết công việc tuần tới để xếp,chuẩn bị

(69)

II.CHUẨN BỊ :

-Bảng ghi sẵn tên hoạt động,công việc hs tuần -Sổ theo dõi hoạt động,công việc hs

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :

Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Giới thiệu tiết học+ ghi đề

2.H.dẫn thực :

A.Nhận xét,đánh giá tuần qua :

* Gv ghi sườn công việc+ h.dẫn hs dựa vào để nh.xét đánh giá:

-Chuyên cần,đi học - Chuẩn bị đồ dùng học tập

-Vệ sinh thân,trực nhật lớp , sân trường

- Đồng phục,khăn quàng ,bảng tên

- Xếp hàng vào lớp,thể dục,múa hát sân

trường.Thực tốt A.T.G.T -Bài cũ,chuẩn bị

-Phát biểu xây dựng -Rèn chữ+ giữ

- Ăn quà vặt -Tiến -Chưa tiến *Tiến bộ: *Chưa tiến :

B.Một số việc tuần tới :

-Nhắc hs tiếp tục thực công việc đề

- Khắc phục tồn - Thực tốt A.T.G.T - Các khoản tiền nộp hs - Vệ sinh lớp,sân trường

- Theo dõi

-Theo dõi +thầm - Hs ngồi theo tổ

-*Tổ trưởng điều khiển tổ viên tổ tự nh.xét,đánh giá mình( dựa vào sườn)

-Tổ trưởng nh.xét,đánh giá,xếp loại tổ viên

- Tổ viên có ý kiến

- Các tổ thảo luận +tự xếp loai tổ -* Lần lượt Ban cán lớp nh.xét đánh giá tình hình lớp tuần qua + xếp loại cá tổ :

.Lớp phó học tập Lớp phó lao động Lớp phó V-T - M Lớp trưởng

-Lớp theo dõi ,tiếp thu + biểu dương -Theo dõi tiếp thu

TUẦN 3: Thứ hai ngày tháng năm

2010

Tiết 1: CHÀO CỜ

Tập trung toàn trường

(70)

- Đọc,viết số số đến lớp triệu

- HS củng cố hàng lớp HS làm BT 1, 2,

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng hàng, lớp (đến lớp triệu):

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: Yêu cầu HS ngồi ngắn, chuẩn bị sách để học

2.Kiểm tra cũ:

- Kể tên hàng học

- HS viết bảng con:15 000 000; 100 000 000

- Gọi HS đọc số: 000 501; 400 000 000

- Kiểm tra VBT nhà số HS - GV nhận xét chung

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

- GV: Giờ học tốn hơm giúp em biết đọc, viết số đến lớp triệu

b.Hướng dẫn đọc viết số đến lớp triệu :

- GV treo tờ giấy ghi sẵn SGK/14 - Yêu cầu lớp viết số: 342 157 413 - Gọi HS lên bảng viết số vào bảng viết chữ số vào vị trí bảng phụ - Yêu cầu Hs nêu cách đọc số có nhiều chữ số

- GV chốt:+ Khi đọc số có nhiều chữ số ta tách thành lớp ( Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu)

+ Đọc số có nhiều chữ số ta đọc lớp cao đến lớp

c.Luyện tập, thực hành :

* Bài 1:SGK/Tr15 : Hoạt động cá nhân

- GV treo bảng có sẵn nội dung tập, bảng số GV kẻ thêm cột viết số

- GV yêu cầu HS viết số mà tập yêu cầu

- Cả lớp thực -1 HS nêu

- Cả lớp viết bảng - HS đọc

- HS khác nhận xét

- HS nghe GV giới thiệu - HS lớp viết vào bảng -1 HS viết bảng lớn – Bạn nhận xét - HS đọc số bảng

- HS nêu

- HS đọc đề

-1 HS lên bảng viết số, HS lớp viết vào VBT

- HS kiểm tra nhận xét làm bạn

- Làm việc theo cặp, HS số cho HS đọc, sau đổi vai

- Mỗi HS gọi đọc từ đến số - Đọc số

- Nhóm đơi đọc số cho nghe - Đại diện nhóm đọc số – Bạn nhận xét - HS nêu

(71)

- GV yêu cầu HS kiểm tra số bạn viết bảng

- GV yêu cầu HS ngồi cạnh đọc số

- GV số bảng gọi HS đọc số

* Bài 2: SGK/Tr15 : Hoạt động nhóm đơi.

- Bài tập yêu cầu làm ? - Dựa vào BT2 HS làm việc nhóm đơi + Đọc số cho bạn nghe ngược lại

- Nêu cách đọc số có nhiều chữ số?

* Bài 3: SGK/15: Thi viết tả toán.

- GV đọc số số số khác, yêu cầu HS viết số theo thứ tự đọc

- GV treo kết lên bảng, HS chữa

- Tổng kết lỗi sai HS

- Kết luận : tập 3d : Bảy trăm triệu khơng nghìn hai trăm ba mươi mốt( lớp nghìn chữ số 0)

4.Củng cố

- Nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số? - Về nhà hoàn thiện BT

- Chuẩn bị bài: Luyện tập - GV nhận xét tiết học

- Đổi kiểm tra chéo

- HS kiểm tra kết bảng - HS theo dõi

- HS đọc bảng số liệu - HS trao đổi làm

- Đại diện nhóm báo cáo, dán bảng kết Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS nêu cách viết số

- HS lắng nghe nhà thực

*Rút kinh nghiệm:TIẾT3: TẬP ĐỌC(T5) THƯ THĂM BẠN I MỤC TIÊU

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông, chia sẻ với nỗi đau bạn

- Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn bạn (trả lời câu hỏi SGK; nắm tác dụng phần mở đầu, phần kết thúc thư)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh SGK /25

(72)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định

- Nhắc nhở HS

B.Kiểm tra cũ:

- Nhận xét

- HS lớp thực

- Hai HS học thuộc lòng thơ trả lời câu hỏi

Dạy 1 Giới thiệu bài:

- GV treo tranh hỏi : Nội dung tranh vẽ cảnh gì?

- GV ghi bảng

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:

- Yêu cầu HS đọc toàn

- GV cho HS tách đoạn (SGV / 74)

* Đọc nối tiếp lần 1

- GV theo dõi khen sửa chửa cho HS đọc chưa đạt

- GV hướng dẫn cho HS phát âm: lũ lụt, xả thân, quyên góp

* Đọc nối tiếp lần 2 giải nghĩa từ thích

* Đọc nối tiếp lần 3.

- GV đọc diễn cảm thư: giọng trầm buồn, chân thành – thấp giọng nói mát, cao giọng câu động viên

b) Tìm hiểu bài:

- GV yêu cầu HS đọc đoạn hỏi: + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?

+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?

- GV yêu cầu HS đọc đoạn

+ Tìm câu cho thấy bạn Lương thông cảm với ban Hồng?

+ Tìm câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?

- GV chốt ý ( SGV/T75)

- GV yêu cầu HS đọc dòng mở đầu kết

- HS quan sát tranh trả lời - HS nhắc

- HS nghe

- HS dùng bút chì gạch sọc

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS phát âm

- HS đọc nối tiếp giải thích từ có đoạn đọc

- HS đọc nối tiếp

- Một HS đọc đoạn – lớp đọc thầm

- Không, bạn Lương biết bạn Hồng đọc báo Tiền Phong

- Chia buồn với Hồng

- Một HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm

(73)

thúc thư hỏi:

+ Nêu tác dụng dòng mở đầu kết thúc thư

- GV: Bất thư có phần :Đầu thư, phần thư kết thúc - Các em nhớ trình tự thư, cách viết phần để hôm sau học TLV viết thư

c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- Gọi HS đọc nối tiếp

- Nhận xét cách đọc bạn - Yêu cầu HS nêu lại cách đọc - GV theo dõi nhận xét

* Luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn - GV treo bảng viết sẵn đoạn - GV đọc mẫu

- Nêu nhận xét bạn ngắt nghỉ chỗ nào? nhấn giọng?

- GV dùng phấn màu gạch xiên gạch từ (SGV/T75)

* Đọc diễn cảm đoạn văn ( nhóm đơi) - u cầu đọc diễn cảm theo nhóm - GV gọi HS thi đua đọc

- Nhận xét cách đọc bạn

+ Qua nội dung thư bạn Lương gởi cho Hồng, em thấy bạn Lương muốn nói điều gì?

D Củng cốngười cóhồn cảnh khó khăn chưa? Kể

E dặn dò:

- Về nhà đọc lại xem trước bài: Người ăn xin SGK/30

- Nhận xét , tuyên dương

- HS theo dõi

- Cả lớp đọc thầm dòng mở đầu kết thúc thư

+ Mở đầu: Ghi rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư + Kết thúc thư: Lời chúc, lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, ký tên - HS lắng nghe

- HS đọc đoạn - HS theo dõi - Giọng trầm buồn

- Thấp giọng câu an ủi - Lên giọng câu động viên - HS thi đua đọc diễn cảm

- Cả lớp theo dõi - HS đọc đoạn văn - HS nêu

- Nhóm đơi đọc cho nghe - HS đọc nối tiếp

- Thương bạn, chia sẻ bạn

- HS lắng nghe- HS nêu

HS lắng nghe nhà thực *Rỳt kinh ngh Tiế t :

Đạo đức (t3)

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP(t1)

I - MỤC TIÊU :

- Nêu ví dụ vượt khó học tập

- Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến - Có ý thức vượt khó học tập

- Yêu mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó

*Cho HS biết vượt khó học tập phải vượt khó học tập

(74)

GV : - Các mẫu chuyện, gương vượt khó học tập

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

1 - Khởi động : - Kiểm tra cũ :

-Thế trung thực học tập? -Vì can trung thực học tập ? - Kể câu chuyện trung thực học tập ?

3 - Dạy :

a - Hoạt động : Giới thiệu b - Hoạt động : Kể chuyện - GV kể truyện

- Yêu cầu HS tóm tắt lại câu chuyện c - Hoạt động : Thảo luận nhóm

- Chia lớp thành nhóm - Ghi tóm tắt ý bảng

-> Kết luận : Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn học tập sống, song Thảo biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi Chúng ta cần học tập gương bạn

d - Hoạt động : Làm tập theo cặp đôi ( câu hỏi )

- Ghi tóm tắt lên bảng

- Kết luận cách giải tốt d - Hoạt động : Làm việc cá nhân ( Bài tập )

- Yêu cầu HS nêu cách chọn nêu lí

=> Kết luận

- Qua học hôm rút điều ?

4 - Củng cố – dặn d

- HS trả lời

- Lớp theo dõi

2 HS kể lại câu chuyện cho lớp nghe - Các nhóm thảo luận câu hỏi SGK

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm

- Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung - HS ngồi cạnh trao đổi - Đại diện nhóm trình bày cách giải

- HS lớp trao đổi , đánh giá cách giải

- Làm tập

- HS nêu,lớp nhận xét bổ sung

- HS đọc ghi nhớ - Bày tỏ ý kiến

BUỔI CHIỀU NGHỈ

( GV BỘ MÔN DẠY) Sáng thứ ba ngày tháng năm 201Tiết 1: Toán(T12)

LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:

(75)

- Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số

II.CHUẨN BỊ: SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Khởi động:

- 2.Bài cũ:thuộc hàng ,lớp - GV nhận xét ghi điểm

3.Bài mới:

*Giới thiệu:

Hoạt động1:Ôn lại kiến thức hàng lớp

- Nêu lại hàng lớp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ?

- Các số đến lớp triệu có chữ số? - Nêu số có đến hàng triệu? (có chữ số) - Nêu số có đến hàng chục triệu?…

- GV chọn số bất kì, hỏi giá trị chữ số số

Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1:

- Giới thiệu bảng,phân tích mẫu - Nhận xét chốt ý

Bài tập 2:

- Yêu cầu hs đọc chuyển tiếp em số -Hỏi thêm giá trị chữ số

đó, củng cố hàng,lớp - GV nhận xét ,sửa sai Bài tập 3:(a,b,c)

- Gv đọc số

- Yêu cầu hs lên bảng viết, lớp viết vào bảng

- Củng cố cách viết số - Nhận xét ghi điểm

Bài tập (a,b) Gv viết số lên bảng

-GV vào số,yêu cầu hs nêu giá trị chữ số

- Nhận xét ghi điểm

4 Củng cố

- Cho HS nhắc lại hàng lớp số có đến hàng triệu

- hs lên bảng viết,lớp viết bảng

- HS nhận xét

- HS nêu

- , chữ số - Hs nêu miệng

- HS cho ví dụ số có đến hàng chục triệu, hàng trăm triệu

- HS quan sát mẫu viết vào ô trống

- HS đọc to, rõ làm mẫu, sau

đó nêu cụ thể cách điền số, HS khác kiểm tra lại làm

- HS đọc số

Viết số vào bảng - Đọc chuyển tiếp

- Hs nêu miệng -1 HS Đọc yêu cầu

- HS viết số vào bảng - Trao đổi theo cặp

- Từng cặp HS sửa thống kết

(76)

*Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

- Làm vbt - HS nhắc lại

TIẾT 2: Chính tả(T3CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I

MỤC TIÊU:

- Nghe – viết trình bày tả sẽ; biết trình bày dịng thơ lục bát, khổ thơ

- Làm tập 2(a/b)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bài tập 2a viết sẵn lần bảng lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY:

HĐ DẠY CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS

1 KIỂM TRA BÀI CŨ :

- Nhận xét HS viết bảng

2 BÀI MỚI: * Giới thiệu bài:

+ Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả

a) Tìm hiểu nội dung thơ - GV đọc thơ

- Hỏi: + Bạn nhỏ thấy bà có điều khác ngày?

- Bài thơ nói lên điều gì? b) Hướng dẫn cách trình bày

- Em cho biết cách trình bày thơ lục bát

c) Hướng dẫn viết từ khó

- u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả luyện viết

d) Viết tả - GV đọc viết

- Uốn nắn tư ngồi viết,cách cầm bút cho hs

e) Soát lỗi chấm

- GV đọc lại viết,học sinh tự sóat lại

- Nhận xét số viết đẹp

+ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập ta

Bài 2– Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm

- HS đọc cho HS viết:

vầng trăng, lăng xăng, măng ớt, lăn tăn, mặn mà, trăng trắng,…

- Cả lớp viết vào giấy nháp - 1HS viết bảng lớp - Lớp sửa sai

- Theo dõi GV đọc, HS đọc lại

- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét

- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét

+ trước, sau, làm, lưng, lối, rưng rưng, + mỏi, gặp, dẫn, bỗng,…

- Chép vào

(77)

- Gọi HS nhận xét, bổ sung - Chốt lại lời giải

- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh Hỏi: + Trúc cháy, đốt thẳng em hiểu nghĩa gì?

+ Đoạn văn muốn nói với điều gì?

3 Củng cố – Dặn dò:

- HS đọc thành tiếng yêu cầu

- HS lên bảng HS lớp làm vào VBT

- Nhận xét, bổ sung

- Chữa b HS đọc thành tiếng

- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét

Tiết 3: Luyện từ câu(T5)TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I/ MỤC TIÊU

- Hiểu khác tiếng từ, phân biệt từ đơn từ phức (ND ghi nhớ)

- Nhận biết từ đơn, từ phức đoạn thơ (BT1, mụcIII); bước đầu làm quen với từ điển(hoặc sổ tay từ ngữ) để tim hiểu từ(BT2, BT3)

II /ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Viết sẵn nội dung cần ghi nhớ nội dung BT1 vào bảng phụ - tờ giấy khổ rộng ghi sẵn nội dung nhận xét luyện tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY

1 Bài cũ:

Gọi em đọc mục ghi nhớ :”Dấu hai chấm”

2 Bài mới:* Giới thiệu bài:Giáo viên đưa từ: học, học hành, hợp tác xã

+ Hỏi: Em có nhận xét số lượng tiếng ba từ

*T ìm hiểu (ví dụ)

- Yêu cầu học sinh đọc câu văn bảng lớp

Nhờ/ bạn/ giúp đỡ/ lại/ có/ chí/ học hành/ nhiều/ năm/ liền/ Hanh/ /học sinh/ tiên tiến

- Câu văn có từ?

- Em có nhận xét từ câu văn trên?

Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu Phát phiếu bút cho nhóm u cầu học sinh thảo luận hồn thành phiếu

Gọi nhóm dán phiếu lên bảng Các nhóm nhận xét, bổ sung

HOẠT ĐỘNG HỌC

- em trả lời

- Học sinh theo dõi

- Từ “học” có tiếng, từ “học hành” có tiếng, từ hợp tác xã có tiếng

- em đọc thành tiếng

- Câu văn có 14 từ

- Có từ gồm tiếng có từ gồm tiếng

- em đọc SGK

- Nhận đồ dùng học tập

Học sinh dán phiếu, nhận xét, bổ sung Từ đơn

(từ gồm

Từ phức

(78)

Chốt lại lời giải

Bài 2:Hỏi: Từ gồm có tiếng + Tiếng dùng để làm gì?

+ Từ dùng để làm gì?

+ Thế từ đơn? Thế từ phức? * Ghi nhớGọi học sinh đọc phần ghi nhớ Yêu cầu học sinh tiếp nối tìm từ đơn từ phức

- Tuyên dương nhóm tìm nhiều từ * Luyện tập

Bài 1:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm - Gọi em lên bảng làm

- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung H: Những từ từ đơn? H: Những từ từ phức?

- Giáo viên dùng phấn màu gạch phân biệt từ đơn, từ phức

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

Giải thích từ: Từ điển tiếng Việt sách tập hợp từ tiếng Việt giải thích nghĩa từ Từ từ đơn từ phức

- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm Giáo viên theo dõi

Yêu cầu nhóm dán phiếu lên bảng Tuyên dương, khen thưởng

Bài 3:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu mẫu - Yêu cầu học sinh đặt câu

- Chỉnh sửa câu (nếu sai)

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- Thế từ đơn? Cho ví dụ - Thế từ phức? Cho ví dụ

Về nhà làm 2, (làm lại) chuẩn bị sau

tiếng) tiếng)

Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh,

Giúp đõ, học hành, học sinh, tiến tiến

- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét

- - em đọc thành tiếng

Học sinh viết bảng theo nhóm

- em đọc to

- Dùng bút chì gạch SGK - em làm:

- em nhận xét - Từ đơn: rất, vừa, lại

- Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang

-1 học sinh đọc yêu cầu SGK - Học sinh lắng nghe

- nhóm

Mỗi nhóm: em đọc từ, em viết từ, học sinh khác tìm từ

- học sinh đọc yêu cầu SGK

- Học sinh nói từ chọn đặt câu HS tự nêu

Rút kinh nghiệm:

(79)

Tiết 4: Ơn tốn

LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:

- Đọc, viết sốđến lớp triệu

- Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số

II.CHUẨN BỊ: VBT Toán

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Khởi động:

- 2.Bài cũ: GV đọc số HS viết số - GV nhận xét ghi điểm

3 Thực hành

Bài tập 1:

- Giới thiệu bảng,phân tích mẫu - Nhận xét chốt ý

Bài tập 2:

- Yêu cầu hs đọc chuyển tiếp em số -Hỏi thêm giá trị chữ số

đó, củng cố hàng,lớp - GV nhận xét ,sửa sai Bài tập 3:(a,b,c)

- Gv đọc số

- Yêu cầu hs lên bảng viết, lớp viết vào bảng

- Củng cố cách viết số - Nhận xét ghi điểm

Bài tập (a,b) Gv viết số lên bảng

-GV vào số,yêu cầu hs nêu giá trị chữ số

- Nhận xét ghi điểm

4 Củng cố

- Cho HS nhắc lại hàng lớp số có đến hàng triệu

*Dặn dị:

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

- hs lên bảng viết,lớp viết bảng

- HS nhận xét

- HS nêu

- HS cho ví dụ số có đến hàng chục triệu, hàng trăm triệu

- HS quan sát mẫu viết vào ô trống

- HS đọc to, rõ làm mẫu, sau

đó nêu cụ thể cách điền số, HS khác kiểm tra lại làm

- HS đọc số

Viết số vào bảng - Đọc chuyển tiếp

- Hs nêu miệng -1 HS Đọc yêu cầu

- HS viết số vào bảng - Trao đổi theo cặp

- Từng cặp HS sửa thống kết

- HS nêu miệng chuyển tiếp - HS nhắc lại

(80)

Tiết 1: Kể chuyện(t3)KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU:

- Kể câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) nghe, đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lòng nhân hậu( theo gợi ý SGK)

- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu bểu lộ tình cảm qua giọng kể

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số truyện viết lòng nhân hậu (GV HS sưu tầm ): truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện danh nhân, truyện cười,truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp

- Bảng lớp viết đề

- Bảng phụ viết gợi ý trongSGK (dàn ý kể chuyện), tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS

1.Kiểm tra cũ: GV nhận xét 2.Dạy mới:

* Họat động 1:Giới thiệu bài: * Họat động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện:

a Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề

GV gạch chữ sau đề giúp HS xác định yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một chuyện em nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ, hay kể lại) được đọc (tự em tìm đọc được) lịng nhân hậu.

- GV yêu cầu HS đọc gợi ý

- GV đưa bảng phụ viết sẵn dàn kể chuyện

b.HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:

- GV đưa bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuỵên,viết lên bảng tên HS tham gia thi kể tên truyện em để HS nhớ nhận xét, bình chọn

GV nhận xét, khen ngợi HS - GV nhận xét – khen ngợi

- HS kể lại câu chuyện Nàng Tiên Oc Cả lớp lắng nghe, nhận xét

- HS đọc đề Cả lớp đọc thầm

- Bốn HS tiếp nối đọc gợi ý – – 3-

trong SGK

- Cả lớp theo dõi sách giáo khoa HS đọc thầm lại gợi ý

- Một vài HS tiếp nối giới thiệu với bạn câu chuyện

- HS kể chuyện theo nhóm đơi – trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- HS thi kể chuyện trước lớp

(81)

3 Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học

Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe,xem trước tranh minh họa tập tiết KC tuần

chuyện

- Cả lớp GV nhận xét

- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn

Rút kinh nghiêm:……… : ……… ……… Tiết + 3: Dạy bù Toán + Tập làm văn (thứ sáu tuần 2)…

Sáng thứ tư ngày tháng năm 2010

T i

ế

t 1

: Tập đọc(t6)

NGƯỜI ĂN XIN

Theo I Tuốc – ghê- nhép

I MỤC TIÊU:

- Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ.(trả lời CH 1,2,3)

- Giọng đọc nhẹ nhàng , bước đầu thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật câu chuyện

II CHUẨN BỊ

- GV : Tranh minh hoạ nội dung học

Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

– Khởi động :

2 - Kiểm tra cũ : Thư thăm bạn

- Đọc Thư thăm bạn trả lời câu hỏi SGK

- Nêu tác dụng dòng mở đầu kết thúc thư ?

3- Dạy

a – Hoạt động : Giới thiệu

b – Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc - Giải nghĩa từ :tài sản cải, tiền bạc ), lẩy bẩy( run rẩy , yếu

đuối, không tự chu được),khản đặc ( bị mật giọng , nói gần khơng tiếng )

- Đọc diễn cảm giọng nhẹ nhàng

-2 Đọc trả lời câu hỏi

- Quan sát tranh minh hoạ

(82)

thương cảm , đoc phân biệt lời nhân vật c- Hoạt động : Tìm hiểu :

* Đoạn : ( từ đầu … cầu xin cứu giúp ) - Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương ?

* Đoạn : Tiếp theo …cho ông

- Hành động lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu ông lão ăn xin nào?

* Đoạn : Phần lại

- Cậu bé khơng có cho ơng lão , ơng lão lại nói “ Như cháu cho lão “ Em hiểu cậu bé cho ơng lão gì?

- Sau câu nói ông lão, Cậu bé cảm thấy nhận chút từ ơng Theo em, cậu bé nhận ơng lão ăn xin ?

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm

- Giọng đọc cần phù hợp với loại câu

- GV đọc mẫu văn - Củng cố – Dặn dò

- Câu chuyện giúp em hiểu điều ?

- Về nhà tập kể lại câu chuyện - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị : Một người trực

- hs đọc

- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét

-1 hs đọc

- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét

- HS đọc – thảo luận

- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét

- HS đọc – thảo luận

- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét

- HS đọc – thảo luận

- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét

- Luyện đọc diễn cảm – luyện đọc theo cách phân vai

- HS nối tiếp đọc thi

Nhận xét bình chọn bạn đọc hay diễn cảm

HS lắng nghe

*Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Ti

ế

t 2: To¸n(t13)

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

- Đọc, viết thành thảo số đến lớp triệu

- Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số

II.CHUẨN BỊ: SGK

(83)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Luyện tập

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

2.Bài mới:

Thực hành

Bài tập 1:Đọc số - Nhận xét chữa Bài tập 2: (a,b) Viết số - GV đọc số Bài tập3( a)

- Yêu cầu hs đọc Bài tập 4

- Nhận xét sửa sai

- Nếu đếm số 900 triệu số nào?

+ Số 1000 triệu gọi tỉ + tỉ viết 000 000 000

- Nếu nói tỉ đồng , tức nói triệu đồng ?

3 Củng cố

- GV ghi số có sáu, bảy, tám, chín chữ số vào thăm

- Đại diện nhóm lên ghi số, đọc số nêu chữ số hàng nào, lớp nào? *Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên - Làm 3, trang 18 SGK

- HS sửa - HS nhận xét

- HS dọoc chuyển tiếp,nêu giá trị

của chữ số số

- HS sửa

- HS tự phân tích số viết vào vở,2 hs lên bảng viết

- HS kiểm tra chéo - HS đọc số liệu dân số nước

- HS trả lời câu hỏi SGK - Lớp nhận xét bổ sung

- HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu

- 1000 triệu

- HS phát : viết chữ số sau viết chữ số

- 1000 triệu đồng

- HS quan sát lược đồ , nêu số dân số tỉnh, thành phố - Lớp nhận xét bổ sung

Rút kinh nghiêm:

……… ……… ………

Ti

t 3: Tập Làm Văn(t5)

(84)

- Biết cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật tác dụng nó: Nói lên tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ)

- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa nhân vật văn kể chuyện theo cách: trực tiếp gián tiếp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập phần nhận xét - Bài tập phần nhận xét viết sẵn bảng lớp

- Giấy khổ to kẻ sẵn cột: lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1 KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Khi tả ngoại hình nhân vật, cần ý tả gì?

2) Tại cần phải tả ngoại hình nhân vật?

- Gọi HS tả đặc điểm ngoại hình ơng lão truyện Người ăn xin?

- Nhận xét, cho điểm HS

2 DẠY – HỌC BÀI MỚI:

+ Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS trả lời

- Gv đưa bảng phụ để HS đối chiếu - Gọi HS đọc lại

- Nhận xét, tuyên dương HS tìm câu văn

Bài 2

- Hỏi: + Lời nói ý nghĩ cậu bé nói lên điều cậu?

+ Nhờ đâu mà em đánh giá tính nết cậu bé?

Bài Gọi HS đọc yêu cầu ví dụ bảng

- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp đơi câu hỏi:

H: Lời nói, ý nghĩ ông lão ăn xin hai cách kể cho có khác

- HS lên bảng trả lời câu hỏi - Các chi tiết tiêu biểu

- Làm câu chuyện sinh động hay - HS trả lời lời

- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - Mở SGK trang 30 – 31 ghi vào VBT - – HS trả lời

- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét

HS tiếp nối đọc thành tiếng - Đọc thầm thảo luận cặp đôi

- HS nối tiếp đọc

- Lắng nghe, theo dõi, đọc lại

(85)

nhau?

- Gọi HS phát biểu ý kiến

- Nhận xét, kết luận viết câu trả lời vào cạnh lời dẫn

H: + Ta cần kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật để làm gì?

+ Có cách để kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật?

+ Hoạt động 2: Ghi nhớ

- Gọi HS đọc thầm phần ghi nhớ trang 32 SGK

- Yêu cầu HS tìm đoạn văn có lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp + Hoạt động 3: Luyện tập

Bài 1

- Gọi HS đọc nội dung - Yêu cầu HS tự làm

- HS chữa bài: HS lớp nhận xét, bổ sung

- Hỏi: Dựa vào dấu hiệu em nhận lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp?

- Nhận xét, tuyên dương HS làm

- Kết luận

Bài Gọi HS đọc nội dung.

- Phát giấy bút cho nhóm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu

- Hỏi: chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần ý gì?

- Yêu cầu HS tự làm

- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Chốt lại lời nói

- Nhận xét, tuyên dương nhóm HS làm nhanh,

Bài 3:Yêu cầu hs đọc đề , làm vào VBT

-4 HS đọc thành tiếng

- HS tìm đoạn văn có u cầu - HS đọc thành tiếng

- Dùng bút chì gạch gạch lời dẫn trực tiếp, gạch hai gạch lời dẫn gián tiếp - HS đánh dấu bảng lớp

- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét - Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng nội dung

HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu

- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

(86)

- Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần ý gì? - Yêu cầu hs lên bảng làm

- GV nhận xét sửa sai

3 Củng cố – dặn dò:

- GV nhận xét học

- Dặn HS nhà làm lại tập vào chuẩn bị sau

- Đọc tập hs lên bảng làm

- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét

*Rút kinh nghiệm:……… ………

TIẾT 4: ÔN TIẾNG VIỆT(TLV)

Bài: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I MỤC TIÊU:

- Biết cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật tác dụng nó: Nói lên tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ)

- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa nhân vật văn kể chuyện theo cách: trực tiếp gián tiếp HS luyện tập lại 2, phần luyện tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy khổ to kẻ sẵn cột: lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1 KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Yêu cầu HS nêu lại ND ghi nhớ - Nhận xét, cho điểm HS

2 LUYỆN TẬP

Bài 1

- Gọi HS đọc nội dung - Yêu cầu HS tự làm

- HS chữa bài: HS lớp nhận xét, bổ sung

- Hỏi: Dựa vào dấu hiệu em nhận lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp?

- Nhận xét, tuyên dương HS làm

- Kết luận

Bài Gọi HS đọc nội dung.

- HS trả lời lời

- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xé- HS tìm đoạn văn có u cầu

- HS đọc thành tiếng

- Dùng bút chì gạch gạch lời dẫn trực tiếp, gạch hai gạch lời dẫn gián tiếp - HS đánh dấu bảng lớp

(87)

- Phát giấy bút cho nhóm - u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu

- Hỏi: chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần ý gì?

- Yêu cầu HS tự làm

- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Chốt lại lời nói

- Nhận xét, tuyên dương nhóm HS làm nhanh,

Bài 3:Yêu cầu hs đọc đề , làm vào VBT

- Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần ý gì? - Yêu cầu hs lên bảng làm

- GV nhận xét sửa sai

3 Củng cố – dặn dò:

- GV nhận xét học

- Dặn HS nhà làm lại tập vào chuẩn bị sau

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng nội dung

HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu

- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Thảo luận, viết bài.- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung

- Đọc tập hs lên bảng làm

- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét

*Rút kinh nghiệm:

………

………

Sáng thứ năm ngày tháng năm 2010 ( GV BỘ MÔN DẠY)

Chiều thứ năm ngày tháng năm 2010

Tiết 1: TOÁN (T14) BÀI: DÃY SỐ TỰ NHIÊN I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :

Bước đầu nhận biết số tự nhiên, dãy số tự nhiên số đặc điểm dãy số tự nhiên

(88)

Vẽ sẵn tia số (như SGK) vào bảng phụ.

III

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: Luyện tập

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

2.Bài mới:

Hoạt động1: Giới thiệu số tự nhiên dãy số

a.

Số tự nhiên

- Yêu cầu HS nêu vài số học, GV ghi bảng (nếu số tự nhiên GV ghi riêng qua bên) - GV vào số tự nhiên bảng giới thiệu: Đây số tự nhiên

- Các số 1/6, 1/10… không số tự nhiên

b.

Dãy số tự nhiên : - GV ghi bảng

- GV nói: Tất số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên

- GV nêu dãy số cho HS nhận xét xem dãy số dãy số tự nhiên, dãy số dãy số tự nhiên

+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … + 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 - GV đưa bảng phụ có vẽ tia số: - Đây tia số

- Yêu cầu HS nêu nhận xét hình vẽ

- GV chốt ý

Hoạt động 2: Giới thiệu số đặc điểm dãy số tự nhiên

- GV để lại bảng dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …

- Thêm vào mấy?

- HS sửa - HS nhận xét

- HS nêu

- HS nhắc lại nêu ví dụ số tự nhiên

Yêu cầu HS nêu số theo thứ tự từ bé đến lớn

- Nêu lại đặc điểm dãy số vừa viết

- Vài HS nhắc lại

- Hs nêu miệng

+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …

- HS nối tiếp phát biểu

(89)

- Thêm vào 10 mấy? - Thêm vào 99 mấy? - Nếu thêm vào số tự nhiên gì?

- Nếu thêm vào số tự nhiên số tự nhiên liền sau số đó, dãy số tự nhiên kéo dài mãi, điều chứng tỏ khơng có số tự nhiên lớn

- u cầu HS nêu thêm số ví dụ

- Bớt số số tự nhiên liền trước số Cho HS nêu ví dụ

- Có thể bớt số để số tự nhiên khác không?

- Như có số tự nhiên liền trước số không? Số tự nhiên bé số nào?

- Số đơn vị? Số 120 & 121 đơn vị?

- GV giúp HS rút nhận xét chung: Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp đơn vị

- Hoạt động : Thực hành Bài tập 1:

- Nêu yêu cầu tập Bài tập

- Yêu cầu hs lên bảng làm,lớp làm vào

Bài tập 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

để có ba số tự nhiên liên tiếp - GV nhấn mạnh yêu cầu tập Bài tập4(a) :Nêu yêu cầu tập:Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Yêu cầu hs làm vào Thu số chấm,nhận xét chữa

- Thêm vào 99 100

- HS nối tiếp phát biểu

- Nếu thêm vào số tự nhiên số tự nhiên liền sau số

- HS nêu thêm ví dụ

- Khơng thể bớt số số tự nhiên bé

- Khơng có số tự nhiên liền trước số số tự nhiên bé số

- Hai số đơn vị

-HS lên bảng làm

- HS sửa thống kết - Đọc yêu cầu tập

- HS làm - HS sửa

(90)

bài

3.Củng cố - Thế dãy số tự nhiên?

- Nêu vài đặc điểm dãy số tự nhiên mà em học?

*Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên hệ thập phân

- Làm 3, trang 19, 20 SGK

- HS làm vào

a 4;5;6 b 86;87;88 c 896;897;898 d 9;10;11 e.99;100;101

g.9998;9999;10.000 - HS làm

a,909;910;911;912;913;914; 915;916

- HS sửa *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

TIẾT 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU(T6)

MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I/ MỤC TIÊU.

Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thơng dụng) chủ điểm Nhân hậu-Đồn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1)

II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Từ điển TV

- tờ giấy ghi nội dung BT3

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định

- Nhắc nhơ HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ.

+ Phân biệt từ câu ? Nêu ví dụ? - Gọi HS đọc câu đặt BT3 - GV nhận xét chung

C Bài mới. 1 Giới thiệu bài.

- Mở rộng vốn từ : nhân hậu - đoàn kết - GV ghi tựa lên bảng

2 Hướng dẫn làm tập. * Bài 1: Hoạt động nhóm 6

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS tìm từ từ điển

- HS lớp lắng nghe thực - HS

- HS đọc

- HS nghe - HS nhắc lại - HS đọc - HS theo dõi

(91)

- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận nhóm để tìm từ theo yêu cầu

- Yêu cầu nhóm dán phiếu lên bảng trình bày

- GV nhận xét chốt : SGV/91

*Bài 2: Làm việc nhóm 4

- HS đọc yêu cầu đọc

- GV giải nghĩa số từ: cưu mang, lục đục

- GV phát phiếu cho HS làm

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết - GV chốt lại lời giải : SGV/92

* Bài 3: Hoạt động nhóm đơi.

- Gọi HS đọc u cầu

- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận nhóm - Gọi HS trình bày kết

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: SGV/92

* Bài 4: Hoạt động cá nhân.

- HS đọc đề

- GV gợi ý: Muốn hiểu thành ngữ, tục ngữ em phải hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng

- HS phát biểu ý kiến

- GV chốt lời giải : Như SGV/92

D.Củng cố dặn dò.

- Nêu lại số từ thuộc chủ điểm nhân hậu - Đồn kết?

- Về nhà viết câu có sử dụng thành ngữ, tục ngữ BT4

- Chuẩn bị : Từ ghép từ láy - GV nhận xét tiết học

phiếu

- nhóm dán phiếu trình bày kết

- Nhóm khác nhận xét - HS theo dõi

- HS đọc , lớp đọc thầm - HS lắng nghe

- HS trao đổi làm - nhóm dán lên bảng - nhóm khác nhận xét, bổ sung -1 HS đọc

- HS thảo luận nhóm đơi

- HS nhóm trình bày - HS nghe

- HS đọc - HS lắng nghe - HS phát biểu

- HS nêu

- HS lắng nghe nhà thực

*Rút kinh nghiệm:

(92)

Bước đầu nhận biết số tự nhiên, dãy số tự nhiên số đặc điểm dãy số tự nhiên HS Làm BT VBT Toán

II.CHUẨN BỊ:

VBT Toán

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

*Rút kinh nghiệm:

(93)

………

Sáng thứ sáu ngày 10 tháng năm 2010

TIẾT 1: TOÁN(T15)VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU:

- Biết sử dụng mười chữ số để viết số hệ thập phân

- Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ băng giấy viết sẵn nội dung tập 1, (nếu có thể)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

- Yêu cầu HS ngồi ngắn, chuẩn bị sách để học

2.Kiểm tra cũ:

- Muốn tìm số tự nhiên liền trước số ta làm ?

- Muốn tìm số tự nhiên liền sau số ta ?

- GV nhận xét

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

- Giờ tốn hơm em nhận biết số đặc điểm đơn giản hệ thập phân

b.Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân

- Trong cách viết số tự nhiên hàng viết chữ số?

- Cứ 10 đơn vị hàng hợp thành đơn vị liền ? cho ví dụ

- Với 10 chữ số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 5, 6, 7, 8, viết số tư nhiên ? Nêu ví dụ

- Nhận xét : Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số - Hãy nêu giá trị chữ số số 999

- Cả lớp thực

-2 HS nêu

- HS khác nhận xét

- HS nghe

- HS nêu,

- HS nêu : Cứ 10 đơn vị hàng hợp thành đơn vị hàng liền 10 đơn vị = chục

10 chục = trăm 10 trăm = nghìn

- Viết số tư nhiên

(94)

- GV: Viết số tự nhiên với đặc điểm gọi viết số tự nhiên hệ thập phân

c Luyện tập thực hành:

* Bài 1:SGK/T20 : Hoạt động cá nhân.

- GV treo BT1 viết khung sẵn gắn số 80 712 Yêu cầu HS đọc phân tích hàng chữa số

- GV gắn kết lên cột - Phần lại HS làm vào phiếu - GV nhận xét chung làm

* Bài 2:SGK/T20 : Hoạt động cá nhân.

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm vào - GV nhận xét

* Bài : SGK/T20 : Hoạt động cá nhân.

- Hỏi : tập yêu cầu làm ? - Giá trị chữ số số phụ thuộc vào điều ?

- GV treo bảng kẻ sẵn SGK- Yêu cầu HS làm bảng ghi kết chữ số số sau lần GV đọc số phần

- GV nhận xét chung làm HS

4.Củng cố

- Nêu mối quan hệ hàng hệ thập phân ? Cho ví dụ

- GV tổng kết tiết học

- Về nhà làm tập đầy đủ chuẩn bị :So sánh xếp thứ tự số tự nhiên - Nhận xét tiết học

-Vài HS nhắc lại - HS nêu yêu cầu

- HS đọc số phân tích hàng số

- HS lớp làm vào phiếu - HS nêu kết

- HS lên gắn số cách đọc , phân tích hàng vào vị trí BT - HS nêu

- Cả lớp làm vào vở, HS làm vào giấy khổ lớn

- Dán tập làm lên bảng chữa - Đổichéo chữa

- HS nêu

- Cả lớp làm vào bảng theo số GV đọc – Phân tích chữ số số

- HS nêu

- HS lắng nghe nhà thực *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

T 1: T Ậ P LÀM V Ă N(T6): VIẾT THƯ I MỤC TIÊU:

(95)

- Vận dụng kiến thức học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ

2 Bảng lớp viết sẵn đề phần luyện tập

3 Giấy khổ lớn ghi sẵn câu hỏi + bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A ổn định :

- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ :

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- Cần kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật để làm gì?

- Gọi HS đọc làm 1, - Nhận xét cho điểm HS

C Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

Hỏi:+ Khi muốn liên lạc với người thân xa,chúng ta làm cách ?

- Vậy viết thư cần ý điều

gì ? Bài học hơm giúp em trả lời câu hỏi

2 Phần nhận xét

* Bài tập 1, 2: Hoạt động nhóm 2

-Yêu cầu HS đọc lại Thư thăm bạn SGK/25

- Hỏi :

+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm ?

+ Theo em , người ta viết thư để làm ? - Yêu cầu sinh hoạt nhóm

- Yêu cầu : Đọc thầm lại thư Lương gửi cho Hồng cho biết: để thực mục đích thư cần có nội dung gì?

- GV gợi ý thêm:như SGV/93

+ Qua thư , em nhận xét phần

- Cả lớp lắng nghe thực - HS trả lời câu hỏi

- HS đọc - Lắng nghe

+ Khi muốn liên lạc với người thân xa, gọi điện , viết thư

- HS đọc , lớp đọc thầm

+ chia buồn qua trận lụt Bố bạn Hồng hy sinh

+ Để thăm hỏi, để thơng báo tình hình , trao đổi ý kiến , bày tỏ tình cảm

- HS đọc

- HS dựa vào câu hỏi để thảo luận - Đại diện nhóm phát biểu

- HS nghe phát biểu + Nội dung thư cần :

Nêu lí mục đích viết thư Thăm hỏi người nhận thư

(96)

Mở đầu phần Kết thúc ?

3 Ghi nhớ

- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc

4 Luyện tập * Tìm hiểu đề

- GV ghi đề lên bảng -Yêu cầu HS đọc đề bài

-GV đặt câu hỏi vàgạch chân từ quan trọng

+ Bài thuộc thể loại văn ? + Đề yêu cầu viết thư cho ? + Mục đích viết thư ?

+ viết thư cho bạn cần dùng lời xưng hô ?

- Gọi HS làm thử lời xưng hô

- GV nhắc sau lời xưng hô phải dùng dấu chấm cảm

- Thăm hỏi bạn gì?

+ Em cần kể cho bạn tình hình lớp, trường ?

+ Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều ?(

- Yêu cầu HS viết giấy nháp ý cần viết thư

- Gọi HS trình bày miệng thư dựa vào dàn ý

* Viết thư

- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý bảng để viết thư

- Yêu cầu HS viết Nhắc HS dùng từ ngữ thân mật , gần gũi , tình cảm bạn bè chân thành

- Gọi HS đọc thư viết - Nhận xét cho điểm HS viết tốt

D Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ -Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà viết lại thư vào chuẩn bị : Cốt truyện

+ Đầu thư: ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào xưng hô

+ Kết thúc ghi lời chúc , lời hứa hẹn - HS đọc , lớp đọc thầm

HS đọc yêu cầu SGK - HS nối tiếp trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung Văn viết thư

Viết cho bạn

Hỏi thăm; làm quen

- HS suy nghĩ viết nháp - HS trình bày

- Viết - HS đọc

- HS đọc

- HS lắng nghe nhà thực

(97)

Tiết 3+4: GV BỘ MÔN DẠY Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu:

HS nhận biết ưu điểm, khuyết điểm tuần, Phương hướng tuần tới

II Các hoạt động giáo dục:

* Lấy ý kiến từ theo dõi đánh giá tổ trưởng, lớp trưởng: Đạo đức, học tập, vệ sinh;…

*GV nhận xét chung:

* Đề phương hướng tuần tới:

Phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm

Các tở tiếp tục theo dõi mặt thành viên tổ

Tuần 4: Thứ hai ngày 13 tháng năm 2010 Tiết 1: CHÀO CỜ:

Tập trung tồn trường

Tiết 2: Tốn(T 16) SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU:

- Bước đầu hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên,xếp thứ tự số tự nhiên Bài 1(cột 1); 2(a; c); 3(a)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:SGK + Phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

- Yêu cầu HS ngồi ngắn, chuẩn bị sách để học

2.Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu HS lớp viết bảng số sau :

+ chục triệu, chục nghìn chục + triệu, trăm, chục đơn vị + trăm triệu, trăm nghìn đơn vị - Gọi HS đọc số viết

- GV chữa bài, nhận xét

- Cả lớp thực

- HS lớp viết vào bảng

(98)

3.Bài : a.Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng

b Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên :

* So snh hai số tự nhin cĩ số chữ số khác nhau.

- GV: Yêu cầu HS so sánh hai số 100 99

- Số 99 có chữ số ? - Số 100 có chữ số ?

- Số 99 số 100 số có chữ số hơn, số có nhiều chữ số ?

- Căn vào dấu hiệu để so sánh - Muốn so sánh hai số tự nhiên có số chữ số khác ta ?

- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận

* So sánh hai số tự nhiên có số chữ số bằng nhau.

- GV viết lên bảng cặp số: 123 456; 7891 7578; …

- Yêu cầu HS so sánh số cặp số với

- Có nhận xét số chữ số số cặp số

- Như hai số cósố chữ số ta so sánh số với ?

- Nếu hai số có tất cặp chữ số hàng chúng ?

- GV yêu cầu HS nêu lại kết luận cách so sánh hai số tự nhiên với

* So sánh hai số dãy số tự nhiên và tia số:

- GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên

- Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước so với số đứng sau ? số đứng sau so với số đứng trước ?

- GV vẽ tia số lên bảng SGK/21

- HS nghe giới thiệu

-100 > 99 hay 99 < 100 - Có chữ số

- Có chữ số

- Số 99 có chữ số hơn, số 100 có nhiều chữ số

- HS nêu : Số có nhiều chữ số lớn hơn, số có chữ số bé

- HS so sánh nêu kết quả: 123 < 456;

7891 > 7578

- Các số cặp số có số chữ số

- So sánh cặp chữ số hàng từ trái sang phải -Thì hai số

- HS nêu phần học SGK

- HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, … - HS nêu

(99)

- GV vào số gần gốc hỏi :

+ Số gần gốc số ? Số xa gốc số ?

c.Xếp thứ tự số tự nhiên :

- GV nêu số tự nhiên 7698, 7968, 7896, 7869 yêu cầu:

+ Hãy xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn

- GV kiểm tra bảng nhận xét + Hãy xếp số theo thứ tự từ lớn đến bé

- GV kiểm tra bảng nhận xét - Dể so sánh bốn số tự nhiên em thực ?

Chốt ý : Trong số tự nhiên, so sánh xếp thứ tự số tự nhiên

- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận

d.Luyện tập, thực hành :

* Bài 1: SGK/22 : Hoạt động cá nhân.

- Gọi HS nêu yêu cầu BT

- GV yêu cầu HS làm vào phiếu học tập

- GV chữa yêu cầu HS giải thích cách so sánh số cặp số 1234 999; 92501 92410

- GV nhận xét chung

* Bài 2: SGK/22 : Hoạt động lớp.

- Bài tập yêu cầu làm ? - GV yêu cầu HS làm vào

- Muốn xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm ?

- Giải thích cách xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn ?

- GV nhận xét cho điểm HS

* Bài 3: SGK/22 : Hoạt động lớp.

- Bài tập yêu cầu làm ?

- Muốn xếp số theo thứ tự từ lớn đến bé phải làm ?

- GV yêu cầu HS làm

- Giải thích cách làm tập a ,b

- Cả lớp thực vào bảng - HS nhắc lại thứ tự số từ bé đến lớn

- Cả lớp thực vào bảng - HS nhắc lại thứ tự số từ bé đến lớn

- HS nhắc lại kết luận SGK

- HS nêu

-1 HS làm giấy khổ lớn, HS lớp làm vào phiếu tập

- HS nêu cách so sánh

- Xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn - Cả lớp làm vào

- HS làm phần a, b, c vào phiếu dán kết lên bảng

- HS nhận xét kết

- Phải so sánh số với

- HS nêu

- Xếp số theo thứ tự từ lớn đến bé - Phải so sánh số với

(100)

- GV nhận xét chung

4.Củng cố

- Nêu cách so sánh hai số tự nhiên có số chữ số khác ?

- So sánh hai số tự nhiên có số chữ số nhau?

5 Dặn dị:

- Về nhàhồn thiện cá tập - Chuẩn bị : Luyện tập - GV tổng kết học

- HS nêu, bạn nhận xét - HS nêu

- HS lắng nghe nhà thực

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

TIẾT 3: TẬP ĐỌC(T 7): MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I MỤC TIÊU

- Biết đọc phân biệt lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn

- Hiểu nội dung: Ca ngợi trực, liêm, lịng dân nước Tơ Hiến Thành-vị quan tiếng cương trực thời xưa (trả lời câu hỏi SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ SGK /36

- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Ổn định ;

- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học

B.Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc nối tiếp trả lời câu 1, SGK /31

- Nhận xét

C/ Dạy

1 Giới thiệu chủ điểm học:

- GV treo tranh SGK /35 giới thiệu chủ điểm :

- HS lớp thực

(101)

“Măng mọc thẳng” SGV /95

- Giới thiệu học mở đầu chủ điểm: SGV / 95\- GV ghi tựa lên bảng

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:

-Yêu cầu HS đọc toàn GV cho HS ngắt nhịp đoạn * Đọc nối tiếp lần 1:

- Khen HS đọc sữa chữa HS đọc chưa rõ

- GV hướng dẫn HS phát âm: tham tri gián nghị đại phu

* Đọc nối tiếp lần giải thích từ khó có giải

+ Đoạn 1: trực, di chiếu, thái tử, thái hậu

+ Đoạn 2: phò tá, tham tri sự, gián nghị đại phu

+ Đoạn : tiến cử * Đọc nối tiếp lần : - Đọc diễn cảm - GV theo dõi nhận xét - GV đọc mẫu toàn

Phần đầu đọc giọng thong thả, rõ ràng, nhấn giọng từ ngữ thể tính cách Tô Hiến Thành

Phần sau đọc giọng điềm đạm, dứt khốt

b) Tìm hiểu bài:

* Đoạn 1: SGK/36

+ Đoạn kể chuyện gì? + Chính trực gì?

- Trong việc lập ngơi vua, trực Tơ Hiến Thành thể nào? * Đoạn : SGK/36

- Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: + Khi Tô Hiến Thàng ốm nặng, thường xun chăm sóc ơng?

* Đoạn : SGK/37

Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi

- HS nhắc

HS ngắt nhịp - HS đọc nối tiếp - HS phát âm

- HS nối đọc đoạn truyện - HS đọc phần giải lớp đọc thầm

- HS nối tiếp đọc - HS đọc

- HS ý lắng nghe

- HS đọc thành tiếng Lớp đọc thầm đoạn

- Thái độ trực ơng Tơ Hiến Thành chuyện lập vua

- Ngay thẳng

- Ơng khơng nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu vua Ông theo di chiếu lập thái tử Long Cán lên vua

- HS đọc thầm

- Quan tham tri Vũ Tán Đường - Một HS đọc đoạn

(102)

+ Tô Hiến Thành tiến cử thay ông việc đứng đầu triều đình?

+ Vì Thái Hậu ngạc nhiên không cử Trần Trung Tá?

+ Trong việc tìm người giúp nước, trực ơng thể nào?

+ Vì nhân dân ca ngợi người trực ơng Tơ Hiến Thành?

- GV chốt lại: Người trực đặt lợi ích đất nước lên lợi ích riêng Họ làm điều tốt đẹp cho đất nước

c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- Đọc nối tiếp tập đọc

- Gọi HS nhận xét cách đọc bạn * Luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn - GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn - GV đọc mẫu đoạn văn

- Gọi HS đọc lại đoạn văn

- Nhận xét cách nhấn giọng từ ngữ nào?

- GV dùng phấn gạch chân từ nhấn giọng (SGV/97)

* Đọc diễn cảm đoạn văn ( nhóm đơi) - u cầu HS luyện đọc theo nhóm đơi - Thi đọc diễn cảm

- Tác giả ca ngợi điều ông Tô Hiến Thành?

- GV chốt ý ghi ý nghĩa lên bảng

D/ Củng cố

- Nhắc lại ý nghĩa tập đọc

- Giáo dục tư tuởng : lòng liêm, trực

E.dặn dị:

- Về nhà luyện đọc theo cách phân vai - Xem trước bài: Tre Việt Nam SGK / 41 - Nhận xét , tuyên dương

Trung Tá

- Vì Vũ Tán Đường lúc bên giường bệnh chăm sóc ơng cịn Trần Trung Tá bận nhiều việc nên it đến thăm

- Cử người tài ba giúp nước, không cử người ngày đem hầu hạ

- HS nêu

- HS đọc nối tiếp - HS nêu

- HS lớp quan sát - HS theo dõi

- HS đọc - HS nêu

- Từng cặp luyện đọc đoạn văn - HS đọc phân vai

- HS nêu rút ý nghĩa

- HS nêu

- HS lắng nghe nhà thực

(103)

……… ……… ………

TIÊT 4: ĐẠO ĐỨC(T4) VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I.MỤC TIÊU:

Học xong này, HS có khả nhận thức được:

- Quý trọng học tập gương biết vượt khó sống học tập

- Biết xác định khó khăn học tập thân cách khắc phục - Yêu mến noi theo gương HS nghèo vượt khó

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức

- Các mẫu chuyện, gương vượt khó học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Ổn định:

- Yêu cầu quản ca bắt nhịp, lớp hát

B Kiểm tra cũ:

- GV nêu yêu cầu kiểm tra:

+ Nêu phần ghi nhớ “Vượt khó học tập”

+ Kể mẩu chuyện, gương vượt khó học tập

- GV nhận xét

C.Bài mới:

1.G/thiệu bài:Vượt khó học tập( Tiết 2)

2.Giảng bài

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Bài tập 2-SGK trang 7)

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận nhóm:

+ Yêu cầu HS đọc tình tập 4-SGK

+ HS nêu cách giải

- GV giảng giải ý kiến mà HS thắc mắc

- GV kết luận :Trước khó khăn bạn Nam,

- Cả lớp thực

- HS đọc trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung

- HS lặp lại

- Các nhóm thảo luận (4 nhóm) - HS đọc

- Một số HS trình bày khó khăn biện pháp khắc phục

(104)

bạn phải nghỉ học , cần phải giúp đỡ bạn nhiều cách khác Vì thân cần phải cố gắng khắc phụcvượt qua khó khăn học tập , đồng thời giúp đỡ bạn khác để vượt qua khó khăn

* Hoạt động 2: Làm việc nhóm đơi ( Bài tập 3- SGK /7)

- GV giải thích yêu cầu tập - GV cho HS trình bày trước lớp

- GV kết luận khen thưởng HS biết vượt qua khó khăn học tập

* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân ( tập 4- SGK / 7)

- GV nêu giải thích yêu cầu tập:

+ Nêu số khó khăn mà em gặp phải học tập biện pháp để khắc phục khó khăn theo mẫu- GV giơ bảng phụ có kẻ sẵn SGK

- GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng

- GV kết luận, khuyến khích HS thực biện pháp khắc phục khó khăn đề để học tốt

D.Củng cố - Dặn dò:

- HS nêu lại ghi nhớ SGK trang

- Thực biện pháp đề để vượt khó khăn học tập; động viên, giúp đỡ bạn gặp khó khăn học tập

- Chuẩn bị bài:Biết bày tỏ ý kiến - Nhận xét tiết học

- HS thảo luận - HS trình bày

- HS lắng nghe

- HS nêu số khó khăn biện pháp khắc phục

- Cả lớp trao đổi , nhận xét

- HS nêu

- HS lớp lắng nghe nhà thực hành

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tiết 5: THỂ DỤC (GV BỘ MÔN DẠY) CHIÊU: (GV BỘ MÔN DẠY)

(105)

I.MỤC TIÊU:

- Viết so sánh số tự nhiên

- Bước đầu làm quen dạng X < 5, > X < với X l số tự nhiên BT 1, 3,

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình vẽ tập 4, vẽ sẵn bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

- Yêu cầu HS ngồi ngắn, chuẩn bị sách để học

2.Kiểm tra cũ:

- GV đọc số để lớp thực : 999 10 000

9 898 989

- GV nhận xét kềt bảng

- Nêu cách so sánh hai số tự nhiên có số chữ số khác ?

- GV nhận xét chung

3.Bài : a.Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng

b.Hướng dẫn luyện tập:

* Bài 1: SGK/22: Hoạt động cá nhân.

- GV cho HS đọc đề

- Yêu cầu lớp viết vào bảng với tập 1a, 1b sau nghe GV đọc

- GV nhận xét kết

* Bài 3: SGK/22: Hoạt động nhóm bàn.

- Gọi HS nêu yêu cầu BT

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm viết chữ số thích hợp vào ô trống

- GV phát phiếu khổ to viết tập - Giải thích cách làm em lại có kết vậy?

* Bài : SGK/22: Hoạt động nhóm 6

- GV viết đề bài: a/ x< b/ < x < - Hướng dẫn cách đọc : Tìm số tự nhiên x, biết x bé

+ Tìm số tự nhiên x, biết x lớn x

- Cả lớp thực

- HS lớp làm vào bảng - HS nêu

- HS khác nhận xét

- HS nghe

- HS đọc

-HS lớp viết vào bảng a) 0, 10, 100

b) 9, 99, 999 - HS nêu

- Nhóm bàn thảo luận ghi nhanh kết

- Treo kết lên bảng - Nhóm khác nhận xét - HS nêu cách giải thích - HS nêu đề

- HS theo dõi, HS đọc lại

(106)

- GV chốt : số tự nhiên bé :

0,1,2,3,4 x= 0;1;2;3;4 Các số tự nhiên lớn vàbé :3, Vậy x= 3;4

* Bài : SGK/22: Hoạt động cá nhân.

- GV yêu cầu HS đọc Đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm vào - Số x phải tìm cần thỏa mãn yêu cầu ?

- GV nhận xét chung

4.Củng cố

- Có số có chữ số ? Có số có hai chữ số ?

5 Dặn dị: - Về nhà hoàn thiện cá tập - Chuẩn bị : Yến, tạ,

- GV tổng kết học

bày

- Nhóm khác nhận xét bổ sung -1 HS đọc , lớp theo dõi SGK - Cả lớp làm vào

- Gọi HS đọc kết - Bạn nhận xét

+ Là số tròn chục

+ Lớn 68 nhỏ 92 - HS nêu, bạn nhận xét

- HS lắng nghe nhà thực *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

TIẾT 2:CHÍNH TẢ(Tiết 04)

Nhớ - viết: Truyện cổ nước mình I/MỤC TIÊU:

1.Nhớ – viết lại 10 dịng thơ đầu trình bày tả khơng viết sai q lỗi, biết trình bày dòng thơ lục bát

2 Làm tập 2a

3 HS giỏi: nhớ- viết 14 dòng thơ đầu SGK Tiếp tục giáo dục nâng cao kỹ viết đẹp

II/CHUẨN BỊ:

Phiếu học tập

III/CÁC HOẠT ĐỘNG:

A Kiểm tra cũ : (2 phút) - GV nhận xét cho điểm

B Dạy : (30 phút) 1 Giới thiệu :

2 Hướng dẫn học sinh nhớ - viết

- GV nhắc HS cách trình bàt thơ lục bát, ý chữ cần viết hoa, chữ dễ sai

- GV chấm chữ

- Cho nhóm HS thi viết nhanh tên vật bắt đầu ch/tr

- HS đọc yêu cầu

- HS học thuộc lòng đoạn thơ: 14 dòng đầu

(107)

- GV nêu nhận xét chung 3 Hướng dẫn HS làm tập. - GV nêu yêu cầu tập 2(a) - Phát phiếu to cho nhóm

- GV gọi HS nhận xét làm Chốt lại lời giải

4 Củng cố - dặn dò: (2 phút)

- Nhận xét tiết học Nhắc HS nhà đọc lại 2(a) làm 2(b)

- HS gấp sách giáo khoa nhớ lại đoạn thơ, tự viết

- Từng cặp HS đổi soát lỗi cho Sửa lề ghi bút chì

Bài 2: Điền vào chỗ trống r, d, gi - Đại diện lên gắn phiếu

- Đọc to đoạn văn để hoàn thành - Cả lớp sửa theo:

+ Nhớ buổi trưa nào, nồm nam gió thổi

+ Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều

- HS ý nghe *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

TIẾT 3:LUYỆN TỪ VÀ CÂU(Tiết 07)

Từ ghép từ láy

I/MỤC TIÊU:

1 HS biết hai cách cấu tạo từ phức Tiếng Việt - Ghép tiếng có nghĩa với nhau(Từ ghép)

- Phối hợp tiếng có âm hay vần lặp lại nhau(từ láy)

2 Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để phận biệt từ ghép với từ láy đơn giản, tập đặt câu hỏi với từ tìm từ ghép từ láy chứa tiếng cho (BT2)

II/CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ + Phiếu học tập III/CÁC HOẠT ĐỘNG:

1: Kiểm tra cũ: (2 phút)

- HS1: Từ đơn từ phức khác điểm nào? Cho VD

2

: Bài mới: (30 phút)

Trong tiết LTVC hôm nay, em tìm hiểu từ phức Thế từ

- Từ đơn có tiếng

- Từ phức có hai hay nhiều tiếng VD: đơn: đi, ăn, nói,

(108)

ghép? Thế từ láy?

*HĐ1: Phần nhận xét

Cho HS đọc yêu cầu bài, đọc gợi ý

+ Yêu cầu: Đọc cấu tạo từ in đậm câu thơ có khác nhau?

- Cho HS làm việc nhân - Cho HS trình bày

- GVnhận xét chốt lại lời giải  từ có nghĩa ghép lại với gọi từ ghép

*HĐ2: Phần ghi nhớ

- Cho HS đọc ghi nhớ SGK

- Cho HS giải thích nội dung ghi nhớ, phân tích VD

- GV giải thích, phân tích(nếu HS lúng túng)

*HĐ3: Luyện tập

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu 1,đọc đoạn văn - Cho HS làm

- Gọi HS lên trình bày

- GV nhận xét chốt lại ý - GV giải nghĩa sốtừ tìm

*HĐ4: Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm việc theo nhóm - Cho HS lên trình bày

- GV nhận xét chốt lại ý

3: Củng cố - dặn dò : (3 phút)

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà em tìm từ ghép từ láy màu sắc

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Một vài HS trình bày - Lớp nhận xét

- Vài HS nhắc lại

- 3,4 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS thích thích, phân tích

- 1HS đọc, lớp lắng nghe - HS làm nháp

- đội cử người chơi tiếp sức - HS nhận xét chéo

- HS làm theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày - HS nhận xét chéo

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

(109)

Luyện tập

I/MỤC TIÊU:

- Củng cố viết so sánh số tự nhiên

- Bước đầu làm quen với tập dạng 28 < x < 48( x số tự nhiên) - Bài 1,bài 2, 3, VBT Toán

II/CHUẨN BỊ:

- VBT Toán

III/CÁC HOẠT ĐỘNG:

A

Kiểm tra cũ : (2 phút)

- Gọi HS lên bảng làm BT đồng thời

kiểm tra BT

- GV nhận xét cho điểm

B Bài mới:(30 phút) a.Giới thiệu - ghi bảng b H ướng dẫn luyện tập

Bài 1(trang 19)

GV cho HS đọc đề bài, sau cho HS tự làm

- GV nhận xét chốt kết

Bài 2(trang 19)

GV chữa chốt kết Cho HS đổi kiểm tra

Bài 3(trang 19)

Bài yêu cầu làm gì?

GV cho HS tự làm, chữa yêu cầu HS giải cách làm

Bàii 4(trang 22)

- GV yêu cầu HS đọc mẫu sau làm

- GV chữa chốt kết

C Củng cố dặn dò:(3 phút) - GV tổng kết học - Dặn nhà làm BT 3,4

- HS lên bảng làm

- HS nghe

- HS lên bảng làm, lớp làm vào 8100; 8500; 8900

+ HS đọc đề + Hs lên bảng làm Kết là:

+ HS: Viết số thích hợp vào trống: 136

+ HS lên làm

- HS giơ tay kiểm tra kết A, 0; b.9; c.1; d

- HS đọc đề

-a.Số nhỏ 0; 1; 2; x 0; 1;

b - Là số tròn chục lớn 48 nhỏ 28 : 30,40 Vậy x 30,40

*Rút kinh nghiêm:

……… ……… ………

(110)

TIẾT 1: KỂ CHUYỆN(T4)

Một nhà thơ chân chính

I/MỤC TIÊU:

- Nghe –kể đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý(SGK);kể nối tiếp toàn câu chuyện)

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính,có khí phách cao đẹp,thà chết không chịu khuất phục cường quyền

- Theo dõi bạn kể kể lại nhận xét lời kể bạn - Giáo dục HS say mê môn học

II/CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ III/CÁC HOẠT ĐỘNG:

1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (3’) Kể chuyện nghe , đọc

Kiểm tra vài em kể câu chuyện nghe đọc lịng nhân hậu , tình cảm thương u , đùm bọc lẫn người

3 Bài mới : Một nhà thơ chân a) Giới thiệu bài :

Trong tiết KC hôm , em nghe thầy kể câu chuyện nhà thơ chân vương quốc Đa-ghet-xtan Nhà thơ trung thực , thẳng thắn , chết giàn lửa thiêu định khơng chịu khuất phục hát ca trái với lịng

b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 : GV kể chuyện

MT : Giúp HS nắm nội dung truyện kể PP : Làm mẫu , đàm thoại , giảng giải - Kể lần

- Kể lần , minh họa tranh - Kể lần ( cần )

Hoạt động 2 : Hướng dẫn kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

MT : Giúp HS kể truyện , nêu ý nghĩa truyện

PP : Động não , đàm thoại , thực hành - Trước bạo ngược nhà vua , dân

- – HS

- HS lắng nghe

Hoạt động cá nhân

- Lắng nghe

- Đọc phần thích cuối truyện - Đọc thầm yêu cầu

Hoạt động lớp , nhóm đơi

- em đọc câu hỏi a , b , c , d Cả lớp lắng nghe , suy nghĩ

- Lần lượt trả lời câu hỏi :

(111)

chúng phản ứng cách ?

- Nhà vua làm biết dân chúng truyền tụng ca lên án ?

- Trước đe dọa nhà vua , thái độ người ?

- Vì nhà vua phải thay đổi thái độ ?

4 Củng cố : (3’)

- Giáo dục HS học tập gương cao đẹp nhà thơ

5 Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học Biểu dương HS chăm lắng nghe bạn kể , nhận xét lời kể bạn xác

- Khuyến khích HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị KC tuần sau : Mang đến lớp truyện tìm

hống hách , bạo tàn nhà vua phơi bày nỗi thống khổ nhân dân

- Ra lệnh lùng bắt kì kẻ sáng tác ca phản loạn Vì khơng thể tìm tác giả hát , nhà vua hạ lệnh tống giam tất nhà thơ nghệ nhân hát rong

- Các nhà thơ , nghệ nhân khuất phục Họ hát lên ca ca tụng nhà vua , có nhà thơ trước sau im lặng

- Vì thực khâm phục , kính trọng lịng trung thực khí phách nhà thơ bị lửa thiêu cháy , định khơng chịu nói sai thật

- Từng cặp luyện kể đoạn toàn câu chuyện

- Thi kể toàn truyện trước lớp Mỗi em kể xong nói ý nghĩa câu chuyện đối đáp bạn , đặt câu hỏi cho bạn , trả lời câu hỏi GV , bạn nhân vật , chi tiết , ý nghĩa câu chuyện

- Nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn , hiểu ý nghĩa truyện

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

(112)

I MỤC TIÊU:

- Rèn cho HS kỹ đọc số có nhiều chữ số Đặt tính tính, tìm X phép tính giải tốn có lời văn

- GD HS tính cẩn thận làm tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Soạn đề

(113)

- -

TIẾT3: ÔN TIẾNG VIỆT:

ÔN LUYỆN TỪ ĐƠN - TỪ PHỨC

I MỤC TIÊU:

- Giúp HS nắm vững từ đơn, từ phức - GD HS thêm u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Soạn đề

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: 2 KTBC:

? Thế từ đơn? Thế từ phức? - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

3 Bài : a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện tập:

- Hướng dẫn tổ chức cho HS làm bài, gợi ý Y/c HS xác định số từ cho HS nêu miệng làm Thế từ láy ?

Bài 1: Gạch chân từ phức thơ sau :

Tiếng ve

Ve ru chim sẻ lim dim

Ru cho chín mọng sim đồi Ru cho ồi chín vàng tươi Ru cho thơm ngát đất trời hương lan

Ru cho gió biết đánh đàn

Ru cho phượng nở mênh mang mùa hè Bé mê lắng nghe

Bỗng khe khẽ hát ru ve “ơi ”

Trong từ phức từ từ láy ? - GV nhận xét, chữa

Bài 2 : Tìm từ nghĩa với từ : a) Truyện cổ ( = Truyên đời xưa ) b) Người ăn xin (= người ăn mày, người hành khất )

- Thu, chấm vở, nhận xét sửa sai

4 Củng cố- Dặn dò:

- GV nhận xét học.

- Dặn dò HS nhà làm lại tập

- 5-6 em xác định bổ sung cho - Lớp thực vào

- Gọi vài em nêu kết

- HS chữa vào - HS làm vào - HS chữa - Lắng nghe

(114)

- -

Sáng thứ tư ngày 15 tháng năm 2010 TIẾT 1: TOÁN(T18)

YẾN, TẠ, TẤN

I MỤC TIÊU:

- Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, tấn; mối quan hệ yến, tạ, kg - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng tạ, với ki-lô-gam

Biết thực phép tính với đơn vị đo tạ,

- Giáo dục HS yêu mơn học, tính cẩn thận, xác BT 1, 2, 3(chọn phép tính)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: 2 KTBC:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 17 - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

3 Bài : a Giới thiệu bài:

b Giới thiệu yến, tạ, tấn:

* Giới thiệu yến:

- GV: Các em học đơn vị đo khối lượng ?

- 10 kg tạo thành yến, yến 10 kg - GV ghi bảng yến = 10 kg

? Một người mua 10 kg gạo tức mua yến gạo ?

? Mẹ mua yến cám gà, mẹ mua ki-lô-gam cám ?

? Bác Lan mua 20 kg rau, tức bác Lan mua yến rau ?

? Chị Quy hái yến cam, hỏi chị Quy hái ki-lô-gam cam ?

* Giới thiệu tạ:

- 10 yến tạo thành tạ, tạ 10 yến ? 10 yến tạo thành tạ, biết yến 10 kg, tạ ki-lơ-gam ?

? Bao nhiêu ki-lơ-gam tạ ? - GV ghi bảng tạ = 10 yến = 100 kg

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS nghe giới thiệu - Gam, ki-lô-gam

- HS nghe giảng nhắc lại - Tức mua yến gạo - Mẹ mua 10 kg cám

- Bác Lan mua yến rau - Đã hái 50 kg cam

- HS nghe ghi nhớ: 10 yến = tạ 1tạ = 10 kg x 10 = 100 kg

(115)

? bê nặng tạ, nghĩa bê nặng yến, ki-lô-gam ?

? bao xi măng nặng 10 yến, tức nặng tạ, ki-lô-gam ?

? Một trâu nặng 200 kg, tức trâu nặng tạ, yến ?

* Giới thiệu tấn:

- Để đo khối lượng vật nặng hàng chục tạ người ta dùng đơn vị

- 10 tạ tạo thành tấn, 10 tạ (Ghi bảng 10 tạ = tấn)

? Biết tạ 10 yến, yến ?

? ki-lô-gam ? - GV ghi bảng:

1 = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg

? Một voi nặng 2000kg, hỏi voi nặng tấn, tạ ?

? Một xe chở hàng chở hàng, xe chở ki-lơ-gam hàng ?

c Luyện tập, thực hành :

Bài 1- GV cho HS làm bài, sau gọi HS đọc làm trước lớp để chữa GV gợi ý HS hình dung vật xem nhỏ nhất, lớn

- Con bị cân nặng tạ, tức ki-lơ-gam ?

- Con voi nặng tức tạ ?

Bài 2- GV viết lên bảng câu a, yêu cầu lớp suy nghĩ để làm

? Giải thích yến = 50 kg ? ? Em thực để tìm yến kg = 17 kg ?

- GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại

-GV sửa chữa , nhận xét ghi điểm

Bài 3a,b :GV viết lên bảng : 18 yến + 26 yến, sau yêu cầu HS tính

- GV yêu cầu HS giải thích cách tính

10 yến hay 100kg tạ hay 100 kg 20 yến hay tạ

- HS nghe nhớ = 100 yến 1000 kg hay nặng 20 tạ

- Xe chở 3000 kg hàng

- HS đọc:

a) Con bò nặng tạ b) Con gà nặng kg c) Con voi nặng - Là 200 kg

20 tạ - HS làm

- Vì yến = 10 kg

nên yến = 10 x = 50 kg - Có yến = 10 kg ,

vậy yến kg = 10 +7 = 17kg - HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT

- HS tính

- Lấy 18 + 26 = 44, sau viết tên đơn vị vào kết

(116)

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV hỏi lại HS :

+ Bao nhiêu kg yến, tạ, ? - GV tổng kết tiết học

- Dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

kiểm tra cho

- 10 kg = yến, 100 kg = tạ , 1000 kg =

*Rút kinh nghiệm:

-TIẾT 2: TẬP ĐỌC(T8)

TRE VIỆT NAM

I MỤC TIÊU:

- Đọc tiếng , từ khó , dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ : bao giờ, nắng nỏ, bão bùng, lũy thành, mang dáng thẳng, …

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm

- Hiểu ý nghĩa từ ngữ khó : tự, lũy thành, áo cộc, nòi tre, nhường

- Hiểu ND : Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam : giàu tình thương yêu, thẳng, trực (trả lời câu hỏi 1,2); thuộc khoảng dòng thơ

- Giáo dục HS phẩm chất cao đẹp người Việt Nam

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ tập đọc trang 41- SGK - HS sưu tầm tranh, ảnh vẽ tre - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng đọc Một người chính trực TLCH nội dung bài. - Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới: a Giới thiệu :

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài

* Luyện đọc

- Yêu cầu HS mở SGK trang 41 luyện

- HS đọc đoạn bài, HS đọc toàn

(117)

đọc đoạn ( lượt HS đọc )

- Gọi HS đọc lại toàn - GV ý sửa lỗi cho HS - GV đọc mẫu

* Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc đoạn

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn TLCH: ? Những câu thơ nói lên gắn bó lâu đời tre với người Việt Nam ? - Khơng biết tre có tự Tre chứng kiến chuyện xảy với người từ ngàn xưa Tre bầu bạn người Việt

+ Đoạn muốn nói với điều ? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2,

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi ? Chi tiết cho thấy tre người ?

? Những hình ảnh tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại ? - GV giảng SGV

- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi : Em thích hình ảnh tre búp măng? Vì ?

? Đoạn 2, nói lên điều ?

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi: Đoạn thơ kết có ý nghĩa ?

- Ghi ý đoạn

- Bài thơ kết lại cách dùng điệp từ, điệp ngữ : xanh, mai sau, thể tài tình liên tục hệ tre già, măng mọc

+ Nội dung thơ ?

+ Đoạn : Tre xanh bờ tre xanh + Đoạn : Yêu nhiều người + Đoạn : Chẳng may lạ đâu + Đoạn : Mai sau tre xanh - HS đọc thành tiếng

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng

- Đọc thầm tiếp nối trả lời + Câu thơ : Tre xanh

Xanh tự ?

Chuyện ngày xưa… có bờ tre xanh - Lắng nghe

+ Ý 1: gắn bó lâu đời tre với người Việt Nam.

- HS tiếp nối đọc thành tiếng - Đọc thầm, tiếp nối trả lời + Chi tiết : khơng đứng khuất bóng râm.

+ Hình ảnh : Bão bùng thân bọc lấy thân – tay ơm tay níu tre gần thêm – thương tre chẳng riêng – lưng trần phơi nắng phơi sương – có manh áo cộc tre nhường cho con. + Hình ảnh : Nòi tre đâu chịu mọc cong, măng mọc lên mang dáng thẳng, thân tròn tre, tre già truyền gốc cho măng

- HS đọc, trả lời tiếp nối

+ Ý 2: Ca ngợi phẩm chất tốt

đẹp tre.

+ Ý 3: Sức sống lâu bền tre.

- Lắng nghe

(118)

- Ghi nội dung * Đọc diễn cảm học thuộc lòng

- Gọi HS đọc thơ, lớp theo dõi để phát giọng đọc

- Giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay - HS thi đọc thuộc lòng đoạn thơ bài.- Gọi HS thi đọc

- Nhận xét, tìm bạn đọc hay

- Nhận xét cho điểm HS đọc hay, nhanh thuộc

3 Củng cố – dặn dị:? Qua hình tượng tre, tác giả muốn nói lên điều ? - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học thuộc lịng thơ

thương u, thẳng, trực thơng qua hình tượng tre.

- HS nhắc lại

- HS tiếp nối đọc đoạn - HS đọc đoạn thơ tìm cách đọc hay

- đến HS thi đọc hay - HS thi đọc nhóm - Mỗi tổ cử HS tham gia thi

- HS nêu *Rút kinh nghiêm:

……… ………

-TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN(T7)

CỐT TRUYỆN

I MỤC TIÊU:

- Hiểu cốt truyện ba phần cốt truyện : mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND Ghi nhớ)

- Bước đầu biết xếp lại việc cho trước thành cốt truyện Cây khế luyện kể lai truyện (BT mục III)

- Giáo dục HS yêu môn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy khổ to + bút

- Hai băng giấy – gồm băng giấy viết việc

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng

? Một thư thường gồm phần ? Hãy nêu nội dung phần - Gọi HS đọc lại thư mà viết cho bạn

- Nhận xét cho điểm HS

(119)

2 Bài mới: a Giới thiệu b Tìm hiểu ví dụ

Bài :Yêu cầu HS đọc đề ? Theo em việc ?

Yêu cầu nhóm đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu tìm việc chính. - GV giúp đỡ nhóm Nhắc nhở HS ghi việc câu

- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Kết luận phiếu (Như SGV)

Bài 2- Chuỗi việc gọi cốt truyện truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Vậy cốt truyện ?

Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu ? Sự việc cho em biết điều ?

? Sự việc , , kể lại chuyện ? ? Sự việc nói lên điều ?

- Kết luận : (SGV)

? Cốt truyện thường có phần ?

c Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ

- Yêu cầu HS mở SGK trang 30 đọc câu chuyện Chiếc áo rách tìm cốt truyện câu chuyện

- Nhận xét, khen HS hiểu

d Luyện tập

Bài -Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi xếp việc cách đánh dấu theo số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5,

- Gọi HS lên bảng xếp thứ tự việc băng giấy Cả lớp nhận xét

- Kết luận : 1b – 2d – 3a – 4c – 5e – 6g

Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng

- Sự việc việc quan trọng, định diễn biến cac câu chuyện mà thiếu câu chuyện khơng nội dung hấp dẫn

- Hoạt động nhóm

- Nhận xét, bổ sung

- HS đọc lại phiếu

- Cốt truyện chuỗi việc làm nồng cốt cho diễn biến truyện - HS đọc thành tiếng yêu cầu

+ Sự việc nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà Trò

+ Sự việc , , kể lại Dế Mèn bênh vực Nhà Trò nào?

+ Sự việc nói lên kết bọn nhện phải nghe theo Dế Mèn

- Có phần : phần mở đầu, phần diễn biến, phần kết thúc

- đến HS đọc phần Ghi nhớ - HS đọc thành tiếng

+ Suy nghĩ tìm cốt truyện - Đáp án: SGV

- HS đọc thành tiếng. - Thảo luận làm

- HS lên bảng xếp, HS lớp nhận xét

(120)

- Yêu cầu HS tập kể lại truyện nhóm - Tổ chức cho HS thi kể

+ Lần : + Lần :

- Nhận xét cho điểm HS

3 Củng cố – dặn dò:

? Câu chuyện Cây Khế khuyên điều ?

-Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị sau

- HS đọc yêu cầu SGK - Tập kể nhóm

- HS trả lời *Rút kinh nghiệm:

TIẾT 4: ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN TỪ GHÉP, TỪ LÁY I/ MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS từ ghép, từ láy

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Soạn đề

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

Gọi HS lên bảng hỏi:

? Thế từ láy, Thế từ ghép? - GV nhận xét cho điểm HS

3 Dạy mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn ôn luyện:

GV ghi đề, chia nhóm HS thực Gợi ý : Có loại từ ghép ? cho ví vụ minh hoạ

Bài 1 : Tìm từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại ?

- GV Nhận xét làm HS, tuyên dương nhóm

Bài 2 : Ghép từ sau để tạo thành từ ghép : thương, quý, yêu, mến

HS trả lời

- Thảo luận, trả lời câu hỏi, bổ sung ý cho

- Thực theo nhóm - Các nhóm trình bày - HS chữa vào - Lắng nghe

(121)

- GV kết luận: yêu thương, yêu quý, yêu mến, thương yêu, quý yêu, mến yêu, mến thương, quý mến

Bài 3 : Tìm từ láy, đặt câu với từ vừa tìm

-Thu vở, chấm, nhận xét

4 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học, tuyên dương - Dặn HS nhà học bài;

- Thực theo Y/c - HS làm

- Lắng nghe - Lắng nghe

- -

CHIỀU: GV BỘ MÔN DẠY

Sáng thứ năm ngày 16 tháng năm 2010 (GV BỘ MÔN DẠY)

CHIỀU:

TIẾT 1: TOÁN:

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG

I MỤC TIÊU:

- Nhận biết tên gọi, độ lớn, kí hiệu đề - ca - gam, héc - tô - gam ; quan hệ đề-ca-gam, héc-tô-gam gam

- Biết chuyể đổi đơn vị đo khối lượng

Biết thực phép tính với số đo khối lượng - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn bảng phụ :

Lớn ki-lô-gam Ki-lô-gam Nhỏ ki-lô-gam

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: 2 KTBC:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm BT 1, 2, tiết 18, kiểm tra VBT nhà số HS khác

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

3 Bài : a Giới thiệu bài: b Nội dung:

* Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam.

- HS lên bảng làm

- HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

(122)

Đề-ca-gam

- GV giới thiệu : để đo khối lượng vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đo đề-ca-gam

+ đề-ca-gam cân nặng 10 gam + Đề-ca-gam viết tắt dag

- GV viết lên bảng 10 g =1 dag

? Mỗi cân nặng 1g, hỏi cân dag

Héc-tô-gam.

- Để đo khối lượng vật nặng hàng

trăm gam , người ta dùng đơn vị đo hec-tô-gam

- hec-tô-gam cân nặng 10 dag 100g

- Hec-tô-gam viết tắt hg

- GV viết lên bảng hg =10 dag =100g ? cân nặng dag Hỏi cân cân nặng hg ?

* Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng: ? Kể tên đơn vị đo khối lượng học - Nêu lại đơn vị theo thứ tự từ bé đến lớn Đồng thời ghi vào bảng đơn vị đo khối lượng

- Trong đơn vị trên, đơn vị nhỏ ki-lô-gam ?

? Những đơn vị lớn ki-lô-gam ? ? Bao nhiêu gam dag ?

- GV viết vào cột dag : dag = 10 g ? Bao nhiêu đề-ca-gam hg ? - GV viết vào cột : 1hg = 10 dag

- GV hỏi tương tự để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng SGK

? Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp lần đơn vị nhỏ liền với ?

? Mỗi đơn vị đo khối lượng lần so với đơn vị lớn liền kề với ? - Cho HS nêu VD

c Luyện tập, thực hành:

Bài 1:

- GV viết lên bảng kg = …… g yêu

- HS đọc: 10 gam đề-ca-gam - 10

- HS đọc - Cần 10 - HS kể

- HS nêu đơn vị đo khối lượng theo thứ tự

- Nhỏ ki-lô-gam gam, đề-ca-gam, héc-tơ-gam

- Lớn kí-lơ-gam yến, tạ, - 10 g = dag

- 10 dag = hg

- Gấp 10 lần - Kém 10 lần - HS nêu VD

(123)

cầu HS lớp thực đổi - GV nhận xét

- GV h/dẫn lại cho HS lớp cách đổi : (SGV)

- GV viết lên bảng kg 300g =…… g yêu cầu HS đổi

- GV cho HS tự làm tiếp phần lại

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm Bài 2:

- GV nhắc HS thực phép tính bình thường, sau ghi tên đơn vị vào kết

4 Củng cố- Dặn dò:

- GV tổng kết học

- Dăn HS nhà làm tập chuẩn bị tiết sau

- Cả lớp theo dõi - HS đổi giải thích - HS lên bảng làm - Cả lớp làm VBT

- HS lên bảng làm, HS lớp làm VBT

- HS lớp

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

………

- - -

TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU(T8)

LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY

I MỤC TIÊU:

- Bước đầu nắm nhóm từ láy (giống âm đầu, vần, âm đầu vần) BT3

- Qua luyện tập, bước đầu nắm hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) – BT1, BT2

- Giáo dục HS sử dụng thành thạo từ láy, từ ghép II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT 1, BT 2, bút

- Từ điển Tiếng Việt (Nếu có) phơ tơ vài trang cho nhóm HS

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi :

? Thế từ ghép? Cho ví dụ phân tích?

- HS lên bảng

(124)

? Thế từ láy? Cho ví dụ phân tích?

2 Bài mới: a Giới thiệu

b Hướng dẫn làm tập

Bài - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi TLCH: - Nhận xét câu trả lời câu HS

Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS trao đổi làm nhóm - Gọi nhóm xong trước dán lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Chốt lại lời giải (SGV)

? Tại em lại xếp tàu hỏa vào từ ghép phân loại ?

? Tại em lại xếp núi non vào từ ghép tổng hợp ?

- Nhận xét, tuyên dương em giải thích đúng, hiểu

Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS làm việc nhóm

- Gọi nhóm xong trước dán lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Chốt lại lời giải (SGV)

? Muốn xếp từ láy vào ô cần xác định phận ?

- Yêu cầu HS phân tích mơ hình cấu tạo vài từ láy

- Nhận xét , tuyên dương em hiểu

3 Củng cố – dặn dò:

? Từ ghép có loại ? Cho ví dụ ? ? Từ láy có loại ? Cho ví dụ ? -Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà làm tập 2, chuẩn bị sau

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng

- Thảo luận cặp đơi trả lời: + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp + Từ bánh rán có nghĩa phân loại HS đọc thành tiếng

- Làm việc nhóm - Dán bài, nhận xét, bổ sung - Chữa

+ Vì tàu hỏa phương tiện giao thơng đường sắt, có nhiều toa, chở nhiều hàng, phân biệt với tàu thủy,

+ Vì núi non chung loại địa hình lên cao so với mặt đất

- HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm - Nhận xét, bổ sung - Chữa

? Cần xác định phận lặp lại : âm đầu, vần, âm đầu vần

- Ví dụ:

nhút nhát: lặp lại âm đầu nh - HS trả lời

- HS trả lời

*Rút kinh nghiệm:

(125)

………

- - -

TIẾT 3: ƠN TỐN

: ÔN LUYỆN TỔNG HỢP

I MỤC TIÊU:

- Rèn cho HS kỹ đổi đơn vị Khối lượng ; thời gian ; Giải tốn có lời văn

- GD HS tính tích cực, tự giác học toán

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Soạn đề

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: 2 KTBC:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết trước

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

3 Bài : a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn ôn luyện:

Bài 1: Điền số vào dấu chấm

a) tạ = tạ ;9 kg 150 g = g b) tạ kg = kg ; kg 10 g = g c) 50 kg = kg ; kg g = g

Bài 2 : điền dấu thích hợp ( > , < , = ) a) tạ 11 Kg 10 yến Kg b) 111 Kg … 101 Kg

c) tạ Kg … 220 Kg

d) 80 Kg … tạ yến e) Kg dag 43 Hg

i) 403dag 430 Hg - GV KL ghi điểm tuyên dương

Bài 3 : điền dấu thích hợp

a) tạ 11 Kg 10 yến Kg 111 Kg … 101 Kg

b) tạ Kg … 220 Kg 22 Kg … 220 Kg c) Kg dag 43 Hg 403dag 430 Hg

d) 80 Kg 80 tạ yến

- Thực nhóm em

- HS Nhắc lại bảng đo đơn vị khối lượng

-Thực bảng - Gọi làm bảng lớn - Các bạn nhận xét

- Thực vào - Thực nhĩm em

(126)

8080 Kg 880 yến - GV ghi điểm tuyên dương

Bài 4 : xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : kg 512 g; kg 51 dag ; kg 50 g ; kg hg

Bài :

Hôm qua, bạn Nam Hồ thi đan rổ, Nam làm xong rổ hết 30 phút, Hoa làm xong rổ hết 115 phút Hỏi bạn làm nhanh hơn, nhanh phút ? ( ĐS : 25 phút )

- Chấm 5-10 em - Hướng dẫn sửa

Củng cố- Dặn dò:

- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

- lắng nghe

- Nhắc lại mối quan hệ đơn vị thời gian

- HS Làm vào vở; - em làm bảng phụ

- Tìm hiểu đề nhóm đơi, làm vào

- HS lên bảng - Lắng nghe - Lắng nghe

- -

Sáng thứ sáu ngày 17 tháng năm 2010

TIẾT 1: TOÁN(T20)

GIÂY, THẾ KỈ

I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết đơn vị đo thời gian : giây, kỉ

- Biết mối quan hệ phút giây, kỉ với đơn vị năm - Xác định năm cho trước thuộc kỉ

- GD HS biết quý trọng thời gian II DÙNG DẠY HỌC:

- Một đồng hồ thật, loại có ba kim giờ, phút, giây có vạch chia theo phút

- GV vẽ sẵn trục thời gian SGK lên bảng phụ giấy khổ to

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: 2 KTBC:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 19

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

3 Bài : a Giới thiệu bài:

b Giới thiệu giây, kỉ:

* Giới thiệu giây:

- HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn - HS nghe GV giới thiệu

(127)

chỉ kim kim phút đồng hồ ? Khoảng thời gian kim từ số (Ví dụ từ số 1) đến số liền sau (ví dụ số 2) ?

? Khoảng thời gian kim phút từ vạch đến vạch liền sau phút? ? Một phút ?

- GV giới thiệu: Chiếc kim thứ ba mặt đồng hồ kim giây Khoảng thời gian kim giây từ vạch đến vạch liền sau mặt đồng hồ giây

- GV yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ để biết kim phút từ vạch sang vạch kim giây chạy từ đâu đến đâu ?

- Một vòng mặt đồng hồ 60 vạch, kim phút chạy phút kim giây chạy 60 giây

- GV viết lên bảng: phút = 60 giây * Giới thiệu kỉ:

- GV: Để tính khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian kỉ, kỉ dài 100 năm - GV treo hình vẽ trục thời gian SGK lên bảng tiếp tục giới thiệu:

+ Trên trục thời gian, 100 năm hay kỉ biểu diễn khoảng cách hai vạch dài liền

+ Người ta tính mốc kỉ sau: Từ năm đến năm 100 kỉ thứ

Từ năm 101 đến năm 200 kỉ thứ hai

……

Từ năm 1900 đến năm 2000 kỉ thứ hai mươi

- GV vừa giới thiệu vừa trục thời gian Sau hỏi:

? Năm 1879 kỉ ? ? Năm 1945 kỉ ?

? Em sinh vào năm ? Năm kỉ

- Là - Là phút

- 60 phút - HS nghe giảng

- Kim giây chạy vòng

- HS đọc: phút = 60 giây - HS nghe nhắc lại: kỉ = 100 năm

 HS theo dõi nhắc lại

(128)

thứ ?

? Năm 2005 kỉ ? Chúng ta sống kỉ thứ ? Thế kỉ tính từ năm đến năm ?

- GV giới thiệu: Để ghi kỉ thứ người ta thường dùng chữ số La Mã Ví dụ kỉ thứ mười ghi X, kỉ mười lăm ghi XV

- GV yêu cầu HS ghi kỉ 19, 20, 21 Bằng chữ số La Mã

c Luyện tập, thực hành : Bài 1

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài, sau tự làm

- GV yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra lẫn

? Em làm để biết 1/3 phút = 20 giây ?

? Làm để tính phút giây = 68 giây ?

? Hãy nêu cách đổi ½ kỉ năm ? - GV nhận xét cho điểm HS

Bài 2

- GV hướng dẫn HS xác định vị trí tương đối năm trục thời gian, sau xem năm rơi vào khoảng thời gian kỉ ghi vào VBT

Củng cố- Dặn dò:

- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

+ Thế kỉ hai mươi mốt Tính từ năm 2001 đến năm 2100

+ HS ghi nháp số kỉ chữ số La Mã

+ HS viết: XIX, XX, XXI

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

- Theo dõi chữa

- Vì phút = 60 giây nên 1/3 phút = 60 giây : = 20 giây

- Vì phút = 60 giây Nên phút giây = 60 giây + giây = 68 giây - kỉ = 100 năm,

vậy 1/2 kỉ = 100 năm : = 50 năm - HS làm

a) Bác Hồ sinh năm 1890, năm thuộc kỉ XIX Bác Hồ tìm đường cứu nước năm 1911, năm thuộc kỉ XX

b) Cách mạng Tháng Tám thành công năm 1945, năm thuộc kỉ XX c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248 Năm thuộc kỉ thứ III

- HS lớp

*Rút kinh nghiệm:

(129)

………

- - -

TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN(T8)

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN

I MỤC TIÊU:

- Dựa vào gợi ý nhân vật chủ đề (SGK), xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi kể lại vắn tắt câu chuyện

- Thực hành tưởng tượng tạo lập cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn

- Giáo dục HS u mơn học, lịng trung thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp viết sẵn đề câu hỏi gợi ý - Giấy khổ to + bút

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC:

- Gọi HS trả lời : Thế cốt truyện? Cốt truyện thường có phần ?

- Gọi HS kể lại chuyện Cây khế?

- Gọi HS đọc cốt truyện tính thẳng, thật mà em đọc nghe

- Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới: a Giới thiệu

b Hướng dẫn làm tập * Tìm hiểu ví dụ

- Gọi HS đọc đề - Phân tích đề

? Muốn xây dựng cốt truyện cần ý đến điều ?

- GV: Khi xây dựng cốt truyện em cần ghi vắn tắt việc Mỗi việc cần ghi lại câu

* Lựa chọn chủ đề xây dựng cốt chuyện

- GV yêu cầu HS chọn chủ đề - Gọi HS đọc gợi ý

- Hỏi ghi nhanh câu hỏi vào

- HS trả lời câu hỏi - HS kể lại

- đến HS đọc

- Lắng nghe - HS đọc đề - Lắng nghe

- lí xảy câu chuyện, diễn biến câu chuyện , kết thúc câu chuyện

- lắng nghe

- HS tự nêu chủ đề lựa chọn - HS đọc thành tiếng

(130)

bên bảng

Người mẹ ốm ?

Người chăm sóc mẹ ?

Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn ?

Người tâm ?

Bà tiên giúp hai mẹ ?

- Gọi HS đọc gợi ý

- Hỏi ghi nhanh câu hỏi bên bảng lại câu hỏi 1,2 tương tự gợi ý Để chữa khỏi bệnh cho mẹ ,người gặp khó khăn ?

Bà tiên làm để thử thách lòng trung thực người ?

5.Cậu bé làm ?

+ Người mẹ ốm nặng/ ốm giường/ ốm khó mà qua khỏi

+ Người thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm Người dỗ mẹ ăn thìa cháu./ Người xin thuốc nấu cho mẹ uống

+ Người phải vào tận rừng sâu tìm loại thuốc quý /người phải tìm bà tiên già sống núi cao./Người phải trèo đèo, lội suối tìm loại thuốc quý./ Người phải cho thần Đêm Tối đơi mắt mình./

+ Người gởi mẹ cho hàng xóm lặn lội vào rừng Trong rừng người gặp nhiều thú chúng thương tình khơng ăn thịt./ Người phải chịu gai cào, chân bị đá đâm chảy máu, bụng đói để trèo lên núi tìm bà tiên./ Người đành chấp nhận cho thần Đêm Tối đôi mắt để lấy thuốc cứu mẹ …

+ Bà tiên cảm động trước lòng hiếu thảo người giúp cậu./ Bà tiên hiền lành mở cửa đón cậu, cho thuốc quý phẩy tay mắt cậu đến nhà./ Bà tiên cảm động cho cậu bé thuốc bắt thần Đêm Tối trả lại đôi mắt cho cậu /…

- HS đọc thành tiếng - Trả lời

+ Nhà nghèo khơng có tiền mua thuốc./ Nhà cậu chẳng cịn thứ đáng giá Mà bà hàng xóm khơng thể giúp cậu ?

(131)

* Kể chuyện

-Kể nhóm : Yêu cầu HS kể nhóm theo tình chọn dựa vào câu hỏi gợi ý

- Kể trước lớp

- Gọi HS tham gia thi kể Gọi HS kể theo tình HS kể theo tình

- Gọi HS nhận xét , đánh giá lời kể bạn - Nhận xét cho điểm HS

3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị sau

+ Cậu thấy phía trước bà cụ già khổ sở Cậu đóan tiền cụ dùng để sống chữa bệnh Nếu bị đói cụ ốm mẹ cậu Cậu chạy theo trả lại cho bà./ Cậu bé không lấy tiền mà xin cụ dẫn đường cho đến chỗ có loại thuốc q

- Kể chuyện theo nhóm, HS kể, em khác lắng nghe, bổ sung, góp ý cho bạn - 8-10 HS thi kể

- Nhận xét

- Tìm bạn kể hay nhất, bạn tưởng tượng cốt truyện hấp dẫn lạ

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………. - - -

TIẾT 3: SINH HOẠT TẬP THỂ I.NỘI DUNG:

- Đánh giá hoạt động lớp tuần

- HS tự đánh giá thực nề nếp, thực học tập cá nhân tổ

- Giúp HS rút ưu nhược điểm thân để rút kinh nghiệm cho tuần sau

- Phương hướng tuần

* Giáo dục ý thức tập thể, ý thức bảo vệ môi trường

II.SINH HOẠT:

*Lấy ý kiến từ tổ trưởng, lớp trưởng đánh giá mặt hoạt động tuần * GV đánh giá tình hình chung tuần qua:

(132)

* Học tập: * Văn, thể, mĩ: * Hoạt động khác:

* Kế hoạch thời gian tới:

- Các tổ tiếp tục theo dõi, đánh giá thành viên tổ minh theo mặt hoạt động *Nêu gương tốt: HS tự nêu

TUẦN 5: Thứ hai đên thứ năm tập huấn ( CM phân người dạy)

Sáng thứ sáu ngày 24 tháng năm 2010

Tiết 1:TOÁN(T25) BIỂU ĐỒ ( Tiếp theo) I.MỤC TIÊU:

- Giúp HS: Làm quen với biểu đồ hình cột - Bước đầu biết cách đọc biểu đồ hình cột

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phóng to, vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ Số chuột thôn diệt

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

(133)

- Yêu cầu HS ngồi ngắn, chuẩn bị sách để học

2.Kiểm tra cũ:

- Gọi HS trả lời câu hỏi a, b, c tập SGK/ 29

- GV nhận xét chung

3.Bài : a.Giới thiệu bài:

b.Làm quen với biểu đồ hình cột

- GV treo biểu đồ Số chuột thôn diệt giới thiệu: Đây biểu đồ hình cột thể số chuột thôn diệt

- GV nêu câu hỏi: + Biểu đồ có cột ? + Dưới chân cột ghi ?

+ Trục bên trái biểu đồ ghi ? + Số ghi đầu cột ? - GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ:

+ Biểu đồ biểu diễn số chuột diệt thôn ?

Thôn Đông diệt chuột ? + Hãy nêu số chuột diệt thơn Đồi, Trung, Thượng

+ Như cột cao biểu diễn số chuột nhiều hay ?

+ Thôn diệt nhiều chuột ? Thơn diệt chuột ?

+ Có thơn diệt 2000 chuột ? Đó thơn ?

c.Luyện tập, thực hành :

* Bài : SGK/31 : Hoạt động cá nhân. - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ hình vẽ SGK/31 Suy nghĩ tả lời câu hỏi a, b, c, d

- GV hỏi : Trong lớp khối 4, lớp trồng nhiều nhất? Những lớp trồng 40

* Bài : SGK/32 : Hoạt động nhóm. - Gọi HS đọc phần a nêu yêu cầu Treo biểu đồ lên bảng

- Cho HS lên viết tiếpvào chỗ chấm biểu đồ treo bảng lớp

- Cả lớp thực

- HS nêu miệng kết - Bạn nhận xét

- HS nghe

- HS quan sát biểu đồ

- HS quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi GV để nhận biết đặc điểm biểu đồ

- HS đọc - Bạn nhận xét

- Cả lớp quan sát suy nghĩ đọc số liệu đồ

- HS nêu - Bạn nhận xét

(134)

- Gọi HS nêu yêu cầu phần b

- Chia nhóm Thảo luận yêu cầu câu hỏi ghi kết vào phiếu học tập

- Gọi nhóm dán kết lên bảng trình bày

Hỏi : Muốn tính số HS khối em ?

- Gọi HS đọc giải

4.Củng cố

- Nêu dạng biểu đồ em học?

- Muốn biết ý nghĩa biểu đồ em cần làm ?

5 Dặn dị:- Chuẩn bị : Luyện tập - Nhận xét tiết học

- HS ghi số liệu trênbiểu đồ vào chỗ chấm

- Bạn nhận xét

- Nhóm làm việc ghi kết vào phiếu

- Dán kết quả, trình bày - Bạn nhận xét

- HS nêu

- HS đọc giải b - HS nêu

- HS nêu

- HS lắng nghe nhà thực *RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… ……… ………

TIẾT 2: Tập làm văn(10) ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU

- Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ)

- Biết vận dụng hiểu biết có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

 Tranh minh hoạ truyện Hai mẹ bà tiên trang 54, SGK

 Giấy khổ to vàbút

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

- Gọi HS trả lời câu hỏi 1/ Cốt truyện gì?

2/.Cốt truyện gồm phần nào? -Nhận xét câu trả lời HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Các em hiểu cốt truyện Bài

- HS lên bảng trả lời câu hỏi

(135)

học hôm em luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện dựa vào cốt truyện

b Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống.

- Phát giấy bút cho nhóm Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu

- Gọi nhóm xong trước dán phiến lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Kết luận lời giải phiếu + Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngơi, nghĩ kế:luộc chín thóc giống giao cho dân chúng, giao hẹn: thu hoạch nhiều thóc truyền cho

*Sự việc kể đoạn (3 dòng đầu)

*Sự việc kể đoạn (10 dòng tiếp)

*Sự việc kể đoạn (4 dòng lại)

Bài 2:

- Hỏi: + Dấu hiệu giúp em nhận chỗ mở đầu chỗ kết thúc đoạn văn ? + Em có nhận xét dấu hiệu đoạn ?

- Trong viết văn, chỗ xuống dòng lời thoại chưa kết thúc đoạn văn Khi viết hết đoạn văn cần viết xuống dòng

Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS trả lời cặp đôi trả lời câu hỏi

- Gọi HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung

- Mỗi đoạn văn kể chuyện có nhiều việc Mỗi việc điều viết

- HS đọc thành tiếng

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Trao đổi, hồn thành phiếu nhóm - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung

+ Sự việc 2: Chú bé Chơm dốc cơng chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm,

+ Chôm dám tâu vua thật trước ngạc nhiên người

+ Sự việc 3: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực dũng cảm định truyền cho Chôm

(136)

thành đoạn văn làm nòng cốt cho diễn biến truyện Khi hết câu văn, cần chấm xuống dòng

c Ghi nhớ:

- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ

Nhắc HS đọc thầm để thuộc lớp

-Yêu cầu HS tìm đoạn văn tập đọc, truyện kể mà em biết nêu việc nêu đoạn văn

-Nhận xét, khen HS lấy ví dụ hiểu

d Luyện tập:

-Gọi HS đọc nội dung yêu cầu -Hỏi: + Câu chuyện kể lại điều gì? + Đoạn viết hồn chỉnh? Đoạn cịn thiếu?

+ Đoạn kể việc gì? + Đoạn kể việc gì?

+ Đoạn cịn thiếu phần nào?

+ Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì?

- Yêu cầu HS làm cá nhân

- Gọi HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm HS

3 Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà việt lại đoạn câu truyện vào

chỗ chấm xuống dòng

+ Ở đoạn kết thúc lời thoại viết xuống dòng đoạn văn

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - Thảo luận cặp đôi

- Trả lời:

+ Mỗi đoạn văn văn kể chuyện kể việc chuỗi việc làm cốt truyện truyện

+ Đoạn văn nhận nhờ dấu chấm xuống dòng

- Lắng nghe

-3 đến HS đọc thành tiếng.- đến HS phát biểu:

+ Đoạn văn “Tô Hiến Thành…Lý Cao Tơng”trong truyện Một người trực kể lập vua triều Lý

+ Đoạn văn “Chị nhà trị bé nhỏ …vẫn khóc”trong truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu kể hình dáng yếu ớt, đáng thương Nhà Trò…

- HS nối tiếp đọc nội dung yêu cầu

+ Câu chuyện kể em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực thật

+ Đoạn hồn chỉnh, đoạn cịn thiếu

+ Đoạn kể sống hoàn cảnh mẹ con: nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm

+ Mẹ cô bé ốm nặng, bé tìm thầy thuốc

+ Phần thân đoạn

(137)

- Viết vào nháp - Đọc làm *RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

Tiết 3: Sinh hoạt

TUẦN 5

I Kiểm diện Nội dung

1) Đánh giá hoạt động tuần 5 a) Hạnh kiểm:

- Các em có ý thức đạo đức tốt

- Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè b) Học tập:

- Các em có ý thức học tập tốt, soạn đầy đủ trước đến lớp - Truy 15 phút đầu tốt

- Nhiều em có tiến chữ viết c ) Các hoạt động khác:

-Tham gia sinh hoạt đội, đầy đủ 2) Kế hoạch tuần 6

- Duy trì tốt nề nếp qui định trường, lớp

- Thực tốt đôi bạn học tập để giúp đỡ tiếnbộ

************************************************************************************************************************ *

Tiết 4,5(GV BỘ MÔN DẠY)

TUẦN 6

Tiết :Chào cờ: Tập trung tồn trứờng

Tiết 2: Tốn(T 26) LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết biểu đồ cột

- Biết đọc số thông tin biểu đồ cột

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các biểu đồ học

(138)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định:

- Yêu cầu HS ngồi ngắn, chuẩn bị sách để học

2.Kiểm tra cũ:

- Gọi HS chữa tập phần b ý 2, - GV nhận xét chung

3.Bài : a.Giới thiệu bài:

- Trong học tốn hơm em củng cố kĩ đọc dạng biểu đồ học

b.Hướng dẫn luyện tập:

* Bài : SGK/33 : Hoạt động cá nhân. - GV yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu : HS quan sát biểu đồ tranh số mét vải hoa vải trắng bán tháng - Suy nghĩ với câu hỏi tập Rồi ghi kết vào bảng : sai vào ô trống

- Kiểm tra kết HS - GV nhận xét

Hỏi : Cả tuần cửa hàng bán mét vải hoa ?

- Tuần cửa hàng bán nhiều tuần mét ?

- Gọi HS đọc kết

* Bài : SGK/34 : Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc yêu cầu đề

- Yêu cầu : HS qua sát biểu đồ SGK suy nghĩ để làm

- Yêu cầu HS làm vào vở, Hs làm vào phiếu học tập

Hỏi: Muốn tính số ngày mưa trung bình tháng em làm ?

- Nêu bước giải toán

* Bài : SGK/34 : Hoạt động cá nhân. - GV yêu cầu HS nêu tên biểu đồ

- GV treo bảng phụ tìm hiểu u cầu tốn

- Cả lớp thực

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS đọc kết làm

- HS nghe giới thiệu

- HS nêu yêu cầu

- Cả lớp quan sát biểu đồ ghi kết suy luận – sai vào ô trống bảng

- Cả lớp giơ bảng - HS nêu

- HS đọc kết - HS đọc

- Cả lớp quan sát

- HS nhận phiếu làm vào phiếu, lớp làm vào

- Dán phiếu lên bảngvà trình bày - Bạn nhận xét

(139)

- Yêu cầu : lớp vẽ tiếp biểu đồ theo yêu cầu vào vở, HS vẽ vào bảng phụ

- Gọi HS đọc lại biểu đồ với số liệu đầy đủ - GV nhận xét

4.Củng cố

- Chơi trò chơi “Ai vẽ nhanh hơn”(Thời gian phút)

- Yêu cầu HS xung phong dựa vào số liệu cho vẽ biểu đồ cột cho

+ Các lớp : 4A, 4B, 4C + Số : 50 ; 40 ; 60 - Đúng quy định nộp

5 Dặn dò:

- GV tổng kết học

- Về nhà làm tập chuẩn bị : luyện tập chung

- Cả lớp quan sát, HS nêu yêu cầu

- Cả lớp vẽ vào vở, HS vẽ vào bảng phụ

- Treo bảng phụ nhận xét - HS đọc

- Cả lớp nghe

- Nêu cách chơivà quy luật chơi - HS xung phong làm vào phiếu có ghi số liệu biểu đồ

- Dán kết quả, bạn nhận xét - HS lắng nghe nhà thực

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tiết 3:

Tập đọc(t11

) NỖI DẰN VẶT CỦA AN – Đ RÂY CA

I MỤC TIÊU

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện

- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm thân (trả lời câu hỏi SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ SGK /55

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Ổn định

B.Kiểm tra cũ:

- HS học thuộc lịng thơ: Gà trống cáo.- Nhận xét tính cách nhân vật gà trống cáo

- Nhận xét

- HS lớp thực

(140)

C/ Dạy 1 Giới thiệu bài:

- GV ghi tựa

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a)Luyện đọc.

- Bài văn chia làm đoạn : + Đoạn : Từ đầu nhà + Đoạn : Còn lại

* Đọc nối tiếp lần

- GV chữa lỗi đọc sai HS

- Phát âm : An-đrây-ca, dằn vặt, khóc nấc

* Đọc nối tiếp lần 2 giải nghĩa từ thích

* Đọc nối tiếp lần 3

- GV đọc mẫu toàn

+ Chú ý giọng đọc theo yêu cầu SGV/132

b) Tìm hiểu

* Đoạn : Hoạt động lớp.

- Gọi HS đọc đoạn

- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca tuổi? Hồn cảnh em lúc nào? + Mẹ bảo mua thuốc cho ông thái độ An-đrây-ca nào?

+ An-đrây-ca làm đường mua thuốc cho ông ?

* Đoạn : Hoạt động nhóm 2

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc nhóm đơi

- Đọc thầm trả lời câu hỏi :

+ Chuyện xảy An-đrây-ca mang thuốc nhà?

+ An-đrây-ca tự dằn vặt nào? + Qua câu chuyện em thây An-đrây-ca người nào?

c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :

Hoạt động cá nhân.- Gọi HS đọc diễn cảm nối tiếp

- GV theo dõi kết hợp sửa sai cho em.- Nhận xét cách đọc bạn

* Luyện đọc diễn cảm đoạn văn.

- HS lắng nghe

- HS nhắc

- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp

- Hs phát âm

- HS đọc nối tiếp giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp

- HS đọc - HS nghe

- Chú ý giọng đọc diễn cảm - HS đọc đoạn

- HS suy nghĩ trả lời

- HS đọc nối tiếp( dòng đầu – dịng cuối)

- Nhóm đơi đọc đoạn

- HS lớp đọc thầmvà trả lời câu hỏi

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS nêu nhận xét

(141)

- GV treo đoạn văn cần luyện đọc lên bảng “ Bước vào phòng khỏi nhà”

- GV đọc mẫu đoạn văn

- Nhận xét : Cần nhấn giọng từ ngữ ? - GV gạch từ cần nhấn giọng

* Đọc diễn cảm đoạn văn : Hoạt động nhóm đơi.

- HS đọc diễn cảm theo nhóm đơi - Thi đọc diễn cảm

+ GV gọi HS đọc theo cách phân vai : người dẫn chương trình, mẹ, ơng, An-đrây-ca - GV theo dõi nhận xét cách đọc * Em hiểu nội dung đọc nói gì? - GV chốt ý nghĩa

D/ Củng cố

- Đặt lại tên cho câu chuyện theo ý nghĩa truyện

- Em nói lời an ủi với An-đrây-ca!

E Dặn dò:

- Xem trước bài: Chị em SGK/59 - Nhận xét , tuyên dương

- HS đọc lại đoạn văn thể rõ giọng đọc

- HS nêu

- Nhóm đơi đọc cho nghe - HS đọc lại đoạn văn - HS đọc theo cách phân vai - HS nhận xét cách đọc

- HS nêu - HS tự đặt - HS nêu

- HS lắng nghe nhà thực

*Rút kinh nghiêm:

……… ……… ………

Tiết 4: ĐẠO ĐỨC(T 6)

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN

I.MỤC TIÊU:

- Học xong này, HS nhận thức em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em

- Biết thực quyền tham gia ý kiến sống gia đình, nhà trường, đồng thời biết tơn trọng ý kiến người khác

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức lớp

- Mỗi HS chuẩn bị bìa nhỏ màu đỏ, xanh trắng - Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm

(142)

Hoạt động dạy Hoạt động học A.Ổn định:

- Yêu cầu quản ca bắt nhịp, lớp hát

B Kiểm tra cũ:

- GV nêu yêu cầu kiểm tra:

+ Nhắc lại phần ghi nhớ “Biết bày tỏ ý kiến”

- GV nhận xét

1.Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến

2 Giảng bài:

* Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”

Nội dung : Như SGV/24, 25: Cảnh buổi tối gia đình bạn Hoa (Các nhân vật :Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa)

GV kết luận : Mỗi gia đình có vấn đề, khó hkăn riêng Là cái, em nên bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, vấn đề có liên quan đến em Ý kiến em bố mẹ lắng nghe tôn trọng Đồng thời cần phải bày tỏ ý kiến cách rõ ràng, lễ độ

* Hoạt động 2: “ Trị chơi phóng viên”.

Cách chơi : GV cho số HS xung phong đóng vai phóng viên vấn bạn lớp theo câu hỏi tập 3- SGK/10

- GV kết luận:

Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng mà có quyền bày tỏ ý kiến

* Hoạt động 3:

- GV cho HS trình bày viết, tranh vẽ (Bài tập 4- SGK/10)

- GV kết luận chung:

+ Trẻ em có quyền có ý kiến trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ

- Cả lớp thực

- Một HS thực yêu cầu - HS nhận xét

- HS xem tiểu phẩm số bạn lớp đóng

- HS thảo luận :

+ Em có nhận xét ý kiến mẹ Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa?

+ Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình nào? Ý kiến bạn Hoa có phù hợp khơng?

+Nếu bạn Hoa, em giải nào?

- HS thảo luận đại diện trả lời

- Một số HS xung phong đóng vai phóng viên vấn bạn

(143)

em

+ Ý kiến trẻ em cần tôn trọng Tuy nhiên ý kiến trẻ em phải thực mà có ý kiến phù hợp với điều kiện hồn cảnh gia đình, đất nước có lợi cho phát triển trẻ em

+ Trẻ em cần biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác

D.Củng cố - Dặn dò:

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ

- Về nhà HS thảo luận nhóm vấn đề cần giải tổ, lớp, trường - Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị vấn đề có liên quan đến thân em, đến gia đình em

-Về chuẩn bị : Tiết kiệm tiền - Nhận xét tiết học

- HS đọc

- Lắng nghe ghi nhớ nhà thực

*Rút kinh ngh

Tiết 5

:

GV BỘ MÔN DẠY

CHIỀU THỨ HAI : GV BỘ MÔN DẠY

Sáng thứ ba ngày 28 tháng năm 2010

Tiết 1: Toán (

T 27) LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU:

- Viết, đọc, so sánh cc số tự nhin; nêu giá trị chữ số số - Đọc thông tin biểu đồ cột,

- Xác đinh năm thuộc kỉ

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ vẽ biểu đồ BT3

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

- Yêu cầu HS ngồi ngắn, chuẩn bị sách để học

2.Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 26

- Cả lớp thực

(144)

- GV chữa bài, nhận xét

3.Bài : a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn luyện tập:

* Bài : SGK/35 : Hoạt động cá nhân. - Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu lớp làm vào

Gọi HS nêu miệng kết

- Muốn tìm số liền trước, số liền sau số tự nhiên ta ?

-Muốn đọc số có nhiều chữ số ta cần làm gì? - GV nhận xét chung

* Bài : SGK/35 : Hoạt động cá nhân. - Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm vào PHT, HS làm vào phiếu khổ to

- Muốn so sánh hai số có số chữ số ta ?

* Bài : SGK/35, 36 : Hoạt động nhóm

- Gọi HS nêu yêu cầu

-Yêu cầu : chia nhóm thảo luận với BT3, viết kết vào chỗ chấm

Hỏi : Nêu cách tìm số trung bình cộng ? - GV chốt ý

* Bài : SGK/ 36 : Hoạt động cá nhân.

- Gọi HS đọc yêu cầu đề

- Nêu câu hỏi :a Năm 2000 thuộc kỉ nào?

b.Năm 2006 thuộc kỉ nào?

c.Thế kỉ XXI kéo dài từ năm đến năm ?

* Bài : SGK/ 36 : Hoạt động nhóm đơi.

- GV yêu cầu HS đọc đề

- Nhóm thảo với u cầu tìm số tự nhiên tròn trăm x lớn hơn540 bé 870

- GV nhận xét chung

4.Củng cố

- Muốn so sánh hai số có số chữ số ta ?

5 Dặn dò:

- GV tổng kết học,

bạn

-HS nghe giới thiệu

HS quan sát bảng phụ, HS nêu yêu cầu

- HS làm vào - HS nêu - HS nêu

- HS nêu

- Cả lớp làm vào phiếu học tập, HS làm vào phiếu khổ to

- Dán phiếu lên bảng - HS nhận xét

- HS nêu.- HS đọc, lớp đọc thầm

- Nhóm thảo luận với BT3, viết kết vào chỗ chấm

- Dán bảng thảo luận

- Nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nêu

- HS đọc, lớp đọc thầm - Lần lượt HS nêu

- Bạn nhận xét

- HS đọc nêu yêu cầu - Nhóm đơi thảo luận

- Đại diện nhóm nêu kết - Nhóm khác nhận xét

- HS nêu

(145)

- Về nhà làm tập chuẩn bị bài: luyện tập chung

*Rút kinh nghi T iết 2: Chính tả (t6)

NGHE VIẾT: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ



I Mục tiêu :

- Nghe - Viết trình bày tả ; trình bày lời đối thoại nhân vật

- Làm tập 2(CT chung), BTCTphương ngữ(3) a /b,hoặc BT GV soạn

II Thiết bị - Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ tập đọc

- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc

III Hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động dạy

AKiểm tra cũ

H/S1: Lẫn lộn, H/S2: Lo lắng , nồng nan

- Nhận xét cho điểm

B Dạy bi mới: 1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn viết tả a Tìm hiểu nội dung

- Yu cầu H/S đọc đoạn văn + Nhà văn Ban -dắc có tài ? - GVHD cch trình by đoạn văn b Hướng dẫn viết từ khó :

-Yêu cầu H/S tìm từ khĩ, dễ lẫn viết

-Ban- dắc, truyện dài, truyện ngắn,

-c Viết tả :

- Nhắc H/S cách viết từ dễ lẫn lộn - GV đọc H/S chép vào - GV đọc lại toàn để H/S soát lỗi

Hoạt động học

-2 HS viết bảng lớp - Nhận xt bạn

- HS đọc to lớp lắng nghe Ơng có tài tưởng tượng Ơng người thật - HS tìm từ khĩ viết - HS đọc từ khó vừa tìm -HS viết

- HS viết tả vo -HS sốt lỗi lại

-1 HS đọc to lớp lắng nghe

(146)

d Soát lỗi chấm bài.

- GV thu chấm 10-15 em

3 Hướng dẫn h/s làm tập chính tả

Bi :GV hướng dẫn H/S làm tập

- Yu cầu H/S tự lm bi

- Gọi H/S đọc lại câu văn

- Yu cầu HS lm bi

+ Chốt lại:

- Tiếng chứa âm s: sàn sàn , sẵn sàng, săn sóc, se sẽ, sn sẻ…

- Tiếng chứa am x: xa xa, xanh xao,

xam xm, xối xả,xơng xnh, xềnh xệnh ,xe xịa, xm xít…

IV Củng cố, dặn dị:

-1 HS đọc to lớp lắng nghe -1 HS nhắc lại

-Từ láy từ có phối hợp tiếng có âm đầu hay vần hay giống

*Rút kinh nghiệm tiết dạTiết 3: Luyện từ câu: (t11) DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG



I Mục tiêu :

-Hiểu niệm DT chung v DT ring (ND ghi nhớ

-Nhận biết DT chung DT riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái qúat chung BT1,mục 3; nắm quy tắc viết hoa DT riêng bước đầu vận dụng quy tắc vào thực tế(BT2)

II Thiết bị - Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị bút + giấy

III Hoạt động dạy – học chủ yếu.

Giáo viên Học sinh

A.Kiểm tra cũ

H/S1 : danh từ ? vi dụ ?

H/S2 : xác định danh từ đoạn văn -Nhận xét đánh gía cho điểm

B Dạy bi mới:

1 Giới thiệu bài

2 Tìm hiểu ví dụ :

Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm

- Cho HS trình bày

-2 HS lên bảng thực yu cầu gv

-1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS làm

(147)

-Nhận xét chốt lại lời giải a sông b Cửu Long c.vua d Lê Lợi

Bài 2:

- Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm

- Trình bày kết so sánh - Nhận xét chốt lại lời giải

Bài 3:-Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm việc

- Trình bày so sánh

-Nhận xét chốt lại lời giải

+ Danh từ người , địa danh, cụ thể luơn luơn phải viết hoa

3 Ghi nhớ ( SGK )

-GV lấy vài danh từ riêng

4 Phần luyện tập Bài 2:

Cho HS đọc yêu cầu BT2 - Gọi HS lên bảng viết -Cho HS làm

-Cho HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu

- bạn l danh từ chung hay l danh từ riêng ? Vì sao?

-Nhận xét chốt lại lời giải + Nhắc em HS viết hoa tên người tên địa danh , tên người viết hoa cả họ tên đệm

IV Củng cố , dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Lớp nhận xét

-1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS làm cá nhân

-Lần lượt trình bày -Lớp nhận xét

-Chép lại lời giải vào -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS làm việc

-Lần lượt trình bày so sánh -Lớp nhận xét

-1 HS đọc to lớp lắng nghe -Làm làm bảng lớp -lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu tập

- HS lên bảng viết

- Lớp làm vào nháp

- HSTL

- HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm tiết dạy

Ơn tốn:

LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU:

- Viết, đọc, so sánh cc số tự nhin; nêu giá trị chữ số số - Đọc thông tin biểu đồ cột,

- Xác đinh năm thuộc kỉ HS làm BT VBT Toán

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(148)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

2.Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm - GV chữa bài, nhận xét

3.Bài : a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn luyện tập: * Bài : Hoạt động cá nhân.

- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu lớp làm vào

Gọi HS nêu miệng kết

- Muốn tìm số liền trước, số liền sau số tự nhiên ta ?

-Muốn đọc số có nhiều chữ số ta cần làm gì? - GV nhận xét chung

* Bài : Hoạt động cá nhân. - Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm vào PHT, HS làm vào phiếu khổ to

- Muốn so sánh hai số có số chữ số ta ?

* Bài : Hoạt động nhóm

- Gọi HS nêu yêu cầu

-Yêu cầu : chia nhóm thảo luận với BT3, viết kết vào chỗ chấm

Hỏi : Nêu cách tìm số trung bình cộng ? - GV chốt ý

* Bài : Hoạt động cá nhân.

- Gọi HS đọc yêu cầu đề

- Nêu câu hỏi :a Năm 2000 thuộc kỉ nào?

b.Năm 2006 thuộc kỉ nào?

c.Thế kỉ XXI kéo dài từ năm đến năm ?

* Bài : Hoạt động nhóm đơi.

- GV u cầu HS đọc đề

- Nhóm thảo với u cầu tìm số tự nhiên tròn trăm x lớn hơn540 bé 870

- Cả lớp thực

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

-HS nghe giới thiệu

HS quan sát bảng phụ, HS nêu yêu cầu

- HS làm vào - HS nêu - HS nêu

- HS nêu

- Cả lớp làm vào phiếu học tập, HS làm vào phiếu khổ to

- Dán phiếu lên bảng - HS nhận xét

- HS nêu.- HS đọc, lớp đọc thầm

- Nhóm thảo luận với BT3, viết kết vào chỗ chấm

- Dán bảng thảo luận

- Nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nêu

- HS đọc, lớp đọc thầm - Lần lượt HS nêu

- Bạn nhận xét

(149)

- GV nhận xét chung

4.Củng cố

- Muốn so sánh hai số có số chữ số ta ?

5 Dặn dò:

- GV tổng kết học,

- Về nhà làm tập chuẩn bị bài: luyện tập chung

- Đại diện nhóm nêu kết - Nhóm khác nhận xét

- HS nêu

- HS lắng nghe nhà thực

*Rút kinh nghiệm ………Chiều thứ ba ngày 28 tháng năm

2010

Tiết 1: Kể chuyện (t6) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC NGHE – ĐƯỢC ĐỌC

 I Mục tiêu :

Dựa vào gợi ý ( SGK), biết chọn kể lại câu chuyện đựơc nghe, đọc ,nói lịng tự trọng

-Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện

III Hoạt động dạy – học chủ yếu

Giáo viên Học sinh

Kiểm tra cũ :

- H/S 2: lên bảng kể lại câu chuyện tính trung thực

- H/S 2: lên bảng kể lại câu chuyện tính trung thực nêu ý nghĩa

- Nhận xét đánh giá cho điểm 2 Giới thiệu bài

a Tìm hiểu đề :

- Cho HS đọc đề - Cho HS đọc gợi ý - Cho HS đọc lại gợi ý

- Giới thiệu tên câu chuyện b Kể nhóm :

- Cho HS thực hành kể theo cặp c Thi kể chuyện :

- Cho HS kể trước lớp - Nhận xét khen thưởng

- Cho HS trình bày ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét

IV Củng cố, dặn dị:

- Nhận xét chung tiết học

-2HS lên bảng

-Nghe

-1 HS đọc đề bi

4 HS đọc nối tiếp gợi ý -Đọc lại gợi ý

-1 số HS giới thiệu rõ câu chuyện

-Đọc lại dàn ý kể chuyện -Từng cặp HS đọc thực hành

HS kể cho HS nghe ngược lại -Đaịdiện cc nhĩm thi kể

-Lớp nhận xét

-Ngoài HS trình bày gọi số HS khác nêu ý nghĩa câu chuỵên chọn kể

(150)

Tiết 2: Ôn luyện từ câu: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG 

I Mục tiêu :

-Hiểu khái niệm DT chung DT riêng ND ghi nhớ

-Nhận biết DT chung DT riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái qúat chung BT1, nắm quy tắc viết hoa DT riêng bước đầu vận dụng quy tắc vào thực tế(BT2) HS tự làm BT VBT

II Thiết bị - Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị bút + giấy

III Hoạt động dạy – học chủ yếu.

Giáo viên Học sinh

A.Kiểm tra cũ

H/S1 : danh từ ? vi dụ ?

H/S2 : xác định danh từ đoạn văn -Nhận xét đánh gía cho điểm

2 Phần luyện tập

Bài 1: Thực hành( ý HS yếu luyện viết nhiều)

Cho HS đọc yêu cầu BT1 - Gọi HS lên bảng viết

Bài 2: HS viết vào vở

-Cho HS làm

-Cho HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu

- bạn l danh từ chung hay l danh từ riêng ? Vì sao?

-Nhận xét chốt lại lời giải + Nhắc em HS viết hoa tên người tên địa danh , tên người viết hoa cả họ tên đệm

IV Củng cố , dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-2 HS lên bảng thực yu cầu gv

-HS làm cá nhân -Lần lượt trình bày -Lớp nhận xét

-Chép lại lời giải vào -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS làm việc

-Lần lượt trình bày so sánh -Lớp nhận xét

- HS lắng nghe

Tiết 3:ƠN tốn LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết biểu đồ cột

- Biết đọc số thông tin biểu đồ cột HS thực hành làm BT

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các biểu đồ học

(151)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định:

- Yêu cầu HS ngồi ngắn, chuẩn bị sách để học

2.Kiểm tra cũ:

- Gọi HS chữa tập - GV nhận xét chung

3.Bài : a.Giới thiệu bài:

- b.Hướng dẫn luyện tập: * Bài : Hoạt động cá nhân. - GV yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu : HS quan sát biểu đồ tranh số mét vải hoa vải trắng bán tháng - Suy nghĩ với câu hỏi tập Rồi ghi kết vào bảng : sai vào ô trống - Kiểm tra kết HS

- GV nhận xét

Hỏi : Cả tuần cửa hàng bán mét vải hoa ?

- Tuần cửa hàng bán nhiều tuần mét ?

- Gọi HS đọc kết

* Bài : Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc yêu cầu đề

- Yêu cầu : HS qua sát biểu đồ SGK suy nghĩ để làm

- Yêu cầu HS làm vào vở, Hs làm vào phiếu học tập

Hỏi: Muốn tính số ngày mưa trung bình tháng em làm ?

- Nêu bước giải toán

* Bài : Hoạt động cá nhân. - GV yêu cầu HS nêu tên biểu đồ

- GV treo bảng phụ tìm hiểu yêu cầu toán

- Yêu cầu : lớp vẽ tiếp biểu đồ theo yêu cầu vào vở, HS vẽ vào bảng phụ

GV nhận xét

4.Củng cố

- Cả lớp thực

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn - HS đọc kết làm

- HS nghe giới thiệu

- HS nêu yêu cầu

- Cả lớp quan sát biểu đồ ghi kết suy luận – sai vào ô trống bảng

- Cả lớp giơ bảng - HS nêu

- HS đọc kết - HS đọc

- Cả lớp quan sát

- HS nhận phiếu làm vào phiếu, lớp làm vào

- Dán phiếu lên bảngvà trình bày - Bạn nhận xét

- HS nêu.- HS nêu

(152)

- Chơi trò chơi “Ai vẽ nhanh hơn”(Thời gian phút)

- Yêu cầu HS xung phong dựa vào số liệu cho vẽ biểu đồ cột cho

+ Các lớp : 4A, 4B, 4C + Số : 30 ; 40 ; 50 - Đúng quy định nộp

5 Dặn dò:- GV tổng kết học

- Về nhà làm tập chuẩn bị : luyện tập chung

- Cả lớp vẽ vào vở, HS vẽ vào bảng phụ

- Treo bảng phụ nhận xét - HS đọc

- Cả lớp nghe

- Nêu cách chơivà quy luật chơi - HS xung phong làm vào phiếu có ghi số liệu biểu đồ

- Dán kết quả, bạn nhận xét - HS lắng nghe nhà thực

Sáng thứ tư ngày 29 tháng năm 2010

Tiết 1: TOÁN (t28) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : * Giúp học sinh ôn tập, củng cố về: - Viết, đọc, so sánh số tự nhiên

- Đơn vị đo khối lượng đơn vị đo thời gian II Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1) Giới thiệu - ghi đầu 1’ 2) Hưỡng dẫn luyện tập 32’

* Bài tập 1:

(?) Nêu cách tìm số liền trước, số liền sau số?

(?) Nêu lại cách đọc số? - Nhận xét chữa * Bài tập 2:

GV chữa bài, y/c HS giải thích cách điền ý

- Nhận xét, chữa * Bài tập 3:

(?) Khối lớp có lớp? Đó lớp nào?

(?) Nêu số học sinh giỏi toán lớp? (?) Trong khối lớp ba, lớp có nhiều HS giỏi tốn nhất? Lớp có HS giỏi tốn nhất?

(?) Trung bình lớp ba có HS giỏi toán?

- HS đọc đề tự làm - HS lên bảng, lớp làm vào - HS đọc yêu cầu

- Hs lên bảng, lớp tự làm vào a) 475 936 > 475 836

b) 903 876 < 913 876 c) 175kg > 5075 kg d) 750 kg = 2750 kg - Nhận xét, sửa sai (nếu có)

- Nêu y/c tập Làm vào + Khối lớp có lớp lớp: 3A, 3B, 3C

(153)

* Bài tập 4:

- Cho HS tự làm tập - Nhận xét cho điểm * Bài tập 5:

(?) Kể số tròn trăm từ 500 đến 800? (?) Trong số trên, số lớn 540 bé 870?

(?) Vậy x số nào? - Nhận xét, chữa bài, cho điểm Hs

3 Củng cố - dặn dò 2’

- Nhận xét tiết học

- Về nhà làm tập tập

Lớp 3A có học sinh giỏi tốn +Trung bình lớp có số Hs giỏi tốn là: (18 + 27 + 21) : = 22 (học sinh) - Nêu yêu cầu tập

- HS tự làm đổi chéo để KT lẫn

a) Năm 2000 thuộc kỉ XX b) Năm 2005 thuộc kỉ XXI

c) Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100

- HS đọc đề + 500; 600; 700; 800

- Đó số: 600; 700; 800 x = 600; x = 700; x = 800 - HS lên bảng làm - Lớp làm vào - Học sinh lắng nghe .*Rút kinh nghiệm:

Tiết 2:TẬP ĐỌC(t8): CHỊ EM TƠI I-Mục tiêu

- Đọc lưu lốt ,diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung

- Hiểu từ ngữ bài: tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im phỗng, cuồng phong, ráng

- Hiểu ý nghĩa học

II-Đồ dùng dạy - học

- GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng viết sẵn đoạn cần luyện đọc

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1 Kiểm tra cũ 5’

- Gọi HS đọc bài: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca trả lời câu hỏi

- GV nhận xét - ghi điểm cho HS

2.Dạy mới: 32’

a Giới thiệu - Ghi bảng b Luyện đọc:

- GV chia đoạn: Bài chia làm đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn

- HS thực yêu cầu

(154)

- GV kết hợp sửa cách phát âm - GV h/dẫn cách đọc

- Đọc mẫu tồn c Tìm hiểu bài:

+ Cô chị núi dối ba đâu?

+ Thái độ cô sau lần nói dối cha nào?

+Vì lại cảm thấy ân hận? Câu 3:

Cô em làm để chị thơi nói dối? Câu 4;Vì cách làm em lại giúp chị tỉnh ngộ?

* Rút ý nghĩa

(?) Câu chuyện khuyên điều gì? - GV ghi nội dung lên bảng

*Luyện đọc diễn cảm:

- Gọi HS đọc nối tiếp

- GV h/dẫn HS luyện đọc đoạn

- GV nhận xét chung

4.Củng cố - dặn dò:3’

- Cho học sinh nhắc nội dung - Nhận xét học

Hs luyện đọc theo cặp

- HS lắng nghe GV đọc mẫu - HS đọc trả lời câu hỏi + Cơ núi dối ba học nhóm

+ Cô ân hận tặc lưỡi cho qua

+ Vì thương ba, ân hận nói dối, phụ lịng tin ba - HS đọc trả lời câu hỏi

+ Cơ bắt trước chị nói dối ba tập văn nghệ để xem phim lại lướt qua mặt chị với bạn chị Cô chị thấy em nói dối giận

- HS đọc trả lời câu hỏi

+ Vì em bắt trước chị nói dối Vì biết gương xấu cho em Cơ sợ chểnh mảng học hành khiến ba buồn

*ý nghĩa:

=>Câu chuyện khuyên khơng nên nói dối Nói dối tính xấu làm lịng tin người - HS ghi vào - nhắc lại nội dung

- HS đọc nối tiếp toàn bài, lớp theo dõi cách đọc

- HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS thi đọc diễn cảm

- Lớp bình chọn bạn đọc hay - Lắng nghe

Hs nêu *Rút kinh nghiệm:

Tiết 3:TẬP LÀM VĂN (t7) TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I-Mục tiêu:

(155)

- Biết tham gia bạn lớp, chữa lỗi chung ý, bố cục, cách dùng từ, đặt câu, lỗi tả; biết tự sửa lỗi u cầu chữa

- Nhận thức hay cô giáo khen

II-Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1- Giới thiệu - ghi đầu Trả bài:

Gv nhận xét

*Ưu điểm:………… *Hạn chế: ……… Hướng dẫn chữa bài:

-G v hướng dẫn hs chữa lỗi tả , lỗi dùng từ ,sử dụng dấu câu …

- Đọc văn hay

4/ Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Tuyên dương làm tốt

- H/sinh đọc đề chọn để làm

- Học sinh đọc lại Phảt lỗi chữa -H s nghe học tập văn hay

Tiết 4: ÔN TẬP ĐỌC(t8): CHỊ EM TÔI I-Mục tiêu

- Đọc lưu lốt ,diễn cảm tồn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung

- Hiểu từ ngữ bài: tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im phỗng, cuồng phong, ráng

- Hiểu ý nghĩa học Chú trọng HS yếu

II-Đồ dùng dạy - học

- GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng viết sẵn đoạn cần luyện đọc

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1 Kiểm tra cũ 5’

- Gọi HS đọc bài: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca trả lời câu hỏi

- GV nhận xét - ghi điểm cho HS

2.Dạy mới: 32’

a Giới thiệu - Ghi bảng b Luyện đọc:

- GV chia đoạn: Bài chia làm đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn

- GV kết hợp sửa cách phát âm - GV h/dẫn cách đọc

- Đọc mẫu tồn c Tìm hiểu bài:

- HS thực yêu cầu

- HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn Hs luyện đọc theo cặp

(156)

+ Cô chị núi dối ba đâu?

+ Thái độ sau lần nói dối cha nào?

+Vì lại cảm thấy ân hận? Câu 3:

Cô em làm để chị thơi nói dối? Câu 4;Vì cách làm cô em lại giúp chị tỉnh ngộ?

* Rút ý nghĩa

(?) Câu chuyện khuyên điều gì? - GV ghi nội dung lên bảng

*Luyện đọc diễn cảm: Rèn HS TB, Y

- Gọi HS đọc nối tiếp

- GV h/dẫn HS luyện đọc đoạn

- GV nhận xét chung

4.Củng cố - dặn dò:3’

- Cho học sinh nhắc nội dung - Nhận xét học

+ Cơ núi dối ba học nhóm

+ Cô ân hận tặc lưỡi cho qua

+ Vì thương ba, ân hận nói dối, phụ lịng tin ba - HS đọc trả lời câu hỏi

+ Cơ bắt trước chị nói dối ba tập văn nghệ để xem phim lại lướt qua mặt chị với bạn chị Cô chị thấy em nói dối giận

- HS đọc trả lời câu hỏi

+ Vì em bắt trước chị nói dối Vì biết gương xấu cho em Cơ sợ chểnh mảng học hành khiến ba buồn

*ý nghĩa:

=>Câu chuyện khuyên khơng nên nói dối Nói dối tính xấu làm lịng tin người - HS ghi vào - nhắc lại nội dung

- HS đọc nối tiếp toàn bài, lớp theo dõi cách đọc

- HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS thi đọc diễn cảm

- Lớp bình chọn bạn đọc hay - Lắng nghe

Hs nêu *Rút kinh nghiệm:

Chiều GV Bộ môn dạy

Sáng thứ năm GV Bộ môn dạy

Chiều thứ năm ngày 30 tháng năm 2010 Tiết 1:TOÁN(t29) : PHÉP CỘNG

(157)

- Cách thực phép cộng (khơng nhớ có nhớ) - Kỹ làm tính cộng

II hoạt động dạy - học chủ yếu

1 Giới thiệu - ghi đầu 1’

2 Củng cố kỹ làm tính cộng.12’

- GV viết phép tính lên bảng - Y/C HS lên đặt tính tính

- HS nêu cách đặt tính thực phép tính

- Gọi HS khác nhận xét

- G v nhắc hs cách đặt tính tính

3 Hướng dẫn luyện tập20’

* Bài 1: Đặt tính tính - Lớp kiểm tra đúng, sai - GV nhận xét, cho điểm * Bài 2: Tính

- Cho HS, HS đọc kết phần, GV cho lớp nhận xét

* Bài 3: Bài toán - Gọi HS nêu tóm tắt

- Gọi HS lên bảng làm

- GV nhận xét, cho điểm * Bài 4: Tìm x

- Gọi HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x

- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm

4 Củng cố - dặn dò :2’

- Nhận xét tiết học

- HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp a) +

21026 48352

b) +

541728 367859

69 378 909 589

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Đổi chéo để chữa

- HS đọc y/c đề

- HS chỗ nêu kết phần - Nhận xét - sửa sai

- Đọc đề toán - HS lên bảng tóm tắt:

Cây lấy gỗ: 325 164 Cây ăn quả: 60 830 Tất : cây?

- HS lên bảng giải, lớp làm vào Bài giải

Huyện trồng tất số là:

325 164 + 60 830 = 385 994 (cây) Đáp số: 385 994

- HS lên bảng, lớp làm vào

a x - 363 = 975 b 207 + x = 815 x = 975 + 363 x = 815 - 207 x = 338 x = 608 - HS nhận xét, đánh giá

*Rút kinh nghiệm:

(158)

Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (t12) MỞ RỘNG VỐN TỪ

TRUNG THỰC TỰ - TRỌNG I - Mục tiêu

- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực - tự trọng

- Hiểu nghĩa từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực - tự trọng

II - Đồ dùng dạy – học.

-VBT tiếng việt – t1

III Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: 1.Kiểm tra cũ:5’

- Một hs viết danh từ chung tên gọi đồ dùng

- Một hs viết danh từ riêng tên người - GV nxét ghi điểm cho hs

2 Dạy mới:30’

a) Giới thiệu bài:

b) Tìm hiểu, HD làm tập:

Bài tập 1:Y/c hs thảo luận cặp đôi làm

- Gọi đại diện lên trình bày

- GV hs khác nxét, bổ sung - GV chốt lại lời giải

* Bài tập 2:

- Gv phát phiếu cho hs làm theo nhóm - Y/c đại diện nhóm trình bày

- Gv lớp nxét, chốt lại lời giải đúng: (?) Một lòng gắn bó với lý tưởng tổ chức hay với người là?

(?) Trước sau khơng lay chuyển là?

(?) Một lòng việc nghĩa (?) Ăn nhân hậu, thành thật, trước sau là?

(?) Ngay thẳng, thật là? * Bài tập 3:

- Phát giấy, bút y/c nhóm làm - Y/c nhóm làm xong trước lên dán phiếu trình bày

- Y/c nhóm khác nxét, bổ sung - GV kết luận lời giải

- Hs lên bảng thực

- H/s đọc to, lớp theo dõi - Thảo luận cặp làm

- Đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp chữa theo lời giải từ điền đúng: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào

- H/hs đọc, lớp theo dõi

- Nhận phiếu làm theo nhóm - Các nhóm trình bày phiếu - Hs chữa theo lời giải + Trung thành

+ Trung kiên + Trung nghĩa + Trung hậu + Trung thực - Hs đọc y/c

- Hoạt động nhóm - Các nhóm lên trình bày

(159)

a) Trung có nghĩa “ở giữa”

b) Trung có nghĩa “một lòng dạ” - Gọi hs đọc lại hai nhóm từ

* Bài tập 4:

- HS tiếp nối đặt câu theo nhóm Nhóm đặt nhiều câu thắng

- GV nxét, tuyên dương hs đặt câu hay

3 Củng cố - dặn dò:2’

- Nhận xét học

- Hs suy nghĩ, đặt câu

+ Bạn Tuấn học sinh trung bình lớp

+ Thiếu nhi thích tết trung thu ………

- Lắng nghe ghi nhớ

.*Rút kinh nghiêm:

……… ……… ………

TIẾT3: ƠNTỐN PHÉP CỘNG I Mục tiêu * Giúp học sinh củng cố về:

- Cách thực phép cộng (khơng nhớ có nhớ) - Kỹ làm tính cộng HS làm VBT

II hoạt động dạy - học chủ yếu

1 Giới thiệu - ghi đầu 1’

2 Củng cố kỹ làm tính cộng.12’

- HS nêu cách đặt tính thực phép tính

- Gọi HS khác nhận xét

- G v nhắc hs cách đặt tính tính

3 Hướng dẫn luyện tập20’

* Bài 1: Đặt tính tính - Lớp kiểm tra đúng, sai - GV nhận xét, cho điểm * Bài 2: Tính

- Cho HS, HS đọc kết phần, GV cho lớp nhận xét

* Bài 3: Bài tốn - Gọi HS nêu tóm tắt Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét, cho điểm * Bài 4: Tìm x

- Gọi HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x

GV nhận xét, chữa bài, cho điểm

- HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Đổi chéo để chữa

- HS đọc y/c đề

- HS chỗ nêu kết phần - Nhận xét - sửa sai

- Đọc đề toán - HS lên bảng tóm tắt:

(160)

4 Củng cố - dặn dò :2’

- Nhận xét tiết học

Sáng thứ sáu ngày tháng 10 năm 2010 TIẾT 1: TOÁN(T30) : PHÉP TRỪ

I.Mục tiêu: * Giúp học sinh:

- Củng cố kỹ thực tính trừ (khơng nhớ có nhớ) với số tự nhiên - Củng cố kỹ giải tốn có lời văn phép tính trừ

II Đồ dùng dạy – học.

- Sách vở, đồ dùng môn học

III hoạt động dạy - học chủ yếu

1 Kiểm tra cũ.5’

(?) Nêu cách cộng số tự nhiên?cho ví dụ

2 Dạy học mới.32’

a Giới thiệu - ghi đầu b Củng cố kỹ làm tính trừ - GV viết phép tính lên bảng - Y/C HS lên đặt tính tính

- HS nêu cách đặt tính thực phép tính

- Gọi HS khác nhận xét

3) Hướng dẫn luyện tập :

* Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu - Lớp kiểm tra đúng, sai

- GV nhận xét, cho điểm * Bài 2:

- Cho HS, HS đọc kết phần, GV cho lớp nhận xét

* Bài :

- Gọi HS nêu tóm tắt - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét, cho điểm * Bài 4: Nêu yêu cầu - Gọi HS nêu tóm tắtcủa

- Hướng dẫn HS yếu tóm tắt giải - Gọi Hs lên bảng giả

- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm

3 Củng cố - dặn dò.2’

- Nhận xét tiết học

- Về làm tập

Hs thực Hs theo dừi

- HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp a) -

450237 865279

b -

285749 647253 865 279 361 504

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Nhận xét, sửa sai

- HS tự làm vào vở, Hs lên bảng - Đổi chéo để chữa

- HS đọc đề

- HS lên bảng giải, lớp làm vào Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh dài

1730 - 1315 = 415 (km)

Đáp số : 415 km - HS đọc đề bài, HS lên bảng, lớp làm Tóm tắt :

Bài giải

(161)

*Rút kinh nghiệm:

………

TIẾT 2:

TẬP LÀM VĂN(T12) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu

- Dựa vào tranh minh hoạ truyện: “Ba lưỡi rìu” lời dẫn giả tranh, học sinh nắm cốt truyện “Ba lưỡi rìu”, phát triển tranh thành đoạn văn kể chuyện

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “Ba lưỡi rìu”

II.Đồ dùng dạy học

- Sáu tranh minh hoạ truyện SGK III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1 Kiểm tra cũ

(?) Đọc ghi nhớ:

“Đoạn văn văn kể chuyện”

2 Dạy mới

a Giới thiệu - Ghi đầu b.Hướng dẫn làm tập * Bài tập 1:

(?) Truyện có nhân vật nào? (?) Câu chuyện kể lại chuyện gì? (?) Truỵên có ý nghĩa gì?

*G/V: Câu chuyện kể lại việc chàng trai tiên ơng thử thách tính thật thà, trung thực qua lưỡi rìu

- Yêu cầu HS kể lại cốt truyện *Bài tập 2:

-Gv hướng dẫn làm bài*VD: Tranh (?) Anh chàng tiều phu làm gì?

(?) Khi chàng trai nói gì?

(?) Hình dáng chàng tiều phu nào?

(?) Lưỡi rìu chàng trai nào? - Tổ chức cho HS thi kể

* Đoạn 2:

- Nêu ghi nhớ

2 HS Đọc yêu cầu bài.quan sỏt tranh + Truyện có hai nhân vật: chàng tiều phu cụ già (tiên ông)

+ Truyện khuyên trung thực, thật sống hưởng hạnh phúc

- HS đọc tiếp nối lời gợi ý tranh - HS kể cốt truyện

- HS đọc yêu cầu - Quan sát đọc thầm

+ Chàng tiều phu đốn củi chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sơng

+ Chàng trai nói: “Cả gia tài ta có lưỡi rìu Nay rìu khơng biết lấy để sống đây?”

+ Chàng trai nghèo, trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn khăn màu nâu

+ Lưỡi rìu sắt chàng bóng lống - HS kể đoạn

- Nhận xét lời kể bạn

(162)

- Chàng tiểu phu giúp đỡ? * Đoạn 3:Cho hs làm

- Kể đoạn

* Tương tự HS kể đoạn 4, ,6 - Nhận xét, cho điểmhọc sinh

3 củng cố dặn dò.2’

- Viết lại câu chuyện vào

- Cụ già lên

- Cụ hứa vớt rìu giúp chàng trai, chàng chắp tay cảm ơn

- Cụ già vớt sơng lên lưỡi rìu, đưa cho chàng trai, chàng ngồi bờ xua tay

- Cụ bảo: “Lưỡi rìu đây?” chàng trai nói: “Đây khơng phải lưỡi rìu con”

- Chuẩn bị sau *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tiết 3: Sinh hoạt lớp dạy ATGT BÀI 2:

I Kiểm diện Nội dung

1) Đánh giá hoạt động tuần 6 a) Hạnh kiểm:

- Các em có ý thức đạo đức tốt

- Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè b) Học tập:

- Các em có ý thức học tập tốt, soạn đầy đủ trước đến lớp - Truy 15 phút đầu tốt

- Nhiều em có tiến chữ viết c ) Các hoạt động khác:

-Tham gia sinh hoạt đội, đầy đủ 2) Kế hoạch tuần 6

- Duy trì tốt nề nếp qui định trường, lớp

- Thực tốt đôi bạn học tập để giúp đỡ tiếnbộ

(163)

TUẦN 7

Thứ hai ngày tháng 10 năm 2010 TIẾT 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN

TIẾT 2:TOÁN (T30) LUYỆN TẬP

I Mục tiêu : * Giúp học sinh củng cố về: Kỹ thực phép cộng, phép trừ biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ

- Giải tốn có lời văn tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ II Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1) Giới thiệu - ghi đầu 1’ 2) Hướng dẫn luyện tập 32’

* Bài 1: - GV viết : 2416 + 5164 - Nhận xét đúng/ sai

- Phần b HD tương tự - GV nhận xét, cho điểm * Bài 2:

- Nhận xét đúng/ sai

- Cho HS lên bảng làm phần b, GV cho lớp nhận xét

- Đánh giá, cho điểm HS * Bài 3:

-Nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết

- GV nhận xét, cho điểm

* Bài 4:(?) Núi cao hơn? Cao mét?

- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm * Bài 5: u cầu HS nhẩm khơng đặt tính Kiểm tra lớp đúng/ sai

- Nhận xét đánh giá 3 Củng cố - dặn dò2’

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị học sau

- HS lên bảng đặt tính tính, lớp làm nháp a) +

5164 2416

Thử lại: -2416 7580 7580 5164 - HS nêu cách thử lại

b) HS lên bảng, lớp làm vào - Nhận xét, sửa sai

- HS lên làm bài, Hs lên bảng thử lại a -6482839 Thử lại + 6482375

357 839

b) HS lên bảng, lớp làm vào Hs nêuHs tự làm chữa

a) x + 262 = 848 b) x – 707 = 535 x = 848 – 262 x = 535 + 707 x = 586 x = 242 - HS nhận xét, đánh giá

- HS đọc đề - Lên bảng làm

Núi Phan-xi-păng cao núi Tây Côn Lĩnh là: 143 - 428 = 715 (m)

Đáp số: 715 m - HS đọc đề

+ Số lớn có chữ số là: 99 999 + Số bé có chữ số : 10 000 - Hiệu chúng : 89 999

(164)

……… ……… ………. TIẾT 3: TẬP ĐỌC(T13) TRUNG THU ĐỘC LẬP

I) Mục tiêu.

* Đọc lưu loát ,diễn cảm tồn bài, đọc tiếng có âm, vần dễ lẫn: *Hiểu từ ngữ bài: Tết trung thu độc lập, trăng ngàn, trại

*Thấy tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ Mơ ước anh vè tương lai em đêm trung thu độc lập đất nước

II) Đồ dùng dạy - học

-Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh nhà máy, khu công nghiệp III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ:5’

- Gọi HS đọc bài: “Chị em tôi” trả lời câu hỏi

- GV nhận xét - ghi điểm cho HS

2 Dạy mới:30’

a Giới thiệu - Ghi bảng b Luyện đọc:

- Gọi HS đọc

- GV chia đoạn: Bài chia làm đoạn

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS

- Đọc mẫu tồn c Tìm hiểu bài:

(?)Đứng gác đêm trung thu anh chiến sĩ nghĩ tới điều gì?

(?)Trăng trung thu có đẹp?

(?)Đoạn nói lên điều gì?

(?)Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao?

(?)Vẻ đẹp có khác so với đêm trung thu độc lập?

- Nội dung đoạn gì?

- HS thực yêu cầu - HS đọc bài, lớp đọc thầm HS đọc nối tiếp đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn nêu giải SGK

- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc trả lời câu hỏi +Anh nghĩ tới em nhỏ nghĩ tới tương lai em

+Trăng đẹp vẻ đẹp núi sông, tự độc lập: Trăng ngàn gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc,núi rừng…

* Vẻ đẹp ánh trăng trung thu Hs trả lời theo sgk

+ Đó vẻ đẹp đất nước đại giàu có nhiều so với ngày độc lập

(165)

(?)Cuộc sống nay, theo em có giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa? (?)Em ước mơ đất nước ta mai sau phát triển nào?

- Đoạn cho em biết điều gì? *Luyện đọc diễn cảm:

- Gọi HS đọc nối tiếp - GV hd HS luyện đọc đoạn - Thi đọc diễn cảm

GV nhận xét chung

3.Củng cố-dặn dò:2’

- Nhận xét học

HS chuẩn bị sau: “ở vương quốc Tương Lai”

+hững ước mơ anh chiến sĩ năm xưa trở thành thực: có nhà máy thuỷ điện, tàu lớn, cánh đồng lúa phì nhiêu màu mỡ

+Mơ ước đất nước ta có cơng nghiệp đại phát triển ngang tầm giới

*Niềm tin vào ngày tươi đẹp đến với trẻ em đất nước

- HS đọc nối tiếp toàn bài, lớp theo dõi cách đọc

- HS theo dõi

- HS lớp bình chọn bạn đọc hay

- Lắng nghe

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… TIÊT 4:ĐẠO ĐỨC(T4) TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T1)

I,Mục tiêu: *Học xong H có khả năng:

- Nhận thức cần phải tiết kiệm tiền ntn? Vì phải tiết kiệm tiền của? - Biết đồng tình hành vi, việc làm tiết kiệm tiền

II,Đồ dùng dạy học.- VBT III,Các hoạt động dạy học 1 Giới thiệu bài - ghi đầu 2.Tìm hiểu bài.

a.Giới thiệu , ghi đầu *Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin (?) Em nghĩ đọc thơng tin đó?

(?) Họ tiết kiệm để làm gì? (?) Tiền đâu mà có?

*,Hoạt động 2: Thế tiết kiệm tiền

(?) Thế tiêt kiệm tiền của?

- Thảo luận nhóm đơi Đọc thơng tin xem tranh trả lời câu hỏi

+ Thấy người Nhật người Đức tiết kiệm VN thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

+ Tiết kiệm thói quen họ Có tiết kiệm có nhiều vốn để làm giàu

+ Tiền sức lđ người có * Các ý kiến c,d

* Các ý kiến a,b sai

(166)

*Hoạt động 3:

(?) Trong ăn uống cần tiết kiệm ntn?

(?) Có nhiều tiền tiêu ntn cho tiết kiệm?

(?) Sử dụng đồ đạc ntn? Mới tiết kiệm?

(?) Sử dụng điện, nước tiết kiệm?

*Ghi nhớ

3.Củng cố dặn dò

-Nhận xét tiết học

-Học làm - c/b sau

ích, khơng sử dụng thừa thãi, tiết kiệm tiền bủn xỉn, dè xẻn

- cá nhân: ghi vào việc nên làm không nên làm để tiết kiệm tiền

* Nên làm: Tiêu tiền cách hợp lý không mua sắm lung tung

* Không nên làm: Mua quà ăn vặt, thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ

+ Ăn uống vừa đủ, không thừa thãi Chỉ mua thứ cần dùng

+ Chỉ giữ đủ dùng, phần cịn lại cất giữ tiết kiệm

+ Giữ gìn đồ đạc, đị dùng cũ cho hỏng dùng đồ

+ Lấy nước đủ dùng Khi khơng cần dùng điện, nước tắt.Tắt bớt bóng đèn, điện khơng cần thiết

- Đọc phần ghi nhớ Hs chuẩn bị

*Rút kinh nghiệm :

……… ……… ………. TIẾT : GV BỘ MÔN DẠY

Chiều thứ hai : GV BỘ MÔN DẠY

Sáng thứ ba ngày tháng 10 năm 2010 TIẾT :TỐN (T32) BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ.

I Mục tiêu: * Giúp học sinh:

- Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ II Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1) Giới thiệu - ghi đầu 1’

2) Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ 10’

- GV viết ví dụ lên bảng

(167)

(?) Nếu anh câu a cá em câu b cá số cá mà hai anh em câu con?

- GV giới thiệu: a + b gọi biểu thức có chứa hai chữ

3) Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa chữ:

(?) Nếu a = b = a + b = ?

- GVnêu: Khi ta nói giá trị số biểu thức a + b

- Y cầu HS làm tương tự

(?) Mỗi lần thay chữ a b số ta tính gì?

3 Luyện tập, thực hành:22’

* Bài 1:- Tính giá trị biểu thức (?) Bài tập Y/c làm gì? - Đọc biểu thức

- GV nhận xét, cho điểm * Bài

(?) Mỗi lần thay chữ a b số tính gì?

* Bài

- Gv vẽ bảng số lên bảng

- Y/c HS nêu ND dòng bảng

- GV nhận xét, cho điểm * Bài

- HD HSlàm tập

- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm

- Hai anh em câu a + b cá - HS nhắc lại

+ Ta thay số vào chữ a b thực tính giá trị biểu thức

+ Mỗi lần thay chữ a b số ta tính giá trị biểu thức a + b - Học sinh nhắc lại

- Biểu thức c + d

a) Nếu c = 10 d = 25 c + d = 10 + 25 = 35

b) Nếu c = 15 d = 45 c + d = 15 + 45 = 60

- Đọc đề , tự làm vào vở; HS lên bảng a) Nếu a = 32 b = 20 Thì giá trị biểu thức a – b = 32 – 20 = 12

b) Nếu a = 45 b = 36 Thì giá trị biểu thức a – b = 45 – 36 =

c) Nếu a = 18m b = 10m Thì g/trị b/thức a – b = 18m – 10m = 8m

Tính giá trị biểu thức a – b - Học sinh đọc đề

- Dòng 1: giá trị a, dòng : giá trị biểu thức a x b, dòng 2: giá trị b, dòng 4: giá trị biểu thức a : b

- HS tiếp nối lên bảng làm, lớp làm

12 28 60 70

b 10

a x b 36 112 360 700

a : b 10

- Nhận xét, sửa sai

- HS đọc đề bài, Hs lên bảng, lớp làm

a 300 3200 24 687 54 036

b 500 1800 36 805 31 894

(168)

4 Củng cố - dặn dò 2’

- Nhận xét tiết học

- Về làm tập

b + a 800 5000 61 492 95 930

- Nhận xét, sửa sai

- Về nhà làm lại tập *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

TIẾT 2:Chính tả(T7) (Nhớ - viết)

GÀ TRỐNG VÀ CÁO I MỤC TIÊU:

- Nhớ viết xác, đẹp đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn… đến làm truyện thơ gà trống Cáo

- Trình bày dịng thơ lục bát

- Làm tập (2)a

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bài tập 2a viết sẵn lần bảng lớp

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt độngj học

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết: phe phẩy, thoả thuê, tỏ tường, dỗ dành nghĩ ngợi, phỡn,…

- Nhận xét chữ viết HS bảng tả trước

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn viết tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn:

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ ? Lời lẽ gà nói với cáo thể điều gì?

? Gà tung tin cáo học

? Đoạn thơ muốn nói với điều gì?

* Hướng dẫn viết từ khó:

- Yêu cầu HS tìm từ khó viết luyện

- HS lên bảng thực yêu cầu

- Lắng nghe

- đến HS đọc thuộc lòng đoạn thơ + Thể Gà vật thơng minh

+ Gà tung tin có cặp chó săn chạy tới để đưa tin mừng Cáo ta sợ chó săn ăn thịt vội chạy để lộ chân tướng

+ cảnh giác, đừng vội tin lời ngào

(169)

viết

* Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày * Viết, chấm, chữa

c Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2:

a/ Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi viết chì vào SGK

- Tổ chức cho nhóm HS thi điền từ tiếp sức bảng Nhóm điền từ, nhanh thắng

- Gọi HS nhận xét, chữa

- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh Bài 3:

a/ – Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi tìm từ - Gọi HS đọc định nghĩa từ - Gọi HS nhận xét

- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm - Nhận xét câu HS

3 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học, chữ viết HS

cẳng, khối chí, phường gian dối,… - Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép

- HS đọc thành tiếng

- Thảo luận cặp đôi làm - Thi điền từ bảng

- HS chữa sai - HS đọc thành tiếng

- HS bàn thảo luận để tìm từ - HS đọc định nghĩa, HS đọc từ Lời giải: ý chí, trí tuệ

- Đặt câu:

+ Bạn Nam có ý chí vươn lên học tập

+ Phát triển trí tuệ mục tiêu giáo dục…

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

TIẾT 3:LUYỆN TỪ VÀ CÂU(T13)

CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI – TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I - Mục tiêu.

- Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam - Biết viết tên người, tên địa lý Việt Nam

II - Đồ dùng dạy – học.

- Vở BT tiếng việt ,sgk,

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu

(170)

1/ Kiểm tra cũ:

- Y/c hs đặt câu với từ: tự trọng, tự hào, tự tin, tự kiêu - GV nxét - ghi điểm cho hs

2/ Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: “GV ghi đầu bài” b) Tìm hiểu ví dụ:

- Y/c hs quan sát nxét cách viết +Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai +Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng Vàm Cỏ Tây

(?) Tên riêng gồm tiếng? Mỗi tiếng cần viết ntn?

(?) Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần phải viết nào? *Phần ghi nhớ:

c) Luyện tập: *Bài tập 1:

- Y/c hs tự làm bài, viết tên địa gia đình

- GV nxét, chốt ý *Bài tập 2:

- Gọi hs nxét cách viết bạn *Bài tập 3:

- GV nxét, tuyên dương h/s 3. Củng cố - dặn dò:

(?) Nêu cách viết danh từ riêng? - Nhận xét học

- Hs thực y/c Hs theo dõi

- Quan sát, nxét cách viết

+ Tên người, tên địa lý viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên

+ Tên riêng thường gồm một, hai ba tiếng trở lên Mỗi tiếng viết hoa chữ đầu tiếng

- HS đọc to trước lớp, lớp đọc thầm

- H/s đọc to, lớp theo dõi

- Hs lên bảng viết Hs lớp làm vào Vd: Đừ Thị Thuỳ Linh –đ/c …

- Gọi hs nxét

- H/s đọc y/c, lớp lắng nghe

- Hs lên bảng viết, lớp viết vào - Hs nxét bạn viết bảng

- H/s đọc y/c

- Làm việc theo nhóm - Hs nêu lại cách viết

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… TIẾT : TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ.

(171)

- Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ

- HS làm VBT Toán

II Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1) Giới thiệu - ghi đầu 1’

2) Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ 2

3 Luyện tập, thực hành:32’

* Bài 1:- Tính giá trị biểu thức (?) Bài tập Y/c làm gì? - Đọc biểu thức

- GV nhận xét, cho điểm

* Bài 2: Điền vào ô trống theo mẫu (?) Mỗi lần thay chữ a b số tính gì?

* Bài

- Gv vẽ bảng số lên bảng

- Y/c HS nêu ND dòng bảng

- GV nhận xét, cho điểm

4 Củng cố - dặn dò 2’

- Nhận xét tiết học

- Về làm tập

-

- Tính biểu thức theo mẫu

-Nếu a = b = a + b = + = -……

- Đọc đề bài, tự làm vào vở; HS lên bảng

a b a + b a x b

3 15

9

0

6

2

- Nhận xét, sửa sai

- HS đọc đề bài, Hs lên bảng, lớp làm

- Nhận xét, sửa sai

- Về nhà làm lại tập

Chiều thứ ba ngày tháng 10 năm 2010 TIẾT 1: KỂ CHUYỆN(T7) LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG

I/Mục tiêu.

- Dựa vào lời kể cô tranh minh hoạ, H kể câu chuyện “Lời ước trăng” phối hợp với lời kể, điệu bộ, nét mặt

- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

- Theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét lời kể bạn ,kể tiếp lời kể bạn

II.Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ sgk III/Các hoạt động dạy - học

(172)

2/G kể chuyện 7’

-G kể lần

-G kể lần 2,vừa kể vừa vào tranh minh hoạ

3/HD H kể chuyện 25’

a,Kể chuyện nhóm

b,Kể chuyện trước lớp -Tổ chức cho H thi kể -G nhận xét

c,Tìm hiểu nội dung ý nghĩa truyện

(?) Cô gái mù câu chuyện cầu nguyện điều gì?

(?) Hành động cô gái cho thấy cô người ntn?

(?) Em tìm kết cục vui cho câu chuyện trên?

*G nêu: Có lẽ trời phật rủ lòng thương, cảm động trước lòng vàng chị nên khẩn cầu cho chị sáng mắt bao người Năm sau mắt chị sáng lại nhờ phẫu thuật

Cuộc sống chị thật hạnh phúc êm ấm Mái nhà chị lúc đầy ắp tiếng cười trẻ thơ -Nhận xét tuyên dương

(?) Qua câu chuyện em hiểu điều gì?

4/Củng cố - dặn dị.2’

-Nhận xét tiết học -Về nhà kể lại chuyện

Hs nghe nhớ chuyện

-H nhóm kể theo tranh cho bạn nghe

-H kể tốt kể câu chuyện

-H nối tiếp kể theo ND tranh 2-3 lần

-H thi kể toàn câu chuyện -H nhận xét theo tiêu chí -H đọc y/c nội dung

+Cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà khỏi bệnh

+Cơ người nhân hậu, sống người khác có lịng nhân bao la

+Mấy năm sau bé tròn 15 tuổi Đúng đêm rằm cô ước cho đôi mắt chị Ngăn sáng lại

+Trong sống nên có lịng nhân bao la, biết thơng cảm sẻ chia đau khổ người khác Những việc làm cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người

*Rút kinh nghiệm:

(173)

TỐN: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG. I Mục tiêu: * Giúp học sinh:

- Nhận biết tính chất giao hốn phép cộng

-Áp dụng tính chất giao hốn phép cộng để thử phép cộng giả toán có liên quan

II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1- Kiểm tra tập lớp. 5’

2 Dạy học 33’

a Giới thiệu - ghi đầu

b Giới thiệu tính chất giao hốn phép cộng-GV treo bảng số lên bảng Yêu cầu Hs tính giá trị a + b b + a

-Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b với giá tri biểu thức b + a a = 20; b = 30 - Tương tự so sánh phần lại

(?) Khi đổi chỗ số hạng tổng

a + b cho ta tổng nào? - Yêu cầu Hs đọc kết luận SGK

c Luyện tập thực hành: * Bài 1:

- GV viết phép tính lên bảng

(?) Vì em nói kết phép tính 379 + 468 = 847?

- GV nhận xét, cho điểm

* Bài 2: Viết số chữ số thích hợp vào chỗ chấm

- Nhận xét, cho điểm * Bài 3:

+ Hs lên bảng

Hs tinh so sánh kết

- Giá trị biểu thức a + b b + a 50

+ Giá trị biểu thức a + b luôn giá trị biểu thức b + a

- Học sinh đọc

- Học sinh đọc đề

- Hs nêu kết phép tính + Vì đổi chỗ số hạng tổng tổng khơng thay đổi

+ Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào

a)48 + 12 = 12 + 48 b) m + n = n + m

65 + 297 = 297 +65 84 +

a 20 350 208

b 30 250 764

a + b 20 + 30 =

50

350 + 250 = 600

3 972

b + a 30 + 20 =

50

250 + 350 = 600

(174)

- Y/c HS giả thích lại điền dấu =; > hay < - GV nhận xét, cho điểm

3 Củng cố - dặn dị 2’

(?) Nêu tính chất giao hoán phép cộng? - Về làm tập

= + 84

177 + 89 = 89 + 177 a + = + a

-Đổi chéo để kiểm tra

- 2Hs lên bảng Lớp làm vào a) 975 + 017 = 017 + 2975

975 + 017 < 017 + 000

975 + 017 > 017 + 900

b) 264 + 927 < 927 + 300 264 + 972 > 900 + 264 927 + 264 = 264 + 927 - Hs nhắc lại

TẬP ĐỌC : Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I) Mục tiêu

* Đọc lưu lốt tồn bài, đọc tiếng có âm, vần dễ lẫn như:

* Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nhân vật, ngắt nghỉ sau dấu câu

* Hiểu nội dung bài: Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ hạnh phúc

đó trẻ em nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức phục vụ sống

II) Đồ dùng dạy - học

- GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng viết sẵn đoạn cần luyện đọc

III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ 6’

- Gọi HS đọc bài: “Trung thu độc lập” kết hợp trả lời câu hỏi

- GV nhận xét - ghi điểm cho HS

2 Dạy mới:32’

a- Giới thiệu - Ghi bảng b* Luyện đọc:

(?) Bài chia làm đoạn?

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn –> GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần nêu giải

- GV hướng dẫn cách đọc - Đọc mẫu toàn

- HS thực yêu cầu - HS nghe

- 1HS đọc bài, lớp đọc thầm - Chia làm đoạn, HS đánh dấu đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn lần

(175)

c* Tìm hiểu bài:

(?) Tin-tin Mi-tin đến đâu gặp ai?

(?) Vì nơi có tên Vương quốc Tương Lai?

(?) Các bạn nhỏ công xưởng xanh sáng chế gì?

(?) Các phát minh thể mơ ước người?

(?) Màn nói lên điều gì? Màn

- Yêu cầu HS quan sát tranh để nhận Tin-tin, Mi-tin em bé

(?) Câu chuyên diễn đâu?

(?) Những trái mà Tin-tin Mi-tin nhìn thấy khu vườn có khác lạ?

(?) Em thích Vương quốc Tương Lai? (?) Màn cho em biết điều gì?

- GV ghi nội dung lên bảng d*Luyện đọc diễn cảm:

- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm

- GV nhận xét chung 4.Củng cố - dặn dò:2’

- Nhận xét học

Hs luyện đọc theo cặp

- HS lắng nghe GV đọc mẫu - HS đối thoại trả lời câu hỏi + Tin-tin Mi-tin đến vương quốc Tương lai trò chuyện với bạn nhỏ đời

+ Các bạn sáng chế ra:Vật làm cho người hạnh phúc.Ba mươi vị thuốc trường sinh.Một loại ánh sáng kỳ lạ.Một máy biết bay không chim

+ Thể ước mơ người: sống hạnh phúc, sống lâu, sống môi trường tràn đầy ánh sáng, trinh phục vũ trụ

*Những phát minh bạn nhỏ thể ước mơ người - HS đọc trả lời câu hỏi

- HS quan sát tranh nêu nhân vật

- HS đọc theo cách phân vai trả lời câu hỏi

+ Câu chuyện diễn khu vườn kỳ diệu

+ Những trái to lạ:

* Chùm nho to Tin-tin tưởng chùm lê phải lên:

“ Chùm lê đẹp quá”

* Những táo đỏ to đễn nỗi Tin-tin tưởng dưa đỏ * Những dưa to Tin-tin tưởng bí đỏ - HS tự trả lời theo ý *Những trái kỳ lạ Vương quốc Tương Lai

- HS ghi vào - nhắc lại nội dung - HS đọc phân vai, lớp theo dõi cách đọc

(176)

- HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay

- Lắng nghe

: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I Mục tiêu: *Giúp học sinh:

- Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứaba chữ II/Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1/Giới thiệu - ghi đầu 1’

2) Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ 37’ - GV viết ví dụ lên bảng

- GV vừa nói vừa viết vào bảng: An câu cá , Bình câu cá, Cường câu cá

(?) Cả ba bạn câu cá ta làm nào?

- GV ghi: + + * Làm tương tự với :

- GV giới thiệu : a + b + c gọi biểu thức có chứa ba chữ

3) Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa chữ :

(?) Nếu a = ; b = c = a + b + c = ?

*GVnêu: Khi ta nói giá trị số biểu thức a + b + c

- Y cầu HS làm tương tự Luyện tập, thực hành:

* Bài 1: Tính giá trị biểu thức (?) Bài tập Y/c làm gì? - Đọc biểu thức làm - Gv hỏi lại để Hs trả lời

- GV nhận xét, cho điểm * Bài 2:

- Gv hỏi để Hs nêu miệng - Nhận xét, cho điểm

(?) Mọi số nhân với gì?

(?) Mỗi lần thay chữ a, b, c số

HS theo dừi nghe - HS đọc ví dụ

+ Ta thực phép tính cộng số cá ba bạn với

+ Phải viết số (hoặc chữ) thích hợp vào chỗ ( ) đó.+ Cả ba bạn câu + + cá

- Học sinh ghi - + + - + + Hs ghi nhớ

- Biểu thức a + b + c

a) Nếu a = 5; b = 7; c = 10 giá trị biểu thức a + b + c = + + 10 = 22

b) Nếu a = 12 ; b = 15 ; c = giá trị biểu thức a + b + c = 12 + 15 + = 36

(177)

chúng ta tính gì? * Bài 3:

- Nêu yêu cầu hướng dẫn HS làm

- GV nhận xét, cho điểm * Bài 4:

(?) Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm nào?

- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm

4 Củng cố - dặn dò 2’

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

45 x2 = 90

b) Nếu a =15 ; b = ; c = 37 giá trị biểu thức a x b x c = 15 x x 37 = x 37 =

+ Mọi số nhân với + Ta tính giá trị biểu thức

a x b x c

- Hs lên bảng, lớp làm vào * Cho biết m = 10; n = 5; p = 2, tính giá trị biểu thức:

a) m + n + p = 10 + + = 17 m + ( n + p ) = 10 + ( + ) = 10 + = 17

b) m - n - p = 10 – – = – = m - ( n + p ) = 10 – ( + ) = 10 – =

c) m + n x p = 10 + x = 10 + 10 = 20

( m + n ) x p = ( 10 + ) x = 15 x = 30

- Hs đọc phần a)

+ Lấy cạnh tam giác cộng với

a) p = a + b + c

b) Tính chu vi hình tam giác * P = + + = 12 (cm )

* P = 10 + 10 + = 25 (cm ) * P = + + = 18 ( cm) - Học sinh nhận xét, chữa

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI – ĐỊA LÍ VIỆT NAM

I - Mục tiêu

Ôn lại cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam

Rèn kỹ viết tên, tên người, tên địa ý Việt Nam văn

II - Đồ dùng dạy – học

- Bảng ghi săn ca dao,vở BT tiếng việt

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ:5’

(?) Em nêu cáh viết hoa tên

(178)

dụ?

- GV nxét ghi điểm cho hs

2) Dạy mới:33’ a) Giới thiệu bài:

- GV ghi đầu lên bảng b) HD làm tập:

Bài tập 1:

- Chia nhóm, phát phiếu bút - Gọi nhóm lên dán phiếu lên bảng để hồn chỉnh ca dao

- Gọi hs nxét, chữa

Bài tập 2:

- Treo đồ địa lý VN lên bảng - Tìm nhanh đồ tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nước ta, viết lại tên

(?) Tên tỉnh?

(?) Tên Thành phố?

(?) Các danh lam thắng cảnh? (?) Các di tích lịch sử?

- Gọi nhóm dán phiếu trình bày

- GV nxét, bổ sung

3) Củng cố - dặn dò: 2’

(?) Nêu quy tắc viết hoa tên riêng? - Nhận xét học

- Nhắc c.bị học sau, xem trước BT

Hs nghe

- H/s đọc to, lớp theo dõi

- Nhận phiếu, bút thảo luận theo nhóm Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Chiếu, Hàng hải, Mã Vĩ, Hàng Giấy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Hàng Than, Phúc Kiến, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hịm, Hàng Đậu, Hàng Bơng, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Già

- 1, hs đọc lại hoàn chỉnh - H/s đọc to yêu cầu, lớp theo dõi - Quan sát đồ,làm

VD:+ Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hồ Bình

Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh.,Kon Tum, Đắk Lắk

+ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Huế, Cần Thơ

+ Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiếm, hồ Xuân Hương, hồ Than Thở

+ Thành Cổ Loa, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hồng Thành Huế, hang Pác Bó, đa Tân Trào

- Trình bày phiếu nhóm

TỐN : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I/Mục tiêu:

-Nhận biết tính chất kết hợp phộp cộng

-Vận dụng tính chất giao hóan kết hợp phép cộng để tính cách thuận tiện

(179)

1/Giới thiệu bài: 1’

2/Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng 15’

Gv kẻ bảng giá trị SGK,yêu cầu hs tính Nhìn bảng nêu giá trị cụ thể a,b,c *Lưu ý:Khi phải tinh tổng số a+b+c ta cú thể tính theo thứ tự từ trái sang phải;có thể tính giá trị biểu thức sau:

VD: a+b+c = (a+b)+c = a+(b+c) 2/Thực hành

BT1/45 tinh cách thuận tiện - Gọi hs chữa

- Gv chữa

BT2/45:

? Bài tốn cho ta biết gì? ? Bài tốn hỏi gì?

BT3/45

3/Nhận xột-dặn dũ 2’

Về nhà làm Bt

2 em lờn bảng l#m miệng em viết lờn bảng

Hs đọc yêu cầu BT,làm a/ 4367+(199+501) b/ 921+2079+898

= 4367+700 = 898+3000

= 5067 = 3898 4400+(2148+252 ) 467+9533+999 = 4400+2400 = 10000+999 = 6800 = 10999 em đọc ycBT

2 ngày đầu qũi tiết kiệm nhận số tiền

75 500 000 + 86 950 000 = 162 450 000(đ)

Cả ngày qũi tiết kiệm nhận số tiền

162 450 000 + 14 500 000 = 176950000(đ)

Đáp số: 176 950 000 đồng HS làm vào

Cả lớp KTKQ

a/ a + = + a b/ + a = a + c/ (a + 28) + = a + (28 + 2) = a + 28 + = a + 30

TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I) Mục tiêu

- Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện - Biết xếp việc theo trình tự thời gian

II) Đồ dùng dạy học

(180)

III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1 Kiểm tra cũ: 5’

+ Gọi học sinh lên bảng đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh truyện : “ Vào nghề” -Nhận xét, cho điểm

2 - Dạy mới: 33’

a- Giới thiệu - ghi đầu b- Hướng dẫn làm tập:

- GV đọc phân tích đề bài, dùng phấn gạch từ: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian

- Y/ cầu HS đọc gợi ý

(?) Em mơ thấy gặp bà tiên hồn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em ba điều ước?

(?) Em thực điều ước nào?

(?) Em nghĩ thức dậy? - Y/ cầu HS tự làm - Tổ chức cho HS thi kể

- Gọi HS nhận xét nội dung cách thể

3 củng cố dặn dò 2’ - Nhận xét tiết học

- Viết lại câu chuyện vào

- Học sinh lên bảng

- Nhắc lại đầu

- HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc

1 Mẹ em công tác xa Bố ốm nặng phải nằm viện Ngoài học, em vào viện chăm sóc bố Một buổi trưa, bố em ngử say Em mệt ngủ thiếp Em thấy bà tiên nắm lấy tay em, khen em đứa hiếu thảo cho em điều ước…

2 Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh để bố lại làm Điều thứ hai em mong người thoát khỏi bệnh tật Điều thứ em mong ước em trai học thật giỏi để sau lớn lên trở thành nười kĩ sư giỏi

3 Em thức dậy thật tiếc giấc mơ Nhưng em tự nhủ cố gắng để thực điều ước

- Viết ý nháp - Kể cho bạn nghe

- Nhận xét, góp ý bổ sung cho chuyện bạn

- đến HS thi kể trước lớp

(181)

Ngày đăng: 02/05/2021, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w