1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga tuan 17

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 61,84 KB

Nội dung

+ Vì mặt trăng ở rất xa và rất to , toả sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thấy được + Vì các vị đại thần và các nhà khoa học đều nghĩ về cách che giấu mặt trăng[r]

(1)Ngày soạn: 07/12/2012 Ngày dạy: 10/12/2012 PPCT: 81 Tiết: TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Thực phép chia cho số có chữ số - Biết chia số có chữ số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: Dạy bài * Giới thiệu bài và ghi tựa bài * Hướng dẫn luyện tập Bài - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc: đặt tính tính - GV nêu bài, yêu cầu HS làm trên bảng lớp a) 54 322 : 346 25 275 : 108 - GV nhận xét và sửa bài 86 679 : 214 Bài - Cho HS đọc đề bài - GV tóm tắt bài toán trên bảng Sau đó yêu cầu - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm HS làm bài vào - HS làm bài vào Giải a Chiều rộng sân bóng là: 1400 : 105 = 68 ( m ) - GV chấm bài và sửa bài Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Tiết PPCT 33: b Chu vi sân bóng là: ( 105 + 68 ) x = 346 ( m ) Đáp số: a Chiều rộng: 68 m b Chu vi: 346 m TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I MỤC TIÊU -Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện -Hiểu nội dung: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu (TL các câu hỏi SGK ) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa nội dung bài học SGK (2) - Bảng phụ ghi nội dung đoạn luyện đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động gv KTBC: Dạy bài * Giới thiệu bài và ghi tựa bài * Luyện đọc - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn - Cho HS luyện đọc theo cặp - Cho HS khá đọc - Giáo viên đọc diễn cảm * Tìm hiểu bài Đoạn : Tám dòng đầu + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? Hoạt động hs - HS đọc, em đoạn - Mỗi HS đọc nửa bài - HS đọc, lớp theo dõi SGK - Nghe và theo dõi bài - HS đọc và TLCH + Công chúa nhỏ muốn có mặt trăng và + Trước yêu cầu công chúa, nhà vua đã làm nói là cô khỏi có mặt trăng gì ? + Nhà vua cho vời tất các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt + Các vị đại thần và các nhà khoahọc nói với nhà trăng cho công chúa vua nào đòi hỏi công chúa ? + Họ nói đòi hỏi đó không thể thực + Tại họ cho rắng đó là đòi hỏi không thể thực đó ? Đoạn + Vì mặt trăng xa và to gấp hàng + Cách nghĩ chú có gì khác với các vị đại nghìn lần đất nước nhà vua thần và các nhà khoa học ? - HS đọc và TLCH + Chú cho trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ mặt trăng nào đã + Chú cho công chúa nghĩ mặt + Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ cô trăng không giống người lớn công chúa nhỏ mặt trăng khác với cách nghĩ + Mặt trăng to móng tay công người lớn ? chúa – Vì công chúa đặt ngón tay lên trước mặt trăng thì móng tay che gần khuất mặt trăng + Mặt trăng treo ngang cây – Vì đôi nó ngang qua cây trước cửa sổ - Mặt trăng làm vàng – Tất + Chú hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng : nhiên là mặt trăng vàng nàng công chúa bé nhỏ nghĩ mặt trăng hoàn toàn khác với cách nghĩ mặt trăng người lớn, các quan đại thần và các nhà khoa học Đoạn : Phần còn lại + Sau biết rõ công chúa muốn có “ mặt trăng “ theo ý nàng, chú đã làm gì ? - HS đọc và TLCH + Chú đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm mặt trăng vàng, (3) +Thái độ công chúa nào nhận món lớn móng tay công chúa, cho mặt quà ? trăng vào dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ * Luyện đọc diễn cảm + Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng - Gọi HS nối tiếp khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn vườn + Giáo viên đọc mẫu (dán bảng phụ) + Gọi HS khá đọc + HS lắng nghe + Cho HS luyện đọc Sau đó tổ chức thi đọc diễn + đến HS đọc cảm Cả lớp nhận xét và bình chọn + đến HS thi đọc trước lớp * Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - CB bài: Rất nhiều mặt trăng (tt) Chiều Tiết ĐẠO ĐỨC PPCT 17: YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2) Đã soạn tuần 16 _ Tiết ĐỊA LÍ PPCT 17: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: - Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc bộ, đồng Bắc II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bản đồ hành chính Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học KKBC: Dạy bài * GTB và ghi tựa bài * Hướng dẫn ôn tập - Cho HS làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi sau: - Dãy HLS nằm vị trí nào trên đất nước ta? Có - Dãy HLS nằm phía Bắc nước ta đặc điểm gì ? Dân cư nào ? Nằm sông Hồng và sông Đà Dây là dãy núi cao đồ sộ nước ta Dân cư thưa thớt chủ yếu là người Thái, Dao, - Vùng trung du Bắc Bộ có đặc điểm gì? Thế Mông mạnh trồng các loại cây gì? - Vùng trung du Bắc Bộ với đỉnh đồi tròn, - Cây công nghiệp nào trồng nhiều sườn thoải Trồng nhiều cây ăn và chè Tây Nguyên? - Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, - Thành phố Đà lạt nằm đâu? Đà Lạt có hồ tiêu điều kiện thuận lợi nào để phát triển du lịch? - Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên (4) khí hậu quanh năm mát mẻ, có nhiều rau qủa, rau xanh, rừng thông, thác nước và - Đồng Bắc Bộ sông nào bồi biệt thự đẹp để phát triển du lịch đắp nên? ĐBBBộ có đặc điểm gì? kể tên số - Do sông Hồng và sông Thái Bình bồi cây trồng và vật nuôi chính đồng Bắc Bộ đắp nên Đông Bắc Bộ bề mặt khá phẳng, nhiều sông ngòi, ven các sông có ? đê ngăn lũ.ĐBBBộ trồng cây lương thực - Lễ hội ĐBBBộ tổ chức vào thời gian và rau xứ lạnh, nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản nào? Để làm gì? Kể tên? - Đê bao ĐBBBộ có tác dụng gì? Nhân dân ta - Lễ hội tổ chức vào mùa xuân và thu để cầu chúc cần làm gì để bảo vệ đê? - Đê bao để ngăn lũ lụt Cần bảo vệ và tu - Thủ đô Hà Nội nằm đâu? Có đặc điểm gì? bổ đê cách thường xuyên * Củng cố - dặn dò - Thủ đô nằm trung tâm ĐBBộlà trung - Nhận xét tiết học tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - Chuẩn bị bài: Kiểm tra nước Ngày soạn: 08/12/2012 PPCT: 33 Ngày dạy: 11/12/2012 Tiết: TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU - Hiểu cấu tạo đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật, hình thức nhận biết đoãn đoạn văn (ND ghi nhớ) - Nhận biêt cấu tạo đoạn văn (BT1, mục III); viết đoạn văn tả bao qát bút (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng lớp viết ND bài 2,3 (Phần nhận xét) - Bảng phụ viết bài (Phần luyện tập) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy KTBC: Dạy bài * GTB và ghi tựa bài * Phần nhận xét Bài - Cho HS đọc yêu cầu phần nhận xét - Cho HS thực yêu cầu bài - Bài văn gồm đoạn? - Nêu ý chính đoạn? * Phần ghi nhớ Hoạt động học - HS đọc, lớp đọc thầm - HS nối tiếp đọc yêu cầu bài 1,2,3 - Cả lớp đọc thầm bài: Cái cối tân - HS suy nghĩ làm bài cá nhân vào nháp + Có đoạn + Đoạn 1: Giới thiệu cái cối + Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài + Đoạn 3: Tả hoạt động (5) - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ cái cối * Phần luyện tập * Bài - em đọc, lớp đọc thầm - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV giải nghĩa từ “két”: bám chặt vào - GV phát phiếu bài tập - HS đọc nội dung bài, lớp đọc thầm - GV thu phiếu, chấm, nhận xét - Nghe giải nghĩa - GV chốt lời giải đúng - Làm bài cá nhân vào phiếu a) Có đoạn - Nhiều em đọc bài làm b) Đoạn tả hình dáng bên ngoài c) Đoạn tả ngòi bút d) Câu mở đầu đoạn 3, câu kết đoạn Ý chính đoạn: Tả ngòi bút, công dụng, cách giữ gìn - em đọc câu mở đầu, câu kết đoạn * Bài - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS suy nghĩ viết bài - HS đọc bài viết - Lớp nhận xét - GV nhận xét bài làm HS * Củng cố - dặn dò - Gọi em đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Dặn nhà quan sát cái cặp sách - em đọc - Chuẩn bị bài: Luyện tậpxây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Tiết TOÁN PPCT 82: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Thực phép nhân,phép chia - Biết đọc thông tin trên đồ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy KTBC: Dạy bài * GTB và ghi tựa bài * Thực hành Bài - Cho HS nêu yêu cầu bài tập Hoạt động học - HS nêu yêu cầu -HS làm trên bảng lớp TS 27 TS 23 17 Tích 621 23 621 (6) - GV nhận xét và sửa bài Bài - Gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn cách đọc thông tin trên biểu đồ - GV nhận xét và sửa sai * Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Chia cho số có chữ số SBC 66178 66178 SC 203 326 Thương 326 203 - HS đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện các nhóm đọc thông tin trên biểu đồ Chiều KHOA HỌC ÔN TẬP CUỐI HKI Tiết PPCT 33: I MỤC TIÊU: - Ôn tập các kiến thức về: + Tháp dinh dưỡng cân đối + Một số tính chất nước và không khí; thành phần nước và không khí + Vòng tuần hoàn nước tự nhiên + Vai trò nước và không khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh “Tháp dinh dưỡng, cân đối ” - Các phiếu ghi câu hỏi ôn tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC Hoạt động dạy KTBC: Dạy bài * GTB và ghi tựa bài * HĐ1: Hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối” - GV chia nhóm và phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện - GV yêu cầu HS thi hoàn thiện và trình bày trước lớp - GV viên chấm điểm, đội nào cao điểm thắng * HĐ2: Thi trả lời câu hỏi - GV chuẩn bị số phiếu ghi sẵn câu hỏi bài ôn tập - GV cho đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời câu hỏi, nhóm nào có nhiều bạn trả lời đúng thắng - GV chốt ý Hoạt động học - HS thi hoàn thiện bảng “Tháp dinh dưỡng cân đối” - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp - Đại diện các nhóm lên bốc thăm - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên TLCH - Lớp nhận xét (7) * Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Ôn tập và kiểm tra HKI (T2) Toán ÔN TẬP TIẾT I.Mục tiêu: Giúp hs ôn dạng,tính giá trị biểu thức,tìm x,giải bài toán có liên quan đến tính chu vi và diện tích,nhận dạng các dấu hiệu chia hết cho 2,biết đọc thông tin trên biểu đồ II.Các hoạt động dạy học Hoạt đông GV Hoạt động HS Bài cũ: Bài mới: GV cho hs tiến hành ôn tập Bài 1:Tính giá trị biểu thức: a.(86345 - 86097) x 158= 248 x158 Hs tính vào vở,gọi hs lên sửa bài bảng lớp =39184 b.(2180+1632) : 3=3812 : =1270 Hs giải toán vào Bài Tìm x: a x x 21=11 76 x =1176 : 21 x =56 Hs sửa bài bảng lớp b.x : 28=57 x =57 x 28 x =1596 Bài 3:Toán đố:hs đọc đề, phân tích đề giải Gv giúp hs a x x 34=918 b.14 x x =532 Bài 4:Toán đố:hs đọc đề toán,tóm tắt giải Bài 4: Trong các số:27;94;786;5873;96234;6972 a.các số chia hết cho là:94;786;96234’9672 b.các số không chia hết cho là:27;5873 Đổi đơnvị:3m45cm=345cm Diện tích tường HCN 345 x 240=82800 (cm2) Số viên gạch cân cho diện tích trên là:82800 : 20=4140 (viên) Đáp số: Hs hai dạy thi đua” Ai tim nhanh,tìm đúng.” Hs quan sát biểu đồ TLCH Bài 5: Biểu đồ đây nói sản phẩm nhà máy sản xuất bốn quí năm 2009: Gv giúp hs hoàn thành bài tập này Dặn dò: Ngày soạn: 09/12/2012 Ngày dạy: 12/12/2012 PPCT: 83 Tiết: (8) TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I MỤC TIÊU - Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho - Biết số chẵn số lẻ II II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy KTBC: Dạy bài * GTB và ghi tựa bài * Dấu hiệu chia hết cho - GV cho HS hoạt động nhóm, quan sát và nhận xét các dấu hiệu chia hết cho 2, không chia hết cho - GV kết luận: Những số có tận cùng là số 0, 2, 4, 6, thì chia hết cho và thì không chia hết cho * Số chẵn số lẻ - GV cho HS hoạt động nhóm nhận xét các phép tính có thương là số chẵn, số lẻ - Yêu cầu HS nêu ví dụ số chẵn, số lẻ - GV nhận xét, kết luận * Thực hành Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV gợi ý, cho HS nêu cách tìm các số chia hết cho và không chia hết cho dựa vào dấu hiệu chia hết - GV nhận xét và sửa bài Bài - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét và sửa bài * Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho Hoạt động học - HS thảo luận nhóm, sau đó dại diện các nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến - HS nhắc lại - HS nhận xét thương các phép tính trên - HS nêu ví dụ - HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS thực theo nhóm đôi, nêu miệng a 98, 1000, 744, 7536, 5782 chia hết cho b 35, 89, 867, 84 683, 401 không chia hết cho - HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS nêu các số theo yêu cầu BT - Đọc lại các số vừa nêu Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU PPCT 33: CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I MỤC TIÊU - Nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì? (9) - Nhận biết câu kể Ai làm gì? tong đoạn văn và xác định chủ ngữ, vị ngữ câu (BT1, BT2, mục III); viết đoạn văn kể việc đã làm dùng câu kể Ai làm gì? - HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ viết sẵn câu đoạn văn BT1, phiếu BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC Dạy bài * Giới thiệu bài và ghi tựa bài * Hướng dẫn nhận xét Bài 1, - Cho HS đọc yêu cầu BT - HS đọc, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS làm việc theo cặp trao đổi và phân - HS thảo luận, trình bày kết loại từ -GV nhận xét, bổ sung Bài - Cho HS đọc yêu cầu BT - HS đọc, lớp đọc thầm - Cho HS làm bài theo cặp - Từng cặp trao đổi Sau đó trình bày + Người lớn làm gì? -GV chốt lại lời giải đúng + Ai đánh trâu cày? * Ghi nhớ - GV viết sơ đồ phân tích cấu tạo mẫu và giải - HS đọc ghi nhớ SGK thích câu kể Ai làm gì? * Thực hành luyện tập Bài - Cho HS đọc yêu cầu BT - HS đọc, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS làm việc theo cặp trao đổi và phân - HS thảo luận, trình bày kết loại từ -GV nhận xét, bổ sung Bài - Cho HS đọc yêu cầu BT - HS đọc, lớp đọc thầm - Cho HS làm bài theo cặp - Từng cặp trao đổi Sau đó trình bày + Cha/ làm cho tôi quét sân CN VN + Me/ đựng hạt giống mùa sau CN VN + Chị tôi/ đan nón xuất -GV chốt lại lời giải đúng CN VN Bài - Cho HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS suy nghĩ, câu kể Ai làm gì? - HS làm bài vào đoạn văn HS đọc lại bài làm nình - GV nhận xét * Củng cố - dặn dò (10) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết PPCT 17: CHÍNH TẢ MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO (Nghe – viết) I MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập a/b, bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC Dạy bài * Giới thiệu bài và ghi tựa bài * Hướng dẫn HS nghe - viết - GV đọc lần - Theo dõi SGK - Cho HS nêu từ khó, dễ lẫn viết - HS tự nêu từ khó - Cho HS phân tích và luyện viết từ khó - Yêu cầu HS gấp SGK.GV đọc cụm từ - HS viết từ vào nháp, HS viết trên cho HS viết chính tả bảng lớp - Đọc lại bài cho HS soát lỗi - HS nghe và viết bài vào - Thu số chấm bài - HS nghe và soát lỗi * Hướng dẫn làm BT chính tả: - HS còn lại kiểm tra chéo Bài - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT - HS đọc, lớp đọc thầm - Yêu HS suy nghĩ, làm bài Sau đó cho HS - HS trình bày trước lớp Cả lớp nhận xét nối tiếp đọc kết về: lời giải, chính tả, phát âm - GV nhận xét, chốt lại lời giải a) Loại nhạc cụ – Lễ hội – tiếng b giấc ngủ – đất trời – vất vả Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Chiều Tiếng việt Ôn tập T1:Đánh tam cúc I MỤC TIÊU: Giúp học sinh thêm cách đọc,qua đó hiểu bài nắm nội dung bài để trả lời câu hỏi.ôn lại câu hỏi Ai làm gì?,vị ngữ,chủ ngữ dạng câu hỏi này II.Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ:Gv kiểm tra chuẩn bị hs (11) Bài mới: 1.Đọc bài thơ sau: Đánh tam cúc 2.Chọn câu trả lời đúng Hs nối tiếp đọc đoạn bài a.Bé Giang chơi tam cúc với ai? Với mèo khoang Hs thảo luận nhóm đôi tìm câu trả lời đúng b.Những quân bài nào nhắc tới bài? Tướng ông,tướng bà,quân ngựa.quân sĩ c.vì tác giả miêu tả quân tướng ông ‘’chân hài đỏ”? vì tam cúc ,quân tướng ông vẽ d.vì tác giả miêu tả quân ngựa(quân mã)”chân có bụi đường”? vì tam cúc quân ngựa vẽ e) vì tác giả miêu tả quân sĩ”thuộc làu văn chương”? vì tác giả nghĩ rằng”sĩ”(là trí thức) phải thuộc làu văn chương g.vì tác giả miêu tả tướng bà” tóc hiu hiu gió “? Vì tam cúc quân tướng bà vẽ Hs làm bài cà nhân vào Gv giúp hs sửa sai h.Bé giang chơi bài với mèo khoang nào? Bé thường nhường cho mèo thăng Hs đọc các ý trước lớp i.câu nào đây thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? Hs nối tiếp đọctìm câu trả lời (12) Bé đánh tam cúc với mèo khoang Hs đọc câu hỏi ,và trả lời trước lớp k Trong câu”Nắng hồng chín rực bổng nhiên bay vào”bộ phận nào là chủ ngữ,bộ phận nào là vị ngữ CN:Nắng hồng;VN: Chín rực nhiên bay vào Dặn dò: Bài:Ôn tập T2 I.MỤC TIÊU Giúp hs đọc trôi chảy bài văn cho sẵn và tìm câu trả lời đúng,rèn thêm kĩ tả hình dáng đồ vật quen thuộc,đồ chơi quen thuộc II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động Hs Bài cũ: Bài mới:Gv mời hs đọc yêu cầu bài tập Bài 1: Đọc bài văn mẫu,tìm câu trả lời đúng Hs nối tiếp đọc đoạn, Gv phân tích số từ khó bài Hs đọc câu mà mình tìm a.các đoạn văn trên thuộc phần nào bải văn miêu tả? nhận xét sửa sai Thuộc phần thân bài và kết bài Hs đọc gợi ý sgk b.Nội dung đoạn văn thứ là gì? Hs chọn câu trả lời đúng đọc trước lớp Tả hình dáng cái bi đông c.Khi tả cái bi đông,tác giả đã dùng biện pháp nào? Dùng biện pháp so sánh và nhân hóa Bài 2:Viết đoạn văn tả hình dáng đồ vật,đồ chơi sau: a.Búp bê b.Bộ xếp hình c,Chiếc đàn ghi ta d.Chiếc đèn trung thu e.Một sách g.một đồ chơi thể thao Hs viết vào vở.gọi hs đọc bài trước lớp.bình chọn bài viết hay Gv yêu cầu hs đọc gợi ý tự viết vào c Dặn dò : Toán Ôn tập Tiết I.MỤC TIÊU HS tiếp tục ôn tập các dấu hiệu chia hết và không hết cho Cho 5,nhân cho số có hai chữ số,giải bài toán đố có liên quan đến dạng tính trung bình (13) II,CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: Bài mới: Bài :Đặt tính tính: HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hs lên làm bảng lớp a,/ 35 x 43=……………(1505) b 27 x 34=……………… (198) Hs làm bài vào Lên bảng sửa bài c,/ 9075 : 42=…………….(216 ) Bài 2Trong các số 345;2000;234;190’2346;8925 a,/ các số chia hết cho là:2000;234;190;2346 b.Các số chia hết cho là:2000;190;8925 c.các số vừa chia hết vừa chia hết cho 2, cho là :2000,190 Bài 3:Viết chữ số thích hợp vào ô trống,sao cho: a.35 chia hết cho không chia hết cho b.76 chia hết cho và cho Hs làm bài vào vở,sửa bài bảng lớp Hs tự điền:a số 2;4;6’8 b số đổi đơn vị 18kg=18000g hs tự giải vào số kg thức ăn trung bình mổi dủng hết ngày là: 18000 : 12=1500( gam) Đáp số: Bài 4: Toán đố :Hs đọc đề toán,gv giúp hs phân tích đề toán Dặn dò: Ngày soạn:10/12/2012 Ngày dạy: 13/12/2012 TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO PPCT: 84 Tiết: I MỤC TIÊU - Biết dấu hiệu chia hết cho - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hết cho II CHUẨN BỊ - Bảng nhóm, bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy KTBC: Dạy bài * GTB và ghi tựa bài Hoạt động học (14) * Dấu hiệu chia hết cho - GV cho HS hoạt động nhóm, quan sát và nhận xét các dấu hiệu chia hết cho 5, không chia hết cho - GV kết luận: Những số có tận cùng là số thì chia hết cho * Thực hành Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV gợi ý, cho HS nêu cách tìm các số chia hết cho và không chia hết cho dựa vào dấu hiệu chia hết - GV nhận xét và sửa bài Bài - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét và sửa bài * Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - CB bài: Luyện tập Tiết PPCT 34: - HS thảo luận nhóm, sau đó dại diện các nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến - HS nhắc lại - HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS thực theo nhóm đôi, nêu miệng a 35, 660, 3000, 945 chia hết cho b.8, 57, 4674, 5553 không chia hết cho - HS đọc, lớp theo dõi SGK a 660, 3000 vừa chia hết cho vừa chia hết cho b 35, 945 chia hết cho không chia hết cho TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo) I MỤC TIÊU -Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện -Hiểu nội dung: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu (TL các câu hỏi SGK ) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa truyện SGK - Bảng phụ viết nội dung đoạn hướng dẫn HS luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động gv KTBC: Dạy bài * GTB và ghi tựa bài * Luyện đọc - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài - Cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS giỏi đọc bài - GV đọc mẫu lần Hoạt động hs HS đọc đoạn bài - Từng cặp đọc tiếp nối - HS đọc, lớp đọc thầm (15) * Tìm hiểu bài * Đoạn : Sáu dòng đầu - Nhà vua lo lắng điều gì ? - Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì ? - Vì lần các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp nhà vua ? * Đoạn : Phần còn lại - Chú đặt câu hỏi với công chúa hai mặt trăng để làm gì ? - HS nghe và theo dõi SGK - HS đọc và TLCH - Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sáng vằng vặc trên bầu trời , công chúa thấy mặt trăng thật , nhận mặt trăng đeo trên cổ là giả , ốm trở lại - Để nghĩ cách làm cho công chúa không thấy mặt trăng + Vì mặt trăng xa và to , toả sáng rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thấy + Vì các vị đại thần và các nhà khoa học nghĩ cách che giấu mặt trăng theo kiểu nghĩ người lớn - Công chúa trả lời nào ? - Chú muốn dò hỏi công chúa nghĩ nào - Cách giải thích công chúa nói lên điều thấy mặt trăng chiếu sáng trên bầu gì ? Chọn câu trả lời hợp với ý em trời , mặt trăng nằm trên cổ công chúa : ý a hay b ,c ? - Khi ta … mọc lên , Mặt trăng * Luyện đọc diễn cảm , thứ - Gọi HS tiếp nối hau đọc bài - Cách nhìn cuả trẻ em xung quanh thường - Cho HS đọc bài theo cách phân vai khác người lớn - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS đọc, mổi em đoạn + Cho HS luyện đọc và tổ chức cho HS thi - HS đọc các vai: Người dẫn chuyện, chú đọc diễn cảm trước lớp và nàng công chúa nhỏ -GV nhận xét - HS nghe và theo dõi * Củng cố - dặn dò - HS luyện đọc, sau đó HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét tiết học trước lớp Cả lớp nghe và bình chọn - Chuẩn bị bài: Ôn tập kiểm tra cuối HKI Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU PPCT 34: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀM GÌ? I MỤC TIÊU - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể.(ND ghi nhớ ) - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ viết các yêu cầu phần nhận xét - Bảng nhóm cho HS làm bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy KTBC: Dạy bài Hoạt động học (16) * GTB và ghi tựa bài * Phần nhận xét - Cho HS đọc yêu cầu phần nhận xét * Yêu cầu - Tìm các câu kể Ai làm gì ? đoạn văn - GV nhận xét * Yêu cầu - Xác định vị ngữ các câu trên - GV nhận xét * Yêu cầu - Nêu ý nghĩa vị ngữ * Yêu cầu - GV chốt ý đúng: b * Phần ghi nhớ - Cho HS đọc ghi nhớ SGK * Phần luyện tập * Bài - Cho HS đọc yêu cầu - HS đọc đoạn văn, HS đọc yêu cầu bài tập 1, lớp thực các yêu cầu - Có câu: 1, 2, - HS đọc các câu vừa tìm - HS đọc yêu cầu - HS xác định vị ngữ Câu 1: tiến bãi Câu 2: kéo nườm nượp Câu 3: khua chiêng rộn ràng - Nêu hoạt động người và vật - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm chọn ý đúng - 1-2 HS đọc lại - em đọc, lớp đọc thầm ghi nhớ - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - GV chốt ý đúng: Các câu 3, 4, 5, 6, là câu kể - HS làm bài miệng Ai làm gì ? - em chữa bảng (gạch vị ngữ) * Bài - GV chấm bài nhận xét: a) Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng b) Bà - HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vào em kể chuyện cổ tích c) Bộ đội giúp dân gặt lúa * Bài - Chữa bài đúng vào - Cho HS đọc yêu cầu - GV chốt ý , sửa sai cho HS - HS đọc yêu cầu, làm nháp * Củng cố - dặn dò - Đọc bài làm - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : Ôn tập kiểm tra cuối HKI Chiều Tiết KĨ THUẬT PPCT 17: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 3) MỤC TIÊU: -Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt,khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu đã học -Không bắt buộc HS nam thêu (17) -Với HS khéo tay: vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh quy trình các bài chương - Mẫu khâu, thêu đã học III NỘI DUNG BÀI TỰ CHỌN: Hoạt động dạy GTB và ghi tựa bài Bài Hoạt động 1:Ôn tập các bài đã học chương - Yêu cầu HS nêu lại các mũi khâu, thêu đã học - Hỏi cho HS nêu quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu các mũi khâu, thêu đã học - GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố kiến thức cách khâu, thêu đã học Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành -Yêu cầu học sinh thực hành sản phẩm mà mình chọn -GV theo dõi uốn nắn cho HS Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài thực hành Hoạt động học - Các mũi khâu, thêu đã học: Khâu thường, khâu đột thưa, thêu móc xích - HS nêu, lớp nhận xét và bổ sung - HS quan sát tranh và nghe GV củng cố các kiến thức -Học sinh thực hành cá nhân Ngày soạn:11/12/2012 Ngày dạy: 14/12/2012 PPCT: 85 Tiết: TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho - Nhận biết số vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy KTBC: Dạy bài * GTB và ghi tựa bài * Thực hành luyện tập Bài - Cho HS nêu yêu cầu bài tập Hoạt động học - HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS thực theo nhóm đôi, nêu miệng (18) - GV nhận xét và sửa bài Bài - Cho HS nêu yêu cầu -GV nhận xét và sửa bài Bài - Cho HS đọc đề bài a Chia hết cho 2: 4568, 66814, 2050, 3576, 900 b.Chia hết cho 5: 2050, 3576, 900, 2355 - HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS nêu các số theo yêu cầu BT - Đọc lại các số vừa nêu - HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS thực theo nhóm đôi, nêu miệng a 480, 2000, 9010 vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho b.296, 324 chia hết cho không chia hết cho c 345,3995 chia hết cho không chia hết cho - GV chấm bài và sửa bài * Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho Tiết TẬP LÀM VĂN PPCT 34: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU - Nhận biết đoạn văn thuộc phần nào bài văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, dấu hiệu mở mở đầu đoạn văn (BT1); viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm điểm bên cặp (BT2, BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - số kiểu mẫu cặp sách HS - Tranh cặp HS đồ dùng Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: Dạy bài * GTB và ghi tựa bài * Hướng dẫn HS luyện tập *Bài - Gọi HS đọc đề bài - em đọc ND bài 1, lớp đọc thầm - Học sinh phát biểu ý kiến a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào bài + Cả đoạn thuộc phần thân bài văn miêu tả? b) Xác định nội dung miêu tả đoạn văn? + Đoạn tả hình dáng bên ngoài cặp + Đoạn tả quai cặp và dây đeo c) Nội dung miêu tả đoạn báo hiệu câu mở + Đoạn tả cấu tạo bên (19) đầu từ ngữ nào ? + Đó là cặp màu đỏ tươi + Quai cặp làm sắt không gỉ… + Mở cặp ra, em thấy… - GV chốt lời giải đúng * Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Cho HS quan sát hình dáng bên ngoài - em đọc ND bài 1, lớp đọc thầm cặp và viết đoạn văn miêu tả - HS quan sát và viết bài - GV nhận xét, sửa sai - HS đọc đoạn văn vừa viết * Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Cho HS quan sát hình dáng bên - HS đọc yêu cầu và gợi ý cặp và viết đoạn văn miêu tả - HS quan sát và viết bài - GV chấm, đọc bài viết tốt - HS sửa bài vào * Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Ôn tập kiểm tra Tiết KỂ CHUYỆN PPCT 17: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I MỤC TIÊU: - Dựa theo lời kể GV và tranh minh họa (SGK), bước đầu kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy KTBC: Dạy bài * GTBvà ghi tựa bài * GV kể mẫu - GV kể lần - GV kể lần kết hợp treo tranh minh hoạ, kể theo tranh - GV kể lần * Hướng dẫn HS kể chuyện - Kể chuyện theo nhóm - Thi kể chuyện trước lớp * Nêu ý nghĩa câu chuyện - Trong tranh Ma-ri-a là nhân vật nào ? - Theo bạn Ma-ri-a là người nào ? - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? Hoạt động học - Nghe kể lần - Quan sát tranh, nghe kể lần - Nghe kể lần - HS đọc yêu cầu bài 1, - Dựa vào lời kể cô giáo và tranh minh hoạ, nhóm em tập kể - tốp HS kể chuyện đoạn, chuyện theo tranh - Nêu ý nghĩa - Ma-ri-a mặc váy xanh, mái tóc màu vàng - Cô bé tò mò, ham hiểu biết - Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta (20) - Bạn có ham hiểu biết Ma-ri-a không? - Kể câu chuyện bạn phát nhiều điều bổ ích giới xung quanh - HS liên hệ - Kể câu chuyện liên hệ mình - Lớp nhận xét * Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Một phát minh nho nhỏ Tiết KHOA HỌC PPCT 34: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI I MỤC TIÊU: - Ôn tập các kiến thức về: + Tháp dinh dưỡng cân đối + Một số tính chất nước và không khí; thành phần nước và không khí + Vòng tuần hoàn nước tự nhiên + Vai trò nước và không khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Các tranh ảnh đồ chơi việc sử dụng nước, không khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy KTBC: Dạy bài * GTB và ghi tựa bài * HĐ1: Triển lãm - Cho HS làm việc nhóm, cho các nhóm bốc thăm chọn đề tài triển lãm - Yêu cầu các nhóm thuyết trình đề tài triển lãm nhóm mình * HĐ2: Vẽ tranh - GV yêu cầu HS hội ý vẽ tranh cổ động với chủ đề : Bảo vệ môi trường nước và không khí - GV kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo HS tham gia - GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm mình - GV đánh giá nhận xét và ghi điểm cho các nhóm * Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài :Không khí cần cho cháy Hoạt động học - Đại diện nhóm lên bốc thăm - Các nhóm thảo luận, triễn lãm đề tài - Các thành viên nhóm lên trình bày thuyết trình mình trước lớp - HS hội ý và tiến hành vẽ tranh - Các nhóm cử đại diện lên trình bày tranh vẽ mình _ Chiều (21) LỊCH SỬ PPCT 17: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Hệ thống lại các kiện tiêu biểu các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối kỷ XIII: + Nước Văn Lang, Âu Lạc + Hơn nghìn năm đấu tranh giành độc lập + Buổi đầu độc lập + Nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy KTBC: Dạy bài * GTB và ghi tựa bài * HĐ1: Hướng dẫn ôn tập * Các giai đoạn lịch sử -Gv phát phiếu học tập cho Hs làm theo yêu cầu Thời Triều đại Tên nước Kinh đô gian 968– Nhà Đinh Đại Cồ Việt Hoa Lư 980 NhàTiền Lê Nhà Lý Nhà Trần -Nhận xét tuyên dương * Các kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời nhà Trần Thời gian -Năm 968 -Năm 981 -Năm 1005 -Từ năm 1075 – 1077 -Năm 1226 Hoạt động học -Hs thảo luận nhóm đôi -Hs trình bày -Hs nhận xét bổ sung -1 em đọc lại bài hoàn chỉnh Tên kiện - Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ - Nhà Lý dời đô Thăng Long - Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai - Nhà Trần thành lập Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên -Hs nhận xét bổ sung -Gv nhận xét ghi điểm -Hs thi kể nhóm (nhóm 4) * Thi kể truyện lịch sử -Gv giới thiệu chủ đề thi + Kể kiện lịch sử: Đó là kiện gì? Xảy - Đại diện nhóm thi kể trước lớp lúc nào? Ở đâu? Diễn biến chính kiện (22) sao? Nêu ý nghĩa kiện đó dân tộc ta - Nhận xét bổ sung + Kể nhân vật lịch sử: tên nhân vật là gì? Nhân vật đó sống thời kì nào? Nhân vật đó đóng góp gì cho lịch sử nước nhà? - GV nhận xét và tuyên dương * Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Kiểm tra định kỳ cuối HKI SINH HOẠT TUẦN 17 I.Mục tiêu: - Đánh giá tuần qua - Nêu kế hoạch tuần tới II Cách tiến hành:  Các tổ báo cáo  Đánh giá hoạt động tuần qua:  Chuyên cần:đi học  Vệ sinh:sạch sẽ.(Tuyên dương tổ 1)  Học tập:Chuẩn bị bài chưa chu đáo,quên tập nhà(Tấn)  Đạo đức:Chưa nghiêm túc học (Tín,Dương)  Trang phục:tốt  Kế hoạch tuần tới:  Đi học đúng giờ, nghỉ phải có phép  Mặc trang phục đúng quy định  Nam cắt tóc ngắn,nữ kẹp tóc gọn gàng,tất bỏ áo vào quần  Vệ sinh cá nhân sẽ,móng tay cắt ngắn  Trong học không làm việc riêng  Vừa học vừa ôn chuẩn bị thi học kỳ I  Chuẩn bị bài đầy đủ trước đến lớp  Không mang quà vặt và nước đá vô lớp học  13 kém 15 vào lớp truy bài đầu  Mang đầy đủ dụng cụ,sách học  Sắp hàng vào lớp, nhẹ nhàng,không đùa giỡn ,leo trèo cầu thang  Không xả rác bừa bãi,bỏ rác đúng nơi quy định  Nuôi heo đất:gây quỹ chữ thập đỏ Người soạn Đoàn Thị Phương Dung (23) (24)

Ngày đăng: 22/06/2021, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w