1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

gả tuan 17

27 369 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 293,5 KB

Nội dung

TUẦN 17 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 TiÕt 1. TËp trung. TiÕt 2. To¸n : TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾP THEO) I. Mục đích yêu cầu: - Biết tính giá trò của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trò của biểu thức dạng này. - GD hs thực hiện bài chnh1 xác trình bày đẹp II. Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tiết trước: - Nhận xét-ghi điểm: 3. Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa lên bảng. HĐ1 Bài mới MT Tính đượcgiá trò của các bt đơn giản có () -Viết lên bảng hai biểu thức: 30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5 -YC HS suy nghó để tìm cách tính giá trò của hai biểu thức trên. -YC HS tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức. -Giới thiệu: Chính điểm khác nhau này dẫn đến cách tính giá trò của hai biểu thức khác nhau. -Nêu cách tính giá trò của biểu thức có chứa dấu ngoặc “Khi tính giá trò của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta phải thực hiện các phép tính trong ngoặc”. -YC HS SS giá trò của BT trên với BT: 30 + 5 : 5 = 31 -Vậy khi tính giá trò của BT, chúng -3 HS lên bảng làm BT. -Nghe giới thiệu. -HS thảo luận và trình bày ý kiến của mình. -BT thứ nhất không có dấu ngoặc, BT thứ hai có dấu ngoặc. -HS nêu cách tính giá trò của BT thứ nhất. -HS nghe giảng và thực hiện tính giá trò của BT. (30 + 5) : 5 = 35 : 5 = 7 -Giá trò của hai biểu thức khác nhau. -HS nêu cách tính và thực hành tính. 3 x (20 – 10) = 3 x 10 Tuần 17 1 ta cần XĐ đúng dạng của BT đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự. -Viết lên bảng BT: 3 x (20 – 10) -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng qui tắc. HĐ2 Bài 1,2 MT : Biết tính giá trò của biểu thức có dấu ngoặc ( ) -Gọi HS nêu YC của bài. -Cho HS nhắc lại cách làm bài và sau đó YC HS tự làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: -HD HS làm tương tự bài tập 1. Yc hs làm bài và nhắc lại quy tắc -Chữa bài và cho điểm HS. HĐ3 Bài 3: MT : Làm bài toán đố chính xác -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết những gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách, chúng ta phải biết được điều gì? -YC HS làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. 4 Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bò bài sau. = 30 -4 HS lên bảng, lớp làm. a, 25-(20-10)=25-10 b,125+(13+7)=125+20 =15 = 145 80 -(30 + 25)=80-55 416-(25-11)=416-14 =25 = 402 - HS làm nháp+ bảng lớp a,(65+15) x 2=80 x 2 b,(74 -14) :2=60 :2 =160 = 30 48 :(6:3)=48 :2 81 :(3 x 3)=81 :9 =24 = 9 -HS nhận xét -1 HS đọc đề bài SGK. -Có 240 quyển sách, xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 4 ngăn. -Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách? - chúng ta phải biết có tất cả bao nhiêu ngăn sách. -2 HS lên bảng lớp làm Bài giải: Số ngăn sách cả hai tủ có là : 4 x 2 = 8 (ngăn) Số quyển sách mỗi ngăn có là: 240 : 8 = 30 ( quyển) Đáp số: 30 quyển TiÕt 3 + 4: TËp ®äc – kĨ chun: MỒ CÔI XỬ KIỆN I.Mục tiêu bài học: A.Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ND: Ca ngợi sự thơng minh của mồi cơi.( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). B.Kể chuyện: Trêng TiĨu häc Phơc Hoµ 2 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. • Tư duy sáng tạo; ra quyết định, giải quyết vấn đề; lắng nghe tích cực - Ca ngợi sự thơng minh của Mồ Cơi, Mồ Cơi đã bảo vệ được bác nơng dân thật thà bằng cách xử kiện rất thơng minh, tài trí và cơng bằng. II.Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên:_Tranh minh họa bài tập đọc và các đoạn truyện. _Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 2. Học sinh: _Sách giáo khoa III. Tiến tình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:Yêu cầu 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: Về quê ngoại. 2. Bài mới: a. Khám phá/ Giới thiệu bài: Có những ai trong bức tranh? Đốn xem điều gì sẽ xảy ra -Đặt câu hỏi b. Kết nối Hoạt động1:Luyện đọc. -Đặt câu hỏi a)Đọc mẫu: _Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý: + Giọng người dẫn chuyện: thong thả, rõ ràng. b)Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ _Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. _Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó: _Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi học sinh đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho học sinh . _Hướng dẫn họcsinh tìm hiểu nghóa các từ mới trong bài. _Yêu cầu 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài trước lớp, mỗi học sinh đọc 1 đoạn . - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. - Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. -Học sinh nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu ở mục đích yêu cầu. -Mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. -Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu khó: -Yêu cầu học sinh đọc chú giải để hiểu nghóa các từ mới. Học sinh đặt câu với từ bồi thường . -3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong nhóm. -Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt từng học sinh đọc một đoạn trong nhóm. -2 nhóm thi đọc tiếp nối. -1 học Trêng TiĨu häc Phơc Hoµ 3 _Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. _Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài _Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại cả bài trước lớp. _Trong truyện có những nhân vật nào ? _Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì? _Theo em, nếu ngửi hương thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không? Vì sao? _Bác nông dân đưa ra lí lẽ thế nào khi tên chủ quán đòi tiền? _Lúc đó, Mồ Côi hỏi bác thế nào? _Bác nông dân trả lời ra sao? _Chàng Mồ Côi phán quyết thế nào khi ông dân thừa nhận là mình đã hít mùi thơm của thức ăn trong quán _Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe chàng Mồ Côi yêu cầu bác trả tiền? _Chàng Mồ Côi đã yêu cầu bác nông dân trả tiền cho chủ quán bằng cách nào? _Vì sao Chàng Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng đủ 10 lần? _Vì sao tên chủ quán không được cầm 20 đồng của bác nông dân mà vẫn phải tâm phục, khẩu phục? _Như vậy, nhờ sự thông minh, tài trí chàng Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà. Em hãy thử đặt một tên khác cho câu chuyện. c.Thực hành Hoạt động 3:Luyện đọc lại : _Giáo viên chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, sau đó yêu cầu học sinh luyện đọc lại bài theo vai. _Yêu cầu học sinh đọc bài theo vai trước lớp. Hoạt động 4: Kể chuyện: +Xác đònh yêu cầu _Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu 1 của phần kể sinh đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. -Truyện có ba nhân vật là Mồ Côi, bác nông dân và tên chủ quán -Chủ quán kòên bác nông dân vì bác đã vào quán của hắn ngửi hết mùi thơm của lợn quay, luộc, vòt rán mà lại không trả tiền. -2 đến 3 HS phát biểu ý kiến. -Bác nông dân nói: “Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả” -Bác nông dân thừa nhận là mình có hít mùi thơm của thức ăn trong quán. -Chàng yêu cầu bác phải trả đủ 20 đồng cho chủ quán. -Bác nông dân giãy nảy lên khi nghe Mồ Côi yêu cầu bác trả 20 đồng cho chủ quán. -Chàng Mồ Côi yêu cầu bác cho đồng tiền vào cái bát, úp lại và xóc 10 lần. -Vì Mồ Côi đưa ra lí lẽ một bên “hít mùi thơm”, một bên “nghe tiếng bạc” thế là công bằng. -2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận theo cặp để đặt tên khác cho câu chuyện, sau đó đại diện HS phát biểu ý kiến. Ví dụ: -Đặt tên là: Vò quan tòa thông minh. + Đặt tên là Phiên tòa đặt biệt. -4 học sinh tạo thành một nhóm và luyện đọc bài theo các vai: người dẫn truyện, Mồ Côi, bác Trêng TiĨu häc Phơc Hoµ 4 chuyện trang 141, SGK -Kể mẫu _Gọi học sinh kể mẫu nội dung tranh 1. nhắc học sinh kể đúng nội dung tranh minh họa và truyện, ngắn gọn và không nên kể nguyên văn như lời truyện. Nhận xét phần kể chuyện của học sinh . - Kể trong nhóm. _Yêu cầu học sinh chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. - Kể trước lớp _Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. Sau đó, gọi 4 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai. nông dân, chủ quán. -2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay. - Kể trong nhóm -Học sinh chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. - Kể trước lớp : học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện theo vai. • (Với học sinh khá, giỏi) - Kể lại được tồn bộ câu chuyện. d.Vận dụng :_ Giáo viên nhận xét tiết học. _Dặn dò học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau. _Chuẩn bò bài : Anh Đom Đóm TiÕt 5. §¹o ®øc: BÀI : BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ ( Tiết 2 ) I.Mục tiêu bài học: - Biết cơng lao của các thương binh, liệt sĩ đối với q hương đất nước. - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phu hợp với khả năng. • Như tiết 1 - Học sinh tích cực tham gia phát biểu ý kiến II.Phương tiện dạy học _ Tranh minh họa truyện _ Một số bài hát về chủ đề bài học. _ Vở bài tập đạo đức 3. III.Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: a. Khám phá / Giới thiệu bài - Thảo luận: b. Kết nối Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng Trêng TiĨu häc Phơc Hoµ 5 - Thảo luận. *Cách tiến hành : _ Giáo viên chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một tranh của những anh hùng dân tộc thiếu niên. _ Yêu cầu các nhóm thảo luận và cho biết: + Người trong tranh là ai? + Em biết gì về gương chiến đấu hy sinh của người anh hùng, liệt só đó? + Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về anh hùng, liệt só đó ? _ Giáo viên tóm tắt lại gương chiến đấu hy sinh của các anh hùng liệt só trên và nhắc nhở học sinh học tập theo các tấm gương đó. Hoạt động 2 : Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghóa các thương binh, gia đình liệt só ở đòa phương _ Thảo luận nhóm * Cách tiến hành : _ Giáo viên hướng dẫn cách trình bày. _ Giáo viên nhận xét và bổ sung, nhắc nhở học sinh tích cực ủng hộ, tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghóa ở đòa phương. c. Thực hành Hoạt động 3 : Học sinh múa hát, đọc thơ, kể chuyện,…. Về chủ đề biết ơn thương binh, liệt só - Dự án _ Hướng dẫn cho học sinh chọn một đề tài để trình bày. _ Nhận xét, đánh giá. + Kết luận chung : Thương binh, liệt só là những người đã hy sinh xương máu vì tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó bằng ngững việc làm thiết thực của mình. _ Các nhóm thảo luận. _ Đại diện từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến _ Học sinh chú ý lắng nghe. _ Đại diện nhóm trình bày kết quả điều tra, tìm hiểu. _ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. _ Học sinh tự liên hệ về những việc các em đã làm đối với các gia đình thương binh, liệt só ở đòa phương. Với học sinh khá, giỏi: Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. d. Vận dụng: _ Giáo viên nhận xét tiết học. Trêng TiĨu häc Phơc Hoµ 6 _ Mỗi nhóm học sinh sưu tầm , tìm hiểu về nền văn hóa , cuộc sống và học tập , về nguyện vọng, … của thiếu nhi một số nước . _ Chuẩn bò bài: Đoàn kết với thiếu nhi Quốc Tế . Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 TiÕt 1. To¸n: LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Biết tính giá trò của biểu thức có dấu ngoặc ( ) - p dụng được việc tính giá trò của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu bằng “=”, “<”, “>” II. Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tiết trước: - Nhận xét-ghi điểm: 3. Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa lên bảng. HĐ1 Bài 1,2: MT : Biết tính giá trò của biểu thức có dấu ngoặc ( ) -YC HS nêu cách làm bài, sau đó làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: YC hs nêu cách thực hiện các biểu thcứ và nhận xét -YC HS tự làm bài, sau đó 2 em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -Vậy khi tính giá trò của BT, chúng ta cần XĐ đúng dạng của BT đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự. -Chữa bài và cho điểm HS. HĐ2 Bài 3: -3 HS lên bảng làm BT. -Nghe giới thiệu. Bài 1: HS đọc bài, xác đònh yêu cầu -HS làm bảng lớp+ bảng con a,238-(55-35)=238-20 b, 84 :(4 : 2)= 84 :2 = 218 = 42 175-(30+20)=175-50 (72+18) x 3 =90 x 3 =125 =270 -HS nhận xét Bài 2: HS đọc bài, xác đònh yêu cầu a, (421-200)x 2=221x 2 b, 90 + 9: 9 = 90+1 =442 = 91 421-200 x 2=421-400 (90+ 9) : 9 =99 : 9 =21 =11 c, 48 x 4 :2=12 :2 d, 67-(27+10)=67- 37 =6 =30 48 x (4 :2)=48 x 2 67-27+10 =40+10 =96 =50 -HS nhận xét Trêng TiĨu häc Phơc Hoµ 7 -Viết lên bảng: (12 + 11) x 3 …45 -Để điền được đúng dấu cần điền vào chỗ trống, chúng ta cần làm gì? -YC HS TGTBT: (12 + 11) x 3 -YC HS SS 69 và 43. -Vậy chúng ta điền dấu lớn hơn (>) vào chỗ trống. YC HS làm bài các phần còn lại. -Chữa bài và cho điểm HS. HĐ3 Bài 4 MT Biết cách xét hình tạo thành hình theo yc Tổ chức hs thực theo nhóm Kẻ ra thành các hình tam giác rồi ghé lại theo hình kẻ 4 Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bò bài sau. Bài 3: HS đọc bài, xác đònh yêu cầu -HS làm vở-bảng lớp (12+11) x 3 > 45 30 < (70+23):3 -HS nhận xét bài Bài 4: HS đọc bài, xác đònh yêu cầu HS thi xếp hình ở bảng lớp -HS nhận xét, tuyên dương TiÕt 2. Anh .GV chuyªn d¹y: TiÕt 3. ChÝnh t¶: (Nghe – viết) VẦNG TRĂNG QUÊ EM I. Mục đích yêu cầu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2b. GDMT : HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đát nước ta từ đó có ý thức BVMT - Thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên - Biết được vẻ đẹp của thiên nhiên từ đó thêm u q mơi trường xung quanh. - Có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn đònh: 2/ KTBC: - Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước. - Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: GTB: - Ghi tựa: HĐ1 viết chính tả MT : Nghe – viết đúng bài chính - lưỡi, thû bé, cho tròn chữ, cha, trong, đã già, nửa chừng, thẳng băng,… -Lắng nghe. Trêng TiĨu häc Phơc Hoµ 8 tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - GV đọc đoạn văn 1 lần. Hỏi: Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào ? GDMT : qua bài ta thấy cảnh thiên nhiên ở đây như thế nào ? vậy để thiên nhiên luôn đẹp tất cả chúng ta phải có ý thức BVMT -Đoạn văn có mấy câu? -Bài viết được chia thành mấy đoạn? -Chữ đầu đoạn được viết như thề nào? -Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - YC HS tìm từ khó rồi phân tích. - YC viết các từ vừa tìm được. - GV đọc bài cho HS viết vào vở. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết. -Yêu cầu HS đổi vở chéo để kiểm tra lỗi. -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét . Muốn mơi trường xanh sạch, đẹp chúng ta phải làm gì? HĐ2 Bài tập MT : Làm đúng bài tập 2b. -GV có thể chọn bài b. -Gọi 1 HS đọc YC bài tập. -GV dán phiếu lên bảng. -Yêu cầu HS tự làm. Nhận xét chốt lại lời giải đúng. 4/ Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học, bài viết HS. -Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. - Chuẩn bò bài sau. - Theo dõi GV đọc. -Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vài đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác ban đêm. Rất đẹp -7 câu. -2 đoạn. -Viết lùi vào 1 ô và viết hoa. -Những chữ đầu câu phải viết hoa. -HS: trăng, luỹ tre làng, nồm nam, vầng trăng vàng, giấc ngủ,… - 3 HS lên bảng , HS lớp viết vào bảng con. -HS nghe viết vào vở. -HS đổi vở và tự dò bài -HS nộp 5 -7 bài. Hs: -1 HS đọc YC trong SGK. -2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở -Đọc lại lời giải và làm vào vở. Tháng chạp thì mắc trồng khoai Tháng tư bắc mạ , thuận hoà mọi nơi Tháng năm gặt hái vừa rồi Đèo cao thì mặc đèo cao Ngắt hoa cài mũ tai bèo ta đi. Trêng TiĨu häc Phơc Hoµ 9 TiÕt 5.TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I.Mục tiêu bài học: -Nêu được một số quy định đảm bảo an tồn khi đi xe đạp. • Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát tích cực về các tình huống, chấp hành đúng quy định khi đi xe đạp ; Kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thơng; kĩ năng làm chủ bản thân: Ứng phó với những tình hng khơng an tồn khi đi xe đạp. II.Phương tiện dạy học 1.Giáo viên : Hình ảnh phóng to trong SGK .Tranh ảnh, áp phích về an toàn giao thông. 2.Học sinh : Sách giáo khoa. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ 2Bài mới: a.Khám phá / Giới thiệu bài - Thảo luận nhóm b. Kết nối Hoạt động 1:Quan sát tranh theo nhóm. - Thảo luận nhóm *Cách tiến hành : +Bước 1 : Làm việc theo nhóm. _Giáo viên chia nhóm học sinh và hướng dẫn các nhóm quan sát hình ở trang 64, 65 SGK; Yêu cầu chỉ và nói người nào đi đúng và người nào đi sai. +Bước 2 : Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm. Một nhóm chỉ nhận xét một hình . Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm. - Thảo luận nhóm *Cách tiến hành : +Bước 1 : Giáo viên chia nhóm. Mỗi nhóm 4 người, thảo luận câu hỏi:Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. - Học sinh thảo luận theo nhóm. -Học sinh hãy quan sát và nói người nào đi đúng , người nào đi sai ? - Học sinh xem tranh và nêu Đ, S _1 nhóm 4 bạn cùng quan sát hình -Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung - Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều. -2 học sinh nhắc lại kết luận . Trêng TiĨu häc Phơc Hoµ 10 [...]... bài cũ: -Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà -2 học sinh lên bảng làm bài a.15 + 7 x 8 = 15 + 56 ở = 71 -Gọi 2 HS lên thực hiện tính giá trò b 90 + 28 : 2 = 90 + 14 của biểu thức Trêng TiĨu häc Phơc Hoµ 17 -Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung = 104 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: ghi tựa bài -Nghe giới thiệu HĐ1 Giới thiệu hình chữ nhật: MT : Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật . bảng lớp+ bảng con a,238-(55-35)=238-20 b, 84 :(4 : 2)= 84 :2 = 218 = 42 175 -(30+20) =175 -50 (72+18) x 3 =90 x 3 =125 =270 -HS nhận xét Bài 2: HS đọc bài, xác. khác nhau. -HS nêu cách tính và thực hành tính. 3 x (20 – 10) = 3 x 10 Tuần 17 1 ta cần XĐ đúng dạng của BT đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ

Ngày đăng: 28/10/2013, 09:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w