1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GẠ tuan 32

20 316 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

tuần 32 Thứ 2 ngày 20 tháng 4 năm 2010 Tập đọc út Vịnh I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm đợc một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gơng giữ gìn an toàn giao thông đờng sắt, và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: Nêu ý nghĩa của bài thơ Bầm ơi. GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc GV phân đoạn: Đoạn 1: Từ đầu. Lên tàu Đoạn 2: Từ tháng trớc. Nh vậy nữa Đoạn 3: Từ một buổi chiều tàu hoả đến Đoạn 4: Còn lại + GV đọc diễn cảm bài văn: b, Tìm hiểu bài GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, trả lời - Đoạn đờng sắt gần nhà út Vịnh mấy năm gần đây thờng xảy ra sự cố gì? - út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đờng sắt? - út Vịnh đã hành động nh thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đờng? - Em học tập đợc út Vịnh điều gì? Gv gọi HS các nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét, bổ sung c, Đọc diễn cảm: GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3, 4 GV treo bảng phụ có đoạn văn - đọc diễn cảm đoạn văn GV nhận xét, ghi điểm những nhóm đọc hay 1 HS đọc toàn bài Nêu nội dung chính của bài: 3. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét, đánh giá tiết học 1 HS đọc bài Bầm ơi 4 HS khá giỏi nối tiếp đọc bài văn Lần 1: luyện đọc rút từ khó Lần 2: luyện đọc giải nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp - ném đá lên tàu Em yêu đờng sắt quê em. út Vịnh nhận vịc thuyết phục Sơn, một bạn trai rất nghịch thờng thả diều trên đờng tàu. - út Vịnh lao ra, la lớnôm Lan lăn xuống mép ruộng - út Vịnh có ý thức trách nhiệm , tôn trọng quy định về ATGT và tinh thần dũng cảm. - HS theo dõi tìm chỗ nhấn giọng: Chuyền thẻ, lao ra nh tên bắn, la lớn. HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2 Đại diện các nhóm lên thi đọc + Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tơng lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đờng sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: HS biết: - Thực hành phép chia. - Viết kết quả phép chia dới dạng phân số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. II. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: B. Bài mới 1. Luyện tập Bài tập 1: (a, b dòng 1) Yêu cầu HS làm nháp - nêu cách tính Gắn bảng nhóm lên bảng- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt ý đúng Bài tập 2: (cột 1,2) GV cho HS đọc yêu cầu của BT2 GV gọi HS nêu ngay kết quả của từng phép tính BT 3: HS đọc yêu cầu của bài GV hớng dẫn HS làm bài mẫu 3: 4 = 4 3 = 0,75 HS làm bài vào vở ô li Gọi HS đọc kết quả GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung (HS đổi chéo vở, tự chấm điểm kiểm tra lỗi với nhau) BT4: (Hs K-G) 2. Củng cố , dặn dò GV nhận xét, đánh giá tiết học - 2 hs lên bảng làm VD: 17 12 : 6 = 617 12 x = 17 2 Hoặc 16,2 36 162 0,45 180 0 + HS nêu cách tính nhẩm VD: 8,4 : 0,01 = 840 vì 8,4 : 0,01 chính là 8,4 x 100 12 : 0,5 = 24 vì 12 : 0,5 = 12 x 2 Hoặc 7 3 : 0,5 = 7 6 vì 7 3 : 0,5 = 7 3 x 2 12: (18 + 12) = 40 % Đáp án đúng là D Đạo đức ( Địa phơng) Bảo vệ môi trờng I. Mục tiêu: 1. HS hiểu: - Sự cần thiết phải giữ vệ sinh sạch sẽ- bảo vệ môi trờng. - Quyền đợc tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trờng. 2. HS biết: Bảo vệ môi trờng cụ thể: Giữ vệ sinh sạch sẽ, chăm sóc cây bằng các việc mình tự làm đợc. 3. HS tự liên hệ bản thân về các việc làm của mình. II. Tài liệu và ph ơng tiện : - Tranh một số chủ đề về môi trờng - Bài hát Trồng cây nhạc của Văn Tiến, lời Bế Kiến Quốc. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: - GV chuẩn bị bức tranh một tốp HS đang tới trờng, trong tốp HS đo có hai HS vứt các mẫu giấy ở gần cổng trờng. - Y/c HS qst tranh và cho biết nd tranh. + Theo em việc làm của hai bạn trong tranh gây tác hại gì ? + Nếu nhiều bạn cùng làm nh vậy thì điều gì sẽ xảy ra ? + Em có tán thành với hành động đó không ? - Kết luận: Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - GV nêu các tình huống Y/c HS đánh giá qua việc đa thẻ đỏ, vàng, xanh ( thẻ đỏ tán thành, thẻ vàng lỡng lự, thẻ xanh không tán thành) Kết luận: Các việc làm trên đó là những việc liên quan đến bảo vệ môi trờng. Chúng ta nên làm những việc đúng và khuyên các bạn có những hành vi sai. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến và liên hệ bản thân. + Muốn bảo vệ môi tờng chúng ta cần có những việc làm gì ? + Nếu mọi ngời không có ý thức bảo vệ môi trờng thì điều gì sẽ xảy ra? - HS tự liên hệ bản thân về những việc làm của mình trong thời gian qua. - Cả lớp hát bài : Trồng cây Kết luận: Qua bài hát việc trồng cây có ích lợi đem lại bóng mát môi trờng thêm xanh tơi. Đó là những việc làm để bảo vệ giữ gìn một môi trờng sạch sẽ. - GV nhận xét tiết học. - HS thảo luận cặp, và trình bày Qua việc làm của hai bạn là không tốt đã làm mất vệ sinh ảnh hởng tới môi trờng, chúng ta không nên làm nh vậy mà phải luôn luôn có trách nhiệm bảo vệ môi tr- ờng + Vứt rác bừa bãi. + Đỗ rác không đúng nơi quy định + Đi tiểu tiện không đúng chỗ. + Thờng xuyên vệ sinh sạch sẽ. + Không dẫm lên thảm cỏ. + Bẻ cành cây. HS trao đổi cặp và trình bày Thể dục: Môn thể dục tự chọn Trò chơi Lăn bóng bằng tay I. Mục tiêu: - Thực hiện đợc động tác phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trớc ngực và bằng một tay trên vai. - Biết cách lăn bóng bằng tay, biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi. II. Hoạt động dạy và học: Nội dung Phơng pháp Hoạt động 1: Phần mở đầu (6-8p) + Giáo viên phổ biến nhiệm vụ yêu cầu của tiết học. + Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc. + Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. + Khởi động xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay. + Ôn lại các động tác: tay, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. Hoạt động 2: Phần cơ bản (18-22p) 1/ Ném bóng: - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay (trên vai). GV đi các tổ sửa chữa cách cầm bóng, t thế đứng và động tác ném bóng chung cho từng đợt kết hợp sửa trực tiếp cho một số học sinh. - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trớc ngực) tập tơng tự nh trên. - Thi ném bóng vào rổ (theo tổ). 2/ Trò chơi Lăn bóng bằng tay - Giáo viên hớng dẫn học sinh cách chơi học sinh chơi thử Hoạt động 3: Phần kết thúc 6-8p - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại nội dung bài. - Tập một số động tác hồi tĩnh. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Đội hình 2 hàng ngang LT chỉ dạo - Mỗi động tác 2x8 nhịp (do lớp trởng điều khiển). Tập luyện theo tổ. TT chỉ đạo + Mỗi học sinh ném một lần bằng một tay hoặc hai tay. + Đội nào ném bóng vào rổ là đội đó thắng cuộc. - Giáo viên tập hợp lớp theo 4 tổ mỗi lần chơi 2 tổ cùng chơi, cùng thời gian tổ nào lăn bóng đợc nhiều, đúng quy định tổ đó ghi đợc nhiều điểm. Thứ 3 ngày 21 tháng 4 năm 2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu : HS biết: - Tìm tỉ số phần trăm của hai số - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm - Giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: + Y/c học sinh tìm tỉ số % của hai số? + Thực hiện phép cộng trừ các tỉ số %. - Giáo viên nhận xét ghi điểm B . Bài mới: 1. Luyện tập Bài tập 1: (c,d) + GV yêu cầu 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1 cả lớp theo dõi + GV nhắc nhở học sinh lu ý: nếu tỉ số % là số thập phân thì chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân. Bài tập 2: GV yêu cầu học sinh làm bài vào vở, gọi học sinh đọc các kết quả các phép tính cộng trừ các tỉ số % Bài tập 3: Học sinh đọc và tóm tắt bài toán rồi giải (GV gọi 1 HS lên bảng giải vào bảng phụ) a)480/320 = ?% b)320/480 = ?% Bài tập 4: ( Hs K-G) 2. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét đánh giá tiết học + HS làm bài tập vào vở ô li ( 2 học sinh lên bảng làm vào bảng nhóm). + HS gắn bài tập ở bảng nhóm lên bảng lớp, GV cùng HS cả lớp nhập xét chốt kết quả đúng (HS đổi chéo vở chấm chữa cho nhau) - Hs làm nháp, nêu kq, chữa bài a, Tỉ số % của diện tích đất trồng cao su và diện tích đất trồng cà phê là: 480 : 320 = 1,5 = 150% b) Tỉ số % của diện tích trồng cây cà phê và diện tích trồng cây cao su là: 320 : 480 = 0.6666 = 66.66% KQ: 99 Cây Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu - dấu phẩy I . Mục tiêu: - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn BT1. - Viết đợc đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu d- ợc t/d của dấu phẩy BT2. II - Đồ dùng dạy học : - Hai tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức th và kẻ bảng bài tập 2 III. Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra : - 2 HS nêu t/d của dấu phẩy trong từng câu. GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hd học sinh làm bài tập Bài tập 1 - Bức th đầu là của ai? - Bức th thứ 2 là của ai? Hs đọc thầm lại mẫu chuyện vui Dấu chấm và dấu phẩy điền dấu chấm và dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong 2 bức th còn thiếu dấu. Viết hoa những chữ cái đầu câu. 2 hs lên bảng Học sinh đọc bức th đầu, và bức th thứ 2 - anh chàng đang tập viết văn - Th trả lời của Bác- na Sô Hs làm BP, trình bày nhận xét + Lao động viết văn rất vất vả, anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy hoặc lời biếng không đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm cho việc ấy, đã nhận đợc từ Bài tập 2: HS đọc yêu cầu trứơc lớp + GV hớng dẫn HS viết đoạn văn ngắn, HS viết đoạn văn vào vở nháp + GV mời đại diện nhóm trình bày đoạn văn, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. + HS các nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạn. + GV chốt lại ý đúng, khen ngợi những nhóm HS làm bài tốt. Hoạt động3: Củng cố dặn dò: + GV nhận xét tiết học Hớng dẫn HS xem lại kiến thức về dấu hai chấm để chuẩn bị bài cho tiết sau. Bác- na Sô một bức th hài hớc có tính giáo dục. + Thảo luận 4 nhóm Các thành viên trong nhóm nghe từng bạn đọc đoạn văn và góp ý cho bạn. Tự trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. Khoa học Tài nguyên thiên nhiên I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu đợc một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Hình 130, 131 SGK, phiếu học tập III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận: + Tài nguyên thiên nhiên là gì? + Y/c HS quan sát các Hình 130, 131 SGK để phát hiện ra các tài nguyên thiên nhiên đợc thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên thiên nhiên đó + Th kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiếu học tập + GV nhận xét, chốt ý đúng Hoạt động 2: Trò chơi Thi kể tên các Làm việc theo nhóm 4 + Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình các nhóm khác bổ sung H1: (Gió, nớc) Sử dụng năng lợng gió để chạy cối xay, máy phát điện, thuyền bè, cung cấp cho hoạt động sống của con ng- ời, thực vật, động vật. Nhà máy điện, làm quay bánh xe nớc đa nớc lên cao H2:( Mặt trời- Thực vật - Động vật) Cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống, cung cấp năng lợng sạch cho các máy sử dụng năng lợng mặt trời Tạo sự cân bằng sinh thái, duy trì sự sống trên Trái đất H3: (Dầu mỏ) Chế tạo ra xăng, dầu hỏa, dầu nhờn, nhựa đờng, thuốc nhuộm tơ sợi tổng hợp H4: (Vàng) làm nguồn dự trữ cho ngân sách nhà nớc, cá nhân, đồ trang sức, mạ tài nguyên và công dụng của chúng GV nêu tên trò chơi và hd HS cách chơi Hai đội có số ngời bằng nhau đợc đứng theo hàng dọc Trong cùng thời gian đội nào viết đợc nhiều và đúng là ngời thắng cuộc + HS chơi theo hớng dẫn + GV cùng tổ trọng tài nhận xét ghi điểm cho đội thắng cuộc 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét, đánh giá tiết học trang trí H5: (Đất) môi trờng sống của thực vật, động vật, con ngời H 6: (Than đá) Cung cấp nhiên liệu cho sản xuất các nhà máy nhiệt điện, đời sống con ngời. Chế tạo ra nhựa đờng, nớc hoa, tơ sợi tổng hợp Mĩ thuật: Vẽ theo mẫu: vẽ tĩnh vật I. Mục tiêu: - HS biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu. - HS vẽ đợc hình và vẽ màu theo mẫu - HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II. Chuẩn bị : - Mẫu vẽ: hai hoặc ba mãu lọ,hoa,quả khác nhau - Hình gợi ý cách vẽ. III. Các hoạt động dạy- hoc : Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - Gv giới thiệu một số tranh tĩnh vật đẹp để toạ cho HS hứng thú với bài học. - GV cùng HS bày một vài mẫu chung và nhận xét. Hoạt động 2: Cách vẽ. - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ Hoạt động 3: Thực hành GV quan sát giúp đỡ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS nhận xét đánh giá một số bài. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. + Vị trí của các vật mẫu + Chiều cao, chiều ngang của mẫu và của từng vật mẫu. + Hình dáng của lọ, hoa, quả. + Màu sắc, độ đậm nhạt. - Ước lợng chiều cao, chiều ngang của mẫu và vẽ phác khung hình chung - Phác khung hình chung của lọ,hoa, quả. - Vẽ màu theo cảm nhận riêng. - HS quan sát mẫu rồi vẽ. + Bố cục + Hình vẽ. + Màu sắc. Âm nhạc: Bài hát dành cho địa phơng I. mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp với các hoạt động. II. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III. hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Học hát 1. Giới thiệu bài hát - GV giới thiệu tranh minh hoạ + Đọc lời ca + Nghe hát mẫu - Gv trình bày bài hát + Khởi động giọng + Tập hát từng câu: Chia thành 4 câu hát Bắt nhịp 1-2 để hs thực hiện GV chỉ định1-2 hs khá lên hát - HS hát nối các câu hát, thể hiện đúng những câu ngân dài 2 phách hoặc 4 phách. + Hát toàn bài 2. Củng cố dặn dò -Hs thuộc bài hát tìm một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. - Hớng dẫn về nhà ôn bài học thuộc bài hát. - Hs thực hiện - Hs nghe - Hs khởi động giọng - Hs nhắc lại - Hs thực hiện những câu tiếp - Hs thực hiện theo nhóm bàn, tổ, cá nhân - Hs hát cả bài trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, thể hiện đúng những chỗ chuyển quãng 5, quãng 8 trong bài. -Hs trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc Thứ 4 ngày 22 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Những cánh buồm I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Hiểu nội dung ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của ngời cha ớc mơ về cuộc sống tốt đẹp của ngời con. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK, thuộc 1,2 khổ thơ trong bài) - Học thuộc lòng bài thơ. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: Trả lời các câu hỏi về bài đọc. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - HS quan sát tranh minh hoạ bài trong SGK. - 2HS tiếp nối nhau đọc bài út Vịnh 1 HS khá - giỏi đọc bài thơ - HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ Lần 1 rút từ khó Lần 2 giải nghĩa từ 2 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài thơ. b. Tìm hiểu bài: HS đọc thầm lợt trả lời các câu hỏi . ? Dựa vào những hình ảnh đã đợc gợi ra trong bài thơ, hãy tởng tợng và miêu tả cảnh hai cha con dạo chơi trên bãi biển? ? Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con? - HS nối tiếp nhau thuật lại cuộc trò chuyện ( bằng lời thơ ) giữa hai cha con. - GV cùng HS cả lớp nhận xét. ? Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ớc mơ gì? ? Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì? (HS thảo luận trả lời câu hỏi) - GV yêu cầu 1HS đọc toàn bài. Cùng thảo luận nêu ý nghĩa của bài thơ. - HS nêu ý nghĩa của bài thơ. - GV cùng HS nhận xét, chốt ý đúng. GV ghi bảng đại ý bài. c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. GV và cả lớp theo dõi nhận xét. - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. - GV và cả lớp nhận xét chấm điểm thi đua. - HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học - dặn HS về nhà học thuộc bài thơ. - 5 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 5 khổ thơ - - Cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2, 3 - HS nhẩm HTL từng khổ, cả bài thơ Toán Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian I .Mục tiêu: - Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động1: Ôn tập củng cố. HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian, Cách thực hiện các phép tính về số đo thời gian GV theo dõi nhận xét củng cố Hoạt động 2: Luyện tập. Bài tập 1. Một số em nêu miệng kết quả -GV và HS cả lớp nhận xét bổ sung Bài tập 2: Nhận xét đối chiếu bài bạn trên bảng - HS lần lợt trình bày HS tự làm bài vào vở Gọi 2 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào vở GV lu ý HS khi lấy số d của hàng đơn vị lớn hơn để chia tiếp phải đổi sang hàng đơn vị bé hơn. Bài tập 3: Gọi HS lên giải vào bảng phụ - Cả lớp làm bài vào vở Nhận xét đối chiếu bài bạn trên bảng phụ. GV theo dõi chốt kết quả đúng: HS cả lớp đối chiếu chữa bài vào vở Bài tập 4: (Dành cho hs K-G) C. Củng cố dặn dò: Nhận xét đánh giá tiết học. Bài giải Thời gian ngời đi xe đạp đã đi là. 18: 10 = 1,8 (giờ) 1,8 giờ = 1 giờ 48 phút Đáp số: 1 giờ 48 phút Bài giải Thời gian ô tô đi trên đờng là: 8 giờ 56 phút - ( 6 giờ 15 phút + 0 giờ 25 phút ) = 2 giờ 16 phút 2 giờ 16 phút = 15 34 giờ Quãng đờng từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 45 x 15 34 = 102 (km) Tập làm văn Trả bài văn tả con vật I. Mục tiêu : - HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết) , nhận biết và sửa đợc lỗi trong bài. -Viết lại một đoạn cho đúng hoặc hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hìnhcần sửa chung. VBT Tiếng Việt ,tập 2. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS nêu cấu tạo của một bài văn tả con vật? GV và cả lớp nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài ghi mục bài Hoạt động 1: GV nx kết kq làm của HS Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích.GV hớng dẫn HS phân tích đề.Kiểu bài, Đối tợng miêu tả . GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp Hoạt động 2: Hớng dẫn HS chữa bài GV trả bài cho HS . a. GV hớng dẫn HS chữa lỗi chung . GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ. GV gọi HS nhắc lại đề bài GV ghi đề bài lên bảng - u điểm: Các em đã xác định đúng đề bài bố cục hợp lí , đầy đủ ý, biết cách diễn đạt. - Nhợc điểm: - Dùng từ cha chính xác, đặt câu cha hay, cha biết sử dụng các biện pháp so sánh,nhân hoá để làm cho câu văn hay hơn ,sinh động hơn. - Cả lớp chữa lỗi vào vở . - HS tự chữa lỗi. [...]... chấm chữa cho nhau ) Kết quả : 400m, 9600m2 0,96ha - Gọi 1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài Bài giải Diện tích hình vuông ABCD là: (4 x 4 : 2 ) x 4 = 32 (cm2) Diện tích hình tròn là: 4 x 4 x 3,14 = 50,24( cm2) Diện tích đã tô màu của hình tròn là: 50,24 - 32 = 18,24(cm2) Đáp số: 18,24cm2 2 Kết quả: 800m Bầm ơi I Mục tiêu: - Nhớ viết đúng chính tả bài thơ Bầm ơi , trình bày đúng hình thức các câu thơ... báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trớc - Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm đợc dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng + GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 Đai diện nhóm trình bày lớp nhận xét bổ sung - Xác định chổ dẫn lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích GV yêu cầu HS thảo luận... triển từ nền nông nghiệp là chính Y/c hs kể tên các hoạt động sx nông nghiệp? - Chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi + GV: Huyện còn có nhiều nhà máy công nghiệp nh: xi măng 12/9; xi măng quân đội, nhà máy gạch ; nhà máy chè ; nhà máy đờng sông Lam là tiềm năng phát triển rất lớn cho huyện nhà 3 Củng cố dặn dò: Ôn bài và CBBS hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp 1 Đánh giá nề nếp học tập... sống con ngời Sau bài học HS biết: - Nêu ví dụ: Môi trờng có ảnh hởng lớn đến đời sống của con ngời - Tác động của con ngời đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trờng II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 132 SGK -Phiếu học tập III Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học - 2 hs trả lời 1.Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nớc ta? ? Em hãy nêu ích lợi của tài nguyên . tóm tắt bài toán rồi giải (GV gọi 1 HS lên bảng giải vào bảng phụ) a)480 /320 = ?% b )320 /480 = ?% Bài tập 4: ( Hs K-G) 2. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét đánh. tích đất trồng cà phê là: 480 : 320 = 1,5 = 150% b) Tỉ số % của diện tích trồng cây cà phê và diện tích trồng cây cao su là: 320 : 480 = 0.6666 = 66.66% KQ:

Ngày đăng: 23/10/2013, 11:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-2 hs lên bảng làm - GẠ tuan 32
2 hs lên bảng làm (Trang 2)
HS chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc . - GẠ tuan 32
ch ạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc (Trang 11)
-Hs hiểu đợc (những liệt sĩ, thơng binh). Tình hình phát triển kinh tế của xã nhà và của huyện mình. - GẠ tuan 32
s hiểu đợc (những liệt sĩ, thơng binh). Tình hình phát triển kinh tế của xã nhà và của huyện mình (Trang 17)
III. Hoạt động dạy và học: - GẠ tuan 32
o ạt động dạy và học: (Trang 17)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w